Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN

KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ


LẦN THỨ X, NĂM HỌC 2016 – 2017

ĐỀ THI MÔN: VẬT LÍ 10


Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề)
ĐỀ ĐỀ XUẤT
(Đề thi gồm 02
trang)

Câu 1 (5 điểm)
Hai vật M1 và M2 có khối lượng lần lượt là m 1 và
m2 được nối với nhau bằng một sợi dây mảnh, nhẹ,
không dãn vắt qua ròng rọc nhẹ; M 1 đặt trên mặt bàn
nằm ngang nhẵn; M2 treo thẳng đứng (Hình 1). Tại thời M1
điểm ban đầu, giữ các vật đứng yên ở vị trí sao cho dây
nối M1 hợp với phương ngang một góc  = 300. Sau đó,
buông nhẹ cho các vật bắt đầu chuyển động. Biết m 2 = M2
2m1; mặt phẳng ngang đủ dài. Tính gia tốc của các vật
Hình 1
tại thời điểm vật M1 bắt đầu rời khỏi mặt bàn và xác
định góc  khi đó.
Câu 2 (4 điểm)
Một thanh mỏng đồng chất AB dài L có thể quay xung quanh trục đi qua trung điểm
G của thanh. Lúc đầu thanh được giữ nằm ngang. Một con nhện phóng theo phương ngang từ

một vị trí cách thanh một khoảng h và cách đầu A khoảng , rơi vào điểm chính giữa D của
đầu mút B với tâm quay thanh G (Hình 2). Cho khối lượng nhện bằng khối lượng thanh.
a. Tìm vận tốc góc của thanh ngay sau nhện va chạm vào thanh.
b. Ngay khi vừa chạm vào thanh, nhện bò dọc trên thanh để vận tốc góc của thanh

không đổi. Tìm tỉ số và vận tốc ban đầu của nhện để nhện thực hiện được điều này. Cho
biết lúc nhện rời thanh thì thanh thẳng đứng.

h
A G D B
C

L/4 L

Hình 2
1
Câu 3 (4 điểm)
Một hình lập phương, mỗi cạnh a = 1 m, chứa không khí với áp Pi suất
bằng áp suất khí quyển P0 = 105 N/m2 và được ngăn đôi bằng một
pitông mỏng Pi (Hình 3). Qua một vòi nước V ở nửa bên trái người ta cho
nước vào ngăn trái một cách từ từ cho đến mức h = a/2.
Hỏi khi pitông không bị giữ thì nó dịch chuyển một đoạn bằng h bao
k
nhiêu? Bỏ qua ma sát giữa pitông và thành bình, bỏ qua áp suất của hơi
nước. Bình chứa trong điều kiện đẳng nhiệt. Biết g = 10 m/s 2 và khối
Hình 3
lượng riêng D = 103 kg/m3.
Câu 4 (4 điểm)
1. Cho một mol khí lý tưởng đơn nguyên tử thực P
hiện một quá trình từ (1) đến (2) trên đồ thị PV như hình
P0 Hình 4
bên. (1)
a. Tìm nhiệt độ cực đại mà vật đạt được trong quá P M
trình trên. (2)
b. Tìm vị trí mà tại đó khối khí chuyển từ thu nhiệt
O V V0 V
sang tỏa nhiệt.
2. Khi xây dựng lý thuyết động học của chất khí, Clausiut đã đưa vào phương trình
trạng thái của 1 mol khí lý tưởng một số hạng bổ chính b có ý nghĩa là thể tích riêng của các
phân tử khí: p(V-b) = RT. Quá trình 1-2 được thực hiện với 1 mol khí thực Clausiut. Hãy tìm

