Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

CÔNG THỨC VẬT LÝ ÔN THI TỐT NGHIỆP- LỚP 12-NĂM HỌC 2020-2021

Câu 1: Cho một vật khối lượng m dao động điều hòa biên độ A, tần số góc , pha ban đầu là . Tại thời
điểm t, ly độ của vật là x, tốc độ của vật là v, gia tốc của vật là a.
Có các kết luận sau:
1. Quỹ đạo dao động là 2A. 2. Tốc độ cực đại vm = 2 A.
3. Gia tốc có độ lớn cực đại a m = A. 4. a =  2 x.
v2
5. A2  x2  2 6. Pha dao động là (t + ).

7. Quãng đường vật đi được trong 1 chu kỳ là 4A.
8. Tốc độ trung bình trong n chu kỳ (n là số nguyên hoặc bán nguyên) v  4fA .
Số kết luận không đúng là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 2: Cho một vật khối lượng m dao động điều hòa biên độ A, tần số góc , tần số f. Tại thời điểm t, ly
độ của vật là x, tốc độ của vật là v.
Có các kết luận sau:
1 1 1
1. Cơ năng W  m2x2  mv 2 2. Cơ năng W  m2 A2
2 2 2
1 1
3. Động năng Wd  mv 2 4. Thế năng Wt  m2x2
2 2
5. Động năng và thế năng biến thiên với tần số 2f.
1
6. Cơ năng biến thiên với chu kỳ .
2f
1
7. Thời gian giữa hai lần liên tiếp động năng bằng thế năng là .
4f
Số kết luận không đúng là

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 3: Một con lắc lò xo độ cứng k, vật khối lượng m treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường g.
Kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số góc .
Có các kết luận sau:
1. Lực hồi phục khi vật có ly độ x là Fhp = kx.
2. Lực hồi phục cực đại Fhpmax = kA
mg
3. Lực đàn hồi cực đại Fdhmax  k(  A)
k
mg
4. Lực đàn hồi cực tiểu luôn được tính Fdhmin  k(  A)
k
5. Lực đàn hồi khi vật ở vị trí cân bằng FdhO  mg
mg
6. Lực đàn hồi khi vật ở vị trí cao nhất Fdh  k A
k
Số kết luận không đúng là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 4: Một con đơn chiều dài , vật nhỏ khối lượng m, đặt tại nơi có gia tốc trọng trường g. Kích thích
cho vật dao động động với biên độ góc 0 bé.
Cho các kết luận sau:

Trang 1/8 - Mã đề thi CÔNG THỨC


1. Chu kỳ dao động T  2 .
g

2. Ly độ cong s và ly độ góc  quan hệ theo biểu thức s  .

3. Tốc độ của vật v  2g (cos   cos 0 )


4. Lực căng dây treo Tc = mg(3cosα  2cosα0).
5. Lực căng dây treo cực tiểu và cực đại T cmin = mgcosα0; Tcmax = mg(3  2cosα0).
v2
6. s  s  2 .
2
0
2


Số kết luận đúng là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 5: Sóng dừng trên sợi dây đàn hồi chiều dài , bước sóng , tốc độ truyền v.
Cho các kết luận sau:

1. Nếu sợi dây hai đầu cố định thì  k , với kZ.
2
2 2
2. Nếu sợi dây hai đầu cố định thì số nút bằng  1 ; số bụng bằng .
 
v
3. Nếu sợi dây hai đầu cố định thì tần số nhỏ nhất gây ra sóng dừng là fmin  .


4. Nếu sợi dây có một đầu có định, một đầu tự do thì  (2k  1) , với kZ.
2
2 1
5. Nếu sợi dây có một đầu có định, một đầu tự do thì số nút bằng số bụng và bằng  .
 2
v
6. Nếu sợi dây có một đầu có định, một đầu tự do thì tần số nhỏ nhất gây ra sóng dừng là fmin  .
2

7. Thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là .
2v
Số kết luận đúng là
A. 3 B. 5 C. 6 D. 4
Câu 6: Hai nguồn sóng cơ kết hợp đặt tại hai điểm A và B cách nhau đoạn d. Biên độ dao động của
nguồn là a; bước sóng , tốc độ truyền v.
Cho các kết luận sau:
1. Trung điểm của đoạn AB luôn dao động với biên độ 2a.
2. Nếu hai nguồn cùng pha, điểm M cách hai nguồn lần lượt một khoảng d 1, d2 có biên độ được tính
(d2  d1 )
bằng biểu thức aM  2a cos .

