Đề Thi Môn: Vật Lý - Khối 10 NĂM 2017

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 9

HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN VÙNG ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ - KHỐI 10

DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM 2017


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HOÀNG Thời gian làm bài: 180 phút
VĂN THỤ HOÀ BÌNH không kể thời gian phát đề

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

Bài 1. (4 điểm)

a. Một quả cầu nhỏ nằm ở chân nêm AOB vuông cân cố
định cạnh L (hình vẽ). Cần truyền cho quả cầu vận tốc
bằng bao nhiêu hướng dọc mặt nêm để quả cầu rơi đúng
điểm B trên nêm. Bỏ qua mọi ma sát, coi mọi va chạm là
tuyệt đối đàn hồi.

b. Một hạt chuyển động chậm dần trên đường thẳng với gia tốc a mà độ lớn phụ thuộc
vận tốc theo quy luật . Tại thời điểm ban đầu vận tốc của hạt bằng . Tìm
quãng đường hạt đi được cho đến khi dừng lại và thời gian đi hết quãng đường ấy.

Bài 2. (5 điểm)
Hai quả cầu A và B đặc đồng chất cùng bán kính được đặt chồng lên nhau. Quả
cầu A ở dưới có thể quay quanh 1 trục nằm ngang đi qua tâm, quả cầu B ban đầu nằm ở
đỉnh của quả cầu A sau đó lăn không trượt từ đỉnh quả cầu A xuống.
a. Chứng minh rằng quả cầu B bắt đầu trượt trên quả cầu A khi hợp bởi đường nối hai
tâm của 2 quả cầu và đường thẳng đứng thỏa mãn: sin = (16cos -10). Với là hệ số ma
sát trượt giữa hai quả cầu.
b. Tính công của lực ma sát nghỉ tác dụng vào cả hệ 2 quả cầu và công của ma sát nghỉ
tác dụng riêng vào quả cầu dưới.
Bài 3. (4 điểm)
Một nhà du hành đi trên con tàu vũ trụ
với khối lượng M=12tấn. Con tàu đi quanh C

A A
Mặt Trăng theo quỹ đạo tròn ở độ cao B

h=100km. Để chuyển sang quỹ đạo hạ cánh,


động cơ hoạt động trong một thời gian ngắn.
Vận tốc khí phụt ra khỏi ống là u=10 4m/s. Bán kính của Mặt Trăng là R t=1,7.103km, gia
tốc trọng trường trên bề mặt Mặt Trăng là g=1,7m/s2.
a. Hỏi phải tốn bao nhiêu nhiên liệu để động cơ hoạt động ở điểm A làm con tàu đáp
xuống Mặt Trằng ở điểm B.
b. Trong phương án thứ 2, ở điểm A con tàu nhận xung lượng hướng về tâm Mặt Trăng
và chuyển sang quỹ đạo tiếp tuyến với Mặt Trăng ở C (hình vẽ). Trường hợp này tốn bao
nhiêu nhiên liệu?
Bài 4. (4 điểm)
Một động cơ thuận nghịch hoạt động theo chu P
trình như hình vẽ. Chất khí công tác là 1 mol khí lý
1 2
P0
tưởng đơn nguyên tử. Biết T1=T3=300K; .
0,4P0 3
1. Tìm nhiệt độ nhỏ nhất và lớn nhất của chu trình. Từ
0
đó, hãy tính hiệu suất cực đại theo chu trình carnot ứng V
V0 2,5V0
với 2 nhiệt độ đó.
2. Hãy tính nhiệt lượng mà khí nhận được trong tất cả
các phần của chu trình mà nhiệt độ tăng. Tính hiệu suất thực của chu trình.
3. Cho biết cứ mỗi chu trình động cơ nhận được . Hãy tính phần công mà động cơ
thực đã không thực hiện được và hãy so sánh với động cơ hoạt động theo chu trình
carnot.

