Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 50

ĐÁP ÁN MÔN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP NÂNG CAO 2015

Bài tập 1 (Có gợi ý lời phân tích)


1. Phân tích khái quát tình hình tài chính

31/12
/N 31/12/
hoặc N-1 hoặc
(Năm (Năm Chênh Tỷ lệ
Chỉ tiêu N) N-1) lệch (%)
4,186, 2,345, 1,840,7
1. Tổng nguồn vốn
483 776 07 78.47
1,199, 1,073, 125,36
2. Tổng luân chuyển thuần (LCT)
012 645 7 11.68
104,3 101,02
3. Lợi nhuận sau thuế
70 4 3,346 3.31
3,118, 1,426, 1,691,8
4. Dòng tiền thu vào trong kỳ (IF)
292 413 79 118.61
16,76 (47,515 (73.91
5. Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ
9 64,284 ) )
0.268 (38.95
6. Hệ số tự tài trợ
2 0.4392 (0.17) )
0.585
7. Hệ số tự tài trợ TSDH
0 0.6077 (0.02) (3.73)
0.458 (36.58
8. Hệ số đầu tư dài hạn
4 0.7227 (0.26) )
9. Hệ số khả năng thanh toán tổng 1.366 (23.37
quát 4 1.7832 (0.42) )
2.625
10. Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn
6 0.7756 1.85 238.52
11. Hệ số khả năng chi trả nợ ngắn - (4,425
hạn 1.5268 0.0353 (1.56) .01)
12.Hiệusuấtsửdụngvốnkinhdoanh 0.367 (23.49
(Vòng quay tài sản) 1 0.4798 (0.11) )
13. Hệ số sinh lời ròng của tài sản 0.032 (29.22
(ROA) 0 0.0451 (0.01) )
0.097
14. Khả năng sinh lời VCSH (ROE)
0 0.1006 (0.00) (3.65)
a. Nhóm chỉ tiêu phản ảnh quy mô doanh nghiệp:
- Quy mô huy động: tổng nguồn vốn của doanh nghiệp có sự gia tăng đáng kể với mức
tăng cuối năm so với đầu năm là 1,840,707 tương ứng 78.47%, đây là mức tăng cao. Điều
này cho thấy hoạt động đầu tư cho kinh doanh (mở rộng quy mô đầu tư) của doanh nghiệp
trong năm có sự thay đổi mạnh.
- Quy mô kết quả kinh doanh: Tổng luân chuyển thuần của doanh nghiệp năm nay
tăng so với năm trước là 125,367 tương ứng (11.68%), điều này cho thấy hoạt động kinh
doanh có sự tăng trưởng, nhưng nhìn chung vẫn còn thấp so với quy mô đầu tư với tốc độ
gia tăng 78.47%. Điều này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn chưa cao.
- Hiệu quả kinh doanh: Nhìn chung hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là có hiệu
quả, nhưng vẫn còn thấp. So với quy mô tăng luân chuyển thuần thì lợi nhuận chỉ tăng được
3,31%. Một mức tăng khiêm tốn và rất thấp. Điều này cho thấy, mặc dù đầu tư vốn nhiều
nhưng hiệu quả sử dụng vốn chưa cao, nhiều khả năng vốn đang bị lãng phí.
- Quy mô dòng tiền: Dòng tiền thu vào tăng năm nay so với năm trước là1,691,879
tương ứng là 118.61%, đây là mức tăng khá cao, cho thấy có sự cải thiện trong quy mô thu
tiền hoặc do được gia tăng tài trợ từ hoạt động tài chính. Dòng tiền thu vào tăng nhưng dòng
tiền thuần lại có một sự sụt giảm mạnh 73,91%. Với sự sụt giảm này cho thấy doanh nghiệp
đã sử dụng tiền trong kỳ nhiều hơn so với tiền thu vào trong kỳ. Có thể do nguyên nhân là
doanh nghiệp chi mạnh cho hoạt động đầu tư hoặc cần phải tìm hiểu thêm nguyên nhân.
b. Nhóm chỉ tiêu phản ảnh mức độ tự chủ tài chính:
- Hệ số tự tài trợ: Hệ số tự tài trợ của doanh nghiệp giảm cuối năm so với đầu năm
0.17 tương ứng với mức giảm 38.95%. Điều này cho thấy mức độ tự chủ tài chính (mức độ
độc lập tài chính) của doanh nghiệp giảm. Tăng nguy cơ phụ thuộc tài chính, rủi ro cao vì
hệ số này cuối năm là khá thấp chỉ khoảng 0.27.
- Hệ số tự tài trợ TSDH: Nhìn chung có xu hướng giảm với mức giảm không nhiều,
nhưng hệ số này cả cuối năm là cao >0.5, điều này chứng tỏ tài sản dài hạn của doanh
nghiệp được đầu tư từ nguồn vốn dài hạn là hợp lý.
c. Nhóm chỉ tiêu phản ảnh mức độ đầu tư:
- Hệ số đầu tư TSDH: cuối năm so với đầu năm giảm 0.26 tương ứng với mức giảm
36.58% và giảm từ 0.7227 còn 0.4584. Với số liệu này cho thấy doanh nghiệp có xu hướng
thay đổi trong hoạt động đầu tư, tăng cường đầu tư cho tài sản ngắn hạn. Việc giảm bớt quy
mô đầu tư cho tài sản dài hạn sẽ giảm đi khả năng cạnh tranh trong tương lai cho doanh
nghiệp. Đổi lại, rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp sẽ thấp.
d. Nhóm chỉ tiêu phản ảnh khả năng thanh toán:
- Khả năng thanh toán tổng quát: Khả năng thanh toán tổng quát của doanh nghiệp nói
chung vẫn ổn vì đều lớn hơn 1, nhưng lại có xu hướng giảm cuối năm so với đầu năm. Nên
rủi ro có xu hướng tăng lên.
- Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn: Có xu hướng tăng lên mạnh cuối năm so với đầu năm
với mức tăng 1.85 tương ứng 238.52%. trong năm doanh nghiệp tăng quy mô đầu tư, nhưng
hệ số tự chủ tài chính giảm, tăng cường đi vay mà chủ yếu là vay dài hạn, việc tài trợ như
vậy sẽ làm tăng chi phí tài chính nhiều hơn cho doanh nghiệp.
- Hệ số khả năng chi trả: Giảm rất mạnh từ 0.0353 xuống -1.5268, với mức giảm sâu
và mạnh như thế cho thấy hoạt động kinh doanh không tạo ra đủ tiền cho doanh nghiệp để
trả nợ. Và như vậy vốn của doanh nghiệp hiện giờ đang bị chiếm dụng rất nhiều mặc dù quy
mô doanh thu có tăng. Việc doanh nghiệp tăng cường đi vay chịu lãi để tăng quy mô tín
dụng cho khách hàng là ko thu được lãi làm tăng áp lực chi phí lãi vay cho doanh nghiệp rất
nhiều. Doanh nghiệp nên cân nhắc và so sánh chi phí lãi vay tăng so với quy mô doanh thu
tăng để có thể có quyết định mở rộng quy mô bán chịu phù hợp.
e. Nhóm chỉ tiêu phản ảnh hiệu quả sử dụng tài sản:
- Hiệu suất sử dụng tài sản: Duy trì ở mức độ rất thấp <0.5 và giảm 0.11 vòng tương
ứng -23.49%. Mức độ quay vòng tài sản thấp thể hiện hiệu quả sử dụng vốn kém, lãng phí
vốn.
- Hệ số khả năng sinh lời ROA và ROE: nhìn chung rất thấp khoảng 3,2% với ROA và
9,7% với ROE vào cuối năm là rất thấp. Nếu sử dụng chi phí chi phí sử dụng vốn bình quân
là 10% thì lợi ích thu được không đủ để bù đắp chi phí sử dụng vốn. Về lâu dài sẽ làm cho
tình hình tài chính và kinh doanh của doanh nghiệp sẽ trở nên xấu đi.
Kết luận: Quy mô huy động và đầu tư có sự gia tăng mạnh, khả năng thanh toán nhìn
chung thì ổn, nhưng khả năng chi trả thực tế quá thấp (hầu như không có khả năng chi trả),
hiệu quả sử dụng vốn còn thấp.
2. Phân tích tình hình huy động vốn và sử dụng vốn

