Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 27

Hocmai.

vn – Học chủ động - Sống tích cực


Khóa học Luyện thi cấp tốc ĐGNL ĐH Quốc gia Hà Nội Đề số 09

ĐỀ SỐ 09
Thời gian làm bài: 195 phút

PHẦN 1: TƯ DUY ĐỊNH LƯỢNG (50 câu hỏi – 75 phút)


Câu 1. Một lớp có 40 học sinh, trong đó có 24 học sinh giỏi Toán, 20 học sinh giỏi Văn và 12
học sinh giỏi không giỏi môn nào trong hai môn Toán và Văn. Hỏi lớp đó có bao nhiêu học sinh
giỏi cả hai môn Toán và Văn?
A. 8 . B. 4 . C. 16 . D. 18 .

Câu 2. Cho a là số thực dương, khi đó 3


a 3 a a viết dưới dạng lũy thừa là:
1 5 1 1
A. a 6 . B. a18 . C. a 2 . D. a12 .
Câu 3. Phương trình 2x 5 log2 x 3 0 có hai nghiệm x1, x2 (với x1 x 2 ). Tính giá trị của

biểu thức K x1 3x2 .


A. K 32 log3 2. B. K 18 log2 5.
C. K 24 log2 5. D. K 32 log2 3.
Câu 4. Giá trị của tham số m để phương trình 4x − m.2x+1 + 2m = 0 có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn
x1 + x2 = 3 là:
A. m = 3 . B. m = 1. C. m = 4 . D. m = 2 .
Câu 5. Đầu mỗi tháng anh A gửi vào ngân hàng 3 triệu đồng với lãi suất kép là 0,6% mỗi tháng.
Hỏi sau ít nhất bao nhiêu tháng (khi ngân hàng đã tính lãi) thì anh A có được số tiền cả lãi và gốc
nhiều hơn 100 triệu biết lãi suất không đổi trong quá trình gửi.
A. 31 tháng. B. 40 tháng. C. 35 tháng. D. 30 tháng.
Câu 6. Cho khối lập phương ABCD.ABCD . Cắt khối lập phương trên bởi các mặt phẳng
( ABD) và (CBD) ta được ba khối đa diện. Xét các mệnh đề sau:
( I ) : Ba khối đa diện thu được gồm hai khối chóp tam giác đều và một khối lăng trụ tam giác.
( II ) : Ba khối đa diện thu được gồm hai khối tứ diện và một khối bát diện đều.
( III ) : Trong ba khối đa diện thu được có hai khối đa diện bằng nhau.
Số mệnh đề đúng là
A. 3 . B. 2 . C. 0 . D. 1 .
Câu 7. Cho khối chóp S.ABC có thể tích V , M là điểm trên cạnh SB . Thiết diện qua M và
song song với hai đường thẳng SA , BC chia khối chóp S.ABC thành hai phần. Gọi V1 là thể tích
V1 20 SM
phần khối chóp chứa cạnh SA . Biết = . Tính tỷ số .
V 27 SB

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 1 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực
Khóa học Luyện thi cấp tốc ĐGNL ĐH Quốc gia Hà Nội Đề số 09

4 2 3 1
A. . B. . C. . . D.
5 3 4 2
Câu 8. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông với đường chéo AC = 2a , SA vuông góc
mặt phẳng ( ABCD) . Khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và CD là:

a a
A. . B. . C. a 2 . D. a 3 .
3 2
Câu 9. Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm O , cạnh a , biết SO vuông góc với mặt
a3 3
ABCD , AC a . Thể tích khối chóp S.ABCD bằng . Cosin góc giữa hai mặt phẳng
2
SAB và ABCD bằng :

6
A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. .
7 7 7 7
Câu 10. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD với AD // BC và AD = 2BC . Gọi
1
M là điểm trên cạnh SD thỏa mãn SM = SD . Mặt phẳng ( ABM ) cắt cạnh bên SC tại điểm
3
SN
N . Tính tỉ số .
SC
SN 1 SN 2 SN 4 SN 3
A. = . B. = . C. = . D. = .
SC 2 SC 3 SC 7 SC 5
Câu 11. Kim tự tháp Kê - ốp ở Ai Cập được xây dựng khoảng năm 2500 trước công nguyên. Kim
tự tháp này là một khối chóp tứ giác đều có chiều cao 147 m , cạnh đáy là 230m . Thể tích của nó
bằng
A. 2592100 m3 . B. 2592100 cm3 . C. 7776350 m3 . D. 388150 m3
.
Câu 12. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , AB = 8 , BC = 6 . Biết
SA = 6 và SA ⊥ ( ABC ) . Tính thể tích khối cầu có tâm thuộc phần không gian bên trong của hình
chóp và tiếp xúc với tất cả các mặt của hình chóp S.ABC .
16 625 256 25
A. . .
B. C. . D. .
9 81 81 9
Câu 13. Cho hình chữ nhật ABCD có AD = 3AB . Gọi V1 là thể tích của khối trụ tạo thành khi
cho hình chữ nhật quay xung quanh cạnh AB , V2 là thể tích khối trụ tạo thành khi cho hình chữ
V1
nhật quay xung quanh cạnh AD . Tính tỉ số .
V2
1 1
A. 9 . B. 3 . C. . D. .
3 9

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 2 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực
Khóa học Luyện thi cấp tốc ĐGNL ĐH Quốc gia Hà Nội Đề số 09

Câu 14. Biết F ( x) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 2x ( 3 + 2ln x ) và F (1) = 3 . Khẳng
định nào đúng trong các khẳng định sai?
A. 2x2 + x2 ln x +1 . B. 2x2 + 2x2 ln x −1.
C. 4x2 + 2x2 ln x . D. 4x2 + 2x2 ln x −1.

Câu 15. Cho với m , p , và là các phân số tối giản. Giá trị

bằng
22
A. 10 . B. 6. C. . D. 8.
3
x −1 4
Câu 16. Số nghiệm của phương trình = 2 là
x−2 x −4
A. 0 . B. 2 . C. 3 . D. 1 .
Câu 17. Tập hợp các giá trị thực của tham số m để phương trình x2 + 2x + 2m = 2x + 1 có hai
nghiệm phân biệt là S = ( a; b . Khi đó giá trị P = a.b là
1 1 1 2
A. . B. . C. . D. .
3 6 8 3
 x = 9 + at
Câu 18. Xác định tất cả các giá trị của a để góc tạo bởi đường thẳng  (t  ) và đường
 y = 7 − 2t
thẳng 3x + 4 y − 2 = 0 bằng 45 .
2
A. a = 1 , a = −14 . B. a = , a = −14 .
7
2
C. a = −2 , a = −14 . D. a = , a = 14 .
7
Câu 19. Số trung bình của dãy số liệu 1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 3 ; 4 ; 5 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ; 9 ; 9 gần đúng với
giá trị nào nhất trong các giá trị sau?
A. 5,14 . B. 5,15 . C. 5 . D. 6
x
Câu 20. Hàm số y = 1 + sin 2 có chu kỳ là
2

A. T = . B. T = 2 . C. T =  . D. T = 4 .
2
7
 1 
Câu 21. Số hạng không chứa x trong khai triển  3 x + 4  là
 x
A. 5. B. 35. C. 45. D. 7.
Câu 22. Một chiếc máy có 2 động cơ I và II hoạt động độc lập với nhau. Xác suất để động cơ I
chạy tốt và động cơ II chạy tốt lần lượt là 0,8 và 0,7. Tính xác suất để có ít nhất 1 động cơ chạy
tốt là.
A. 0,56. B. 0,06. C. 0,83. D. 0,94

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 3 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực
Khóa học Luyện thi cấp tốc ĐGNL ĐH Quốc gia Hà Nội Đề số 09

Câu 23. Dân số tỉnh Bình Phước theo điều tra vào ngày 1/1/ 2011 là 905300 người (làm tròn đến
hàng nghìn). Nếu duy trì tốc độ tăng trưởng dân số không đổi là 10% một năm thì đến 1/1/ 2020
dân số của tỉnh Bình Phước là bao nhiêu? (làm tròn đến hàng đơn vị)
A. 22582927 . B. 02348115 . C. 2134650 . D. 11940591.
 x 2 + 3x + 1 
Câu 24. Cho lim  +ax + b  = 1 . Khi đó giá trị của biểu thức T = a + b bằng
x →+
 x +1 
A. −2 . B. 0 . C. 1 . D. 2 .
x +1
Câu 25. Cho hàm số y = có đồ thị (C). Gọi d là tiếp tuyến của (C) tại điểm có tung độ
x −1
bằng 3 . Tìm hệ số góc k của đường thẳng d .
1 1
A. − . B. −2 C. 2 . D. .
2 2
4x + 5
Câu 26. Vi phân của hàm số f ( x) = tại điểm x = 2 ứng với x = 0,002 là
−x +1
A. df (2) = 0,018 . B. df (2) = 0,002 . C. df (2) = 9 . D.
df (2) = 0,009 .
 −3x + 8 + x khi x  2
Câu 27. Tập xác định của hàm số y = f ( x ) =  là
 x + 7 + 1 khi x  2
 8
A. . B. \ 2 . C.  −;  . D. −7; +) .
 3 
Câu 28. Hàm số y = x − x + 3 là
4 2

A. hàm số vừa chẵn, vừa lẻ. B. hàm số không chẵn, không lẻ.
C. hàm số lẻ. D. hàm số chẵn.
Câu 29. Cho hàm số f ( x ) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau

Hàm số y = 3 f ( x + 2) − x3 + 3x đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. (1;+ ) . B. ( −; −1) . C. ( −1;0) . D. ( 0;2 ) .

x 2 + mx + 1
Câu 30. Cho hàm số y = ( m là tham số). Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm
x+m
số có giá trị cực đại là 7.
A. m = 7. B. m = 5. C. m = −9. D. m = −5.

