Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 37

MÃ HỌC PHẦN – TÂM LÝ HỌC

Bài 2: TÂM LÝ, Ý THỨC

HỌ TÊN GIẢNG VIÊN TS. HOÀNG THỊ NHỊ HÀ

Tên học phần 12/2022


GIỚI THIỆU BÀI HỌC

TÌM HIỂU BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG CỦA TÂM LÝ NGƯỜI VÀ TÌM HIỂU Ý
THỨC LÀ HÌNH THỨC PHẢN ÁNH TÂM LÝ CAO NHẤT

Tên học phần 2


MỤC TIÊU BÀI HỌC

qGIẢI THÍCH ĐƯỢC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ NGƯỜI, PHÂN TÍCH ĐƯỢC BẢN
CHÂT, CÁC TRẠNG THÁI CỦA Ý THỨC, THỰC HÀNH CÁC KIẾN THỨC GIẢI
THÍCH CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ

Tên học phần 3


NỘI DUNG BÀI 2
2.1. BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG CỦA TÂM LÝ
2.1.1. Bản chất của hiện tượng tâm lý người
2.1.2. Chức năng của tâm lý

2.2. Ý THỨC – HÌNH THỨC PHẢN ÁNH TÂM LÝ


CAO NHẤT
2.2.1. Khái niệm ý thức
2.2.2. Các thuộc tính cơ bản của ý thức
2.2.3. Cấu trúc của ý thức
2.2.4. Sự hình thành và phát triển ý thức
2.2.5. Các cấp độ ý thức

Tên học phần 4


“Cậu bé đông đá”
Cậu bé Wang Fuman, 8 tuổi là học sinh lớp ba của trường tiểu học Zhuanshanbao ở huyện
Xinjie, TP Zhaotong của tỉnh Vân Nam
.

Tên học phần 5


Mặc dù đã gần 80 tuổi nhưng bác sĩ Nguyễn Văn Trang, ở huyện Thanh
Chương, tỉnh Nghệ An vẫn tràn đầy nhiệt huyết viết đơn xin gia nhập
đoàn quân áo Blouse trắng “chia lửa” tại “tâm dịch" Bắc Giang

Tên học phần


2.1. Bản chất, chức năng của tâm lý
2.1.1. Bản chất của hiện tượng tâm lý người

Tên học phần 7


2.1.1.1. Tâm lý là sự phản ánh hiện thực
khách quan vào não con người

qPhản ánh là thuộc tính của vật chất.

qCó nhiều dạng phản ánh, như là:

Phản ánh vật lí,


Phản ánh hóa học,
Phản ánh sinh học,
Phản ánh tâm lý
qPhản ánh tâm lý là loại phản ánh đặc biệt

Tên học phần 8


2.1.1.1. Tâm lý là sự phản ánh hiện thực
khách quan vào não con người

qPhản ánh là thuộc tính của vật chất.

qCó nhiều dạng phản ánh, như là:

Phản ánh vật lí: Phản quang, khúc xạ


Phản ánh hóa học: phản ứng
Phản ánh sinh học: chuyển hóa dưỡng chất
Phản ánh tâm lý: ngửi hoa, nhìn cảnh, thơ
hay
qPhản ánh tâm lý là loại phản ánh đặc biệt
Tên học phần 9
2.1.1.1. Tâm lý là sự phản ánh hiện thực
khách quan vào não con người

qPhản ánh là thuộc tính của vật chất.

qPhản ánh tâm lý là loại phản ánh đặc biệt

- Hình ảnh sinh động sáng tạo

- Mang tính chủ thể đậm màu sắc cá nhân

- Mang tính XH lịch sử

- Mang tính tích cực: Định hg, Đ khiển, đ chỉnh Hv

- Hình ảnh tinh thần được cải biến trong não

Tên học phần 10


2.1.1.1. Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan vào
não con người (tt)
qTâm lý là chức năng của não

