Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

Câu 28.

Cho biết năng lượng liên kết ở 25oC, 1 bar của các liên kết như sau:

Liên kết H-F H-Cl H-Br H-I


Elk (kJ.mol-1) 565 431 364 297

Phân tử nào bền nhất trong các phân tử trên?


A. HBr. B. HCl. C. HI. D. HF.
Câu 29. Hợp chất R (bền) được tạo thành từ hai loại ion đơn nguyên tử (của hai đồng vị, trong đó có một đồng vị là phi kim
X) đều có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản giống khí hiếm Ne. Trong phân tử R, tổng số hạt proton, neutron và electron
bằng 124. Nguyên tố X là
A. F hoặc N. B. Cl hoặc S. C. O hoặc F. D. O hoặc N.
Câu 30. Hai nguyên tố X, Y thuộc cùng một nhóm và ở hai chu kỳ kế tiếp. Tổng số số proton trong hai hạt nhân nguyên tử X
và Y bằng 32. Hai nguyên tố X, Y thuộc nhóm
A. VIIA. B. IA. C. IIIA. D. IIA.
Câu 31. Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử HCl thuộc loại liên kết
A. cộng hóa trị có cực. B. hydrogen.
C. ion. D. cộng hóa trị không cực.
35 37 37
Câu 32. Trong tự nhiên chlorine (Cl) có hai đồng vị bền là 17 Cl và 17 Cl , trong đó 17 Cl chiếm 24,23% tổng số nguyên tử
35
chlorine. Phần trăm khối lượng của 17 Cl trong perchloric acid (HClO4) là (cho nguyên tử khối của H là 1 và O là 16).
A. 35,32%. B. 26,39%. C. 8,44%. D. 8,92%.
PHẦN II: TỰ LUẬN (2 ĐIỂM)
Bài 2. Cho công thức cấu tạo và tên gọi (tương ứng phía dưới) của bốn chất sau:
H H O
H H
H C H H CH C H H O
C H C H
H H C C
C C C HC H C C H H H H
H H H H
H H H H H H
prop-2-en-1-ol propan-2-one
propane butane
Nhiệt độ sôi của bốn chất trên là (không theo thứ tự của các công thức trên):
96,9 oC; – 0,5 oC; 56,1 oC; – 42,1 oC.
Hãy điền thông tin về nhiệt độ sôi còn để trống vào bảng sau:

Tên gọi Công thức phân tử Khối lượng mol (g. mol-1) Nhiệt độ sôi ( oC )
propane C3H8 44,09
butane C4H10 58,12
prop-2-en-1-ol C3H6O 58,08
propan-2-one C3H6O 58,08
Đề 10
Câu 1. Nguyên tố bromine có hai đồng vị bền là 79Br (chiếm 50,69% số nguyên tử) và 81Br. Nguyên tử khối trung bình của
bromine là
A. 79,986 B. 79,689 C. 80,000 D. 79,990
Câu 2. Ký hiệu hóa học của nguyên tố potassium là
A. K. B. P. C. Na. D. Pb.
Câu 3. Đặc điểm của hạt neutron là
A. mang điện tích dương và có khối lượng. B. mang điện tích âm và có khối lượng.
C. không mang điện và có khối lượng. D. mang điện tích âm và không có khối lượng.
Câu 4. Nhận định sai là
A. Chu kỳ là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số electron hóa trị, được xếp theo chiều điện tích hạt
nhân tăng dần.
B. Bảng tuần hoàn có 8 nhóm A và 8 nhóm B.
C. Bảng tuần hoàn có 7 chu kỳ. Số thứ tự của chu kỳ bằng số lớp electron trong nguyên tử.
D. Bảng tuần hoàn gồm có các ô nguyên tố, các chu kỳ và các nhóm.
Câu 5. Phát biểu đúng là
A. Phân tử C2H4 có 1 liên kết π và 6 liên kết σ.
B. Một orbital chỉ chứa tối đa hai electron có chiều tự quay ngược nhau.
C. Nguyên tố 25A thuộc khối nguyên tố s.
D. Các phân tử CO2, N2 đều có liên kết ba.
Câu 6. Liên kết trong phân tử chất nào được hình thành nhờ sự xen phủ orbital như hình dưới đây?

