Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Phụ lục VIII

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC


(Kèm theo Quy định mở ngành đào tạo được ban hành theo Quyết định số …./QĐ-ĐHQG ngày…
tháng…năm… của Giám đốc ĐHQG-HCM)
_______________________________________________________________________________

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

1. Thông tin tổng quát


 Tên môn học:

+ Tiếng Việt: TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG

+ Tiếng Anh: General Psychology

- Mã số môn học: DAI022

 Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:


 Kiến thức cơ bản Kiến thức cơ sở ngành
Kiến thức chuyên ngành Kiến thức khác
Môn học chuyên về kỹ năng chung Môn học đồ án/luận văn tốt nghiệp
 Số tín chỉ: 30 tiết

+ Lý thuyết

+ Thực hành

 Môn học tiên quyết/Môn học trước: không

 Môn học song hành: không

2. Mô tả môn học
Môn học được xây dựng cho sinh viên không thuộc chuyên ngành Tâm lý học. Nội dung
chính của môn học nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức khái quát về ngành Tâm lý
học thông qua tiếp cận các nội dung: khái niệm Tâm lý học, lịch sử hình thành khoa học Tâm
lý, các phương pháp nghiên cứu sử dụng trong khoa học Tâm lý và những nội dung cơ bản
khác: các quá trình nhận thức, cảm xúc và sự căng thẳng, các giai đoạn phát triển tâm lý theo
lứa tuổi, các quan điểm về nhân cách của con người… Từ đó, có những ứng dụng cơ bản vào
việc quan sát, đánh giá và nhận định các vấn đề tâm lý của bản thân và môi trường xung
quanh.
3. Tài liệu học tập
[1] Richard J. Gerrig, Philip G. Zimbardo (2016), Tâm lý học và đời sống, NXB Lao động
[1] Roberts Feldman (2004), Tâm lý học căn bản, NXB Văn hóa Thông tin
[2] Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành, Tâm lý học đại cương,
NXBĐHQG Hà Nội, 1998.

4. Mục tiêu môn học

Mục tiêu Mô tả mục tiêu CĐR của chương Trình độ năng lực
(Gx) (1) (2) trình đào tạo (4)
(X.x.x) (3)
Cung cấp kiến thức X.x.x 2.0
G1
nền tảng về tâm lý học …
Giải thích các hiện X.x.x 3.0
G2 tượng tâm lý cơ bản

của con người
Đánh giá quá trình X.x.x 3.0
nhận thức, tư duy, ghi
G3
nhớ và các đặc điểm …
nhân cách của bản thân

1
(1): Ký hiệu mục tiêu của môn học. (2): Mô tả các mục tiêu bao gồm các động từ chủ động,
các chủ đề CĐR (X.x.x) và bối cảnh áp dụng tổng quát
(3), (4): Ký hiệu CĐR của CTĐT và TĐNL tương ứng được phân bổ cho môn học.
5. Chuẩn đầu ra môn học

CĐR Mô tả CĐR Mức độ giảng dạy


(X.x) (2) (I, T, U)
(1) (3)
G1.1 Mô tả được khái niệm tâm lý học, các phương I
pháp của khoa học tâm lý
G1.2 Xác định được khái niệm về cảm giác, tri giác và I
nhận biết được các giai đoạn của quá trình nhận
thức.
G2.1 Trình bày những nguyên nhân của các hiện T
tượng tâm lý trong cuộc sống của con người: tri
giác, chú ý, trí nhớ, cảm xúc, sự căng thẳng….
bằng những kiến thức thu nhận được từ học phần
này
G2.2 Trình bày được các giai đoạn phát triển tâm lý ở T
con người, các quan điểm về nhân cách và sự
hình thành nhân cách ở con người.
G3.1 Vận dụng các kiến thức đã học để có giải thích U
về các quá trình tâm lý cơ bản của con người
trong cuộc sống hàng ngày.
(1): Ký hiệu CĐR của môn học
(2): Mô tả CĐR, bao gồm các động từ chủ động, các chủ đề CĐR ở cấp độ 4 (X.x.x.x) và bối
cảnh áp dụng cụ thể.
(3): I (Introduce): giới thiệu; T (Teach): dạy; U (Utilize): sử dụng
6. Đánh giá môn học

Thành phần đánh giá Bài đánh giá (Ax.x) CĐR môn học Tỷ lệ %
(1) (2) (G.x.x) (3) (4)
A1.1 Đánh giá tại lớp G1.1
thông qua trao đổi G1.2
thảo luận G2.1
A1. Đánh giá quá trình
A1.2 Đánh giá tại lớp G2.2
thông qua trao đổi G3.1
thảo luận
A2.1 Bài tập tự luận G2.1, G2.2, G3.1 30%
A2. Đánh giá giữa kỳ
Hoặc A2.2 Tiểu luận
A3.1 Bài thi trắc G1.1, G1.2, G2.1, 70%
A3. Đánh giá cuối kỳ
nghiệM G2.2, G3.1
(1): các thành phần đánh giá của môn học. (2): các bài đánh giá
(3): các CĐR được đánh giá.
(4): Tỷ lệ điểm của các bài đánh giá trong tổng điểm môn học
7. Kế hoạch giảng dạy chi tiết

