Ma TR N C T KT G Cu I K 2 CS CH F KH I 11

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

1.

Ma trận đề kiểm tra cuối kì II


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II
MÔN: TIN HỌC 11-ĐỊNH HƯỚNG CS– THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT

Mức độ nhận thức


Nội dung
Thông Vận dụng
kiến Đơn vị kiến Nhận biết Vận dụng Tổng%
TT hiểu cao
thức/kĩ thức/kĩ năng điểm
năng TNK T TNK T TNK T TNK T
Q L Q L Q L Q L

1. Tổ chức dữ 2 2 1 20%
liệu trong (2.0
chương điểm)
trình

2. Viết
chương trình 15%
cho một số
1 1 1 (1.5
thuật toán sắp
điểm)
Chủ đề F: xếp, tìm kiếm
Giải quyết cơ bản
vấn đề với
sự trợ giúp 3. Đánh giá độ
1 20%
của máy phức tạp thời
5 3 1
tính gian thuật (2 điểm)
toán

4. Phương
pháp làm mịn 12.5%
dần trong thiết 3 2 (1.25
kế chương điểm)
trình

5. Thiết kế 12.5%
chương trình 3 2 (1.25
theo mô đun điểm)

Chủ đề G. 20,0%
1.Giới thiệu
Hướng 2 2
2 nghề Quản trị (2
nghiệp với
tin học cơ sở dữ liệu điểm)

Tổng 16 12 2 1

Tỉ lệ % từng mức độ nhận thức 40 30 20 10 10


1
Tỉ lệ chung 70 30 100

2. Đặc tả đề kiểm tra cuối kì II


BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II
MÔN: TIN HỌC 11 – CS THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
Số câu hỏi theo các mức độ
Nội dung Đơn vị nhận thức
T kiến kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng
T thức/kĩ thức/kĩ Vận
cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thôn Vận
năng năng dụng
biết g hiểu dụng
cao
1 Chủ đề F: Thông hiểu
Giải quyết
vấn đề với – Trình bày được cấu trúc dữ
sự trợ giúp liệu mảng (một và hai chiều).
của máy 1.Tổ chức – Trình bày được danh sách
tính liên kết.
dữ liệu 2 2 1
trong Vận dụng (TN) (TN) (TL)
chương
– Tạo được một thư viện nhỏ
trình
và viết được chương trình có
sử dụng thư viện vừa tạo ra.
Vận dụng cao
Viết được chương trình vận
dụng những kiến thức tích hợp
liên môn để giải quyết vấn đề.
2. Viết Nhận biết 1
chương (TL)
trình cho Phát biểu được bài toán sắp
một số xếp và bài toán tìm kiếm.
thuật toán Thông hiểu
sắp xếp, Viết được chương trình cho 1 1
tìm kiếm một vài thuật toán sắp xếp và (TN) (TN)
cơ bản tìm kiếm.
Vận dụng
Vận dụng được các thuật toán
đã học để giải quyết một bài
toán cụ thể

2
Số câu hỏi theo các mức độ
Nội dung Đơn vị nhận thức
T kiến kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng
T thức/kĩ thức/kĩ Vận
cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thôn Vận
năng năng dụng
biết g hiểu dụng
cao
Nhận biết
- Biết được việc kiểm thử
giúp lập trình viên phát hiện
lỗi, làm tăng độ tin cậy của
chương trình nhưng chưa
chứng minh được tính đúng
của chương trình.
3. Đánh
giá độ Thông hiểu
5 3
phức tạp – Trình bày được sơ lược
(TN) (TN)
thời gian khái niệm độ phức tạp thời
thuật toán gian của thuật toán và phép
toán tích cực. Nêu được ví dụ
minh hoạ.
Vận dụng
– Vận dụng được những quy
tắc thực hành xác định độ phức
tạp thời gian của một số thuật
toán, chương trình đã biết.
Nhận biết
– Nhận biết được lợi ích của
phương pháp nêu trên: Hỗ trợ
làm việc đồng thời, dễ dàng
4. Phương bảo trì, phát triển chương trình
pháp làm và tái sử dụng các mô đun.
mịn dần 3 4
trong thiết Thông hiểu (TN) (TN)
kế chương - Giải thích được phương pháp
trình làm mịn dần trong lập trình.
Vận dụng
- Vận dụng được phương
pháp làm mịn dần trong lập
trình.
5. Thiết kế Thông hiểu 3 2
3
Số câu hỏi theo các mức độ
Nội dung Đơn vị nhận thức
T kiến kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng
T thức/kĩ thức/kĩ Vận
cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thôn Vận
năng năng dụng
biết g hiểu dụng
cao