A. H2. B. NH3. C. Br2. D. HCl.


Câu 7. Hợp chất tạo được liên kết hydrogen là
A. PH3 B. NH3 C. CH4 D. H2S
Câu 8. Lớp M có số electron tối đa là
A. 18. B. 8. C. 32. D. 2.
Câu 9. Cho các phát biểu sau:
(a) Khi nguyên tử nhường hay nhận electron sẽ trở thành phần tử mang điện gọi là ion.
(b) Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.
(c) Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử các nguyên tố tăng theo chiều giảm độ âm điện.
(d) Trong các nguyên tử 7N, 8O, 9F, 10Ne, nguyên tử có nhiều electron độc thân nhất là F.
(e) Liên kết  là liên kết hình thành do sự xen phủ trục của hai orbital.
(f) Theo quy tắc octet, nguyên tử 16X nhường 2 electron để đạt cấu hình bền của khí hiếm gần nhất.
Số phát biểu sai là
A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 10. Tính chất sai khi nói về hợp chất ion là
A. Hợp chất ion dẫn điện ở trạng thái rắn. B. Hợp chất ion dễ tan trong nước.
C. Hợp chất ion khó nóng chảy, khó bay hơi. D. Hợp chất ion có cấu trúc tinh thể (trạng thái rắn).
Câu 11. X, Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kì, ở hai nhóm A liên tiếp của bảng tuần hoàn (ZX < ZY). Tổng số proton
trong hạt nhân của X và Y bằng 31. Số hiệu nguyên tử của Y là
A. 20. B. 15. C. 11. D. 16.
Câu 12. Orbital nguyên tử là
A. đám mây chứa electron có dạng hình số tám nổi.
B. quỹ đạo chuyển động của electron quanh hạt nhân có kích thước và năng lượng xác định.
C. vùng không gian xung quanh hạt nhân mà ở đó xác suất có mặt electron là lớn nhất.
D. đám mây chứa electron có dạng hình cầu.
Câu 13. Chất có liên kết cộng hóa trị không phân cực là
A. NaBr B. CaCl2 C. HCl D. O2
Câu 14. Nguyên tố argon có ba đồng vị khác nhau, ứng với số khối 36; 38 và A. Phần trăm các đồng vị tương ứng lần lượt
bằng 0,34%; 0,06% và 99,6%. Biết nguyên tử khối trung bình của argon bằng 39,98. Số khối của đồng vị A của nguyên tố
argon là A. 41. B. 40. C. 42. D. 39.
Câu 15. Cặp nguyên tử nào sau đây là đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học?
28 29
A. 14 X,14 Y. B. 14 14
6 X, 7 Y .
40
C. 18 40
X,19 Y. D. 19 20
9 X,10 Y .
Câu 16. Nhận định đúng là
A. Liên kết ion được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
B. Liên kết hydrogen và tương tác van der Waals làm giảm nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi các chất.
C. Khi hiệu độ âm điện của hai nguyên tử tham gia liên kết  1,7 thì đó là liên kết cộng hóa trị phân cực.
D. Trong tinh thể NaCl, xung quanh 1 ion Na+ có 8 ion Cl- gần nhất.
Câu 17. Đối tượng nghiên cứu của hóa học là chất và sự biến đổi chất. Trường hợp có sự biến đổi hóa học là
A. Rửa rau bằng nước lạnh. B. Hòa tan muối ăn vào nước.
C. Cầu vồng xuất hiện sau mưa. D. Đốt cháy củi thành than.
23
Câu 18. Số electron và proton trong ion 11 Na lần lượt là A. 11, 12. B. 11, 10.
+
C. 11, 11. D. 10, 11.
Câu 19. Cho các nguyên tố sau: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo
chiều giảm dần bán kính nguyên tử là
A. N, Si, Mg, K. B. K, Mg, N, Si. C. Mg, K, Si, N. D. K, Mg, Si, N.
Câu 20. Cho cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố sau: X (1s22s22p63s23p64s1), Y (1s22s22p63s23p3), Z (1s22s22p63s2), T
(1s22s22p1). Số nguyên tố kim loại là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 21. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trên các phân lớp p là 11. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt
là 40, trong đó hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 12. Liên kết hóa học trong phân tử hình thành từ X và Y là
A. liên kết ion. B. liên kết cộng hóa trị có cực.
C. liên kết cộng hóa trị không cực. D. liên kết hydrogen.
Câu 30 (1 điểm). R có 2 loại đồng vị là R1 và R2. Tổng số hạt trong R1 là 54, trong đó số hạt không mang điện là 20. Số hạt
không mang điện là R2 ít hơn R1 là 2 hạt. Biết R1 chiếm 25% về số nguyên tử. Tính nguyên tử khối trung bình của R.
Câu 32 (0,5 điểm). Cho m gam một kim loại M nhóm IIA phản ứng vừa đủ với dung dịch H2SO4 10% thu được dung dịch
muối có nồng độ 11,976%. Tìm tên kim loại M.
Đề 11
Câu 1. Orbital có dạng như hình dưới được gọi là