Bài 5.(3 điểm). Xác định lực ma sát ở ổ trục của bánh xe và momen quán tính của
bánh xe
Cho dụng cụ thí nghiệm gồm:
- Bánh xe có trục quay, quả nặng hình trụ phù hợp.
- Thước thẳng dài phù hợp
- Dây treo dài 70 - 80 mm, thước cặp 0 - 15 cm, chính xác 0,1 mm
- Máy đo thời gian hiện số đa năng phù hợp
- Khung di động mang đầu cảm biến thu phát quang điện hồng ngoại
Hãy xác định lực ma sát ở ổ trục của bánh xe và momen quán tính của bánh xe
Yêu cầu:
- Nêu phương án xác định.
- Lập công thức cần thiết.
- Những lưu ý để hạn chế sai số.
.....................Hết...................
Người ra đề: Th.S Lê Đức Thiện (ĐT: 01.636.040.123
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN: VẬT LÝ 10
Ghi chú:
1. Nếu thí sinh sai hoặc thiếu đơn vị của đáp số cuối cùng thì mỗi lần sai hoặc thiếu trừ
0,25đ, tổng số điểm trừ của mỗi phần không quá một nửa số điểm của phần kiến thức đó.
2. Nếu thí sinh làm cách khác đúng vẫn cho đủ điểm.

Bài Nội dung Điểm

Bài 1 1.
4 điểm

- Chọn mốc thế năng ở mặt phẳng chứa AB


- Chọn hệ quy chiếu như hình vẽ, gốc thời gian là lúc vật bắt đầu
chuyển động qua O.
- Gọi là vận tốc của quả cầu khi lên đến đỉnh nêm
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:
0,5
Sau khi rời O, quả cầu chuyển động như một vật ném xiên với tạo
với phương ngang một góc 450
- Xét theo trục Oy:

0,25

0,25
Khi chạm B: y=0

Vận tốc quả cầu ngay trước va chạm là: 0,25


- Do va chạm đàn hồi, nên sau va chạm vận tốc quả cầu dọc theo Oy 0,25
là nên bi lại chuyển động như trên
- Khoảng cách giữa hai lần va chạm liên tiếp giữa bi và mặt nêm OB
là:

- Theo trục Ox: 0,25

; Quả cầu chuyển động nhanh dần đều


Quãng đường đi được dọc theo Ox sau các va chạm liên tiếp: 0,25

Với:
1 2 2 (v02  gl 2 )
x1  axt 2 
2 g
Để quả cầu rơi đúng điểm B:
0,25

0,25
(4n  1) gl
2
 v0 
2 2n 2

0,5

2. Ta có: 0,25

Thời gian chuyển động cho đến khi dừng hẳn: 0,25

Quãng đường đi được: 0,25


Vậy quãng đường đi được đến khi dừng hẳn:

0,25

Bài 2
5điểm
h.v

0,25

Ta có phương trình động lực học của chuyển động quay


- Quả cầu 1:
(1) 0,25
- Quả cầu 2:
(2)
Điều kiện lăn không trượt 0,25
( chiếu lên phương tiếp tuyến)

0,25

- Xét chuyển động tịnh tiến của quả cầu 2 ( Xét chuyển động của
khối tâm O2)
mgcos - N = maht = (3) 0,25
- Bảo toàn cơ năng với hệ , ta có:
(4)
Từ (1) 0,5
mgcos - N = mg (1- cos )

N= 0,5

Mặt khác từ (2) ta có:

= (5)
0,5
Từ (4)
Đạo hàm 2 vế phương trình trên:

Thay vào (5):


0,5
b. Do ma sát là nội lực, AFmsn tác dụng lên hệ bằng 0
Công của ma sát nghỉ tác dụng riêng vào quả cầu dưới:
Ams = 0,5

0,5
0,25

0,5
Bài 3
4điểm a, - Gọi v là vận tốc trên quỹ đạo tròn
vA, vB là vận tốc trên quỹ đạo hạ cánh
- Vì động cơ chỉ hoạt động một thời gian rất ngắn, đủ để giảm bớt
vận tốc v một lượng cần thiết (Do khí phải phụt ra phía trước để
hãm con tàu)
- Lực hướng tâm trên quỹ đạo tròn chính là lực hút của Mặt Trăng
(1) Với

(2) 0,5
- Phương trình bảo toàn năng lượng trên quỹ đạo elip là:
(3) 0,5
- Vì các vận tốc vA và vB đều vuông góc với các bán kính vecto nên
định luật 2 Kepler có dạng: (4) 0,25
Từ (3) và (4) ta có:
(5) 0,25
Thay số: và
0,25
- Gọi m là khối lượng nhiên liệu đã cháy.
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:
0,25
(6)
Vì nên 0,25

b, Vì nên (7) 0,25


Phương trình bảo toàn năng lượng trên quỹ đạo elip là:
(8) 0,25
Từ (7), (2), (8) suy ra:
(9)

