Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

LỜI MỞ ĐẦU

Trong cuộc sống, mỗi người trong chúng ta đều phải ra nhiều quyết định khác nhau,
từ các vấn đề sinh hoạt cá nhân cho đến những quyết định có thể ảnh hưởng đến cả cuộc
đời. Tương tự như vậy, trong kinh doanh, mọi tổ chức luôn luôn tồn tại nhu cầu giải quyết
các vấn đề nảy sinh trong quá trình quản trị. Điều này lại càng có ý nghĩa quan trọng nếu
chúng ta biết tận dụng những thông tin để đưa ra một quyết định đúng đắn thì cơ hội thành
công trong cuộc sống lẫn trong công việc sẽ tăng lên rất nhiều.
Để tìm hiểu rõ hơn về bài chúng ta sẽ đến đi tìm hiểu thế nào nào thông tin quản
trị.Đầu tiên nhất ta phải phân biệt được thông tin và thông tin quản trị
Thì thông tin là những tin tức, tin hiệu mới đc đánh giá, thu nhận là có ích để thực
hiện một nhiệm vụ nào đó. Còn những cái thông tin mà nhà quản trị nhận đc khi thực hiện
một nhiêm vụ nó có khác với những thông tin mà nhân viên nhận được khi thực hiện
nhiệm vụ của họ hay không. Câu trả lời là khác nha mọi mn. Vậy nó khác như thế nào?
- Thông tin quản trị nó tất cả những tin tức nảy sinh trong quán trình cũng như
trog môi trg quản trị và cần thiết cho việc ra quyết định hoặc để giải quyết một vấn đề nào
đó trong hoạt động quản trị ở một tổ chức nào đó”
Nếu như 1 nhân viên nhận được một thông tin là 1 nhóm trong cty mik đang phát
triển một hệ điều hành cho cái điện thoại giống như cái mà nhóm của mik đang làm thì cái
mà mik nhận được đó có liên quan đến công việc của họ, liên quan đến nhiệm vụ của họ
thì nó được xem là thông tin nhưng nó không đc xem là thông tin trong quản trị. Nhưng
nếu bản thân ng đó là 1 ng trưởng nhóm dự án hay là giám đốc điều hành thì khi mà họ
nhận được những cái thông tin liên quan đến việc phát triển hệ điều hành đó và đưa ra 1
quyết định chọn 1 hệ điều hành nào để sử dụng hay cần phát triển thêm cái gì để hệ điều
hành của nhóm mik vượt trội hơn thì nó là một thông tin quản trị.
1. Đối tượng của thông tin:
- Là các đối tượng tham gia vào quá trình thu thập, xử lý và truyền bá thông tin.
Đó chính là con người, sự việc, số liệu, hiện tượng, quá trình, các qjuy luật xảy ra trong
lĩnh vực kinh doanh và phục vụ kinh doanh,… ở mỗi tổ chức kinh doanh
2. Yêu cầu đối với thông tin quản trị:
Nhìn ppt
Có nghĩa là thông tin ko phải chỉ có một, mà nó cố rát nh rất nh thông tin nó xảy ra
trong quá trình hoạt động của tổ chức. cho nên là các thông tin thì chúng ta phải có sự kết
nối vs nhau để tạo ra sự logic để chúng ta đễ dàng hơn việc xử lý và sử dụng nó trong vc
ra quyết định. Và thông tin cung phải được trình bày một cách rõ ràng dễ hiểu dễ đọc. bới
nếu như nó quá lộn xộn thì chúng ta không thể nào đưa ra cái quyết định đc và thông tin
phải nằm trên vật mang thông tin phù hợp. ví dụ như chúng ta muốn có thông tin về
những cái hoạt động trong tổ chức chúng ta có thể sử dụng các văn bản giấy tờ để mà thể
hiện cái thông tin đó ra. Nhưng đôi khi chúng ta lại muốn có cái gì đó sinh động hơnthif
buộc chúng ta phải sử dụng những cái đoạn video thì nó mới có thể truyền tải được .

