Giao Dịch Thương Mại Quốc Tế

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - TMA302.

Chương 1. Tổng quan về giao dịch thương mại quốc tế......................................................2


Chương 2. Incoterms 2020..................................................................................................3
Chương 3. Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế.................................................................5
Chương 4. Xuất khẩu hàng hóa...........................................................................................6
Chương 5. Nhập khẩu hàng hóa..........................................................................................7
Chương 1. Tổng quan về giao dịch thương mại quốc tế
Các phương thức giao dịch trên thị trường thế giới:
Có các phương thức giao dịch thương mại nào?
 Thông thường: trực tiếp hoặc trung gian
 Đặc biệt: mua bán tái xuất, đấu thầu, qua sở giao dịch
I. Phương thức giao dịch thông thường
1. Phương thức giao dịch trực tiếp.
Quy trình 6 bước:
 Bước 1: Hỏi hàng
 Bước 2: Chào (bán) hàng
 Bước 3: Đặt hàng
 Bước 4: Hoàn giá
 Bước 5: Chấp nhận chào hàng
 Bước 6: Xác nhận. 2
2. Phướng thức giao dịch qua trung gian:
 Khái niệm: là phương thức thiết lập mối quan hệ giữa người bán và người mua
thông qua người thứ ba là trung gian thương mại.
 Phân loại: luật TM VN 2005, điều 3 quy định: các hoạt động trung gian thương
mại là hoạt động của thương nhân thực hiện các giao dịch thương mại cho một
hoặc một số thương nhân được xác định, bao gồm hoạt động đại diện cho thương
nhân, môi giới thương mại, ủy thác mua bán hàng hóa và đại lý thương mại,
Tại sao cần người giao dịch trung gian?
 Người TQ làm ăn theo cộng đồng (không chấp nhận người ngoại lai) – bắt buộc
phải nhờ người trung gian uy tín trong cộng đồng để kết nối, làm ăn => phải giao
dịch qua trung gian.
 Nhiều hộ gia đình không giỏi trong việc chào hàng => nhờ người tìm kiếm khách
hàng, soạn thảo hợp đồng, mua bán, ...
 Người có kiến thức – cần người đàm phán, đội ngũ nghiên cứu nhưng chất lượng
không đều và mất thời gian => tìm trung gian thương mại để tiết kiệm chi phí
quản lý, nhân sự, ..
 Các trường hợp cần dùng trung gian thương mại:
2.1 Đặc điểm:
 TGTM là cầu nối giữa người sx và người tiêu dùng, người bán và người mua
 Trung gian thương mại hành động theo sự ủy thác
 Tính chất phụ thuộc
 Lợi nhận chia sẻ
2.2 Ưu điểm:
2.3 Các loại hình trung gian thương mại:
 Môi giới
 Khái niệm: là hoạt động thương mại, theo đó một thương nhân làm trung gian (gọi
là bên môi giới) cho các bên mua bán, cung ứng dịch vụ (gọi là bên được môi
giới) trong việc đàm phán, giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ và được
hưởng thù lao theo hợp đồng môi giới (điều 150 luật thương mại 2005).
 Đặc điểm:
 Mối quan hệ giữa người môi giới và người ủy thác dựa trên sự ủy thác từng
bên.
 Người môi giới không đại diện cho quyền lợi của bên nào
 Môi giới không đứng tên trên hợp đồng
 Môi giới không tham gia thực hiện hợp đồng.
Hoa hồng của người môi giới tùy thuộc vào các điều khoản quy địng trọng hợp đồng.
 Đại lý:
 Đại lý thụ ủy
 Đại lý hoa hồng
 Đại lý gửi bán
 Đại lý kính tiêu
Đại lý độc quyền là gì?
- khoản 2 Điều 169 Luật Thương mại 2005, đại lý độc quyền là hình thức đại lý mà
tại một khu vực địa lý nhất định bên giao đại lý chỉ giao cho một đại lý mua, bán
một hoặc một số mặt hàng hoặc cung ứng một hoặc một số loại dịch vụ nhất định.
Theo khái niệm trên thì trong một khu vực địa lý nhất định sẽ chỉ có duy nhất một
đại lý được quyền mua, bán một hoặc một số mặt hàng hoặc cung ứng một hoặc
một số loại dịch vụ nhất định.
Showroom độc quyền toyota bán huyndai được không?
- Tùy vào vị thế của các bên. Thường bên giao đại lý sẽ có vị thế cao hơn => sẽ chỉ
được quyền bán một hãng xe.
