Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 22

Bài 2

1.Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về chiến tranh:


a.Chiến tranh Là một hiện tượng chính trị xã hội có tính lịch sử.
b.Chiến tranh Là những cuộc xung đột tự phát ngẫu nhiên.
c.Chiến tranh Là một hiện tượng xã hội mang tính vĩnh viễn.
d.Chiến tranh Là những xung đột do mâu thuẫn không mang tính xã hội.
2.Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về chiến tranh:
a.Chiến tranh bắt nguồn ngay từ khi xuất hiện loài người.
b. Chiến tranh bắt nguồn từ khi xuất hiện chế độ tư hữu, có giai cấp và nhà nước.
c.Chiến tranh bắt nguồn từ sự phát triển tất yếu khách quan của loài người.
d.Chiến tranh bắt nguồn từ khi xuất hiện các hình thức tôn giáo.
3.Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác lênin về chiến tranh:
a.Chiến tranh có ngay từ khi xuất hiện loài người.
b.Chiến tranh là quy luật khách quan của xã hội loài người.
c.Chiến tranh là hiện tượng lịch sử - xã hội của loài người.
d.Chiến tranh là hiện tượng xã hội tự nhiên ngoài ý muốn chủ quan của con người.
4.Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về bản chất của chiến tranh:
a.Là kế tục mục tiêu kinh tế bằng thủ đoạn bạo lực.
b.Là thủ đoạn để đạt được mục tiêu chính trị của một giai cấp.
c.Là kế tục chính trị bằng thủ đoạn bạo lực.
d.Là thủ đoạn chính trị của một giai cấp.
5.Chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh xác định thái độ đối với chiến tranh là:
a.Phản đối tất cả các cuộc chiến tranh.
b.Ủng hộ các cuộc chiến tranh chống áp bức, nô dịch.
c.Phản đối các cuộc chiến tranh phản cách mạng.
d. Ủng hộ chiến tranh chính nghĩa, phản đối chiến tranh phi nghĩa.
6.Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về quan hệ giữa chiến tranh với chính trị:
a.Chính trị là con đường, là phương tiện của chiến tranh.
b.Chính trị là một thời đoạn, một bộ phận của chiến tranh.
c.Chính trị chi phối và quyết định toàn bộ tiến trình và kết cục của chiến tranh.
d.Chính trị không thể sử dụng kết quả sau chiến tranh để đề ra nhiệm vụ, mục tiêu mới cho giai cấp.
7.Hồ Chí Minh khẳng định mục đích cuộc chiến tranh của dân ta chống thực dân Pháp xâm lược là:
a.Bảo vệ nhân dân, bảo vệ chế độ, bảo vệ tổ quốc.
b.Bảo vệ đất nước và chống ách đô hộ của thực dân, đế quốc.
c.Bảo vệ tính mạng, tài sản của nhân dân,của chế độ XHCN.
d. Bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia và thống nhất đất nước.
8.Theo tư tưởng Hồ Chí Minh nhất thiết phải sử dụng bạo lực cách mạng:
a.Để có thể ngoại giao trên thế mạnh.
b.Để xây dựng chế độ mới.
c.Để giành chính quyền và giữ chính quyền.
d.Để lật đổ chế độ cũ.
9.Quan điểm chủ nghĩa Mac-Lênin về bản chất giai cấp của quân đội:
a.Mang bản chất của giai cấp bóc lột.
b.Mang bản chất của nhân dân lao động.
c.Mang bản chất của giai cấp, của nhà nước đã tổ chức, nuôi dưỡng và sử dụng quân đội đó.
d.Mang bản chất của dân tộc sử dụng quân đội đó.
10. Một trong những nguyên tắc cơ bản và quan trọng nhất về xây dựng quân đội kiểu mới của Lênin là:
a.Sự lãnh đạo của Đảng cộng sản đối với quân đội.
b.Giữ vững quan điểm giai cấp trong xây dựng quân đội.
c.Tính kỷ luật cao là yếu tố quyết định sức mạnh quân đội
d.Quân đội chính quy, hiện đại, trung thành với giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
11. Một trong những nguyên tắc cơ bản về xây dựng Hồng quân của Lênin là:
a.Trung thành với mục đích, lý tưởng cộng sản.
b. Trung thành với chủ nghĩa quốc tế vô sản.
c.Trung thành với giai cấp vô sản trong nước và quốc tế.
d.Trung thành với nhà nước của giai cấp công nông.
12. Lênin xác định nguyên tắc đoàn kết quân dân trong xây dựng quân đội:
a.Sự đoàn kết gắn bó nhất trí Hồng quân với nhân dân lao động.
b.Sự nhất trí quân dân và các lực lượng tiến bộ trên toàn thế giới.
c.Sự đoàn kết thống nhất quân đội với nhân dân.
d.Sự nhất trí quân dân và các lực lượng vũ trang.
13. Một trong những nguyên tắc cơ bản xây dựng Hồng quân của Lênin là:
a.Xây dựng quân đội có kỷ luật, có tính chiến đấu cao.
b. Xây dựng quân đội chính qui.
c.Xây dựng quân đội hiện đại.
d.Xây dựng quân đội hùng mạnh cả về số lượng và chất lượng.
14. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định sự ra đời của quân đội ta:
a.Là một tất yếu có tính quy luật trong đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc ở Việt Nam.
b.Là một hiện tượng ngẫu nhiên trong quá trình cách mạng Việt Nam.
c.Là một sự kế thừa trong lịch sử chống giặc ngoại xâm.
d.Là một hiện tượng tự phát do đòi hỏi của chiến tranh cách mạng.
15. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Quân đội nhân dân Việt Nam:
a.Mang bản chất nông dân.
b.Mang bản chất giai cấp công – nông do Đảng lãnh đạo.
c.Mang bản chất giai cấp công nhân.
d.Mang bản chất nhân dân lao động Việt Nam.
16. Quân đội ta mang bản chất giai cấp công nhân đồng thời có:
a.Tính quần chúng sâu sắc.
b.Tính phong phú đa dạng.
c.Tính nhân dân, tính dân tộc sâu sắc.
d.Tính phổ biến, rộng rãi.
17. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, quân đội nhân dân Việt Nam có những chức năng:
a.Chiến đấu, sẵn sàng chiến đấu.
b.Chiến đấu, lao động sản xuất, tuyên truyền.
c.Chiến đấu, công tác, lao động sản xuất.
d.Chiến đấu và tham gia giữ gìn hòa bình khu vực.
18. Một trong hai nhiệm vụ chính của quân đội ta mà Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định:
a.Tiến hành phổ biến chính sách của Đảng, Nhà nước cho nhân dân.
b.Giúp nhân dân cải thiện đời sống.
c.Thiết thực tham gia lao động sản xuất góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội.
d.Làm nòng cốt phát triển kinh tế tại nơi đóng quân.
19. Một trong bốn nội dung về lý luận bảo vệ Tổ quốc XHCN của Lênin là:
a.Bảo vệ Tổ quốc XHCN là nhiệm vụ thường xuyên.
b. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là một tất yếu khách quan.
c.Bảo vệ Tổ quốc XHCN là cấp thiết trước mắt.
d.Bảo vệ Tổ quốc XHCN là nhiệm vụ thường xuyên của toàn dân.
20. Theo quan điểm CN Mác Lênin để bảo vệ tổ quốc Xã hội chủ nghĩa phải:
a.Tăng cường quân thường trực gắn với phát triển kinh tế xã hội.
b.Tăng cường thế trận gắn với thực hiện chính sách đãi ngộ.
c.Tăng cường tiềm lực quốc phòng gắn với phát triển kinh tế xã hội.
d.Tăng cường tiềm lực an ninh gắn với hợp tác quốc tế.
21. Một trong những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về bảo vệ tổ quốc XHCN:
a.Quần chúng nhân dân lãnh đạo mọi mặt sự nghiệp bảo vệ tổ quốc XHCN.
b.Đảng cộng sản lãnh đạo mọi mặt sự nghiệp bảo vệ tổ quốc XHCN.
c.Lực lượng vũ trang lãnh đạo mọi mặt sự nghiệp bảo vệ tổ quốc XHCN.
d.Nhà nước lãnh đạo sự nghiệp bảo vệ tổ quốc XHCN.
22. Vai trò lãnh đạo trong bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa thuộc về:
a.Các đoàn thể, các tổ chức chính trị xã hội.
b.Quần chúng nhân dân.
c.Đảng cộng sản Việt Nam.
d.Hệ thống chính trị.
23. Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định nghĩa vụ, trách nhiệm của công dân về bảo vệ tổ quốc:
a.Là nghĩa vụ số 1, là trách nhiệm đầu tiên của mọi công dân.
b.Là sẵn sàng hy sinh vì tổ quốc.
c.Là nghĩa vụ thiêng liêng, là trách nhiệm của mọi công dân Việt Nam.
d.Là nghĩa vụ của mọi công dân.
24. Một trong những nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về sức mạnh bảo vệ Tổ quốc XHCN:
a.Là sức mạnh của cả dân tộc, sức mạnh quốc phòng toàn dân.
b. Là sức mạnh tổng hợp, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
c.Là sức mạnh của toàn dân, lấy lực lượng vũ trang làm nòng cốt.
d.Là sức mạnh của lực lượng vũ trang nhân dân, sức mạnh quốc phòng toàn dân.
25. Hồ Chí Minh xác định vai trò của Đảng trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc XHCN:
a.Đảng cộng sản Việt Nam chỉ đạo trực tiếp sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
b.Đảng cộng sản Việt Nam là người đi tiên phong trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
c.Đảng cộng sản Việt Nam là người kêu gọi mọi tầng lớp nhân dân đứng lên bảo vệ đất nước.
d. Đảng cộng sản Việt Nam là người lãnh đạo sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.