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 4 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực
Khóa học Luyện thi cấp tốc ĐGNL ĐH Quốc gia Hà Nội Đề số 09

2 x −1
Câu 31. Cho hàm số y = có đồ thị là (C) . Gọi I là giao điểm của hai đường tiệm cận,
x +1
M ( x0 , y0 ) , ( x0  0) là một điểm trên (C) sao cho tiếp tuyến với (C) tại M cắt hai đường tiệm
cận lần lượt tại A, B thỏa mãn AI 2 + IB2 = 40 . Tính tích x0 y0 .
1 15
A. . B. 2 . C. 1 . D.
2 4
x+m 16
Câu 32. Cho hàm số y = ( m là tham số thực) thoả mãn min y + max y = . Mệnh đề nào
x +1 1; 2 1; 2 3
dưới đây đúng?
A. m  0 . B. m  4 . C. 0  m  2 . D. 2  m  4 .
Câu 33. Hàm số y = x4 − 10 x2 + 1 có đồ thị là đường cong đối xứng qua
A. gốc tọa độ. B. trục hoành.
C. đường thẳng y = x . D. trục tung
Câu 34. Hình bên là đồ thị của hàm số y = f  ( x ) . Hỏi đồ thị hàm số y = f ( x ) đồng biến trên
khoảng nào dưới đây?

A. ( 2;+ ) . B. ( 0;1) . C. ( 0;1) và ( 2;+ ) . D. (1;2) .

Câu 35. Cho hàm số f ( x ) = mx4 + nx3 + px2 + qx + r ( m, n, p, q, r  ) . Hàm số y = f  ( x ) có đồ


thị như hình vẽ bên.

Tập nghiệm của phương trình f ( x ) = r có số phần tử là

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 5 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực
Khóa học Luyện thi cấp tốc ĐGNL ĐH Quốc gia Hà Nội Đề số 09

A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 36. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường y = x3 + 11x − 6 và y = 6 x 2 bằng bao nhiêu?
Đáp án:

Câu 37. Cho hàm số f ( x) = ax4 + bx3 + cx2 + dx + e . Hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ.

Có bao nhiêu số âm trong các hệ số a, b, c, d ?


Đáp án:
Câu 38. Một tàu lửa đang chạy với vận tốc 200 m/s thì người lái tàu đạp phanh; từ thời điểm đó,
tàu chuyển động chậm dần đều với vận tốc v ( t ) = 200 − 20t m/s. Trong đó t khoảng thời gian
tính bằng giây, kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, tàu còn di
chuyển được quãng đường bao nhiêu mét?
Đáp án:
Câu 39. Cho số phức z thỏa mãn: z (2 − i) + 13i = 1 . Tính bình phương mođun của số phức z
Đáp án:
Câu 40. Tập hợp các điểm trong mặt phẳng biểu diễn số phức z thỏa mãn điều kiện | z −1+ 2i |= 4
là một đường tròn bán kính bằng bao nhiêu?
Đáp án:
Câu 41. Gọi z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2 + 2z +10 = 0 . Giá trị của biểu thức

A = z1 + z2
2 2
bằng bao nhiêu?
Đáp án:
Câu 42. Cho số phức z thỏa mãn z − i = 5 và z là số thuần ảo. Tổng các phần thực của số phức
2

z tìm được bằng bao nhiêu?


Đáp án:
Câu 43. Ba mặt phẳng x + 2 y − z − 6 = 0 , 2x − y + 3z +13 = 0 , 3x − 2 y + 3z +16 = 0 cắt nhau tại
điểm M . Cao độ của M là bao nhiêu?
Đáp án:
Câu 44. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , biết phương trình mặt phẳng (P) qua điểm
A(1; − 3;2) và vuông góc với hai mặt phẳng ( ): x + 3 = 0;( ): z − 2 = 0 có dạng
ax + by + cz + d = 0 . Khi đó, a + b + c + d bằng bao nhiêu?
Đáp án:

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 6 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực
Khóa học Luyện thi cấp tốc ĐGNL ĐH Quốc gia Hà Nội Đề số 09

Câu 45. Trong không gian Oxyz , cho tứ diện ABCD với
A(1;2;3) , B ( −3;0;0) , C ( 0; −3;0) , D (0;0;6). Tính độ dài đường cao hạ từ đỉnh A của tứ diện
ABCD .
Đáp án:
Câu 46. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P) : x + y + z − 3 = 0 và đường thẳng
x y +1 z − 2
d: = = . Biết u (1; b; c ) là một vecto chỉ phương của đường thẳng d ' đối xứng với d
1 2 −1
qua mặt phẳng ( P ) . Khi đó, b − c bằng bao nhiêu?
Đáp án:
Câu 47. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) :( x − 1) + ( y + 2) + ( z − 3) = 16 . Tâm của
2 2 2

( S ) có tung độ là bao nhiêu?


Đáp án:

Câu 48. Trong không gian Oxyz, cho điểm I (1; −2;3) . Bán kính mặt cầu tâm I, cắt trục Ox tại hai
điểm A và B sao cho AB = 2 3
Đáp án:
Câu 49. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt cầu
(S ) :( x −1)2 + ( y − 2) 2 +( z + 1)2 = 9 vàhai điểm A(4;3;1) , B(3;1;3) ; M là điểm thay đổi trên (S )
. Gọi m, n lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = 2MA − MB . Xác định
2 2

(m − n) .
Đáp án:
Câu 50. Cho số phức z thỏa mãn z − 6 + z + 6 = 20 . Gọi M , n lần lượt là môđun lớn nhất và
nhỏ nhất của z. Tính M − n .
Đáp án:

PHẦN 2: TƯ DUY ĐỊNH TÍNH (50 câu hỏi – 60 phút)


Câu 51. Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ 51 đến 55:
“Một người tù cổ đeo gông, chân vướng xiềng, đang dậm tô nét chữ trên tấm lụa trắng tinh
căng phẳng trên mảnh ván. Người tù viết xong một chữ, viên quản ngục lại vội khúm núm cất
những đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ đặt trên phiến lụa óng. Và cái thầy thơ lại gầy gò, thì run
run bưng chậu mực. Thay bút con, đề xong lạc khoản, ông Huấn Cao thở dài, buồn bã đỡ viên
quan ngục đứng thẳng người dậy và đĩnh đạc bảo:
- Ở đây lẫn lộn. Ta khuyên thầy Quản nên thay chốn ở đi. Chỗ này không phải là nơi để treo một
bức lụa trắng trẻo với những nét chữ vuông vắn tươi tắn nó nói lên những cái hoài bão tung hoành
của một đời con người. Thoi mực, thầy mua ở đâu tốt và thơm quá. Thầy có thấy mùi thơm ở chậu
mực bốc lên không?...Tôi bảo thực đấy: thầy Quản nên tìm về nhà quê mà ở đã, thầy hãy thoát

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 7 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực
Khóa học Luyện thi cấp tốc ĐGNL ĐH Quốc gia Hà Nội Đề số 09

khỏi cái nghề này đi đã, rồi hãy nghĩ đến chuyện chơi chữ. Ở đây, khó giữ thiên lương cho lành
vững và rồi cũng đến nhem nhuốc mất cái đời lương thiện đi.”
(Nguyễn Tuân, Chữ người tử tù, Ngữ văn 11, tập một,
NXB Giáo dục Việt Nam, 2019)
Xét trong văn bản, từ nào sau đây được sử dụng với nghĩa chuyển?
A. Khúm núm B. Đĩnh đạc
C. Buồn bã D. Nhem nhuốc
Câu 52. Dòng nào sau đây giải thích đúng nghĩa của từ “thiên lương” (gạch chân, in đậm) trong
đoạn trích trên?
A. Sự tốt bụng của con người được hình thành trong quá trình sống.
B. Lòng yêu và ham thích cái đẹp, cái cao quý của con người.
C. Bản tính tốt đẹp của con người do trời phú mà có được.
D. Đức tính hi sinh và sự nhẫn nhịn của con người trong cuộc sống.
Câu 53. Trong đoạn văn trên, tác giả đã miêu tả nhân vật Huấn Cao gắn liền với:
A. khí phách hiên ngang. B. tinh thần bất khuất.
C. nhân cách cao đẹp. D. tài năng siêu việt.
Câu 54. Bối cảnh giao tiếp hẹp xuất hiện trong văn bản là:
A. thời điểm ban ngày, diễn ra ở nơi nhà lao.
B. nơi pháp trường, trước khi kẻ tử tù bị hành hình.
C. đêm cuối cùng của kẻ tử tù ở trong nhà ngục.
D. ngày đầu tiên của kẻ tử tù khi chuyển nhà ngục mới.
Câu 55. Dòng nào sau đây nói KHÔNG đúng về đặc sắc nghệ thuật trong đoạn văn trên?
A. Thủ pháp nhân hóa. B. Nghệ thuật tương phản.
C. Bút pháp lãng mạn. D. Nghệ thuật miêu tả.
Câu 56. Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ 56 đến 60:
“Gió theo lối gió, mây đường mây,
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay...
Thuyền ai đậu bến sông Trăng đó,
Có chở trăng về kịp tối nay?
Mơ khách đường xa, khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn không ra...
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà?”
(Hàn Mặc Tử, Đây thôn Vĩ Dạ, Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017)
Ở khổ thơ thứ nhất, cách ngắt nhịp phù hợp nhất là:
A. 2/2/3 B. 4/3 C. 2/2/2/1 D. 1/3/3
Câu 57. Đâu là cách hiểu đúng của câu thơ: “Gió theo lối gió, mây đường mây”?
A. Thiên nhiên liên tục vận động theo quy luật của vũ trụ.
B. Thiên nhiên quấn quýt, gắn bó không thể tách rời.