Đại lý ở quê độc quyền bán sữa TH true milk và cô gái Hà Lan được không?
- Tùy hợp đồng quy định, nhưng thường sẽ được bán những hàng hóa khác
FPT và thế giới di động thuộc loại đại lý nào?
- Thuộc loại đại lý kinh tiêu (lợi nhuận cao nhất nhưng lợi nhuận cũng cao nhất)
Unilever VN có phải đại lý không và nếu có thì thuộc đại lý nào?
3. Các phương thức giao dịch đặc biệt:
- Mua bán đối lưu
- Giao dịch tái xuất
 Khái niệm: Kinh doanh tái xuất là việc xuất khẩu hàng hóa đã nhập về
trước đây mà chưa qua khâu chế biến nào tại nước tái xuất, nhằm mục đích
kiế
 VN thấy giá đường ở Lào rẻ mà ở Đức thì cao => nhập từ Lào sang Vn rồi
từ Vn sang Đức.
 Mặt hàng dễ mua, dễ bán, dễ biến động: nông sản
 Có 2 hợp đồng. Thông tin khác về giá, vai trò của nước xuất nhập khẩu.
 Đặc điểm:
- Giao dịch 3 bên (XK, TX, NK)
- Hàng hóa dễ mua, dễ bán (cung cầu lớn)
- Hàng hóa thường xuyên biến động về giá cả
- Hàng hóa chưa qua bất kì khâu chế biến nào ở nước tái xuất.
- Gia công xuất khẩu.
- Đấu giá quốc tế
- Đấu thầu quốc tế
- Mua bán hàng hóa qua sở giao dịch.
Chương 2. Incoterms 2020
ICC – phòng thương mại quốc tế -
II. Tổng quan về incoterms
1. Khái niệm:
- Incoterms: international commercial Terms – các quy tắc điều kiện tmqt
- Quy tắc thương mại quốc tế là những quy định về những quy tắc phân chia trách
nhiệm, rủi ro và chi phí liên quan đến hàng hóa giữa người mua và người bán
trong quá trình giao nhận hàng (ICC, 2000).
- Hàng hóa: không liên quan đến con người, phương tiện, ... – vấn đề giao nhận
(không liên quan quá trình sx, ...)
- Trách nhiệm, rủi ro, chi phí: ai làm gì?
2. Lịch sử ra đời của incoterms
- Phiên bản đầu tiên: 1936
- Thay đổi theo sự phát triển của vận tải quốc tế và tình hình thực tiễn kinh doanh
quốc tế.
- Có 9 phiên bản: 1936, 1953, 1967, 1976, 1980, 1990, 2000, 2010, 2020.
- Gắn với ICC (International chamber of ) – Phòng thương mại quốc tế.
3. Đặc điểm của Incoterms
- Là tập quán không có tính bắt buộc.
Điều 3 luật TM 2005: “tập quán thương mại là thói quen được thừa nhận rộng rãi
trong hoạt động thương mại trên một vùng, miền hoặc một lĩnh vực thương mại có
nội dung rõ ràng được các bên thừa nhận để xác định quyền và nghĩa vụ của các
bên trong hddtm”
- Chỉ áp dụng cho hàng hóa hữu hình – cảm nhận được bằng giác quan bình thường.
- Phải dẫn chiếu trên hợp đồng mới có hiệu lực
- Phải ghi rõ phiên bản năm nào (Tất cả các phiên bản đều còn nguyên giá trị hiểu
lực – tồn tại song song độc lập với nhau)
- Không giải quyết tất cả các vấn đề liên quan đến thực hiện hợp đồng (chỉ có vận
chuyển hàng hóa)
- Hai bên có quyền thay đổi, bổ sung, cắt giảm các trách nhiệm và nghĩa vụ nhưng
không làm thay đổi bản chất của các điều kiện.
“Incoterms chỉ là những nguyên tắc để giải thích điều kiện cơ sở giao hàng và
không giải thích các điều khoản khác trong hợp đồng”
“Incoterms là quy tắc giải thích các thuật ngữ thương mại gồm 3 chữ cái dùng mô
tả tập quán thương mại trong hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế” – mang tính
phân chia, các cụm từ.
VD: FOR – free on road, CIF, DAP
4. Vai trò:
- Là ngôn ngữ thương mại quốc tế
- Tạo thuận lợi cho các bên trong đàm phán và thực hiện giao dịch
- Nếu được đưa vào hợp đồng, Incoterms là căn cứ pháp lý quan trọng để thực hiện
khiếu nại và giải quyết tranh chấp, xung đột (nếu có) giữa người bán và người mua
trong quá trình thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế.
III. Tổng quan về INCOTERMS 2020:
1. Các quy tắc của incoterms 2020:
TÊN QUY TẮC TÊN TIẾNG ANH NGHĨA TIẾNG
VIỆT
EXW Ex – works Giao hàng tại
xưởng
FCA Free carrier Giao hàng cho
người chuyên chở
FAS Free Alongside Giao hàng dọc mạn
Ship tàu
FOB Free on board Giao hàng trên tàu
CPT Cariage Paid to Cước phí trả tới
đích
CIP Cariage, Insurance Cước phí, bảo
Paid to hiểm trả tới đích