26. Khẳng định nào sau đây đúng:


a.Quân đội ra đời khi xuất hiện chế độ tư hữu và sự đối kháng giai cấp trong xã hội.
b.Quân đội ra đời khi xuất hiện những mâu thuẫn trong xã hội.
c.Quân đội ra đời khi xuất hiện sự xung đột và cạnh tranh.
d.Quân đội ra đời từ khi hình thành các bộ lạc bộ tộc.
27. Khẳng định nào sau đây sai:
a.Quân đội chỉ mất đi khi giai cấp, nhà nước và những điều kiện sinh ra nó tiêu vong.
b. Quân đội tồn tại vĩnh viễn cùng với xã hội loại người.
c.Chừng nào còn chễ độ tư hữu, còn áp bức bóc lột thì quân đội còn tồn tại.
d.Quân đội sẽ bị tiêu vong khi loại người tiến lên chủ nghĩa cộng sản.
28. Bản chất của quân đội là:
a.Công cụ bạo lực vũ trang của một giai cấp, nhà nước nhất định.
b.Bản chất, giai cấp Nhà nước đã sinh ra nó.
c.Đội quân bảo vệ lợi ích cho giai cấp thống trị đàn áp nhân dân.
d.Chiến đấu để chống giặc ngoại xâm bảo vệ tổ quốc.
29. Bản chất giai cấp của quân đội phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây nhất:
a.Môi trường huấn luyện và chiến đấu.
b.Các tổ chức chính trị xã hội.
c.Cơ chế thị trường và những tiêu cực của nó.
d.Giai cấp, Nhà nước đã tổ chức ra quân đội đó.
30. Khẳng định nào sau đây đúng:
a.Quân đội tư bản không mang bản chất giai cấp nào.
b.Chỉ có quân đội của Nhà nước xã hội chủ nghĩa mới mang bản chất giai cấp.
c.Bản chất giai cấp của quân đội phụ thuộc vào từng quốc gia.
d.Quân đội của bất kỳ quốc gia nào cũng mang bản chất giai cấp.
31. Trường hợp nào sau đây chỉ luận điểm phản động:
a.Phi hiện đại hóa quân đội.
b.Phi vũ trang quân đội.
c.Phi chính trị hóa quân đội.
d.Phi bạo lực trong quân đội.
32. Mục đích của luận điệu phi chính trị hóa quân đội là gì:
a.Làm suy yếu sự lãnh đạo của Đảng.
b.Làm giảm sức mạnh chiến đấu của quân đội.
c.Làm suy thoái về chính trị, tư tưởng, lập trường, bản lĩnh trong quân đội.
d. Cả 3 trường hợp trên.
33. Yếu tố xét cho cùng quyết định nhất sức mạnh chiến đấu của quân đội là:
a.Vũ khí trang bị, phương tiện chiến tranh.
b. Chính trị tinh thần.
c.Kỷ luật của quân đội.
d.Nghệ thuật quân sự.
34. Yếu tố quân số, tổ chức, cơ cấu, biên chế, yếu tố chính trị, tinh thần , kỷ luật, số lượng chất lượng, vật chất
bảo đảm, trình độ huấn luyện và thế lực, trình độ khoa học và nghệ thuật quân sự, bản lĩnh lãnh đạo, trình độ tổ
chức của cán bộ các cấp…là chỉ :
a.Những việc làm của một người chỉ huy quân đội.
b.Sự phức tạp của quân đội.
c.Những yếu tố tạo nên sức mạnh chiến đấu của quân đội.
d.Những việc làm cần cho một quân đội.
35. Nguyên tắc xây dựng quân đội kiểu mới của Lênin nào sau đây quyết định nhất đến sức mạnh chiến đấu của
quân đội.
a.Đảng cộng sản lãnh đạo hồng quân.
b.Đoàn kết thống nhất quân đội với nhân dân.
c.Xây dựng quân đội chính quy
d.Luôn luônv sẵn sàng chiến đấu.
36. Ngày 22/12/1944 là ngày:
a.Thành lập đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân.
b.Ngày hội quốc phòng toàn dân.
c.Thành lập quân đội quốc gia Việt Nam.
d.Thành lập các lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam,
37. Bác Hồ nói : “dân tộc Việt Nam nhất định phải được giải phóng, muốn đánh chúng phải có lực lượng quân
sự, phải có tổ chức” nhằm khẳng định :
a.Tổ chức ra quân đội ta là một tất yếu lịch sử, sự đòi hỏi khách quan của cách mạng VN.
b.Muốn đánh giặc phải có các tổ chức, đoàn thể.
c.Muốn đánh thắng giặc phải tổ chức quân đội thành các đơn vị.
d.Giải phóng dân tộc phải có tổ chức Đảng và các lực lượng quân sự.
38. Về bản chất giai cấp của quân đội ta, nhận định nào sau đây đúng :
a.Quân đội ta phần đông xuất thân từ nông dân nên mang bản chất giai cấp nông dân
b.Quân đội ta trung với Đảng, hiếu với dân, sản sàng chiến đấu hi sinh vì độc lập tư do của tổ quốc.
c.Quân đội Việt Nam mang bản chất giai cấp công nhân có tính nhân dân và tính dân tộc sâu sắc.
d.Quân đội ta xuất thân từ nhiều giai cấp, tầng lớp khác nhau nên mang bản chất của các giai cấp Việt Nam từ
nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu.
39. Mục tiêu lý tưởng chiến đấu của quân đội ta là:
a.Thực hiên mục tiêu, lý tưởng cách mạng của Đảng.
b.Đánh bại mọi kẻ thù xâm lược.
c.Giải phóng giai cấp công nhân và giai cấp nông dân.
d.Chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại.
40. Gắn giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp, độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội là khẳng định :
a.Mục tiêu lý tưởng của Đảng, của giai cấp công nhân và của toàn dân tộc.
b.Xu thế tất yếu của các dân tộc trên thế giới.
c.Đòi hỏi tất yếu của cách mạng Việt Nam.
d.Con đường cách mạng Việt Nam phải trải qua.
41. Chức năng của quân đội?
a.Chiến đấu, sẵn sàng chiến đấu, lao động sản xuất.
b.Huấn luyện, công tác và lao động sản xuất.
c.Sẵn sàng chiến đấu, cứu hộ cứu nạn, và huấn luyện.
d.Chiến đấu, công tác và lao động sản xuất.
42. Khẳng định nào sau đây đúng:
a.Giai cấp công nhân đã có tổ quốc từ khi quốc gia được hình thành.
b. Dưới chủ nghĩa tư bản giai cấp công nhân không có tổ quốc.
c.Dưới chủ nghĩa xã hội giai cấp công nhân không có tổ quốc.
d.Dưới chủ nghĩa tư bản giai cấp công nhân vẫn có tổ quốc.
43. Câu nói: “Bảo vệ chủ nghĩa xã hội với tư cách là tổ quốc” là của ai?
a.Lê Nin.
b.CMác.
c.Ăg ghen.
d.Hồ Chí Minh.
44. Xuất phát từ quy luật phát triển không đều của chủ nghĩa đế quốc là một trong những cơ sở để Lê Nin khẳng
định:
a.Bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa là một tất yếu khách quan.
b.Chủ nghĩa xã hội có thể giành thắng lợi không đồng thời ở các nước.
c.Suốt thời kỳ qúa độ, hai chế độ chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản đấu tranh hết sức quyết liệt với nhau trên
phạm vi toàn thế giới.
d.Cả 3 khẳng định trên đều đúng.
45. Sự nghiệp bảo vệ tổ quốc do ai lãnh đạo?
a.Do tổng bí thư lãnh đạo.
b.Do chủ tịch nước lãnh đạo.
c.Do Đảng cộng sản lãnh đạo.
d.Do Quốc hội quyết định lãnh đạo.
46. Câu nói: “ chúng ta thà hy sinh tất cả chữ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”
được chủ tịch Hồ Chí Minh nói khi nào?
a.Tết Mậu thân năm 1968.
b.Trong hội nghị Quốc dân tân trào 16/8/1945.
c.Trong Tuyên ngôn độc lập 02/9/1945.
d. Trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến 19/12/1946.
47. Hồ Chí Minh khẳng định cái quý nhất là:
a.Độc lập, tự do của tổ quốc.
b.Tài nguyên đất nước.
c.Đạo đức lối sống.
d.Tài năng con người.
48. Theo tư tưởng Hồ chí Minh thì mục tiêu bảo vệ tổ quốc là:
a.Độc lập- tự do- hạnh phúc
b.Độc lập dân tộc, dân chủ và giàu mạnh.
c.Độc lập dân tộc và CNXH.
d.Dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh.
49. Sức mạnh thời đại trong bảo vệ tổ quốc được hiểu như thế nào:
a.Sức mạnh của vận dụng thời cơ và công nghệ hiện đại.
b.Sức mạnh của xu thế thời đại, sự ủng hộ của các nước anh em, bè bạn và nhân dân tiến bộ trên thế giới.
c.Sức mạnh thời đại Hồ Chí Minh.
d.Sức mạnh thời đại ngày nay – thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội.
50. Yếu tố nào sau đây giữ vai trò quan trọng nhất, quyết định thắng lợi của sự nghiệp bảo vệ tổ quốc Việt Nam
xã hội chủ nghĩa?
a.Sự đoàn kết gắn bó của toàn thể dân tộc ta.
b.Truyền thống yêu nước kiên cường bất khuất của nhân dân ta.
c.Sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam đúng đắn, sáng suốt.
d.Quân đội anh hung, sãn sàng hy sinh vì độc lập tự do của tổ quốc.
51. Nhận định nào sau đây là sai:
a.Chiến tranh là hiện tượng chính trị xã hội có tính lịch sử.
b.Chiến tranh là cuộc đấu tranh vũ tranh có tổ chức giữa các giai cấp, nhà nước.
c.Chiến tranh để nhằm đạt được mục đích chính trị nhất định.
d. Chiến tranh là phương tiện duy nhất để giải quyết mâu thuẫn giữa các giai cấp nhà nước.
52. Trường hợp nào sau đây không được coi là chiến tranh?
a.Sự vùng dậy của nô lệ và cuộc đàn áp của chủ nô.
b.Sự chinh phục của đế chế La Mã với các quốc gia khác.
c.Xung đột vũ trang giữa các bộ tộc,bộ lạc trong thời kỳ nguyên thủy.
d.Nhân dân ta vùng dậy cướp chính quyền năm 1945.
53. Khẳng định nào sau đây là sai:
a.Chiến tranh chỉ mất đi khi những điều kiện sinh ra nó không còn nữa.
b.Còn chế độ tư hữu là chiến tranh còn tồn tại.
c.Chiến tranh là một hiện tượng vĩnh viễn.
d.Có đối kháng giai cấp tất yếu sẽ có chiến tranh.
54. Chiến tranh là sự kế tục chính trị bằng những biện pháp khác. Đó là những biện pháp nào?
a.Bằng đàm phán.
b.Bằng quân đội.
c.Bằng bạo loạn.
d.Bằng bạo lực.
55. Chiến tranh và chính trị có quan hệ với nhau như thế nào?
a.Quan hệ chặt chẽ với nhau trong đó chính trị giữ vai trò quyết định chiến tranh.
b.Quan hệ chặt chẽ với nhau trong đó chiến tranh giữ vai trò quyết định chính trị.
c.Quan hệ chặt chẽ với nhau tác động qua lại ngang bằng nhau.
d.Có lúc quan hệ với nhau có lúc không quan hệ với nhau tùy từng cuộc chiến.
56. Nhận định nào sau đây sai?
a.Những cuộc thánh chiến là do thượng đế mách bảo.
b.Chiến tranh là sự phân biệt chủng tộc.
c.Chiến tranh là hiện tượng tự nhiên, là quy luật sinh tồn.
d.Cả 3 đều sai.
57. Nhận định nào sau đây đúng?
a.Mọi cuộc chiến tranh đều vì mục đích chính trị.
b.Có cuộc chiến tranh do mục đích tôn giáo.
c.Có cuộc chiến tranh do phân biệt chủng tộc.
d.Chiến tranh có thể chỉ vì mục đích kinh tế.
58. Câu nói nào sau đây của Hồ Chí Minh khẳng định nhất thiết phải dùng bạo lực cách mạng để giành và giữ
chính quyền?
a.Không có gì quý hơn độc lập tự do.
b. Độc lập tự do không phải cầu xin mà có được.
c.Trường kỳ kháng chiến nhất định thắng lợi.
d.Toàn dân kháng chiến, toàn diện kháng chiến.