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 8 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực
Khóa học Luyện thi cấp tốc ĐGNL ĐH Quốc gia Hà Nội Đề số 09

C. Hình ảnh thiên nhiên gắn với sự tan tác, chia lìa.
D. Sự thanh nhã, lãng mạn của đời sống thiên nhiên.
Câu 58. Từ “sông Trăng” (gạch chân, in đậm) trong đoạn trích, được hiểu là:
A. Dòng sông được người dân đặt tên là “Trăng” vì quá đẹp.
B. Con sông ở tỉnh Sóc Trăng – nơi tác giả sinh sống và chữa bệnh.
C. Ánh sáng của mặt trăng chiếu xuống dòng sông vô cùng lấp lánh.
D. Tác giả thấy mặt trăng xuất hiện nhiều như thể có cả một dòng sông.
Câu 59. Việc sử dụng đại từ “ai” trong đoạn thơ trên có ý nghĩa:
A. Thể hiện sự mơ hồ. B. Thể hiện sự hoài nghi.
C. Thể hiện sự chán nản. D. Thể hiện sự lãng quên.
Câu 60. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ“Mơ khách đường xa, khách đường xa”?
A. Điệp từ B. Điệp ngữ C. Nhân hóa D. Hoán dụ
Câu 61. Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ 61 đến 65:
“Trong xã hội hiện đại, hầu như mỗi ngày lại có những sản phẩm mới ra đời. Người phát minh
ra những sản phẩm ấy nhất định phải là người có năng lực tư duy sáng tạo rất cao. Vậy tư duy
sáng tạo là gì? Phàm những hoạt động tư duy có sáng kiến gọi là tư duy sáng tạo. Đặc điểm lớn
nhất của tư duy sáng tạo là tính đổi mới, tức là tính khác lạ mới mẻ. Chẳng hạn, trước đây người
ta cho rằng Mặt Trời quay xung quanh Trái Đất. Thế nhưng căn cứ vào những kết quả quan sát
thiên văn, Kopernik dũng cảm đề xuất thuyết nhật tâm. Ông cho rằng Mặt Trời là trung tâm của
hệ Mặt Trời. Trái Đất cũng như các hành tinh khác đều quay xung quanh Mặt Trời. Từ xa xưa,
Aristotle được người người tôn vinh hàng thần thánh khi ông chỉ ra rằng: "Vật nặng rơi nhanh
hơn các vật nhẹ”. Từ đó trở đi, người ta xem đó là "chân lí” hiển nhiên, chẳng cần bàn cãi. Ấy
vậy mà chàng Galileo trẻ tuổi dám cả gan nghi ngờ "chân lí" ấy. Ông đã căn cứ vào những thí
nghiệm không thế chối cãi được tiến hành trên tháp nghiêng Pisa và phủ định được quan điểm
của Aristotle. Những dũng sĩ trên mặt trận khoa học đã cung cấp cho chúng ta một bài học quý
giá về bản lĩnh tìm tòi. Độc lập suy nghĩ, dám tìm cái mới - đó là những nhân tố quan trọng không
thể thiếu của hoạt động tư duy sáng tạo.”
(Trích, Tâm lí và sinh lí, Thế Trường, NXB Dân trí, Tr. 116)
Đoạn trích trên được trình bày theo quy tắc:
A. Quy nạp. B. Diễn dịch.
C. Móc xích. D. Tổng – phân – hợp.
Câu 62. Từ “phát minh” (in đậm, gạch chân) trong đoạn trích trên gần nghĩa hơn cả với từ nào sau
đây?
A. ý tưởng B. cống hiến C. tìm tòi D. phát kiến
Câu 63. Theo đoạn trích, mục đích của quá trình tư duy sáng tạo là:
A. Rèn luyện bản thân, thông qua đó rút ra những bài học quý giá của cuộc sống.
B.Có khả năng tìm hiểu về Mặt Trời và các hành tinh khác quay xung quanh nó.
C. Tạo ra những sản phẩm mới, và đáp ứng nhu cầu của sự phát triển trong đời sống.
D. Tìm hiểu và phản bác về “chân lí”: Vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ của Aristotle.

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 9 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực
Khóa học Luyện thi cấp tốc ĐGNL ĐH Quốc gia Hà Nội Đề số 09

Câu 64. Theo đoạn trích, nhà khoa học Galileo đã làm gì để phản bác “chân lí” của Aristotle?
A. Quan sát tháp nghiêng Pisa. B. Tiến hành nhiều thử nghiệm.
C. Quan sát các vật rơi liên tục. D. Đề xuất thuyết nhật tâm
Câu 65. Đoạn trích đề cao vai trò của hoạt động gì trong cuộc sống?
A. Lập luận, phản biện. B. Khám phá, tìm tòi.
C. Hợp tác, tưởng tượng. D. Học hỏi, vận dụng.
Câu 66. Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ 66 đến 70:
“Xin đừng vội nghĩ cứ có học vấn, bằng cấp cao là nghiễm nhiên trở thành người có văn hoá.
Trình độ tri thức văn hoá cũng mới chỉ là tiền đề. Nếu sự rèn luyện nhân cách kém thì tiềm năng
hiểu biết đó sẽ tạo nên thói hợm hĩnh, khinh đời; phong cách sống càng xấu đi, càng giảm tính
chất văn hoá. Trong thực tế, ta thấy không hiếm những người có học mà phong cách sống lại rất
trái ngược. Họ mở miệng là văng tục, nói câu nào cũng đều có kèm từ không đẹp. Mặt vênh vênh
váo váo, coi khinh hết thảy mọi người. Trò chuyện với ai thì bao giờ cũng hiếu thắng, nói lấy được,
nhưng khi gặp khó khăn thì chùn bước, thoái thác trách nhiệm. Trong lúc đó, có người học hành
chưa nhiều, chưa có học hàm, học vị gì nhưng khiêm tốn, lịch sự, biết điều trong giao tiếp, khéo
léo và khôn ngoan trong cách ứng xử trước mọi tình huống của cuộc sống. Rõ ràng là chất văn
hoá trong phong cách sống phụ thuộc nhiều vào ý thức tu dưỡng tính nết, học tập trường đời và
kết quả của giáo dục gia đình.
Tất nhiên, tác động của trình độ học vấn đến sự nâng cao phong cách văn hoá của một người
rất lớn. Cách suy nghĩ, cách giải quyết mâu thuẫn, sự ước mơ, kì vọng và sự trau dồi lí tưởng có
liên quan mật thiết đến tiềm năng hiểu biết. Đa số những người có học vấn cao thường có phong
cách sống đẹp. Không thể phủ nhận thực tế đó, chỉ có điều cần nhớ là trình độ học vấn và phong
cách sống văn hoá không phải lúc nào cũng đi đôi với nhau.”
(Trường Giang - Trích “Học vấn và văn hoá”)
Phong cách ngôn ngữ của đoạn trích là gì?
A. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. B. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
C. Phong cách ngôn ngữ khoa học. D. Phong cách ngôn ngữ chính luận.
Câu 67. Theo tác giả, chất văn hoá trong phong cách sống của mỗi người KHÔNG phụ thuộc vào
điều gì dưới đây?
A. Ý thức rèn luyện, trau dồi để nâng cao phẩm chất.
B. Trình độ học vấn, bằng cấp của ông bà, bố mẹ.
C. Quá trình tiếp nhận kiến thức và kinh nghiệm thực tế.
D. Kết quả của việc nuôi dưỡng, dạy bảo từ gia đình.
Câu 68. Tại sao tác giả lại cho rằng: Trình độ học vấn và phong cách sống văn hoá không phải
lúc nào cũng đi đôi với nhau?
A. Nhiều người đưa ra những cách ứng xử khôn ngoan trong cuộc sống.
B. Đa số những người có học vấn cao thường có phong cách sống đẹp.
C. Trình độ học vấn ảnh hưởng đến phong cách văn hoá của mỗi người.
D. Không hiếm những người có học mà văng tục coi khinh người khác.

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 10 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực
Khóa học Luyện thi cấp tốc ĐGNL ĐH Quốc gia Hà Nội Đề số 09

Câu 69. Cụm từ “thực tế đó” (gạch chân, in đậm) trong đoạn trích, dùng để chỉ:
A. Những người trong cuộc sống luôn khiêm tốn, niềm nở khi giao tiếp.
B. Những mong muốn, tham vọng mà con người luôn cố gắng để đạt được.
C. Chỉ đa số những người có học thức thường biết cư xử chừng mực, hài hòa.
D. Nhiều người rất khôn ngoan, ý nhị trong cách ứng xử trước mọi tình huống.
Câu 70. Trong đoạn trích, tác giả đã chỉ ra đặc điểm nào để nhận diện những người có trình độ
học vấn nhưng không có cách sống đẹp.
A. Không nỗ lực vượt qua khó khăn nhưng hay có thái độ, hành động tỏ ý coi thường người
khác.
B. Luôn thích nói tục trong mọi cuộc trò chuyện để tỏ vẻ bề trên so với người đối diện.
C. Thường nhụt chí nhất là khi điều cảm thấy những bằng cấp của bản thân không làm được gì.
D. Thích nói những chuyện to lớn để khẳng định mình hiểu biết hơn những người khác.
Câu 71. Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp, ngữ nghĩa, lô-gích, phong cách.
Nguyễn Đình Thi (1924 – 2003), cùng với Quang Dũng, Chính Hữu… đã làm thơ từ những năm
đầu cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ. Thơ ông có bản sắc và giọng điệu riêng, vừa tự do phóng
khoáng vừa sâu lắng suy tư, có những tìm tòi theo hướng hiện đại về hình ảnh, nhạc điệu…
A. làm thơ B. đế quốc Mĩ
C. bản sắc D. phóng khoáng
Câu 72. Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp, ngữ nghĩa, lô-gích, phong cách.
Tô Hoài sinh ra tại quê nội ở thôn Cát Động, thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đông cũ
trong một gia đình thợ thủ công. Ông có một thanh xuân và thời trai trẻ phải lăn lộn kiếm sống
bằng nhiều nghề, như làm gia sư dạy kèm trẻ, bán hàng…
A. thợ thủ công B. thanh xuân C. lăn lộn D. bán hàng
Câu 73. Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp, ngữ nghĩa, lô-gích, phong cách.
Giáp mặt thành phố ở Cồn Giã Viên, sông Hương uốn một vòng tròn rất nhẹ sang đến Cồn Hến;
đường cong ấy làm cho dòng sông mềm hẳn đi, như một tiếng “vâng” không nói ra của tình yêu.
A. Giáp mặt B. sông Hương C. vòng tròn D. đường cong
Câu 74. Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp, ngữ nghĩa, lô-gích, phong cách.
Với cảm hứng lãng mạn và ngòi bút tài hoa, Quang Dũng đã khắc họa thành công hình tượng
người lính Tây Tiến trên cái nền cảnh thiên nhiên núi rừng miền Tây hùng vĩ, dữ dội và mĩ lệ.
Hình tượng người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp lãng mạn, đậm chất bi tráng sẽ còn có sức thu hút
lâu dài đối với người đọc.
A. cảm hứng B. khắc họa C. lãng mạn D. thu hút
Câu 75. Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp, ngữ nghĩa, lô-gích, phong cách.
Từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 là một thời kì rất quan trọng trong lịch sử
dân tộc nói chung và lịch sử văn học nói riêng. Với không đầy nửa thế kỉ, xã hội Việt Nam đã có
những đổi mới sâu sắc chưa từng thấy.
A. thời kì B. lịch sử C. không đầy D. đổi mới
Câu 76. Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 11 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực
Khóa học Luyện thi cấp tốc ĐGNL ĐH Quốc gia Hà Nội Đề số 09