31/12/N 31/12/N-1 So sánh


Tỷ Số Tỷ Tỷ
TÀI SẢN Số tiền trọng tiền trọng Số tiền Tỷ lệ trọng
TÀI SẢN NGẮN 2,267, 54. 650 27.7 1,617, 248.6 26.4
HẠN 581 16 ,373 3 208 6 4
Tiền và các khoản 126,10 5.5 109 16.8 (11.
tương đương tiền 6 6 ,337 1 16,769 15.34 25)
126,10 5.5 109 16.8 (11.
Tiền 6 6 ,337 1 16,769 15.34 25)
222,03 9.7 216 33.2 (23.
Các khoản phải thu 2 9 ,317 6 5,715 2.64 47)
Phải thu của khách 2.2 16, 211.4 (0.2
hàng 51,853 9 648 2.56 35,205 7 7)
Trả trước cho người 164,08 7.2 178 27.5 (14,74 (20.
bán 5 4 ,833 0 8) (8.25) 26)
Các khoản phải thu 0.3 20, (14,16 (67.6 (2.9
khác 6,776 0 938 3.22 2) 4) 2)
Dự phòng các khoản (0. (10 (0.0 568.6 (0.0
phải thu khó đòi (682) 03) 2) 2) (580) 3 1)
Hàng tồn kho 1,896, 83. 313 48.1 1,583, 505.4 35.4
836 65 ,288 7 548 6 8
1,896, 83. 313 48.1 1,583, 505.4 35.4
Hàng tồn kho 836 65 ,288 7 548 6 8
Tài sản ngắn hạn 1.0 11, (0.7
khác 22,607 0 431 1.76 11,176 97.77 6)
Thuế GTGTđược 0.9 10. 104.9 (0.6
khấu trừ 21,971 7 720 1.65 11,251 5 8)
Tài sản ngắn hạn 0.0 (10.5 (0.0
khác 636 3 711 0.11 (75) 5) 8)
1,918, 45. 1,6 72.2 223,49 (26.
TÀI SẢN DÀI HẠN 902 84 95,403 7 9 13.18 44)
Các khoản phải thu 0.0 4,0 (98.3 (0.2
dài hạn 68 0 22 0.24 (3,954) 1) 3)
0.0 4,0 (98.3 (0.2
Phải thu dài hạn khác 68 0 22 0.24 (3,954) 1) 3)
1,883, 98. 1,6 98.7 208,86 (0.6
Tài sản cố định 221 14 74,359 6 2 12.47 2)
Tài sản cố định hữu 1,169, 60. 1,3 78.3 (158,6 (11.9 (17.
hình 867 97 28,559 6 92) 4) 40)
2,652, 13 2,6 156. (17.
- Nguyên giá 826 8.25 47,111 13 5,715 0.22 89)
(1,3
- Giá trị hao mòn lũy (1,482, (77 18,552 (77. (164,4
kế 959) .28) ) 77) 07) 12.47 0.49
Tài sản cố định cho 0.0 (12.5 (0.0
thuê tài chính 867 5 991 0.06 (124) 1) 1)
0.0 1,2 (0.0
- Nguyên giá 1,239 6 39 0.07 - - 1)
- Giá trị hao mòn lũy (0. (24 (0.0 (0.0
kế (372) 02) 8) 1) (124) 50.00 0)
Tài sản cố định vô 3.6 73, (0.7
hình 69,555 2 449 4.33 (3,894) (5.30) 1)
4.1 80, (0.5
- Nguyên giá 80,386 9 216 4.73 170 0.21 4)
- Giá trị hao mòn lũy (10,83 (0. (6,7 (0.4 (0.1
kế 1) 56) 67) 0) (4,064) 60.06 7)
Chi phí xây dựng cơ 642,93 33. 217 12.8 425,57 195.7 20.6
bản dở dang 2 51 ,360 2 2 9 8
Các khoản đầu tư 0.0 (88.4 (0.0
tài chính dài hạn 59 0 509 0.03 (450) 1) 3)
0.0 (88.4 (0.0
Đầu tư dài hạn khác 59 0 509 0.03 (450) 1) 3)
Tài sản dài hạn 1.8 16, 115.3
khác 35,554 5 513 0.97 19,041 1 0.88
Chi phí trả trước dài 1.8 16, 115.3
hạn 35,554 5 513 0.97 19,041 1 0.88
TỔNG CỘNG TÀI 4,186, 1.0 2,3 1,840,
SẢN 483 0 45,776 1.00 707 78.47 -
3,063, 73. 1,3 56.0 1,748, 132.9 17.1
NỢ PHẢI TRẢ 877 18 15,519 8 358 0 0
863,63 28. 838 63.7 (35.
Nợ ngắn hạn 2 19 ,511 4 25,121 3.00 55)
517,75 16. 658 50.0 (141,0 (21.4 (33.
Vay và nợ ngắn hạn 6 90 ,806 8 50) 1) 18)
Phải trả cho người 235,51 7.6 104 131,01 125.3 (0.2
bán 8 9 ,506 7.94 2 6 6)
Người mua trả tiền 0.0 3,5 (92.6 (0.2
trước 263 1 97 0.27 (3,334) 9) 6)
Thuế và các khoản 0.4 11, (0.4
phải nộp Nhà nước 12,513 1 813 0.90 700 5.93 9)
Phải trả người lao 0.6 14, (0.4
động 21,021 9 544 1.11 6,477 44.53 2)
2.4 42, (0.7
Chi phí phải trả 74,744 4 189 3.21 32,555 77.16 7)
Các khoản phải trả, 0.0 3,0 (40.5 (0.1
phải nộp ngắn hạn khác 1,817 6 56 0.23 (1,239) 4) 7)
2,200, 71. 477 36.2 1,723, 361.2 35.5
Nợ dài hạn 245 81 ,008 6 237 6 5
2,200, 71. 477 36.2 1,723, 361.1 35.5
Vay và nợ dài hạn 181 81 ,088 7 093 7 4
Dự phòng trợ cấp 0.0
mất việc làm 64 0 - - 64 - 0.00
VỐN CHỦ SỞ 1,122, 26. 1,0 43.9 (17.
HỮU 606 82 30,257 2 92,349 8.96 10)
1,112, 99. 1,0 99.0
Vốn chủ sở hữu 626 11 20,127 2 92,499 9.07 0.09
Vốn đầu tư của chủ 908,80 81. 900 87.3 (5.6
sở hữu 2 68 ,000 6 8,802 0.98 8)
Thặng dư vốn cổ 0.7
phần 8,801 9 - - 8,801 - 0.79
Chênh lệch tỷ giá hối 3.4 (2,1 (0.2 (1,84
đoái 38,049 2 84) 1) 40,233 2.17) 3.63
4.4 20, 136.7
Quỹ đầu tư phát triễn 48,923 0 661 2.01 28,262 9 2.39
Quỹ dự phòng tài 0.6 4,4
chính 7,518 8 89 0.44 3,029 67.48 0.24
Quỹ khác thuốc 0.0
VCSH 32 0 - - 32 - 0.00
Lợi nhuận sau thuế 100,50 9.0 97, (0.4
chưa phân phối 1 3 161 9.43 3,340 3.44 0)
Nguồn kinh phí và 0.9 10, (0.0
quỹ khác 9,980 0 130 0.98 (150) (1.48) 9)
Quỹ khen thưởng, 0.9 9,5 (0.0
phúc lợi 9,980 0 16 0.92 464 4.88 3)
Nguồn kinh phí đã (100. (0.0
hình thành TSCĐ - - 614 0.06 (614) 00) 6)
TỔNG CỘNG 4,186, 1.0 2,3 1,840,
NGUỒN VỐN 483 0 45,776 1.00 707 78.47 -
2.1 Phân tích huy động vốn:
➢ Phân tích khái quát
- Biến động: Tổng nguồn vốn của công ty cuối năm N là 4.186.483 triệu đồng, tăng
1840.707 triệu (tương ứng tăng 78,47%) so với đầu năm, chứng tỏ quy mô nguồn vốn huy
động của công ty CN so với ĐN đã tăng lên, đây là cơ sở để tài trợ mở rộng quy mô kinh
doanh.
- Về cơ cấu: Trong tổng nguồn vốn thì tỷ trọng nợ phải trả CN so với ĐN tăng 17,1%
(ĐN chiếm 56,08%; CN chiếm 73,8%), bên cạnh đó thì tỷ trọng vốn chủ sở hữu CN so với
ĐN lại giảm đi 17,1% (ĐN chiếm 43,92%, CN chiếm 26,82%). Như vậy chính sách huy
độngvốn của công ty CN so với ĐN thiên về xu hướng tăng tỷ trọng nguồn vốn huy động từ
bên ngoài, giảm tỷ trọng nguồn vốn huy động từ bên trong; cả 2 thời điểm ĐN và CN công
ty đều bị phụ thuộc về mặt tài chính đối với bên ngoài và sự phụ thuộc này lại tăng dần về
CN.
➢ Phân tích chi tiết
a) Nợ phải trả: Nợ phải trả CN là 3.063.877 triệu đồng, tăng so với ĐN là 1.748.358
triệu (với tỷ lệ tăng 132,9%) là do nợ dài hạn CN so với ĐN tăng 1.723.237 triệu và nợ
ngắn hạn CN so với ĐN tăng 25.121 triệu đồng.
Trong tổng nợ phải trả thì tỷ trọng nợ dài hạn CN so với ĐN tăng 35,55%, trong khi đó
thì tỷ trọng nợ ngắn hạn CN so với ĐN giảm 35,55% (ĐN nợ ngắn chiếm hạn 63,74%, CN
chiếm 28,19%). Như vậy cơ cấu nợ thiên về huy động nợ dài hạn .
Nợ dài hạn CN là 2.200.245 triệu đồng, tăng so với dầu năm là 1.723.237 triệu chủ
yếu là do tăng vay và nợ dài hạn.
=> Chính sách huy động nợ dài hạn với mục đích tài trợ cho dự án dây chuyền sản xuất
xi măng giảm áp lực thanh toán cũng như áp lực trả nợ trong ngắn hạn, nó cũng chứng tỏ uy
tín của DN trong việc huy động nợ cả ngân hàng trong nước và nước ngoài. Nhưng xét về
dài hạn, chi phí sử dụng vốn của công ty từ năn N tăng lên đáng kể, điều này gây áp lực và
ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của công ty, đặc biệt trong bối cảnh năm N ,khi mà thị
trường bất động sản trầm lắng ảnh hưởng đến khả năng tiêu thụ xi măng.
Nợ ngắn hạn CN là 863.632 triệu đồng, tăng lên so với ĐN là 25.121 triệu đồng, với
tỷ lệ tẳng%. Nợ ngắnhạn tăng lên chủ yếu là do phải trả người bán tăng và các khoản phải
trả khác tăng khoản tương ứng là sự sụt giảm của vay và nợ ngắn hạn làm gia tăng nguồn
vốn chiếm dụng bên trong doanh nghiệp.

Cụ thể:
- Vay và nợ ngắn hạn CN là 517.756 triệu giảm 141.050 triệu (21,41%), đồng thời cơ
câú vay và nợ ngắn hạn trong tổng nợ ngắn giảm 18,62% (78,57% xuống 59,95%), điền này
giúp giảm chi phí sử dụng vốn, thể hiện kỷ luật trong thanh toán cũng như nâng cao uy tín
cho doanh nghiệp.
- Phải trả người bán CN là 235.518 triệu, tăng so với ĐN là 131.012 triệu (tương ứng
125,36%) và tỷ trọng tăng 14,81% có thể giúp doanh nghiệp chiếm dụng được nguồn vốn
với chi phí thấp, đây cũng là khoản vay dựa vào tín chấp, không cần tài sản đảm bảo, đồng
thời việc thương lượng với nhà cung cấp trong trường hợp cần giãn nợ hay trả chậm cũng
dễ dàng hơn. Tuy nhiên doanh nghiệp cũng cần xem xét rõ nguồn gốc và chất lượng của
hàng hóa nhận về, tránh tình trạng nhập hàng tốn kém phẩm chất ảnh hưởng đến quá trình
sản xuất của doanh nghiệp.
Chi phí phải trả CN là 74.744 triệu, tăng so với ĐN là 32.555 triệu ( 77,16% ) , thực
chất đây là khoản được tính hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm 2008 nhưng thực tế
chưa phát sinh chủ yếu từ trước chi phí lãi vay, chi phí khuyến mãi, như vậy đây coi như là
khoản doanh nghiệp chiếm dụng được cho đến khi phải chi trả thực tế , giúp doanh nghiệp
cũng bù đắp được thiếu hụt nhất thời về vốn và trong nhiều trường hợp cũng thể hiện được
uy tín của doanh nghiệp với các đối tác.
Ngoài ra, phải trả người lao động CN 21.021 triệu , tăng so với ĐN là 6.477 triệu .
Tại thời điểm CN doanh nghiệp đang được chiếm dụng tạm thời của cán bộ công nhân viên
công ty với chi phí thấp, tuy nhiên, khoản này bị giới hạn bị thời gain sử dụng vì nếu chiếm
dụng quá lâu có thể ảnh hưởng đến thái độ, tinh thần làm việc của người lao động nên cần
được hoàn trả đúng cam kết.
Tỷ trọng nợ phải trả ĐN và CN đều khá cao và có xu hướng tăng mạnh về CN. Công
ty cần thường xuyên theo dõi các khoản công nợ để thanh toán kịp thời khi đến hạn. Mặt
khác công ty cần các biện pháp quản lý và sử dụng vốn lưu động tiết kiệm hơn để giảm áp
lực cho nguồn vốn tài trợ.
b) Vốn chủ sở hữu: Vốn chủ sở hữu CN N là 1.122.606 triệu chỉ tăng 92.349 triệu so
với ĐN ( 8,96%), mức tăng này là nhỏ nếu xét trong tổng biến động, tỷ trọng vốn chủ cũng
giảm từ 43,92% xuống 26,827%, như vậy khả năng tự chủ về tài chính của công ty giảm và
tiềm ẩn nhiều rủi ro. Trong tổng vốn chủ thì vốn chủ sở hữu cả 2 thời điểm cả năm chiếm
99,02%, CN chiếm 99.11% ( tăng 0,09%) bên cãnh đó thì tỷ trọng nguồn kinh phí và quỹ
khác giảm 0.09%.
Qũy đầu tư phát triển CN là 48.923 triệu , tăng so với ĐN là 28.262 tiệu ( 136,9%) ,
và tỷ trọng quỹ đầu tư phát triển CN tăng 2,37% về tỷ trọng so với đầu năm. Chứng tỏ
doanh nghiệp tiếp tục chú trọng đến việc tái đầu tư thông qua lợi nhuận giữ lại, điều này tạo
cơ sở nâng cao năng lực kinh doanh cho doanh nghiệp.
Thặng dư vốn cổ phần CN là 8.801 triệu, là do trong năm N công ty huy động tăng
thêm vốn bằng việc phát hành 10 ngàn cổ phiếu và được hưởng lợi thêm 8.800 triệu tỏ tiềm
năng huy động TTCK vẫn khá rộng mở cho công ty.
2.2 Phân tích sử dụng vốn:
➢ Phân tích khái quát
- Biến động: Tổng tài sản tại thời điểm cuối năm N là 4.186.843 triệu đồng, tăng so với
đầu năm là 1.840.707 triệu đồng (78,47%). Tổng tài sản tăng lên chủ yếu là do tài sản ngắn
hạn tăng nhiều và nhanh hơn.
- Cơ cấu: Trong tổng tài sản thì tỷ trọng tài sản ngắn hạn cuối năm so với đầu năm
26.44% (đầu năm chiếm 27,73%; cuối năm chiếm 54,16%), bên cạnh đó tỷ trọng tài sản dài
hạn cuối năm so với đầu năm giảm 26,44% (đầu năm chiếm 72,27%, cuối năm chiếm
45,84%). Như vậy chính sách đầu tư của công ty cuối năm so với đầu năm là thiên về tăng
tỷ trọng đầu tư vào tài sản ngắn hạn, giảm tỷ trọng đàu tư vào tài sản dài hạn.
=> Điều này chứng tỏ quy mô tài sản đang được đầu tư mở rộng, đây là cơsở để mở
rộng quy mô kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp.
➢ Phân tích chi tiết
a, Tài sản ngắn hạn: Tài sản ngắn hạn cuối năm là 2.267.581 triệu đồng, tăng so với
đầu năm là 1.617.208 triệu đồng (tỷ lệ tăng 248,66%). Việc tăng tài sản ngắn hạn nói trên
chủ yếu là do:
+ Hàng tồn kho cuối năm là 1.896.836 triệu đồng, tăng so với đầu năm là 1.583.548
triệu đồng (35,48%). Trong tổng tài sản ngắn hạn thì tỷ trọng hàng tồn kho cuối năm chiếm
83,65% tăng 35,48%. Hàng tồn kho tăng lên đột biến có thể do:…(học viên có thể tự nghĩ
ra các lý do có thể có)
+ Tiền và các khoản tương đương tiền tại thời điểm cuối năm N là 126.106 triệu, tăng
so với đầu năm là 16.769 triệu đồng (15,34%) với 1 doanh nghiệp tập trung vào vay nợ và
khoản chiếm dụng vốn tăng lên như công ty X thì khả năng thanh toán nhanh thấp do tiền
mặt dự trữ không nhiều là một yếu tố cần xem xét.
+ Các khoản phải thu cuối năm là 222.032 triệu đồng, tăng so với đầu năm là 5.717 triệu
đồng (2,64%), tỷ trọng các khoản phải thu cuối năm đạt 9,79% (giảm mạnh so với đầu năm
là 23,47%). Chứng tỏ cơ cấu vốn ngắn hạn dành cho các đối tượng khác chiếm dụng của
doanh nghiệp giảm.
- Trả trước người bán về cuối năm so với đầu năm giảm 14.748 triệu (cơ cấu trả trước
người bán cũng giảm), các khoản phải thu khác cũng giảm 14.100 triệu chứng tỏ vốn bị
chiếm dụng về cơ bản vẫn tập trung vào đặt trước hàng nhưng có xu hướng giảm kết hợp
với việc thu hồi các khoản phải thu khác về giúp tránh gây ứ đọng vốn và rủi ro mất vốn
trong khâu này.
- Phải thu khách hàng cuối năm so với đầu năm tăng lên 35.205 triệu (211,47%) và tỷ
trọng phải thu khách hàng cuối năm so với đầu năm cũng tăng lên. Như vậy, vốn chiếm
dụng điều chỉnh theo xu hướng hợp lý hơn, tăng cường chính sách tín dụng thương mại
nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, điều này là phù hợp trong bối cảnh áp lực cạnh tranh tăng
lên. Vấn đề thu hồi nợ đến hạn cũng cần được xem xét tránh rủi ro mất vốn trong khâu này.
b, Tài sản dài hạn: Tài sản dài hạn cuối năm là 1.918.902 triệu đồng, tăng so với đầu
năm là 223.499 triệu đồng, với tỷ lệ tăng 13,18% là do:
- Tài sản cố định cuối năm là 1.883.221 triệu đồng, tăng so với đầu năm là 208.806 triệu
(12,47%). Tỷ trọng tài sản cố định cuối năm chiếm 98,14% ( so với đầu năm tỷ trọng này
chỉ giảm nhẹ 0.62%) chứng tỏ cơ cấu vốn dài hạn tập trung đầu tư vào tài sản có định phục
vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh, các khoản đầu tư bị chiếm dụng không đáng kể và
phần lớn đã bị thu hồi. Đi sâu vào từng loại tài sản cố định ta thấy:
- Chi phí xây dựng cơ bản dơ dang cuối năm là 642.932 triệu, tăng lên so với đầu năm là
371.572 triệu (136,93%), tỷ trọng chi phí xây dựng cơ bản dở dang cuối năm so với đầu
năm tăng 17,93% trong khi các bộ phận khác đều giảm chứng tỏ doanh nghiệp đang tập
trung lượng vốn dài hạn cho đầu tư xây dựng mới dây chuyền sản xuất nhằm nâng cao khả
năng sản xuất trong tương lai cho doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu tăng lên của thị trường.
- Giá trị còn lại của tài sản cố định hữu hình cuối năm là 1.169.867 triệu, giảm so với
đầu năm. Bên cạnh đó tỷ trọng tài sản cố định hữu hình chiếm 62,12% nhưng giảm so với
đầu năm là 17,23%. Việc giảm tài sản cố định hữu hình là do hao mòn.
=> Trong bối cảnh dây chuyền sản xuất mới và sau 2 năm mới đi vào với hoạt động thử
nghiệm ban đầu là sản xuất clinker, dây chuyền sản xuất hiện thời đang gặp trục trặc, chưa
được chú trọng đầu tư nâng cấp do cơ cấu vốn phân bổ lại tập trung quá lớn vào tài sản
ngắn hạn, đây là 1 điểm bất hợp lý trong chính sách tài chính của doanh nghiệp vì một khi
nguyên vật liệu có dự trữ tăng lên nhưng dây chuyền không sản xuất được thì càng giảm
khả năng sản xuất và gia tăng hàng tồn kho ứ đọng…
3. Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh
a. Phân tích tình hình đảm bảo vốn theo quan điểm luân chuyển vốn