- Tâm lý là sự tác động của hiện thực khách


quan vào hệ thần kinh, bộ não người t/c cao
nhất của vật chất.
+ Hệ thần kinh, não người mới nhận tác
động HTKQ=> tạo trên não hình ảnh tinh
thần (TL) chứa trong vết vật chất, QTr S Ly,
S hóa ở hệ thần kinh và não bộ
- Não sản sinh ra hình ảnh tâm lý theo cơ chế
phản xạ:

Tên học phần 11


1. Phản xạ

Tay chạm vào vật nóng thì rụt lại, đèn sáng
chiếu vào mắt thì đồng tử (con ngươi) co lại,
thức ăn vào miệng thì tuyến nước bọt tiết
nước bọt... Các phản ứng đó gọi là phản xạ.
Mọi hoạt động của cơ thể đều là phản xạ.

Tên học phần


Cung phản xạ là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan
thụ cảm (da...) trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng (cơ,
tuyến...).

Tên học phần


3. Cung phản xạ
1. Cơ quan thụ cảm tiếp nhận
kích thích của môi trường sẽ
phát xung thần kinh theo dây
hướng tâm về trung ương
thần kinh, 2. từ trung ương
phát đi xung thần kinh theo
dây li tâm tới cơ quan phản
ứng. 3. Kết quả của sự phản
ứng được thông báo ngược
về trung ương theo dây
hướng tâm, nếu phản ứng
chưa chính xác hoặc đã đầy
đủ thì phát lệnh điều chỉnh 4,
nhờ dây li tâm truyền tới cơ
quan phản ứng. Nhờ vậy mà
cơ thể có thể phản ứng chính
xác đối với kích thích (xem sơ
đó vòng phản xạ hình 6-3).

Tên học phần


2.1.1.1. Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan vào
não con người (tt)
qTâm lý là chức năng của não

- Tâm lý là sự tác động của hiện thực khách


quan vào hệ thần kinh, bộ não người t/c cao
nhất của vật chất.
- Não sản sinh ra hình ảnh tâm lý theo cơ chế
phản xạ các khâu: dẫn vào,TH hướng tâm,
Trung tâm, dẫn ra (PX:cường độ, thời gian,
kích thước => giải tần TL khác nhau.
=> HĐTL vừa HĐ PA vừa HĐ PX

Tên học phần 15


2.1.1.2. Bản chất xã hội LScủa tâm lý người
• Tâm lý người có nguồn gốc từ thế giới
khách quan, trong đó nguồn gốc xã hội là
cái quyết định:LĐ, XHH:QHKT,đđ, PQ
• Tâm lý là kết quả của quá trình lĩnh hội,
tiếp thu kinh nghiệm xã hội, văn hóa xã
hội thông qua hoạt động và giao tiếp.
• Tâm lý người chịu ảnh hưởng bởi lịch sử
cá nhân, lịch sử dân tộc và cộng đồng.

Tên học phần 16


• Hai Sắc Hoa Ti-gôn
• Tâm sự Hoa Ti-gôn
• Tác giả: Thụy KhuêTTKh • Tác giả: Khuyết danh
• Một mùa thu trước mỗi hoàng hôn • Ti-gôn e ấp bên rào
Nhặt cánh hoa rơi chẳng thấy
buồn • Nghiêng nghiêng nụ tím như đào hé môi
Nhuộm ánh nắng tà qua mái tóc • Lá xanh mát mỉm miệng cười
Tôi chờ đến với người yêu đương. • Thu về gió mát yêu đời nhé em
Người ấy thường hay vuốt tóc tôi • Trăng thu sẽ đến bên thềm
Thở dài trong lúc thấy tôi vui
Bảo rằng: "Hoa dáng như tim vỡ • Gởi Ti-gôn tím nụ hôn nồng nàn
Anh sợ tình ta cũng vỡ thôi". • Heo may buồn khổ xóa tan
• Tình hoa lại nở hoa càng thêm xinh