A. kiên trì B. trì trệ C. thành trì D. trì hoãn


Câu 77. Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.
A. năn nỉ B. nài nỉ C. kì kèo D. cò cưa
Câu 78. Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.
A. đen sì B. xanh rì C. trắng tinh D. hồng nhạt
Câu 79. Tác phẩm nào sau đây KHÔNG cùng thể loại với các tác phẩm còn lại.
A. Tràng giang. B. Việt Bắc. C. Chiếc lược ngà. D. Tây Tiến.
Câu 80. Trong các tác giả dưới đây, tác giả nào KHÔNG thuộc thời kì chống Mĩ?
A. Nguyễn Khoa Điềm B. Hoàng Phủ Ngọc Tường
C. Nguyễn Minh Châu D. Hàn Mặc Tử
Câu 81. Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
Phần mưa rơi dưới dạng tuyết tích tụ lại tạo thành các tảng băng và sông băng. ________ có khả
năng lưu trữ nước đóng băng hàng triệu năm. Phần _______ của nước rơi xuống dưới dạng mưa
trên đại dương, biển và bề mặt đất liền.
A. Chúng/ còn lại B. Vì/ dư thừa
C. Từ đó/ lớn D. Họ/ tất yếu
Câu 82. Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
Khu phố cổ Hà Nội là tên gọi ______________ của một khu vực đô thị có từ lâu đời của Hà Nội
nằm ở ngoài Hoàng thành Thăng Long. Nơi đây tập trung dân cư hoạt động tiểu thủ công nghiệp
và buôn bán giao thương, hình thành lên những phố nghề ________, mang những nét truyền thống
riêng biệt của cư dân thành thị, kinh đô.
A. dân dã/ tiêu biểu B. quen thuộc/ lớn
C. thông thường/ đặc trưng D. xưa/ đặc sắc
Câu 83. Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
Trong cửa hàng hơi tối, muỗi đã bắt đầu vo ve. Liên ngồi yên lặng bên mấy quả thuốc sơn đen;
đôi mắt chị bóng tối ngập ________ và cái buồn của buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây
thơ của chị ; Liên không hiểu sao, nhưng chị thấy lòng buồn ________ trước cái giờ khắc của ngày
tàn.
A. đầy dần/ man mác B. dần đều/ sâu thẳm
C. hết cả/ nhè nhè D. tràn đầy/ khắc khoải
Câu 84. Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
Chúng sẽ làm thành một cặp rất xứng đôi. ________ cũng nhận thấy thế và nhất định là lấy nhau.
Như thế năm ngày chẵn, thị ở nhà hắn cả ngày lẫn đêm, trừ những lúc đi kiếm tiền. Hắn không
còn kinh rượu nhưng cố uống cho thật ít.
A. Tất cả B. Họ C. Chúng D. Nó
Câu 85. Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
Trong hoàn cảnh _____________________ , người ta sống bằng tàn nhẫn, bằng lừa lọc, tính cách
dịu dàng và lòng biết giá người, biết trọng người ngay của viên quan coi ngục này là một thanh
âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ.

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 12 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực
Khóa học Luyện thi cấp tốc ĐGNL ĐH Quốc gia Hà Nội Đề số 09

A. ngục tù B. đề lao C. phòng giam D. nhà tù


Câu 86. Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Trên sông bỗng có những cái hút nước giống như cái giếng bê tông thả xuống sông để chuẩn
bị làm móng cầu. Nước ở đây thở và kêu như cửa cống cái bị sặc. Trên mặt cái hút xoáy tít đáy;
cũng đang quay lừ lừ những cánh quạ đàn. Không thuyền nào dám men gần những cái hút nước
ấy, thuyền nào qua cũng chèo nhanh để lướt quãng sông, y như là ô tô sang số ấn ga cho nhanh
để vút qua một quãng đường mượn cạp ra ngoài bờ vực. Chèo nhanh và tay lái cho vững mà phóng
qua cái giếng sâu, những cái giếng sâu nước ặc ặc lên như vừa rót dầu sôi vào. Nhiều bè gỗ rừng
đi nghênh ngang vô ý là những cái giếng hút ấy nó lôi tuột xuống. Có những thuyền đã bị cái hút
nó hút xuống, thuyền trồng ngay cây chuối ngược rồi vụt biến đi, bị dìm và đi ngầm dưới lòng
sông đến mươi phút sau mới thấy tan xác ở khuỷnh sông dưới.”
(Nguyễn Tuân, Người lái đò Sông Đà, Ngữ văn 12, tập một,
NXB Giáo dục Việt Nam, 2021)
Nét nổi bật nhất về nghệ thuật của đoạn trích là gì?
A. Tạo tình huống bất ngờ. B. Dựng cảnh ấn tượng .
C. Lựa chọn chi tiết đặc sắc. D. Điểm nhìn trần thuật độc đáo.
Câu 87. Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Trong tâm thức của người Việt, vốn quý giá nhất của cha mẹ chính là con cái. Cha mẹ phải
có trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc, giáo dục tư cách, ý thức, tâm hồn con từ khi còn nhỏ đến khi
trưởng thành. Vì vậy, quan hệ giữa cha mẹ và con cái rất thiêng liêng, bao hàm mối quan hệ sinh
thành, dưỡng dục, là sự nối tiếp giữa hai thế hệ “Cha truyền, con nối’’, kể cả đối với con nuôi hay
con riêng của vợ hoặc chồng. Còn phận làm con phải hiếu nghĩa, chăm lo, phụng dưỡng bố mẹ
suốt đời. Trong mối quan hệ này còn có quan hệ bố mẹ vợ, chồng và con dâu, con rể khi các con
trưởng thành, tạo dựng gia đình riêng. Người Việt Nam xưa có câu “dâu là con, rể là khách’’,
mối quan hệ giữa bố, mẹ chồng với con dâu và bố, mẹ vợ đối với con rể là mối quan hệ có ý nghĩa
quan trọng trong việc góp phần vun đắp hạnh phúc gia đình cho con cái. Hãy tôn trọng gia đình
các con và để các con có cuộc sống của riêng mình chứ không nên can thiệp sâu hoặc sống thay,
làm thay. Thông thường trong mối quan hệ này, khó xử nhất ở nhiều nước phương Đông, trong đó
có Việt Nam là mối quan hệ giữa mẹ chồng, nàng dâu. Ngày nay, với sự tiến bộ xã hội về bình
đẳng giới và vị thế ngày càng cao của người phụ nữ trong nhiều lĩnh vực xã hội,…”
(TS. Trần Tuyết Ánh - Trích “Mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái”)
Theo đoạn trích, mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình Việt có đặc điểm:
A. Cha mẹ nuôi dưỡng con cái từ khi sinh ra cho tới lúc đủ khả năng sống độc lập.
B. Các thành viên trong gia đình đều có trách nhiệm tạo dựng và vun đắp hạnh phúc.
C. Con dâu có trách nhiệm sống và chăm lo chu toàn cho cuộc sống của nhà chồng.
D. Con rể là đối tượng được nhà vợ rất tôn trọng vì sẽ mang lại hạnh phúc cho con gái họ.
Câu 88. Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 13 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực
Khóa học Luyện thi cấp tốc ĐGNL ĐH Quốc gia Hà Nội Đề số 09

“Ngày thứ nhất – ai biết đích ngày nào – chữ tôi xuất hiện trên thi đàn Việt Nam, nó thực bỡ
ngỡ. Nó như lạc loài nơi đất khách. Bởi nó mang theo một quan niệm chưa từng thấy ở xứ này:
quan niệm cá nhân.”
(Hoài Thanh, Một thời đại trong thi ca, Ngữ văn 11, tập hai,
NXB Giáo dục Việt Nam, 2017)
Dấu hai chấm trong câu văn: “Bởi nó mang theo một quan niệm chưa từng thấy ở xứ này: quan
niệm cá nhân ” có tác dụng:
A. Liệt kê các sự việc phía sau.
B. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp của tác giả.
C. Đánh dấu lời đối thoại của nhân vật.
D. Thuyết minh cho bộ phận đứng trước.
Câu 89. Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Anh bỗng nhớ em như đông về nhớ rét
Tình yêu ta như cánh kiến hoa vàng,
Như xuân đến chim rừng lông trở biếc
Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương.”
(Chế Lan Viên, Tiếng hát con tàu, Ngữ văn 12, tập một,
NXB Giáo dục Việt Nam, 2021)
Biện pháp tu từ nghệ thuật nào đã được sử dụng trong câu thơ sau:
“Anh bỗng nhớ em như đông về nhớ rét”?
A. Nhân hóa. B. Liệt kê. C. Hoán dụ. D. So sánh.
Câu 90. Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“....Việt vẫn còn đây, nguyên tại vị trí này, đạn đã lên nòng, ngón cái còn lại vẫn sẵn sàng nổ
súng. Các anh chờ Việt một chút. Tiếng máy bay vẫn gầm rú hỗn loạn trên cao, nhưng mặc xác
chúng. Kèn xung phong của chúng ta đã nổi lên. Lựu đạn ta đang nổ rộ...
Việt đã bò đi được một đoạn, cây súng đẩy đi trước, hai cùi tay lôi người theo. Việt cũng không
biết rằng mình đang bò đi nữa, chính trận đánh đang gọi Việt đến. Phía đó là sự sống. Tiếng súng
đã đem lại sự sống cho đêm vắng lặng...”
(Nguyễn Thi, Những đứa con trong gia đình, Ngữ văn 12, tập hai,
NXB Giáo dục Việt Nam, 2014)
Đoạn trích thể hiện tính cách nổi bật nào của nhân vật Việt?
A. Ý chí quyết tâm chiến đấu và lòng dũng cảm.
B. Sự nhẫn nại và lòng căm thù giặc sâu sắc
C. Nhanh nhẹn, nhạy bén và không sợ hy sinh
D. Mưu trí và gan dạ khi gặp phải nguy hiểm
Câu 91. Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Cho nên thị nghĩ : mình bỏ hắn lúc này thì cũng bạc. Dẫu sao cũng đã ăn nằm với nhau! Ăn
nằm với nhau như “vợ chồng”. Tiếng “vợ chồng” thấy ngường ngượng mà thinh thích. Đó vẫn là

