De 11 (v2)

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 2

SỞ GD & ĐT QUẢNG BÌNH KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH NĂM HỌC 2013-2014

Khóa ngày 28 – 3 – 2014


ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Hóa
LỚP 11 THPT – VÒNG II
Họ và tên:……………….. Thời gian 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Số báo danh:…………….. Đề gồm có 02 trang
Câu 1 (2,5 điểm)
1. Viết công thức các đồng phân ứng với công thức phân tử C4H8.
2. Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng sau:
a) Stiren + H2 (dư) 1 2 5 C ,N1i1 0 a tm
o b) p-HOCH2C6H4OH + dung dịch NaOH
O2 H 2 SO4 ® Æ c
c) But-1-en + HBr (khí) d) Etilen glicol 170 C
o

e) Benzyl bromua + KOH ancol


f) CH3-CH2-C≡CH + HCl (dư)
g) 1,4-đibrombutan + Zn
0 0
t
h) CH3CHO + Cu(OH)2 + NaOH t

i) Stiren + dung dịch KMnO4


0

k) Phenol + HNO3 (loãng)


t

l) 3-anlylxiclohexen + K2Cr2O7 + H2SO4 (loãng)


Câu 2 (1,75 điểm)
1. Gọi tên theo danh pháp IUPAC các chất có công thức sau:
a) (CH3)2CH[CH2]4CH(CH3)CH(CH3)CH2CH3 b) CH3CH2CH(CH3)CH2CHClCH3
c) CH≡C-CH2-CH=CH2 d) CH≡C-CH=CH-CH=CH2
e) (CH3)2CHCH(CH3)OH f) CH3CH2CH2CH(CHO)CH=CH2
2. Cho clo tác dụng với 2,2,4-trimetylpentan theo tỉ lệ mol 1: 1, thu được các sản phẩm đồng phân
có công thức phân tử C8H17Cl.
a) Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra (ghi rõ điều kiện phản ứng).
b) Tính tỉ lệ % của mỗi sản phẩm, biết tỉ lệ về khả năng phản ứng của nguyên tử hiđro ở cacbon có
bậc khác nhau như sau: CI – H : CII – H : CIII – H = 1 : 3,3 : 4,4.
Câu 3 (2,0 điểm)
1. Hiđrat hóa 5,2 gam axetilen với xúc tác HgSO4 trong môi trường axit, đun nóng. Cho toàn bộ các
chất hữu cơ sau phản ứng vào một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 44,16 gam kết
tủa. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra và tính hiệu suất của phản ứng hiđrat hóa.
2. Chia hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức X và Y (phân tử khối của X nhỏ hơn của Y) là đồng đẳng
kế tiếp thành hai phần bằng nhau:
- Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O.
- Đun nóng phần 2 với H2SO4 đặc ở 140oC tạo thành 1,25 gam hỗn hợp ba ete. Hoá hơi hoàn toàn
hỗn hợp ba ete trên, thu được thể tích hơi bằng thể tích của 0,42 gam N2 (trong cùng điều kiện nhiệt
độ, áp suất). Tính hiệu suất phản ứng tạo ete của X.
3. Hợp chất hữu cơ A chỉ gồm có C, H, O. Hòa tan 1,03 gam A trong 50 gam benzen rồi xác định
nhiệt độ sôi của dung dịch thì thấy ts = 80,3560C, trong khi benzen nguyên chất có ts = 80,10C. Đốt
cháy hoàn toàn 21 mg hợp chất A thì thu được 0,0616 gam CO2 và 9,0 mg H2O. Xác định công thức
phân tử của A, biết hằng số nghiệm sôi của benzen là 2,61.
Câu 4 (2,0 điểm)
1. Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng theo sơ đồ sau:
B r2 , F e +
Mg C H 3C H O HBr C uO B r2, H
C6H6 (benzen) 1 :1
A e te k h a n
B C D t 0 E 1 :1
F
2. Từ các hợp chất hữu cơ có từ 2 nguyên tử cacbon trở xuống, xiclohexan và các chất vô cơ cần
thiết hãy viết phương trình hóa học của phản ứng điều chế:
OH
3. Hãy sắp xếp các hợp chất cho dưới đây theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi. Giải thích.
(CH3)4C (A); CH3[CH2]4CH3 (B); (CH3)2CHCH(CH3)2 (C); CH3[CH2]3CH2OH (D);
(CH3)2C(OH)CH2CH3 (E).
Câu 5 (1,75 điểm)
1. p-Ximen (hay 1-metyl-4-isopropylbenzen) có trong tinh dầu bạch đàn, được điều chế từ toluen và
propan-1-ol. Viết phương trình hóa học và trình bày cơ chế phản ứng.
Có thể thay propan-1-ol bằng những hóa chất nào? Đối với mỗi hóa chất đó hãy cho biết chất xúc
tác cần dùng.
2. Ozon phân một tecpen A (C10H16) thu được B có cấu tạo như sau:
CH3-C-CH2-CH CH-CH2-CHO
O C
H3C CH3
Hiđro hoá A với xúc tác kim loại tạo ra hỗn hợp sản phẩm X gồm các đồng phân có công thức
phân tử C10H20.
Xác định công thức cấu tạo của A và các đồng phân trong hỗn hợp X.
3. Cho hợp chất hữu cơ: (CH3)2C=CH–CH2–CH2–CH=C(CH3)2 (A).
Đun nóng (A) với dung dịch axit thu được B (C10H18). Viết công thức cấu tạo của B và trình bày
cơ chế của các phản ứng.

Cho: H = 1; C = 12; O = 16; Ag = 108.

------------ HẾT ----------

You might also like