So
Chỉ tiêu CN ĐN sánh
I. Vốn chủ sở hữu + vốn vay hợp
pháp - (Tài sản ngắn hạn + Tài sản (153,3
dài hạn) (101,869) 51,434 03)
1. Vốn chủ sở hữu 1,122,606 1,030,257 92,349
(141,0
2. Vay ngắn hạn 517,756 658,806 50)
1,723,0
3. Vay dài hạn 2,200,181 477,088 93
1,600,2
4. Tài sản ngắn hạn 2,023,578 423,336 42
- Tiền và TĐ tiền 126,106 109,337 16,769
1,583,5
- Hàng tồn kho 1,896,836 313,288 48
- Chi phí trả trước ngắn hạn - - -
- Tài sản ngắn hạn khác 636 711 (75)
227,45
5. Tài sản dài hạn 1,918,834 1,691,381 3
208,86
- Tài sản cố định 1,883,221 1,674,359 2
- Đầu tư TCDH 59 509 (450)
- Tài sản dài hạn khác 35,554 16,513 19,041
II. Tài sản thanh toán - Nguồn (101,8
vốn thanh toán (101,869) 51,354 69)
1. Tài sản thanh toán (a+b) 244,071 231,059 13,012
a. Các khoản phải thu ngắn hạn 244,003 227,037 16,966
- Phải thu NH 222,032 216,317 5,715
- Thuế GTGT được khấu trừ 21,971 10,720 11,251
b. Các khoản phải thu dài hạn 68 4,022 (3,954)
166,23
2. Nguồn vốn thanh toán (a+b) 345,940 179,705 5
166,17
a. Nguồn vốn thanh toán ngắn hạn 345,876 179,705 1
b. Nguồn vốn thanh toán dài hạn 64 - 64

b. Phân tích tình hình đảm bảo vốn theo tính ổn định của nguồn tài trợ

So Tỷ lệ
Chỉ tiêu CN ĐN sánh (%)
I. NV tài trợ dài hạn (1+2) 3,322,85 1,507,2 1,815,5 120.46
1 65 86
2,200,24 477,00 1,723,2
1. Nợ dài hạn 5 8 37 361.26
1,122,60 1,030,2
2. Vốn chủ sở hữu 6 57 92,349 8.96
1,918,90 1,695,4 223,49
II. Tài sản dài hạn 2 03 9 13.18
1,403,94 (188,13 1,592,0
A. Vốn lưu chuyển (I-II) 9 8) 87 -846.23
2,267,58 650,37 1,617,2
I. Tài sản ngắn hạn 1 3 08 248.66
838,51
II. Nợ ngắn hạn 863,632 1 25,121 3.00
1,403,94 (188,13 1,592,0
A. Vốn lưu chuyển (I-II) 9 8) 87 -846.23
Lưu ý: chỉ tính theo 1 trong 2 cách
➢ Phân tích:
- Cuối năm = 1,403,949 triệu đồng >0>Đầu năm = (188,138) triệu < 0 => chứng tỏ tình
hình tài chính của DN thực hiện được nguyên tắc cân bằng tài chính đảm bảo sự ổn định tài
chính vào cuối năm, trong khi đầu năm thì không.
- Nguồn vốn tài trợ dài hạn cuối năm tăng 1,815,586 triệu đồng tương ứng 120.46% so
với đầu năm. Việc tăng này là do Nợ dài hạn tăng 1,723,237 triệu đồng (361.26%) và Vốn
chủ sở hữu 92,349 triệu đồng (8.96%) ➔ Nguồn vốn dài hạn của DN là khá dồi dào.
- Tài sản dài hạn cuối năm tăng 223,499 triệu đồng với tỉ lệ 23,18% từ đó làm cho Vốn
lưu chuyển giảm đi tương ứng. Nhưng cũng đặt doanh nghiệp vào cảnh phải gánh chịu chi
phí sử dụng vốn cao do sử dụng nguồn vốn dài hạn đề tài trợ cho ngắn hạn.
=> Vốn lưu chuyển tăng.
c. Phân tích tình hình nguồn và sử dụng nguồn tài trợ

So Tỷ lệ
Chỉ tiêu CN ĐN sánh (%)
1,845,26 231,22 1,614,0
I. Tổng nguồn tài trợ 1 2 39 698.0%
1,840,85 216,43 1,624,4
1. Do nguồn vốn tăng 7 1 26 750.6
2. Do tài sản giảm 4,404 14,791 10,387 -70.2
1,845,26 231,22 1,614,0
II. Sử dụng vốn 1 2 39 698.0%
1,845,11 231,22 1,613,8
1. Do tài sản tăng 1 2 89 698.0%
2. Do nguồn vốn giảm 150 0 (150)

Năm N tổng nguồn vốn đã huy động và tổng cộng nguồn vốn đã sử dụng là 1,845,261
triệu đồng, tăng hơn 1,614,039 triệu đồng (tương ứng tăng tỷ lệ tăng 698%) so với năm N-1
diễn biến này đã làm thay đổi cơ bản cấu trúc tài chính của Doanh nghiệp.Nguồn tài trợ
tăng thêm chủ yếu từ huy động vay tín dụng ngân hàng: Vay tăng thêm làm NV tăng thêm
1,624,039 triệu đồng, tỷ lệ tăng hơn 750% tăng đáng kể.
Nguồn tài trợ tăng cao tài trợ tăng cao đã được sử dụng chủ yếu để tài trợ tài sản dài
hạn: Tài sản tăng 1,613,889 triệu đồng tương ứng tăng 988,0% (tương ứng tỷ lệ tăng 698%)
so với năm N-1. → đầu tư hoàn toàn vào tài sản.
➔Hiện tại đảm bảo về sự ổn định, an toàn tài chính nhưng nếu khả năng sinh lời của TS
không tương xứng với kỳ vọng đòn bẩy tài chính → đe dọa khả năng sinh lời VCSH

4. Phân tích chung về kết quả kinh doanh:

Năm Năm Tăng Tỷ


Chỉ tiêu N N-1 giảm lệ
0 1,199, 1,073, 20.0
1 Tổng lưu chuyển thuần 012 645 73,112 0
0 Doanh thu thuần về bán hàng 1,195, 1,061, 12.5
2 và cung cấp dịch vụ 059 576 133,483 7
0 902,6 696,0 29.6
3 Giá vốn hàng bán 62 67 206,595 8
0 Lợi nhuận gộp về bán hàng 292,3 365,5 (20.
4 và CCDV 97 09 (73,112) 00)
0 Doanh thu hoạt động tài 16.9
5 chính 1,633 1,396 237 8
0 60,45 68,05 (11.
6 Chi phí hoạt động tài chính 7 7 (7,600) 17)
0 49,34 160,2 (110,92 (69.
7 Chi phí bán hàng 8 75 7) 21)
0 65,04 48,15 35.0
8 Chi phí quản lý doanh nghiệp 3 0 16,893 8
0 Lợi nhuận thuần từ hoạt động 119,1 90,42 31.8
9 kinh doanh 82 3 28,759 0
1 Tổng lợi nhuận kế toán trước 121,3 101,0 20.1
0 thuế 60 24 20,336 3
1 Lợi nhuận sau thuế thu nhập 104,3 101,0
1 doanh nghiệp 70 24 3,346 3.31
1 0.755 0.655 15.2
2 Hệ số giá vốn hàng bán 33 69 0.0996 0
1 0.041 0.150 (72.
3 Hệ số chi phí bán hàng 29 98 (0.1097) 65)
1 0.054 0.045 20.0
4 Hệ số quản lý doanh nghiệp 43 36 0.0091 0
1 0.087 0.094 (7.4
5 Hệ số sinh lời hoạt động ròng 05 09 0.0071 9)
1 Hệ số sinh lời hoạt động 0.099 0.085 17.0
6 trước thuế và lãi vay 59 07 0.0145 8

1 Hệ số sinh lời từ hoạt động 0,149 0,147


7 bán hàng 85 97 0,00098 0.66
➢ Phân tích khái quát:
Trong năm N, LNST đạt 104.370 triệu đồng tăng 3.346 triệu đồng, tỷ lệ tăng 3,31% hệ
số sinh lời hoạt động đạt được 0.087 lầngiảm so với năm trước 0.007 lần, so với năm N-1là
0.00712 lần. Mặc dù vậy thì hiệu quả kinh doanh của toàn công ty giảm:
➢ Phân tích chi tiết: Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế đạt 121.360 triệu đồng, tăng
20.336 triệu đồng (20.13%). Chứng tỏ hoạt động kinh doanh của công ty năm N là bước cải
thiện so với năm N-1, đây được xem là cố gắng lớn của công ty trong việc duy trì và gia
tăng lợi nhuận trước bối cảnh giảm kinh tế chung của nền kinh tế năm N đặc biệt khi thị
trường bất động sản trầm lắng, tạo cơ sở để mở rộng quy mô kinh doanh tổng các năm tiếp
theo. Để có những đánh giá chính xác hơn, ta tiến hành phân tích chi tiết từng hoạt động tạo
nên kết quả kinh doanh từ doanh nghiệp.
- Đối với hoạt động kinh doanh: Năm N tăng 28,759 triệu đồng tương ứng tăng
31,08% so với năm N-1, đồng thời hệ số sinh lời từ hoạt động kinh doanh năm N so với
năm N-1 đã tăng lên 0,01453 lần (Hệ số sinh lời từ hoạt động kinh doanh năm N-1 là
0,08507 lần, năm N là 0,09959 lần).
- Đối với hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ: Hiệu quả hoạt động bán hàng và
cung cấp dịch vụ năm N đã tăng lên so với năm N-1, được thể hiện thông qua lợi nhuận từ
hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ năm N so với năm N-1 đã tăng lên, đồng thời hệ số
sinh lời từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ năm N so với năm N-1 đã tăng lên là
0,00098 lần (hệ số sinh lời từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ năm N-1 là 0,14797
lần, năm N-1 là 0,14895 lần). Hiệu quả hoạt động bán hàng tăng lên nguyên nhân là do
doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng, chi phí cho hoạt động bán hàng
tăngnhưng tỷ lệ tăng của doanh thu thuần lớn hơn tỷ lệ của chi phí hoạt động
+ Chi phí cho hoạt động bán hàng
Gía vốn bán hàng năm N là 902.662 đồng, tăng so với năm N-1 là 206.595 triệu đồng
(29,68%). Mặt khác, hệ số giá vốn hàng bán tăng như vậy tỷ lệ tăng của giá vốn lớn hơn tỷ
lệ tăng của doanh thu thuần. Gía vốn tăng xuất phát chủ yếu từ giá các nguyên liệu đầu vào
sản xuất xi măng năm N đều tăng như than, dầu, cước vận tải... và công tác thu mua và dự
trữ nguyên vật liệu còn chưa thực sự hợp lý.
Chi phí bán hàng năm N là 49.348 đồng, giảm so với năm N-1 là 110. 927 triệu đồng
(giảm 69,21%). Mặt khác hệ số chi phí bán hàng của công ty giảm -0.10968 lần, đây được
xem là nguyên nhân chủ yếu đóng góp vào sự gia tăng lợi nhuận thuần của hoạt động kinh
doanh. Nguyên nhân chính là do trong năm N-1 , công ty đã bỏ ra một lượng chi phí lớn để
đầu tư cho trung tâm tiêu thụ xi măng giúp chuyên môn hóa hoạt động bán hàng và công
tác quản lý chi phí bán hàng theo định mức sản phẩm cũng được áp dụng hợp lý.
Chi phí quản lý doanh nghiệp năm N là 16.893 đồng ( tăng so với với năm N-1 là
16.893 triệu đồng tăng 35,08%) . Mặt khác hệ số chi phí quản lý doanh nghiệp tăng
0,00907 lần so với năm N-1 , cần xem xét chi tiết nội dung các khoản chi này để có biện
pháp quản lý hợp lý.
- Hoạt động tài chính :
Doanh thu tài chính tăng nhẹ 237 triệu đồng ( 16,98%) xuất phát từ lãi tiền gửi tăng
lên trong bối cảnh mặt bẳng lãi suất năm N tăng cao. Trong khi đó, chi phí tài chính mà cụ
thể là chi phí lãi vay giảm 7.600 triệu đồng ( 11,17%) chứng tỏ hoạt động tài chính cũng
được cải thiện, lỗ từ hoạt động này năm N là 58.824 triệu đồng giảm so với năm N-1 . Hoạt
động đầu tư tài chính cũng cần được quan tâm khi bức tranh thị trường tài chính sáng sủa
hơn giúp thu thêm lợi nhuận từ hoạt động này.