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 14 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực
Khóa học Luyện thi cấp tốc ĐGNL ĐH Quốc gia Hà Nội Đề số 09

điều mong muốn âm thầm của con người khốn nạn ấy chăng? Hay là sự khoái lạc của xác thịt đã
làm nổi dậy những tính tình mà thị chưa bao giờ biết?
Chỉ biết rằng thị muốn gặp Chí Phèo, gặp hắn mà nhắc lại chuyện đêm qua thì chắc buồn cười
lắm. Gớm! Sao lại có thứ người đâu mà lì quá thế! Người ta ngồi đấy mà dám xán lăn ngay vào,
nó chả ngang ngược mà người ta kêu bé, nó lại làm to hơn. Mà kể thì cũng ngù ngờ. Cái thằng
trời đánh không chết ấy, nó còn sợ ai mà hòng kêu. Nhưng mà đáng kiếp. Thổ trận ấy thật là phải
biết. Cứ gọi là hôm nay nhọc đừ. Phải cho hắn ăn tí gì mới được. Đang ốm thế thì chỉ ăn cháo
hành, ra được mồ hôi thì là nhẹ nhõm người ngay đó mà... Thế là vừa sáng thị đã chạy đi tìm gạo.
Hành thì nhà thị may lại còn. Thị nấu bỏ vào cái rổ, mang ra cho Chí Phèo.”
(Nam Cao, Chí Phèo, Ngữ văn 11, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014)
Đoạn trích thể hiện thái độ gì của nhân vật Thị nở với Chí Phèo?
A. Lạnh nhạt, hoài nghi. B. Quan tâm, lo lắng.
C. Vui vẻ, phấn khởi. D. Biết ơn, quý trọng.
Câu 92. Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Với người già, bất kể ai, cái thời đã qua luôn là thời vàng son. Mỗi thế hệ đều có thời vàng
son của họ. Hà Nội thì không thế. Thời nào nó cũng đẹp, một vẻ đẹp riêng cho một lứa tuổi. Cô
nói với tôi thế, đã biết nói thế đâu phải đã già. Mấy ngày sau, cô kể tiếp, thành phố cho máy cẩu
tới đặt bên kia bờ, quàng dây tời vào thân cây si rồi kéo dần lên, mỗi ngày một tí. Sau một tháng,
cây si lại sống, lại trổ ra lá non, vẫn là cây si của nhiều thế hệ Hà Nội, nghĩ cứ lạ, tưởng là chết
đứt bổ ra làm củi, mà lại sống. Cô nói thêm : "Thiên địa tuần hoàn, cái vào ra của tạo vật không
thể lường trước được.”
(Nguyễn Khải, Một người Hà Nội, Ngữ văn 12, tập hai,
NXB Giáo dục Việt Nam, 2008)
Vì sao tác giả lại có sự nhận xét về nhân vật cô: “đã biết nói thế đâu phải đã già”?
A. Cô là người còn trẻ tuổi, vẫn đang phải làm việc cho cơ quan nhà nước.
B. Cô dù tuổi đã cao nhưng sức khỏe và đầu óc vẫn còn rất minh mẫn.
C. Cô có những nhìn nhận và chiêm nghiệm rất quý báu về cuộc đời.
D. Cô biết cách đánh giá con người đa chiều và có những phát hiện thú vị.
Câu 93. Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Từ đây, như đã tìm đúng đường về, sông Hương vui tươi hẳn lên giữa những biền bãi xanh
biếc của những vùng ngoại ô Kim Long, kéo một nét thẳng thực yên tâm theo hướng tây nam -
đông bắc, phía đó, nơi cuối đường, nó đã nhìn thấy chiếc cầu trắng của thành phố in ngần trên
nền trời, nhỏ nhắn như những vành trăng non. Giáp mặt thành phố ở Cồn Giã Viên, sông Hương
uốn một cánh cung rất nhẹ sang đến Cồn Hến; đường cong ấy làm cho dòng sông mềm hẳn đi,
như một tiếng “vâng” không nói ra của tình yêu…”
(Hoàng Phủ Ngọc Tường, Ai đã đặt tên cho dòng sông?,
Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014)
Bút pháp nghệ thuật nổi bật nhất của tác giả trong đoạn trích là:
A. Chọn chi tiết tiêu biểu. B. Tạo tình huống bất ngờ.

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 15 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực
Khóa học Luyện thi cấp tốc ĐGNL ĐH Quốc gia Hà Nội Đề số 09

C. Giàu sức liên tưởng. D. Sử dụng từ ngữ độc đáo.


Câu 94. Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Lửa đóm cháy rừng rực, lửa rụng xuống nền đất ẩm phòng giam, tàn lửa tắt nghe xèo xèo.
Ba người nhìn bức châm, rồi lại nhìn nhau.
Ngục quan cảm động, vái người tù một vái, chắp tay nói một câu mà dòng nước mắt rỉ vào kẽ
miệng làm cho nghẹn ngào: “Kẻ mê muội này xin bái lĩnh”.
(Nguyễn Tuân, Chữ người tử tù, Ngữ văn 11, tập một,
NXB Giáo dục Việt Nam, 2014)
Hình ảnh “bức châm” được sử dụng trong đoạn trích có liên hệ (thể hiện) với nội dung gì dưới
đây?
A. Bức chân dung tuyệt mĩ của Huấn Cao.
B. Một bức ảnh nghệ thuật đẹp, độc đáo.
C. Bức tranh biểu tượng cho bốn mùa trong năm
D. Bức họa ghi những lời răn dạy về đạo đức.
Câu 95. Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,
Con thuyền xuôi mái nước song song.
Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả;
Củi một cành khô lạc mấy dòng.”
(Huy Cận, Tràng giang, Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017)
Giọng điệu chủ đạo của toàn bộ đoạn trích là gì?
A. Ảo não, u sầu. B. Vui tươi, phấn khởi.
C. Suy tư, trăn trở. D. Lạc quan, hi vọng.
Câu 96. Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lý chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim...”
(Tố Hữu, Từ ấy, Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017)
Cụm từ “Từ ấy” (gạch chân, in đậm) trong đoạn trích dùng để:
A. Khẳng định chân lý sống: Hòa mình vào thiên nhiên, trân quý từng phút giây sống của tác
giả.
B. Nhấn mạnh quãng thời gian năm 1938, khi nhà thơ được giác ngộ lí tưởng cách mạng
C. Tái hiện quãng thời gian tuổi thơ vui vẻ, hồn nhiên, yêu đời của tác giả tại quê nhà
D. Tô đậm hạnh phúc của tác giả khi được sống và cống hiến, chiến đấu hết mức cho dân tộc.
Câu 97. Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Của ong bướm này đây tuần tháng mật;
Này đây hoa của đồng nội xanh rì;
Này đây lá của cành tơ phơ phất;

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 16 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực
Khóa học Luyện thi cấp tốc ĐGNL ĐH Quốc gia Hà Nội Đề số 09

Của yến anh này đây khúc tình si.


Và này đây ánh sáng chớp hàng mi;
Mỗi sáng sớm, thần vui hằng gõ cửa;
Tháng giêng ngon như một cặp môi gần”
(Xuân Diệu, Vội vàng, Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014)
Trong đoạn trích trên, tác giả để tất cả các hình ảnh thiên nhiên tạo nên:
A. Một bản nhạc say mê lòng người. B. Một bức tranh giản dị và mộc mạc.
C. Một con người giàu chiêm nghiêm. D. Một xã hội với nhiều những biến động.
Câu 98. Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Trời nhá nhem tối, bây giờ chị em Liên mới thấy thằng cu bé xách điếu đóm và khiêng hai cái
ghế trên lưng ở trong ngõ đi ra; chị Tí, mẹ nó, theo sau, đội cái chõng trên đầu và tay mang không
biết bao nhiêu là đồ đạc : tất cả cái cửa hàng của chị.
– Sao hôm nay chị dọn hàng muộn thế ?
Chị Tí để chõng xuống đất, bày biện các bát uống nước mãi rồi mới chép miệng trả lời Liên :
– Ối chao, sớm với muộn mà có ăn thua gì.
Ngày, chị đi mò cua bắt tép ; tối đến chị mới dọn cái hàng nước này dưới gốc cây bàng, bên cạnh
cái mốc gạch. Để bán cho ai ? Mấy người phu gạo hay phu xe, thỉnh thoảng mấy chú lính lệ trong
huyện hay người nhà thầy thừa đi gọi chân tổ tôm, cao hứng vào hàng chị uống bát nước chè tươi
và hút điếu thuốc lào. Chị Tí chả kiếm được bao nhiêu, nhưng chiều nào chị cũng dọn hàng, từ
chập tối cho đến đêm.”
(Thạch Lam, Hai đứa trẻ, Ngữ văn 11, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014)
Cách kể trong đoạn trích trên có tác dụng gì?
A. Phê phán, trách móc. B. Đồng cảm, xót thương.
C. Lạnh lùng, chua chát. D. Bất lực, buông xuôi.
Câu 99. Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Ở lâu trong cái khổ, Mị quen khổ rồi. Bây giờ thì Mị tưởng mình cũng là con trâu, mình cũng
là con ngựa, là con ngựa phải đổi ở cái tàu ngựa nhà này đến ở cái tàu ngựa nhà khác, ngựa chỉ
biết ăn cỏ, biết đi làm mà thôi. Mị cúi mặt, không nghĩ ngợi nữa, mà nào cũng chỉ nhớ đi nhớ lại
những việc giống nhau, tiếp nhau vẽ ra trước mặt, mỗi năm mỗi mùa, mỗi tháng lại làm đi làm
lại: Tết xong thì lên núi hái thuốc phiện, giữa năm thì giặt đay, xe đay, đến mùa thì đi nương bẻ
bắp, và dù đi hái củi, bung ngô, lúc nào cũng gài một bó đay trong cánh tay để tước thành sợi.
Bao giờ cũng thế, suốt năm suốt đời như thế.”
(Tô Hoài, Vợ chồng A Phủ, Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2008)
Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nghệ thuật gì trong câu văn: “Tết xong thì lên núi hái thuốc phiện,
giữa năm thì giặt đay, xe đay, đến mùa thì đi nương bẻ bắp, và dù đi hái củi, bung ngô, lúc nào
cũng gài một bó đay trong cánh tay để tước thành sợi.”?
A. Liệt kê. B. Hoán dụ. C. Nói quá. D. Đảo ngữ.
Câu 100. Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt,

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 17 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực
Khóa học Luyện thi cấp tốc ĐGNL ĐH Quốc gia Hà Nội Đề số 09

Ngõ trúc quanh co khách vắng teo.