3. Nếu hai nguồn ngược pha, điểm M cách hai nguồn lần lượt một khoảng d 1, d2 có biên độ được tính
(d2  d1 )
bằng biểu thức aM  2a sin .

4. Nếu hai nguồn cùng pha, điểm M cách hai nguồn lần lượt một khoảng d 1, d2 có biên độ cực đại khi
d2  d1  k , với kZ; biên độ cực tiểu khi d2  d1  (k  0,5) , với kZ.
5. Nếu hai nguồn ngược pha, điểm M cách hai nguồn lần lượt một khoảng d 1, d2 có biên độ cực đại khi
d2  d1  (k  0,5) , với kZ; biên độ cực tiểu khi d2  d1  k , với kZ.

Trang 2/8 - Mã đề thi CÔNG THỨC


6. Số điểm dao động với biên độ cực đại nằm trên khoảng giữa AB luôn bằng số giá trị k nguyên với k
d d
thỏa mãn   k  .
 
Số kết luận không đúng là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 7: Một nguồn âm có tần số f, công suất P, lan truyền trong môi trường đàn hồi với bước sóng .
Cho các kết luận sau:
1. Tốc độ truyền âm v = f.
2x
2. Hai điểm cách nhau một đoạn x trên cùng phương truyền lệch pha nhau   .

P
3. Cường độ âm tại vị trí cách nguồn một đoạn x là I 
4 x 2
I I
4. Mức cường độ âm L  lg 0 (B) hoặc L  10lg 0 (dB).
I I
Số kết luận đúng là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 8: Xét mạch dao động LC lý tưởng. Tụ ban đầu được tích điện đến giá trị cực đại Q 0; điện áp cực đại
hai đầu bản tụ là U0 ; cường độ dòng cực đại qua cuộn dây là I0 ; Tần số góc dao động riêng của mạch là
; chu kỳ T; Sóng điện từ do mạch phát ra là .
Cho các kết luận sau:
1
1.   . 2. I0  Q0 .
LC
C
3. U0  CQ0 . 4. I0  U0 .
L
i2 Q0
5. Q20  q2  . 6. T  2  2 LC .
2 I0
2c Q
7.   2c LC . 8.    2c 0 .
 I0
Số kết luận không đúng là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 9: Xét mạch điện RLC ghép nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có cảm kháng là ZL ; tụ điện có dung
kháng là ZC ; tổng trở là Z. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u  U 2cos(t  u ) thì cường
độ dòng điện tức thời chạy trong mạch có biểu thức i  I 2cos(t  i ) ; công suất tiêu thụ trung bình
trên mạch là P.
Cho các kết luận sau :
1
1. ZL  L . 2. ZC  .
C
Z Z
3. Z  R2  (ZC  ZL )2 . 4. tan(u  i )  C L .
R
R
5. cos(u  i )  . 6. P  I2R  UIcos(u  i ) .
ZC  ZL
Số kết luận đúng là
A. 5 B. 3 C. 6 D. 4