- Hoạt động khác:


Lợi nhuận khác đạt 2.178 triệu đồng giảm 8.423 triệu đồng (79,45 triệu đồng), trong
năm N thì thu nhập khác của công ty tăng lên đột biến. Tuy nhiên, đây là khoản thu nhập
mang tính chất bất thường và quy mô so với tổng kết quả hoạt động của công ty nhỏ nên
không thể chỉ dựa vào đó đánh giá trình độ quản lý của doanh nghiệp. Ngoài ra, công tác
đánh giá lại tài sản để thanh lý những tài sản không cần thiết cũng cần được quan tâm giúp
thu hồi vốn và nâng cao lợi nhuận.
Tổng kết
Hoạt động kinh doanh của công ty năm N được cải thiện , đây có thể đánh giá là thành
tích của công ty trong công tác tiêu thụsản phẩm, việc mở rộng địa bàn tiêu thụ xuống các
tỉnh phía Nam.
5. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn:
a. Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh:

Năm N- C.Lệc Tỷ lệ
Chỉ tiêu Năm N
1 h (%)
1. Hiệu suất sử dụng vốn kinh 0.3671 0.4798 - -23.49
doanh 0.1127
- Tổng luân chuyển thuần (LCT) 1,199,0 1,073,6 125,3 11.67
12 45 67
- Tổng tài sản bình quân (SKD) 3,266,1 2,237,5 1,028, 45,96
29.5 60.6 569
2. Hệ số đầu tư ngắn hạn 0,4467 0,2617 0,185 70,66
0
- TSNH bình quân 1,458,9 585,650 873,3 149,1
77 27 2
3. SVng 0,8218 1,8333 - -55,17
1,0114
4. MĐAH của Hđ đến HsKD 0,3391
5.MĐAH của SVngđến HsKD -0,4518

Qua bảng phân tích trên ta thấy: Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh năm N là 0,3671 lần,
giảm đi 0,1127 lần so với năm N-1. Có nghĩa là trong năm N-1 bình quân một đồng vốn
tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh thì công ty thu đươc 0,4798 đồng luân chuyển
thuần nhưng đến năm N thì bình quân 1 đồng vốn tham gia vào quá trình sản xuất kinh
doanh thì công ty đã không thu thêm được 0,1127 đồng luân chuyển thuần.
Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh giảm đi nói trên là do ảnh hưởng của 2 nhân tố hệ số
đầu tư ngắn hạn và số vòng luân chuyển vốn lưu động. Đi sâu phân tích từng nhân tố ảnh
hưởng ta thấy:
- Do ảnh hưởng của hệ số đầu tư dài hạn: Trong trường hợp các nhân tố khác không
đổi thì hệ số đầu tư ngắn hạn thay đổi từ 0,2617 lần đến 0,4467 lần từ đó làm cho hiệu suất
sử dụng vốn kinh doanh tăng 0,3391 lần.
Ảnh hưởng của nhân tố này vừa mang tính chất khách quan và chủ quan.
Về mặt khách quan, có thể là do giá nguyên liệu đầu vào tăng cao trong bối cảnh khủng
hoảng kinh tế và lạm phát cao năm N buộc các doanh nghiệp phải gia tăng dự trữ chiến lược
nguyên vật liệu để tránh biến động tăng giá, điều này làm tăng hàng tồn kho (năm 2008
hàng tồn kh binh quân chiếm 75,74% vốn lưu động bình quân, trong tổng mức tăng 87.3327
triệu đồng thì hàng tồn kho tăng) 826449 triệu đồng và tăng tài sản ngắn hạn cho công ty…
Về mặt chủ quan, nó phụ thuộc vào chính sách đầu tư của doanh nghiệp trong từng thời
kì. Cũng như các năm trước, khi thị trường vật liệu xây dựng phát triển, cũng không đủ
cầu, công ty duy trì cơ cấu vốn thiên về dài hạn để xây dựng dây chuyền công nghệ và tận
dụng lợi thế từ đòn bẩy kinh doanh (ĐBKD 0 = 0,732) thì sang đến năm N, trước bối cảnh
khủng hoảng và thị trường bất động sản trầm lắng, nhiều công trình xây dựng ngừng thi
công, sản lượng tiêu thụ chậm, công ty đã chú trọng đầu tư vào tài sản ngắn hạn mà cụ thể ở
đây là hàng tồn kho với kì vọng một cơ cấu vốn thiên về ngắn hạn sẽ đẩy nhanh tốc độ luân
chuyển vốn.
Đánh giá: Việc điều chỉnh cơ cấu vốn như vậy có thể dánh giá là hợp lý trên khía
cạnh doanh nghiêp đang cố gắng giảm thiểu rủi ro gắn với đòn bẩy kinh doanh. Tuy nhiên,
cũng phải xem xét chi tiết từng bộ phận lớn hàng tồn kho được đầu tư thêm cũng như mối
liên hệ với tốc độ luân chuyển vốn lưu động trong kỳ để có đánh giá chính xác.
- Nhân tố số vòng luân chuyển vốn lưu động: Nhân tố này có tác động cùng chiều với
hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. Trong điều kiên các nhân tố khác không đổi, hiệu suất sử
dụng vốn ngắn hạn giảm đi 1,0114 lần từ đó làm hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh giảm đi
0,4518 lần, đây được xem là nhân tố quyết định đến sự sụt giảm của hiệu suất sử dụng vốn
kinh doanh.
Ảnh hưởng của nhân tố này trên bảng phân tích cho thấy: Do số dư bình quân vốn lưu
động tăng nhanh hơn tốc độ tăng của luân chuyển thuần làm giảm tốc độ luân chuyển vốn
lưu động (giảm hiệu suất sử dụng vốn lưu động).
Về mặt khách quan có thể do ảnh hưởng khủng hoảng, áp lực cạnh tranh dẫn đến doanh
thu nói riêng và tổng luân chuyển thuần nói chung có tăng nhưng tăng với tốc độ chậm hơn
tốc độ tăng của vốn làm chậm đi tốc độ luân chuyển vốn lưu động.
Về mặt chủ quan cũng có thể do chính sách phân bổ vốn trong doanh nghiệp.
Tóm lại: Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh năm N so với năm N-1 đã giảm đi, nguyên
nhân là do trong năm N tốc độ luân chuyển vốn lưu động giảm so với năm N-1. Hay nói
cách khác là do vốn lưu động bình quân trong năm N tăng so với năm N-1, từ đó tăng được
tổng luân chuyển thuần trong năm N nhưng tốc độ tăng của tổng luân chuyển thuần lớn hơn
tốc độ tăng của vốn lưu động bình quân.

b. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động


Chỉ tiêu Năm Năm So Tỷ lệ
N N-1 sánh (%)
1. Số vòng luân chuyển vốn lưu 0.821 1.8333 - -
động 8 1.0114 55.1717
➢ Tổng luân chuyển thuần 1.199. 10.743. 125.3 11,67
(LCT) 012 645 67 68

➢ Vốn lưu động bình quân 1.458. 585.65 873.3 149,1


977 0 27 210
2. Thời gian 1 vòng luân chuyển 438,0 196,37 241,6 123,0
(T) 538 22 816 732
3. Mức độ ảnh hưởng của S LĐ đến -1,0973
SVng
4. Mức độ ảnh hưởng của S LĐ đến 292,8321
T
5. Mức độ ảnh hưởng của LCT 0,0859
đến SVng
6. Mức độ ảnh hưởng của LCT -51,1505
đến T
ST (+,-) 804.942,03
Qua bảng phân tích trên ta thấy: Số vòng luân chuyển vốn lưu động năm N là 0,9219
vòng, giảm 1,0114 vòng so với năm N-1, từ đó làm cho số ngày luân chuyển vốn lưu động
của công ty X năm N là 438,0538 ngày, tăng 241,6816 ngày so với năm N-1, từ đó đã làm
cho tốc độ luân chuyển vốn lưu động trong năm N so với năm N-1 giảm đi làm lãng phí
804942,03 triệu đồng. Đi sâu vào phân tích từng nhân tố ảnh hưởng ta thấy:
➢ Do số dư bình quân về vốn lưu động trong năm N có sự thay đổi so với năm N-1 (vốn
lưu động năm N-1 là 585650 triệu đồng và năm N là 1458977 triệu đồng). Trong điều kiện
các nhân tố khác không đổi thì sự tăng lên của số dư bình quân vốn lưu động trong năm N
đã làm cho số vòng luân chuyển vốn lưu động năm N giảm 1,0973647 vòng và kỳ luân
chuyển vốn lưu động trong năm N tăng lên 292,8321 ngày. Số dư bình quân về vốn lưu
động tăng lên nói trên phụ thụ vào nhiều nguyên nhân (cả khách quan và chủ quan) như do
chính sách kinh doanh, chính sách đầu tư và sử dụng vốn cũng như môi trường kinh doanh
và chính sách của Nhà nước…
➢ Do tổng luân chuyển thuần trong năm N có sự thay đổi so với năm N-1 (tổng luân
chuyển thuần trong năm N-1 là 1073645 triệu đồng, năm N là 1199012 triệu đồng). Trong
điều kiện các nhân tố khác không đổi thì sự tăng lên của luân chuyển thuần trong năm
N nói trên đã làm cho số vòng luân chuyển vốn lưu động trong năm N tăng lên 0,085928
vòng và kỳ luân chuyển vốn lưu động trong năm N giảm đi 51,150507 ngày.
➢ Mặt khác số dư bình quân về vốn lưu động trong năm N tăng lên (với tỷ lệ
149,1210%) từ đó làm tăng tổng luân chuyển thuần (với tỷ lệ tăng 11,6768%) nhưng tốc độ
tăng của số dư bình quân về vốn lưu động lớn hơn tốc độ tăng của tổng luân chuyển thuần
trong năm N cho nên đã làm cho tốc độ luân chuyển vốn lưu động trong năm N đã chậm
hơn so với năm N-1.
Tóm lại: Tốc độ luân chuyển vốn lưu động của công ty X năm N đã giảm đi với với
năm N-1, nguyên nhân là do tốc độ tăng của số dư bình quân về vốn lưu động của công ty
trong năm N nhanh hơn tốc độ tăng của tổng luân chuyển thuần trong năm N. Trong kỳ kinh
doanh tới để đẩy nhanh được tốc độ luân chuyển vốn lưu động thì công ty X cần phải:
➢ Kip thời giải phóng hàng tồn kho dư thừa để thu hồi vốn, đồng thời khai thác tối đa
năng lực sản xuất để giảm dự trữ nguyên vật liệu…
➢ Xây dựng hệ thống định mức cho từng bộ phận hàng tồn kho…
➢ Nâng cấp máy móc thiết bị để phục vụ nhu cầu sản xuất của công ty để đẩy nhanh tốc
độ luân chuyển vốn.
➢ Nâng cao chất lượng sản xuất sản phẩm, cải tiến mẫu mã sản phẩm, đa dạng hình thức
bán hàng, áp dụng chính sách Marketing để tăng doanh thu, từ đó tăng được luân chuyển
thuần. Qua đó đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động.
Ngoài ra căn cứ vào mục đích phân tích của chủ thể quản lý có thể phân tích tốc độ luân
chuyển hàng tồn kho, tốc độ luân chuyển các khoản phải thu và tốc độ luân chuyển vốn
bằng tiền của doanh nghiệp.
c. Hệ số sinh lời của tài sản (ROA)
Năm N-
Chỉ tiêu Năm N So sánh
1
1. ROA 0,0320 0,0451 -0,0132

