Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 47

Bệnh học nhiễm sắc

thể và gen ở người

Dinh Doan Long @VNU-SMP


MỤC TIÊU

• Trình bày được triệu chứng lâm sàng, đặc


điểm di truyền tế bào, tiên lượng của các hội
chứng liên quan đến rối loạn NST thường và
giới tính (X,Y) ở người
• Trình bày được các vật thể giới tính ở người
• Triệu chứng, cơ chế bệnh sinh, biện pháp chẩn
đoán – xét nghiệm các bệnh di truyền do đột
biến gen (trội/lặn, trên NST thường/giới tính)

Dinh Doan Long @VNU-SMP


Đặc điểm bộ NST người
➢ Người có 23 cặp NST,
một bản sao có nguồn
gốc bố, bản sao còn lại
có nguồn gốc mẹ. NST
là dạng ADN được cuộn
gập trong phức hệ với
các protein histon và phi
histon. Trong điều kiện
bình thường tất cả các
NST được truyền
nguyên vẹn qua thế hệ.
Đặc điểm bộ NST người
 23 cặp NST; 46, XX hoặc 46, XY
 Xác định được NST ở tế bào đang nguyên
phân (mitosis)
 Tế bào Lympho nuôi cấy trong 2-3 ngày hoặc
sinh thiết tế bào tủy xương trong 4-24 giờ

Dinh Doan Long @VNU-SMP


Đặc điểm bộ NST người (tiếp)
 Đơn bội: 23 NST
 Lưỡng bộ: bình thường 46 NST
 Lệch bội: không phải bội số của 23, thường là
45 hoặc 47, hiếm là 48,49
 Tam bội: 69 NST (phần lớn sẩy thai sớm)
 Thể khảm
 Bất thường trong mất đoạn và chuyển đoạn
(cân bằng và không cân bằng)

Dinh Doan Long @VNU-SMP


Tần suất
 Sẩy thai càng sớm, càng nhiều khả
năng do bất thường NST
 50% sẩy thai tự nhiên là do bất thường
NST
 Phần lớn là thể một hoặc ba (45, XO;
47,+13, +18)
 98% thai Turner (45, XO) bị sẩy
 Tần suất bất thường NST chung 3/500

Dinh Doan Long @VNU-SMP


Yếu tố tiên lượng
 Vô sinh vô căn / chuyển đoạn cân bằng
 Sẩy thai nhiều lần ( >2)
 Bé sinh trước mắc Hội chứng về NST
 Tần suất dị tật bẩm sinh
 45% mang một bất thường nhỏ duy nhất

 9% có 3 bất thường nhỏ

 1,5% có bất thường lớn

 Hội chứng di truyền biểu hiện khi có bất thường


lớn hoặc 2 bất thường nhỏ trở lên (10%).
Dinh Doan Long @VNU-SMP
Các dạng bất thường NST
➢ Mất đoạn NST: khi tế bào qua giảm phân, một (hoặc
một số) phần NST bị mất đi.
➢ Đảo đoạn NST: khi tế bào qua giảm phân, một (hoặc
một số) phần NST bị quay 180o (trên cùng NST).
➢ Chuyển đoạn NST: khi tế bào qua giảm phân, các
phần NST khác nhau đổi chỗ cho nhau.
➢ Nhiễm sắc thể không phân li: khi tế bào qua giảm
phân, các NST trong cặp tương đồng không tách và
phân li về các tế bào đúng, dẫn đến tế bào thiếu NST
trong khi tế bào khác thừa NST.

Dinh Doan Long @VNU-SMP


Bất thường một NST
1. Mất đoạn
• Vật chất di truyền
bị mất

2. Lặp đoạn
• Vật chất di truyền
gấp đôi (gấp bội)

3. Đảo đoạn
• Vật chất di truyền
bị “đảo chiều”

Dinh Doan Long @VNU-SMP


Bất thường hai NST
(Di chuyển đoạn NST, có 2 kiểu)

Thêm đoạn
• Vật chất di truyền được tăng thêm từ
một NST khác

Chuyển đoạn NST


• Vật chất di truyền được hoán đổi với
một NST khác

Dinh Doan Long @VNU-SMP


Hội chứng Down
 1/700 trẻ sơ sinh
 2/3 sẩy thai tự nhiên
 92-94% do thể ba NST 21, phần lớn có
nguồn gốc từ mẹ (95%)
 Nguy cơ liên quan đến tuổi mẹ
 <30 … 1/2000
 30 - 34 … 1/1200
 35 – 39 … 1/300
 >40 … 1/80
 2% là thể khảm

Dinh Doan Long @VNU-SMP


Hội chứng Down: Hội chứng Down
Thể ba
47, XY, +21 = 60% 46, XY = 97%
XX, +21 = 40% XX = 3%