Trang 3/8 - Mã đề thi CÔNG THỨC


Câu 10: Một khung dây có N vòng dây, diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B vuông góc
với trục quay. Cho khung dây quay quanh một trục với tần số góc là  thì từ thông cực đại và từ thông
tức thời qua khung dây là 0 và ; suất điện động cảm ứng cực đại và suất điện động cảm ứng tức thời
trong khung dây là E0 và e.
Cho các kết luận sau :
1. 0  NBS . 2. E0  NBS .
e2 d
3. 20  2  . 4. e  
 2
dt
Số kết luận đúng là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 11: Một máy biến áp lý tưởng có số vòng dây cuộn sơ cấp là N 1; số vòng dây cuộn thứ cấp là N2.
Nối hai đầu cuộn sơ cấp với nguồn điện có công suất P, điện áp hiệu dụng U, hệ số công suất cos. Ở hai
đầu cuộn thứ cấp thu được điện áp hiệu dụng Ut. Nối hai đầu cuộn thứ cấp với đường dây tải có tổng trở
là R để đưa dòng điện đến nơi tiêu thụ thì cường độ dòng hiệu dụng trên dây tải là I; công suất hao phí
trên đường dây tải là P; độ chênh lệch điện áp giữa điện áp nơi tiêu thụ và điện áp hai đầu cuộn thứ cấp
là U; hiệu suất truyền tải điện năng là H.
Cho các kết luận sau:
N U P2R
1. 2  . 2. P  I2tR  2 .
N1 U t Ut cos2 
N22 P2R PR
3. P  4. U  ItR  .
N12 U2 cos2  Ut cos 
P P2R
5. H  1  . 6. H  1 
P U2t cos2 
Số kết luận đúng là
A. 5 B. 6 C. 3 D. 4
Câu 12: Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng khe Y-âng, nguồn sáng S có bước sóng ; khoảng
cách giữa hai khe là a; mặt phẳng hai khe cách màn một khoảng D; trên màn quan sát được hệ vân với
khoảng vân i. Miền quan sát được hệ vân có độ rộng L và đếm được số vân sáng là ns; số vân tối là nt.
Điểm M trên màn cách vân trung tâm xM là vân sáng bậc k, cách hai khe một đoạn d1M, d2M; Điểm N trên
màn cách vân trung tâm xN là vân tối thứ k, cách hai khe một đoạn d1N, d2N; Điểm P trên màn cách vân
trung tâm xP là một vân tối hoặc vân sáng cách hai khe một đoạn d 1P, d2P.
Cho các kết luận sau:
D D
1. i  . 2. x M  2k với (k = 0,  1,  2,…).
a a
1 D
3. d2M  d1M  k với (k = 0,  1,  2,…). 4. xN  (k  ) ( k = 1,2,3,…).
2 a
1 L
5. d2N  d1N  (k  ) với (k = 0,  1,  2,…). 6. ns  2    1 .
2  2i 
L  ax
7. n t  2   0,5 . 8. d2P  d1P  P .
 2i  D
Số kết luận không đúng là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 13: Chiếu bức xạ có bước sóng , tần số f, năng lượng photon là  vào bề mặt tấm kim loại thì gây ra
hiện tượng quang điện. Tấm kim loại có công thoát là A, giới hạn quang điện là 0. Hằng số Plank là h;
tốc độ ánh sáng trong chân không là c.
Cho các kết luận sau:
c c
1.   hf  h . 2. A  .
 0

Trang 4/8 - Mã đề thi CÔNG THỨC


c
3.   h . 4. 0   .
0
Số kết luận đúng là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 14: Hạt nhân X có số khối A, điện tích Z, độ hụt khối là m, năng lượng liên kết là E, năng lượng
liên kết riêng là ER. Nếu xét m (gam) hạt nhân X thì NX hạt nhân X. Số Avogadro là NA.
Cho các kết luận sau:
mNA
1. NX  . 2. m = Zmp + Amn  mX.
A
[Zmp  (A  Z)mn  mX ]c2
3. E = [Zmp + (A  Z)mn  mX]c . 2
4. ER  .
A
Số kết luận không đúng là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 15: Hạt nhân phóng xạ X có khối lượng ban đầu là N0; khối lượng ban đầu là m0. Chu kỳ bán rã là T,
hằng số phóng xạ là . Sau thời gian t, số hạt X còn lại và khối lượng hạt X còn lại là N và m; số hạt X bị
phân rã và khối lượng hạt X bị phân rã là N và m. Sau thời gian t thì lượng chất X giảm đi e lần (lne
= 1).
Cho các kết luận sau:
t
ln2 t

