Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I

Năm học 2023 - 2024


MÔN: HÓA HỌC – LỚP 9

A. Lý thuyết:
- Tính chất hoá học bazo; Tính chất hoá học muối.
- Phản ứng trao đổi.
B. CẤU TRÚC ĐỀ KT:
4 điểm trắc nghiệm (10 câu)
6 điểm tự luận.
C. BÀI TẬP
I:Trắc nghiệm : Chọn đáp án đúng nhất?
Câu 1. Chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển đỏ.
A. H2SO4 B. KCl C. NaOH D. Na2SO4
Câu 2. Dãy nào sau đây là muối?
A. NaOH, CaCl2 B. K2SO4, Ba(OH)2 C. KCl, KHSO4 D. KHSO3, HCl
Câu 3. Chọn 1 hóa chất để phân biệt 3 dung dịch mất nhãn sau: KCl, KOH, H2SO4
A. NaCl B. HCl C. Quỳ tím D. NaOH
Câu 4. Hòa tan hoàn toàn 13 gam Zn trong dung dịch HCl dư.Thể tích khí H2 thu được( đktc)
là?
A. 6,72 lit B. 2,24 lit C. 4,48 lit D. 8,96 lít
Câu 5. Để trung hòa 200 ml dung dịch HCl 1M cần dùng V ml dung dịch NaOH 1M. V có giá
trị là?
A. 50 ml B. 200ml C. 400 ml D. 100 ml
Câu 6. Dung dịch Ba(OH)2 làm quỳ tím chuyển?
A. Đỏ B. Vàng C. Xanh D. Không đổi
màu
Câu 7. Dãy bazơ nào sau đây bị nhiệt phân tạo ra oxit và nước?
A. Mg(OH)2, Zn(OH)2 B. KOH, Mg(OH)2
C. Cu(OH)2, Ba(OH)2 D. Fe(OH)3, NaOH
Câu 8. Cặp chất nào sau đây tác dụng được với nhau?
A. KNO3 + NaOH B. Ba(OH)2 + K2SO4
C. KNO3 + MgCl2 D. Ba(OH)2 + KCl
Câu 9. Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành muối và nước
A. NaOH + HCl B. AgNO3 +KCl C. BaCl2 + K2SO4 D. HCl+ CaSO3
Câu 10. Dãy bazơ nào sau đây tan trong nước?
A. Mg(OH)2, Ca(OH)2 B. Ca(OH)2, KOH
C. Fe(OH)2, KOH D. Fe(OH)3 , NaOH
Câu 11 Cặp chất nào sau đây không tác dụng được với nhau?
A. BaCl2 + K2SO4 B. AgNO3 + HCl C. KNO3 + MgCl2 D. BaSO3 + HCl
Câu 12. Cặp chất nào sau đây tác dụng được với nhau?
A. KCl + H2SO4 B. KNO3 + ZnCl2 C. AgNO3 + KCl D. CaCO3+NaCl
Câu 13. Cho dung dịch CuCl2 tác dụng với dung dịch KOH có hiện tượng?
A. Xuất hiện kết tủa màu đỏ B. Xuất hiện kết tủa màu vàng.
C. Xuất hiện kết tủa màu xanh. D. Xuất hiện kết tủa màu trắng
Câu 14: Cặp chất nào sau đây không tác dụng được với nhau?
A. AgNO3 + KCl B. BaCl2 + H2SO4
C. HNO3 + MgCl2 D. CaSO3 + HCl
Câu 15. Hòa tan hoàn toàn 16,8 g MgCO 3 trong dung dịch HCl dư.Thể tích khí CO 2 thu được(
đktc) là?
A: 4,48 l B: 2,24 l C: 8,96 l D : 6,72 l
TỰ LUẬN
Câu 1 : Viết các PTHH thực hiện dãy chuyển hoá sau:
CuSO41 ⃗ CuCl2 2 ⃗ Cu(NO3)2 3 ⃗ Cu(OH)2 4 ⃗ CuO 4 ⃗ CuCl2
MgSO41 ⃗ MgOH)2 2 ⃗ Mg(NO3)2 3 ⃗ Mg(OH)2 4 ⃗ MgO 4 ⃗ MgSO4
Câu 2 : Chỉ dùng thêm 1 hoá chất trình bày phương pháp hoá học nhận biết các lọ không nhãn
có chứa các dung dịch sau:
a. Ba(OH)2, KOH , Na2SO4
b. BaCl2, HCl , H2SO4
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 12,8 g hỗn hợp X gồm Mg và CuO cần dùng V ml dung dịch HCl
2M. Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí H2 ( đktc) và dung dịch A.
a. Tính thành phần % về khối lượng các chất có trong hỗn hợp X.Tính V?
b. Tính nồng độ mol của các chất có trong dung dịch A. Coi thể tích của dung dịch thay
đổi không đáng kể.
Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 10,5 g hỗn hợp X gồm Mg và ZnO cần dùng V ml dung dịch HCl
1M. Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí H2 ( đktc) và dung dịch A.
a. Tính thành phần % về khối lượng các chất có trong hỗn hợp X.Tính V?
b. Tính nồng độ mol của các chất có trong dung dịch A. Coi thể tích của dung dịch thay
đổi không đáng kể.
………………………………………………

You might also like