Đề cg sinh

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 11

Số cặp Tỷ lệ KG riêng Số kiểu gen Tỷ lệ KH riêng Số kiểu hình

gen
Aa x Aa 1AA:2Aa:1aa 3 2 trội, 1 lặn 2
Bb x BB 1BB:1Bb 2 1 trội 1
Dd x Dd 1DD:2Dd:1dd 3 2 trội, 1 lặn 2

Số loại KH ở F1: 3x2x3 ; Số loại KG ở F1 2x1x2


Câu 4:
- Nếu bố mẹ bình thường mà con bệnh => bệnh do gen lặn trên NST
thường quy định
- Nếu tính trạng biểu hiện không đều ở hai giới => bệnh do NST giới
tính nằm trên NST X ở vùng không tương đồng quy định
- Nếu có hiện tượng di truyền chéo (ông ngoại truyền cho mẹ, mẹ truyền
cho con trai) => do gen lặn nằm trên NST X quy định
- Nếu tính trạng biểu hiện đều giữa hai giới => gen mang bệnh nằm trên
NST thường
- Bệnh mù màu, máu khó đông => do gen lặn nằm trên NST X quy định
- Bệnh bạch tạng, pheniketo => gen trên NST thường quy định

1/91: cơ chế gây bệnh phênimkêto niệu ở người.


Gen bị đột biến -> không tổng hợp được enzim chức năng ->
phêninalanin không được chuyển hoá thành tirôzin -> phêninalanin bị ứ
đọng trong máu -> chuyển lên não đầu độc tế bào thần kinh -> mất trí

2/91: cơ chế phát sinh hội chứng Đao


- Trong TB soma của bệnh nhân Đao có 47 NST (NST thừa thuộc cặp số
21)
- Cơ chế phát sinh: Cặp NST số 21 không phân li trong giảm phân tạo ra
2 loại giao tử (n+1) và (n-1). Trong thụ tinh, giao tử (n+1) này kết hợp
với giao tử bình thường (n) tạo thành hợp tử (2n+1) có 3 NST số 21 (thể
3) gây ra bệnh Đao

1/96
- Gánh nặng di truyền là nhiều loại gen đột biến được di truyền từ thế hệ
này sang thế hệ khác
- Gánh nặng di truyền là sự tồn tại trong vốn gen của quần thể người các
đột biến gây chết, nửa gây chết ... mà khi chúng chuyển sang trạng thái
đồng hợp sẽ làm chết các cá thể hay làm giảm sức sống của chúng

2/96
- Tạo môi trường sạch nhằm tránh các đột biến phát sinh để giảm thiểu
gánh nặng di truyền cho loài người. Hiểu biết và góp phần bảo vệ môi
trường, chống các tình trạng gây ô nhiễm chính là bảo vệ tương lai vốn
gen cho loài người.
- Tránh và hạn chế tác hại của các tác nhân gây đột biến. Trong công
việc, trong đời sống hằng ngày phải tránh tiếp xúc với các tác nhân có
khả năng gây đột biến (các tia phóng xạ, các hoá chất độc hại, ...). Trong
trường hợp buộc phải tiếp xúc do nhu cầu công việc thì phải dùng các
dụng cụ phòng hộ thích hợp.
- Sử dụng liệu pháp gen để đưa gen lành (gen tốt) vào thay thế cho các
gen bệnh (gen xấu) trong điều trị các bệnh di truyền.
- Sử dụng tư vấn di truyền y học để giảm bớt gánh nặng di truyền cho xã
hội vì những trẻ tật nguyền.
1/91: cơ chế gây bệnh phênimkêto niệu ở người.
Gen bị đột biến -> không tổng hợp được enzim chức năng ->
phêninalanin không được chuyển hoá thành tirôzin ->
phêninalanin bị ứ đọng trong máu -> chuyển lên não đầu độc tế
bào thần kinh -> mất trí
Số cặp Tỷ lệ KG riêng Số kiểu gen Tỷ lệ KH riêng Số kiểu hình
gen
Aa x Aa 1AA:2Aa:1aa 3 2 trội, 1 lặn 2
Bb x BB 1BB:1Bb 2 1 trội 1
Dd x Dd 1DD:2Dd:1dd 3 2 trội, 1 lặn 2

Số loại KH ở F1: 3x2x3 ; Số loại KG ở F1 2x1x2


Câu 4:
- Nếu bố mẹ bình thường mà con bệnh => bệnh do gen lặn trên NST
thường quy định
- Nếu tính trạng biểu hiện không đều ở hai giới => bệnh do NST giới
tính nằm trên NST X ở vùng không tương đồng quy định
- Nếu có hiện tượng di truyền chéo (ông ngoại truyền cho mẹ, mẹ truyền
cho con trai) => do gen lặn nằm trên NST X quy định
- Nếu tính trạng biểu hiện đều giữa hai giới => gen mang bệnh nằm trên
NST thường
- Bệnh mù màu, máu khó đông => do gen lặn nằm trên NST X quy định
- Bệnh bạch tạng, pheniketo => gen trên NST thường quy định

1/91: cơ chế gây bệnh phênimkêto niệu ở người.


Gen bị đột biến -> không tổng hợp được enzim chức năng ->
phêninalanin không được chuyển hoá thành tirôzin -> phêninalanin bị ứ
đọng trong máu -> chuyển lên não đầu độc tế bào thần kinh -> mất trí

2/91: cơ chế phát sinh hội chứng Đao


- Trong TB soma của bệnh nhân Đao có 47 NST (NST thừa thuộc cặp số
21)
- Cơ chế phát sinh: Cặp NST số 21 không phân li trong giảm phân tạo ra
2 loại giao tử (n+1) và (n-1). Trong thụ tinh, giao tử (n+1) này kết hợp
với giao tử bình thường (n) tạo thành hợp tử (2n+1) có 3 NST số 21 (thể
3) gây ra bệnh Đao

1/96
- Gánh nặng di truyền là nhiều loại gen đột biến được di truyền từ thế hệ
này sang thế hệ khác
- Gánh nặng di truyền là sự tồn tại trong vốn gen của quần thể người các
đột biến gây chết, nửa gây chết ... mà khi chúng chuyển sang trạng thái
đồng hợp sẽ làm chết các cá thể hay làm giảm sức sống của chúng

2/96
- Tạo môi trường sạch nhằm tránh các đột biến phát sinh để giảm thiểu
gánh nặng di truyền cho loài người. Hiểu biết và góp phần bảo vệ môi
trường, chống các tình trạng gây ô nhiễm chính là bảo vệ tương lai vốn
gen cho loài người.
- Tránh và hạn chế tác hại của các tác nhân gây đột biến. Trong công
việc, trong đời sống hằng ngày phải tránh tiếp xúc với các tác nhân có
khả năng gây đột biến (các tia phóng xạ, các hoá chất độc hại, ...). Trong
trường hợp buộc phải tiếp xúc do nhu cầu công việc thì phải dùng các
dụng cụ phòng hộ thích hợp.
- Sử dụng liệu pháp gen để đưa gen lành (gen tốt) vào thay thế cho các
gen bệnh (gen xấu) trong điều trị các bệnh di truyền.
- Sử dụng tư vấn di truyền y học để giảm bớt gánh nặng di truyền cho xã
hội vì những trẻ tật nguyền.

You might also like