1.   . 2. N  N0e  N0 2 . T
T
t t

3. m  m0et  m0 2 T . 4. N  N0(1  2T ) .
t
1 T
5. m  m0(1  2 ) .
T
6. t   .
 ln2
Số kết luận không đúng là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 16: Cho một phản ứng hạt nhân. Gọi mtr là tổng khối lượng các hạt nhân trước phản ứng, ms là tổng
khối lượng các hạt nhân sau phản ứng; mtr là tổng độ hụt khối lượng các hạt nhân trước phản ứng, ms
là tổng độ hụt khối lượng các hạt nhân sau phản ứng; Etr là tổng năng lượng liên kết các hạt nhân trước
phản ứng, Es là tổng năng lượng liên kết các hạt nhân sau phản ứng; Ktr là tổng động năng các hạt nhân
trước phản ứng; Ks là tổng động năng các hạt nhân sau phản ứng. c là tốc độ ánh sáng trong chân không.
Năng lượng tỏa ra hoặc thu vào của phản ứng là Q với quy ước Q > 0 là tỏa năng lượng, Q < 0 là thu năng
lượng.
Cho các kết luận sau:
1. Q = (mtr  ms)c2. 2. Q = (ms mtr)c2.
3. Q = Etr Es. 4. Q = Ks  Ktr.
Số kết luận đúng là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

===========HẾT===========

Trang 5/8 - Mã đề thi CÔNG THỨC


PHIẾU TRẢ LỜI

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8


A
B
C
D
Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16
A
B
C
D

Kết quả chấm tổng hợp: ………. x 100/16 = ………… điểm

Lời phê của người chấm: …………………………………………..

ĐÁP ÁN CHI TIẾT – 16 CÂU HỎI LÝ THUYẾT LUYỆN CÔNG THỨC VẬT LÝ

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8


A A A
6 4
B B B B
23 16 13
C C
123
D D D
1456 1257

Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16


A A A
2 2
B B B
13 45
C C C
245 124
D D D
1236 1234

Trang 6/8 - Mã đề thi CÔNG THỨC


THƠ VẬT LÍ 5.0
Ánh sáng là kẻ hai mang

Vừa sóng, vừa hạt rõ ràng nghe cưng!

Giao thoa là sóng đã từng,

Tán sắc, nhiễu xạ lẫy lừng sóng mang

Còn hạt dùng xét điện - quang

Trong ngoài tuy chất, cứ phang cho thầy

Quang ngoài là đánh e bay

Quang trong lỗ trống sinh ngay cùng thời

Quang trong kể cũng tuyệt vời

Quang trở, quang dẫn, mặt trời thành pin

Phát quang nguồn kích phải min

Tạo ra phát xạ vững tin miễn bàn

Huỳnh quang thôi kích sẽ tàn

Lân quang vẫn sáng muôn vàn kiếp sau

Các em đừng lẫn vàng - thau

Nhiệt, cơ, hoá cũng muôn màu sinh quang

Vì tình đom đóm hoá - quang

Huy hoàng lần cuối rồi sang thiên đường

Mẫu Borh nguyên tử khác thường

Tuy dừng e vẫn trên đường chạy quanh

Đám mây điện tử hình thành

Chuyển mức năng lượng ngon lành vạch ngang

Banme bốn vạch rõ ràng

Đỏ - lam - chàm - tím mấy chàng UV

Passen hồng ngoại khen chê

Chỉ để sưởi ấm mỗi khi đông về

X - Ray kể cũng đủ nghề

Sáng thời chiếu chụp, đêm về kích quang


Trang 7/8 - Mã đề thi CÔNG THỨC
Gamma là sóng rõ ràng

Đâm xuyên vô đối, xuyên ngang cả chì

Gây ra đột biến tức thì

Là do phóng xạ đôi khi tạo thành

Các em nhớ học, nhớ hành

Phân rõ sóng - hạt để dành điểm cao

Gặp câu ánh sáng.... thở phào

Bao nhiêu tính chất thầy nhào nên thơ

Hai chương chỉ có vài tờ

Hãy mau học thuộc khỏi ngờ khi thi

Hạt nhân là thứ chi chi

Bài sau thầy viết có gì khó đâu

Hãy luôn ghi nhớ trong đầu

Dăm bài thơ Lý để sau mà dùng”.

Luôn luôn đầu óc tập trung

TRÍ TUỆ VẬT LÍ em dùng vào thơ.

THẦN THÁI liều thuốc trong mơ,

KIẾN THỨC, KINH NGHIỆM ĐANG CHỜ EM THI!

KĨ NĂNG - HUYỀN BÍ X SÌ,

VẬN DỤNG MÁY TÍNH BẤM CHÌ TÔ NHANH.

Gv: Đoàn Văn Lượng –Hè 2021

Trang 8/8 - Mã đề thi CÔNG THỨC

You might also like