Tên học phần


2.1.1.3. Tâm lý người mang tính chủ thể
qHình ảnh tâm lý là hình ảnh chủ quan về hiện thực khách
quan. Sự biểu hiện của tính chủ thể:

Cùng một sự tác động nhưng mỗi người


có những cảm nhận khác nhau.
Cùng một hiện thực khách quan tác động
đến một chủ thể duy nhất, nhưng vào
những thời điểm, hoàn cảnh, tâm trạng...
khác nhau thì sự cảm nhận khác nhau.
Chủ thể mang hình ảnh tâm lý ý thức rõ
nét nhất hình ảnh tâm lý đó.
Tên học phần 18
2.1.1.3. Tâm lý người mang tính chủ thể (tt)

Tâm lý có tính
chủ thể vì:

Khác nhau Khác nhau


Khác nhau
về hoàn về tính tích
về sinh lý
cảnh xh gd cực

Tên học phần 19


Năm Anh Em Trên Một Chiếc Xe Tăng
Nhạc và lời: Doãn Nho
• Năm anh em trên một chiếc xe Năm anh em mỗi đứa một quê
tăng Đã lên xe ấy là cùng một
Như năm bông hoa nở cùng hướng
một cội Nổ máy lên ta một dạ xung
Như năm ngón tay trên một phong
bàn tay Trước quân thù là chỉ biết có
Đã xung trận là năm người như tiến công.
một... à há
Vào lính xe tăng anh trước anh
sau
Cái nết ở ăn mỗi người một tính
Nhưng khi hát là hòa cùng một
nhịp
Một người đau là tất cả quên
ăn

Tên học phần


2.1.2 Chức năng của tâm lý
qTâm lý người tác động vào hiện thực bằng tính
năng động, sáng tạo của nó.

qTâm lý người điều hành các hành động, hoạt


động của con người.

Định Điều
Thôi thúc Điều khiển
hướng chỉnh
Kế hoạch,
Động cơ, Cố gắng, Mục tiêu,
phương
mục đích phấn đấu định hướng
pháp...

Tên học phần 21


2.2. Ý thức của con người
2.2.1 Khái niệm về ý thức

qTheo C.Mác: Ý thức chẳng qua là vật chất được chuyển vào
não và cải tạo lại trong não.

qÝ thức là hình thức phản ánh tâm lý cao nhất chỉ riêng
con người mới có, phản ánh bằng ngôn ngữ, là khả năng
hiểu được các tri thức mà con người đã tiếp thu.

Tên học phần 22


2.2.2 Các thuộc tính cơ bản của ý thức
a. Tính nhận thức
b. Biểu thị thái độ
c. Thể hiện năng lực điều khiển,
điều chỉnh hành vi của con người.
d. Khả năng tự ý thức

Tên học phần 23


2.2.3. Cấu trúc của ý thức
Nhận thức

Thái độ Hành vi

qĐể giáo dục ý thức cho con người, cần phải tác động
trên cả ba phương diện: nhận thức, thái độ và hành vi
của con người.

Tên học phần 24


2.2.4. Sự hình thành và phát triển ý thức

Tên học phần 25


2.2.4.1. Vai trò của lao động

- Lao động là yếu tố đầu tiên, vừa là yếu tố quan trọng nhất đối với sự phát triển
và hoàn thiện bộ não, nảy sinh ý thức của con người.

- Trong lao động, con người phải xác định mục đích, phải phân tích các điều kiện
tự nhiên và phải vận dụng phương pháp...

Tên học phần 26


2.2.4.1. Vai trò của lao động (tt)

- Trong lao động, con người phải chế tạo và sử dụng các công cụ lao động, tiến
hành các thao tác và hành động lao động.

- Ý thức được hình thành và biểu hiện trong suốt quá trình lao động của con
người.

