Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ TỈ KHỐI CHẤT KHÍ

I. Xác định % theo thể tích, % theo khối lượng của hỗn hợp khí dựa vào tỉ
khối hơi

 Các công thức:

- Thành phần phần trăm theo thể tích của khí A trong hỗn hợp

- Thành phần phần trăm theo khối lượng của A trong hỗn hợp

- Tỉ khối của khí A so với khí B:

- Tỉ khối của hỗn hợp khí A so với khí B:

- Tỉ khối của khí A so với hỗn hợp khí B:

- Tỉ khối của hỗn hợp khí A so với hỗn hợp khí B:

Khối lượng phân tử trung bình:


A1, A2, A3, … là phân tử khối của các khí A1, A2, A3 có trong hỗn hợp

X1, x2, x3, … là số mol khí ( hoặc thể tích khí)

X1, x2, x3,… có thể là % số mol hoặc % theo thể tích của khí A1, A2, A3, … khi
đó: x1 +x2 +x3+…=100%

- Đối với không khí:

Ví dụ:

1) Hỗn hợp khí A gồm oxi và ozon có tỉ khối so với hiđro là 19,2. Tính % thể tích
của các khí trong A?

gọi thể tích O2 trong 1 lit hỗn hợp là x (lit)

=> thể tích O3 trong 1 lit hỗn hợp là 1-x ( lit)

Ta có:

=> Trong 1 lit hỗn hợp có 0,4 lit O2 và 0,6 lit O3

Vậy % O2 = 0,4*100/1 = 40%

%O3 = 100% – 40% = 60%

2) Hỗn hợp khí B gồm hiđro và cacbon(II) oxit có tỉ khối so với hiđro là 3,6. Tính
% theo khối lượng của từng khí trong B?

3) 1,12 lit hỗn hợp khí A gồm NO và N2O có tỉ khối so với hiđro là 16,75. Tính số
mol và % theo thể tích từng khí trong hỗn hợp?
Gọi số mol của NO trong 1 mol hỗn hợp khí là x (mol)

=> Số mol của N2O trong 1 mol hỗn hợp khí là 1-x (mol)

4) 0,896 lit khí A gồm NO2 và NO có tỉ khối so với hiđro bằng 21. Tính số mol và
% theo thể tích từng khí trong hỗn hợp?

VD cụ thể. có thể lấy đề bài này làm ví dụ:


1.Tính khố lượng mol trung bình của hỗn hợp X gồm 0.7 mol NH3 và 0.3 mol khí
CO2.
2.Tính tp % của hỗn hợp về thể tích gồm 2 khí Nitơ và Oxi. Biết tỉ khối của X so
với H2=15.09.
Khối lượng mol trung bình của 1 hổn hợp khí = tổng khối lượng các chất / tổng số
mol các chất trong hổn hợp
=>khối lượng mol trung bình của X : (mNH3 + mCO2) /( nNH3 + nCO2) =( 0,7.17 +
0,3.44)/( 0,7 + 0,3 ) = 25,1 (g/mol)
2. gọi a, b là mol N2 và O2
áp dụng biểu thức ở trên ta có
( 28.a + 32.b)/ (a+b) = 15,09.2 ( H2 có khối lượng mol =2 nên lấy 15,09.2)
=> 2,18a = 1,82b => a = 1,2b => %O2 = b/(b+1,2b) = 45,45% => %N2 = 54,55%
Câu 1 ( 4,5 điểm) Cho 13,44 lít hỗn hợp khí X gồm Hiđro và Axetilen(C2H2) có tỉ
khối so với Nitơ bằng 0,5. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam hỗn hợp X có
thành phần như trên trong bình kín chứa 28,8 gam Oxi. Phản ứng xong làm lạnh để
ngưng tụ hết hơi nước thu được khí Y(thể tích các khí đo ở đktc)
a. Viết PTHH
b. Tính thành phần phần trăm theo thể tích và theo khối lượng của hỗn hợp Y.
Câu 2 : ( 3đ) Hỗn hợp khí X gồm H2 và CH4 có thể tích 11,2 lít (đo ở đktc). Tỉ
khối của hỗn hợp X so với oxi là 0,325.Trộn 11,2 lít hỗn hợp khí X với 28,8 gam
khí oxi rồi thực hiện phản ứng đốt cháy, phản ứng xong làm lạnh để ngưng tụ hết
hơi nước thì thu được hỗn hợp khí Y.
Viết phương trình các phản ứng hoá học xảy ra và xác định phần trăm thể tích các
khí trong hỗn hợp X.Y
Câu 3. Hỗn hợp khí B gồm CO, CO2 và H2. Nếu đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít khí B
cần dùng 1,456 lít O2. Biết tỉ khối của B đối với oxi là 0,725. Tính phần trăm thể
tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu. (Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn)