Đến với Hệ thống thông tin thì ta hình dung hệ thống thông tin nó sẽ như thế nào
thì hệ thống thông tin đc tạo ra để làm gì

Ta có thể thấy hệ thống thông tin là phục vụ cho vc thu thập thông tin. Có nghĩa là t
cần có dữ liệu đầu vào như vậy chúng ta có thực hiện việc thu thập nó rồi trải qua quá
trình xử lý nó cho ra cái thông tin đầu ra, thông tin quản trị. Nó giúp cho các nhà quản trị
quyết định. Ngoài ra hệ thống thông tin còn có chức năng lưu trữ nữa, tất cả các nguồn dữ
liệu, thông tin đầu vào thì ta phải lưu lại và cả những nguồn thông tin đầu ra. Thì tại cái
thời điểm mà chúng ta thu về thông tin mới, qua quá trình xử lý r cho ra những thông tin
quản trị tức là thông tin cần thiết để ra quyết định thì nó cũng là mới nhưng mà khi ta đã
xử lý xong thì cái cần dùng thì chúng t lôi nó ra dùng, những cái nào chưa cần dùng thì
chúng ta lưu lại thì khi mà chúng ta lưu những cái đó lại thì nó lại trở thành dữ liệu cũ r.
nhưng mà dữ liệu này nó cũng cần thiết vì sau này chúng ta lại đưa nó ra lại để mà chúng
ta xử lý, tạo ra những thông tin liên quan .
Nhưng 1 câu hỏi đặt ra là bây h làm thế nào để thu thập, để xử lý đẻ phân phối, lưu
trữ, những cái yếu tố nào sẽ tham gia vào trong cái quá trình này thì câu trả lời đó là tổng
hợp các yếu tố cơ bản để tham gia vào cái quá trình vận hành của một hệ thống thông tin
đó là phần mềm, phần cứng, dữ liệu, cơ sở tri thức, mạng truyền thông và con người.
I. Các loại hệ thống thông tin:
Hệ thống thôngt in có 2 nhóm: hệ thống thôngh tin tác nghiệp và hệ thống
thông tin quản lý

- Hệ thống thông tin tác nghiệp -> thu thập, xử lý, cung cấp thông tin hằng ngày,
thường xuyên trong tổ chức. hệ thông thông tin tác nghiệp này thì bao gồm những hệ
thông tin nào. Đó là:
+ Hệ thống xử lý giao dịch
+ Hệ thống kiểm soát quá trình
+ Hệ thông thông tin văn phòng
- Hệ thống thông tin quản lý -> thu thập và cung cấp những thông tin chuyên biệt
cho nhà quản trị quyết định như vậy cso nghĩa là mỗi cái quyết định quản trị như vậy cần
1 số cái thông tin và mỗi quyết định khác nhau cần thôngt in khác nhau cho nên chúng ta
cần có một cái hệ thống để chia tách rồi phân phối những thông tin cần thiết riếng cho
từng quyết định
+ Hệ thống báo cáo
+ Hệ thống hộ trợ ra quyết định
+ Hệ thống hỗ trợ điều hành
+ Hệ thống hỗ trợ nhóm
II. Quản trị hệ thống thông tin
Và để quản trị cái hệ thống thông tin của một tổ chức thì đầu tiên nhất chúng ta phải
xác định nhu cầu thôn tin quản trị, sau khi đã xác định đc thông tin trong quan trị tức là ta
cần những thông tin gì để để ra quyết định thì ta tiến hành xây dựng hệ thông thông tin
trong quản trị nghĩa là chúng ta phải thiết lập ra cái hệ thống để tạo ra đc cái thông tin đó.
Sau khi mà chúng ta thiết lập đc hệ thống r có nghĩa là chúng ta có đầy đủ con người
liên quan, phần cứng, phần mềm, cơ sở dữ liệu. Chúng ta phải đào tạo, hướng dẫn làm sao
cho người ta có thể sd đc cái hệ thống và trong quá trình vận hành hệ thônhs nếu có vấn
đề gì thì ta phải xử lý, kiểm soát để cho mn không thực hiện sai hoặc là tạo ra những tông
tin sai lệch đưa vào hệ thống, ta cung phải giám sát để tránh những thông tin trog tổ chức
của chúng ta lọt ra ngoài hay những ng ngoài xâm nhập vào hệ thống lấy cắp thông tin của
mik
Vc mà xac định đc như cầu thông tin quản trị thì chúng ta thực hiện là cái gốc ban đầu
từ đâu. Thì mỗi tổ chức như vậy sẽ có các cấp quản trị, mỗi nhà quản trị vfa các cấp sẽ đc
quyền đưa ra các quyết định nhất định theo phân công
Từ đó chúng ta sẽ phải nghiên cứu, xem thử là họ cần những thong tin gì để đưa ra
các quyết định đó. Và thông tin rất là đa dạng và làm thế nào để mà chúng ta có hệ thông
thông tin để mà chúng ta có thể sd nh lần. chug ta cần có 1 hệ thống thông tin để mà nh ng
trg tổ chức có thể khai thác và sử dụng vs những mục đích riêng của họ. vậy t sẽ nghĩ đến
vc thiết kế ra một cái hệ thống thông tin phục vụ cho vc… dc trên ppt

