Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Biện pháp bảo vệ môi trường

Nghiêm cấm hành vi khai thác trái phép tài nguyên thiên nhiên, xâm phạm khu vực bảo tồn, rừng nguyên
sinh và hầm mỏ
Tuân thủ các quy định về bảo vệ diện tích đất đai, không gian biển, rừng, sông, ao hồ,….
- Hạn chế sử dụng túi ni lông, tái chế lại đồ dùng như các sản phẩm từ nhựa, thuỷ tinh , đồ điện tử,….
- Hình thành thói quen sử dụng nguồn năng lượng tái tạo như gió, ánh nắng mặt trời. Sử dụng đèn Led thay
thế cho bóng đèn thông thường.
- Tích cực trồng cây xanh góp phần làm giảm hiệu ứng nhà kính. Bỏ rác đúng nơi quy định.
- Sử dụng tiết kiệm giấy giúp giảm tầng suất chặt cây phá rừng để sản xuất giấy giúp giảm lượng chất thải
rắn ra môi trường
- Xử lý ô nhiễm nước thải trước khi thải ra môi trường. Xây dựng các nhà máy áp dụng các phương pháp
xử lý nước thải như: xử lý sinh học, hoá học và vật lý, có thể thiết kế để loại bỏ các chất gây ô nhiễm như
vi sinh vật, hoá chất và chất rắn. Ngoài ra các nhà máy khu công nghiệp cần phải có hệ thống xử lý nước
thải hiệu quả trước khi thải ra môi trường
- Tuyên truyền, nâng cao ý thức của mỗi người dân, tổ chức các buổi tập huấn
Biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường

Các biện pháp phòng, chống chung:

- Biện pháp tổ chức – hành chính: Xây dựng, hoàn thi ện c ơ c ấu t ổ ch ức các cơ
quan quản lý Nhà nước về môi trường, các chủ thể tham gia b ảo v ệ môi trường,
nâng cao năng lực các cơ quan nhà nước, đơn vị kinh tế, các t ổ ch ức xã hội,
đoàn thể quần chúng và nhân dân trong bảo vệ môi trường; th ể ch ế hoá đường
lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về bảo
vệ môi trường…

- Biện pháp kinh tế: Biện pháp này chủ yếu dùng các l ợi ích v ật ch ất đ ể kích thích
chủ thể thực hiện những hoạt động có lợi cho môi tr ường, b ảo v ệ môi tr ường và
ngược lại xử lý, hạn chế lợi ích kinh tế của chủ thể vi phạm

- Biện pháp khoa học – công nghệ: Là ứng d ụng các bi ện pháp khoa h ọc công
nghệ vào giải quyết những vấn đề môi trường;

- Biện pháp tuyên truyền, giáo dục: là giáo d ục, tuyên truy ền đ ường l ối chính
sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước nhằm nâng cao nh ận th ức c ủa cộng đồng
vào việc bảo vệ môi trường

- Biện pháp pháp luật là biện pháp xây dựng các quy ph ạm pháp lu ật và tổ chức
thực hiện, áp dụng pháp luật để điều chỉnh các quan h ệ xã h ội liên quan đến việc
bảo vệ môi trường.

Các biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường cụ thể:

- Tham mưu cho cấp ủy Đảng, chính quyền và các cơ quan, ban ngành có liên
quan trong đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.

Tham mưu là một chức năng quan trọng của các cơ quan, tổ chức khi tham gia
các hoạt động nói chung.
Trong phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi tr ường, c ăn c ứ vào ch ức
năng, nhiệm vụ cụ thể của các lực lượng có liên quan tới ho ạt đ ộng phòng, ch ống
vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường mà các cơ quan, tổ chức sẽ có các hoạt
động tham mưu cụ thể khác nhau, nội dung, phương pháp khác nhau.

Nhìn chung, hoạt động tham mưu của các chủ thể bao gồm:

- Tham mưu về nội dung của công tác phòng, chống vi ph ạm pháp lu ật về bảo vệ
môi trường như trong việc kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh t ế, xã h ội, phát
triển bền vững gắn với công tác bảo vệ môi trường, đ ảm b ảo cho s ự trong lành
của môi trường sống, an sinh xã hội.

Thể hiện ở các phương diện như: tham mưu cho các cơ quan ch ức n ăng có th ẩm
quyền trong xây dựng, ban hành hệ thống các v ăn b ản pháp lu ật v ề môi tr ường,
đấu tranh phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật về môi trường.

- Phối hợp với các cơ quan có liên quan ti ến hành các ho ạt đ ộng tuyên truy ền,
giáo dục quần chúng nhân dân tham gia tích c ực vào công tác đ ấu tranh phòng
chống tội phạm, vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.

Đây là một hoạt động mang tính xã hội và mang tính chiến lược cơ bản, lâu dài có
ý nghĩa quan trọng trong biện pháp phòng, chống vi ph ạm pháp lu ật v ề b ảo v ệ môi
trường.