Lợi nhuận sau thuế 104370 101024 3346


Tài sản bình quân 3226130 2237561 1028569
2. Hệ số đầu tư 0,4467 0,2617 0,1850

Tài sản ngắn hạn bình quân 1458977 585850 873327


3. Số vòng luân chuyển vốn lưu động 0,8218 1,8333 -1,0114

Tổng luân chuyển thuần 1199012 1073645 125367


4. Hệ số chi phí 0,9130 0,9059 0,0070

Tổng chi phí 1094642 972621 122021


5. Mức độ ảnh hưởng của Hđ đến ROA 0,0319

6. Mức độ ảnh hưởng của SVLĐ đến -0,0425


ROA

7. Mức độ ảnh hưởng của Hcp đến ROA -0,0026

Tổng hợp -0,0132


Phân tích tổng quát:
Hệ số khả năng sinh lời ròng của tài sản năm N là 0,0320 lần, năm N-1 là 0,0451 lần. So
với năm N-1 thì hệ số khả năng sinh lời ròng của tài sản trong năm N-1 giảm đi 0,0132 lần.
Điều này cho thấy trong năm N-1 bình quân một đồng vốn tham gia vào quá trình sản xuất
kinh doanh công ty thu được 0,0451 đồng lợi nhuận sau thuế, nhưng đến năm N thì một
đồng vốn tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh chỉ thu được 0,0320 đồng lợi nhuận
sau thuế. Đồng thời so với một số công ty cùng ngành thì hệ số khả năng sinh lời ròng tài
sản của công ty thấp hơn, điều này tiềm ẩn nguy cơ của công ty trong quá trình hoạt động.

Phân tích từng nhân tố ta thấy:


➢ Do hệ số đầu tư trong năm N có sự thay đổi so với năm N-1 (hệ số đầu tư năm N-1 là
0,2617 lần, năm N là 0,4467 lần). Với điều kiện các nhân tố khác không đổi thì hệ số đầu tư
tăng thêm nói trên đã làm cho hệ số khả năng sinh lời ròng của tài sản tăng lên 0,0319 lần.
Hệ số đầu tư trong năm N tăng lên so với năm N-1 là do chính sách đầu tư của công ty trong
năm có sự thay đổi từ tăng tỷ trọng đầu tư vào tài sản ngắn hạn, giảm tỷ trọng đầu tư vào tài
sản dài hạn. Mặt khác hệ số đầu tư tăng lên nói trên có thể do môi trường kinh doanh cũng
như chính sách của Nhà nước, biến động của giá các yếu tố đầu vào…
➢ Do số vòng luân chuyển vốn lưu động trong năm N có sự thay đổi so với năm N-1 (số
vòng luân chuyển vốn lưu động trong năm N-1 (số vòng luân chuyển vốn lưu động trong
năm N-1 là 1,8333 vòng, năm N là 0,8218 vòng). Với điều kiện các nhân tố khác không đổi
thì số vòng luận chuyển vốn lưu động trong năm N giảm đi so với năm N-1 đã làm cho hệ
số khả năng sinh lời ròng của tài sản giảm 0,0425 đồng. Số vòng luân chuyển vốn lưu động
giảm một phần là do tài sản ngắn hạn bình quân tăng, tổng luân chuyển thuần cũng tăng lên,
nhưng tỷ lệ tăng của luân chuyển thuần nhỏ hơn tỷ lệ tăng của tài sản ngắn hạn bình quân.
Hay có thể nói xét một cách tổng thể thì việc sử dụng tài sản ngắn hạn của công ty trong
năm N là chưa hợp lý. Bên cạnh đó để đánh giá hiệu suất sử dụng vốn lưu động của công ty
nhanh hay chậm cần đối chiếu với các đơn vị cùng ngành nghề.
➢ Do hệ số chi phí của công ty trong năm N có sự thay đổi so với năm N-1 (hệ số chi phí
trong năm N-1 là 0,9059 lần, trong năm N là 0,9130 lần). Với điều kiện các nhân tố khác
không thay đổi thì hệ số chi phí tăng lên nói trên đã làm cho hệ số khả năng sinh lời ròng
của tài sản giảm đi 0,0026 lần. Hệ số chi phí tăng lên là do tổng chi phí tăng, tổng luân
chuyển thuần cũng tăng nhưng tỷ lệ tăng của tổng chi phí lớn hơn tỷ lệ tăng của tổng luân
chuyển thuần. Hay xét một cách tổng thể thì công ty chưa sử dụng tiết kiệm chi phí trong
quá trình hoạt động.
6. Phân tích mức độ tạo tiền và tình hình lưu chuyển tiền tệ
➢ Phân tích tình hình lưu chuyển tiền tệ

Kỳ Chênh
Chỉ tiêu Kỳ này %
trước lệch
(1,318,5 29,600 (1,348,1 -
Dòng tiền thuần từ HĐKD
56) 56) 4,554.58
(293,24 (235,88 (57,361) 24.32
Dòng tiền thuần từ HĐĐT
2) 1)
1,628,56 270,565 1,358,00 501.91
Dòng tiền thuần từ HĐTC
7 2
1. Dòng tiền thuần 16,769 64,284 (47,515) -73.91
Dòng tiền thu từ HĐKD 917,454 643,627 273,827 42.54
Dòng tiền thu từ HĐĐT 1,815 511 1,304 255.19
2,199,02 782,275 1,416,74 181.11
Dòng tiền thu từ HĐTC
3 8
3,118,29 1,426,41 1,691,87 118.61
2. Tổng dòng tiền thu
2 3 9
(2,236,0 (614,02 (1,621,9 264.15
Dòng tiền chi từ HĐKD
10) 7) 83)
(295,05 (236,39 (58,665) 24.82
Dòng tiền chi từ HĐĐT
7) 2)
(570,45 (511,71 (58,746) 11.48
Dòng tiền chi từ HĐTC
6) 0)
(3,101,5 (1,362,1 (1,739,3 127.70
3. Tồng dòng tiền chi
23) 29) 94)

Xét về dòng tiền thuần: Kỳ này giảm so với kỳ trước 47,515 triệu đồng tương ứng giảm
73.91%. Sự sụt giảm trong dòng tiền thuần cho thấy khả năng tạo tiền của doanh nghiệp bị
suy giảm. Hoạt động kinh doanh không còn tạo ra tiền cho doanh nghiệp mà lại sử dụng
một lượng tiền khá lớn 1,318,556 triệu đồng.
Dòng tiền thu vào từ hoạt động kinh doanh thấp hơn rất nhiều so với dòng tiền chi ra cho
hoạt động kinh doanh. Việc suy giảm này trong năm có thể do doanh nghiệp tăng lượng tiền
đầu tư vào hàng tồn kho và các tài sản ngắn hạn khác cũng như thanh toán cho các khoản
chi phí thuộc hoạt động kinh doanh.
Dòng tiền thuần từ hoạt động đầu tư âm qua hai năm cho thấy doanh nghiệp cũng đang mở
rộng quy mô đầu tư. Để có tiền tiếp tục kinh doanh thì doanh nghiệp cần phải huy động các
nguồn tài trợ từ bên trong và bên ngoài với quy mô lớn mà chủ yếu là hoạt động đi vay,
điều này được minh chứng thông qua quy mô huy động bằng tiền tăng 1,358,002 triệu đồng
(tăng 501.91%).
Với tình hình suy giảm dòng tiền nghiêm trọng như vậy sẽ rất dể đẩy doanh nghiệp vào tình
trạng ách tắc trong hoạt động kinh doanh do không có đủ tiền để hoạt động. Việc tăng quy
mô tài trợ chỉ là cứu cánh tạm thời cho doanh nghiệp, còn về lâu dài hoạt động kinh doanh
phải là hoạt động tạo ra tiền nhiều và ổn định cho doanh nghiệp. Nếu không sẽ đẩy doanh
nghiệp vào tình cảnh nợ nần chồng chất và rủi ro cao.Ngoài ra cũng cần xem xét đến bối
cảnh của nền kinh tế, so sánh với các doanh nghiệp cùng ngành, để có thể đưa ra kết luận
phù hợp.
➢ Phân tích khả năng tạo tiền

Năm Năm Chênh


Chỉ tiêu %
N N-1 lệch
1. Tỷ trọng tiền thuần từ 29.42 45.12 -15.7004 -
HĐKD 17 21 34.8
2. Tỷ trọng tiền thuần từ 0.058 0.035 0.0224 62.4
HĐĐT 2 8 7
3. Tỷ trọng tiền thuần từ 70.52 54.84 15.6780 28.5
HĐTC 01 21 9
260.9 134.3 126.56 94.1
4. Tỷ lệ thu tiền từ doanh thu
32 67 9
1.01 1.05 -0.04 -
5. Hệ số tạo tiền
3.99

Qua bảng phân tích trên cho thấy dòng tiền chiếm tỷ trọng chủ yếu là dòng tiền từ hoạt
động tài chính năm N-1 là 54.8% và tăng lên 70.52% trong năm N. Tỷ trọng dòng tiền từ
hoạt động kinh doanh giảm sút nghiêm trọng, và khả năng tạo tiền thấp. Hệ số tạo tiền có
khuynh hướng giảm và duy trì ở mức độ thấp với mức giảm tương ứng là 0.04 lần.
Nếu kết hợp với thông tin tỷ trong cao trong dòng tiền hoạt động tài chính sẽ cho thấy
rằng 1 đồng tiền chi ra có khả năng tạo ra được nhiều hơn 1 đồng thu vào, nhưng chủ yếu
thu vào từ hoạt động tài chính cho thấy khả năng tạo tiền thực sự của doanh nghiệp là đang
có vấn đề.
Bài tập 2/ Tự giải
Bài tập 3/ (Gợi ý đáp án)
1/ Phân tích khái quát tình hình tài chính
CN -
Chỉ tiêu ĐN N CN N ĐN (%)
786.037, 1.139.765,0 353.72 45,
1, Tổng cộng nguồn vốn(trd) 00 0 8,00 00
5,6
6, Hệ số tự tài trợ 0,41 0,43 0,02 3
321.113, 170.73 53,
Vốn chủ sở hữu 00 491.847,00 4,00 17
786.037, 1.139.765,0 353.72 45,
Tổng cộng nguồn vốn 00 0 8,00 00
-
7a, Hệ số tự tài trợ TSDH 1,20 0,98 -0,22 18,17
321.113, 170.73 53,
Vốn chủ sở hữu 00 491.847,00 4,00 17
267.451, 233.16 87,
Tài sản dài hạn 00 500.619,00 8,00 18
-
7b, Hệ số tự tài trợ TSCĐ 1,99 1,79 -0,20 10,13
321.113, 170.73 53,
Vốn chủ sở hữu 00 491.847,00 4,00 17
161.030, 113.41 70,
Tài sản cố định 00 274.448,00 8,00 43
29,
8, Hệ số đầu tư 0,34 0,44 0,10 09
267.451, 233.16 87,
Tài sản dài hạn 00 500.619,00 8,00 18
CKPthu dài hạn
786.037, 1.139.765,0 353.72 45,
Tổng cộng tài sản 00 0 8,00 00
9, Hệ số khả năng TT tổng quát 1,69 1,76 0,07 4,0
5
786.037, 1.139.765,0 353.72 45,
Tổng cộng tài sản 00 0 8,00 00
464.924, 182.99 39,
Nợ phải trả 00 647.918,00 4,00 36
-
10, Hệ số khả năng TT nợ NH 1,33 1,27 -0,06 4,36
518.586, 120.56 23,
Tài sản ngắn hạn 00 639.146,00 0,00 25
389.411, 112.42 28,
Nợ ngắn hạn 00 501.833,00 2,00 87

Năm N- Chênh
Chỉ tiêu 1 Năm N lệch (%)
- -
2, Tổng luân chuyển thuần 577.461 503.353 74.108 12,83
- -
3, Lợi nhuận sau thuế 100.721 80.394 20.327 20,18
1.439.86 622.59 43,
4, Tổng dòng tiền thu vào 9 2.062.463 4 24
- -
5, Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ 1.913 -48.137 50.050 103.4
- -
11, Hệ số khả năng chi trả nợ ngắn hạn 0,0624 -0,277 0,3394 543,91
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh - -
doanh 24.582 -123.552 148.134 602,61
394.003, 51.619, 13,
Nợ ngắn hạn bình quân 00 445.622,00 00 10
398.595, - -
ĐN 00 389.411,00 9.184,00 2,30
389.411, 112.42 28,
CN 00 501.833,00 2,00 87
-
12, Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh 0.8 0.523 -0.277 34.625
- -
Luân chuyển thuần 577.461 503.353 74.108 12,83
Tài sản bình quân 723.484, 962.901,00 239.41 33,
50 6,50 09
-
13, Khả năng sinh lời của tài sản 0,14 0,083 -0,057 40,71
100.721, - -
Lợi nhuận sau thuế TNDN 00 80.394,00 20.327,00 20,18
723.484, 239.41 33,
Tổng cộng tài sản bình quân 50 962.901,00 6,50 09
660.932, 125.10 18,
ĐN 00 786.037,00 5,00 93
786.037, 1.139.765,0 353.72 45,
CN 00 0 8,00 00
-
14, Khả năng sinh lời của VCSH 0,35 0,20 -0,15 43,76
100.721, - -
Lợi nhuận sau thuế TNDN 00 80.394,00 20.327,00 20,18
286.395, 120.08 41,
Vốn chủ sở hữu bình quân 00 406.480,00 5,00 93
251.677, 69.436, 27,
ĐN 00 321.113,00 00 59
321.113, 170.73 53,
CN 00 491.847,00 4,00 17