- Giải thích được phương


pháp thiết kế chương trình
chương thành các mô đun cho một
trình theo bài toán cụ thể. (TN) (TN)
mô đun Vận dụng
- Thiết kế chương trình thành
các mô đun cho một bài toán
cụ thể.
2 Chủ đề G. Thông hiểu
Hướng
Giới thiệu – Trình bày được thông tin
nghiệp với
nghề Quản hướng nghiệp về nghề Quản trị 2 2 1
tin học
trị cơ sở cơ sở dữ liệu theo các yếu tố (TN) (TN) (TL)
dữ liệu
sau:
+ Những nét sơ lược về công
việc chính mà người làm nghề
phải thực hiện.
+ Yêu cầu thiết yếu về kiến
thức và kĩ năng cần có để làm
nghề.
+ Ngành học có liên quan ở
các bậc học tiếp theo.
+ Nhu cầu nhân lực của xã
hội trong hiện tại và tương lai
gần về nghề đó.
Vận dụng
– Tự tìm kiếm và khai thác
được thông tin hướng nghiệp
(qua các chương trình đào tạo,
thông báo tuyển dụng nhân
lực,...) về một vài ngành nghề
khác trong lĩnh vực tin học.
Giao lưu được với bạn bè qua
các kênh truyền thông số để
tham khảo và trao đổi ý kiến về
4
Số câu hỏi theo các mức độ
Nội dung Đơn vị nhận thức
T kiến kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng
T thức/kĩ thức/kĩ Vận
cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thôn Vận
năng năng dụng
biết g hiểu dụng
cao

những thông tin trên.


16 12 2 1
Tổng (TN) (TN) (TL) (TL)
Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10%
Tỉ lệ chung 70% 30%

Lưu ý:
– Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong
đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.
– Các câu hỏi/bài tập ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi/bài tập tự luận; có thể kiểm tra,
đánh giá ở phòng thực hành hành tùy thuộc vào điều kiện về phòng máy của từng trường (ưu tiên thực
hành).
–Số điểm tính cho một câu trắc nghiệm là 0,25 điểm. Số điểm câu hỏi/bài tập tự luận, thực hành được
quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm trong ma trận.

5
BỘ CÂU HỎI MINH HỌA ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
NHÓM 9 NĂM HỌC 2023 - 2024
Môn thi: Tin học, Lớp 11
Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (Chọn một đáp đúng)


