Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 17

Luyện từ và câu (Tiết 1): TỪ ĐỒNG NGHĨA

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng
nghĩa không hoàn toàn.
2. Kĩ năng: Tìm được các từ đồng nghĩa với từ cho trước, đặt câu để phân biệt các
từ đồng nghĩa.
3. Thái độ: Yêu quý, tự hào về Tiếng Việt.
* Kĩ thuật dạy học
- Kĩ thuật giải quyết vấn đề
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn các đoạn văn a, b ở bài tập 1 phần Nhận xét.
2. Học sinh: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức (1 phút): Hát.
2. Kiểm tra bài cũ (2 phút): GV kiểm tra sách, vở của HS.
3. Bài mới (34 phút):
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Những tiết Luyện từ và câu - Lắng nghe.
3.1.Giới
trong học kì I chương trình Tiếng
thiệu bài
Việt lớp 5 cung cấp cho các em
(2 phút)
vốn từ, rèn luyện kĩ năng sử
dụng từ ngữ trong khi nói, viết.
Bài học hôm này giúp các em
hiểu về Từ đồng nghĩa.
3.2. Phần - Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội - 1 HS đọc thành tiếng, các HS
nhận xét dung của bài tập 1 phần Nhận khác suy nghĩ, tìm hiểu nghĩa
(15 phút) xét. của từ.
*Bài tập 1 - HS đọc chú giải - Tiếp nối nhau phát biểu ý
- Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa của kiến:
các từ in đậm. + xây dựng: làm nên công
- Gọi HS nêu nghĩa của các từ in trình kiến trúc theo một kế
đậm. Yêu cầu mỗi HS chỉ nêu hoạch nhất định.
nghĩa cuả 1 từ. + kiến thiết: xây dựng theo quy
mô lớn.
+ vàng xuộm: màu vàng đậm.
+ vàng hoe: màu vàng nhạt,
tươi, ánh lên.
+ vàng lịm: màu vàng của quả
chín, gợi cảm giác rất ngọt.
- Nhận xét, chốt đúng.
- Em có nhận xét gì về nghĩa của - 1 HS nêu ý kiến, HS khác
các từ trong mỗi đoạn văn trên? nhận xét, bổ sung:
+ Từ xây dựng, kiến thiết cùng
chỉ một hoạt động là tạo ra một
hay nhiều công trình kiến trúc.
+ Từ vàng xuộm, vàng hoe,
vàng lịm cùng chỉ một màu
vàng nhưng sắc thái màu vàng
- Kết luận: Những từ có nghĩa khác nhau.
giống nhau hoặc gần giống nhau - 2 HS nhắc lại
như vậy được gọi là từ đồng
nghĩa.
*Bài tập 2 - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - 1 HS nêu, cả lớp lắng nghe.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp - Thực hiện yêu cầu
với hướng dẫn:
+ Cùng đọc đoạn văn.
+ Thay đổi vị trí các từ in đậm
trong đoạn văn.
+ Đọc lại đoạn văn sau khi đã
thay đổi vị trí các từ đồng nghĩa.
+ So sánh ý nghĩa của từng câu
trong đoạn văn trước và sau khi
thay đổi vị trí của các từ đồng
nghĩa. - Đại diện nhóm trả lời, nhóm
- Gọi HS nêu kết quả làm việc. khác nhận xét, bổ sung:
+ Đoạn văn a: từ kiến thiết và
xây dựng có thể thay đổi vị trí
cho nhau vì nghĩa của chúng
giống nhau.
+ Đoạn văn b: các từ vàng
xuộm, vàng hoe, vàng lịm
không thể thay đổi vị trí cho
nhau vì như vậy không miêu tả
đúng đặc điểm của sự vật.
- Kết luận: - Lắng nghe.
+ Các từ xây dựng, kiến thiết có
thể thay đổi vị trí cho nhau vì
nghĩa của các từ ấy giống nhau