Bài 3: Xây dựng nền quốc phòng toàn dân – an ninh nhân dân

59. Đảng ta khẳng định vị trí của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân:
a.Luôn luôn coi trọng Quốc phòng – An ninh, coi đó là nhiệm vụ quan trọng.
b.Luôn luôn coi trọng Quốc phòng – An ninh, coi đó là nhiệm vụ chủ yếu hàng đầu.
c.Luôn luôn coi trọng Quốc phòng – An ninh, coi đó là nhiệm vụ chiến lược.
d.Luôn luôn coi trọng Quốc phòng – An ninh, coi đó là nhiệm vụ trọng tâm.
60. Một trong những đặc trưng của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là:
a.Nền Quốc phòng – An ninh vì dân ,của dân, do dân.
b.Nền Quốc phòng – An ninh mang tính giai cấp, nhân dân sâu sắc.
c.Nền Quốc phòng – An ninh bảo vệ quyền lợi của dân.
d.Nền Quốc phòng – An ninh do nhân dân xây dựng, mang tính nhân dân sâu sắc.
61. Sức mạnh của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân ở nước ta là:
a.Sức mạnh do các yếu tố chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học.
b.Sức mạnh toàn dân kết hợp với sức mạnh thời đại.
c.Cả đáp án a và b.
d. Là sức mạnh tổng hợp do nhiều yếu tố tạo thành.
62. Quá trình hiện đại hoá nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân gắn liền với:
a.Hiện đại hoá nền kinh tế nước nhà.
b.Tiềm lực khoa học công nghệ của nước ta.
c.Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
d.Hiện đại tiềm lực Quân sự và khoa học công nghệ.
63. Một trong những mục đích xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh là:
a.Tạo thế chủ động cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
b.Tạo ra những cơ sở vật chất nâng cao mức sống cho lực lượng vũ trang.
c.Tạo ra tiềm lực quân sự để phòng thủ đất nước.
d.Tạo ra môi trường hòa bình để phát triển đất nước theo định hướng XHCN.
64. Hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam hiện nay là:
a.Xây dựng phát triển kinh tế và quốc phòng.
b.Xây dựng đất nước và bảo vệ tổ quốc.
c.Xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc XHCN.
d.Xây dựng phát triển kinh tế và quốc phòng – an ninh nhân dân.
65. Nội dung xây dựng nền quốc phòng toàn dân – an ninh nhân dân là:
a.a.Xây dựng nền dân chủ XHCN.
b.b.Xây dựng và củng cố tổ chức Đảng, nhà nước và các đoàn thể chính trị, xã hội.
c.c.Xây dựng tiềm lực và thế trận quốc phòng - an ninh.
d.d.Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
66. Lực lượng của nền quốc phòng toàn dân – an ninh nhân dân bao gồm:
a.Lực lượng toàn dân, lực lượng vũ trang nhân dân.
b.Lực lượng quân đội nhân dân và công an nhân dân.
c.Lực lượng toàn dân và dân quân tự vệ.
d.Cả đáp án b và c.
67. Tiềm lực quốc phòng - an ninh là:
a.Khả năng về của cải vật chất có thể huy động để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng – an ninh.
b. Khả năng về nhân lực, vật lực, tài chính có thể huy động để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng – an ninh.
c.Khả năng về vũ khí trang bị có thể huy động phục vụcho nhiệm vụ quốc phòng – an ninh.
d.Khả năng về phương tiện kỹ thuật có thể huy động thực hiện nhiệm vụ quốc phòng – an ninh.
68. Tiềm lực quốc phòng - an ninh được thể hiện ở tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội nhưng tập trung ở:
a.Tiềm lực chính trị, tinh thần, khoa học và công nghệ.
b.Tiềm lực kinh tế, quân sự, an ninh.
c.Tiềm lực công nghiệp quốc phòng, khoa học quân sự.
d. Cả a và b.
69. Xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ của nền quốc phòng toàn dân - an ninh nhân dân là:
a.Tạo nên khả năng về vũ khí trang bị kỹ thuật để phòng thủ đất nước.
b. Tạo nên khả năng về khoa học, công nghệ của quốc gia có thể khai thác, phục vụ quốc phòng – an
ninh.
c.Tạo nên khả năng huy động đội ngũ cán bộ khoa học phục vụ quốc phòng – an ninh.
d.Tạo ra khả năng ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ vào quốc phòng – an ninh.
70. Trong nội dung xây dựng tiềm lực quốc phòng - an ninh thì tiềm lực kinh tế có vị trí:
a.a . Là điều kiện vật chất bảo đảm cho sức mạnh quốc phòng – an ninh.
b. Là điều kiện vật chất bảo đảm cho xây dựng lực lượng vũ trang và thế trận quốc phòng.
c.Là cơ sở vật chất đủ trang bị nền quốc phòng hiện đại.
d.Là điều kiện vật chất bảo đảm cho xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân - an ninh nhân dân.
71. Tiềm lực chính trị, tinh thần trong nội dung xây dựng nền quốc phòng toàn dân - an ninh nhân dân:
a.Là khả năng về chính trị, tinh thần của xã hội để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng.
b.Là khả năng về chính trị, tinh thần chiến đấu chống quân xâm lược của nhân dân.
c.Là khả năng về chính trị, tinh thần có thể huy động nhằm tạo thành sức mạnh để thực hiện nhiệm vụ
QP-AN.
d.Là khả năng về chính trị, tinh thần tiềm ẩn của nhân dân chưa được huy động để thực hiện nhiệm vụ QP-AN.
72. Một trong những nội dung xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân - an ninh nhân dân là:
a.Tổ chức phòng thủ dân sự, kết hợp cải tạo địa hình với xây dựng hạ tầng và các công trình QP – AN.
b.b.Tổ chức phòng thủ dân sự bảo đảm an toàn cho người.
c.Tổ chức phòng thủ dân sự, chủ động tiến công tiêu diệt địch.
d.Tổ chức phòng thủ dân sự bảo đảm an toàn cho người và của cải vật chất.
73. Một trong những nội dung xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân - an ninh nhân dân là:
a.Phân vùng chiến lược về quốc phòng – an ninh kết hợp với vùng kinh tế.
b.Phân vùng chiến lược về quốc phòng – an ninh kết hợp với quy hoạch dân cư.
c.Phân vùng chiến lược về quốc phòng – an ninh kết hợp xây dựng các phương án phòng thủ.
d.Phân vùng chiến lược về quốc phòng – an ninh kết hợp với bảo toàn lực lượng.
74. Một trong những nội dung xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân - an ninh nhân dân:
a.Phân vùng chiến lược, xây dựng hậu phương chiến lược.
b.Phân vùng chiến lược, xây dựng các vùng dân cư.
c.Phân vùng chiến lược, bố trí lực lượng quân sự.
d.Phân vùng chiến lược, xây dựng các trận địa phòng thủ.
75. Một trong những nội dung về tăng cường giáo dục quốc phòng – an ninh là:
a.Giáo dục về âm mưu thủ đoạn, hành động chống phá cách mạng của chủ nghĩa đế quốc.
b.Giáo dục về âm mưu, bản chất hiếu chiến của kẻ thù.
c.Giáo dục về âm mưu, thủ đoạn của kẻ thù khi tiến hành chiến tranh xâm lược.
d. Giáo dục để mọi người nhận rõ âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch đối với cách mạng nước ta.
76. Thực hiện biện pháp thường xuyên giáo dục quốc phòng – an ninh sẽ:
a.Tác động tích cực và trực tiếp đến nhận thức nhiệm vụ quốc phòng của nhân dân.
b. Tác động tích cực và trực tiếp đến trình độ của toàn dân trong nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.
c.Tác động mạnh mẽ đến ý chí, tinh thần của lực lượng vũ trang.
d.Tác động trực tiếp đến trình độ nhận thức của toàn dân về quốc phòng.
77. Một trong những biện pháp chủ yếu xây dựng nền quốc phòng toàn dân - an ninh nhân dân:
a.Thường xuyên thực hiện giáo dục ý thức trách nhiệm của công dân về hai nhiệm vụ chiến lược.
b.Thường xuyên thực hiện giáo dục nghĩa vụ công dân.
c.Thường xuyên thực hiện giáo dục quốc phòng - an ninh.
d.Thường xuyên thực hiện giáo dục nhiệm vụ quốc phòng và an ninh nhân dân.