A. orbital p. B. orbital f. C. orbital s. D. orbital d.


Câu 2. Chu kì là tập hợp các nguyên tố hóa học mà nguyên tử của chúng có cùng
A. electron hóa trị. B. điện tích hạt nhân. C. electron lớp ngoài cùng. D. số lớp electron.
27
Câu 3. Số proton và số neutron có trong một nguyên tử aluminium ( 13 Al ) lần lượt là
A. 13 và 13. B. 13 và 14. C. 12 và 14. D. 13 và 15.
Câu 4. Một nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng là 7. X là nguyên tố nào
sau đây ?
A. P (Z = 15). B. S (Z = 16). C. F (Z = 9). D. Cl (Z = 17).
Câu 5. Cho các nhận xét sau:
(a) Phân lớp p chứa 3 orbital.
(b) Bảng tuần hoàn có 7 chu kì.
(c) Liên kết đối (=) chứa 1 liên kết σ và 1 liên kết π.
(d) Liên kết trong hợp chất PH3 (độ âm điện P: 2,19 và H: 2,20) là liên kết cộng hóa trị không phân cực.
Số nhận xét đúng là
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 6. Cho biết nguyên tố A ở ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA. Cấu hình electron của A là:
A. 1s22s22p63s23p5 B. 1s22s22p63s23p6 C. 1s22s22p63s23p7 D. 1s22s22p63s23p4
Câu 7. Nguyên tử nào sau đây có lớp electron ngoài cùng bền vững của khí hiếm?
A. Ne (Z = 10). B. Li (Z = 3). C. C (Z = 6). D. N (Z = 7).
Câu 8. Cho F có số hiệu nguyên tử là 9. Liên kết hóa học trong phân tử F2 thuộc loại liên kết
A. hydrogen. B. ion. C. van der Waals. D. cộng hóa trị.
Câu 9. Đặc điểm của electron là
A. mang điện tích âm và không có khối lượng. B. mang điện âm và có khối lượng 1 amu.
C. mang điện tích âm và có khối lượng 0,0005amu. D. mang điện tích dương và có khối lượng 1 amu.
Câu 10. Nhận xét nào sau đây không đúng ?
A. Lớp thứ nhất (n=1) trong nguyên tử là lớp L. B. Hạt electron mang điện tích âm -1.
C. Hạt neutron mang điện tích dương +1. D. Hạt proton không mang điện.
Câu 11. Tính chất nào của nguyên tố hóa học cho dưới đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
nguyên tử?
A. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử. B. Tính kim loại và phi kim.
C. Khối lượng nguyên tử. D. Tính acid – base của các hydroxide.
Câu 12. Cho các nguyên tố sau: 9F; 14Si; 17Cl; 16S. Dãy các nguyên tố xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là
A. S<Si<Cl<F. B. F<Cl<S<Si. C. F<S<Cl<Si. D. Si<S<Cl<F.
Câu 13. Liên kết ion được tạo thành giữa hai nguyên tử bằng
A. một hay nhiều cặp electron dùng chung.
B. lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
C. một hay nhiều cặp electron dùng chung chỉ do một nguyên tử đóng góp.
D. một hay nhiều cặp electron dùng chung.
Câu 14. Nguyên tử nguyên tố F có 9 proton, 9 electron và 10 neutron. Điện tích hạt nhân nguyên tử F là
A. +9. B. -10. C. +10. D. -9.
Câu 15. Nguyên tố Be có Z = 4, vị trí của Be trong bảng tuần hoàn là
A. Chu kì 2, nhóm IIA. B. Chu kì 2, nhóm IIB. C. Chu kì 2, nhóm IIIA. D. Chu kì 3, nhóm IIA.
Câu 16. Liên kết cộng hóa trị là liên kết hóa học được hình thành giữa hai nguyên tử bằng
A. một hay nhiều cặp electron dùng chung. B. một cặp electron góp chung.
C. sự cho – nhận electron. D. một electron chung.
Câu 17. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Trong nguyên tử, hạt electron có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại.
B. Neutron không mang điện, khối lượng bằng 1 amu.
C. Proton mang điện tích dương, nằm trong hạt nhân, khối lượng bằng 1 amu.
D. Khối lượng nguyên tử tập trung phần lớn ở lớp vỏ nguyên tử.
Câu 18. Phân lớp p có số electron tối đa là
A. 10. B. 2. C. 14. D. 6.
Câu 19. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là
A. neutron và electron. B. electron và neutron.
C. proton và neutron. D. electron, proton và neutron.
Câu 20. Khi hình thành liên kết hóa học, nguyên tử Cl: 1s 2s 2p63s23p5 có xu hướng nhường hay nhận bao nhiêu electron để
2 2

đạt cấu hình bền của khí hiếm?