hoàn toàn. Những từ có nghĩa
giống nhau hoàn toàn gọi là từ
đồng nghĩa hoàn toàn.
+ Các từ chỉ màu vàng: vàng
xuộm, vàng hoe, vàng lịm không
thể thay thế cho nhau vì nghĩa
của chúng không giống nhau
hoàn toàn. Những từ có nghĩa
không giống nhau hoàn toàn gọi
là từ đồng nghĩa không hoàn
toàn.
+ Thế nào là từ đồng nghĩa? - 3 HS nối tiếp trả lời.
+ Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn
toàn?
+ Thế nào là từ đồng nghĩa
không hoàn toàn?
3.3.Ghi - GV đưa ra ghi nhớ, yêu cầu HS - HS nối tiếp đọc Ghi nhớ.
nhớ đọc. - HS nêu nối tiếp. Ví dụ:
(3 phút) - Yêu cầu HS lấy ví dụ. + Từ đồng nghĩa: Tổ quốc –
đất nước, yêu thương – thương
yêu.
+ Từ đồng nghĩa hoàn toàn:
lợn – heo; má – mẹ.
+ Từ đồng nghĩa không hoàn
toàn: đen sì – đen kịt, đỏ tươi
- Nhận xét, kết luận: Từ đồng – đỏ ối.
nghĩa là những từ có nghĩa giống - Lắng nghe.
nhau. Những từ đồng nghĩa hoàn
toàn có thể thay cho nhau khi nói
và viết mà không ảnh hưởng đến
nghĩa của câu hay sắc thái biểu
lộ tình cảm. Với những từ đồng
nghĩa không hoàn toàn chúng ta
phải lưu ý khi sử dụng vì chúng
chỉ có 1 nét nghĩa chung và lại
mang những sắc thái nghĩa khác
nhau.
3.4.Luyện - Gọi HS đọc yêu cầu và nội - 1 HS đọc thành tiếng.
tập dung của bài tập.
Bài 1: - Gọi HS đọc những từ ngữ in - HS đọc: nước nhà – hoàn
( 5 phút) đậm trong đoạn văn, GV ghi cầu – non sông – năm châu.
nhanh lên bảng
- Yêu cầu HS làm bài cặp đôi, 1 - Thực hiện yêu cầu.
HS lên bảng làm.
- Gọi HS nhận xét. - Nhận xét, bổ sung.
*Lời giải :
+ nước nhà – non sông.
+ hoàn cầu – năm châu.
- GV chốt đúng, hỏi:
+ Tại sao em lại xếp các từ nước + Vì các từ này đều có nghĩa
nhà – non sông vào cùng một chung là vùng đất nước mình,
nhóm? có nhiều người cùng chung
+ Từ hoàn cầu – năm châu có sống.
nghĩa chung là gì? + Từ hoàn cầu – năm châu có
nghĩa là khắp mọi nơi, khắp
thế giới.
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng.
(5 phút) - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - Thực hiện yêu cầu.
vào VBT, 3 HS lên bảng làm.
- Yêu cầu HS lớp nhận xét, bổ - Nhận xét, bổ sung.
xung. *Lời giải :
+ đẹp: xinh, đẹp đẽ, đèm đẹp,
xinh xắn, xinh tươi, xinh đẹp,
tươi đẹp..
+ to lớn: to, lớn, vĩ đại, to
tướng, khổng lồ..
+ học tập: học, học hành, học
hỏi…
- GV nhận xét, chốt đúng.
Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng.
(5 phút) - Yêu cầu HS làm việc nhóm 3 - Thực hiện yêu cầu.
vào VBT, 1 nhóm làm bảng phụ
sau đó dán lên bảng lớp.
- Yêu cầu HS lớp nhận xét, bổ - Nhận xét, bổ sung.
xung. *Lời giải :
- Nhận xét từng câu HS đặt, + Bé Nga rất xinh xắn với
tuyên dương. chiếc nơ hồng xinh xinh trên
đầu.
+ Chú Nam nhà em cao lớn
như người nước ngoài. Cánh
tay chú to như tay người
khổng lồ.
+ Chúng em thi đua học tập.
Học hành là nhiệm vụ chính
của học sinh.
4. Củng cố (2 phút): Thế nào là từ đồng nghĩa ? Lấy ví dụ ?
5. Dặn dò (1 phút): Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