Bài 4: Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc

78. Đối tượng của chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc:
a.Là bọn phản động người việt lưu vong ở nước ngoài.
b. Là những ai chống phá, cản trở công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc VNXHCN.
c.Đế quốc Mỹ và bọn ngụy quân, ngụy quyền chế độ cũ.
d.Chủ nghĩa khủng bố quốc tế.
79. Tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta, khó khăn cơ bản của địch là:
a.Phải đương đầu với một dân tộc có truyền thống kiên cường bất khuất chống giặc ngoại xâm.
b.Tiến hành một cuộc chiến tranh phi nghĩa sẽ bị thế giới lên án
c.Phải tác chiến trong điều kiện địa hình, thời tiết phức tạp.
d. Tất cả đều đúng.
80. Điểm mạnh cơ bản của địch khi tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta là:
a.Vũ khí trang bị hiện đại.
b. Tiềm lực kinh tế, quân sự, khoa học công nghệ rất lớn.
c.Quân số đông.
d.Có sự cấu kết với bọn phản động trong nước.
81. Một trong những tính chất của chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc:
a.Là cuộc chiến tranh toàn dân, lấy lực lượng vũ trang làm nòng cốt.
b. Là cuộc chiến tranh toàn dân, toàn diện, lấy lực lượng vũ trang làm nòng cốt.
c.Là cuộc chiến tranh toàn diện lấy quân sự là quyết định.
d.Là cuộc chiến tranh cách mạng chống các thế lực phản cách mạng.
82. Một trong những tính chất của chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc:
a.Là cuộc chiến tranh tự vệ, chính nghĩa.
b.Là cuộc chiến tranh cách mạng, bảo vệ độc lập dân tộc.
c.Là cuộc chiến tranh tự vệ, chính nghĩa, cách mạng.
d.Là cuộc chiến tranh chính nghĩa, bảo vệ chế độ chủ nghĩa xã hội.
83. Tính hiện đại trong chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc ở Việt Nam được thể hiện ở chỗ:
a.Sử dụng vũ khí trang bị hiện đại để tiến hành chiến tranh.
b.Sử dụng vũ khí trang bị hiện đại để đánh bại kẻ thù có vũ khí hiện đại hơn.
c.Hiện đại về vũ khí, trang bị, tri thức và nghệ thuật quân sự.
d.Kết hợp sử dụng vũ khí tương đối hiện đại với hiện đại để tiến hành chiến tranh.
84. Quan điểm thực hiện toàn dân đánh giặc trong chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc có ý nghĩa:
a.Là điều kiện để mỗi người dân được tham gia đánh giặc, giữ nước.
b.Là điều kiện để phát huy cao nhất yếu tố con người trong chiến tranh.
c.Là điều kiện để phát huy cao nhất sức mạnh tổng hợp trong cuộc chiến tranh.
d.Là điều kiện để thực hiện đánh giặc rộng khắp.
85. Trong 4 mặt trận sau, mặt trận nào có ý nghĩa quyết định trong chiến tranh:
a.Mặt trận kinh tế.
b. Mặt trận quân sự.
c.Mặt trận ngoại giao.
d.Mặt trận chính trị.
86. Theo quan điểm của Đảng ta, yếu tố quyết định thắng lợi trên chiến trường là:
a.Vũ khí trang bị kỹ thuật hiện đại.
b.Vũ khí hiện đại, nghệ thuật tác chiến cao.
c.Con người và vũ khí, con người là quyết định.
d.Vũ khí hiện đại và người chỉ huy giỏi.
87. Một trong những quan điểm của Đảng ta về chuẩn bị cho chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc:
a.Chuẩn bị mọi mặt trên cả nước để đánh lâu dài.
b.Chuẩn bị đầy đủ tiềm lực kinh tế, quân sự để đánh lâu dài.
c.Chuẩn bị mọi mặt trên cả nước, cũng như từng khu vực để đủ sức đánh lâu dài.
d.Chuẩn bị trên tất cả khu vực phòng thủ để đủ sức đánh lâu dài.
88. Phải kết hợp kháng chiến với xây dựng, vừa chiến đấu vừa sản xuất vì một trong những lý do sau:
a.Cuộc chiến tranh rất ác liệt, kẻ thù sử dụng vũ khí công nghệ cao.
b. Cuộc chiến tranh rất ác liệt, tổn thất về người và vật chất rất lớn.
c.Cuộc chiến tranh sẽ mở rộng, không phân biệt tiền tuyến, hậu phương.
d.Cuộc chiến tranh kẻ thù sử dụng một lượng bom đạn rất lớn để tàn phá.
89. Trong chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc phải kết hợp chặt chẽ giữa:
a. Chống quân xâm lược với chống bọn khủng bố.
b. Chống địch tấn công từ bên ngoài với bạo loạn lật đổ từ bên trong.
c. Chống bạo loạn với trấn áp bọn phản động.
d. Chống bạo loạn lật đổ với các hoạt động phá hoại khác.
90. Phải kết hợp đấu tranh quân sự với bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội vì:
a.Lực lượng phản động tiến hành phá hoại, lật đổ chính quyền.
b.Lực lượng phản động lợi dụng chiến tranh kết hợp với phản động nước ngoài chống phá.
c.Lực lượng phản động trong nước cấu kết với quân xâm lược để chống phá.
d.Lực lượng phản động trong nước lợi dụng cơ hội chiến tranh để làm rối loan trật tự trị an.
91. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại nhằm:
a.Tranh thủ sự giúp đỡ của nhân dân thế giới.
b. Tạo nên sức mạnh tổng hợp bao gồm cả nội lực và ngoại lực.
c.Nêu cao tinh thần đoàn kết quốc tế.
d.Tranh thủ sự ủng hộ mọi mặt của các nước XHCN.
92. Một trong những nội dung chủ yếu của chiến tranh nhân dân là:
a.Tổ chức thế trận toàn dân đánh giặc.
b.Tổ chức thế trận đánh giặc của các lực lượng vũ trang nhân dân.
c.Tổ chức thế trận chiến tranh nhân dân.
d.Tổ chức thế trận phòng thủ của chiến tranh nhân dân.
93. Thế trận chiến tranh nhân dân là:
a.Sự tổ chức, bố trí lực lượng để tiến hành chiến tranh và hoạt động tác chiến.
b.Sự tổ chức, bố trí, các lực lượng vũ trang nhân dân đánh giặc.
c.Sự tổ chức, bố trí lực lượng phòng thủ đất nước.
d.Sự tổ chức, bố trí các lực lượng chiến đấu trên chiến trường.
94. Trong chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc, thế trận của chiến tranh được:
a.Bố trí rộng trên cả nước, tập trung ở khu vực chủ yếu.
b. Bố trí rộng trên cả nước, nhưng phải có trọng tâm trọng điểm.
c.Bố trí rộng trên cả nước, tập trung ở các vùng kinh tế trọng điểm.
d.Bố trí rộng trên cả nước, tập trung ở các địa bàn trọng điểm.
95. Lực lượng trong chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc gồm:
a.Lực lượng vũ trang ba thứ quân.
b. Lực lượng toàn dân lấy lực lượng vũ trang ba thứ quân làm nòng cốt.
c.Lực lượng vũ trang ba thứ quân kết hợp các lực lượng vũ trang khác
d.Là sự phối hợp giữa các lực lượng.
96. Mục đính của chiến tranh nhân dân là để:
a.Tiêu hao, tiêu diệt kẻ thù.
b.Đánh bại kẻ thù xâm lược.
c.Bảo vệ vững chắc tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
d.Bảo vệ độc lập chủ quyền lãnh thổ.

97. Trường hợp nào sau đây chỉ lực lượng vũ trang ba thứ quân ?
a.Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, dân quân tự vệ.
b.Quân đội, công an, dân quân tự vệ.
c.Quân thường trực, quân dự bị, lực lượng dân phòng.
d.Bộ đội địa phương, dân quân tự vệ, thanh niên xung phong.
98. Tiến hành chiến tranh nhân dân phải lấy lực lượng nào làm nòng cốt?
a.Lực lượng quân đội.
b.Lực lượng chủ lực.
c.Lấy lực lượng vũ trang nhân dân.
d.Dân quân tự vệ và bộ đội địa phương.
99. Tiến hành chiến tranh toàn diện nhưng phải lấy mặt trận nào là chủ yếu, quyết định.
a.Mặt trận kinh tế.
b.Mặt trận chính trị.
c.Mặt trận ngoại giao.
d.Mặt trận quân sự.
100. Trong chiến tranh nhân dân phải ra sức thu hẹp không gian, rút ngắn thời gian nhằm mục đích gí?
a.Để địch co cụm và tiêu diệt được nhanh chóng.
b.Để giảm bớt thiệt hại và có được hậu phương ổn định cung cấp cho chiến trường.
c.Để bảo đảm cho nền kinh tế hoạt động.
d.Để nhân dân không hoảng loạn.
101. Trong chiến tranh ta càng đánh càng mạnh vì sao?
a.Vì ta vừa kháng chiến vừa xây dựng.
b.Vì ta vừa đánh giặc vừa lao động sản xuất.
c.Vì ta biết tiết kiệm và bồi dưỡng lực lượng.
d. Vì cả 3 lý do trên.
102. Quan điểm kết hợp đấu tranh quân sự với bảo đảm an ninh chính trị, giữ gìn trật tự an toàn xã hội…có
nghĩa là :
a.Vừa đánh giặc ngoài vừa dẹp thù trong.
b.Vừa đánh giặc vừa trấn áp tội phạm.
c.Vừa đánh giặc vừa giữ gìn hòa bình, ổn định cho đất nước.
d.Vừa bảo đảm an ninh vừa giữ gìn trật tự an toàn xã hội.
103. “…Tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế, sự đồng tình ủng hộ của nhân dân tiến bộ trên thế giới” thể hiện tinh thần
quan điểm nào của Đảng trong chiến tranh nhân dân?
a.Quan điểm phát huy sức mạnh thời đại.
b.Quan điểm tự lực tự cường.
c.Quan điểm ngoại giao của Đảng.
d.Quan điểm đoàn kết Quốc tế.
104. Chiến tranh nhân dân được thể hiện ở nước ta từ khi nào?
a.Từ kháng chiến chống Pháp.
b.Từ kháng chiến chống Mỹ.
c.Từ thời phong kiến.
d.Từ thời nguyên thủy.
105. Những câu trích dưới đây, câu nào không thể hiện tinh thần chiến tranh nhân dân?
a.“Hễ là người Việt Nam thì phải cầm vũ khí đứng lên chống thực dân Pháp cứu tổ quốc”.
b.“31 triệu dân tất cả hành quân, tất cả thành chiến sỹ…”
c.“Nhằm thẳng quân thù mà bắn, máy bay mỹ không có gì đáng sợ”.
d. “Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh”.
106. Nhận định nào sau đây đúng?
a.Chiến tranh hiện đại, sử dụng vũ khí công nghệ cao không thể tiến hành chiến tranh nhân dân.
b.Chiến tranh hiện đại, sử dụng vũ khí công nghệ cao chiến tranh nhân dân vẫn được tiến hành và phát
huy hiệu quả.
c.Chiến tranh nhân dân chỉ phù hợp với vũ khí thông thường.
d.Tương lai chiến tranh nhân dân không còn tác dụng nữa.
107. Thế trận chiến tranh nhân dân là :
a.Xây dựng các công trình phòng thủ trong nhân dân.
b.Thế bố trí dân cư trong cả nước.
c.Là sự tổ chức bố trí lực lượng, phương tiện để tiến hành chiến tranh.
d.Là việc sắp xếp phân chia, bố trí vũ khí thiết bị.
108. Nhận định nào sau đây đúng?
a.Chiến tranh nhân dân mâu thuẫn với lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít đánh nhiều.
b. Chiến tranh nhân dân chính là tạo cơ sở cho lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít đánh nhiều.
c.Chiến tranh nhân dân là nghệ thuật hao tổn lực lượng.
d.Lực lượng vũ trang tinh nhuệ không cần phải chiến tranh nhân dân.