Tuần/ Nội dung CĐR Hình thức Hoạt động dạy và học Bài đánh
Buổi (2) môn giảng dạy (5) giá
học học (4) (6)
(1) (3)
2
Chương 1: Tâm lý học là G1.1 Trực tiếp Tham khảo tào liệu: A1.1
một khoa học G2.1 Richard J. Gerrig,
I.1 Khái niệm Tâm lý học Philip G. Zimbardo
I.2 Các phương pháp (2016), Tâm lý học và
nghiên cứu của tâm lý đời sống, NXB Lao
1 học động
I.3 Sơ lược lịch sử hình Chương 1,2,3 trang
thành và phát triển tâm 11,28,68

I.4 Cơ sở sinh lý của tâm lý
học
2 Chương 2: Các vấn đề G1.2 Trực tiếp (Tham khảo nội dung: A1.1
nhận thức G2.1 Richard J. Gerrig,
2.1 Cảm giác Philip G. Zimbardo
2.2 Tri giác (2016), Tâm lý học và
2.3 Chú ý đời sống, NXB Lao
động
Chương 4, tr.111
3 Chương 2: Các vấn đề G1.2 Trực tuyến (Tham khảo nội dung: A1.1
nhận thức (tt) G2.1 (LMS/Ggmeet) Richard J. Gerrig,
2.4 Trí nhớ Philip G. Zimbardo
2.5 Tư duy và (2016), Tâm lý học và
ngôn ngữ đời sống, NXB Lao
động
Chương 7, tr. 231
Chương 8, tr.272
4 Chương 3. Cảm xúc, sự G1.2 Trực tuyến (Tham khảo nội dung: A2 (A2.1
căng thẳng trong cuộc G2.2 (LMS/Ggmeet) Richard J. Gerrig, hoặc A2.2)
sống Philip G. Zimbardo
3.1 Xúc cảm (2016), Tâm lý học và
3.2 Căng thẳng trong đời sống, NXB Lao
cuộc sống động
Chương 12, tr.431)
5 Chương 4. Các giai đoạn G1.2 Trực tiếp (Tham khảo nội dung: A1.2
phát triển tâm lý theo lứa G2.1 Richard J. Gerrig,
tuổi G3.1 Philip G. Zimbardo
4.1 Các giai đoạn phát triển (2016), Tâm lý học và
tâm lý theo lứa tuổi. đời sống, NXB Lao
4.2 Một số học thuyết về động
tâm lý học phát triển Chương 12, tr.431)
6 Chương 5: Các quan G1.2 Trực tiếp (Tham khảo nội dung: A1.2
điểm về nhân cách và sự G2.2 Richard J. Gerrig,
hình thành phát triển G3.1 Philip G. Zimbardo
nhân cách (2016), Tâm lý học và
5.1 Quan điểm phân tâm đời sống, NXB Lao
về sự hình thành nhân động
cách
5.2 Quan điểm hành vi về Chương 13, tr.478)
sự hình thành nhân
cách
5.3 Quan điểm nhân văn
về sự hình thành nhân
cách
5.4 Quan điểm về TLH
3
hoạt động

(1): Thông tin về tuần/buổi học. (2): Liệt kê nội dung giảng dạy theo chương, mục
(3): Liệt kê CĐR liên quan của môn học (ghi ký hiệu Gx.x),
(4): Liệt kê các hoạt động dạy và học (ở lớp, ở nhà), bao gồm đọc trước tài liệu (nếu có
yêu cầu)
(5): Liệt kê các bài đánh giá liên quan (ghi ký hiệu Ax.x)
8. Quy định của môn học
- Sinh viên đi học đúng giờ quy định
- Tham dự tối thiểu 80% thời gian lên lớp
- Điện thoại để chế độ rung khi đang học
- Đọc tài liệu theo yêu cầu của GV
- Tham gia đầy đủ bài tập cá nhân, bài tập nhóm, kiểm tra giữa kỳ
- Vắng mặt phải xin phép giảng viên đứng lớp
- Không có kiểm tra bù giữa kỳ và cuối kỳ
9. Phụ trách môn học
Khoa/Bộ môn: Khoa Tâm lý học
Địa chỉ và email liên hệ: ThS Nhan Thị Lạc An, Khoa Tâm lý học, Phòng A201B, 10 – 12
Đinh Tiên Hoàng, Quận 1, Tp.HCM
Điện thoại: (+84) 987499716
Email: nhanlacan@hcmussh.edu.vn

You might also like