Luyện từ và câu (Tiết 3): MỞ RỘNG VỐN TỪ TỔ QUỐC


I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS mở rộng và hệ thống hóa vốn từ ngữ về Tổ quốc, tìm
được từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.
2. Kĩ năng: Đặt câu đúng, hay với những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương.
3. Thái độ: Yêu quý quê hương, đất nước mình.
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, Kỹ thuật giao nhiệm vụ, Kỹ thuật đặt
câu hỏi, Kỹ thuật giải quyết vấn đề.
II. Đồ dùng:
1. GV: Bảng phụ.
2. HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức (1 phút):
2. Kiểm tra bài cũ (4 phút):
- Gọi 2 HS lên bảng tìm từ đồng nghĩa chỉ màu xanh và màu đỏ. Sau đó yêu
cầu HS đặt câu với những từ vừa tìm được.
3. Bài mới (32 phút):
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3.1.Giới - Tiết học hôm nay chúng ta sẽ - HS nghe
thiệu bài cùng nhau mở rộng vốn từ về
(1 phút) Tổ quốc, tìm từ đồng nghĩa với
từ Tổ quốc và rèn luyện kĩ
năng đặt câu.
3.2.Luyện - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng.
tập - Yêu cầu một nửa lớp đọc - Làm việc cá nhân theo yêu cầu.
(30 phút) thầm bài Thư gửi các học sinh,
Bài tập 1: một nửa lớp đọc thầm bài Việt
Nam thân yêu, viết ra nháp các
từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.
- Gọi HS phát biểu, GV ghi - Tiếp nối nhau phát biểu:
nhanh các từ lên bảng. + Bài Thư gửi các học sinh:
nước, nước nhà, non sông.
+ Bài Việt Nam thân yêu: đất
nước, quê hương.

- Nhận xét, chốt đúng. - Tổ quốc là đất nước, được bao


- Em hiểu Tổ quốc có nghĩa là dời trước xây dựng và để lại,
gì? trong quan hệ với người dân có
tình cảm gắn bó với nó.
- Lắng nghe.
- Giải thích: Tổ quốc là đất
nước gắn bó với người dân của
đất nước đó. Tổ quốc giống
như một ngôi nhà chung của tất
cả mọi người dân sống trong
đất nước đó.
Bài tập 2 - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc.
- Yêu cầu HS thảo luận theo - Thảo luận nhóm đôi(3’) hoàn
cặp và hoàn thành vào VBT. thành bài tập.
- Yêu cầu đại diện nhóm trình - Đại diện nhóm trả lời, nhóm
bày kết quả. khác nhận xét, bổ sung:
*Đáp án: đất nước, quốc gia, quê
hương, giang sơn, non sông, nước
- Nhận xét, chốt đúng. nhà.
Bài tập 3 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Lắng nghe.
- Tổ chức cho HS làm bài theo - Các nhóm làm việc.
nhóm 4(5’), viết các từ chứa
tiếng quốc ra bảng phụ sau đó
dán bảng phụ lên bảng.
- Gọi đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày trước
kết quả thảo luận. lớp.
* Đáp án: Các từ ngữ chứa tiếng
quốc: quốc ca, quốc tế, quốc
doanh, quốc hiệu, quốc huy, quốc
kì, quốc khánh, quốc ngữ, quốc
sách, quốc phòng, quốc học, quốc
tang, quốc tịch, quốc vương, quốc
âm, quốc cấm,…
- Nhận xét, chốt đúng. - Tiếp nối nhau giải nghĩa từ:
- Yêu cầu HS giải thích nghĩa
của một số từ vừa tìm được và
đặt câu với những từ đó: + Quốc doanh: do nhà nước kinh
+ Em hiểu thế nào là quốc doanh. Ví dụ: Bố em làm trong
doanh? doanh nghiệp quốc doanh.
+ Quốc tang: tang chung của đất
+ Quốc tang có nghĩa là gì? nước. Ví dụ: Khi bác Đồng mất,
nước ta đã để quốc tang 5 ngày.
+ Quốc học: nền học thuật của
+ Em hiểu quốc học là gì? nước nhà. Ví dụ: Em đã từng đến
thăm trường Quốc học Huế.