Bài 5 : Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân

109. Lực lượng vũ trang nhân dân 3 thứ quân của Việt Nam gồm:
a.Quân đội, công an, dân quân tự vệ.
b.Bộ đội thường trực, lực lượng dự bị, dân quân tự vệ.
c.Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, dân quân tự vệ.
d. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, bộ đội biên phòng.
110. Để đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng đối với lực lượng vũ trang nhân dân cần phải:
a.Xây dựng tổ chức Đảng trong lực lượng vũ trang vững mạnh.
b. Xây dựng các tổ chức Đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức.
c.Xây dựng các tổ chức Đảng có sức chiến đấu cao
d. Xây dựng các tổ chức Đảng có số lượng đông, chất lượng cao.
111. Lực lượng vũ trang nhân dân trong bảo vệ tổ quốc có vị trí:
a.Là lực lượng xung kích trong các hoạt động quân sự.
b. Là lực lượng nòng cốt của quốc phòng toàn dân và chiến tranh nhân dân.
c.Là lực lượng chủ yếu của sự nghiệp bảo vệ tổ quốc.
d.Là lực lượng quyết định của sự nghiệp bảo vệ tổ quốc.
112. Đảng lãnh đạo lực lượng vũ trang nhân dân theo nguyên tắc:
a.Tuyệt đối, trực tiếp và toàn diện.
b. Tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt.
c.Tuyệt đối, toàn diện, lãnh đạo chính trị là quyết định.
d.Tuyệt đối, toàn diện trên mọi lĩnh vực.
113. Một trong những quan điểm của Đảng về xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân là:
a.Phát huy nội lực kết hợp với sức mạnh thời đại.
b.Độc lập, tự chủ dựa vào sức mình để xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân.
c.Tự lực, tự cường xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân.
d.Phát huy truyền thống tự lực cánh sinh để xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân.
114. Một trong những quan điểm trong xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân (LLVTND) là:
a.Xây dựng LLVTND lấy chất lượng là trọng tâm, lấy chính trị làm chú yếu.
b. Xây dựng LLVTND lấy chất lượng là chính, lấy xây dựng chính trị làm cơ sở.
c.Xây dựng LLVTND toàn diện cả về số lượng và chất lượng.
d.Xây dựng LLVTND toàn diện, tập trung hiện đại quân đội.
115. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân phải đảm bảo luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu vì:
a.Đó là nhiệm vụ chủ yếu của lực lượng vũ trang nhân dân.
b.Ngày nay kẻ địch đang luôn tìm cách phá hoại ta.
c.Đó là chức năng, nhiệm vụ cơ bản, thường xuyên của lực lượng vũ trang nhân dân.
d.Đó là yêu cầu của sự nghiệp cách mạng hiện nay.
116. Một trong những phương hướng xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân là:
a.Xây dựng lực lượng vũ trang 3 thứ quân theo hướng vững mạnh, đáp ứng tình hình mới.
b.Xây dựng quân đội nhân dân theo hướng chính qui, thống nhất, hiện đại.
c.Xây dựng quân đội nhân dân theo hướng cách mạng, chính qui, tinh nhuệ, từng bước hiện đại.
d.Xây dựng quân đội nhân dân theo hướng chính qui, hiện đại sẵn sàng chiến đấu cao.
117. Phương hướng xây dựng lực lượng dự bị động viên phải:
a.Có số lượng đông, chất lượng cao, sẳn sàng động viên khi cần thiết.
b. Hùng hậu, huấn luyện và quản lý tốt, đảm bảo khi cần động viên nhanh theo kế hoạch.
c.Luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu.
d.Phối hợp chặt chẽ với lực lượng thường trực và dân quân tự vệ.
118. Tổ chức biên chế lực lượng vũ trang nhân dân cần phải:
a.Theo quan điểm của Đảng về chiến tranh nhân dân, lấy lực lượng vũ trang làm nòng cốt.
b.Xuất phát từ tình hình thế giới, âm mưu của kẻ thù và từ hoàn cảnh, điều kiện cụ thể của đất nước.
c.Cả a và b.
d.Phù hợp với xu thế chung của thế giới.
119. Đối với lực lượng vũ trang nhân dân, phương châm huấn luyện là:
a.Cơ bản, toàn diện, đáp ứng được mọi tình huống.
b.Cơ bản, thống nhất, chuyên sâu, trọng tâm trọng điểm.
c.Cơ bản, toàn diện, thiết thực, vững chắc.
d.Cơ bản, toàn diện, tập trung nâng cao kỹ chiến thuật.
120. Một trong những biện pháp chủ yếu trong xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân là:
a.Từng bước giải quyết yêu cầu về vũ khí cho lực lượng vũ trang nhân dân.
b.Từng bước trang bị vũ khí, phương tiện hiện đại cho lực lượng vũ trang nhân dân.
c.Từng bước giải quyết yêu cầu về vũ khí, trang bị kỹ thuật cho lực lượng vũ trang nhân dân.
d.Từng bước đổi mới bổ sung đầy đủ vũ khí hiện đại cho lực lượng vũ trang nhân dân.
121. Một nội dung trong phương hướng xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân là:
a.Xây dựng quân đội nhân dân cách mạng chính quy, tinh nhuệ, hiện đại.
b.Xây dựng quân đội nhân dân cách mạng chính quy, từng bước tinh nhuệ, hiện đại.
c.Xây dựng quân đội nhân dân cách mạng chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại.
d.Xây dựng quân đội nhân dân cách mạng từng bước chính quy, thinh nhuệ, hiện đại.
122. Một biểu hiện về sự lãnh đạo theo nguyên tắc: “Tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt” của Đảng đối với
LLVT là:
a.Đảng không chia quyền lãnh đạo LLVT cho bất cứ ai trong thời bình.
b.Đảng chia sẻ quyền lãnh đạo LLVT cho giai cấp khác khi đất nước khó khăn.
c.Đảng không nhường hoặc chia sẻ quyền lãnh đạo LLVT cho bất cứ giai cấp, tổ chức, lực lượng nào
d.Đảng không nhường quyền lãnh đạo LLVT cho lực lượng chính trị khác
123. Trong đầu tư cho quốc phòng an ninh, xây dựng LLVTND hiện nay còn một mâu thuẫn chủ yếu
giữa:
a.Nhu cầu về trang bị vũ khí hiện đại với khả năng kỹ thuật công nghệ.
b.Nhu cầu về tăng cường chất lượng huấn luyện với khả năng cơ sở vật chất.
c.Nhu cầu đầu tư cho quốc phòng an ninh, xây dựng lực lượng vũ trang với khả năng của nền kinh tế.
d.Nhu cầu nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ với khả năng đào tạo huấn luyện.
124. Tổ chức nào không phải là lực lượng vũ trang?
a.Lực lượng công an.
b.Lực lượng dự bị động viên
c.Lực lượng dân quân tự vệ.
d. Lực lượng dân phòng.
125. Ai thống lĩnh các lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam?
a.Tổng bí thư.
b.Chủ tịch nước.
c.Thủ tướng chính phủ.
d.Bộ trưởng Quốc phòng.
126. Ai lãnh đạo lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam?
a.Tổng bí thư.
b. Đảng cộng sản Việt Nam.
c.Quốc hội.
d.Đảng ủy quân sự trung ương.
127. Nguyên tắc lãnh đạo của Đảng ta đối với lực lượng vũ trang là?
a.Tuyệt đối, liêm khiết về mọi mặt.
b.Tương đối trực tiếp về mọi mặt
c.Tuyệt đối, trực tiếp, về mọi mặt.
d.Tuyệt nhiên, liên tiếp về mọi mặt.
128. Nói lãnh đạo“Tuyệt đối, trực tiếp về một số mặt” là:
a.Nguyên tắc lãnh đạo của Đảng đối với lực lượng vũ trang nhân dân.
b.Xuyên tạc sự lãnh đạo của Đảng đối với lực lượng vũ trang nhân dân.
c.Sự đúng đắn trong lãnh đạo lực lượng vũ trang của Đảng.
d.Quy định mới trong lãnh đạo của Đảng đối với lực lượng vũ trang nhân dân.
129. Cơ quan nào trực tiếp, thường xuyên lãnh đạo quân đội ta?
a.Bộ quốc phòng.
b.Hội đồng an ninh quốc gia.
c.Đại hội ban chấp hành trung ương Đảng.
d.Đảng ủy quân sự trung ương.
130. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân phải lấy xây dựng cái gì làm cơ sở?
a.Xây dựng trận địa làm cơ sở.
b.Xây dựng quân sự làm cơ sở.
c.Xây dựng chính trị làm cơ sở.
d.Cả 3 trường hợp trên.
131. Bảo đảm lực lượng vũ trang luôn trong tư thế sãn sang chiến đấu và chiến đấu thắng lợi là:
a.Một trong những quan điểm nguyên tắc xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân.
b.Là yêu cầu trong bảo vệ tổ quốc.
c.Nhiệm vụ của lực lượng vũ trang nhân dân.
d.Việc làm thường xuyên của cán bộ chiến sỹ.
132. “Xếp bút, nghiên lên đường …”
a. Là phong trào nho sĩ tham gia nhập ngũ trong kháng chiến chống Mỹ.
b. Là phong trào học sinh, sinh viên tham gia nhập ngũ trong kháng chiến chống Mỹ.
c.Là hành động bỏ học, đi nghĩa vụ quân sự.
d. Là hoạt động của chiến sỹ rời chiến trường về học đại học.
133. Trong kháng chiến chống Mỹ bộ đội ta còn có tên gọi nào nữa sau đây?
a.Anh vệ quốc quân.
b.Cảm tử quân.
c.Giải phóng quân.
d.Những thiên thần áo xanh.
134. Cấp bậc cao nhất của quân đội ta là gì?
a.Nguyên soái.
b.Đại nguyên soái.
c.Đại tướng.
d.Thượng tướng.
135. Tương đuơng với thượng tướng, trung tướng và thiếu tướng?
a.Thống đốc, đề đốc, đô đốc.
b.Chuẩn đô đốc, đô đốc và phó đô đốc.
c.Đô đốc, giám đốc và thống đốc.
d.Đô đốc, phó đô đốc và chuẩn đô đốc.
136. Cấp bậc nhỏ nhất của quân đội ta là?
a.Binh nhất.
b.Binh nhì.
c.Hạ sỹ.
d.Trung sỹ.