Chỉ khi nào quần chúng trong xã hội tự giác tham gia vào các ho ạt đ ộng phòng,
chống cụ thể thì khi đó hiệu quả của công tác phòng ng ừa c ũng nh ư đi ều tra
khám phá tội phạm và vi phạm pháp luật về môi trường m ới đ ược nâng cao, đáp
ứng được với mục tiêu, yêu cầu đề ra.

Để thực hiện tốt nội dung nêu trên các lực l ượng có liên quan làm t ốt nh ững n ội
dung cụ thể sau:

- Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho quần chúng nhân dân v ề ý th ức trách
nhiệm trong công tác bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên.

Trên cơ sở đó đề xuất quần chúng nhân dân tự giác tham gia vào phòng ng ừa và
đấu tranh.

- Tuyên truyền cho quần chúng nhân dân thấy được hậu quả trước mắt c ũng nh ư
lâu dài do các hành vi phạm tội, vi phạm pháp luật v ề b ảo v ệ môi trường, tài
nguyên gây ra cho xã hội và cho nhân dân, nh ững ảnh h ưởng n ặng n ề cho đ ời
sống xã hội hiện tại và tương lai.

Trên cơ sở đó để quần chúng nhân dân không có các hành vi phạm tội và vi phạm
pháp luật về bảo vệ môi trường.
- Tuyên truyền cho mọi người trong xã hội thấy được ph ương th ức th ủ đo ạn ho ạt
động của tội phạm, vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường, đ ể qu ần chúng nhân
dân cảnh giác không bị lôi kéo vào các ho ạt đ ộng ph ạm t ội; ch ủ đ ộng phát hi ện
và báo cho cơ quan chức năng (Công an, Viện Ki ểm sát, Tòa án, Thanh tra
chuyên ngành, Kiểm lâm, Hải quan,…) biết các hành vi vi ph ạm, đ ối t ượng nghi
vấn có liên quan đến tội phạm và vi phạm pháp lu ật khác v ề b ảo v ệ môi tr ường,
có biện pháp ngăn chặn, xử lý kịp thời.

- Tuyên truyền cho quần chúng nhân dân nắm được những kiến th ức c ơ b ản v ề
bảo vệ môi trường và phòng, chống tội phạm về môi trường.

Về hình thức tuyên truyền, lực lượng Cảnh sát môi tr ường có th ể tr ực tiếp tiến
hành các hoạt động tuyên truyền thông qua các bu ổi nói chuy ện chuyên đ ề ho ặc
qua các hội nghị.

Hình thức về chuyên đề bảo vệ môi trường có thể phối hợp với các cơ quan thông
tin đại chúng như đài phát thanh, vô tuyến truyền hình, các loại báo vi ết, …

hoặc thông qua nhà trường để có các nội dung tuyên truy ền phù h ợp; có s ự ph ối
hợp với các cơ quan văn hóa trong kẻ vẽ pano, áp phích. Ho ặc ti ến hành sân
khấu hóa các nội dung cần tuyên truyền.

Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu pháp luật về môi trường cho các thành viên trong
xã hội. Tùy theo từng đối tượng cụ thể mà có các nội dung tuyên truy ền, hình
thức tuyên truyền cho phù hợp.

- Phối hợp với các lực lượng, các ngành có liên quan đ ể v ận đ ộng qu ần chúng
tham gia tích cực vào hoạt động phòng, chống tội ph ạm, vi ph ạm hành chính v ề
môi trường và bảo vệ môi trường.

Áp dung biện pháp khắc phục hậu quả


- Buộc khôi phục lại tình trạng môi trường ban đầu do hành vi vi phạm quy định tại khoản 2 Điều 28 Nghị
định 45/2022/NĐ-CP gây ra;
- Buộc tái xuất hoặc tiêu hủy trong trường hợp không thể tái xuất và báo cáo kết quả đã khắc phục xong hậu
quả vi phạm đối với các hành vi vi phạm quy định tại điểm đ, e khoản 1 Điều 28 Nghị định 45/2022/NĐ-
CP;
- Buộc phải thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường theo quy định và báo cáo kết
quả đã khắc phục xong hậu quả vi phạm trong thời hạn do người có thẩm quyền xử phạt ấn định trong quyết
định xử phạt vi phạm hành chính đối với các vi phạm quy định tại điểm đ, e khoản 1, khoản 2 Điều 28 Nghị
định 45/2022/NĐ-CP
- Buộc phải thực hiện biện pháp thu gom, lưu giữ và quản lý an toàn chất ô nhiễm khó phân hủy và nguyên
liệu, nhiên liệu, vật liệu, sản phẩm, hàng hóa, thiết bị đã nhập khẩu, sản xuất và sử dụng có chứa chất ô
nhiễm khó phân hủy theo đúng quy định và báo cáo kết quả đã khắc phục xong hậu quả vi phạm đối với các
vi phạm quy định tại điểm đ, e khoản 1 Điều 28 Nghị định 45/2022/ND-CP
https://luatquocbao.vn/phong-chong-vi-pham-phap-luat-ve-bao-ve-moi-truong/

https://luatminhkhue.vn/cac-hanh-vi-vi-pham-hanh-chinh-trong-linh-vuc-bao-ve-
moi-truong.aspx

You might also like