Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Tham khảo

https://vi.wikipedia.org/wiki/Quy_lu%E1%BA%ADt_ph%E1%BB%A7_%C4%91%E1%BB%8Bnh

NỘI DUNG
1. Giới thiệu quy luật phủ định của phủ định
Ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật:
• Thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập => Nguồn gốc của sự phát triển
• Lượng - Chất => Cách thức của sự phát triển
• Quy luật phủ định của phủ định => Khuynh hướng của sự phát triển
Quy luật phủ định của phủ định là một trong ba quy luật của phép biện chứng duy vật, chỉ
ra khuynh hướng đi lên của sự vât hiện tượng thông qua hình thức xoáy ốc quanh co và
phức tạp, kết quả là sự thống nhất giữa tính thay đổi và tính kế thừa trong sự phát triển.
Rõ ràng hơn là sự vật, hiện tượng mới ra đời dựa trên sự vật hiện tượng cũ nhưng ở khía
cạnh phát triển hơn từ thấp đến cao, kém hoàn thiện đến hoàn thiện.
2. Khái niệm đặc điểm của phủ định
2.1 Khái niệm phủ định
Mọi sự vật, hiện tượng đều trải qua quá trình sinh ra tồn tại và mất đi. Những sự vật, hiện
tương mất đi được thay thế bằng sự vật hiện tượng khác.
Theo quan điểm siêu hình: phủ định là sự xoá bỏ hoàn toàn cái cũ, do tác động từ bên
ngoài.
Theo Triết học Mac-Lenin:coi phủ định là sự phủ định biện chứng, tự phủ định do mâu
thuẫn bên trong.
2.2 Khái niệm phủ định biện chứng
Là sự phủ định có kế thừa, tạo điều kiện tiền đề cho sự phát triển.Theo quan điểm duy vật
biện chứng, sự chuyển hoá từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất,
sự đấu tranh thường xuyên của các mặt đối lập làm cho mâu thuẫn được giải quyết, từ đó
dẫn đến sự vật cũ mất đi sự vật mới ra đời thay thế. Sự thay thế diễn ra liên tục tạo nên sự
vận động và phát triển không ngừng của sự vật. Phủ định biện chứng có yếu tố liên hệ
giữa sự vật hiện tượng cũ với sự vật hiện tượng mới. Phủ định biện chứng là tự phủ định,
tự phát triển dẫn đến sự ra đời của sự vật, hiện tượng mới tiến bộ hơn so với sự vật, hiện
tượng cũ.
Kết luận
Xác định được quy luật phủ định của phủ định giúp chúng ta tránh được cách nhìn phiến
diện, giản đơn trong việc nhận thức các sự vật, hiện tượng, đặc biệt là các hiện tượng xã
hội, và do vậy cần phải kiên trì đổi mới để ngày một hoàn thiện hơn.Kết quả của sự phủ
định của phủ định là điểm kết thúc của một chu kỳ phát triển và cũng là điểm khởi đầu
của chu kỳ phát triển tiếp theo giúp chúng ta nhận thức đúng đắn về xu hướng phát triển
của sự vật ở mỗi chu kỳ phát triển sự vật có những đặc điểm riêng biệt. Do đó, chúng ta
phải hiểu những đặc điểm đó để có cách tác động phù hợp với yêu cầu phát triển

PHẦN 1. MỤC LỤC................................................................................................................................


PHẦN 2. MỞ ĐẦU.................................................................................................................................3
1. Tính cấp thiết của đề tài.............................................................................................3
2. Mục đích nghiên cứu..................................................................................................4
3. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................................4
4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................................4
5. Ý nghĩa của việc nghiên cứu......................................................................................4
6. Bố cục của bài............................................................................................................5
PHẦN 3. NỘI DUNG............................................................................................................................6
1. Giới thiệu quy luật phủ định của phủ định............................................................6
2. Khái niệm, đặc điểm của phủ định
2.1 Khái niệm phủ định biện chứng
2.2 Tính khách quan
a. Đặc điểm cơ bản của phủ định biện chứng
b. Tính phổ biến, đa dạng
2.3 Tính kế thừa biện chứng
2.4 Đường xoáy ốc
3. Nội dung quy luật phủ định của phủ định
3.1 Quy luật phủ định
3.1.1 Tóm tắt nội dung
3.3 Ý nghĩa
PHẦN 4. KẾT LUẬN..........................................................................................................................13
PHẦN 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................15

You might also like