Bài tập 4 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - 1 HS nêu.


- Yêu cầu HS tự làm bài vào - Thực hiện yêu cầu.
VBT, 4 HS lên bảng đặt câu. Ví dụ:
+ Em yêu Thái Nguyên quê
hương của em.
+ Thái Bình là quê mẹ của tôi.
+ Ai đi đâu xa cũng nhớ về quê
cha đất tổ của mình.
+ Bà tôi luôn mong khi chết được
đưa về nơi chôn rau cắt rốn của
mình.
- Gọi 1 số HS dưới lớp nhận - Nhận xét.
xét câu bạn đặt.
- GV gọi thêm một số HS khác - 3, 4 HS đọc câu.
đọc câu văn của mình đã đặt.
- Yêu cầu HS giải thích nghĩa - 4 HS tiếp nối giải thích theo ý
của các từ ngữ: quê mẹ, quê hiểu.
hương, quê cha đất tổ, nơi + Quê hương: quê của mình, là
chôn rau cắt rốn. nơi có sự gắn bó tự nhiên về mặt
tình cảm.
+ Quê mẹ: quê hương của người
mẹ sinh ra mình.
+ Quê cha đất tổ: nơi gia đình,
dòng họ đã qua nhiều đời làm ăn
sinh sống từ lâu đời, có sự gắn bó
tình cảm sâu sắc.
+ Nơi chôn rau cắt rốn: nơi mình
ra đời, nơi mình sinh ra.
- Lắng nghe.

- Quê mẹ, quê hương, quê cha


đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn
cùng chỉ một vùng đất, trên đó
có những dòng họ sinh sống
lâu đời, gắn bó với nhau rất sâu
sắc. Từ Tổ quốc có nghĩa rộng
hơn các từ trên. Các từ này
dùng để chỉ các vùng đất có
diện tích hẹp, mang tính cá
nhân hoặc dòng họ, trong một
số trường hợp thì các từ trên
đồng nghĩa với từ Tổ quốc. Ví
dụ như khi ra nước ngoài,
chúng ta có thể nói như vậy để
giới thiệu về mình.
4. Củng cố (3 phút): Tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc? Đặt câu với từ đó?
5. Dặn dò (1 phút): Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài
sau.

Luyện từ và câu (Tiết 17): MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN


I. MỤC TIÊU:
Sau giờ học, học sinh:
- Tiếp tục mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm thiên nhiên: Tìm được các từ ngữ thể
hiện sự so sánh, nhân hoá trong mẩu chuyện Bầu trời mùa thu, hệ thống hoá vốn từ
thuộc chủ điểm Thiên nhiên.
- Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh,
nhân hoá khi miêu tả.
- Bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bó với thiên nhiên, môi trường sống.
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật vấn đáp, thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, trò chơi.
II. ĐỒ DÙNG
1. Giáo viên: SGV, SGK, bảng nhóm
2. Học sinh: vở bài tập, vở ghi, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động - Cho HS tổ chức chơi trò chơi: - HS thi đặt câu: 3 cặp HS thi
(2 phút) Ai nhanh, ai đúng? đặt câu phân biệt nghĩa của 1 từ
nhiều nghĩa mà mình biết. Cặp
đôi nào đặt được nhiều câu hay
và đúng thì dãy đó thắng.
- GV nhận xét, tuyên dương - HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở
2. Thực - Yêu cầu HS đọc thầm mẩu - HS đọc thầm, 1 HS đọc to bài:
hành, luyện chuyện, 1 HS đọc to. Bầu trời mùa thu.
tập - Lưu ý HS: Đọc với giọng diễn
Bài 1 cảm, chậm rãi.
(5 phút) - Gọi 1 HS đọc lại. - 1 HS đọc lại.
- Chuyển ý: Các em vừa đọc - Lắng nghe.
xong mẩu chuyện, dựa vào mẩu
chuyện và kiến thức đã học
chúng ta cùng chuyển sang bài 2.
Bài 2 - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài - Tìm những từ ngữ tả bầu trời
(10 phút) tập trong đoạn văn trên. Từ ngữ
nào thể hiện sự so sánh, những
từ ngữ nào thể hiện sự nhân
hoá.
+ Đề bài gồm mấy yêu cầu? + 2 yêu cầu, HS nêu
- Gọi HS nhắc lại yêu cầu 1 - HS nhăc lại yêu cầu 1
- Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức - HS thảo luận theo nhóm 4 (5
về tù ngữ thể hiện sự so sánh, phút)
nhân hóa thảo luận nhóm đôi (5
phút) làm vào VBT.
- Gọi HS báo cáo, nhận xét. - Báo cáo. Nhận xét
- Bầu trời: xanh như mặt nước
mệt mỏi trong ao.
+ được rửa mặt sau cơn mưa
+ dịu dàng
+ buồn bã
+ trầm ngâm nhớ tiếng hót của
chim sơn ca
+ ghé sát mặt đất
+ cúi xuống lắng nghe để tìm
xem chim én đang ở trong bụi
cây hay ở nơi nào...
- GV: Chúng ta vừa tìm được rất - HS đọc lại yêu cầu 2 của bài.
nhanh những từ ngữ tả bầu trời.
Mời 1 bạn nhắc lại yêu cầu 2.
- GV: Cô đã chuẩn bị các thẻ từ
ghi sẵn từ “so sánh” và “nhân - 1 HS lên gắn thẻ.
hóa”. Cô mời 1 bạn lên bảng gắn
thẻ từ này tương ứng với từng từ
ngữ tả bầu trời có sử dụng biện
pháp so sánh và nhân hóa.
- GV nhận xét
+ Tại sao em cho “buồn bã” là từ - HS nhận xét
ngữ thể hiện sự nhân hóa? + Vì bầu trời cũng như con
+ Vì sao “bầu trời xanh như mặt người, cũng buồn bã.
nước mệt mỏi trong ao” lại là + Vì mệt mỏi là từ ngữ thể hiện
những từ ngữ thể hiện sự so sự nhân hóa mặt nước chứ
sánh? không phải là bầu trời (ta đang
cần tìm từ ngữ thể hiện sự so
sánh, nhân hóa bầu trời).