Bài 6 : Kết hợp kinh tế quốc phòng

137. Một trong những cơ sở lý luận của sự kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh là:
a.Kinh tế quyết định việc cung ứng vật chất cho quốc phòng – an ninh.
b.Kinh tế quyết định việc cung cấp số lượng, chất lượng nguồn nhân lực cho quốc phòng - an ninh.
c.Kinh tế quyết định đến nguồn gốc ra đời, sức mạnh của quốc phòng - an ninh.
d.Kinh tế quyết định việc cung cấp kỹ thuật, công nghệ cho quốc phòng - an ninh.
138. Một trong những cơ sở lý luận của sự kết hợp kinh tế và quốc phòng - an ninh là:
a.Quốc phòng an ninh tạo ra cơ sở vật chất xây dựng kinh tế.
b.Quốc phòng an ninh tạo ra những biến động kích thích kinh tế.
c.Quốc phòng an ninh và kinh tế có quan hệ, tác động qua lại lẩn nhau.
d.Quốc phòng an ninh phụ thuộc vào kinh tế.
139. Một trong những kế sách đã áp dụng để kết hợp kinh tế và quốc phòng an ninh của dân tộc ta là:
a.Ngụ binh ư nông.
b.Ngụ nông ư binh.
c.Ngụ binh ư thương.
d.Ngụ binh công nông.
140. “Động vi binh tĩnh vi dân” nghĩa là:
a.Khi đất nước hoà bình làm người lính sẵn sàng chiến đấu.
b.Khi đất nước chiến tranh làm người dân phát triển kinh tế.
c.Khi đất nước có chiến tranh hoặc bình yên đều phải làm người dân xây dựng, phát triển kinh tế.
d.Khi đất nước có chiến tranh làm người lính, đất nước bình yên làm người dân phát triển xây dựng kinh
tế.
141. Một trong những chủ trương của Đảng ta đã từng thực hiện về kết hợp kinh tế và quốc phòng an
ninh là:
a.Vừa tiến hành chiến tranh, vừa củng cố tiềm lực kinh tế.
b. Vừa kháng chiến, vừa kiến quốc.
c.Vừa tăng gia sản xuất, vừa thực hành tiết kiệm.
d.Vừa xây dựng làng kháng chiến, vừa tăng gia lao động sản xuất.
142. Một trong những nội dung kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng -
an ninh là:
a.Kết hợp trong chiến lược phát triển công nghiệp hóa hiện đại hóa.
b.Kết hợp trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực để hiện đại hóa đất nước
c.Kết hợp trong xác định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội.
d.Kết hợp trong xác định chiến lược về văn hóa tư tưởng.
143. Kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh trong phát triển các vùng lãnh thổ cần phải quan tâm:
a.Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế - xã hội với xây dựng lực lượng, thế trận quốc phòng - an ninh.
b.Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế - xã hội với xây dựng lực lượng vũ trang, lực lượng quần chúng.
c.Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển công nghiệp quốc phòng với xây dựng các thế trận phòng thủ.
d.Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế - xã hội với xây dựng các tổ chức chính trị, đoàn thể xã hội.
144. Một trong những nội dung kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh ở các vùng kinh tế trọng điểm:
a.Phát triển kinh tế phải đáp ứng nhu cầu dân sinh thời bình và nhu cầu chi viện cho chiến trường khi có
chiến tranh.
b.Phát triển kinh tế phải đáp ứng phục vụ nhu cầu dân sinh và nhu cầu dự trữ.
c.Phát triển kinh tế phải đáp ứng phục vụ yêu cầu phòng thủ ở từng tỉnh, thành phố.
d.Phát triển kinh tế phải đáp ứng phục vụ thỏa mãn đầy đủ nhu cầu dân sinh và nhu cầu quân sự.
145. Một trong những nội dung kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh ở vùng biển, đảo cần tập trung
là:
a.Có cơ chế chính sách thoả đáng để động viên khích lệ dân ra đảo bám trụ làm ăn lâu dài.
b.Có cơ chế chính sách thoả đáng để động viên dân đầu tư tàu thuyền đánh bắt xa bờ.
c.Có cơ chế chính sách thoả đáng để động viên ngư dân thành lập các tổ chức tự vệ trên biển.
d.Có cơ chế chính sách thoả đáng để ngư dân xây dựng các trận địa phòng thủ.
146. Một trong các nội dung kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh trong công nghiệp là:
a.Phải kết hợp ngay từ khi thực hiện xây dựng các khu công nghiệp.
b. Phải kết hợp ngay từ khâu quy hoạch, bố trí các đơn vị kinh tế của ngành công nghiệp.
c.Phải kết hợp ngay chiến lược đào tạo nhân lực của ngành công nghiệp.
d.Phải kết hợp ngay trong ý đồ bố trí mạng lưới công nghiệp quốc phòng.
147. Về kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh trong lâm nghiệp cần tập trung:
a.Đẩy mạnh phát triển trồng rừng gắn với công tác định canh định cư xây dựng các cơ sở chính trị.
b.Đẩy mạnh khai thác, trồng rừng gắn với công tác định canh định cư xây dựng các tổ chức xã hội.
c.Đẩy mạnh khai thác lâm sản, phát triển hệ thống giao thông, xây dựng các đoàn thể.
d.Đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo gắm với công tác luân chuyển dân cư, xây dựng cơ sở chính trị.
148. Một nội dung kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh (QP-AN) trong xây dựng công trình:
a.Công trình trọng điểm, quy mô lớn phải tính đến yếu tố tự bảo vệ và chuyển hoá phục vụ cho QP-AN.
b. Công trình nào, ở đâu đều phải tính đến yếu tố tự bảo vệ và chuyển hoá phục vụ cho QP-AN.
c.Công trình ở các vùng núi, biên giới phải tính đến yếu tố tự bảo vệ và chuyển hoá phục vụ cho QP-AN
d.Công trình trọng điểm, ở vùng kinh tế trọng điểm phải tính đến yếu tố tự bảo vệ.
149. Một trong những giải pháp để thực hiện kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh là phải tăng
cường:
a.Sự lãnh đạo của nhà nước, quản lý của Đảng trong thực hiện nhiệm vụ.
b.Sự giám sát của quần chúng nhân dân và điều hành của cơ quan chuyên môn.
c.Sự lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý nhà nước của chính quyền các cấp.
d.Sự điều hành quản lý của Nhà nước, giám sát của nhân dân
150. Đối tượng bồi dưỡng kiến thức kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với quốc phòng - an ninh cần tập
trung:
a.Cán bộ cấp tỉnh, Bộ, ngành từ trung ương đến địa phương.
b.Cán bộ các cấp từ xã phường trở lên.
c.Cán bộ chủ trì các cấp bộ, ngành, đoàn thể từ trung ương đến cơ sở.
d.Học sinh trung học phổ thông, sinh viên cao đẳng, đại học.
151. Trong mỗi quan hệt giữa kinh tế và quốc phòng thì cách diễn đạt nào sau đây đúng nhất?
a.Kinh tế quyết định quốc phòng, còn quốc phòng tác động trở lại kinh tế.
b.Quốc phòng quyết định kinh tế, còn kinh tế tác động trở lại quốc phòng.
c.Quốc phòng quyết định kinh tế, kinh tế quyết định quốc phòng.
d.Kinh tế chi phối quốc phòng, quốc phòng chi phối kinh tế.
152. Lê nin đánh giá chi phí cho quốc phòng là “chi phí mất đi” vậy thì vì sao quốc phòng lại có thể tác động
ngược trở lại kinh tế, thúc đẩy kinh tế phát triển được?
a.Vì quốc phòng mạnh sẽ tạo ra được môi trường hòa bình, ổn định, thuận lợi cho kinh tế phát triển.
b. Vì quốc phòng mạnh sẽ đánh thắng được kẻ thù thì giành được nhiều thị trường.
c.Vì quốc phòng mạnh sẽ giành được nhiều tài nguyên và chiến lợi phẩm.
d.Vì quốc phòng mạnh sẽ bán được nhiều vũ khí trang bị, phương tiện chiến tranh.
153. Kế sách nào sau đâyvkhông phải sự kết hợp kinh tế với quốc phòng?
a.Ngụ binh ư nông.
b.Phú quốc binh cường.
c.Vừa đánh vừa đàm phán.
d.Động vi binh, tĩnh vi dân.
154. Những nước phát triển, giàu có bậc nhất thế giới kinh tế với quốc phòng kết hợp như thế nào?
a.Không cần phải kết hợp.
b.Vẫn kết hợp chặt chẽ.
c.Kinh tế, quốc phòng hoàn toàn tách biệt.
d.Cả a và c.
155. Những nước nghèo, nước nhỏ, chậm phát triển việc kết hợp kinh tế với quốc phòng như thế nào?
a.Không nên kết hợp vì tiềm lực yếu.
b.Chỉ lo phát triển kinh tế còn quốc phòng tính sau có chăm lo cũng không bằng các nước khác được.
c.Chỉ lo củng cố phát triển quốc phòng còn kinh tế tính sau.
d. Càng phải kết hợp chặt chẽ, hiệu quả hơn nữa giữa kinh tế với quốc phòng.
156. Phong trào nào sau đây không phải là kết hợp kinh tế với quốc phòng?
a.Vừa kháng chiến vừa kiến quốc.
b.“Xây dựng làng kháng chiến”.
c.Nông dân: “tay súng, tay cày”.
d. Học sinh, sinh viên “xếp bút nghiên lên đường …”.
157. Những binh đoàn trồng rừng, xây dựng, tổng công ty, công ty của bộ quốc phòng có thể nói?
a.Là biểu hiện cụ thể của sự kết hợp quốc phòng với kinh tế.
b.Là sự tận dụng sức lao động bộ đội trong thời bình.
c.Là sự làm thêm tăng thu nhập cho quốc phòng.
d.Là sự chuẩn bị tiềm lực cho chiến tranh.
158. Có thể nói mỗi sinh viên là một biểu hiện sinh động cho việc kết hợp kinh tế với quốc phòng không? Vì
sao?
a.Đúng, Vì sinh viên vừa được đào tạo nghề góp phần xây dựng đất nước vừa được trang bị kiến thức
quốc phòng.
b.Chỉ đúng với sinh viên đại học kinh tế.
c.Không thể nói vậy vì sinh viên không giúp gì cho quốc phòng.
d.Chỉ đúng với sinh viên nào sau này làm cán bộ nhà nước.
159. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gồm:
a.Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai.
b.Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai.
c.Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Long An.
d.Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây Ninh.
160. Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc gồm:
a.Hà Nội, Bắc Ninh, Hưng Yên.
b.Hà Nội, Bắc Ninh, Hòa Bình.
c.Hà Nội, Hải Dương, Hưng Yên.
d. Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh.
161. Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung gồm:
a.Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế, Quảng Trị.
b.Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi.
c.Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế, dung quất Quảng Ngãi.
d.Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định.
162. Đâu là sự kết hợp kinh tế với quốc phòng- an ninh?
a.Tăng lực lượng dự bị, giảm quân số thường trực.
b.Tăng lực lượng địa phương, giảm lực lượng chủ lực.
c.Tăng lực lượng thường trực, giảm lực lượng dự bị.
d.Tăng lực lượng dân phòng, giảm quân số thường trực.
163. Ai lãnh đạo việc kết hợp kinh tế với quốc phòng-an ninh.
a.Nhà nước lãnh đạo.
b.Bộ Quốc phòng.
c.Đảng cộng sản Việt Nam.
d.Bộ Quốc phòng và An ninh.
164. Trường hợp nào sau đây khó khăn trong việc thực hiện kết hợp kinh tế với quốc phòng.
a.Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong các doanh nghiệp nhà nước.
b. Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong doanh nghiệp nước ngoài đầu tư tại Vệt Nam.
c.Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong các hợp tác xã.
d.Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong các doanh nghiệp Việt Nam có vốn đầu tư ra nước ngoài.
165. Khi nào thì không cần phải thực hiện kết hợp kinh tế với quốc phòng – an ninh?
a.Khi kết thúc chiến tranh.
b.Khi không còn giai cấp, nhà nước.
c.Khi chủ nghĩa đế quốc không còn nữa.
d.Khi đất nước đã giàu mạnh.
166. Trường hợp nào sau đây đúng?
a.Chỉ giáo dục kiến thức quốc phòng-an ninh cho học sinh, sinh viên.
b.Chỉ bồi dưỡng kiến thức quốc phòng-an ninh cho cán bộ công chức.
c.Cả a và b.
d. Phổ cập kiến thức quốc phòng-an ninh cho toàn dân.
167. Trường hợp nào sau đây không phải là sự kết hợp kinh tế với quốc phòng – an ninh?
a.Đưa dân ra quần đảo Trường Sa sinh sống.
b.Tổ chức các đội dân quân biển trong ngư dân nước ta.
c.Sử dụng tàu thuyền, phương tiện hải quân đánh bắt hải sản lúc nhàn rỗi.
d.Sử dụng phương tiện của hải quân để cứu hộ ngư dân bị bảo trên biển.