A. nhường 7 electron. B. nhường 1 electron. C. nhận 2 electron. D. nhận 1 electron.
Câu 21. Nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm VIA trong bảng tuần hoàn. Công thức của oxide cao nhất của nguyên tố R là
A. RO2. B. R2O3. C. RO6. D. RO3.
Câu 22. Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau:
X. 1s2 2s2 2p6 3s2; Y. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1;
Z. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3; T. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d8 4s2.
Dãy cấu hình electron của các nguyên tử nguyên tố kim loại là
A. X, Y, Z. B. X, Z, T. C. X, Y, T. D. Y, Z, T.
Câu 23. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tương tác van der Waals?
A. Tương tác van der Waals làm giảm nhiệt độ nóng chảy và giảm nhiệt độ sôi của các chất.
B. Tương tác van der Waals làm giảm nhiệt độ sôi, tăng nhiệt độ nóng chảy các chất.
C. Tương tác van der Waals làm tăng nhiệt độ sôi và giảm nhiệt độ nóng chảy các chất.
D. Tương tác van der Waals làm tăng nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy các chất.
Câu 24. Cấu hình electron của nguyên tử aluminium (Z = 13) theo ô orbital nào sau đây đúng ?

A.

B.

C.

D.
Câu 25. Số electron trong ion 11Na+ là
A. 11. B. 10. C. 9. D. 12.
Câu 26. Hợp chất nào dưới đây không tạo được liên kết hydrogen với H2O?
A. PH3. B. NH3. C. C2H5OH. D. HF.

Câu 27. Trong một nhóm A, theo chiều tăng điện tích hạt nhân thì
A. Tính phi kim mạnh dần. B. Bán kính nguyên tử giảm dần.
C. Bán kính nguyên tử tăng dần. D. Tính kim loại yếu dần.
Câu 28. Nhóm các nguyên tử nào dưới đây là đồng vị của nhau ?
A. 22 ; 22 Q .
11 D 10
B. 168 N ; 2211T . C. 168 M ; 178 Z . D. 147 X ; 16
8
Y.
Câu 32. Phân tử X2Y có tổng số hạt mang điện là 44. Hạt mang điện trong nguyên tử Y nhiều hơn hạt mang điện trong nguyên
tử X là 2 hạt. Xác định số hiệu nguyên tử của X và Y.
Câu 19 (1,0 điểm): Nguyên tố R có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np3. Oxide cao nhất của R chứa 25,93% R theo khối
lượng. Tính % khối lượng của R trong hợp chất của R với hydrogen.
Câu 20 (1,0 điểm): Cho H (Z=1), C (Z=6), N (Z=7), O (Z=8), S (Z=16).
a) Viết công thức Lewis của: O2 và NH3.
b) Viết công thức cấu tạo của: SO2, H2CO3.
Câu 21 (1,0 điểm): Hòa tan hoàn toàn 1,84 gam một kim loại nhóm IA vào nước thành dung dịch X và 0,896 lit khí H2 (đktc).
Để trung hoà vừa đủ dung dịch X cần V ml dung dịch H2SO4 0,2M.
a) Viết các phương trình hoá học xảy ra.
b) Xác định kim loại và tính V.
Câu 22 (1,0 điểm):
a) Hòa tan hoàn toàn 4,77 gam hỗn hợp Al, Zn và Mg trong dung dịch H2SO4 vừa đủ thu được dung dịch chứa m gam muối
và 2,464 lít khí H2 (đktc). Tính m.
b) Cho m gam oxide kim loại nhóm IIA tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 10% thì sau phản ứng ta thu được dung dịch muối
có nồng độ 12,34%. Xác định công thức của oxide kim loại.
Đề 12
Câu 1. Oxide cao nhất của 1 nguyên tố R ứng với công thức RO2. Nguyên tố R có thể là
A. C B. Mg. C. P. D. N.
Câu 2. Cho cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố sau:
a)1s22s22p5b) 1s22s22p63s23p1c) 1s22s22p63s2d) 1s22s22p63s23p4 e) 1s22s1
Cấu hình của các nguyên tố phi kim là
A. b, d. B. b, e. C. a, d. D. a b, d.
Câu 3. Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng
A. số neutron. B. số neutron và số proton. C. số khối. D. điện tích hạt nhân.
Câu 4. Cho 9,2 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị II ( có tỷ lệ mol 1:1) tác dụng hết với dung dịch HCl dư
thấy thoát ra x lít khí (ở đkc). Dung dịch thu được đem cô cạn thấy có 10,3 gam muối khan. Giá trị của x và công thức 2 muối

