Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 65

Forward Contract & Futures Contract

Nguyễn Vân Hà
Khoa Tài chính – Ngân hàng
Đại học Ngoại Thương
Email: ha.nguyen@ftu.edu.vn
Hợp đồng kỳ hạn và Hợp đồng kỳ hạn

– So sánh hợp đồng tương lai và hợp đồng kỳ hạn


– Cơ chế hoạt động của thị trường tương lai
– Phương pháp định giá hợp đồng tương lai và kỳ hạn
– Phòng vệ rủi ro sử dụng hợp đồng tương lai

Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU


2
Hợp đồng kỳ hạn (Forwards) và hợp đồng tương lai (Futures)

Lãi Lãi

F Giá F Giá

Mua Bán
Futures/Forwards Futures/Forwards

Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU


3
I. Forward Contract

▪ Là hợp đồng mua hay bán một số lượng xác định các đơn vị
tài sản cơ sở tại một thời điểm xác định trong tương lai với
một mức giá xác định ngay tại thời điểm thoả thuận hợp
đồng.
▪ Tài sản cơ sở có thể là:
– Hàng hóa (ví dụ: Nông sản…) (Physical Assets)
– Tài sản tài chính (T-bills, bonds, equities, foreign currencies, interest
rates) (Financial Assets)
- Giao dịch trên thị trường phi tập trung – OTC
- Các điều kiện của HĐ đều được hai bên đàm phán và trực
tiếp giao dịch với nhau, không thông qua môi giới.
- Hợp đồng kỳ hạn được thanh toán vào ngày đáo hạn.
▪ 2 bên tham gia vào HĐKH phải chịu rủi ro khi đối tác không
thực hiện HĐ như đã cam kết (default risk/ counterparty
risk).
Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU
4
Ví dụ

▪ Bên A & Bên B ký HĐ kỳ hạn, theo đó, bên B đồng ý bán


cho bên A T-Bill kỳ hạn 90 ngày, mệnh giá $1000, kỳ hạn
của HĐ kỳ hạn là 30 ngày kể từ ngày hôm nay, tại mức giá
$990. Như vậy, bằng việc ký HĐ kỳ hạn, cả A&B đều tránh
được rủi ro biến động giá.
▪ Nếu sau 30 ngày:
– Giá giao ngay của T-Bill là $992, bên B phải chuyển T-Bill cho bên A
và nhận $990; Nếu bên B không giao T-Bill-→ A gặp rủi ro!
– Nếu giá giao ngay của T-Bill là $988, bên A phải mua T-Bill từ bên B
và trả $990; Nếu bên A không thanh toán-→ B gặp rủi ro!

Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU


5
Cách thức thanh toán HĐKH vào ngày đáo hạn

▪ Delivery Settlement: Bên bán giao TS cho bên mua; bên


mua thanh toán tiền cho bên bán theo mức giá thỏa thuận
trong HĐKH.
▪ Cash Settlement: Chỉ thanh toán phần lãi/lỗ giữa 2 bên
(Không giao nhận TS)
▪ Vào ngày đáo hạn:
▪ Nếu giá T-Bill là $992, bên bán phải trả cho bên mua $2.
▪ Nếu giá T-Bill là $988, bên mua phải trả cho bên bán $2.

Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU


6
Thế chấp HĐKH trên thị trường OTC

• Hiện nay, các hợp đồng kỳ hạn trên thị trường OTC
cũng thường được thế chấp để đảm bảo thực hiện
hợp đồng.
• Trong trường hợp hợp đồng kỳ hạn được thế chấp
để đảm bảo thực hiện hợp đồng, hai bên có thể
thỏa thuận thanh toán chênh lệch hàng ngày, hoặc
hàng tuần.
• Trong trường hợp đó hợp đồng kỳ hạn giao dịch
trên OTC cũng có đặc điểm tương tự như hợp đồng
tương lai giao dịch trên sở giao dịch.

Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU


7
FRA: Forward Rate Agreement (HĐ kỳ hạn lãi suất)
▪ FRA là hợp đồng kỳ hạn để vay/mượn vốn tại một mức lãi suất cố định
vào một ngày xác định trong tương lai.
▪ Tuy nhiên, số tiền của HĐ chỉ là số tiền danh nghĩa (Notional Principal
Amount) để tính toán số tiền thực tế phải thanh toán giữa các bên. Số
tiền danh nghĩa này trên thực tế không được các bên chuyển giao cho
nhau.
▪ Giả định mức lãi suất vay/mượn trên thị trường là LIBOR.
▪ Người mua FRA (ở vào vị thế trường - Long position) là người đi vay vốn
với mức lãi suất cố định trong HĐ. Nếu lãi suất thả nổi vào ngày HĐ đáo
hạn (LIBOR) cao hơn lãi suất trong HĐ FRA thì người mua FRA có lãi vì
đi vay với mức lãi suất thấp hơn mức lãi suất thị trường; Bên bán FRA (ở
vào vị thế đoản – Short position) bị lỗ và phải thanh toán cho bên mua
FRA.
▪ Lưu ý: Lãi suất cho khoản vay được ấn định ở đầu kỳ, nhưng khoản tiền
lãi phải trả (nhận) chỉ được thanh toán ở cuối kỳ tín dụng. Vì vậy, vào
ngày đáo hạn của FRA, khi 2 bên tiến hành thanh toán cần phải quan
tâm đến giá trị hiện tại của chênh lệch tiền lãi (Lãi suất chiết khấu là mức
lãi suất thực tế trên thị trường vào ngày đáo hạn FRA)

Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU


8
▪ Số tiền bên mua FRA nhận được vào ngày đáo hạn hợp
đồng FRA là Days
( Floating − Forward ) *
360
▪ Notional Principal * Days
1 + ( Floating) *
360

▪ Days = số ngày trong thời hạn tín dụng

Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU


9
Ví dụ

▪ Xét 1 FRA với các thông tin sau:


▪ Thời hạn: 30 ngày
▪ Giá trị danh nghĩa của FRA: 1 triệu USD
▪ Lãi suất kỳ hạn trong FRA là 5%
▪ Lãi suất thị trường dựa vào lãi suất LIBOR kỳ hạn 90 ngày
▪ Giả sử vào ngày đáo hạn của FRA, mức lãi suất LIBOR kỳ
hạn 90 ngày trên thị trường là 6%.
▪ Tính số tiền thực tế thanh toán giữa các bên theo FRA? Ai là
người phải trả số tiền đó?

Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU


10
II. HĐ Tương lai (Futures Contract)

• Tương tự HĐ kỳ hạn nhưng được giao dịch trên Sở giao dịch tập
trung (Organized Exchange)
• Đặc điểm:
- Là những hợp đồng được chuẩn hoá (về loại tài sản cơ sở mua bán,
số lượng các đơn vị tài sản cơ sở mua bán, thể thức thánh toán, kỳ
hạn...)
- Hợp đồng tương lai được thoả thuận và mua bán thông qua người
môi giới
- Hợp đồng tương lai được tính hàng ngày theo giá thị trường (daily
mark to market)

Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU


11
Clearinghouse: Trung tâm thanh toán bù trừ

▪ Mỗi SGD có 1 trung tâm thanh toán bù trừ. Trung tâm này
đảm bảo các NĐT trên thị trường Tương lai phải tuân thủ
các nghĩa vụ đặt ra. Clearinghouse là đối tác của các NĐT
trong mỗi giao dịch.

Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU


12
Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU
13
▪ Để phòng ngừa rủi ro cho Trung tâm thanh toán bù trừ khi
NĐT không thực hiện đúng cam kết trong hợp đồng, SGD
yêu cầu các NĐT phải đặt cọc và tài khoản đặt cọc được
định giá lại hàng ngày. Vì khoản đặt cọc này nhằm đảm bảo
thực hiện hợp đồng chứ không phải là một khoản tín dụng
nên thông thường không được trả lãi.

Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU


14
• Khoản đặt cọc (margin) có thể là tiền mặt hoặc chứng khoán thanh
khoản cao do nhà đầu tư đặt cho người môi giới để đảm bảo thực hiện
hợp đồng
• Lượng tiền trong tài khoản đặt cọc được điều chỉnh hàng ngày tương
ứng với biến động giá trên thị trường
• Margins giảm thiểu khả năng tổn thất do một bên không thực hiện nghĩa
vụ của hợp đồng.
• Tiền đặt cọc được sử dụng để thanh toán chênh lệch giá hàng ngày cho
hợp đồng tương lai.

Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU


15
▪ Initial margin (Mức ký quỹ ban đầu): là số tiền ban đầu NĐT phải đặt vào
tài khoản đặt cọc khi ký HĐ tương lai; Các TSCS khác nhau thì các yêu
cầu về khoản ký quỹ ban đầu cũng khác nhau.
▪ Maintenance margin (Mức ký quỹ duy trì): là số tiền đặt cọc phải được
duy trì trong tài khoản ký quỹ. Nếu số dư trên tài khoản ký quỹ nhỏ hơn
mức ký quỹ duy trì, NĐT phải đặt cọc thêm để đưa số dư trên tài khoản
ký quỹ về mức ký quỹ ban đầu.
▪ Variation margin: là số tiền phải đặt cọc thêm vào tài khoản ký quỹ để
đưa số dư trên tài khoản ký quỹ về mức ký quỹ ban đầu. Nếu số dư trên
tài khoản ký quỹ vượt mức ký quỹ ban đầu, NĐT có thể rút phần vượt trội
khỏi tài khoản ký quỹ.
▪ Mức giá được sử dụng để tính lại giá trị của TK ký quỹ hàng ngày là
settlement price.

Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU


16
• Hợp đồng tương lai có thể được kết thúc (đóng) bằng cách mua một hợp
đồng bù trừ.
• Hầu hết các hợp đồng tương lai được đóng trước khi đáo hạn

Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU


17
Ví dụ giao dịch tương lai

▪ Một nhà đầu tư mua 2 hợp đồng tương lai


vàng giao tháng 12 vào ngày 5 tháng 6
– Qui mô hợp đồng contract size - 100 oz.
– Giá tương lai futures price - US$400
– Tiền đảm bảo thực hiện hợp đồng (margin
requirement) - US$2,000/contract (US$4,000 cho 2
hợp đồng)
– Mức đặt cọc phải duy trì (maintenance margin) là
US$1,500/contract (US$3,000 cho 2 hợp đồng)

Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU


18
Giá trị biến động theo giá thị trường

Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU


19
Giá trị biến động theo giá thị trường

Daily Cumulative Margin


Futures Gain Gain Account Margin
Price (Loss) (Loss) Balance Call
Day (US$) (US$) (US$) (US$) (US$)

400.00 4,000
5-Jun 397.00 (600) (600) 3,400 0
. . . . . .
. . . . . .
. . . . . .
13-Jun 393.30 (420) (1,340) 2,660 + 1,340 = 4,000
. . . . . .
. . . . .
. . . . . . < 3,000
19-Jun 387.00 (1,140) (2,600) 2,740 + 1,260 = 4,000
. . . . . .
. . . . . .
. . . . . .
26-Jun 392.30 260 (1,540) 5,060 0

Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU


20
Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU
21
Một số thuật ngữ

▪ Open interest: là khối lượng hợp đồng hiện


đang lưu hành đo bằng khối lượng hợp đồng
mua (long) hoặc khối lượng hợp đồng bán
(short)
▪ Settlement price: là giá đóng cửa hàng ngày
sử dụng để thanh toán bù theo thị trường
▪ Volume trading: Khối lượng hợp đồng giao
dịch trong ngày

Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU


22
Giao hàng

▪ Hợp đồng tương lai phải quy định cụ thể: hàng hóa cơ sở
(mặt hàng, khối lượng, chủng loại, chất lượng), thời điểm
giao hàng, địa điểm giao hàng.
▪ Hầu hết các hợp đồng tương lai sẽ được đóng trước thời
gian đáo hạn. Trong trường hợp hợp đồng không được đóng
trước khi đáo hạn, hợp đồng sẽ được thực hiện bằng cách
giao hàng thực sự. Trong trường hợp hợp đồng quy định có
nhiều lựa chọn về hàng hóa, địa điểm và thời gian giao
hàng, bên bán (short) sẽ được lựa chọn.
▪ Có một số hợp đồng (ví dụ hợp đồng tương lai mua chỉ số
chứng khoán hoặc eurodollar), việc thực hiện hợp đồng
buộc phải thực hiện qua thanh toán bù trừ.

Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU


23
Forward Contracts vs Futures Contracts

FORWARDS FUTURES
Private contract between 2 parties Exchange traded

Non-standard contract Standard contract

Usually 1 specified delivery date Range of delivery dates

Settled at end of contract Settled daily

Delivery or final cash Contract usually closed out


settlement usually occurs prior to maturity
Some credit risk Virtually no credit risk

Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU


24
Foreign Exchange Quotes

▪ Tại Mỹ:
▪ Futures: tỷ giá được báo giá bằng số lượng
USD tính trên một đơn vị ngoại tệ
▪ Forward: Tỷ giá được báo giá tương tự thị
trường giao ngay. Nghĩa là GBP, EUR, AUD, và
NZD được báo giá theo USD trên một đơn vị
ngoại tệ (yết giá trực tiếp). Ngoại tệ khác (e.g.,
CAD and JPY) được tính theo lượng ngoại tệ
tính trên 1 USD (yết giá gián tiếp).

Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU


25
Futures Prices for Gold on Feb 4, 2004: Prices Increase with Maturity

Normal Market

(a) Gold

408
407
Futures Price ($ per oz)

406
405
404
403
402
401
Contract Maturity Month
400
399
398
Feb-04 Apr-04 Jun-04 Aug-04 Oct-04 Dec-04

Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU


26
Futures Prices for Oil on February 4, 2004: Prices Decrease with Maturity

Inverted Market

(b) Brent Crude Oil

30
Futures Price ($ per barrel)

29

28

27

26

25 Contract Maturity Month

24
Mar-04 May-04 Jul-04 Sep-04 Nov-04 Jan-05

Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU


27
Normal vs Inverted futures curve

Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU


28
Sự hội tụ của các mức giá tương lai về giá giao ngay
(Convergence of Futures to Spot)

Contango: Xảy ra khi mức giá giao tương lai cao hơn mức giá giao ngay kỳ vọng tương
lai
Backwardation: Xảy ra khi mức giá giao tương lai thấp hơn mức giá giao kỳ vọng tương
lai

Futures
Spot Price
Price
Spot Price Futures
Price

Time Time

(a) (b)
Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU
29
Contango vs Backwardation

Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU


30
Giá trị của hợp đồng kỳ hạn

Giá trị hợp đồng kỳ hạn Giá kỳ hạn

Không có thu
nhập f = S − Ke − rT F = Se rT
Có thu nhập
f = ( S − I ) − Ke − rT F=(S – I)erT
I =PV(Income)
Có lợi suất q
f =S e-qT – K e-rT F = S e(r-q)T
Hàng hóa
f=Se(u-y)T- Ke-rT F=Se(r+u-y)T

Đối với hàng hóa như dầu lửa phải trả thêm chi phí lưu kho theo tỷ lệ % giá trị hàng u, và
thu được lợi (convenience yield) y

Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU


31
Ký hiệu định giá hợp đồng kỳ hạn và tương lai

▪ S0: Giá giao ngay (Spot price)


▪ F0: Giá tương lai (Futures) hoặc kỳ hạn (forward) tại
thời điểm hiện tại
▪ K: giá giao hàng trong hợp đồng kỳ hạn
▪ T: Thời gian cho tới khi giao hàng (Time until
delivery date)
▪ r: Lãi suất không có rủi ro cho kỳ hạn T
▪ I: Giá trị hiện tại của thu nhập do TS mang lại
▪ q: Mức lợi suất trung bình do TS mang lại trong suốt
thời hạn của HĐ kỳ hạn (LS gộp liên tục)

Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU


32
Một số giả định

▪ Chi phí giao dịch = 0


▪ Thuế thu nhập là như nhau đ/v tất cả các NĐT
▪ Lãi suất cho vay = Lãi suất đi vay = LS phi rủi ro
▪ Luôn có những Arbitrageurs trên thị trường

Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU


33
Ví dụ:

▪ Xét cổ phiếu sau:


▪ D=0
▪ Giá giao ngay = $40
▪ Giá kỳ hạn 3 tháng = $43
▪ Lãi suất USD kỳ hạn 3 tháng = 5% năm
▪ Liệu có cơ hội mua bán ăn chênh lệch không
(arbitrage)?

Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU


34
Ví dụ:

▪ Xét cổ phiếu sau:


▪ D=0
▪ Giá giao ngay = $40
▪ Giá kỳ hạn 3 tháng = $39
▪ Lãi suất USD kỳ hạn 3 tháng = 5% năm
▪ Liệu có cơ hội mua bán ăn chênh lệch
không(arbitrage)?

Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU


35
The Forward Price

Nếu giá giao ngay là S và giá tương lai giao


hàng sau T năm là F, thì
F0 = S0erT
trong đó r là lãi suất không có rủi ro kỳ hạn 1
năm.
Trong ví dụ của chúng ta, S=40, T=0.25, và
r=0.05, vì vậy
F0 = 40e0.05×0.25 = 40.50

Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU


36
Forward Price = $43 Forward Price = $39

Action now: Action now:


-Vay $40 @ 5% trong 3 tháng -Bán khống 1 CP nhận $40
-Mua 1 CP -Đầu tư $40 @5% trong 3 tháng
-Ký hợp đồng bán kỳ hạn 3 tháng CP -Ký hợp đồng mua kỳ hạn 3 thang
đó với giá kỳ hạn $43 CP với giá kỳ hạn $39
Action in 3 months: Action in 3 months:
-Bán CP theo HĐ kỳ hạn nhận $43 -Mua CP theo HĐ kỳ hạn với giá $39
-Trả gốc + lãi vay = $40.50 -Hoàn trả CP
-Nhận tiền gốc & lãi = $40.50

Profit = $43 – 40.50 = $2.5 Profit = $1.50

Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU


37
Khi một tài sản có thu nhập

F0 = (S0 – I )erT
Trong đó I là giá trị hiện tại của thu nhập
của tài sản trong thời hạn hợp đồng

Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU


38
Khi một tài sản có thu nhập

▪ Ví dụ: Xét 1 HĐ mua kỳ hạn 9 tháng 1 Trái phiếu có trả lãi


định kỳ với giá giao ngay là $900. Khoản lãi $40 sẽ được trả
sau 4 tháng. Lãi suất phi rủi ro kỳ hạn 4 tháng và 9 tháng lần
lượt là 3% và 4% năm (LS liên tục).

F0 = (S0 – I )erT
▪ S0 = 900, I = 40*e-0.03*4/12 = 39.60, T = 0.75

▪ Vậy F0 = (900 – 39.60)*e0.04*0.75 = $886.60

Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU


39
▪ Liệu có cơ hội mua bán ăn chênh lệch
không(arbitrage) khi:
▪ 1. Giá kỳ hạn = $910
▪ 2. Giá kỳ hạn = $870

Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU


40
Forward Price = $910 Forward Price = $870

Action now: Action now:


-Vay $900, trong đó: $39.60 vay @ 3% -Bán khống 1 TP nhận $900
trong 4 tháng, $860.40 vay @4% trong 9 -Đầu tư $39.60 @3% trong 4 tháng (để
tháng trả lãi trên TP cho người cho vay),
-Mua trái phiếu với giá S0 = $900 $860.40 @4% trong 9 tháng
-Ký hợp đồng bán kỳ hạn 9 tháng TP đó -Ký hợp đồng mua kỳ hạn 9 tháng TP với
với giá kỳ hạn $910 giá kỳ hạn $870
Action in 4 months: Action in 4 months:
-Nhận $40 tiền lãi trên TP -Nhận $40 từ khoản đầu tư kỳ hạn 4
-Hoàn trả $40 khi khoản vay 4 tháng đáo tháng.
hạn -Trả trái tức $40 cho người cho vay
Action in 9 months: Action in 9 months:
-Bán CP theo HĐ kỳ hạn nhận $910 -Nhận tiền gốc & lãi = $886.60 đ/v khoản
-Hoàn trả khoản vay kỳ hạn 9 tháng cả ĐT kỳ hạn 9 tháng
gốc & lãi = $886.60 -Mua TP theo HĐ kỳ hạn với giá $870
-Hoàn trả TP cho người cho vay
Profit = $910 – 886.60 = $23.40 Profit = $886.60 – 870 = $16.60
Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU
41
Khi tài sản có thu nhập theo lợi suất
(thu nhập là 1 tỷ lệ % theo giá tài sản tại thời điểm trả thu nhập)