Thể ba NST#21 Chuyển đoạn t(14q;21q),


do không phân li t(21q; 22q)

Chẩn đoán trước sinh:


+ Triple Test (AFP, hCG, Estriol)
+ Siêu âm thai
+ Phân tích NST tế bào ối hoặc tế
bào tua rau

Dinh Doan Long @VNU-SMP


Hội chứng Down
Đầu nhỏ, ngắn, mặt tròn, mắt xếch;
Tai nhỏ, thấp; Lưỡi to, dầy, thường
thè ra ngoài (miệng không kín)
Cổ ngắn, gáy phẳng và rộng; Tai nhỏ
Ngón tay ngắn, mập; Da thô, ráp;
Nếp vân da duy nhất ở lòng bàn tay
Dị tật tim; Di tật ống tiêu hóa
Vô sinh ở nam
Thiểu năng trí tuệ; Tuổi thọ ngắn

Dinh Doan Long @VNU-SMP


Hội chứng Edwards (47,+18)
 1/4000 - 1/8000 trẻ sơ sinh
 Đôi khi khó phân biệt với Hội chứng
Patau (47,+13)
 Thiểu năng trí tuệ nghiêm trọng
 >90% tử vong trong năm đầu

Dinh Doan Long @VNU-SMP


Hội chứng Edwards (47,+18)
 Nhẹ cân, mặt nhỏ, trán hẹp, sọ dài và to
 Khe mắt hẹp, tai thấp
 Miệng bé, hàm nhỏ lùi ra sau
 Bàn tay bất thường: Ngón cái quặp,
ngón trỏ trùm ngón nhẫn; Bàn chân vẹo
 Di tật kèm theo: ở tim, cơ quan sinh
dục, thoát vị rốn

Dinh Doan Long @VNU-SMP


Dinh Doan Long @VNU-SMP
Hội chứng Patau (47,+13)
 Thiểu năng phát triển nghiêm trọng
 1/5000 – 1/10.000 trẻ sơ sinh
 90% tử vong trong năm đầu
 Đầu nhỏ, nhãn cầu nhỏ/không có; Tai
thấp, biến dạng/điếc; sứt môi/nứt khẩu cái;
Chân vẹo; 6 ngón tay/chân
 Di tật / tổn thương bẩm sinh hộp sọ

Dinh Doan Long @VNU-SMP


Dinh Doan Long @VNU-SMP
Dinh Doan Long @VNU-SMP
Hội chứng Turner (45, XO)
Bất thường phổ biến nhất gây
sảy thai sớm
1 / 5.000 trẻ sơ sinh

Thể một #23


do không phân li NST giới tính

*96-98% bị đào thải trong giai đoạn phôi – thai


*Khó nhận biết giai đoạn sơ sinh
*Là gái, thấp, chậm lớn, tóc mọc thấp
nếp da cổ thừa, cẳng tay cong ra ngoài, đốt bàn 4,5
ngắn; cổ và vai rộng; hông hẹp; giới tính thứ cấp
không phát triển, vô kinh, nam hóa; thiểu năng trí tuệ
nhẹ (đôi khi bình thường); tuổi thọ có thể bình thường
Hội chứng Cri-Du-Chat
➢ 1 / 216.000 trẻ sơ sinh

➢ 46 NST

➢ Mất đoạn trên vai ngắn NST#5

Dinh Doan Long @VNU-SMP


Hội chứng u Wilm
(U nguyên bào thận)

Dinh Doan Long @VNU-SMP


Hội chứng mất đoạn 13 Q

Thiểu năng
Mặt biến dạng
Không có ngón cái
Bệnh tim
Tuổi thọ ngắn

Dinh Doan Long @VNU-SMP


Hội chứng Prader-Willi
1/5.000.000 trẻ sơ sinh
46, XY=97%
XX=3%
Mất đoạn vai dài NST#15

Dinh Doan Long @VNU-SMP


Hội chứng mất đoạn 18 Q

Thiểu năng trí tuệ


Bệnh tim
Tay và chân biến dạng
Mắt và tai lớn
Tuổi thọ bình thường

Dinh Doan Long @VNU-SMP


Hội chứng lympho Burkitt
Chuyển đoạn gen c-myc trên NST#8
Gen c-myc kiểm soát sự tăng trưởng và
phân chia của tế bào
Chức năng: Yếu tố phiên mã (transcription
factor – TF) qua tương tác HAT (histone
acetyl-transferase) cải biến chất nhiễm sắc
• Gen c-myc biểu hiện chức năng sai, dẫn
đến ung thư hạch lympho

Dinh Doan Long @VNU-SMP


Hội chứng Klinefelter
1/1100 trẻ sơ sinh
47, XXY (80%) hoặc khảm
Không phân li cặp NST#23
(NST giới tính)
Một số bệnh di truyền do
đột biến gen nguy hiểm…