A. 1,68 lít MgCO3 và BaCO3. B. 4,958 lít, MgCO3 và CaCO3.
C. 2,479 lít CaCO3 và BaCO3. D. 2,479 lít,MgCO3 và CaCO3.
Câu 5. Oxygen có 3 đồng vị 16
8
O, 178 O, 188 O . Lithium có hai đồng vị bền là: 63 Li, 73 Li . Số loại phân tử Li2O được tạo thành giữa
lithium và oxygen là:
A. 8. B. 12. C. 10. D. 9.
Câu 6. Vị trí của nguyên tử có cấu hình electron 1s² 2s²2p6 3s²3p5 trong bảng tuần hoàn là
A. ô thứ 17, chu kì 2, nhóm VIIA. B. ô thứ 12, chu kì 2, nhóm VIIA.
C. ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIIA. D. ô thứ 17, chu kì 3, nhóm VIIA.
Câu 7. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tử của những nguyên tố trong một chu kì có cùng :
A. Nguyên tử khối B. Số lớp electron
C. Electron hóa trị D. Cấu hình e lớp ngoài cùng
Câu 8. Các nguyên tố 12X; 19Y; 20Z; 13T theo thứ tự tính kim loại tăng dần là
A. X, Z, Y, T B. T, X, Z, Y. C. X, Y, Z, T. D. T, X, Y, Z.
Câu 9. Cho hai nguyên tố X (Z =19); Y (Z = 17). Công thức hợp chất được tạo bởi X và Y và kiểu liên kết là
A. XY, liên kết cộng hóa trị có cực. B. X2Y, liên kết ion.
C. XY, liên kết ion. D. XY2, liên kết cộng hóa trị có cực.
Câu 10. Nguyên tử của một nguyên tố R có tổng số các loại hạt proton, electron, nơtron bằng 82, trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. Số đơn vị điện tích hạt nhân của R là :
A. 24. B. 30. C. 26. D. 22.
Câu 11. Trong bảng hệ thống tuần hoàn nguyên tố có độ âm điện lớn nhất và đồng thời có tính phi kim lớn nhất là:
A. Li B. I C. F D. Cs
Câu 12. Cho nguyên tố X nằm ở ô thứ 15 trong bảng tuần hoàn. Số electron độc thân ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nguyên
tố X là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 13. Cấu hình electron không đúng là:
A. 1s22s22p63s23p5. B. 1s22s22p63s23p34s2. C. 1s22s22p5. D. 1s22s22p63s2.
Câu 14. Có những tính chất sau đây của nguyên tố:
(1) Tính kim loại – phi kim; (2) Độ âm điện;
(3) Khối lượng nguyên tử; (4) Cấu hình electron nguyên tử;
(5) Nhiệt độ sôi của các đơn chất; (6) Tính axit – bazơ của hợp chất hidroxit;
(7) Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất với oxi.
Trong các tính chất trên, số tính chất biến đổi tuần hoàn trong một chu kì là
A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.
Câu 15. Cho các phân tử: H2, CO2, HCl, Cl2. Số phân tử có cực là:
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 16. Một nguyên tố ở chu kì 3, nhóm IVA, cấu hình electron là:
A. 1s22s22p63s23p6. B. 1s22s22p63s13p4. C. 1s22s22p63s23p2. D. 1s22s22p63s23p3.
Câu 17. Theo quy tắc octet, khi hình thành liên kết hoá học, các nguyên tố có xu hướng nhường, nhận hoặc góp chung electron
để đạt tới cấu hình electron bền vững giống như
A. kim loại kiềm thổ gần kề. B. nguyên tử halogen gần kề.
C. kim loại kiềm gần kề. D. nguyên tử khí hiếm gần kề.
Câu 18. Trong tự nhiên bạc có hai đồng vị, trong đó đồng vị 109Ag chiếm 44%. Biết AAg = 107,88. Nguyên tử khối của đồng
vị thứ hai của Ag là:
A. 110 B. 107 C. 108 D. 107,53
Câu 19. Hạt mang điện trong nhân nguyên tử là :
A. Neutron. B. Proton.
C. Neutron và electron. D. Electron.
Câu 20. Hợp chất khí với hydogen của nguyên tố Y là YH4 . Oxide cao nhất của nó chứa 46,67% Y về khối lượng. Nguyên tố
Y là:
A. Si. B. C. C. Na. D. S.
Câu 21. Orbital (AO) nguyên tử là
A. quỹ đạo chuyển động của electron quay quanh hạt nhân có kích thước và năng lượng xác định.
B. đám mây chứa electron có dạng hình cầu.
C. đám mây chứa electron có dạng hình số 8 nổi.
D. khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt electron khoảng 90%.
Câu 22. Chất dưới đây chỉ chứa một liên kết đơn là:
A. NH3. B. H2. C. N2. D. CO2.
Câu 23. Công thức chung các oxide của kim loại R nhóm IA có dạng
A. R2O. B. RO2. C. R2O3. D. RO.
Câu 24. Nguyên tử nguyên tố X có tổng eletron s là 5. Đem m gam X tác dụng hoàn toàn với nước được 9,916 lít khí (ở điều
kiện chuẩn). Gía trị của m gần nhất với:
A. 20,0 gam B. 31,0 gam C. 18,0 gam D. 32,0 gam