Tựa gối, ôm cần lâu chẳng được,
Cá đâu đớp động dưới chân bèo.”
(Nguyễn Khuyến, Câu cá mùa thu, Ngữ văn 11, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014)
Câu thơ “Cá đâu đớp động dưới chân bèo.” sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì?
A. Lấy động tả tĩnh. B. Lấy tĩnh tả động.
C. Vẻ mây nảy trăng. D. Lấy điểm tả diện.

PHẦN 3: KHOA HỌC (50 câu hỏi – 60 phút)


Câu 101. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta tại mặt trận Đà Nẵng năm 1858 có ý nghĩa nào dưới
đây?
A. Buộc thực dân Pháp phải chấp nhận thất bại, chấp nhận rút quân về nước.
B. Buộc thực dân Pháp phải chuyển sang kế hoạch “chinh phục từng gói nhỏ”.
C. Làm thất bại bước đầu kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của thực dân Pháp.
D. Làm thất bại hoàn toàn kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của thực dân Pháp.
Câu 102. Sự kiện nào dưới đây đánh dấu Nguyễn Ái Quốc từ một thanh niên yêu nước chân chính
trở thành một chiến sĩ cộng sản?
A. Thành lập Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông (1925).
B. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1930).
C. Tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (1920).
D. Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (1925).
Câu 103. Hai xu hướng cứu nước trong phong trào dân chủ tư sản ở Việt Nam đầu thế kỉ XX có
sự khác nhau về
A. lãnh đạo. B. khuynh hướng.
C. tư tưởng. D. phương pháp.
Câu 104. “Liên hiệp hết thảy các tầng lớp nhân dân không phân biệt tôn giáo, đảng phái, xu hướng
chính trị nào, giai cấp nào, đoàn kết chiến đấu để đánh đuổi Pháp – Nhật giành quyền độc lập
cho xứ sở.” là chủ trương của mặt trận nào dưới đây?
A. Mặt trận Việt Nam Độc lập đồng minh (1941).
B. Mặt trận Thống nhất Nhân dân phản đế Đông Dương (1936).
C. Mặt trận Thống nhất Dân tộc phản đế Đông Dương (1939).
D. Mặt trận Liên Việt (1951).
Câu 105. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II (2 - 1951), Đảng Cộng Sản Đông Dương quyết định
thành lập ở mỗi nước Đông Dương một tổ chức nào dưới đây?
A. Đảng Mác-Lênin. B. Chính phủ liên hiệp.
C. Mặt trận thống nhất. D. Lực lượng vũ trang.
Câu 106. Từ ngày 6-3-1946 đến trước 19-12-1946, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nhân
nhượng, cho thực dân Pháp một số quyền lợi với nguyên tắc cao nhất là
A. đảm bảo an ninh quốc gia.

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 18 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực
Khóa học Luyện thi cấp tốc ĐGNL ĐH Quốc gia Hà Nội Đề số 09

B. nâng cao vị thế quốc tế.


C. giữ vững chủ quyền dân tộc.
D. Đảng được hoạt động công khai.
Câu 107. Trước những thay đổi của tình hình thế giới trong những năm 30 của thế kỉ XX, các
nước tư bản Anh, Pháp, Mĩ có hành động nào dưới đây?
A. Thành lập khối Đồng minh chống phát xít và chiến tranh.
B. Nhượng bộ phát xít nhằm đẩy chiến tranh về phía Liên Xô.
C. Liên kết với Liên Xô để ngăn chặn chiến tranh đế quốc.
D. Bảo vệ các nước thuộc địa trước nguy cơ phát xít hóa.
Câu 108. Cho bảng thống kê sau đây.
Thời gian Sự kiện
Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức được kí kết
1972 (11/1972).
Liên Xô và Mĩ kí Hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa ABM và Hiệp
định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược (SALT-1).
33 nước châu Âu cùng Mĩ và Canađa kí Định ước Henxinki khẳng định những
1975 nguyên tắc trong quan hệ giữa các quốc gia và tạo nên một cơ chế giải quyết các
vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh châu Âu.
Mĩ và Liên Xô kí kết các văn kiện về hợp tác kinh tế và khoa học – kĩ thuật trọng
Từ 1985 tâm là thủ tiêu các tên lửa tầm trung ở châu Âu, cắt giảm vũ khí chiến lược, hạn
trở đi chế chạy đua vũ trang.
12/1989 Tại đảo Manta (Địa Trung Hải), hai nhà lãnh đạo M. Goocbachốp (Liên Xô) và G.
Busơ đã chính thức tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh.
Những thông tin trong bảng trên đã phản ánh xu thế nào dưới đây trong quan hệ quốc tế?
A. Xu thế hòa hoãn Đông – Tây, hòa bình, hợp tác cùng phát triển.
B. Thế giới mới hình thành theo xu hướng “đa cực” nhiều trung tâm.
C. Các quốc gia điều chỉnh chiến lược, tập trung vào phát triển kinh tế.
D. Mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới “một cực” để làm bá chủ thế giới.
Dựa vào thông tin được cung cấp sau đây để trả lời câu hỏi số 109 và 110.
“Do âm mưu của đế quốc Mĩ và chính quyền Ngô Đình Diệm, nước ta tạm thời bị chia cắt làm hai
miền với hai chế độ chính trị - xã hội khác nhau. Trong tình hình đó, miền Bắc vừa tiếp tục thực
hiện những nhiệm vụ còn lại của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, vừa thực hiện những nhiệm
vụ của cuộc cách mạng trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Miền Nam tiếp tục thực hiện
những nhiệm vụ của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, đấu tranh chống đế quốc Mĩ xâm lược
và chính quyền tay sai”
(SGK Lịch sử 12, NXB Giáo dục, 2008 trang 157)
Câu 109. Nội dung nào dưới đây phản ánh chính xác nhất mối quan hệ cách mạng hai miền Bắc
– Nam Việt Nam từ năm 1954 -1975?
A. Cùng chung nhiệm vụ chống Mĩ cứu nước

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 19 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực
Khóa học Luyện thi cấp tốc ĐGNL ĐH Quốc gia Hà Nội Đề số 09

B. Cùng chung nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội.


C. Mối quan hệ giữa hậu phương và tiền tuyến.
D. Mối quan hệ giữa căn cứ địa và chiến trường chính.
Câu 110. Nội dung nào dưới đây là đặc điểm lớn nhất, độc đáo nhất của cách mạng Việt Nam thời
kì 1954 – 1975?
A. Tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng ở hai miền Bắc- Nam.
B. Thực hiện nhiệm vụ đưa cả nước đi lên xây dựng xã hội chủ nghĩa.
C. Hoàn thành cách mạng dân chủ và xã hội chủ nghĩa trong cả nước.
D. Hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ nhân dân trong cả nước.
Câu 111. Tỉ lệ người già trong dân cư ngày càng lớn đã gây khó khăn chủ yếu nào sau đây đối với
Nhật Bản?
A. Thu hẹp thị trường tiêu thụ, mở rộng dịch vụ an sinh.
B. Thiếu nguồn lao động, phân bố dân cư không hợp lí.
C. Thiếu nguồn lao động, chi phí phúc lợi xã hội lớn.
D. Thu hẹp thị trường tiêu thụ, gia tăng sức ép việc làm.
Câu 112. Điểm giống nhau về tự nhiên của Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á biển đảo là
A. khí hậu nhiệt đới gió mùa. B. địa hình bị chia cắt mạnh.
C. có sông lớn hướng bắc nam. D. ít đồng bằng, nhiều đồi, núi.
Câu 113. Biểu hiện của địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa của nước ta là
A. địa hình miền núi dốc, nhiều đảo ven bờ. B. nhiều đồi núi cao, ít đồng bằng ven
biển.
C. xâm thực ở miền núi, bồi tụ ở đồng bằng. D. nhiều cao nguyên, đồi trung du phổ
biến.
Câu 114. Nguyên nhân chính dẫn đến ngập lụt ở Trung Bộ là do
A. mưa bão lớn, lũ nguồn về. B. mưa lớn và triều cường.
C. không có đê sông ngăn lũ. D. địa hình thấp và khô hạn.
Câu 115. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết hệ thống sông nào sau đây có tỉ lệ
diện tích lưu vực nhỏ hơn cả?
A. Thái Bình. B. Đà Rằng. C. Đồng Nai. D. Thu Bồn.
Câu 116. Cho bảng số liệu.
GIÁ TRỊ NHẬP KHẨU CỦA IN-ĐÔ-NÊ-XI-A VÀ MA-LAI-XI-A QUA MỘT SỐ NĂM
(Đơn vị. Tỉ USD)
Năm 2010 2018 2020
In-đô-nê-xi-a 169 230 253
Ma-lai-xi-a 181 221 237
(Nguồn. Website Tổng cục Thống kê Việt Nam, Năm 2021)
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất thể hiện tình hình giá
trị nhập khẩu của In-đô-nê-xi-a và Ma-lai-xi-a qua các năm?
A. Tròn. B. Cột. C. Đường. D. Miền.