2/ Phân tích tình hình sử dụng vốn

ĐN N CN N CN - ĐN

Tài sản ST( TT ST(tr TT ST( TL T


trđ) (%) đ) (%) trđ) (%) T(%)
A- TÀI SẢN NGẮN 518. 65, 639.1 56, 120. 23, -
HẠN 586 97 46 08 560 248 9,90
I. Tiền và các khoản 92.6 11, 44.50 3,9 - - -
TĐ tiền 46 79 9 1 48.137 51,96 7,88
II. Các khoản ĐTTC 10.0 1,2 0,0 - - -
ngắn hạn 00 7 0 0 10.000 100 1,27
III. Các khoản phải 193. 24, 238.5 20, 44.8 23, -
thu ngắn hạn 639 63 38 93 99 187 3,71
1. Phải thu khách 139. 17, 168.7 14, 29.6 21, -
hàng 067 69 55 81 88 348 2,89
2. Trả trước cho 30.5 3,8 34.77 3,0 4.18 13, -
người bán 92 9 9 5 7 687 0,84
5. Các khoản phải thu 30.9 3,9 42.65 3,7 11.6 37, -
khác 81 4 7 4 76 688 0,20
6. Dự phòng phải thu - - - 9,3 0,
NH khó đòi 7.001 0,89 -7.653 0,67 -652 13 22
211. 26, 325.0 28, 113. 53, 1,
IV. Hàng tồn kho 462 90 49 52 587 715 62
V.Tài sản ngắn hạn 10.8 1,3 31.05 2,7 20.2 18 1,
khác 39 8 0 2 11 6,47 35
2. Thuế GTGT được 1.95 0,2 0,7 6.99 35 0,
khấu trừ 6 5 8.951 9 5 7,62 54
4. Tài sản ngắn hạn 8.88 1,1 22.09 1,9 13.2 14 0,
khác 3 3 9 4 16 8,78 81
B. TÀI SẢN DÀI 267. 34, 500.6 43, 233. 87, 9,
HẠN 451 03 19 92 168 182 90
161. 20, 274.4 24, 113. 70, 3,
II.Tài sản cố định 030 49 48 08 418 433 59
1. Tài sản cố định 128. 16, 183.4 16, 55.0 42, -
hữu hình 419 34 42 09 23 846 0,24
3. Tài sản cố định vô 0,0 0,0 - 0,
hình 101 1 90 1 -11 10,89 00
4. Chi phí XDCB dở 32.5 4,1 90.91 7,9 58.4 17 3,
dang 10 4 6 8 06 9,66 84
IV. Các khoản 106. 13, 226.1 19, 119. 11 6,
ĐTTC dài hạn 371 53 33 84 762 2,59 31
1. Đầu tư vào công ty 40.6 5,1 115.3 10, 74.7 18 4,
con 13 7 33 12 20 3,98 95

2. Đầu tư vào công ty 17.1 2,1 20.88 1,8 3.75 21, -


liên kết. LD 29 8 8 3 9 945 0,35
3. Đầu tư dài hạn 58.2 7,4 97.98 8,6 39.7 68, 1,
khác 37 1 7 0 50 256 19
4. Dự phòng giảm giá - - - 1.53 - 0,
ĐTTCDH 9.608 1,22 -8.075 0,71 3 15,96 51
V. Tài sản dài hạn 0,0 0,0 0,
khác 50 1 38 0 -12 -24 00
1. Chi phí trả trước 0,0 0,0 - 0,
dài hạn 46 1 34 0 -12 26,09 00
3. Tài sản dài hạn 0,0 0,0 0,
khác 4 0 4 0 0 0 00
786. 10 1.139. 10 353. 45, 0,
TỔNG TÀI SẢN 037 0,00 765 0,0 728 001 00
3/ Phân tích tình hình huy động vốn

ĐN N CN N CN - ĐN
Nguồn vốn TT TT TL T
ST (%) ST (%) ST (%) T(%)
464. 59, 647.9 56, 182. 39, -
A. NỢ PHẢI TRẢ 924 15 18 85 994 36 2,30
389. 49, 501.8 44, 112. 28, -
I. Nợ ngắn hạn 411 54 33 03 422 87 5,51
1. Vay và nợ ngắn 212. 27, 320.7 28, 108. 51, 1,
hạn 350 02 25 14 375 04 12
51.3 6,5 64.96 5,7 13.6 26, -
2. Phải trả người bán 10 3 4 0 54 61 0,83
3. Người mua trả tiền 48.6 6,1 51.04 4,4 2.37 4,8 -
trước 63 9 2 8 9 9 1,71
4. Thuế và các khoản 26.2 3,3 0,6 - - -
PNNN 70 4 7.619 7 18.651 71,00 2,67
5. Phải trả người lao 27.1 3,4 26.65 2,3 - -
động 82 6 3 4 -529 1,95 1,12
2.73 0,3 0,1 - -
6. Chi phí phải trả 8 5 1.964 7 -774 28,27 0,18

9. CK PTPN ngắn 15.5 1,9 13.93 1,2 - - -


hạn khác 24 7 2 2 1.592 10,26 0,75
11. Quỹ khen thưởng 5.37 0,6 14.93 1,3 9.56 17 0,
phúc lợi 4 8 4 1 0 7,89 63
75.5 9,6 146.0 12, 70.5 93, 3,
II. Nợ dài hạn 13 1 85 82 72 46 21
74.3 9,4 144.7 12, 70.3 94, 3,
4. Vay và nợ dài hạn 94 6 36 70 42 55 23
6. Dự phòng trợ cấp 1.11 0,1 0,1 20, -
mất việc làm 9 4 1.349 2 230 55 0,02
B.VỐN CHỦ SỞ 321. 40, 491.8 43, 170. 53, 2,
HỮU 113 85 47 15 734 17 30
321. 40, 491.8 43, 170. 53, 2,
I. Vốn chủ sở hữu 113 85 47 15 734 17 30
1. Vốn đầu tư của 150. 19, 292.5 25, 142. 95, 6,
chủ sở hữu 000 08 00 66 500 00 58
2. Thặng dư vốn cổ 19.8 2,5 21.32 1,8 1.51 7,6 -
phần 04 2 2 7 8 7 0,65
0,0 0,0 - 0,
4. Cổ phiếu quỹ -1 0 0 0 1 100 00
6. Chênh lệch tỷ giá
hối đoái
7. Quỹ đầu tư phát 45.9 5,8 81.94 7,1 36.0 78, 1,
triển 21 4 6 9 25 45 35
8. Quỹ dự phòng tài 4.74 0,6 0,8 4.58 96, 0,
chính 7 0 9.334 2 7 63 22
10. Lợi nhuận ST 100. 12, 86.74 7,6 - - -
chưa phân phối 642 80 5 1 13.897 13,81 5,19
II. Nguồn kinh phí
và quỹ khác
TỔNG NGUỒN 786. 10 1.139. 10 353. 45, 0,
VỐN 037 0,00 765 0,0 728 00 00

4/ Phân tích mối quan hệ giữa tài sản với nguồn vốn
Chỉ tiêu ĐN N CN N CN - ĐN %
1, Hệ số nợ trên tài sản 0,59 0,57 -0,02 -
3,89
464.92 39,
Nợ phải trả 4 647.918 182.994 36
786.03 1.139.76 45,
Tổng cộng tài sản 7 5 353.728 00
5.6
2, Hệ số tự tài trợ 0.41 0.43 0.02 3
5.6
1- Hệ số nợ trên tài sản 0.41 0.43 0.02 3
-
3, Hệ số tài trợ thường xuyên (Htx) 1.483 1.274 -0.209 14.09
396.62 60.
Nguồn vốn dài hạn 6 637.932 241.306 84
267.45 87.
Tài sản dài hạn 1 500.619 233.168 18
4, Hệ số khả năng thanh toán tổng 4,0
quát 1,69 1,76 0,07 5
786.03 1.139.76 45,
Tổng cộng tài sản 7 5 353.728 00
464.92 39,
Nợ phải trả 4 647.918 182.994 36
-
5, Hệ số tài sản trên VCSH 2,45 2,32 -0,13 5,33
786.03 1.139.76 45,
Tổng cộng tài sản 7 5 353.728 00
321.11 53,
Vốn chủ sở hữu 3 491.847 170.734 17

5a/ Phân tích tình hình đảm bảo vốn theo quan điểm luân chuyển vốn
Chỉ tiêu ĐN N CN –
CN N ĐN %
53,
1.Vốn chủ sở hữu 321.113 491.847 170.734 17
62,
2.Vốn vay (Vay NH + Vay DH) 286.744 465.461 178.717 33
23,
3.TSNH (không bao gồm TSTT) 324.947 400.608 75.661 28
87,
4.TSDH (không bao gồm TSTT) 267.451 500.619 233.168 182

(VCSH + Vốn vay) – 26


(TSNH+TSDH) 15.459 56.081 40.622 2.77

5b/ Phân tích tình hình đảm bảo vốn theo tính ổn định của nguồn tài trợ
CN –
Chỉ tiêu ĐN N CN N ĐN %

23
1. Tài sản ngắn hạn 518.586 639.146 120.560 ,25
28
2. Nợ ngắn hạn 389.411 501.833 112.422 ,87
6,
3. VLC = TSNH – Nợ NH 129.175 137.313 8.138 30
CN N CN – %
Chỉ tiêu ĐN N ĐN
60
1. Nguồn vốn dài hạn 396.626 637.932 241.306 ,84
93
Nợ dài hạn 75.513 146.085 70.572 ,46
53
Vốn chủ sở hữu 321.113 491.847 170.734 ,17
87
2. Tài sản dài hạn 267.451 500.619 233.168 ,18
3. VLC =Nguồn vốn DH - 6,
TSDH 129.175 137.313 8.138 30
Lưu ý: chỉ tính theo 1 trong 2 cách
6/ Phân tích tình hình nguồn và sử dụng nguồn tài trợ
Nguồn tài trợ Số tiền Tỷ trọng
I/ Tài sản giảm
1. Tiền 48.137 10,75
2. Đầu tư ngắn hạn 10.000 2,23
3. Tài sản cố định vô hình 11 0,002
4. Chi phí trả trước dài hạn 12 0,003
II/ Nguồn vốn tăng
5. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 652 0,15
6. Vay và nợ ngắn hạn 108.375 24,19
7. Phải trả người bán 13.654 3,05
8. Người mua trả tiền trước 2.379 0,53
9. Quỹ khen thưởng phúc lợi 9.560 2,13
10. Vay và nợ dài hạn 70.342 15,70
11. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 230 0,05
12. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 142.500 31,81
13. Thặng dư vốn cổ phần 1.518 0,34
14. Cổ phiếu quỹ 1 0,00
15. Quỹ đầu tư phát triển 36.025 8,04
16. Quỹ dự phòng tài chính 4.587 1,02
Tổng cộng 447.983 100,00
Sử dụng nguồn tài trợ Số tiền
I/ Tài sản tăng 0,00
1. Phải thu khách hàng 29.688 6,63
2. Trả trước cho người bán 4.187 0,93
3. Các khoản phải thu khác 11.676 2,61
4. Hàng tồn kho 113.587 25,36
5. Thuế GTGT được khấu trừ 6.995 1,56
6. Tài sản ngắn hạn khác 13.216 2,95
7. Tài sản cố định hữu hình 55.023 12,28
8. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 58.406 13,04
9. Đầu tư vào công ty con 74.720 16,68
10. Đầu tư vào công ty liên kết. liên doanh 3.759 0,84
11. Đầu tư dài hạn khác 39.750 8,87
II/ Nguồn vốn giảm 0,00
12. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn 1.533 0,34
13. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 18.651 4,16
14. Phải trả người lao động 529 0,12
15. Chi phí phải trả 774 0,17
16. Các khoản phải trả. phải nộp ngắn hạn khác 1.592 0,36
17. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 13.897 3,10
Tổng cộng 447.983 100,00