III. Xây dựng hệ thống thông tin và vận hành thông tin:
1. Xây dựng hệ thống thông tin trong quản trị:
- Thuận tiện, gọn nhẹ, phù hợp
- Đưa tin một lần và sử dụng nhiều lần
- Đảm bảo trao đổi qua lại giữa các bộ phận cá nhân
- Đảm bảo tính bảo mật và xử lí hiêu quả những vấn đề liên quan đến nhiều thông
tin
2. Vận hành hệ thống thông tin trong quản trị:
- Mang tính khoa học và nghệ thuật
- Đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin quản trị để các nhà quản trị học ra
quyết định
A. RA QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ:
Nhóm mik có chuẩn bị 1 video nhỏ, thầy và các banh cug xem nha.
Sau khi xem xog video thì các bạn có bạn nào cho mình bt nd mà mình rút ra từ
video đó ko?
Vai trò đặc trưng chung của nhà quản trị là trách nhiệm ra quyết định, từ các quyết
định quan trọng như phát triển một loại sản phẩm mới, giải thể công ty đến các quyết định
thông thường như tuyển nhân viên, xác định kế hoạch sản xuất hàng tháng, hàng quý...
Vậy quyết định quản trị là gì? Tại sao cùng là một nhà quản trị thì có lúc đưa ra quyết
định đúng, có khi lại ra quyết định sai? Và kết quả của từng quyết định đó có ảnh hưởng
đến đến tổ chức hay không?
4.1. KHÁI NIỆM:
4.1.1. Khái niệm
- Quyết định là lựa chọn một giải pháp tốt nhất, hợp lý nhất cho vấn đề xác định
- Quyết định quản trị là hành vi mang tính sáng tạo của nhà quản trị nhằm định ra
chương trình và tính chất hoạt động của tổ chức để giải quyết một vấn đề đã chín mùi trên
cơ sở thông tin đầy đủ, chính xác và phù hợp với quy luật vận động khách quan của đối
tượng quản trị.
Mỗi quyết định đưa ra sẽ giúp nhà quản trị trả lời 1 hoặc một số các cấu hỏi: tổ
chức cần làm gì? Thời gian thực hiện khi naog/ làm gtrong bao lâu? Ai thực hiện?
thực hiện như thế nào?
Tiếp theo ta đi bào phần 4.1.2. Các loại quyết định:
Có nhiều cách phân loại quyết định quản trị và nó thể hiện tính đa dạng,
phong phú và thông thường ng ta hay chia các quyết định quản trị theo:

a/ Căn cứ vào tính chất:


- Các quyết định chiến lược:
• Giải quyết các vấn đề quan trọng mang tính cốt lõi trong DN nhằm nâng cao vị thế
và lợi thế cạnh tranh DN trên thị trường
VD: xác định cái phương hướng đường lối hoạt động của tổ chức và thường là do nhà
quản trị cấp cao thực hiện
- Các quyết định chiến thuật:
• Giải quyết các vấn đề quan trọng trong một lĩnh vực cụ thể trong DN nhằm phân
phối và sử dụng nguồn lực hiệu quả
Hay nói cách khác đây là những quyết định nhằm giải quyết các vâns đề lớn, bao quát
ở 1 lĩnh vực hoạt động và do nhà quan trị cấp trung thực hiện
- Các quyết định tác nghiệp:
• Giải quyết các vấn đề liên quan về chuyên môn nghiệp vụ của các cá nhân, bộ phận
trong DN nhằm đảm bảo hiệu quả trong công việc hàng ngày