Câu 4: (3,5điểm). Một hỗn hợp khí A gồm N2 và H2 có tỉ khối đối với oxi là
0,3875.
a) Tính phần trăm về thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu, biết các khí đo
ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất.
b) Lấy 50 lít hỗn hợp ban đầu cho vào bình kín, dùng tia lửa điện để điều
chế khí amoniac ( NH3) sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu thấy thể tích khí B sau
phản ứng là 38 lít. Tính hiệu suất phản ứng điều chế NH3.
c) Ở điều kiện thường, 1 lít khí B có khối lượng là bao nhiêu gam?
Câu 5 : (2 điểm)
Hỗn hợp B gồm 2 khí là N2O và O2 có tỉ khối đối với khí metan CH4 là 2,5. Tính
thể tích của mỗi khí có trong 12 gam hỗn hợp B ở đktc.
Câu 6 : ( 3đ) Hỗn hợp khí X gồm H2 và CH4 có thể tích 11,2 lít (đo ở đktc). Tỉ
khối của hỗn hợp X so với oxi là 0,325.Trộn 11,2 lít hỗn hợp khí X với 28,8 gam
khí oxi rồi thực hiện phản ứng đốt cháy, phản ứng xong làm lạnh để ngưng tụ hết
hơi nước thì thu được hỗn hợp khí Y.
1. Viết phương trình các phản ứng hoá học xảy ra và xác định phần trăm thể tích
các khí trong hỗn hợp X.
2. Xác định phần trăm thể tích và phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp Y.
Câu 7: ( 4 đ) 1. Hỗn hợp khí X gồm N2 và O2. Ở đktc 6,72 lít khí X có khối lượng
8,8 gam. Tính thành phần % về khối lượng các khí có trong hỗn hợp X.
Câu 10. ( 2đ)
a. Tính khối lượng Al2S3 tạo thành khi trộn 5,4g Al với 12 g S rồi đun nóng để phản ứng
xảy ra hoàn toàn, biết sau phản ứng tạo ra 1 sản phẩm duy nhất.
b. Có một hỗn hợp khí gồm 15g NO và 2,2 g Hidro
- Tính khối lượng của 1 mol hỗn hợp khí trên
- Hỗn hợp khí trên nặng hay nhẹ hơn khí Metan (CH4) bao nhiêu lần