Dinh Doan Long @VNU-SMP


Bệnh Tay-Sachs
Một số đột biến khác nhau ở
gen trên NST#15
Đột biến mất chức năng
(thiếu enzym hexosaminidase
A phân giải gangliosides
trong não)  Đột biến lặn
trên NST thường

Dinh Doan Long @VNU-SMP


➢ Tay-Sachs
⚫ Tần số ở trẻ sơ sinh
• Quần thể do thái Ashkenari
(Pháp và Canada): 1/30 dị
hợp tử mang gen gây bệnh
• Các quần thể khác: 1/300 dị
hợp tử mang gen gây bệnh

➢ Tích tụ lipid trong não


➢ Rối loạn thần kinh trung ương: điếc, mù
lòa, giảm trương lực cơ, suy giảm trí tuệ,
điên, tăng giật mình, co giật, tăng trưởng
chậm
➢ Mức độ tăng nặng qua thời gian; trẻ
thường tử vong khi 4 – 5 tuổi.
Tay-Sachs
➢ Kiểm tra, xét nghiệm
⚫ Xét nghiệm về biểu hiện và hoạt độ của enzym
hexoaminase trong máu
⚫ Xét nghiệm gen dựa trên PCR / giải trình tự
⚫ Khám mắt (điểm màu anh đào đỏ trong hoàng điểm)
➢ Phòng tránh
⚫ Xét nghiệm gen để xác định thể mang (carrier/thể dị hợp
tử mang gen gây bệnh)
⚫ Xét nghiệm gen từ tế bào ối / tế bào máu ngoại vi của mẹ
(từ tuần thứ 4 – 8) để tư vấn di truyền

Dinh Doan Long @VNU-SMP


Đột biến gen liên kết giới tính (X-linked)
➢ Bệnh teo cơ Duchenne
⚫ 1/3.000 bé trai sơ sinh
⚫ Teo cơ và mất khả
năng vận động qua
thời gian
⚫ Phổ biến hơn ở nam
giới

Dinh Doan Long @VNU-SMP


Teo (loạn dưỡng) cơ Duchenne
➢ Chẩn đoán, xét nghiệm
⚫ Bệnh tiến triển qua thời gian: GĐ1. 2–
3 tuổi, khó xác định (giảm vận động, chậm
đi, hay mỏi, cầm đồ vật hay rơi …; xác
định qua tiền sử gia đình, vd: cậu/anh trai);
GĐ2. cơ teo, đi lại khó khăn; đứng-ngồi,
nằm – dậy khó khăn, teo cơ nhiều nơi, teo
gân gót, ngực ưỡn – mông cong, đứng
phải nhón gót; GĐ3. mất hoàn toàn khả
năng vận động, ngồi một chỗ, teo cơ toàn
thân, tổn thương hô hấp – cơ tim, nhiễm
trùng, suy tim
⚫ Creatin kinase (CK) huyết thanh tăng 20 –
100 lần, điện cơ đồ, sinh thiết cơ, miễn
dịch huỳnh quang (không thấy dystrophin
➢ Phòng tránh bề mặt tế bào cơ
(xem Tay Sachs) ⚫ Xét nghiệm gen bằng multiplex PCR

Dinh Doan Long @VNU-SMP


➢ Bệnh hóa xơ nang
(Cystic Fibrosis)
⚫ 1/31 người Mỹ dạng dị hợp
tử.
⚫ Đột biến đơn gen trên vai q,
NST#7
⚫ Tăng dịch nhầy kết dính ở
phổi, tụy, ống tiêu hóa và
nhiều cơ quan khác  bệnh
phổi mạn tính, giãn phế
quản, viêm tụy, vô sinh
⚫ Bệnh di truyền đột biến gen ⚫ Cá thể mang gen
phổ biến nhất ở Mỹ; thường kháng bệnh
tử vong trước 35 tuổi. thương hàn
Bệnh di truyền trội
trên NST thường

➢ Múa giật huntington


⚫ Tần suất: 1/10.000 ở Mỹ; Thoái hóa CNS

⚫ Bệnh biểu hiện muộn (thậm chí chỉ biểu hiện


sau tuổi sinh sản)
⚫ Bệnh nguy hiểm vì tuổi mắc bệnh và mức độ
nghiệm trọng tăng nhanh qua thế hệ.
Dinh Doan Long @VNU-SMP
Dinh Doan Long @VNU-SMP
Dinh Doan Long @VNU-SMP
Dinh Doan Long @VNU-SMP
Dinh Doan Long @VNU-SMP
Dinh Doan Long @VNU-SMP
BỆNH HỌC NHIỄM SẮC THỂ VÀ GEN

Q&A

You might also like