Câu 8: Cho 0,36 gam một kim loại R (thuộc nhóm IIA) tác dụng với oxi dư thu được 0,6 gam oxit. Tìm tên của R ? A.
Calcium. B. Beryllium. C. Barium. D. Magnesium.
Câu 11: Trong số các chất sau: HF, CaO, CH4, N2, Số lượng các chất có liên kết cộng hóa trị và liên kết ion lần lượt là A.
2 và 2. B. 3 và 1. C. 2 và 1. D. 1 và 3.
Câu 14: Cho các cấu hình electron sau đây:
(1). 1s22s22p63s23p4. (2). 1s22s22p63s23p63d24s2. (3). 1s22s22p63s23p63d104s24p3.
5 1 2 3
(4). [Ar]3d 4s . (5). [Ne]3s 3p . (6). [Ne]3s23p64s2.
Nguyên tố phi kim là
A. (1), (3), (5). B. (2), (3), (4). C. (2), (4), (6). D. (1), (2), (3).
Câu 15: Một nguyên tử X có số khối là 80, X có tỉ lệ số hạt mang điện và số hạt không mang điện là 14/9. Số hạt không mang
điện là
A. 40. B. 35. C. 45. D. 30.
Câu 16: Dãy các chất được xếp theo chiều tăng dần sự phân cực của liên kết?
A. Cl2; HCl; NaCl B. Cl2; NaCl; HCl C. HCl; N2; NaCl D. NaCl; Cl2; HCl
Câu 17: Chỉ ra nội dung không đúng khi xét phân tử CO2?
A. Trong phân tử có hai liên kết đôi.
B. Liên kết giữa nguyên tử oxygen và carbon là phân cực.
C. Phân tử CO2 không phân cực.
D. Phân tử có cấu tạo góc.
Câu 18: Nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố là sự biến đổi tuần hoàn
A. điện tích hạt nhân.
B. cấu trúc lớp vỏ electron của nguyên tử.
C. cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử.
D. số hiệu nguyên tử.
Câu 20: Ion M2+ có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p6 vị trí của nguyên tố M trong bảng tuần hoàn là:
A. nhóm IIA, chu kì 4. B. nhóm VIA, chu kì 3.
C. nhóm VIIIA, chu kì 3. D. nhóm IIA, chu kì 3.
Câu 29: Liên kết được biểu diễn bằng các đường nét đứt “…” được minh họa như hình dưới đây có vai trò quan trọng trong
việc làm bền 2 chuỗi xoắn kép của phân tử DNA. Đó là loại liên kết nào sau đây?

A. Liên kết hydrogen. B. Liên kết cộng hóa trị có cực.


C. Liên kết cộng hóa trị không cực. D. Tương tác van der Waals.
Câu 30: Cho các phát biểu sau:
(a) Bảng tuần hoàn gồm có 3 chu kỳ nhỏ và 4 chu kỳ lớn.
(b) Các nguyên tố trong cùng một nhóm A có cùng số electron.
(c) Trong một nhóm A, đi từ trên xuống độ âm điện giảm dần.
(d) Liên kết giữa một kim loại và một phi kim đều là liên kết ion.
(e) Ethanol ( C2 H5OH ) tan vô hạn trong nước vì ethanol có khả năng tạo liên kết hydrogen với nước.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 31. Hợp chất X được tạo thành từ 7 nguyên tử của 3 nguyên tố. Tổng số proton của X bằng 18. Trong X có hai nguyên tố
thuộc cùng một chu kì và thuộc hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số nguyên tử của nguyên tố có điện tích hạt
nhân nhỏ nhất bằng 2,5 lần tổng số nguyên tử của hai nguyên tố còn lại. Kết luận nào sau đây về X không đúng?
A. Trong X có một nguyên tố là kim loại.
B. Có 2 nguyên tố trong X có tổng số proton bằng 13.
C. Một nguyên tố trong X tạo hydroxide có tính acid rất yếu.
D. Phân tử X chỉ chứa liên kết đơn.
Câu 32. Hợp chất A được tạo từ các ion đơn nguyên tử đều có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p6 (giá trị tuyệt đối điện tích
của các ion (đều  3). Trong một phân tử của A có tổng số hạt là 164. Cho các kết luận sau về A:
1. Có hai hợp chất A thỏa mãn điều kiện của bài.
2. Tổng số nguyên tử có trong A là 3.
3. Các nguyên tố tạo ra A thuộc cùng một chu kì.
4. Tổng số hạt proton trong một phân tử A là 36.
Số kết luận đúng là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 33. Hòa tan m gam hỗn hợp 2 kim loại nằm ở hai chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IA vào nước thu được 4,958 lít khí
hydrogen (điều kiện chuẩn) và dung dịch A. Thể tích dung dịch H2SO4 2M cần dùng để trung hòa dung dịch A là
A. 150 ml. B. 200 ml. C. 50 ml. D. 100 ml.
Câu 34. Cho các đại lượng sau:
(1) bán kính nguyên tử; (2) tổng số electron;
(3) tính kim loại; (4) tính phi kim;
(5) độ âm điện; (6) Nguyên tử khối
Có bao nhiêu đại lượng biến thiên tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử?
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 24. Hình ảnh dưới đây là hình dạng của những loại orbital nguyên tử nào?