Nhóm 1:
Nhóm 2: Áp dụng cho mọi phương thức vận tải kể cả vận tải đa phương
EXW, FCA, CPT, CIP, DAP, DPU
Câu hỏi 1: Áp dụng FOB cho đường hàng không được hay không?
- Có thể - không nên áp dụng
+ vì không bắt buộc – chỉ được khuyến nghị
+ Bản thân nó được dùng trong hợp đồng – liên quan đến vận đơn đườngh biển
(chi phí – phương thức thanh toán đường biển)
Câu hỏi 2: Thực tế, FOB sân bay Nội Bài? Được hay không? Nên hay không nên?
- Được nhưng không nên.
Nghĩa vụ của người bán
Nhóm E Nhóm F
2000 EXW
2010 EXW
2020 EXW
Nhóm C: người bán phải trả cước phí vận tải tới điểm đến
Nhóm D: Nơi đến: nơi người bán phải trả cước phí vận tải đến điểm đó vừa là nơi giao
hàng.
- Nghĩa vụ giao hàng?
- Bằng chứng giao hàng
- Nghĩa vụ vận tải
- Địa điểm phân chia rủi ro
- Địa điểm phân chia chi phí
-
Chương 3. Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
1. Gì đó
- VD: thuốc lá 555, Xe chở Huyndai 29 chỗ, Sơn chống gỉ, điều hòa nhiệt độ mã số
8415 2000, TV Sony 14 inches,..
BTVN: viết tên các loại hàng hóa
2. Số lượng
2.1 Đơn vị tính
- Đơn vị tính: cái, chiếc, hòm, kiện
- Đơn vị theo hệ đo lườnh mét hệ (metric system): MT
- Đơn vị theo hệ đo lường Anh – Mỹ: LT, ST
- Đơn vị tính tập thể: Tá, gross, ...
- Tìm hiểu đơn vị tính của hàng hóa
2.2 Phương pháp quy định số lượng
1.) Quy định chính xác, cụ thể số lượng hàng hóa
2.) Quy định phỏng chừng
a. Phương pháp quy định
- Quy định một số chính xác, cụ thể số lượng cụ thể cùng với một khoảng dung sai
cho phép hơn kém.
b. Dung sai
- Là những sai số, sai khác, sai biệt, sai lệch về dung trọng, thể tích, số lượng. Dung
sai là mức chênh lệch về số lượng (thấp hơn hoặc cao hơn so với quy định trong
hợp đồng) mà người bán được cho phép khi thực hiện việc giao hàng.
- Ví dụ: hợp đồng mua/ bán 100MTs. Dung sai ghi +/- 5%. Có nghĩa là người bán
được quyền giao từ 95MTs đến 105MTs đều được. Dĩ nhiên, người bán giao
98MTs thì người mua thanh toán 98MTs, gioa 103MTs thì thanh toán 103MTs.
- Thường biểu hiện theo tỷ lệ %: more .. less, +/-, from ... to,
- Phạm vi dung sai quy định trong hợp đồng hoặc theo tập quán buôn bán: ngũ cố
5%, cà phê 3%, ..
- Dung sai bảo vệ cả người mua lẫn người bán
- Giá dung sai: 100 MTs +/- 5% gạo, Giá hd (20/11): 100 usd/mt, (30/11) 150usd/mt
=> giao ntn?
+ Giá dung sai chênh lệch => bán thêm 5% với giá chênh lệch
+ Giá dung sai giữ nguyên => bán ít hơn 5%.
2.3 Phương pháp xác định khối lượng
2.3.1 Trọng lượng cả bì
2.3.2 Trọng lượng tịnh
- Trọng lượng tịnh thuần túy: net net weight
- Trọng lượng tịnh nửa bì: semi net weight
- TRọng lượng cả bì coi như tịnh: Gross weight for net
- Trọng lượng tịnh theo luật định: legal net weight
2.3.3 Trọng lượng bì:
- Trọng lượng bì thực tế: actual lare
- Trọng lượng bì bình quân: average tare
- Trọng lượng bì quen dùng: customary tare
- Trọng lượng ước tính: estimated tare
- Trọng lượng bì ghi trên hóa đơn: invoiced tare
2.3.4 Trọng lượng thương mại
3. Chất lượng:
 Ví dụ: mua bưởi
- Độ ngọt
- Tiêu chuẩn sản xuất
- Loại bưởi
- Kích cỡ
- Hình thức trồng
....
- Tên hàng, chất lượng, số lượng, phân loại các hàng hóa.
3.1 Các cách quy định chất lượng hàng hóa:
1) Dựa vào mẫu hàng
2) Dựa

