Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

TRƯỜNG THPT CHUYÊN KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN

THÁI BÌNH KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ


TỈNH THÁI BÌNH LẦN THỨ X, NĂM 2019

ĐỀ GIỚI THIỆU ĐỀ THI MÔN: HÓA HỌC


Lớp 11
(Đề thi gồm 4 trang) Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề)

Câu 1: (2,0 điểm) Tốc độ phản ứng - cân bằng hóa học:
a. Cho phản ứng:

Phản ứng có các hằng số k1 = 300s-1 và k2 = 100s-1

1 x cb
k 1 +k 2 = ln
Biểu thức động học của phản ứng: t x cb−x

Trong đó xcb là nồng độ của B tại thời điểm cân bằng


x là nồng độ của B tại thời điểm t
Lập biểu thức tính thời gian để ½ lượng chất A phản ứng (T1/2) theo k1; k2. Sử dụng để tính T1/2
của phản ứng.
b. Cho phản ứng: I-(aq) + OCl-(aq) → IO-(aq) + Cl-(aq) (1)
Được diễn ra theo cơ chế sau:

Viết biểu thức động học của phản ứng (1). Biết giai đoạn đầu v = k[H2O].[ClO-] = k1[ClO-]
k1 A ⃗
c. Xét phản ứng song song: B ⃗ k2 C

Năng lượng hoạt hóa Ea1 = 45,3kJ.mol-1; Ea2 = 69,8kJ.mol-1. Hãy xác định nhiệt độ tại đó k1/k2 =
2,00. Biết rằng ở 320K thì k1 = k2.
Câu 2: (2,0 điểm) Cân bằng và phản ứng trong dung dịch:
Hòa tan 1,00 mmol SOF2 vào 100ml nước:
a. Tính pH của dung dịch thu được.
b. Cần bao nhiêu ml dd NaOH 0,10M để điều chỉnh pH của dung dịch về pH = 4.
Biết axit H2SO3 có Ka1 = 1,70.10-2; Ka2 = 5,00.10-6. HF có Ka = 6,40.10-4
Câu 3: (2,0 điểm) Pin điện – điện phân
Cho pin điện hóa được cấu tạo bởi điện cực hiđro tiêu chuẩn với điện cực platin nhúng trong
dung dịch X gồm Fe(ClO4)3 0,001M; Fe(ClO4)2 0,01M; Na2H2Y (EDTA) 0,01M tại pH = 3.
Cho các giá trị: H4Y có pKa: 2,00; 2,67; 6,16; 10,26

lg β =25 ,1 lg ¿ β1 ,1=−2,17
Fe3+ có: FeY − ;
¿
Fe2+ có:
lg β 2− =14 , 33 lg
FeY ;
β1 ,1=−5,92

a. Viết sơ đồ pin.
b. Tính sức điện động của pin.
Câu 4: (2,0 điểm) Nguyên tố:
Một kim loại A phản ứng với đơn chất X có trong không khí để sinh ra chất rắn B màu
trắng. Dưới ảnh hưởng của tia tử ngoại có bước sóng ngắn thì X sẽ tạo thành Y có tính oxi hóa
mạnh. Hòa tan B vào dung môi trơ rồi sục khí Y qua sẽ thấy xuất hiện chất C màu vàng. Tiếp tục
sục khí Y qua thì sẽ thu được chất D màu đỏ, trong đó kim loại A chiếm 12,72% về khối lượng.
Chất C phản ứng được với CO2 ở -100C để thu được chất rắn E và khí X. Đun nóng đến 9000C
thì chất rắn E lại phân hủy thành CO2 và chất rắn B. Xác định chất ứng với các kí hiệu và viết
phương trình?
Câu 5: (2,0 điểm) Phức chất – trắc quang:
Niken là thành phần quan trọng của nhiều loại thép và hợp kim. Việc xác định hàm lượng
Niken trong các nguyên liệu thô và trong các thành phẩm được tiến hành như sau: Chuyển hóa
mẫu chứa Niken thành dung dịch muối tan sau đó sử dụng Đimetyl glyoxim (H2L) tạo phức chọn
lọc với Ni2+ ở pH xác định đạng Ni(HL)2, rồi tách phức bởi dung môi hữu cơ n – Hexan. Trong
quá trình chiết, Niken được xác định bằng phép trắc quang sau khi thêm tác nhân oxi hóa (như
amoni persunfat). Tiến hành xác định Niken trong quá trình chiết bằng cuvet dày 5mm; λ =
445nm thu được giá trị Ao = 0,217.
a. Viết phương trình tạo phức giữa H2L với ion Ni2+. Viết cấu trúc sản phẩm? Biết H2L có CTCT

là:
b. Tính tổng nồng độ của Niken trong pha hữu cơ, biết hệ số hấp thụ mol của Ni(HL)2:
ε=5,42.10 4 .l.mol−1 .cm−1
Câu 6: (2,0 điểm) Đại cương hữu cơ:
a. So sánh độ tan trong nước:
Avobenzone và dioxybenzone là hai loại kem chống nắng thương mại. Sử dụng những nguyên lí
về tính tan, dự đoán loại kem chống nắng nào dễ bị rửa trôi khi người dùng đi bơi. Giải thích lựa
chọn của bạn.

b. So sánh tính bazơ của các dị vòng sau. Giải thích?

Câu 7: (2,0 điểm) Cơ chế của các phản ứng:


a.

b.

Câu 8: (2,0 điểm) Hoàn thành Sơ đồ chuyển hóa:


Câu 9: (2,0 điểm) Tổng hợp và xác định cấu trúc chất hữu cơ
Adrenalin (C9H13O3N) là một hormon có trong tuyến thượng thận, có tính quang hoạt,
phản ứng được với HNO2 thu được sản phẩm có màu vàng. Adrenalin tan tốt trong dd NaOH và
tạo phức màu với dd FeCl3. Metyl hóa hoàn toàn Adrenalin rồi đun nóng trong KOH dư thu
được một chất X, X tác dụng với I 2/NaOH cho kết tủa vàng và axit 3,4-đimetoxi benzoic. Mặt
khác, khi xử lý Adrenalin với Ba(MnO4)2 thu được sản phẩm có phản ứng dương tính với
phenylhidrazin. Hãy xác định cấu trúc các chất chứa biết? Giải thích sự tạo thành axit 3,4-
đimetoxi benzoic?

Câu 10: (2,0 điểm) Hợp chất thiên nhiên:


Polysporin, một hợp chất tự nhiên có hoạt tính kháng sốt rét đã được các nhà khoa học ở
viện Hóa học các hợp chất tự nhiên cô lập được từ cây Trâm đài lạc dương trong rừng Quốc gia
Cúc Phương vào năm 2001. Hợp chất này cũng được nhóm nghiên cứu của Giáo sư S.V.Ley
(Cambridge) tổng hợp thành công vào năm 2003. Quy trình tổng hợp của GS như sơ đồ dưới
đây:

Xác định cấu trúc các hợp chất chưa biết trong sơ đồ này.
………………….Hết……………………
Người ra đề: Nguyễn Thị Nhung
Số điện thoại: 0979001969

You might also like