+ Vậy nhân hóa là gì? + Là cách dùng từ ngữ miêu tả
hoạt động, tính cách của con
người để miêu tả làm cho sự vật
hiện lên sống động và gần gũi
với con người.
+ Em hiểu thế nào là so sánh? + Là đối chiếu sự vật, sự việc
này với sự vật, sự việc khác có
nét tương đồng làm tăng sức
gợi cảm cho sự diễn đạt.
+ Em thích hình ảnh nhân hóa - 4 - 5 HS nêu nối tiếp
hoặc so sánh nào? Vì sao?
+ Gọi HS đọc lại từ vừa tìm - 1 HS đọc các từ ngữ - 1 HS
được. (GV có thể treo tranh ảnh đọc biện pháp so sánh hay nhân
bầu trời cho HS quan sát) hóa tương ứng với các từ ngữ
đó.
Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu HS nêu yêu cầu - 1 HS đọc gợi
(15 phút) ý - TLCH
+ Bài yêu cầu tả cảnh gì? + Tả cảnh đẹp.
+ Cảnh đẹp đó ở đâu? + Cảnh đẹp đó ở quê em hoặc
nơi em ở.
+ Em sẽ tả cảnh gì? + Cảnh đẹp đó có thể là một
ngọn núi, cánh đồng, công viên.
+ Muốn đoạn văn của mình hay + ... cần sử dụng các từ ngữ gợi
thì chúng ta cần sử dụng từ ngữ tả, gợi cảm ...
như thế nào?
+ Em đã học những biện pháp + … so sánh, nhân hoá, phương
nghệ thuật nào để áp dụng vào pháp liên tưởng ...
văn tả của mình?
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở, - HS làm bài cá nhân - 2 HS
2 HS làm bảng phụ. báo cáo bảng nhóm.
- Gọi HS đọc bài của mình. VD: Đường về quê em cao
dần, ngút ngàn non xanh nước
biếc. Những ngọn núi trùng
trùng điệp điệp phơi màu xanh
tươi của cây rừng, màu xanh
xám của đá núi cuốn hút tầm
mắt. Dòng sông Đà khi thì êm
ả uốn lượn quanh những triền
núi, khi thì dồn lại, ầm ầm lao
miết, cuồn cuộn qua ghềnh,
thác. Nơi đây rất hiếm những
cánh đồng thẳng cánh cò bay
mà thường là những thửa
ruộng bậc thang, những thung
lũng nhỏ như lòng chảo...
VD: Bầu trời buổi sáng thật
là trong lành. Những cô mây
dậy sớm để lên núi dạo chơi.
các em bé sương tinh nghịch
đang nhảy nhót trên những
chiếc lá non.Ông mặt trời đứng
dậy vươn vai sau một giấc ngủ
dài. Còn chị gió thì mải miết
rong chơi và nô đùa cùng hoa
lá. Lũ chim cũng đua nhau ca
hát để đón chào một ngày mới.
Tất cả tạo nên một bức tranh
- Gọi 1-2 HS nhận xét và nêu ra thiên nhiên thật đẹp.
hình ảnh so sánh hoặc nhân hóa - HS nhận xét.
trong bài viết của bạn.
- Giáo viên nhận xét, sửa lỗi
dùng từ, câu, cấu trúc của đoạn - Lắng nghe.
văn… cho HS.
(Đoạn văn tả về cảnh gì? Cách
dung từ đã đúng chưa, hợp lý
chưa?
Trong đoạn văn, những từ ngữ
nào thể hiện sự so sánh, nhân
hóa?
- GV: Khi viết những bài văn,
đoạn văn tả cảnh đẹp, các em - Lắng nghe.
nên sử dụng những từ ngữ so
sánh, nhân hóa để câu văn thêm
sinh động và hấp dẫn người đọc
hơn.
3. Vận dụng - Em hãy kể tên một số cảnh - HS nêu
(3 phút) quan thiên nhiên tươi đẹp của
nước ta? - HS trả lời.
- Đất nước Việt Nam có rất
nhiều cảnh đẹp. Vậy em cần làm
gì để bảo vệ cảnh đẹp đó?
- Nhận xét giờ học.Về nhà ôn
bài. Chuẩn bị bài sau: Đại từ.