- Tiểu luận: soạn thảo 20 – 30 hợp đồng hàng hóa


- Nhóm có bao nhiêu thành viên => số lượng hợp đồng tương ứng => xem hợp đồng
và phân tích.
- Tổng kết: đánh giá, nhìn nhận trên thực tế và lý thuyết: từng hợp đồng, từng điều
khoản => học tập/ vận dụng sao cho hiệu quả + ý kiến nhận xét của mỗi người.
- 2 bản tiểu luận.
Những loại hàng hóa nào dùng để vận chuyển đường hàng không?
- Cần đưa đến địa điểm nhận sớm nhất có thể
- Bị ảnh hưởng bởi các yếu tố
Chú ý bao bì hàng hóa khi vận chuyển hàng không?
- Nhẹ
- Nhỏ gọn
- Bảo vệ tốt, bền chắc
Chú ý bao bì vận chuyển đường biển?
- Phù hợp vận chuyển bằng container
- Ngăn chặn được độ ẩm/ xâm nhập mặn
- Tránh bị va đập
Chú ý bao bì vận chuyển đường sắt (than, gỗ, máy móc thiết bị, ... )?
- Chắc chắn, hạn chế tối đa sự di chuyển tránh va đập
- Ưu tiên hàng hóa giá trị không cao
- Chằng nịt chắc chắn.
Người mua phải phê duyệt bao bì mới giao được hàng => chấp nhận giảm giá để
được phê duyệt
Bao bì đắt: bánh trung thu
Thời gian giao hàng hợp lý nhất: khoảng thgian
Địa điểm giao hàng nhóm C: chung chung
- Các quy định khác:
- Giao hàng từng phần: rủi ro liên quan ảnh hưởng tới người bán và người mua
- Chuyển tải: ảnh hưởng đến thời gian, chất lượng hàng hóa
- B/L đến chậm: gây ảnh hưởng khiến người mua khó chuẩn bị được
- Vận đơn đến trước hàng hóa, một số trường hợp đến muộn. Vận đơn chắc chắn
đến muộn hơn hàng hóa ở (tìm hiểu trong th nào vận đơn đến chậm).
Chương 4. Xuất khẩu hàng hóa
Chương 5. Nhập khẩu hàng hóa

You might also like