Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 3

ĐH Bách khoa – ĐHQG Tp.HCM Tp.

HCM, ngày 29/12/2022


Khoa: Kỹ thuật Giao thông
Đề cương Môn học Đại học

VẼ KỸ THUẬT GIAO THÔNG


(Transportation Engineering Drawing )

Mã số MH : TR1003
- Số tín chỉ : 3(2.2.5) TCHP:
- Số tiết - Tổng: 60 LT: 30 BT: 30 TN: ĐA BTL:
:
- CTĐT ngành Kỹ thuật Giao Thông
- Đánh giá : Điểm thứ 1: 30% Bài tập thường kỳ
Điểm thứ 2: 10% Bài tập lớn.
Điểm thứ 3: 60% Thi cuối kỳ, thi vẽ – 90 phút
- Môn tiên quyết : - MS:
- Môn học trước : - MS:
- Môn song hành : - MS:
- Ghi chú khác :

1. Tài liệu tham khảo:


[1] Vũ Tiến Đạt, Vẽ Cơ Khí, Đại học Bách Khoa, 2006
[2] Vũ Tiến Đạt, Tập bản vẽ kỹ thuật và kết cấu , ĐHQG 2000
[3] Trần Hữu Quế, Vẽ Kỹ thuật Cơ Khí,NXB Giáo Dục, 1995.
[4] Nguyễn Văn Tuấn Bản vẽ Kỹ thuật –Tiêu chuẩn Quốc tê ,NXB GD 1998

2. Nội dung chi tiết:

Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú


1 Chương 1: Vật liệu dụng cụ vẽ [1] Hiểu, nắm
1. Vật liệu vẽ [3] vững các quy
2. Dụng cụ vẽ và cách sử dụng [4] ước
3. Trình tự hoàn thành bản vẽ
1 Chương 2: Những tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ [1] Hiểu, nắm
1. Tiêu chuẩn về bản vẽ kĩ thuật [3] vững các quy
2. Khổ giấy [4] ước
3. Khung vẽ và khung tên
4. Tỉ lệ
5. Các nét vẽ
6. Chữ viết
7. Ghi kích thước
2 Chương 3: Vẽ hình học [1] Hiểu, thực
1. Dựng hình cơ bản . [3] hiện được.
2. Chia đều đường tròn . [4]
3. Vẽ nối tiếp
4. Vẽ một số đường cong hình học
3 Chương 4: Hình chiếu trục đo [1] Thể hiện
1. Khái niệm về hình chiếu trục đo [3] được đúng
2. Hình chiếu trục đo vuông góc đều [4] tiêu chuẩn

PĐT, Mẫu 2008-ĐC Tr.1/3


3. Hình chiếu trục đo xiên cân
4. Cách dựng hình chiếu trục đo
4 Chương 5: Hình chiếu vuông góc [1] Hiểu,vận
1. Khái niệm về các hình chiếu [3] dụng
2. Hình chiếu của điểm, đg thẳng, mphẳng [4]
3. Hình chiếu của các khối hình học
4. Kích thước của các khối hình học
5. Các loại hình chiếu
6. Cách vẽ hình chiếu của vật thể
7. Cách ghi kích thước của vật thể
8 Cách đọc bản vẽ hình chiếu của vật thể
5 Chương 6: Hình cắt và mặt cắt [1] Hiểu,vận
1. Khái niệm về hình cắt và mặt cắt [3] dụng
2 Hình cắt [4]
3. Mặt cắt
4. Hình trích
6 Chương 7: Các mối ghép và cách vẽ theo quy ước [1] Hiểu, nắm
1. Các mối ghép tháo được [3] vững các quy
1.1 Mối ghép ren [4] ước
1.1.1 Khái niệm và biểu diễn ren theo quy ước
1.1.2 Các chi tiết điển hình và tiêu chuẩn trong mối ghép ren
1.1.3 Các mối ghép bằng ren
1.2 Các mối ghép bằng then, chốt và then hoa
1.2.1 Các mối ghép bằng then
1.2.2 Các mối ghép bằng chốt
1.2.3 Mối ghép then hoa
2. Mối ghép không tháo được
2.1 Ghép bằng đinh tán
2.2 Ghép bằng hàn
2.3 Hàn thiếc và dập mép
7-8 Chương 8: cách vẽ các chi tiết cơ khí điển hình [1] Hiểu, thực
1. Răng và các loại bánh răng trong truyền động ăn khớp [3] hiện được.
1.1 Khái niệm và các thông số [4]
1.2 vẽ quy ước bánh răng trụ và cặp bánh răng trụ
1.3 Vẽ quy ước bánh răng nón và cặp bánh răng nón
1.4 Các chi tiết và bộ truyền động bằng răng khác.
2. Lò xo
2.1 khái niệm, phân loại.
2.2 Các thông số cơ bản của lò xo
2.3 Vẽ lò xo theo quy ước
3. Ổ lăn
3.1 Khái niệm
3.2 Phân loại
3.3 Ký hiệu và vẽ theo quy ước
9 Chương 9: cách ghi các yêu cầu kỹ thuật trên bản vẽ [1] Hiểu, thực
1. Dung sai lắp ghép [3] hiện được.
2. Sai lệch hình dáng và vị trí bề mặt chi tiết [4]
3. Độ nhám bề mặt
4. Các yêu cầu kỹ thuật khác (lớp phủ, độ cứng…)
10 Chương 10: bản vẽ chi tiết máy [1] Hiểu,vận
1. Giới thiệu bản vẽ chi tiết máy và cách trình bày [3] dụng
1.1 Hình biểu diễn chi tiết [4]
1.2 Biểu diễn theo quy ước và đơn giản hóa
1.3 Kết cấu hợp lý của chi tiết và các biểu diễn chúng
2. Ghi kích thước trên bản vẽ chi tiết máy
2.1 Khái niệm và các thuật ngữ cơ bản
2.2 Nguyên tắc ghi kích thước lên bản vẽ chi tiết
2.3 Phương pháp cơ bản ghi kích thước
2.4 Quy định về ghi kích thước trên chi tiết
2.5 Chuẩn kích thước, cách chọn và ghi chúng trên bản vẽ
3. Bản vẽ phác chi tiết
3.1 Nội dung chính của bản vẽ phác
3.2 Vài ví dụ về các loại bản vẽ chi tiết máy
3.3 Khung tên bản vẽ chi tiết
11-12 Chương 11: bản vẽ lắp [1] Hiểu,vận
1. Giới thiệu chung về bản vẽ lắp [3] dụng
2. Nội dung bản vẽ lắp [4]
Hình biểu diễn vật lắp
Biểu diễn vật lắp theo quy ước
3. Ghi kích thước trên bản vẽ lắp
Kích thước quy cách
Kích thước lắp ráp
Kích thước choán chỗ
Kích thước giới hạn
4. Phương pháp ghi số vị trí và lập bảng kê
Ghi số vị trí trên bản vẽ lắp
Lập bảng kê và nội dung bảng kê
5. Kết cấu điển hình, thông dụng của bộ phận lắp.
Mặt tiếp xúc
Mặt tự lựa
Kết cấu chặn đầu trục
Kết cấu phòng lỏng
Kết cấu chèn khít và che kín
Thiết bị bội trơn
6. Phương pháp đọc bản vẽ lắp và vẽ tách chi tiết
Nghiên cứu và đọc bản vẽ lắp
Ví dụ áp dụng

You might also like