Tên học phần 27


2.2.4.2. Vai trò của ngôn ngữ
và giao tiếp
qNhờ ngôn ngữ ra đời cùng với lao động mà con người có
công cụ để xây dựng, hình dung ra mô hình tâm lý của
sản phẩm và cách làm ra sản phẩm đó.

qNhờ ngôn ngữ và giao tiếp mà con người thông báo, trao
đổi tin với nhau, phối hợp với nhau để cùng làm ra sản
phẩm.

qNhờ có ngôn ngữ và giao tiếp mà con người có ý thức về


bản thân mình, ý thức về người khác.

Tên học phần 28


2.2.4.3. Sự hình thành ý thức
và tự ý thức cá nhân

qÝ thức của cá nhân được hình thành trong hoạt động và


thể hiện trong sản phẩm hoạt động của cá nhân.

qÝ thức của cá nhân được hình thành trong mối quan hệ


giao tiếp của cá nhân với người khác, với xã hội.

Tên học phần 29


2.2.4.3. Sự hình thành ý thức
và tự ý thức cá nhân (tt)

qÝ thức của cá nhân được hình thành bằng con đường


tiếp thu nền văn hóa xã hội, ý thức xã hội.

qÝ thức của cá nhân được hình thành bằng con đường tự


nhận thức, tự đánh giá, tự phân tích hành vi của mình.

Tên học phần 30


2.2.5. Các cấp độ của ý thức
2.2.5.1 Cấp độ vô thức

- Vô thức là những hiện tượng tâm lý tham gia điều khiển


hành vi con người ở từng bậc chưa ý thức, nơi mà chức
năng của ý thức không thực hiện được.

- Vô thức biểu hiện ở tầng bản năng tiềm tàng, ở tầng sâu,
dưới ý thức; những hiện tượng tâm lý dưới ngưỡng ý
thức; hiện tượng tiềm thức; hiện tượng linh cảm, trực
giác; những hiện tượng tâm lý xảy ra trong lúc ngủ

Tên học phần 31


2.2.5. Các cấp độ của ý thức (tt)

2.2.5.2. Cấp độ ý thức

- Ở cấp độ thức, con người nhận thức, tỏ thái độ, có chủ tâm và dự kiến trước
được hành vi của mình, làm cho hành vi trở nên có ý thức.

- Tự ý thức là mức độ phát triển cao của ý thức.

- Đối tượng của tự ý thức là bản thân

Tên học phần 32


2.2.5. Các cấp độ của ý thức (tt)

2.2.5.2. Cấp độ ý thức (tt)

Tự ý thức

Tự nhận Tỏ thái độ Tự điều Tự giáo


thức về với bản chỉnh, dục, tự
bản thân thân điều khiển hoàn thiện

Tên học phần 33


2.2.5. Các cấp độ của ý thức (tt)
2.2.5.3. Ý thức nhóm và ý thức tập thể

- Trong hoạt động và giao tiếp, mỗi cá nhân là thành viên


của những nhóm xã hội nhất định.

- Các thành viên trong nhóm chịu sự ảnh hưởng của


những chuẩn mực, quyền lợi chung của nhóm.

- Mỗi cá nhân có ý thức nhóm và ý thức tập thể, ý thức


cộng đồng.

Tên học phần 34


2.2.5. Các cấp độ của ý thức (tt)

- Các cấp độ khác nhau của ý thức luôn tác động lẫn nhau,
chuyển hóa và bổ sung cho nhau.

- Tâm lý người là tâm lý có ý thức, nó mang bản chất xã


hội.

Tên học phần 35


CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI 2
1. Bản chất của hiện tượng tâm lý người.

2. Các thuộc tính cơ bản của ý thức ?

3. Cấu trúc của ý thức?

4. Tại sao ý thức là hình thức phản ánh tâm lý cao nhất ở
người?

5. Ý thức được hình thành và phát triển như thế nào?

6. Mối quan hệ giữa ý thức và vô thức trong đời sống


con người.

Tên học phần 36


CẢM ƠN

Tên học phần 37

You might also like