7a/ phân tích tình hình nợ phải thu, nợ phải trả


CN - ĐN

ĐN CN
Các khoản phải thu N N
Số Tỷ lệ
tìên (%)
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
139. 168.
1. Phải thu khách hàng 067 755 29.688 21,35
30.5 34.7
2. Trả trước cho người bán 92 79 4.187 13,69
30.9 42.6
5. Các khoản phải thu khác 81 57 11.676 37,69
- -
6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 7.001 7.653 -652 9,31
193. 238.
Tổng cộng 639 538 44.899 23,19
I. Phải trả ngắn hạn
51.3 64.9
2. Phải trả người bán 10 64 13.654 26,61
48.6 51.0
3. Người mua trả tiền trước 63 42 2.379 4,89
26.2 7.61 - -
4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 70 9 18.651 71,00
27.1 26.6
5. Phải trả người lao động 82 53 -529 -1,95
2.73 1.96 -
6. Chi phí phải trả 8 4 -774 28,27
9. Các khoản phải trả. phải nộp ngắn hạn 15.5 13.9 -
khác 24 32 -1.592 10,26
5.37 14.9 177,8
11. Quỹ khen thưởng phúc lợi 4 34 9.560 9
177. 181.
061 108 4.047 2,29
II. Phải trả dài hạn
1.11 1.34
6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 9 9 230 20,55
178. 182.
Tổng cộng 180 457 4.277 2,40

ĐN CN Tăng, %
Chỉ tiêu N N giảm
1,Tỷ lệ CK nợ phải thu so với CK nợ 108, 130,
phải trả (%) 68 74 22,06 20,30
193. 238. 23,19
Các khoản phải thu 639 538 44899
178. 182. 2,40
Các khoản phải trả 180 457 4277
0.25 0.20 -
2, Hệ số các khoản phải thu 2 9 -0.043 17,06
193. 238. 23,19
Các khoản phải thu 639 538 44899
768. 1.13 353.7 45,00
Tổng tài sản 037 9.765 28
3, Hệ số các khoản phải trả 0.23 0.16 -0.072 -0.31
2
178. 182. 2,40
Các khoản phải trả 180 457 4277
768. 1.13 353.7 45,00
Tổng tài sản 037 9.765 28

201 Tăng, %
Chỉ tiêu 2 2013 giảm
-
2, Vòng quay CKP.thu ngắn hạn 3,10 2,23 -0,87 27,99
519. 481. -7,27
Doanh thu thuần về BH & CCDV 779 992 -37787
167 2160 28,78
Các khoản phải thu NH bình quân 799,5 88,5 48289
141. 193. 36,40
ĐN 960 639 51679
193. 238. 23,19
CN 639 538 44899
116, 161, 38,87
3, Thời gian thu tiền bình quân 22 40 45,18

7b/ Phân tích khả năng thanh toán


CN - %
Chỉ tiêu ĐN N CN N ĐN
1, Hệ số khả năng thanh toán tổng
quát 1,69 1,76 0,07 4,05
786.03 1.139.76 353.728 45,0
Tổng cộng tài sản 7,00 5,00 ,00 0
464.92 647.918, 182.994 39,3
Nợ phải trả 4,00 00 ,00 6
2, Hệ số khả năng thanh toán nợ -
NH 1,33 1,27 -0,06 4,36
518.58 639.146, 120.560 23,2
Tài sản ngắn hạn 6,00 00 ,00 5
389.41 501.833, 112.422 28,8
Nợ ngắn hạn 1,00 00 ,00 7
3, Hệ số khả năng thanh toán -
nhanh 0,24 0,09 -0,15 62,72
92.646, 44.509,0 - -
Tiền và các khoản tuơng đuơng tiền 00 0 48.137,00 51,96
389.41 501.833, 112.422 28,8
Nợ ngắn hạn 1,00 00 ,00 7
Năm Tăng, %
Chỉ tiêu N-1 Năm N giảm
4, Hệ số khả năng thanh toán lãi -
vay 6.10 2.90 -3.20 52.45
146.09 -
EBIT 2 137.735 -8.357 5,72
98,2
Chi phí lãi vay phải trả 23.940 47.468 23.528 8
5, Hệ số khả năng chi trả bằng -
tiền 0,0624 -0,277 -0,3394 543,91
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động - -
kinh doanh 24.582 -123.552 148.134 602,61
394.00 445.622, 51.619, 13,1
Nợ ngắn hạn bình quân 3,00 00 00 0

8/ Phân tích khả năng tạo tiền và tình hình lưu chuyển tiền tệ
8a/ Phân tích khả năng tạo tiền (%)
Năm Tăng, %
Chỉ tiêu N-1 Năm N giảm
1, Tỷ trọng dòng tiền thu vào từ 67.16 64.33 -2.83 -4.2
hoạt động kinh doanh
2, Tỷ trọng dòng tiền thu vào từ 4.23 1.71 -2.52 -59
hoạt động đầu tư
3, Tỷ trọng dòng tiền thu vào từ 29 34 5 19
hoạt động tài chính
4, Tỷ lệ dòng tiền thu vào từ hoạt 1.86 2.75 0.89 48
động kinh doanh/doanh thu thuần
-
5, Hệ số tạo tiền 1.013 0.977 -0.036 3.58

8b/ Phân tích tình hình lưu chuyển tiền tệ


Tăng,
Chỉ tiêu Năm N-1 Năm N giảm %

Dòng tiền thuần từ - - -


hoạt động KD 24,582 123,552 148,134 603%

Dòng tiền thuần từ - - 59


hoạt động ĐT -29,679 205,321 175,642 2%

Dòng tiền thuần từ 280,73 256, 105


hoạt động TC 24,227 6 509 9%

1. Tổng dòng tiền - - -


thuần 19,130 48,137 67,267 352%

Dòng tiền thu từ 1,326, 359, 13


hoạt động KD 967,000 780 780 7%

Dòng tiền thu từ - -


hoạt động ĐT 60,964 35,370 25,594 42%

Dòng tiền thu từ 700,31 288, 70


hoạt động TC 411,905 3 408 %
2. Tổng dòng tiền
thu 1,439,86 2,062, 622, 43
9 463 594 %

Dòng tiền chi từ - - 54


hoạt động KD -942,418 1,450,332 507,914 %

Dòng tiền chi từ - - 16


hoạt động ĐT -90,643 240,691 150,048 6%

Dòng tiền chi từ - -


hoạt động TC -365,403 377,620 12,217 3%

3. Tổng dòng tiền 1,420,73 2,110, 689, 49


chi ra 9 600 861 %

9/ Phân tích hiệu quả sử dụng vốn


- Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh:
Tăng,
Chỉ tiêu N-1 N giảm %
577,461 503,353 74,108. 12.
Tổng luân chuyển thuần .00 00 83%
33.
723,484 239,416 09%
Tổng cộng tài sản bình quân .5 962,901 .50

470,5 578,8 108,2 23.


Tài sản ngắn hạn bình quân 91 66 75 01%

*Hiệu suất sử dụng vốn kinh - 34.


doanh (Hskd) 0.798 0.523 0.275 51%

- -
Hệ số đầu tư ngắn hạn (Hđ) 0.650 0.601 0.049 7.58%
-

- 29.14
Vòng quay TSNH (Svng) 1.227 0.870 0.358 %

-
MĐAH của Hđ đến Hskđ 0.0605

-
MĐAH của Svng đến Hskd 0.2149

Phân tích tốc độ luân chuyển TSNH


Tăng,
Chỉ tiêu N-1 N giảm %
577,4 503,3 - -
Tổng mức luân chuyển (LCT) 61 53 74,108 12.83%
Tài sản ngắn hạn bình quân 470,5 578,8 108,27 23.01
(Slđ) 91 66 5 %
29.14
Số vòng luân chuyển (SVng) 1.227 0.870 -0.358 %
41.21
Thời gian luân chuyển (T) 293.4 414 120.6 %
AH do TSNH thay đổi đến SVng -0.230
AH do LCT thay đổi đến SVng -0.128
AH do TSNH thay đổi đến T 65.7
AH do LCT thay đổi đến T 53.1
168.66
TSNH tiết kiệm (lãng phí) 7,92

Phân tích tổng luân chuyển thuần


Tăng,
Chỉ tiêu N-1 N giảm %
577,4 503,3 - -
Tổng mức luân chuyển (LCT) 61 53 74,108 12.83%
Tài sản ngắn hạn bình quân 470,5 578,8 23.01
(Slđ) 91 66 108,275 %
29.14
Số vòng luân chuyển (SVng) 1.227 0.870 -0.358 %
132,863.
AH do TSNH thay đổi đến LCT 97
-
AH do SVng thay đổi đến LCT 206,971.97

10/ Phân tích hiệu quả sử dụng vốn


- Hệ số sinh lời của tài sản (ROA)
Tăng,
Chỉ tiêu N-1 N giảm %
100,7 80,39 -
Lợi nhuận sau thuế 21 4 -20,327 20.18%
723,4 962,9 239,416. 33.09
Tài sản bình quân (Skd) 84.5 01 50 %
0.083 -
ROA 0.139 5 -0.056 40.03%
577,4 503,3 - -
Luân chuyền thuần (LCT) 61 53 74,108 12.83%
Hiệu suất sử dụng vốn kinh -
doanh (Hskd) 0.798 0.523 -0.275 34.51%
-
Hệ số sinh lời hoạt động (ROS) 0.174 0.160 -0.015 8.43%
AH do Hskd thay đổi đến ROA -0.048
AH do ROS thay đổi đến ROA -0.0077

- Hệ số sinh lời của VCSH (ROE)


Tăng,
Chỉ tiêu N-1 N giảm %
100,72 -
Lợi nhuận sau thuế 1 80,394 -20,327 20.18%
286.39 406.48 120.085, 41,93
VCSH bình quân 5,00 0,00 00 %
-
ROE 0.3517 0.1978 -0.154 43,76%
723,48 962,90 239,416. 33.09
Tài sản bình quân (Skd) 4.5 1 50 %
577,46 503,35 - -
Luân chuyền thuần (LCT) 1 3 74,108 12.83%
Hệ số tài sản trên vốn chủ -
(Htv) 2.53 2.37 -0.157 6.23%
Hiệu suất sử dụng vốn kinh -
doanh (Hskd) 0.798 0.523 -0.275 34.51%
-
Hệ số sinh lời hoạt động (ROS) 0.174 0.160 -0.015 8.43%
AH do Htv thay đổi đến ROE -0.022
AH do Hskd thay đổi đến ROE -0.114
AH do ROS thay đổi đến ROE -0.018
- Hệ số sinh lời hoạt động
Tăng,
Chỉ tiêu N-1 N giảm %
100,72 -
Lợi nhuận sau thuế 1 80,394 -20,327 20.18%
Luân chuyền thuần (LCT) 577,46 503,35 - -
1 3 74,108 12.83%
-
ROS 0.174 0.160 -0.015 8.43%
476.74 422.95 -
Tổng chi phí 0 9 -53.781 11.28%
1.78
Hệ số chi phí 0.826 0.84 0.015 %

Bài tập 4/ Tự giải


Bài tập 5
1. Phân tích đánh giá chung tình hình kết quả kinh doanh
S 31/ 31/1 Chên Tỷ
TT Chỉ tiêu 12/N 2/N-1 h lệch lệ (%)
0 72, 62,3 15.5
1 Tổng lưu chuyển thuần 053 75 9,678 2
0 Doanh thu thuần về bán hàng và cung 70, 60,9 15.3
2 cấp dịch vụ 338 62 9,376 8
0 61, 52,8 16.9
3 Giá vốn hàng bán 798 27 8,971 8
0 85 8,13 (7,281 (89.
4 Lợi nhuận gộp về bán hàng và CCDV 4 5 ) 50)
0 1,2 30.0
5 Doanh thu hoạt động tài chính 81 985 296 5
0 #DI
6 Chi phí hoạt động tài chính - - - V/0!
0 2,4 2,15 15.9
7 Chi phí bán hàng 94 1 343 5
0 2,1 1,98
8 Chi phí quản lý doanh nghiệp 53 5 168 8.46
0 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh 5,1 4,98
9 doanh 74 4 190 3.81
1 5,3 5,28
0 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 84 0 104 1.97
1 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh 4,7 5,28 (10.
1 nghiệp 11 0 (569) 78)
1 87. 86.6
2 Hệ số giá vốn hàng bán 86 6 1 1.39
1 3.5
3 Hệ số chi phí bán hàng 5 3.53 0 0.49
1 3.0 (5.9
4 Hệ số quản lý doanh nghiệp 6 3.26 (0) 9)
1 6.5 (22.
5 Hệ số sinh lời hoạt động ròng 4 8.46 (2) 76)
1 Hệ số sinh lời hoạt động trước thuế và 7.6 (11.
6 lãi vay 5 8.66 (1) 62)
1 (5. (182
7 Hệ số sinh lời từ HĐBH 39) 6.56 (12) .21)

2. Phân tích Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (Bỏ)

3. Phân tích hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh


Năm Năm Chênh
Chỉ tiêu %
N N-1 lệch
1.58 1.53 0.0566 3.7
1. Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh:
1
72,05 62,375 9,678 15.
- Tổng số LC thuần (LCT)
3 52
45,50 40,855 4,651 11.
- Tổng Tài sản bình quân (Skd)
5 38
0.71 0.71 0.00 0.2
2. Hệ số đầu tư ngắn hạn (Hđ)
9
32,37 28,983 3,393 11.
- Tài sản NH bình quân
5 71
2.23 2.15 0.07 3.4
3. Số vòng luân chuyển VLĐ (SVng)
1
4. MĐAH của Hđ đến HsKD 0.0044
5. MĐAH của SVng đến HsKD 0.0522