A. s, d. B. d, f. C. s, p. D. p, f.
Câu 25. Cho điện tích hạt nhân O (Z=8), Na (Z=11), Mg (Z=12), Al (Z=13) và các hạt vi mô: O2-, Al3+, Al, Na, Mg2+, Mg. Dãy
nào sau đây được xếp đúng thứ tự bán kính hạt?
A. Al3+< Mg2+< Al < Mg < Na < O2-. B. Al3+< Mg2+ < O2- < Al < Mg < NA.
2+ 3+ 2
C. Na < Mg < Mg < Al < Al < O D. Na < Mg < Al < Al3+<Mg2+ < O2-.
Câu 26. Cho bảng số liệu sau đây:
Nguyên tử Bán kính (pm) Ion Bán kính
(pm)
+
Na 186 Na 98
K 227 K+ ?
Dựa trên xu hướng biến đổi tuần hoàn và dữ liệu trong bằng trên, giá trị nào sau đây là phù hợp nhất đối với bán kính ion K+?
A. 90 pm. B. 133 pm. C. 295 pm. D. 195 pm.
Câu 27. Nguyên tố nào sau đây thuộc nhóm A?
A. [Ar]3d14s2. B. [Ar]3d54s2. C. [Ar]3d74s2. D. [Ne]3s23p3.
Câu 28: Cho các phát biểu sau
(a) Trong phân tử NH4Cl có cả liên kết ion, cộng hóa trị, cho nhận
(b) Liên kết hydrogen yếu hơn liên kết cộng hóa trị và liên kết ion
(c) Các nguyên tố nhóm B nằm ở cả 7 chu kỳ trong bảng tuần hoàn
(d) Ion M2+ có 4 electron ở phân lớp 3d. Vậy trong bảng tuần hoàn M thuộc nhóm VIB
(e) Khi so sánh bán kính thì bán kính của Ca2+ < K+ < Cl-
(g) Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X dạng np2n+1 thì công thức oxide cao nhất của X có dạng X2O7
Số nhận xét đúng là:
A. 4 B. 5 C. 3 D. 2
Câu 29: Nhận định nào sau đây đúng?
A. Hợp chất K2CO3 là hợp chất ion tạo bởi ion K+ và CO32-
B. Khi cho sodium phản ứng với oxygen, nguyên tử sodium nhường đi 1 electron thành ion Na2+, nguyên tử oxygen nhận
2 electron thành ion ; hai ion Na2+ và O2- hút nhau tạo phân tử Na2O
C. Phân tử (NH4)2SO4 được tạo nên từ cả ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử
D. Liên kết ion chỉ có trong các phân tử đơn chất
Câu 30: Trong dung dịch NH3 (hỗn hợp NH3 và H₂O) tồn tại số loại liên kết hydrogen là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 31: Nguyên tử của nguyên tố M có cấu hình electron là 1s 2s 2p . Số electron độc thân của M ở trạng thái cơ bản là
2 2 4

A. 3. B. 0. C. 1. D. 2.
Câu 32: Nhận xét không đúng là:
A. Phân tử CO2 có công thức cấu tạo là O=C=O
B. Liên kết đôi đôi được hình thành bởi hai cặp electron dùng chung
C. Phân tử HCl có công thức Lewis là H - Cl
D. Sau khi hình thành liên kết, các nguyên tử C, O trong phân tử CO2 đều có 8 electron lớp ngoài cùng
Câu 33: Hợp chất ion M tạo nên từ hai loại ion đơn nguyên tử Xa- và Yb+ có cùng số electron (X, Y thuộc nhóm A của bảng
tuần hoàn). Tổng số hạt cơ bản (electron, proton, neutron) trong M là 164. Cho các nhận xét sau
(a) Bán kính nguyên tử X lớn hơn bán kính nguyên tử Y
(b) Nếu X thuộc nhóm VIA thì Y thuộc nhóm IA
(c) Oxide cao nhất của X là acidic oxide
(d) Hydroxide tương ứng với oxide cao nhất của X là acid yếu
(e) Hợp chất M có 2 công thức hóa học thỏa mãn
Số nhận xét đúng là:
A. 4 B. 2 C. 3 D. 1
Câu 34. Cho biết năng lượng liên kết F − F và N  N lần lượt là 159 kJ/mol và 945 kJ/mol. Cho các phát biểu sau:
(1) Khi đun nóng, F2 bị phân huỷ ( tạo thành các nguyên tử) ở nhiệt độ cao hơn hơn so với N2 ( tạo thành các nguyên tử.
(2) Để phá vỡ 1 mol liên kết N  N thành các nguyên tử ở thể khí cần cung cấp năng lượng Eb = 945 KJ.
(3) Liên kết F − F là bền vững hơn so với liên kết N  N .
(4) Phản ứng của F2 với H2 dễ xảy ra hơn so với phản ứng của N2 với H2 .
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
31
Câu 35. Cho các phát biểu về nguyên tử 15 X :
(a) X có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt.
(b) X có 1 electron độc thân.
(c) Cấu hình electron thu gọn của X là [Ne]3s23p4
(d) X là nguyên tố phi kim.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 36. Magnesium (Mg) là một trong những nguyên tố vi lượng đóng vai trò quan trọng của cơ thể, giúp xương chắc khỏe,
tim khỏe mạnh và lượng đường trong máu bình thường. Tỉ lệ phần trăm số nguyên tử các đồng vị của magnesium được xác
định theo phổ khối lượng như hình dưới đây (biết rằng điện tích z của các ion đồng vị của magnesium đều bằng +2):

