Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

Vũ Cường BK-Đại Cương Môn Phái

Giải chi tiết đề minh họa lần 1

Câu hỏi 1. Cho p, q là các mệnh đề. Mệnh đề p → q tương đương với mệnh đề nào sau
đây?
 p → (p ∨ q) p → (p ∧ q)
q→p q→p
Giải
𝑝 → q = 𝑝̅ ∨ 𝑞
p → (p ∨ q) = 𝑝̅ ∨ (p ∨ q) = 𝑞
p → (p ∧ q) = 𝑝̅ ∨ (𝑝 ∧ q) = (𝑝̅ ∨ 𝑝) ∧ (𝑝̅ ∨ 𝑞) = 𝑝̅ ∨ 𝑞 →𝐵
Câu hỏi 2. Cho f(x), g(x) là các hàm số xác định trên R và các tập hợp A = {x ∈ R| f(x) =
0}, B = {x ∈ R| g(x) = 0}. Khi đó, tập hợp A \ B chắc chắn là tập nghiệm của phương
trình nào sau đây?

 𝑓 (𝑥)2 + 𝑔(𝑥) = 0  𝑓 (𝑥 ) 𝑔 (𝑥 ) = 0
𝑓(𝑥)  𝑓 (𝑥)2 + 𝑔(𝑥)2 = 0
 =0
𝑔(𝑥)
Giải
A \ B = {x ∈ A ∧ x ∉ B } = { 𝑓 (𝑥 ) = 0 ∧ 𝑔 (𝑥 ) ≠ 0 }.
Câu hỏi 3. Cho ánh xạ f : R → R, f(x) = x2 − 4x và tập A = {−4; 0}. Số phần tử của tập
nghịch ảnh f -1(A) là:
2 4
3 1

Giải
𝒇(𝒙) = −𝟒 ⇔ x 2 − 4x = 4 ⇔ 𝒙 = 𝟐 .
𝒇(𝒙) = 𝟎 ⇔ x 2 − 4x = 0 ⇔ 𝐱 = 𝟎 ∨ 𝐱 = 𝟒
Do đó, f -1(A) có 3 phần tử.
−1+√3𝑖 30
Câu hỏi 4. Phần ảo của số phức 𝑧 = ( ) là:
1−𝑖

 215 √2  −215 √2

1
Vũ Cường BK-Đại Cương Môn Phái

 215  −215

Giải

30 2𝜋 2𝜋 30
−1 + √3𝑖 cos ( ) + 𝑖. si n ( )
3 3
𝑧=( ) ⇔ z = 215 . ( −𝜋 −𝜋 )
1−𝑖 𝑐os ( ) + i. sin ( )
4 4
30
15
11𝜋 11𝜋
⇔ z = 2 . (cos ( ) + i sin ( ))
12 12
55𝜋 55𝜋
⇔ 𝑧 = 215 . (cos ( ) + i. ( ))=−215 i. Chọn D.
2 2

Câu hỏi 5. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào có thể không đúng với các ma trận
vuông cùng cấp A, B và số thực λ?
 (𝐴 + 𝐵)𝑇 = 𝐴𝑇 + 𝐵 𝑇  (𝐴𝐵)𝑇 = 𝐴𝑇 𝐵𝑇
 A+B=B+A  A(λB) = λ(AB)

Giải
(𝐴𝐵)𝑇 = 𝐵𝑇 . 𝐴𝑇 Do đó chọn B.

1 0 2
Câu hỏi 6. Cho ma trận A = (2 1 −1) và đa thức f(x) = x2 − x + 2. Tổng các phần
1 −1 0
tử trên đường chéo chính của ma trận f(A) là:
 12 8
 16 1
Giải
1 0 2 2 1 0 2 1 0 0
𝑓(𝐴) = 𝐴2 − 𝐴 + 2 = (2 1 −1) − (2 1 −1) + (0 1 0)
1 −1 0 1 −1 0 0 0 1
4 −2 0
=( 1 3 4)
−2 0 5
Do đó chọn A.

2
Vũ Cường BK-Đại Cương Môn Phái

𝑥 1 2
Câu hỏi 7. Cho x, y là các số thực thỏa mãn |𝑦 2 0 | = 0 . Khẳng định nào sau đây
1 3 −1
đúng?
 2x + 7y = 4  2x + 7y = −4
 2x-7y=4 -2x + 7y = 4

Giải
𝑥 1 2
|𝑦 2 0 | = 𝑥. |
2 0 | − 𝑦. |1 2 | + |1 2| = −2𝑥 + 7𝑦 − 4
1 3 −1
3 −1 3 −1 2 0

Do đó chọn D.
Câu hỏi 8. Có bao nhiêu giá trị nguyên nhỏ hơn 10 của tham số m để
5
(−∞, 𝑚−1) ∩ [𝑚 + 3, +∞) = ∅:

 11  12
 13  14

Giải

5 5
Để (−∞, 𝑚−1 ) ∩ [𝑚 + 3, +∞) = ∅ thì
𝑚−1
≤ 𝑚 + 3 ⇔ [−𝟒, 𝟏) ∨ [𝟐, −∞)

Do đó có 8 số thỏa mãn, chọn C.