Bài 7 : Nghệ thuật quân sự Việt Nam

168. Trong lịch sử, một trong các lý do chính mà nước ta thường bị nhiều kẻ thù nhòm ngó, đe dọa, tiến
công xâm lược:
a.Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi.
b.Việt Nam có nhiều tài nguyên khoáng sản.
c.Việt Nam có rừng vàng biển bạc.
d.Việt Nam có thị trường to lớn.
169. Thời kỳ Bắc thuộc hơn 1000 năm được tính từ:
a.Năm 179 trước Công nguyên đến năm 983.
b.Năm 184 trước Công nguyên đến năm 938.
c.Năm 197 trước Công nguyên đến năm 893.
d. Năm 179 trước Công nguyên đến năm 938.
170. 92.Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng vào năm:
a.Năm 40 trước Công nguyên.
b.Năm 140 sau Công nguyên.
c.Năm 248 sau Công nguyên.
d. Năm 40 sau Công nguyên.
171. Lý Thường Kiệt lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược nước ta lần thứ hai:
a.Năm 981 – 983..
b. Năm 1075 – 1077.
c.Năm 1070 – 1075.
d.Năm 1076 – 1077.
172. Ba lần kháng chiến chống quân Nguyên xâm lược nước ta của nhà Trần vào các năm:
a.1258, 1285 và 1287 đến 1289.
b.1258, 1284 và 1287 đến 1288.
c.1258, 1286 và 1287 đến 1288.
d. 1258, 1285 và 1287 đến 1288.
173. Một trong những lý do làm cho cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ thất bại là vì:
a.Nhà Hồ tích cực chủ động tiến công quá mức.
b.Nhà Hồ đã tích cực tiến công nhưng quân Minh quá mạnh.
c.Nhà Hồ đã quá thiên về phòng thủ, dẫn đến sai lầm trong chỉ đạo chiến lược.
d.Nhà Hồ đã không đề phòng, phòng thủ, không phản công.
174. Lý Thường Kiệt sử dụng biện pháp “Tiên phát chế nhân” nghĩa là:
a.Chuẩn bị chu đáo, chặn đánh địch từ khi mới xâm lược.
b.Chuẩn bị thế trận phòng thủ, chống địch làm địch bị động.
c.Chuẩn bị đầy đủ vũ khí trang bị để giành thế chủ động đánh địch.
d. Chủ động tiến công trước, đẩy kẻ thù vào thế bị động.
175. Một trong những nội dung nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta là:
a.Lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu thắng mạnh.
b.Lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít thắng nhiều, lấy yếu thắng mạnh.
c.Lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh.
d.Lấy nhỏ thắng lớn, lấy ít thắng nhiều, lấy yếu chống mạnh.
176. Quy luật của chiến tranh là:
a.Đông quân thì thắng, ít quân thì thua.
b.Vũ khí hiện đại thì thắng, thô sơ thì thua.
c.Mạnh được yếu thua.
d.Cả 2 đáp án a và b.
177. Đặc trưng của nghệ thuật quân sự Việt Nam là:
a.Lấy kế thắng lực.
b. Lấy thế thắng lực.
c.Lấy mưu thắng lực.
d.Lấy ý chí thắng lực.
178. Một trong những nội dung nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta là:
a.Kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao, binh vận.
b.Kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao, dân vận.
c.Kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại thương, dân vận.
d.Kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, kinh tế, ngoại giao, binh vận.
179. Tư tưởng tích cực chủ động tiến công được xem là sợi chỉ đỏ:
a.Xuyên suốt trong quá trình tiến hành và khắc phục hậu quả chiến tranh.
b. Xuyên suốt trong quá trình chuẩn bị và tiến hành chiến tranh.
c.Xuyên suốt trong quá trình huấn luyện và đề ra các kế sách chiến tranh.
d.Xuyên suốt trong quá trình đánh giá nghiên cứu về kẻ thù.
180. Trong nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận thì chính trị được xác định:
a.Là mặt trận quan trọng nhất, chủ yếu nhất.
b.Là mặt trận quyết định thắng lợi trực tiếp của chiến tranh.
c.Là cơ sở để tạo ra sức mạnh về quân sự.
d.Là mặt trận chủ yếu để phân hóa, cô lập kẻ thù.
181. Một trong những cơ sở hình thành nghệ thuật quân sự Việt Nam là:
a.Từ truyền thống đánh giặc của tổ tiên.
b.Từ nghệ thuật quân sự của các nước.
c.Từ luận điểm về đấu tranh giai cấp của chủ nghĩa Mác-Lênin.
d.Cả 2 đáp án b và c.
182. Một trong những nội dung chiến lược quân sự của Đảng ta là:
a.Xác định đúng kẻ thù, đúng đối tượng tác chiến.
b.Xác định đúng kẻ thù, đúng đối tác.
c.Xác định đúng đối tượng, đúng đối tác.
d.Xác định đúng lực lượng và đối tác của ta.
183. Sau cách mạng tháng 8 năm 1945 đối tượng tác chiến của quân và dân ta là:
a.Quân đội Anh, quân đội Tưởng.
b.Quân đội Nhật, quân đội Pháp.
c.Quân đội Nhật, quân đội Tưởng.
d. Quân đội Pháp xâm lược.
184. Khi Mỹ xâm lược Việt Nam, Đảng ta nhận định:
a.Mỹ rất giàu và rất mạnh.
b. Mỹ giàu nhưng không mạnh.
c.Mỹ không giàu nhưng rất mạnh.
d.Mỹ tuy giàu nhưng rất yếu.
185. Về chiến lược quân sự chúng ta thường mở đầu chiến tranh vào thời điểm:
a.Chúng ta có đủ lực lượng và vũ khí.
b.Chúng ta được quốc tế ủng hộ và giúp đỡ.
c.Chúng ta đã xây dựng được thế trận vững mạnh.
d. Chúng ta đã đáp ứng được mọi điều kiện của hoàn cảnh lịch sử.
186. Phương châm tiến hành chiến tranh của Đảng ta là:
a.Tự lực cánh sinh và dựa vào bạn bè, đánh lâu dài.
b. Tự lực cánh sinh, đánh lâu dài, dựa vào sức mình là chính.
c.Tự lực cánh sinh, đánh nhanh, thắng nhanh, dựa vào sức mình là chính.
d.Tự lực cánh sinh, đánh lâu dài, dựa vào sức mạnh thời đại.
187. Một nội dung trong phương thức tiến hành chiến tranh nhân dân ở Việt Nam là:
a.Tấn công địch bằng 2 lực lượng, 3 mũi giáp công, 3 vùng chiến lược.
b.Tấn công địch bằng 3 lực lượng, 2 mũi giáp công, 2 vùng chiến lược.
c.Tấn công địch bằng 3 lực lượng, 4 mũi giáp công, 5 vùng chiến lược.
d.Tấn công địch bằng 4 lực lượng, 3 mũi giáp công, 2 vùng chiến lược.