F0 = S0 e(r–q )T
trong đó q là lợi suất thu được trong thời gian hợp đồng
(expressed with continuous compounding)

Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU


42
Ví dụ

▪ S0 = 25 r = 10% T = 6 tháng
▪ Thu nhập từ tài sản = 2% giá TS trong 6 tháng.
▪ F0 = ?

Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU


43
Định giá hợp đồng kỳ hạn

▪ Với:
K giá giao hàng trong hợp đồng kỳ hạn
F0 giá tương lai của hợp đồng ngày hôm nay
▪ Giá trị hợp đồng mua hợp đồng kỳ hạn (long),
ƒ, là:
ƒ = (F0 – K )e–rT
▪ Giá trị hợp đồng bán là
(K – F0 )e–rT

Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU


44
Forward Price & Futures Price

▪ Theo lý thuyết, Giá kỳ hạn và Giá tương lai với cùng kỳ hạn
là như nhau. Tuy nhiên, khi lãi suất biến động, giá kỳ hạn và
giá tương lai có khác biệt nhỏ:
▪ Nếu giá TS và lãi suất có mối tương quan mạnh thuận chiều
(strong positive correlation)-→ giá tương lai cao hơn giá kỳ
hạn đôi chút.
▪ Nếu giá TS và lãi suất có mối tương quan mạnh nghịch
chiều (strong negative correlation)-→ giá tương lai thấp hơn
giá kỳ hạn đôi chút.

Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU


45
Stock Index

▪ Tương tự như một chứng khoán có trả cổ tức


▪ Giá tương lai

F0 = S0 e(r–q )T
trong đó q cổ tức trung bình của chỉ số.

Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU


46
Ví dụ

▪ Xét 1 HĐ tương lai 3 tháng đ/v chỉ số S&P 500.


▪ Q = 1%, S0 = 1300, r = 5% năm (LSLT), T = 3 tháng
▪ F0 = ?

Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU


47
Index Arbitrage

▪ Khi F0 > S0e(r-q)T, người buôn chứng khoán ăn chênh lệch


(arbitrageur) sẽ mua cổ phiếu là thành phần của chỉ số và
bán chỉ số tương lai
▪ When F0 < S0e(r-q)T người buôn chứng khoán ăn chênh lệch
(arbitrageur) sẽ bán cổ phiếu là thành phần của chỉ số và
mua chỉ số tương lai

Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU


48
Futures và Forwards đối với ngoại hối

▪ Ngoại hối tương tự như cổ phiếu trả cổ tức


▪ Cổ tức liên tục (continuous dividend yield) là lợi
suất không có rủi ro (foreign risk-free interest
rate) của đồng ngoại tệ
▪ Nếu rf là lợi suất ngoại hối không có rủi ro

( r −rf ) T
F0 = S0e

Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU


49
Ví dụ

▪ Giả sử 1 NĐT Mỹ có 1000 đơn vị ngoại tệ.


▪ Có 2 cách để đổi từ ngoại tệ sang USD tại thời điểm T:
▪ Cách 1: Đầu tư bằng ngoại tệ @ lãi suất rf và bán kỳ hạn
lượng ngoại tệ thu được ở thời điểm T để thu về USD.
▪ Cách 2: Đổi ngoại tệ sang USD trên thị trường giao ngay
và đầu tư USD @ lãi suất r trong thời hạn T.
▪ Hai chiến lược này phải mang lại kết quả đầu tư như
nhau, nếu không sẽ xuất hiện cơ hội kinh doanh chênh
lệch giá, tức là:
▪ 1000 x erfT x F0 = 1000 x S0 x erT