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 20 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực
Khóa học Luyện thi cấp tốc ĐGNL ĐH Quốc gia Hà Nội Đề số 09

Câu 117. Vùng nào ở nước ta có


mức độ tập trung công nghiệp
vào loại cao nhất cả nước?
A. Duyên hải Nam Trung Bộ.
B. Đông Nam Bộ.
C. Đồng bằng sông Cửu Long.
D. Đồng bằng sông Hồng.
Câu 118. Nhận định nào sau đây
đúng với giao thông đường bộ ở
nước ta hiện nay?
A. Phương tiện hầu hết cũ kĩ, lạc hậu. B. Mạng lưới đường phủ kín các vùng.
C. Tập trung chủ yếu dọc ven bờ biển. D. Chưa hội nhập vào đường xuyên Á.
Câu 119. Đồng bằng sông Hồng không có thế mạnh về
A. đất phù sa. B. nước ngầm. C. biển đảo. D. thủy năng.
Câu 120. Đông Nam Bộ hiện nay đứng đầu cả nước về
A. trữ năng thủy điện ở các sông. B. phát triển khai thác dầu và khí.
C. trồng các loại cây lương thực. D. chăn nuôi gia cầm và thủy sản.
Câu 121. Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ không đáng kể vào một điện trường đều rồi
thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động
A. dọc theo chiều của đường sức điện trường.
B. ngược chiều đường sức điện trường.
C. vuông góc với đường sức điện trường.
D. theo một quỹ đạo bất kỳ.
Câu 122. Điện trở dây quấn được chế tạo bằng cách cuộn một đoạn dây Nichrome dài quanh lõi
gốm và sau đó phủ một lớp keo bảo vệ bên ngoài như hình vẽ. Dây Nichrome có chiều dài 1,5m
và có đường kính 0,05mm. Biết điện trở suất của Nichrome là 1,5.10−6 m. Điện trở của dây gần
nhất với giá trị nào sau đây?

A. 1500 . B. 2000 . C. 2500 . D. 3000 .


Câu 123. Dòng điện không đổi có cường độ I chạy trong dây dẫn I
thẳng đặt trong từ trường của nam châm vĩnh cửu có hai cực nam và
bắc như hình vẽ. Dưới tác dụng của lực từ, dây dẫn sẽ bị dịch chuyển
A. xuống phía dưới.
B. ngang về bên trái.
C. ngang về bên phải.

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 21 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực
Khóa học Luyện thi cấp tốc ĐGNL ĐH Quốc gia Hà Nội Đề số 09

D. lên phía trên.


Câu 124. Con lắc đơn D chịu tác dụng bởi một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có biên độ không
đổi nhưng tần số f thay đổi được. Hình a là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của biên độ dao động
Acb của con lắc D vào tần số f của ngoại lực. Người ta làm thí nghiệm như hình b, sử dụng con lắc
đơn D làm con lắc điều khiển treo vào vị trí trên thanh O1O2 . Kéo vật nặng con lắc D sang một
bên rồi thả nhẹ cho con lắc dao động trong mặt phẳng vuông góc mặt phẳng hình B. Cho biết chiều
dài con lắc (1) bằng 1 = 36cm và tỉ lệ chiều dài các con lắc còn lại là 4 : 3 : 2 : 1 = 1: 2 : 3: 4.
Lấy g = 2 m / s2 . Trong số các con lắc (1) , ( 2) , (3) , ( 4) con lắc nào dao động với biên độ nhỏ
nhất?
A. Con lắc (1). B. Con lắc (2). C. Con lắc (3). D. Con lắc (4).
Câu 125. Tần số của một âm thanh tạo ra bởi âm thoa có thể
xác định bằng cách sử dụng khái niệm sóng dừng. Một ống hở
cả hai đầu được giữ thẳng và nhúng một đầu vào trong nước,
một âm thoa dao động được giữ ở đầu còn lại giống như hình
vẽ. Khi di chuyển ống chậm dần đều lên trên người ta phát hiện
ra một vị trí phát ra âm thanh to nhất. Khi đó trong ống xuất hiện
một bụng và một nút, vị trí của nút nằm ở trên mặt nước và vị trí
của bụng nằm tại miệng ống ở phía trên. Khoảng cách giữa hai
vị trí này là 30cm. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là
330m/ s. Tần số dao động của âm thoa là
A. 550 Hz. B. 1100Hz. C. 275 Hz. D. 220 Hz.
Câu 126. Kênh sóng VOV2 của Đài tiếng nói Việt Nam phát trên tần số FM 96,5MHz. Biết tốc
độ truyền sóng điện từ trong không khí là 3.108 m/ s. Bước sóng của sóng này trong không khí là
A. 3,1m. B. 2,9m. C. 3,1km. D. 2,9 km.
Câu 127. Công dụng nào dưới đây không phải của tia X là?
A. Dò tìm khuyết tật bên trong sản phẩm đúc.
B. Dùng để làm nguồn sưởi ấm.
C. Dùng để chụp X quang trong y tế.
D. Dùng để kiểm tra hành lí khách đi máy bay.
Câu 128. Một học sinh thực hiện thí nghiệm đo hiệu
suất của một tấm pin năng lượng Mặt Trời. Tấm pin
được nối với một điện trở và được đặt dưới ánh nắng
ban ngày. Khi đó ta thu được các dữ liệu sau.
+ Cường độ bức xạ của ánh sáng Mặt Trời là
800 W / m2 .
+ Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là 30V.

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 22 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực
Khóa học Luyện thi cấp tốc ĐGNL ĐH Quốc gia Hà Nội Đề số 09

+ Cường độ dòng điện chạy qua điện trở là 8,1A.


Biết kích cỡ của tấm pin năng lượng Mặt Trời là 1,6mx 0,95m. Hiệu suất của tấm pin là
A. 10%. B. 20%. C. 50%. D. 80%.
Câu 129. Quy luật phân rã của một chất phóng xạ được biểu diễn bằng đồ như trong hình bên.
Trong đồ thị
A. N0 là số hạt nhân lúc ban đầu ( t = 0) của khối chất phóng N
N0
xạ và N là số hạt nhân của khối chất phóng xạ đã phân rã tính
đến thời điểm t.
N0/2
B. N0 là số hạt nhân lúc ban đầu của khối chất phóng xạ và
N0/4
N là số hạt nhân còn lại của khối chất phóng xạ tính đến thời
N0/8
điểm t.
O 1 2 3 t (giờ)
C. N0 là khối lượng ban đầu của khối chất phóng xạ và N là
số khối lượng của các hạt nhân đã phân rã tính đến thời điểm t.
D. N0 là khối lượng ban đầu của khối chất phóng xạ và N là số khối lượng của các hạt nhân
còn lại tính đến thời điểm t.
Câu 130. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số
không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Tụ điện có
điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C = C0 thì điện áp hiệu
dụng trên tụ điện cực đại. Các đường cong ở hình vẽ bên là một
phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hai đầu đoạn mạch
1
và hai đầu tụ điện theo thời gian khi C = C0 . Biết t 2 − t1 = s
300
3
và L = H. Giá trị của điện trở R bằng bao nhiêu  ?

Đáp án:
Câu 131. Este nào dưới đây khi thuỷ phân trong môi trường axit tạo thành sản phẩm có khả năng
tham gia phản ứng tráng gương?
A. HCOOC2H5. B. CH2=CHCOOCH3.
C. CH3COOC(CH3)=CH2. D. CH3COOCH2CH=CH2.
Câu 132. Ancol X đơn chức, no, mạch hở có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 37. Cho X tác dụng với
H2SO4 đặc đun nóng đến 180oC thấy tạo thành một anken duy nhất (mạch có nhánh). X là
A. propan-2-ol. B. butan-2-ol.
C. butan-1-ol. D. 2-metylpropan-2-ol.
Câu 133. Nung nóng hỗn hợp chứa các chất có cùng số mol gồm Al(NO3)3, NaHCO3, Fe(NO3)3,
CaCO3 đến khi khối lượng không đổi, thu được chất rắn X. Hòa tan X vào nước dư, thu được dung
dịch Y và chất rắn Z. Thổi luồng khí CO (dùng dư) qua chất rắn Z, nung nóng thu được chất rắn
T. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nhận định nào sau đây là đúng?

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 23 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực
Khóa học Luyện thi cấp tốc ĐGNL ĐH Quốc gia Hà Nội Đề số 09

A. Nhỏ dung dịch HCl vào dung dịch Y, thấy khí không màu thoát ra.
B. Nhỏ dung dịch HCl vào dung dịch Y, thấy xuất hiện ngay kết tủa.
C. Chất rắn T chứa một đơn chất và một hợp chất.
D. Chất rắn T chứa một đơn chất và hai hợp chất.
Câu 134. Hỗn hợp X gồm H2, C2H4 và C3H6 có tỉ khối so với H2 là 9,25. Cho 22,4 lít X (đktc) vào
bình kín có sẵn một ít bột Ni. Đun nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so
với H2 bằng 10. Tổng số mol H2 đã phản ứng là
A. 0,070 mol. B. 0,050 mol. C. 0,015 mol. D. 0,075 mol.
Câu 135. Hỗn hợp E gồm amin X (no, mạch hở) và ankan Y, số mol X lớn hơn số mol Y. Đốt
cháy hoàn toàn 0,09 mol E cần dùng vừa đủ 0,67 mol O2, thu được N2, CO2 và 0,54 mol H2O.
Khối lượng của X trong 14,56 gam hỗn hợp E là
A. 7,04 gam. B. 7,20 gam. C. 8,80 gam. D. 10,56 gam.
Câu 136. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp KHCO3 và Na2CO3 vào nước được dung dịch X.
Nhỏ chậm và khuấy đều toàn bộ dung dịch X vào 55 ml dung dịch KHSO4 2M. Sau khi kết thúc
phản ứng thu được 1,344 lít khí CO2 (ở đktc) và dung dịch Y. Thêm dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào
Y thì thu được 49,27 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 25,20. B. 19,18. C. 18,90. D. 18,18.
Câu 137. Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ, cường độ dòng điện I = 2A. Sau thời
gian t giây, khối lượng dung dịch giảm là a gam và catot chỉ thu được kim loại. Sau thời gian 2t
giây khối lượng dung dịch giảm (a + 5,36) gam (biết a > 5,36) và thu được dung dịch X. Biết
dung dịch X hòa tan tối đa được 3,36 gam Fe (sản phẩm khử của N+5 chỉ là NO). Coi lượng nước
bay hơi trong quá trình điện phân không đáng kể, bỏ qua sự hoàn tan của khí trong nước. Giá trị
của t là
A. 5790. B. 4825. C. 3860. D. 7720.
Câu 138. Giải Nobel Hóa học năm 2021 được trao cho 2 nhà khoa học Benjamin List và David
W.C. MacMillan "cho sự phát triển quá trình xúc tác hữu cơ bất đối xứng", mở ra các ứng dụng
trong việc xây dựng phân tử. Trong đó Benjamin List đã sử dụng prolin làm xúc tác cho phản ứng
cộng andol. Prolin có công thức cấu tạo như sau:

Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Prolin có chứa một nhóm chức ancol.
B. Prolin có chứa một nhóm chức amin bậc hai.
C. Một phân tử prolin có chứa 6 nguyên tử cacbon.
D. Prolin là hợp chất đa chức.

