Bu I Sáng Nhà em

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 1

Trần Đăng Khoa là một trong những nhà thơ nổi tiếng ở Việt Nam.

Ông đã để lại cho


nền văn học nhiều tác phẩm quý giá, tiểu biểu phải kể đến bài “ Buổi sáng nhà em’’.
Bài thơ đã gợi cho em một cảnh sinh hoạt buổi sáng sinh động, vui tươi và náo nhiệt.
Bài thơ vẽ ra trước mắt người đọc một bức tranh thiên nhiên vào buổi sáng sớm với
những sự vật rất thân thương như mặt trời, nắng, sân, con mèo, gà mái, gà trống, quả
na, tre, mây, nồi, chổi, cấy chuối. Mặt trời mọc lên ở đằng đông, chiếu những tia nắng
hồng xuống sân như đang vận chiếc khăn hồng rất đẹp. Chú mèo đã đậy từ rất lâu
đang dùng tay rửa mặt trông thật đáng yêu. Cô gà mái cục ta cục tác như điên làm chú
Gà Trống “huyên thuyên” một hồi. Trái na cũng tỉnh giấc và những cấy chuối ngoài
vườn rung rào rào trong gió. Cây tre rủ những tán lá của mình xuống mặt ao như đang
chải tóc còn những đmas mây trắng thì “ghé vào soi gương”. Cái nồi đồng “ hát bùng
boong” , Chiếc chổi lại loẹt quẹt quét trong nhà. Bên cạnh việc miêu tả thiên nhiên tác
giả còn thành công trong việc miêu tả con người vào buổi sáng sớm. Đó là hình ảnh
bố xách điếu đi cày , mẹ đi tát nước. Như vậy, cuộc sống làng quê hiện lên thạt giản
dị, ấm áp và chan chauws tình yêu thương. Để miêu tả khung cảnh buổi sáng chi tiết
như thế chứng tỏ tài quan sát tinh tế cà liên tưởng vô cùng thú vị của tác giả và qua đó
cũng thể hiện tình cảm yêu mên, gắn bó của nhà thơ với những gì gần gũi, thân
thương nhất. Đó là một tình cảm đáng trân trọng, ca ngợi, Đọc bài thơ, những đồ vật
bé nhỏ thường ngày hiện lên thật sinh động và thân thiết làm sao. Đặc biệt bài thơ còn
thành công bơi cách dùng biện pháp tu từ của tác giả. Các hình ảnh được gợi lên thật
ngộ nghĩnh nhờ vào việc sử dụng biện pháp nhân hóa vô cùng khéo léo của nhà thơ.
Một trong những hình ảnh nhân hóa mà em thích nhất đó chính là:” Chị Tre chải tóc
bên ao/ Nàng Mây áo trắng ghé vào soi gương”. Tác giả nhân hóa cây tre và những
đám mây trắng để gợi vẻ duyên dáng, yểu điệu của hàng tre và những đám mây. Biện
pháp nhân hóa đã khiến những vật vô tri, vô giác trở nên thật sinh động, gần gũi, đáng
yêu. Các từ láy “nghiêng nghiêng, loẹt quoẹt, lom khom,...” làm cho lời thơ giàu hình
ảnh, sinh động, hấp dẫn, góp phần làm nổi bật hoạt động vui tươi, nhộn nhịp của sự
vật cũng như con người ở làng quê. Với thơ lục bát với giọng điệu êm đềm, thiết tha ,
bài thơ là một bức tranh đẹp về cảnh đẹp, sự vật và cảnh sinh hoạt của con người vào
buổi sáng sớm. Bài thơ cũng gợi cho người đọc về tình yêu gia đình, quê hương khiến
chúng ta thêm yêu, trân trọng những cảnh vật, sự vật xung quanh mình

You might also like