(10) 0,25

Với là gia tốc trên mặt trăng


- Lại có: Do vuông góc với bán kính vecto, nên định luật 2 Kepler
có dạng: (11) 0,25
Từ (10) và (11) ta có: và
Suy ra : 0,25
- Gọi m’ là khối lượng nhiên liệu đã cháy.
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng theo phương của u ta có:
(6) 0,25
Vì nên
0,25
Bài 4 1, Trong quá trình 1-2: Nhiệt độ tăng đơn điệu
4điểm
0,25
Trong quá trình 2-3: Nhiệt độ giảm đơn điệu
Trong quá trình 3-1:
0,5
- Từ C-M: PV=RT (1)
0,25
Tmax
Vậy nhiệt độ lớn nhất trong chu trình là T2=750K 0,25
nhiệt độ nhỏ nhất trong chu trình là T0=300K
Hiệu suất chu trình Carnot hoạt động giữa hai nhiệt độ đó là: 0,25

0,25

2.Trong quá trình 1-2: Khí nhận nhiệt


0,25

Trong quá trình 2-3: Khí nhả nhiệt


Trong quá trình 3-1:
Ta có:

0,5

Lập bảng BT:

V V0

dQ - +
Vậy khí nhận nhiệt từ đến
0,25
Với

Ta có:
0,25
Lại có từ (1) suy ra: nên:

Vậy nhiệt lượng toàn phần mà hệ nhận được là: 0,25


=9543,5(J)
Công toàn phần mà khí thực hiện được trong cả chu trình là: 0,25

3. Phần công mà động cơ thực đã không thực hiện được là:


0,25

0,25

Bài 5
3 điểm Phương án đo:
- Sử dụng sợi dây có đầu trên buộc vào trục quay của bánh xe, đầu 1
dưới buộc quả nặng, có thể quấn thành một lớp xít nhau trên trục
quay này
- Ban đầu, bánh xe không quay, quả nặng m đứng yên tại vị trí A nào
đó, có độ cao h1 so với vị tri thấp nhất B của nó, đo ghi lại giá trị h1.
- Sau đó, thả cho hệ vật chuyển động. Khi vật m chuyển động tới vị
trí thấp nhất, bánh xe tiếp tục chuyển động quay theo quán tính, còn
quả nặng m sau một quá trình tương tác với dây treo xảy ra trong
một khoảng thời gian rất ngắn, làm vecto vận tốc của nó đổi chiều
(tương tự như một va chạm đàn hồi), chuyển động lên cao. Kết quả
làm cho sợi dây lại tự cuốn vào trục quay và nâng quả nặng m đến vị
trí C có độ cao h2 (đây là vị trí vật có thể lên cao nhất). Đo và ghi lại
giá trị h2
- Đo đường kính của trục quay, và đo thời gian chuyển động t của hệ
vật trên đoạn AB

Lập công thức cần thiết:


- Áp dụng định lý biến thiên thế năng (h2 < h1)

0,5đ
- Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng đối với hệ vật chuyển động
quay – tịnh tiến trên đoạn đương AB ta có:

0,5đ
Với v và là vận tốc và tốc độ góc tại vị trí thấp nhất B
- Vì quả nặng m chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đoạn đường
AB=h1 trong khoảng thời gian t nên vận tốc v của nó tại vị trí thấp
nhất B là: . Và đây cũng chính là vận tốc dài của một điểm
trên trục quay của bánh xe tại thời điểm t
; d=2r là đường kính của trục quay của bánh xe.
Vậy: Momen quán tính cần tìm là:

0,5đ

Những lưu ý để hạn chế sai số: 0,5đ


- Không nên quấn nhiều vòng dây chồng chéo lên nhau, mà phải
quấn dây xít vào nhau. Vì quá trình nhả dây sẽ dẫn đến số liệu không
được chính xác
- Sai số do thiết bị và thao tác gây ra, cho nên cần tiến hành làm thí
nghiệm cẩn thận, nhanh, gọn, chính xác.

You might also like