Luyện từ và câu (Tiết 107) : ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI


I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Sau giờ học, học sinh:
- Nhận biết được danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn ở BT; nêu được quy
tắc viết hoa danh từ riêng đã học (BT2);
- Tìm được đại từ xưng hô theo yêu cầu của BT 3; thực hiện được yêu cầu của bài
4.
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật vấn đáp, thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, trò chơi.
II. ĐỒ DÙNG
1. Giáo viên: SGV, SGK, bảng nhóm
2. Học sinh: vở bài tập, vở ghi, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động - Cho HS tổ chức chơi trò chơi " - HS chơi trò chơi
(3 phút) Truyền điện" đặt nhanh câu có
sử dụng cặp quan hệ từ Vì....nên.
- GV nhận xét, tuyên dương. - HS nghe
- Giới thiệu bài- Ghi bảng - HS ghi vở
2. Luyện tập, - GV mời HS khá giỏi đọc toàn - 1 HS đọc toàn bài.
thực hành bài.
Bài 1 +Thế nào là danh từ chung? Cho - Danh từ chung là tên của
(7 phút) ví dụ. một loại sự vật. Ví dụ: sông,
núi, bàn, …
+ Thế nào là danh từ riêng? Cho - Danh từ riêng là tên riêng
ví dụ. của một sự vật. Danh từ riêng
luôn được viết hoa. Ví dụ:
Hoa, Cà Mau, …
- GV yêu cầu HS làm việc cá - HS làm việc cá nhân và nêu
nhân, gạch một gạch dưới danh ý kiến.
từ chung, hai gạch dưới danh từ Đáp án:
riêng. + Danh từ chung: giọng, chị
gái, hàng, nước mắt, vệt, má,
chị, tay, mặt, phía, ánh đèn,
màu, tiếng, đàn, hát, mùa
xuân, năm.
- GV nhận xét, đưa kết luận + Danh từ riêng: Nguyên.
đúng. - HS nhận xét, bổ sung.
Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đầu bài. - 1 HS đọc yêu cầu.
(8 phút) + Hãy nêu quy tắc viết hoa danh - HS tiếp nối nhau nêu quy tắc
từ riêng? viết hoa danh từ riêng.
* Quy tắc:
+ Khi viết tên người, tên địa lí
Việt Nam cần viết hoa chữ cái
đầu của mỗi tiếng tạo thành
tên riêng đó. VD: Cửu Long,
Hà Nội, …
+ Khi viết tên người, tên địa lí
nước ngoài, ta viết hoa chữ
cái đầu mỗi bộ phận tạo thành
tên đó. Nếu bộ phận tạo thành
tên gồm nhiều tiếng thì giữa
các tiếng cần có gạch nối.VD:
Pa-ri
+ Những tên riêng nước ngoài
được phiên âm theo âm Hán
Việt thì viết hoa giống như
cách viết tên riêng Việt Nam.
VD: Trung Quốc, …
- GV yêu cầu 2 HS viết bảng một - 4-5 HS đọc quy tắc.
số tên riêng: Thái Nguyên, La- - 2 HS viết bảng, lớp viết
phông-ten, Si-le, Hồng Công, nháp.
Tây Ban Nha.
- GV nhận xét, nhắc nhở HS ghi - HS nhận xét.
nhớ quy tắc viết chính tả.
Bài 3 - GV mời HS đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu.
(7 phút) + Thế nào là đại từ xưng hô? - Đại từ xưng hô là từ được
người nói dùng để tự chỉ mình
hay chỉ người khác khi giao
tiếp: tôi, mày, nó chúng tôi,
chúng nó, …
+ Ngoài các đại từ xưng hô ở - Ngoài ra người Việt Nam
trên người Việt Nam còn dùng từ còn dùng nhiều danh từ chỉ
nào để xưng hô? người làm đại từ xưng hô để
thể hiện rõ thứ bậc, tuổi tác,
giới tính: anh, chị, em, cháu,
ông, bà, thầy, bạn, …
- GV yêu cầu HS làm việc cá - HS làm việc cá nhân, tìm đại
nhân. từ trong bài: Chị, em, tôi,
- GV nhận xét. chúng tôi.
- HS nhận xét.
Bài 4 - GV yêu cầu HS đọc lại đoạn - HS nêu các câu, phân tích và
(9 phút) văn tìm các câu Ai làm gì? Ai nêu ý kiến.
thế nào? Ai là gì? - HS nhận xét.
+ Bộ phận chủ ngữ trong các câu Ai làm gì?
trên là danh từ hay đại từ? Nguyên (danh từ) quay sang
+ Hãy xác định thành phần vị tôi, giọng nghẹn ngào.
ngữ trong câu Ai là gì? Hãy tìm Tôi (đại từ) nhìn em cười
danh từ tham gia bộ phận vị trong hai hàng nước …
ngữ? Nguyên (danh từ)cười rồi đưa
tay lên quệt má.
Tôi (đại từ) chẳng buồn lau
mặt nữa.
Ai thế nào?
Một năm mới (cụm danh từ)
bắt đầu.
Ai là gì?
Chị (đại từ gốc danh từ) là chị
gái (DT)của em nhé!
Chị (đại từ gốc danh từ) sẽ là
chị (DT) của em mãi mãi.