Phần trăm khối lượng của 25Mg có trong 1 mol Mg(OH)2 là (cho NTK của H=1; O=16)
A. 4,287 %. B. 4,720 %. C. 4,115 %. D. 4,908 %.
Câu 37. X, Y, Z là 3 nguyên tố hóa học. Tổng số hạt mang điện trong 3 phân tử X2Y, ZY2 và X2Z là 200. Số hạt mang điện
của X2Y bằng 15/16 lần số hạt mang điện của ZY2. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử Z có số electron p bằng 1,667 lần số
electron s. R là phân tử hợp chất giữa X, Y, Z gồm 6 nguyên tử có tổng số hạt mang điện là
A. 140. B. 62. C. 104. D. 124.
Câu 38. Cho các phát biểu sau
(a) Theo mô hình hiện đại, trong nguyên tử các electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo tròn hay bầu dục.
(b) Những electron ở gần hạt nhân có mức năng lượng thấp nhất.
(c) Theo quy tắc Hud trong một orbital có chứa tối đa 2 electron có chiều tự quay ngược nhau
(d) Số electron tối đa trong lớp N là 18.
Số phát biểu sai là
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 39. X và Y là hai nguyên tố đứng kế tiếp nhau ở một chu kì trong bảng hệ thống tuần hoàn. Tổng số khối của chúng là 51.
Số nuetron của Y lớn hơn của X là 2 hạt. Trong nguyên tử X, số hạt electron bằng số hạt nuetron. Trong bảng tuần hoàn hóa
học, nguyên tố X thuộc
A. Chu kì 3, nhóm IIA. B. Chu kì 2, nhóm IIA.
C. Chu kì 3, nhóm IVA. D. Chu kì 3, nhóm IIIA.
40. Nguyên tố X có chức năng duy trì nồng độ và thể tích dịch ngoài tế bào, thiếu X trong máu có thể gây mỏi cơ, chuột rút,
mệt mỏi, chóng mặt, buồn nôn, ói mửa, tim đập loạn nhịp. X là nguyên tố phổ biến nhất thứ 6 trong vỏ Trái Đất, chiếm khoảng
2,6% theo khối lượng của vỏ Trái Đất và có mặt trong nhiều loại khoáng vật.
Cho biết X có bán kính nguyên tử là 0,189 nm, khối lượng riêng là 0,919 g/cm3 và chiếm 68% trong mạng tinh thể. X có tên là
(biết nguyên tử X có dạng hình cầu)
A. Sodium. B. Iron. C. Calcium. D. Phosphorus.
41. Cho X, Y là hai phi kim, trong nguyên tử X và Y có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện lần lượt là 14 và
16. Trong hợp chất XYn có tổng số proton là 100, tổng số neutron là 106 và X chiếm 15,0486% về khối lượng. Hỏi có bao
nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu sau?
a) Một trong những ứng dụng của X là làm vỏ bao diêm.
b) Nguyên tố Y thuộc nhóm VA.
c) Tổng số hiệu nguyên tử của X và Y là 33.
d) Nguyên tố Y có hợp chất có trong thành phần kem đánh răng giúp ngừa sâu răng.
e) Số hạt electron của X ít hơn của Y.
f) Phân lớp ngoài cùng của X chứa 5 electron.
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
42 Hòa tan hoàn toàn 7,36 gam một kim loại kiềm (nhóm IA) vào 200 gam nước thì thu được dung dịch X và một lượng khí
H2. Nếu cho lượng khí này qua CuO dư ở nhiệt độ cao thì sinh ra 10,24 gam Cu.
a) Xác định tên kim loại.
b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch X.

You might also like