Câu 11: (1điểm) Hỗn hợp khí A gồm cacbon oxit và không khí ( nitơ chiếm 80%
và oxi chiếm 20% về thể tích). Biết 6,72 lít hỗn hợp A ở đktc cân nặng 8,544 gam.
Hãy tính % theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A?
Bài 13: 15,68 lít hỗn hợp gồm hai khí CO và CO2 ở đktc có khối lượng là 27,6
gam. Tính thành phần trăm theo khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp.
Câu 14: Hỗn hợp khí X gồm N2 và O2. Ở điều kiện tiêu chuẩn 0,672 lít khí X có
khối lượng 0,88(g).
a) Tính % về thể tích các khí trong hỗn hợp X .
b) Tính thể tích khí H2 (đktc) có thể tích bằng 2,2 (g) hỗn hợp khí X .
Câu 15. Cho hỗn hợp khí A gồm CO2 và O2 có tỉ lệ thể tích tương ứng là 5:1.
a) Tính tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với không khí.
b) Tính thể tích (đktc) của 10,5 gam khí A.
Câu 16 : ( 3đ) Hỗn hợp khí X gồm H2 và CH4 có thể tích 11,2 lít (đo ở đktc). Tỉ
khối của hỗn hợp X so với oxi là 0,325.Trộn 11,2 lít hỗn hợp khí X với 28,8 gam
khí oxi rồi thực hiện phản ứng đốt cháy, phản ứng xong làm lạnh để ngưng tụ hết
hơi nước thì thu được hỗn hợp khí Y.
1. Viết phương trình các phản ứng hoá học xảy ra và xác định phần trăm thể tích
các khí trong hỗn hợp X.
2. Xác định phần trăm thể tích và phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp Y.
Câu 19: Hỗn hợp khí X gồm H2 và CH4 có thể tích 11,2 lít (đo ở đktc). Tỉ khối của
hỗn hợp X so với oxi là 0,325.Trộn 11,2 lít hỗn hợp khí X với 28,8 gam khí oxi rồi
thực hiện phản ứng đốt cháy, phản ứng xong làm lạnh để ngưng tụ hết hơi nước thì
thu được hỗn hợp khí Y.
1. Viết phương trình các phản ứng hoá học xảy ra và xác định phần trăm thể
tích các khí trong hỗn hợp X.
2. Xác định phần trăm thể tích và phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp
Y.
Câu 20: Tỉ khối của chất khí X so với khí metan bằng 4. Tính khối lượng mol của
chất khí X.
Câu 21: Hỗn hợp khí gồm và 33,6 lít khí O2 và 11,2 lít khí N2 ở điều kiện tiêu
chuẩn.
a) Tìm khối lượng của hỗn hợp khí trên.
b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp trên.
c) Hỗn hợp2 khí này nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần.
Câu 22: Một hỗn hợp X gồm O2 và H2 có tỉ khối so với không khí là 0,3276.
a) Tìm khối lượng mol trung bình của hỗn hợp trên
b) Tìm thành phần phần trăm theo số mol của mỗi khí trong hỗn hợp .
Câu 23: 16 g khí A có tỉ khối hơi đối với khí metan bằng 4.
a) Tìm khối lượng mol của khí A.
b) Tìm thể tích của khí A ở điều kiện tiêu chuẩn.
Câu 24: Chất khí A có tỉ khối so với khí metan bằng 2,75. Tính khối lượng mol
của chất khí B, nếu tỉ khối hơi của chất khí B so với chất khí A là 1,4545.
Câu 25: (*) Tính tỉ khối của hỗn hợp cùng thể tích khí của hỗn hợp khí A (C4H8 +
C3H8) đối với hỗn hợp khí B gồm (C2H4 + N2).
Câu 26: (*) Hỗn hợp khí X gồm: NO, CH4, NxO. Trong đó NxO chiếm 30% , NO
chiếm 30% về thể tích, còn lại là CH4. Nếu tính về khối lượng CH4 chiếm 22,377%
về khối lượng.
a. Tìm công thức hoá học của NxO
b. Tìm tỉ số d(NxO/kk)
Câu 27: (*) Cho hỗn hợp khí A gồm CO,SO2, CO2 có tỉ khối so với khí H2 là 20,5.
Cho biết số mol của CO2 và số mol của SO2 trong hỗn hợp bằng nhau. Tìm thành
phần % theo thể tích của từng khí trong hỗn hợp
Câu 28: Vì sao ngày xưa trong các hầm mỏ ngừng khai thác lâu năm khi cần đi
vào các khu mỏ đó thì người thợ mỏ vào thường xách theo một cây đèn dầu (hoặc
nến) đặt cao ngang thắt lưng hoặc dẫn theo một con chó, xuất hiện hiện tượng ngọn
đèn tắt hay con chó sủa, có dấu hiệu kiệt sức, khó thở thì người đó sẽ không tiếp
tục đi vào sâu nữa mà sẽ quay trở ra. Lí do là gì? Giải thích?
Câu 29: Vì sao ngày xưa ở các giếng khoan cạn nước nếu người thợ muốn xuống
để đào tìm kiếm tiếp nguồn nước thì trước khi xuống giếng các người thợ sẽ chặt
các cành cây tươi thả xuống giếng chừng 7 – 10 phút rồi lại kéo lên lại thả xuống
khá nhiều lần tiếp đó mới xuống giếng đào?

You might also like