188. Một số loại hình chiến dịch cơ bản trong nghệ thuật quân sự Việt Nam:
a.Chiến dịch tiến công, phản công, vận động, phục kích, tập kích.
b. Chiến dịch tiến công, phản công, phòng ngự, phòng không, tiến công tổng hợp.
c.Chiến dịch tiến công, phòng ngự, phục kích, tập kích.
d.Chiến dịch tiến công, phục kích, phòng không, tiến công tổng hợp.
189. Trong chiến dịch Điện Biên Phủ chúng ta đã thay đổi phương châm tác chiến đó là:
a.Từ đánh lâu dài sang đánh nhanh, thắng nhanh.
b.Từ đánh nhanh, thắng nhanh sang đánh lâu dài.
c.Từ đánh lâu dài sang đánh chắc, tiến chắc.
d. Từ đánh nhanh, thắng nhanh sang đánh chắc, tiến chắc.
190. Chiến dịch nào sau đây là chiến dịch phản công:
a.Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
b. Chiến dịch Việt Bắc năm 1947.
c.Chiến dịch Quảng Trị năm 1972.
d.Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975.
191. Mặt trận binh vận có ý nghĩa là:
a.Làm cho kẻ địch lúng túng bị động, tiến thoái lưỡng nan.
b.Làm cho lực lượng kẻ thù thương vong, không còn khả năng tiến công.
c.Làm tan rã hàng ngũ địch, hạn chế thấp nhất tổn thất của ta.
d.Làm tan rã hàng ngũ địch, không còn khả năng tác chiến.
192. Chiến thuật thường vận dụng trong giai đoạn đầu kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ:
a.Phản công, phòng ngự, tập kích.
b. Tập kích, phục kích, vận động tiến công.
c.Phục kích, đánh úp.
d.Phòng ngự, phục kích, phản kích.
193. Một trong những bài học kinh nghiệm về nghệ thuật quân sự Việt Nam được vận dụng hiện nay là:
a.Tích cực phòng thủ trong thế tiến công.
b.Tích cực tiến công và phòng ngự.
c.Tích cực phòng ngự và chủ động phản công.
d. Tích cực chủ động tiến công.
194. Một trong những bài học kinh nghiệm về nghệ thuật quân sự cần quán triệt là:
a.Nghệ thuật tạo sức mạnh tổng hợp bằng giáo dục truyền thống.
b.Nghệ thuật tạo sức mạnh tổng hợp bằng xây dựng phát triển kinh tế.
c.Nghệ thuật tạo sức mạnh tổng hợp bằng mưu kế, thế, thời, lực.
d.Nghệ thuật tạo sức mạnh tổng hợp bằng thiên thời, địa lợi, nhân hoà.
195. Những yếu tố tác động đến việc hình thành, phát triển nghệ thuật quân sự Việt Nam?
a.Kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại giao.
b.Kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội, con người.
c.Địa lý, Kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội.
d.Địa lý, Kinh tế, chính trị, truyền thống.
196. Năm 179 TCN nước ta nước ta xảy ra sự kiện gì lớn?
a.Kháng chiến chống Triệu Đà thất bại.
b.An Dương Vương lên ngôi vua.
c.Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
d.Nước Âu Lạc ra đời.
197. Năm 938 sự kiện gì nổi bật trong lịch sử quân sự nước ta?
a.Chiến thắng quân Tống trên Bạch Đằng.
b.Chiến thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng.
c.Chiến thắng Chi Lăng, Xương Giang.
d.Dẹp yên 12 sứ quân.
198. Những người chỉ huy làm nên 3 lần chiến thắng trên sông Bạch Đằng?
a.Ngô Quyền, Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn.
b.Trần Quốc Tuấn, Trần Khánh Dư, Trần Quang Khải.
c.Đinh Tiên Hoàng, Lê Hoàn, Đinh Bộ Lĩnh.
d. Ngô Quyền, Lê Hoàn, Trần Quốc Tuấn.
199. Nguyễn Huệ đã đánh bại những kẻ thù xâm lược nào?
a.Quân Miên, quân Thanh.
b.Quân Thanh, quận Trịnh.
c.Quân Xiêm, quân Thanh.
d.Quân nhà Trịnh, nhà Nguyễn.
200. Nhận định nào sau đây đúng về “bài thơ thần”
a.Do Lý Thường Kiệt sáng tác trong kháng chiến chống quân Tống năm 1077.
b.Do Lý Công Uẩn sáng tác khi dời đô năm 1010.
c.Do Lê Thánh Tông sáng tác vào thế kỷ 15.
d.Do NGuyễn Trãi kháng sáng tác trong kháng chiến chống quân Minh năm 1428.
201. Quốc hiệu nước ta theo thứ tự từ xưa tới nay trường hợp nào sau đây đúng?
a.Văn Lang, Âu Lạc, Vạn Xuân, Đại Cồ Việt, Đại Việt, Việt Nam.
b.Văn Lang, Âu Lạc, Đại Việt, Vạn Xuân, Đại Cồ Việt, Việt Nam.
c.Âu Lạc, Văn Lang, Vạn Xuân, Đại Việt, Đại Cồ Việt, Việt Nam.
d.Văn Lang, Âu Lạc, Đại Việt, Đại Cồ Việt, Vạn Xuân, Việt Nam.
202. “Tướng cờ lau” là danh từ chỉ vị tướng nào?
a.Nguyễn Huệ.
b.Lê Lợi.
c.Lê Hoàn.
d. Đinh Bộ Lĩnh.
203. Quốc hiệu Vạn Xuân do ai đặt?
a.Đinh Bộ Lĩnh.
b.Lý Bí.
c.Lý Tự Tiên
d.Phùng Hưng.
204. 3 lần chiến thắng trên sông Bạch Đằng ta đánh những giặc nào?
a.Xiêm, Chăm, Mông Nguyên.
b.Ngô, Tống, Minh.
c.Nam Hán, Tống, Mông Nguyên.
d.Minh, Mông, Thanh.
205. Ai là nữ tướng đầu tiên của nước ta trong kháng chiến chống Mỹ?
a.Nguyễn Thị Bình.
b.Nguyễn Thị Định.
c.Chị Út Tịch.
d.Mạc Thị Bưởi.
206. Hịch Tướng sỹ do ai viết?
a.Trần Hưng Đạo.
b.Nguyễn Trãi.
c.Nguyễn Huệ.
d.Lý Thường Kiệt.
207. Tư tưởng suyên suốt trong đánh giắc của ông cha ta là:
a.Tư tưởng rút lui.
b.Tư tưởng phản công.
c.Tư tưởng phòng ngự.
d. Tư tưởng tiến công.
208. Kế sách “ tiên phát chế nhân” của Lý Thường Kiệt thể hiện tinh thần gì?
a.Sử dụng người tài giỏi chống địch.
b.Dùng người sáng tạo.
c.Chủ động tiến công địch.
d.Phát minh chế tạo vũ khí.
209. Nghệ thuật chiến tranh nhân dân của Việt Nam có từ khi nào?
a.Thời phong kiến.
b.Kháng chiến chống Mỹ.
c.Kháng chiến chống Pháp.
d.Chiến tranh biên giới phía Bắc 1979.
210. Thực hiện “mưu phạt tâm công” của Nguyễn Trãi nghĩa là:
a.Đánh vào chính giữa đội hình địch.
b.Dùng mưu kế đánh từ bên trong.
c.Đánh vào ý chí tinh thần quân địch.
d.Mưu lựơc sâu hiểm.
211. Nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao, binh vận trong đó mặt trận
nào giữ vai trò quyết định nhất?
a.Quân sự.
b.Chính trị.
c.Ngoại giao.
d.Binh vận.
212. Cốt lõi của nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu đánh mạnh là:
a.Lấy nhu thắng cương.
b.Lấy thế thắng lực.
c.Lấy chính nghĩa thắng phi nghĩa.
d.Lấy phòng ngự thắng tiến công.
213. Khẳng định nào sau đây đúng?
a.Ta đánh giặc lúc nào cũng mạnh hơn chúng.
b.Trận nào so sánh lực lượng ta cũng ít hơn,
c.Có những trận ta dung lực lượng lớn áp đảo quân địch.
d.“Lấy ít địch nhiều” thì không thể có trận nào ta lớn hơn địch.
214. Từ “binh vận” hiểu như thế nào cho đúng?
a.Vận động là tan rã hàng ngũ của giặc.
b.Vận chuyển binh lính.
c.Cơ động lực lượng của ta vào trận địa.
d.Vận động bộ đội ta quyết tâm chiến đấu.

215. Đâu không phải là nội dung của chiến lược quân sự”
a.Vận dụng các hình thức chiến thuật vào các trận chiến đấu.
b.Xác định đúng kẻ thù, đúng đối tượng tác chiến.
c.Mở đầu và kết thúc chiến tranh đúng lúc.
d.Đánh giá đúng kẻ thù.
216. Đâu là chiến dịch phòng không?
a.Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
b. Chiến dịch Điện Biên Phủ trên không 1972.
c.Chiến dịch đường 9 Nam Lào năm 1971.
d.Chiến dịch Huế - Đà Nẵng năm 1975.
217. Đâu là chiến dịch phòng ngự?
a.Chiến dịch Việt Bắc - Thu Đông năm 1947.
b.Chiến dịch Biên giới năm 1950.
c.Chiến dịch Tây Nguyên năm 1975.
d.Chiến dịch Quảng Trị năm 1972.
218. Đâu không phải là chiến dịch tiến công?
a.Chiến dịch Hồ Chí Minh.
b.Chiến dịch Điện Biên Phủ.
c.Chiến dịch Việt Bắc – Thu Đông năm 1947.
d.Chiến dịch Biên giới năm 1950.

You might also like