- GV nhận xét.
4. Vận dụng - Tên riêng người, tên riêng địa - Khi viết tên riêng người , tên
(2 phút) lí Việt Nam được viết hoa theo riêng địa lí Việt Nam cần viết
quy tắc nào? hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng
tạo thành tên riêng đó.
- Em hãy viết tên các bạn trong - 2 HS viết bảng phụ, lớp viết
tổ em theo đúng quy tắc viết hoa cá nhân và chia sẻ nhóm đôi.
tên người Việt Nam?
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS
về chuẩn bị bài sau.ôn lại kiến
thức về động từ, tính từ, quan hệ
từ.
___________________________________________________

Luyện từ và câu (Tiết 115): MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC


I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Sau giờ học, học sinh:
- Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc.
- Biết trao đổi, tranh luận cùng các bạn để có nhận thức đúng về hạnh phúc.
- Yêu tiếng Việt, tích cực hóa sử dụng tiếng Việt
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật vấn đáp, thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, trò chơi.
II. ĐỒ DÙNG
1. Giáo viên: GV: SGK – Bảng nhóm
2. Học sinh: SGK, Vở viết, từ điển
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. KHỞI - GV đặt câu hỏi: Theo em, hạnh - HS nối tiếp trả lời- gv ghi nhanh
ĐỘNG phúc là gì? lên bảng nháp.
(3 phút) - Tiết LTVC trong chủ điểm “Vì - Lắng nghe
hạnh phúc con người” sẽ giúp các
em hiểu đúng về hạnh phúc, mở
rộng vốn từ về chủ điểm Hạnh
phúc.
- GV ghi đầu bài - HS ghi bài
2. Luyện - 1 HS nêu yêu cầu - 1 HS nêu yêu cầu
tập – - HS trao đổi N2 làm bài vào vở - HS thực hiện
Thực BBTV - Báo cáo (ý b) - Nhận xét
hành - Hạnh phúc là trạng thái sung
Bài tập 1 sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt
(8 phút) được ý nguyện.
- GV nhận xét, đánh giá. - Nhận xét
+ Hạnh phúc nghĩa là gì? - HS nêu lại
- Yêu cầu HS đặt câu với từ hạnh - Đặt câu, VD:
phúc. + Em rất hạnh phúc vì mình đạt
giải cao trong cuộc thi Toán mạng.
+ Gia đình em sống rất hạnh phúc.
+ Mẹ em mỉm cười hạnh phúc khi
bố em đi công tác về.
Bài tập 2 - Gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS nêu yêu cầu
(12 phút) - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 4 - HS làm bài theo nhóm 2.
(1 phút)
- Mời một số HS trình bày. - HS báo cáo
- GV nhận xét, kết luận. - HS nhận xét.
+ Những từ đồng nghĩa với hạnh
phúc: sung sướng, may mắn…
+ Những từ trái nghĩa với hạnh
phúc: bất hạnh, khốn khổ, cực khổ,
cơ cực…
- HS làm bài.
- Yêu cầu HS đặt câu với các từ tìm + Cô ấy rất may mắn trong cuộc
được. sống.
+ Tôi sung sướng khi được điểm
10.
+ Cô Tấm phải sống cơ cực từ khi
còn bé.
Bài tập 4 - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS nêu yêu cầu
(10 phút) - HS trao đổi theo nhóm 4, sau đó
tham gia tranh luận trước lớp.
- Tất cả các yếu tố trên đều có thể
tạo nên hạnh phúc nhưng mọi
người sống hoà thuận là quan trọng
nhất. Nếu:
+ Một gia đình nếu con cái học
- GV nhận xét tôn trọng ý kiến giỏi nhưng bố mẹ mâu thuẫn, quan
riêng của mỗi HS, song hướng cả hệ giữa các thành viên trong gia
lớp cùng đi đến kết luận: Tất cả các
đình rất căng thẳng cũng không thể
yếu tố trên đều có thể đảm bảo chocó hạnh phúc được.
gia đình sống hạnh phúc nhưng mọi + Một gia đình mà các thành viên
người sống hoà thuận là quan trọngsống hoà thuận, tôn trọng yêu
nhất vì thiếu yếu tố hoà thuận thìthương nhau, giúp đỡ nhau cùng
gia đình không thể có HP. tiến bộ là một gia đình hạnh phúc.
+ Yếu tố quan trọng nhất để tạo nên
- Mọi người sống hoà thuận.
một gđ hạnh phúc là gì?
3. Vận - Một gia đình hạnh phúc cần có - HS trả lời.
dụng những yếu tố nào?
(2 phút) - Em cần làm gì để góp phần xây
dưng gia đình hạnh phúc?
- Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn
bị bài.

You might also like