Trắc nghiệm nhiều đáp án đúng (sinh viên phải chọn được tất cả các đáp án đúng)

Câu hỏi 9. Cho A, B, C là các mệnh đề, trong đó A sai và B đúng. Biết mệnh đề
(B → A) ↔ (C ↔ A) là mệnh đề sai. Những mệnh đề nào sau đây là đúng?
C→B C  𝐴 ∨ 𝐶̅
C→A B∧A  A → (B ∨ C)

Giải

3
Vũ Cường BK-Đại Cương Môn Phái

B sai
(B → A) đú𝑛𝑔 {
(B → A) ↔ (C ↔ A) sai ⇔ { ⇔ { A sai .
(C ↔ A) 𝑠𝑎𝑖 C đúng
{
A sai
Sử dụng bảng trị chân lí ta có thể suy ra có 3 đáp án sai.

Câu hỏi 10. Gọi S là tập các số phức z thỏa mãnz. 𝑧̅ + z − 𝑧̅ = 1 + i, ở đó i là đơn vị
ảo. Những khẳng định nào sau đây là đúng?

 Số phần tử của S là 2.  Các phần tử của S có mô đun bằng nhau.


 S ∩ R ̸= ∅.  Tích các phần tử của S là một số thực.
 Tổng các phần tử của S là một số thực.  S có một phần tử là số thuần ảo.
Giải
z. 𝑧̅ + z − 𝑧̅ = 1 + i ⇔ |z|2 + 2. Im(z). i = 1 + i
|z| = 1 √3 1 −√3 1
⇔{ 1 ⇔z= + i hoặc z = + i.
Im(z) = 2 2 2 2
2

Do đó ta chọn được 4 nhận định đúng.


Câu hỏi 11. Cho ánh xạ f : R2 → R2 , xác định bởi f(x, y) = (x−y, x+y) và A = {(x, y) ∈
R2| x2+ y2= 4}. Những khẳng định nào sau đây là đúng?
 Tập nghịch ảnh f-1(A) là một đường tròn có tâm là (0; 0).
 Tập ảnh f(A) là một đường tròn có bán kính bằng 2√2
 f là một đơn ánh.
 f là một toàn ánh.
 Tập nghịch ảnh f-1(A) là một đường tròn có bán kính bằng 2√2.
 Tập ảnh f(A) là một hình tròn có tâm là (0; 0).

Giải
u+v
x−y=u x=
 Giả sử 𝑓 (𝑥) = (𝑢, 𝑣 ) ∀ (𝑢, 𝑣 ) ∈ 𝑅 ⇔ {x + y = v ⇔ {
2 2
v−u
y=
2

4
Vũ Cường BK-Đại Cương Môn Phái

Do đó f song ánh ( toàn ánh + đơn ánh). Mà x 2 + y 2 = 4 nên (𝑢 − 𝑣)2 +


(𝑢 + 𝑣)2 = 16 ⇔ u2 +v 2 = 8.
Vậy 𝑓(𝐴) = {(x, y) ∈ 𝑅2 |x 2 + y 2 = 8} là đường tròn tâm O(0; 0)

bán kính R = 2√2.


 Vì f(x, y) = (x − y, x + y) nên (x − y)2 + ( x + y)2 = 4 ℎ𝑎𝑦 x 2 + y 2 = 2.
Vậy 𝑓 −1 (𝐴) = {(x, y) ∈ 𝑅2 |x 2 + y 2 = 2} là đường tròn tâm O(0; 0)

bán kính R = 2√2.

Câu hỏi 12. Trong các khẳng định sau về định thức của ma trận vuông cùng cấp, khẳng
định nào đúng?
 det Ak = (det A)k  det(kA) = k det A  det(AB) = det A. det B
 det(−A) = − det A  det(A + B) = det A + det B  det AT = det A

với mọi ma trận A, B vuông cùng cấp và mọi số tự nhiên k > 0.


Giải
Áp dụng tính chất của định thức ma trận.
(Mọi ng có thể tham khảo mục 2.4/Bài 6/Bải giảng đại số của SAMI)

Điền vào chỗ trống để được một phát biểu toán học đúng
1 2 𝑇 3 5
Câu hỏi 13. Cho ma trận X thỏa mãn ( ) 𝑋=( ).
3 4 2 4
Tổng các phần tử của X là -2.
Giải
1 2 𝑇 3 5 −1
( ) 𝑋=( ) ⇔ (1 3) 𝑋 = (3 5) ⇔ X = (1 3) . (3 5) = (−3 −4)
3 4 2 4 2 4 2 4 2 4 2 4 2 3

Câu hỏi 14. Ánh xạ f : X → Y gọi là một ĐƠN ÁNH khi và chỉ khi với mọi x1, x2 ∈ X,
nếu x1 ≠ x2 thì f(x1) ≠ f(x2).

5
Vũ Cường BK-Đại Cương Môn Phái

Câu hỏi 15. Cho ma trận X thỏa mãn:


1 2 3 1 −2 3 2 3 5
2
(0 2 )
−3 4( 2 ) (
0 𝑋 = 1 2 1) 𝑋.
0 0 3 1 0 0 3 5 5
1
Định thức của ma trận X là 0, .
36
Giải
1 2 3 1 −2 3 2 3 5
2
(0 2 )
−3 4 ( 2 0 ) 𝑋 = ( 1 2 1) 𝑋
0 0 3 1 0 0 3 5 5
1 2 3 1 −2 3 2 3 5
2
Do đó :|0 2 −3| . |4 2 0| . det(𝑋 ) = |1 2 1| det(𝑋)
0 0 3 1 0 0 3 5 5
⇔ −36. det(𝑋2 )= −1. det(X)
⇔36.detX 2 = det(X)
1
⇔ detX = 0 hoặc detX = 36.

You might also like