Câu 1.(NB.6.1) Cấu trúc dữ liệu mảng một chiều trong Python có thể được biểu diễn bằng kiểu
dữ liệu gì?
A. Kiểu danh sách
B. Kiểu số nguyên
C. Kiểu số thực
D. Kiểu Logic
Câu 2.(NB.6.1) Cấu trúc dữ liệu mảng hai chiều có thể được biểu diễn như thế nào?
A. Mô hình mạng
B. Mô hình danh sách trong danh sách
C. Mô hình quan hệ
D. Mô hình hướng đối tượng
Câu 3.(TH 6.1) Cho mảng A = [2, 4, 6, 8]; Phần tử A[0] có giá trị bao nhiêu?
A. 2
B. 4
C. 6
D. 8
Câu 4.(TH 6.1) Cho mảng A = [ 2, 4, 6, 8]; Đoạn lệnh sau có cho kết quả như thế nào?
t=0
for m in A:
t = t+ m
print(t)
A. 2
B. 6
6
C. 12
D. 20
Câu 5.(NB 6.2) Cho dãy số A = [1, 3, 5, 7, 9, . . . ]; Với dãy số này nên thực hiện thuật toán tìm
kiếm nào là phù hợp nhất?
A. Tìm kiếm nhị phân
B. Tìm kiếm tuần tự
C. Tìm kiếm ngẫu nhiên
D. Tìm kiếm lựa chọn
Câu 6.(TH 6.2) Cho dãy A = [1, 91, 45, 23, 47, 9]; Thuật toán tìm kiếm tuần tự cần thực hiện
bao nhiêu lần duyệt để tìm ra phần tử có giá trị bằng 47?
A. 1
B. 2
C. 4
D. 5
Câu 7. (NB 6.3). Các bước giải bài toán trên máy tính được tiến hành theo thứ tự nào sau đây:
A. Xác định bài toán – Lựa chọn thuật toán – Viết chương trình – Hiệu chỉnh – Viết tài liệu
B. Xác định bài toán – Viết chương trình – Lựa chọn thuật toán – Viết tài liệu
C. Lựa chọn thuật toán – Xác định bài toán – Viết chương trình – Hiệu chỉnh – Viết tài liệu
D. Viết chương trình – Hiệu chỉnh – Viết tài liệu
Câu 8.(NB 6.3): Mỗi bài toán được đặc tả bởi mấy thành phần:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Câu 9. (NB 6.3): Viết chương trình là?
A. Biểu diễn thuật toán
B. Dùng ngôn ngữ lập trình để diễn đạt bài toán
C. Dùng ngôn ngữ lập trình và cấu trúc dữ liệu thích hợp để diễn tả thuật toán
D. Tất cả đều đúng
7
Câu 10.(NB 6.3): Nội dung nào KHÔNG phải là tiêu chuẩn lựa chọn thuật toán:
A. Lượng tài nguyên thuật toán đòi hỏi và lượng tài nguyên cho phép
B. Độ phức tạp của thuật toán
C. Các tài nguyên như thời gian thực hiện, số lượng ô nhớ…
D. Ngôn ngữ viết chương trình
Câu 11. (NB 6.3): Có bao nhiêu nguyên tắc để đánh giá thời gian chạy chương trình?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 12. (TH 6.3): Tính độ phức tạp của các hàm thời gian sau:
Tính = 2n(n - 2) + 4.
A. O(n)
B. O(n2)
C. 2*O(n2)
D. O(2*n2)
Câu 13. (TH 6.3): Tính độ phức tạp của các hàm thời gian sau:
Tính = n4 + 10n2 - 3.
A. O(n) - tuyến tính
B. O(n^{4}) - lũy thừa
C. O(n^{1}) - lũy thừa
D. O(n^{5}) - lũy thừa
Câu 14. (TH 6.3): Áp dụng các quy tắc tính độ phức tạp thời gian thuật toán để tính độ phức
tạp của các hàm thời gian sau:
Tính = n3 + nlogn + 2n + 1
A. O(n3 ) + 1.
B. O(n3 )
8
C. O(n2 ) + 1.
D. O(n4 ).
Câu 15. (NB 6.4): Trong các thuật toán sắp xếp, thuật toán nào cần tìm phần tử nhỏ nhất?
A. Sắp xếp chèn
B. Sắp xếp chọn
C. Sắp xếp nổi bọt
D. Sắp xếp trộn
Câu 16. (NB 6.4): Trong các thuật toán sắp xếp, thuật toán nào sau mỗi bước lặp đưa phần tử
tương ứng về đúng vị trí trong dãy con đã sắp xếp?
A. Sắp xếp chèn
B. Sắp xếp chọn
C. Sắp xếp nổi bọt
D. Sắp xếp trộn
Câu 17. (NB 6.4): Trong các thuật toán sắp xếp, thuật toán nào sau mỗi bước lặp đưa phần tử
lớn nhất về đúng vị trí của nó?
A. Sắp xếp chèn
B. Sắp xếp chọn
C. Sắp xếp nổi bọt
D. Sắp xếp trộn
Câu 18. (TH 6.4): Cho dãy số A = [9, 7, 10, 2, 8, 5]. Hãy chọn mô phỏng của thuật toán sắp
xếp NỔI BỌT để sắp xếp dãy số trên
A. 7, 9, 10, 2, 8, 5 -> 7, 9, 10, 2, 8, 5 -> 2, 7, 9, 10, 8, 5 -> 2, 5, 7, 8, 9, 10
B. 2, 7, 10, 9, 8, 5 -> 2, 5, 10, 9, 8, 7 -> 2, 5, 7, 9, 8, 10 -> 2, 5, 7, 8, 9, 10
C. 7, 9, 10, 2, 8, 5 -> 7, 9, 10, 2, 8, 5 ->7, 9, 2, 10, 8, 5 -> 7, 9, 2, 8, 10, 5 -> 7, 9, 2, 8, 5, 10
D. 7, 9, 10, 2, 8, 5 -> 7, 9, 10, 2, 8, 5 -> 7, 9, 2, 8, 10, 5 -> 7, 9, 2, 8, 5, 10
Câu 19. (TH 6.4) Trong các bước thực hiện của bài toán sắp xếp chèn, bước nào là đơn giản
nhất theo nghĩa có thể thực hiện ngay bằng các lệnh lập trình?
A. Bước 1 và 5
B. Bước 2 và 5
C. Bước 3 và 5
D. Bước 4 và 5
Câu 20. (NB 6.5) Thứ tự các bước thiết kế chương trình theo modun
A. Thiết kế chung -> Thiết lập công việc nhập dữ liệu -> Thiết lập công việc xử lý dữ liệu -
> Thiết lập báo cáo đưa dữ liệu ra
B. Thiết kế chung -> Thiết lập công việc nhập dữ liệu -> Thiết lập báo cáo đưa dữ liệu ra ->
Thiết lập công việc xử lý dữ liệu
C. Thiết kế chung -> Thiết lập báo cáo đưa dữ liệu ra -> Thiết lập công việc xử lý dữ liệu ->
Thiết lập công việc nhập dữ liệu