( r −rf ) T
F0 = S0e
Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU
50
Sơ đồ minh họa

1000 units of
foreign currency
at time zero

rf T
1000 e 1000S0 dollars
units of foreign at time zero
currency at time T

rf T
1000 F0 e 1000 S 0 e rT
dollars at time T dollars at time T

Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU


51
Hợp đồng tương lai đối với hàng hóa

▪ Hàng hóa gồm 2 loại:


▪ Hàng hóa đầu tư (vàng, bạc..) (Investment assets)
▪ Hàng hóa tiêu dùng (đồng, dầu, thăn lợn…) (comsumption
assets)

Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU


52
HĐ tương lai với hàng hóa đầu tư có chi phí lưu kho

F0 = S0 e(r+u )T
F0 = (S0+U )erT
U là giá trị hiện tại của chi phí lưu kho;
u là chi phí lưu kho (storage cost) hàng năm tính theo % giá trị
tài sản

Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU


53
▪ Ví dụ:
▪ Xét 1 HĐ tương lai kỳ hạn 1 năm đ/v 1 TS đầu tư ko mang
lại thu nhập. Chi phí lưu kho = $2/đơn vị, thanh toán vào
cuối năm. Giá giao ngay = $450/đơn vị, r = 7% năm.
▪ F0 = ?

Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU


54
Hợp đồng tương lai đối với hàng hóa tiêu dùng

F0  S0 e(r+u )T
trong đó u là chi phí lưu kho (storage cost) trên một
đơn vị thời gian tính theo % giá trị tài sản.
Hay,

F0  (S0+U )erT
khi U là chi phí lưu kho tính theo giá trị hiện tại.

Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU


55
The Cost of Carry
▪ Chi phí nắm giữ tài sản (cost of carry), c, là chi
phí lưu kho (storage cost) + lãi suất (interest
costs) – thu nhập của tài sản (income earned)
▪ Đối với tài sản đầu tư (investment asset)
F0 = S0ecT
▪ Đối với tài sản tiêu dùng (consumption asset)
F0  S0ecT
▪ Lợi suất tiện dụng (convenience yield) đối với
hàng hóa hay tài sản tiêu dùng (consumption
asset), y, được xác định trong công thức sau:
F0 = S0 e(c–y )T
Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU
56
Futures Prices & Expected Future Spot Prices

▪ Giả sử k là lợi suất yêu cầu kỳ vọng (expected


return required) của một nhà đầu tư đối với
một tài sản
▪ Chúng ta có thể đầu tư F0e–r T ở mức lãi suất
không rủi ro (risk-free rate) và mua hợp đồng
tương lai (futures contract) để có luồng tiền ST vào
thời điểm đáo hạn hợp đồng
▪ Vì vậy:
( F0 e − rT )e kT = E ( ST )
or
F0 = E ( ST )e ( r − k )T

Van Ha NGUYEN
57
Futures Prices & Expected Future Spot Prices

▪ Nếu tài sản


– Không có rủi ro hệ thống (systematic
risk), thì k = r và F0 là ước lượng không
chệch (unbiased estimate) của ST
– Có rủi ro hệ thống dương (positive
systematic risk), thì k > r và F0 < E (ST )
– Có rủi ro hệ thống âm (negative
systematic risk), thì k < r và F0 > E (ST )

Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU


58
CHIẾN LƯỢC PHÒNG VỆ RỦI RO SỬ DỤNG HỢP ĐỒNG
KỲ HẠN: Long & Short Hedges

▪ Phòng vệ rủi ro bằng cách mua HĐ kỳ hạn (Long hedges):


– Khi bạn cần mua TSCS trong tương lai và muốn tránh rủi ro biến
động giá của TSCS.
– Khi đang nắm giữ 1 HĐ bán tương lai.
– -→ Cố định chi phí mua TSCS
▪ Phòng vệ rủi ro bằng cách bán HĐ kỳ hạn (Short hedges):
– Khi bạn cần bán TSCS trong tương lai và muốn tránh rủi ro biến động
giá của TSCS.
– Khi đang nắm giữ 1 HĐ mua tương lai.
– -→ Cố định giá bán TSCS

Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU


59
Sử dụng HĐ tương lai như một công cụ tự bảo hiểm

▪ Tự bảo hiểm mua (long hedge)


– Giả sử ngày 1/3 một nhà nhập khẩu nhập 1000 chiếc đồng hồ
Thụy Sĩ với đơn giá là 375CHF giao hàng và thanh toán vào 1/9.
Tỷ giá lúc này là USD/CHF = 1,7066 hay CHF/USD = 0,5860. Nếu
CHF lên giá so với USD là USD/CHF = 1,6066 thì chi phí nhập
khẩu bằng USD sẽ gia tăng. Làm thế nào để tự bảo hiểm rủi ro
tăng giá CHF?
▪ Tự bảo hiểm bán (short hedge)
– Giả sử công ty A có một khoản phải thu trị giá 260.000 EUR sẽ
đến hạn thanh toán vào ngày 31/3 lúc đó công ty cần bán để thu
về USD. Tỷ giá lúc này (1/3) là USD/EUR = 1,1567 hay EUR/USD =
0,8646. Nếu EUR giảm giá so với USD vào ngày 31/3 là USD/EUR
= 1,2567 thì khoản phải thu bằng USD sẽ giảm. Làm thế nào để
tự bảo hiểm?

Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU


60
Basis Risk

▪ Basis: Chênh lệch giữa giá tương lai và giá giao ngay.
▪ Basis Risk: xuất hiện bởi vì sự không chắc chắn về chênh
lệch giữa giá tương lai và giá giao ngay khi đóng vị thế
phòng vệ. (Basis risk arises because of the uncertainty about
the basis when the hedge is closed out)

Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU


61
▪ Nhân tố chính ảnh hưởng đến Basis Risk là việc lựa chọn
các HĐTL dùng để phòng vệ. Việc lựa chọn HĐTL liên quan
đến:
▪ Chọn TSCS trong HĐTL: Nếu TS cần phòng vệ rủi ro không
giống TSCS trong HĐTL -→ Chọn HĐTL với TSCS có mối
tương quan mạnh với TS cần phòng vệ (Cross Hedging)
– Ví dụ: Jet fuel & Oil
▪ Chọn thời hạn của HĐTL: Thường chọn HĐTL với thời hạn
gần sát & ngay sau thời điểm kết thúc phòng vệ.
– Ví dụ: Ngày 3.1, Một công ty Mỹ dự tính sẽ nhận được 50 triệu JPY
vào cuối tháng 7. HĐTL đ/v JPY trên SGD CME (Chicago Mercantile
Exchange) đáo hạn vào tháng 3, 6, 9, 12. Khối lượng mỗi HĐTL là
12.5 triệu JPY. Vậy, ngày 3.1, công ty này sẽ bán 4 HĐTL đáo hạn
tháng 9. Khi nhận được JPY vào cuối tháng 7, công ty sẽ đóng vị thế.

Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU


62
Tỷ lệ phòng vệ tối ưu (Minimum Variance Hedge Ratio)

▪ Gọi h* là tỷ lệ phòng vệ tối ưu:


sS
r
▪ h* = sF
sS là độ lệch chuẩn của DS,
DS là sự thay đổi của mức giá giao ngay trong suốt thời gian phòng vệ.
sF là độ lệch chuẩn của DF,
DF là sự thay đổi của mức giá tương lai trong suốt thời gian phòng vệ
r là hệ số tương quan của DS và DF.

Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU


63
Số lượng HĐTL tối ưu (Optimal number of contracts)

▪ QA: số lượng TS cần phòng vệ


▪ QF: số lượng trong mỗi HĐTL
▪ N*: Số lượng HĐTL tối ưu dùng để phòng vệ

*
N* =
h QA
QF

Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU


64
Hedging Using Index Futures

Để phòng vệ rủi ro cho 1 Danh mục cổ phiếu, số lượng HĐTL cần


bán là P
b
F
P giá trị hiện tại của DM, b: beta của DM, F là giá trị hiện tại của 01
HĐTL

Van Ha NGUYEN Faculty of Banking & Finance, FTU


65

You might also like