Do các quản trị viên cấp cơ sở thực hiện


b/ Căn cứ vào thời gian thực hiện:
- Các quyết định dài hạn: là các quyết định thực hiện khoảng thời gian dài
- Các quyết định trung hạn: là những quyết định thực hiện trong khoảng thời gian
khá
- Cấc quyết định ngắn hạn: là những quyết định giải tức thì, nhanh chóng
c/ Căn cứ vào phạm vi thực hiện:
- Quyết định toàn cục; là quyết định có tầm ảnh hưởng tất cả các bộ phận trong tổ
chức
- Quyết định bộ phận: là quyết định chỉ ảnh hưởng đến một hay vài bộ phận trong
tổ chức. vd như quyết định tuyển dụng nhân sự của phong kinh doanh thì ở đây nó chỉ ảnh
hưởng đến cái số lượng nhân dự của phòng kinh doanh thôi há

d/ Căn cứ vào chức năng quản trị:


- Quyết định kế hoạch: liên quan đến phân tích xây dựng và lựa chọn phương án
hay kế hoạch
- Quyết định về tổ chức; liên quan đến xây dựng cơ cấu tổ chức hay vấn đề nhân
sự
- Quyết định điều hành: liên quan đến mệnh lệnh khen thưởng viên hay những
cách giải quyết vấn đề
- Quyết định về kiểm tra: liên quan đến đánh giá và kết quả,tìm nguyên nhân hay
biện pháp điều chỉnh hoạt động

e/ Căn cứ theo phương thức soạn thảo:


- Các quyết định được lập trình trước: dùng trong những tình huống thường gặp,
thể lệ và thủ tục được triển khai và áp dụng thường
- Các quyết định không lập trình: dùng trong những tình huống bất thường, mới
mẻ khác hẳn những điều thường gặp
4.1.3. Các cấp làm quyết định
+ Nhà quản trị cấp cao: ra quyết định phức tạp, không lập trình trước (chiến lược,
chính sách,...
+ Nhà quản trị cấp trung: quyết định chiến thuật, các quyết định liên kết tổ chức và
môi trường,...
+ Nhà quản trị cấp thấp; ra các quyết định đã lập trình trước (lập đi lập lại hằng ngày,
xảy ra trong các tình huống chắc chắn,...)
4.1.4. Chức năng và yêu cầu của quyết định quản trị
4.1.4.1 Các chức năng của quyết định quản trị
a/ Định hướng: xác định những phương hướng và tính chất hoạt động cho đối tượng
b/. Đảm bảo : chỉ ra và đảm bảo những điều kiện cần thiết để đối tượng vận hành theo
những phương hướng đã vạch ra đảm bảo tính khả thi của quyết định
c/. Phối hợp : xác định những mối quan hhệbvai trò và vị trí các bộ phận tham gia vào
quá trình giải quyết vấn đề
d/. Cưỡng bức: khi ban hành luôn phải có tính mệnh lệnh bắt buộc các đối tượng phải
thi hành
4.1.4.2 Các yêu cầu cơ bản của quyết định quản trị
a. Phải có căn cứ khoa học : tuân thủ qui luật khách quan vận động và chi phối đối
tượng. Phù hợp vs các định hướng và mục tiêu của tổ chức, đưa ra trên cơ sở vận dụng các
phương pháp khoa học
b. Tính thống nhất: Thống nhất giữa các bộ phận, mục tiêu chung và riêng của đối
tượng
c. Tính thẩm quyền: phải đúng thẩm quyền của các nhà quản trị. Vd trưởng phòng thì
các quyết định đưa ra chỉ ở cấp bậc trưởng phòng , chứ ảnh ko đc quyền đưa ra những
quyết định quá cái khuôn khổ, vượt quá thẩm quyền ảnh.
d .Phải có địa chỉ rõ ràng: có địa chỉ rõ ràng, qui định và ràng buộc phạm vi thực hiện
cho các đối tượng cụ thể
e. Tính thời gian: phải kịp thời, đúng lúc có thời gian và hạn mức thực hiện , đảm bảo
khai thác kịp thời những cơ hội
f. Tính hình thức: có hình thức rõ ràng, dễ hiểu, chính xác, đơn nghĩa.
310838733948050

You might also like