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 24 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực
Khóa học Luyện thi cấp tốc ĐGNL ĐH Quốc gia Hà Nội Đề số 09

Câu 139. Năm 1898, Hans Goldschmidt đã sử dụng phản ứng nhiệt nhôm (bằng cách đốt cháy
hỗn hợp của bột oxit kim loại mịn và bột nhôm bằng một phản ứng khởi động mà không làm nóng
hỗn hợp từ bên ngoài) để ứng dụng hàn đường sắt tại chỗ. Để hàn vị trí mẻ vỡ của đường sắt, người
ta đã trộn 810 gam bột Al với 2610 gam Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm. Biết chỉ xảy ra
phản ứng khử Fe3O4 thành Fe, hiệu suất phản ứng là 80%. Khối lượng sắt tạo thành là
A. 1890,0 gam. B. 1512,0 gam.
C. 630,0 gam. D. 2362,5 gam.
Câu 140. Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe trong oxi một thời gian thu được (m + 4,16)
gam hỗn hợp Y chứa các oxit. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HCl vừa đủ thu được dung
dịch Z chứa (3m + 1,82) gam muối. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z thu được (9m + 4,06) gam
kết tủa. Mặt khác, hòa tan hết 3m gam Y bằng lượng vừa đủ dung dịch chứa hỗn hợp gồm NaNO3
và NaHSO4, thu được dung dịch T chỉ chứa x gam muối sunfat của kim loại và 0,025 mol khí NO
(sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của x là bao nhiêu?
Đáp án:
Câu 141. Khi đặt một cây đang sinh trưởng gần cửa sổ, sau một thời gian ngọn cây và các lá sẽ
sinh trưởng uốn cong về phía cửa sổ. Đây là biểu hiện của hiện tượng gì?
A. Hướng sáng âm B. Hướng sáng dương
C. Hướng động dương D. Hướng động âm
Câu 142. Giá trị trung bình pH trong máu người bình thường nằm trong khoảng
A. 6,5 - 7,5 B. 7,35-7,45
C. 7,5-8,5 D. 2,5-5,0
Câu 143. Cơ sở chung của các biện pháp tránh thai như tính ngày rụng trứng, xuất tinh ngoài âm
đạo, dùng bao cao su là
A. ngăn chặn hợp tử phát triển thành phôi.
B. ngăn chặn phôi làm tổ trong tử cung.
C. ngăn chặn quá trình giao phối và thụ tinh.
D. ngăn chặn tinh trùng gặp trứng và thụ tinh.
Câu 144. Đậu Hà Lan (Pisum sativum) có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14, một cơ thể với các tế bào
mang cặp nhiễm sắc thể số 2 với 1 chiếc bị mất đoạn ngắn, chiếc còn lại và các cặp nhiễm sắc thể
khác bình thường. Nếu quá trình giảm phân hình thành giao tử diễn ra bình thường, cơ thể trên sẽ
tạo ra giao tử mang đột biến mất đoạn chiếm tỉ lệ
A. 1/2 B. 1/7 C. 2/7 D. 1/27
Câu 145. Để nhân dòng gen nhờ các tế bào sống cần phải tạo ra các phân tử ADN tái tổ hợp, ADN
tái tổ hợp trong kĩ thuật di truyền là
A. sự tổ hợp ADN giữa bố và mẹ sau quá trình thụ tinh và tạo ra hợp tử.
B. sự bắt cặp, trao đổi chéo giữa 2 trong 4 chromatide của cặp nhiễm sắc thể kép trong quá trình
giảm phân hình thành giao tử.
C. phân tử ADN được ghép từ 2 đoạn khác nhau nhờ enzyme cắt giới hạn và enzyme nối ADN
ligase

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 25 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực
Khóa học Luyện thi cấp tốc ĐGNL ĐH Quốc gia Hà Nội Đề số 09

D. phân tử ADN lai được tạo ra nhờ sự bắt cặp theo nguyên tắc bổ sung giữa 1 mạch của ADN
cho và 1 mạch của ADN tế bào nhận.
Câu 146. Tại sao trên các đảo và quần đảo đại dương hay tồn tại những loài đặc hữu không có ở
nơi nào khác trên Trái Đất?
A. Do cách li địa lí và quá trình chọn lọc tự nhiên đã hình thành loài mới trên đảo và do cách li
nên không có điều kiện phát tán đến nơi khác.
B. Do các điều kiện tự nhiên trên đảo tác động trực tiếp tạo ra các loài mới với các đặc tính chỉ
có riêng ở các loài trên đảo.
C. Do cách li sinh sản giữa các quần thể trên từng đảo nên mỗi đảo hình thành loài đặc trưng
mà đảo khác không có.
D. Do trong cùng điều kiện tự nhiên, chọn lọc tự nhiên diễn ra theo hướng tương tự nhau nên
hình thành các loài đặc hữu.
Câu 147. Khi nói về các hệ sinh thái trên Trái Đất, cho các phát biểu sau đây:
I. Một hệ sinh thái không nhất thiết phải có kích thước lớn, chỉ cần có đủ quần xã sinh vật và môi
trường sống và có sự tương tác để tạo ra một chu trình sinh học hoàn chỉnh.
II. Hệ sinh thái thường có xu hướng khép kín các mối quan hệ nội tại và không nhận vật chất và
năng lượng từ bên ngoài.
III. Một hệ sinh thái điển hình bao giờ cũng có thành phần vô sinh (sinh cảnh) và thành phần hữu
sinh (quần xã).
IV. Nhân tố đóng vai trò quan trọng trong việc đưa vật chất từ môi trường vô sinh vào quần xã là
sinh vật sản xuất.
Trong số các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu chính xác?
A. 1 B. 4 C. 2 D. 3
Câu 148. Cho các đặc điểm về sự di truyền của tính trạng sau đây:
I. Phép lai thuận cho kết quả khác phép lai nghịch.
II. Tỉ lệ kiểu hình thế hệ con không đồng đều ở 2 giới.
III. Tất cả các cá thể đời con đều mang đặc điểm kiểu hình của mẹ.
IV. Bố mẹ mang đặc điểm giống nhau, đời con sinh ra với tỉ lệ kiểu hình 3:1
V. Phép lai P thuần chủng, ở F1 và F2 đều cho tỉ lệ kiểu hình 1:1
Trong số các dấu hiệu kể trên, các dấu hiệu cho thấy hiện tượng di truyền do các gen nằm trong ti
thể và lục lạp chi phối là
A. I, II, III. B. I, III.
C. II, IV. D. III, V.
Câu 149. Dựa vào đâu Menđen có thể đi đến kết luận các cặp nhân tố di truyền trong thí nghiệm
của ông lại phân li độc lập trong quá trình hình thành giao tử?
A. Sự xuất hiện của các loại giao tử khác nhau trong quá trình sinh sản.
B. Sự xuất hiện đầy đủ các loại kiểu hình ở đời con ở các phép lai khác nhau.
C. Tỉ lệ phân li kiểu hình chung bằng tích tỉ lệ phân li kiểu hình riêng mỗi tính trạng.
D. Tỉ lệ phân li về kiểu hình trong phép lai phân tích các cá thể F1 và F2.

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 26 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực
Khóa học Luyện thi cấp tốc ĐGNL ĐH Quốc gia Hà Nội Đề số 09

Câu 150. Ở người, bệnh bạch tạng do 1 alen lặn chi phối và alen trội quy định kiểu hình người
bình thường. Cặp alen này nằm trên cặp nhiễm sắc thể thường. Trong một quần thể mà các cá thể
kết hôn ngẫu nhiên với nhau, các phân tích di truyền đã chỉ ra cứ 100 người bình thường trong
quần thể này thì có 1 người mang alen gây bệnh. Một cặp vợ chồng bình thường chuẩn bị sinh đứa
con đầu lòng, xác suất họ sinh ra một đứa trẻ mắc bệnh bạch tạng là bao nhiêu? (Đáp án ghi dưới
dạng phân số).
Đáp án:

BẢNG ĐÁP ÁN

1.C 2.C 3.C 4.C 5.A 6.D 7.B 8.C 9.C 10.A
11.A 12.C 13.B 14.A 15.C 16.D 17.C 18.B 19.A 20.B
21.B 22.D 23.C 24.A 25.B 26.A 27.A 28.D 29.C 30.C
31.B 32.B 33.D 34.A 35.C 1 37. 1 38. 39. 34 40. 4
36.
2 1000
41. 20 42. 0 43. −3 44. 4 45. 3 46. −9 47. −2 48. 4 49. 60 50. 2
51.D 52.C 53.C 54.C 55.A 56.B 57.C 58.C 59.A 60.B
61.A 62.D 63.C 64.B 65.B 66.D 67.B 68.D 69.C 70.A
71.B 72.B 73.C 74.D 75.D 76.C 77.D 78.D 79.C 80.D
81.A 82.C 83.A 84.C 85.B 86.B 87.B 88.C 89.D 90.A
91.B 92.C 93.C 94.D 95.A 96.B 97.A 98.B 99.A 100.A
101. C 102. C 103. D 104. A 105. A 106. C 107. B 108. A 109. C 110. A
111.C 112.A 113.C 114.A 115.D 116.B 117.D 118.B 119.D 120.B
121.A 122.B 123.A 124.D 125.C 126.A 127.B 128.B 129.B 130.
100
131.A 132.D 133.C 134.D 135.C 136.C 137.A 138.B 139.B 140.
152,875
141.B 142.B 143.D 144.A 145.C 146.A 147.D 148.B 149.C 150.
1
40000

Nguồn : Hocmai

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 27 -

You might also like