9
D. Thiết kế chung -> Thiết lập công việc xử lý dữ liệu -> Thiết lập công việc nhập dữ liệu -
> Thiết lập báo cáo đưa dữ liệu ra
Câu 21. (NB 6.5) Lợi ích của thiết kế chương trình theo Modul
A. Chương trình ngắn gọn, sáng sủa, dễ hiểu, dễ dàng bổ sung các modul mới
B. Chương trình dài, tường minh, dễ hiểu, dễ dàng bổ sung các modul mới
C. Chương trình ngắn gọn, sáng sủa, dễ hiểu, khó bổ sung các modul mới
D. Chương trình ngắn gọn, sáng sủa, dễ hiểu, không thay đổi hay chỉnh sửa được
Câu 22. (NB 6.5) Các modul của chương trình có quan hệ với nhau như thế nào
A. Đầu ra của modul trước là đầu vào của modul sau
B. Đầu ra của modul sau là đầu vào modul trước
C. Các modul độc lập với nhau
D. Đầu ra modul đầu tiên là đầu vào modul cuối cùng
Câu 23.(TH 6.5) Hàm Xuly() làm nhiệm vụ gì?
def Xuly(A):
t=0
for i in range(len(A)):
t = t + A[i]
return t
A. Tính tổng các số mảng A
B. Tìm số lượng phần tử mảng A
C. Tính tổng các phần tử chẵn trong mảng A
D. Tính tổng các phần tử lẻ trong mảng A
Câu 24.(TH 6.5) Modul sau thực hiện nhiệm vụ gì?
def Xuly(A):
kq = []
t=0
for i in range(len(A)):
t = t + A[i]
kq.append(t)
return kq
A. Đọc dữ liệu
B. Xử lý dữ liệu đã đọc
C. Xử lý dữ liệu
D. Ghi dữ liệu
Câu 25. (ND6.NB): Hoạt động quản trị CSDL tương ứng gồm những công việc nào dưới đây?
A. Cài đặt và cập nhật các hệ QTCSDL
10
B. Tạo lập và điều chỉnh CSDL
C. Đảm bảo tài nguyên cho các hoạt động CSDL
D. Cài đặt, cập nhật, tạo lập và đảm bảo tài nguyên cho hệ CSDL
Câu 26. (ND6.NB): Người quản trị CSDL cần có?
A. Tính cách tỉ mỉ
B. Cẩn thận, kiên nhẫn
C. Có kĩ năng phân tích
D. Kỹ năng phân tích, tính cẩn thận, kiên nhẫn và tỉ mỉ
Câu 27. (ND6.TH): Đâu là tên các địa chỉ cung cấp các dịch vụ đào tạo để cấp chứng chỉ về
CSDL?
A. Microsoft Certificated: Azure Data Fundamentals
B. IBM
C. Oracle
D. Gồm cả Microsoft Cerificated, TBM, Oracle
Câu 28. (ND6.TH): Ở bậc đại học, các chuyên ngành nào có liên quan nhiều đến nghề
QTCSDL
A. Các hệ thống thông tin
B. Công nghệ phần mềm
C. Công nghệ phần mềm và các hệ thống thông tin
D. Công nghệ thông tin

II, PHẦN TỰ LUẬN


Đề mới: Viết chương trình thực hiện công việc sau:
1. Nhập giá giá trị nguyên N và dãy A gồm N số nguyên dương (a[i]<107)
2. Đếm số cặp có giá trị bằng nhau (Sử dụng các thuật toán tối ưu để giảm độ phức tạp bài
toán)

11
Hướng dẫn chấm tự luận:
- Viết được câu lệnh nhập số nguyên n: 0,25đ
- Viết được đoạn lệnh nhập dãy số nguyên gồm n phần tử: 0,75đ
- Viết được đoạn xử lý theo thuật toán duyệt tuần tự (TH n <= 10^3): 1,0đ
- Viết được đoạn xử lý theo thuật toán tối ưu_thuật toán đếm phân phối (10^3 < n <=
10^7): 1,0đ
Code tham khảo xử lý với n<=10^3:
n=int(input())
a=[]
for i in range(n):
x=int(input("nhap phan tu thu "+str(i+1)+":"))
a.append(x)
d=0
for i in range(n-1):
for j in range(i+1,n):
if a[i]==a[j]:
d=d+1
print(d)
Code tham khảo xử lý với 10^3<n<10^7:
N=int(1e7)
n=int(input(" Nhap so phan tu cua mang="))
d=[0]*(N+3)
a=[]
for i in range(n):
x=int(input("nhap phan tu thu "+str(i+1)+":"))
a.append(x)
d[x]=d[x]+1
kq=0
for i in d:
if i>=2:
kq=kq+i*(i-1)//2
print(kq)

12

You might also like