4. Phân tích tốc độ luân chuyển của TSNH


Ch
Năm Nă
Chỉ tiêu ênh %
N m N-1
lệch
72,05 62, 9,6 15
1. Tổng số LC thuần (LCT)
3 375 78 .52
32,37 28, 3,3 11
2. TSNH bình quân (Slđ)
5 983 93 .71
3. Số vòng luân chuyển VLĐ 2.23 2.1 0.0 3.
(SVng) 5 7 41
4. Thời gian của 1 vòng luân 162 16 (5) -
chuyển (T) 7 2.99
5. MĐAH của Slđ đến SVng (0.2255)
6. MĐAH của Slđ đến T 19.5800
7. MĐAH của LCT đến SVng 0.2989
8. MĐAH của LCT đến T (25.0978)
9. Tiết kiệm hay lãng phí (1,000.74)

5. PT hệ số sinh lời của tổng tài sản


Năm Năm Tăn
Chỉ tiêu Tỷ
N N-1 g, giảm
lệ
15.5
Tổng lưu chuyển thuần 72,053 62,375 9,678
2
-
Lợi nhuận sau thuế 4,711 5,280 (569)
10.78
11.3
Tổng cộng tài sản bình quân 45,505 40,855 4,651
8
Hiệu suất sử dụng vốn kinh 0.056
1.5834 1.5268 3.71
doanh 6
(0.01 -
Hệ số sinh lời hoạt động 0.0654 0.0846
93) 22.76
(0.02 -
Hệ số sinh lời của tổng tài sản 0.1035 0.1292
57) 19.89
AH của Hiệu suất sử dụng vốn 0.
kinh doanh (%) 0048
(0.03
AH của Hệ số sinh lời hoạt động (%)
05)

6. PT hệ số sinh lời của VCSH


Năm Tăng
Chỉ tiêu Năm N-1 %
N , giảm
Tổng lưu chuyển thuần 72,053 62,375 9,678 15.52
(10.7
Lợi nhuận sau thuế 4,711 5,280 (569)
8)
Tổng tài sản bình quân 45,505 40,855 4,651 11.38
(12,8 (40.3
Vốn chủ sở hữu bình quân 19,102 31,995
93) 0)
1.105
Hệ số TTS/VCSH (Htv) 2.3822 1.2769 86.56
3
Hiệu suất sử dụng VKD 0.056
1.5834 1.5268 3.71
(HSkd) 6
(0.01 (22.7
Tỷ suất LNST/LCT 0.0654 0.0846
93) 6)
0.081
Hệ số sinh lời của VCSH 0.2466 0.1650 49.44
6
0.142
Do hệ số TTS/VCSH
8
0.011
Do Hiệu suất sử dụng VKD
4
(0.07
Do tỷ suất LNST/DTT
27)
7. PT suất hao phí của TS so với LNST
Năm Tăng,
Chỉ tiêu Năm N N-1 giảm %
17.
49,213 41,797 7,416
Tổng cộng tài sản bình quân 74
(30,012 -
4,096 34,108
Vốn chủ sở hữu bình quân ) 87.99
-
4,711 5,280 (569)
Lợi nhuận sau thuế 10.78
88
12.0149 1.2254 10.7895
Hệ số TTS/VCSH 0.46
(5.5904 -
0.8695 6.4598
Suất hao phí VCSH/LNST ) 86.54
Suất hao phí của TTS so với 31.
10.4464 7.9161 2.5303
LNST 96
Do Hệ số TTS/VCSH 69.70
Do Suất hao phí VCSH/LNST -67.17
8. Phân tích rủi ro tài chính
Chỉ tiêu 31/12/N 31/12/N-1 Tăng,
giảm
1, Hệ số nợ trên tài sản 0,17 0,18 -0,01
Nợ phải trả 8.253 7.689
Tổng cộng tài sản 49.213 41.797
2, Hệ số khả năng thanh toán tổng 5,96 5,44 0,52
quát
Tổng cộng tài sản 49.213 41.797
Nợ phải trả 8.253 7.689
3, Hệ số khả năng thanh toán nợ NH 4,46 4,04 0,42
Tài sản ngắn hạn 35.018 29.732
Nợ ngắn hạn 7.846 7.356
4, Hệ số khả năng thanh toán nhanh 0,645 0,995 -0,35
Tiền và các khoản tơng đơng tiền 5.064 7.320
Nợ ngắn hạn 7.846 7.356
Chỉ tiêu Năm N Năm N-1 Tăng,
giảm
5, Vòng quay CKP.thu ngắn hạn 13,85 13,54 0,31
Doanh thu thuần về BH & CCDV 70.338 60.962
Các khoản phải thu NH bình quân 5.079 4.502
6, Thời gian thu tiền bình quân 26,00 26,59 -0,59
7/ Hệ số quay vòng hàng tồn kho 6,81 6,77 0,04
Gía vốn hàng bán 61.798 52.827
Hàng tồn kho bình quân 9.075 7.798
8/ Thời gian quay vòng HTK bình 52,87 53,14 -0,27
quân

Bài tập 6 :
Phân tích chỉ tiêu “ Tổng lợi nhuận gộp về bán hàng và CCDV “
Tính toán :
Sản phẩm Số lượng Giá bán Giá vốn Lợi nhuận
tiêu thụ (tấn) đơn vị ( đơn vị ( gộp đơn vị
trđ/tấn) trđ/tấn) (trđ/tấn)
Nă Nă Nă Nă Nă Nă Nă Nă
m N-1 m N m N-1 m N m N-1 m N m N-1 m N
A 1.3 1.3 60 64 48 52 12 12
00 50
B 80 97 80 82 60 61 20 21
0 0
C 46 56 75 76 57 58 18 18
2 0
LG1 = 1.350 x 12+970 x 21+560 x 18 = 46.650 triệu đồng
LG0 = 1.300 x 12+800 x 20+462 x 18= 39,916 triệu đồng
△LG = LG1 – LG0 =46.650 – 39.916 = 6.734 triệu đồng
% ( +, - ) = ( 6.734/39.916) *100%=16,87%
Is= (1.350*60+970 * 80+560 * 75)/( 13.000 * 60+800 * 80+462 * 75)=1,14

△LG SL= ( 1,14 * 39,916 ) - 39.916 =45.504,24 - 39.916 = 5.588,24 triệu đồng
△LG KC = ( 1.350 * 12 + 970 * 20+560 * 18 )- 45.504,24 = 45.680 - 45.504,24 =
175,76 triệu đồng
△LG lg = 46.650 - 45.680 = 970 triệu đồng
△g=1.350*( 64-60 )+970*( 82-80 ) + 560*( 76-75 ) = 7.900 triệu đồng
△gv= -(1350*( 52-48 ) + 970*( 61-60 ) + 560*( 58-57 )) = - 6.930 triệu đồng
△gv(kq) = -6.972,7 triệu đồng
△gv(cq )= 42,7 triệu đồng
Bài tập 7 :
✱ Tính toán :

Tên sản Số lượng sản phẩm tiêu thụ (sản LN gộp đơn vị ( nghìn đồng /sp )
phẩm phẩm )
Năm N-1 Năm N Năm N-1 Năm N
A 10.000 11.000 50 51
B 12.000 12.500 70 69

LG1 = 1.423.500 nghìn đồng


LGo = 1.340.000 nghìn đồng
△LG = 83.500 nghìn đồng
Is = 1,065
△ LGSL = 87.100 nghìn đồng
△ LGKC = -2.100 nghìn đồng
△ LGlg = -1.500 nghìn đồng
△g = 55.000 nghìn đồng
△gv = -56.500 nghìn đồng
△gvk = -29.750 nghìn đồng
△gvc = -26.750 nghìn đồng
● Phân tích đánh giá :
Bài tập 8:

Bài tập 9:
Chỉ tiêu Sản phẩm X Sản phẩm Y Sản phẩm Z Tổng
1. Doanh thu 10*18=180 8*30=240 6*50=300 720
2. Biến phí ( sx và 10*10=100 13*18=104 14*6=84 288
bh , ql )
3. Lãi trên biến 180-100=80 240- 300-84=216 720-
phí (1-2 ) 104=136 288 =
1
432
4. Định phí ( sx và 34+21=55 32+27=59 36+30=66 180
bh ,ql )
5. LN trước lãi 80-55=25 136-59=77 216-66=150 252
vay và thuế
6. DT hòa vốn = 123,75 104,12 91,667 300
F: ( LB : DT )
7. Đòn bẩy kinh 3,2 1,766 1,44
doanh ( DOL )
8. LN trước thuế 3,2*180*0.2 1,766*240*0 1,44*300*0,
tăng = DOL * t = 115,2 ,2 2
2 ỷ lệ tăng của = 84,768 = 86,4
DT
9. Tỷ lệ tăng của ( 115,2/25)*1 ( 84,768/77) (86,4/150 )*
LN trước thuế 00 = 460,8% *10 100
và lãi vay = 110,28% = 57,6%
Tỷ lệ tăng của LN sản phẩm X là lớn nhất
10.DT tăng thêm 10 10 10
10
11.Sản lượng tăng ( 10/18) = ( 10/30)=0,3 (10/50)=0.2
thêm 0,556 33
12. Biến phí tăng 0,556*10=5,5 0,333*13=4, 0,2*14=2,8
thêm 6 33
(Sản lượng tăng
3 thêm *Biến phí
đơn vị )
13. L ãi trên biến 10-5,56=4,44 10- 10-2,8=7.2
phí thay đổi 4,33=5,67
14. LN thay đổi = L ãi trên biến phí thay đổi ( Do chi ph í cố định không đổi khi DN
vượt qua điểm hòa vốn
Chính vì vậy nên chọn tăng doanh thu của sản phẩm Z vì Z có lợi nhuận thay đổi
nhiều nhất

Yêu cầu 4
Nợ phải trả = 0,6*500=300 t ỷ , vốn chủ sở hữu = 200 t ỷ
Lãi vay phải trả = 0,09*300=27 t ỷ
LN trước thuế và lãi vay =252 t ỷ
LN trước thuế = 252-27=225 t ỷ
LN sau thuế =225*(1-28%)= 162 t ỷ
Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu = ( 162/200) = 0.81
Đòn bẩy tài chính của công ty (DFL )= Tỷ lệ thay đổi của tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ
sở hữu so với tỷ lệ thay đổi của lợi nhuận trước lãi vay và thuế = trước lãi vay và thuế /
(LN trước lãi vay và thuế - lãi tiền vay phải trả)
DFL= (252/225) =1,12
Bài tập 10 :
a. QH = 28.000/40=700sp ; DTH=700sp*100nđ/sp=70.000 nđ ;
Thời gian hòa vốn = 700*12/1.000=8,4th
b. QH = 28.000/50=560sp. (giảm 140*100/700=20% ); DTH = 560*110=61.600 (giảm
8.400*100/70.000=12% ) ;
Thời gian hòa vốn = 560*12/1.000=6,72th ( giảm 1,68*100/8,4=20% )
c. QH = 28.000/28=1.000sp ; DTH = 100*1.000=100.000nđ ;
Thời gian hòa vốn =12th .
d. Số lượng sản phẩm cần sản xuất và bán ra để đạt được mức LN trước thuế là 10.000
nghìn đồng là :
( 28.000+10.000 )/( 100-60 )=950 ;
Số lượng sản phẩm phải tiêu thụ thêm là 950-700=250sp
Bài tập 11:

1/ Tỷ lệ phần trăm (%) giữa các khoản mục của B01 – DN có quan hệ trực tiếp và
chặt chẽ với doanh thu và dự báo B01-DN cho năm (N+1)

Phần tài sản Tỷ lệ % so với Dự báo cuối năm N+1


DTT (%) (tỷ đồng)
1, Tiền 2,0 1300
2, Phải thu của khách hàng 4,8 3120
3, Trả trước cho ngời bán 1,2 780
4, Hàng tồn kho 7,0 4550
5, Thuế GTGT được khấu trừ 1,0 650
Cộng 16 10400
Phần nguồn vốn Tỷ lệ % so với Dự báocuối năm N+1
DTT (%) (tỷ đồng)
1- Phải trả cho ngời bán 4 2600
2- Thuế và các khoản phải nộp Nhà
nớc 2 1300
3- Phải trả người lao động 3 1950
4- Lợi nhuận chưa phân phối 3 1950
Cộng 12 7800

2/ Bảng cân đối kế toán dự báo


Phần tài sản Dự báocuối năm
N+1 (tỷ đồng)
A, TSNH 10400
I, Tiền 1300
III, Các khoản phải thu 3900
1, Phải thu của khách hàng 3120
2, Trả trước cho ngời bán 780
IV, Hàng tồn kho 4550
V, TSNH khác 650
Thuế GTGT được khấu trừ 650
B- Tài sản dài hạn 6000
II- Tài sản cố định 6000
Tổng cộng 16400
Phần nguồn vốn Dự báocuối năm
N+1 (tỷ đồng)
A, Nợ phải trả 6850
I, Nợ ngắn hạn 6350
1- Vay ngắn hạn 500
2- Phải trả cho ngời bán 2600
3- Thuế và các khoản phải nộp NN 1300
4- Phải trả ngời lao động 1950
II- Nợ dài hạn 500
B- Vốn chủ sở hữu 8950
1- Vốn đầu tư của chủ sở hữu … 7000
4- Lợi nhuận cha phân phối 1950
Tổng cộng 15800
Vậy nhu cầu vốn cần huy động thêm cho năm N+1 là: 16400 – 15800 = 600 tỷ

You might also like