Bài tập số 2-H2-2022-2023

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

BÀI TẬP SỐ 1

Chương 2

Câu 1: Có bao nhiêu loại sai số thường gặp trong thực hành hóa phân tích. Nêu các
nguyên nhân gây ra từng loại sai số này và các giải pháp để hạn chế sai số trong hóa phân
tích.

Câu 2: Nồng độ đúng của Ca2+trong một loại nước cứng là 125 mg.L-1. Kết quả phân tích
nồng độ Ca2+ trong nước cứng này bằng 2 phương pháp A và B được cho trong bảng sau:

Nồng độ Ca2+ (mg.L-1)


Phương pháp A 121 118 117 123 125 120 125 121 122
Phương pháp B 125 135 128 120 135 124 119 120 127

1. Cho biết loại sai số liên quan đến phương pháp A và phương pháp B khi phân tích
nồng độ Ca2+.
2. So sánh độ lặp lại và độ đúng của 2 phương pháp phân tích nói trên.

Câu 3: Phân tích nồng độ ion Fe2+ trong một dung dịch nước, người ta thu được kết quả
như sau:

Lần đo 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
-1
Nồng độ (mmol.L ) 8.45 8.02 7.98 8.56 7.99 8.31 8.28 8.19 8.35 8.42

1. Xác định giá trị nồng độ trung bình mẫu của phép đo.
2. Xác định giá trị trung vị của phép đo.
3. Nồng độ đúng (thực) của ion Fe2+ trong dung dịch nói trên là 8.40 mmol.L-1. Hãy
xác định sai số tương đối của giá trị trung bình của phép đo nói trên?
4. Tính khoảng tin cậy 95% CI của phép đo trên theo z-score và t-student? Cho nhận
xét gì về kết quả đo.

Ghi chú: Sinh viên lưu ý đến việc làm tròn và ghi kết quả tính toán theo số lượng chữ số có nghĩa.

1
BÀI LÀM
Họ và tên:
Lớp: Mã số sinh viên:

Câu 1:

You might also like