hiệu của nhiệt độ cực đại của khí thực và khí lý tưởng được thực hiện theo quá trình
trên, đồng thời chỉ rõ nhiệt độ cực đại của khí nào lớn hơn ? Giải thích.
Cho P0 = 1,51.106 Pa; b = 44cm3/mol và b << V0 ; R = 8,31 (J/mol.K).
Câu 5 (3 điểm)
Một hỗn hợp gồm hai khí acgon (Ar) và hiđrô (H2) có khối lượng 8,5 gam, được chứa
trong thể tích V0 =10 dm3 ở áp suất p0 = 105 N/m2. Khi nén đoạn nhiệt khối khí trên ta được
các cặp giá trị thể tích V và áp suất p tương ứng theo bảng số liệu sau:
V (dm3) 9,00 8,20 7,40 6,70 6,10
p (105 N/m2) 1,17 1,35 1,57 1,83 2,11
Biết nguyên tử lượng của acgon là 40 g/mol và hiđrô là 1 g/mol. Giả thiết trong quá
trình nén đoạn nhiệt, khí không bị phân li. Hãy xác định khối lượng khí Ar và H 2 trong hỗn
hợp.

---------------------HẾT-------------------

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm
Họ và tên thí sinh………………………………Chữ ký giám thị…………………

2
KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN
KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
LẦN THỨ X, NĂM HỌC 2016 – 2017

ĐÁP ÁN ĐỀ THI MÔN: VẬT LÍ 10

ĐỀ ĐỀ XUẤT
(Đáp án gồm 06
trang)

Câu Nội dung Điểm


Câu 1 Các lực tác dụng lên M1 và M2 được
N1
5,0 biểu diễn như hình vẽ. T1
điểm H
M1 T2
0,5
x M2
mg
2mg

Gọi v1, v2 và a1, a2 là vận tốc và gia tốc của M 1, M2 ở góc lệch bất kỳ khi M1
chưa rời bàn. 0,5
Áp dụng định luật II Niutown ta có:

0,5

0,5
Tại thời điểm vật M1 bắt đầu rời khỏi mặt bàn: N1= 0
(*) 0,25

(**) 0,25

0,25
Do dây lí tưởng ta có: (1)
0,25
Đạo hàm hai vế: (2)
Gọi H là khoảng cách từ ròng rọc tới mặt bàn
0, 25
ta có: (3)
0,25
Từ (1) và (3): thay vào (2)

3
(4)
Thay (*) và (**) vào phương trình (4):
0, 5
Ta được: (5)

Dùng định luật bảo toàn cơ năng cho hệ: (6)


0,25

Với thay vào (6)


0,25
(7)

(8) 0,25
Từ (1) và (7):

0,25
Kết hợp (5) và (8) ta được: (9)
Giải phương trình (9) và kết hợp với điều kiện ta được
Câu 2 Chọn Oxy: O tại vị trí nhện phóng đi, Ox nằm ngang theo hướng chuyển động
4,0 ban đầu; Oy O
điểm hướng thẳng
đứng xuống
dưới.
Gọi v0 là h
vận tốc ban
đầu của A G D B
nhện.Khối C
lượng của 0,5
αt
nhện bằng L/4 L ω
khối lượng
a
thanh bằng
m.

Theo giả thiết ta tìm được mối liên hệ: (1)


Tại vị trí rơi xuống thanh (D): có 2 thành phần với
a. Tìm vận tốc góc của thanh ngay sau va chạm
Trong quá trình va chạm, momen ngoại lực tác dụng lên hệ “thanh + nhện” bằng
0 (đối với trục quay qua G), nên momen động lượng được bảo toàn.
Bảo toàn momen động lượng cho hệ ngay trước và sau khi va chạm: 0,5

(2)
Tính được momen quán tính (nhện và thanh có khối lượng bằng nhau): 0,5

(3)

4
0,5
Thay (3) vào (2) tìm được: (4)
b. Tính tỉ số h/L và v0 với ω0 không đổi
Chọn gốc thời gian là ngay sau khi nhện chạm vào thanh và bắt đầu bò trên
thanh.
Xét tại thời điểm t: nhện bò được một đoạn x; thanh quay được góc 0,5
Moment động lượng của hệ:

Khi đó:

Phương trình động lực học cho hệ quay:


0,5

Suy ra:
0,5
Nhện rời thanh khi thanh thẳng đứng: . Khi đó:

(5)
Pi

Từ (4) và (5) ta có: (6) F2
0,5
F1
Từ (6) và (1) ta được: (7) 
Câu 3 Khi buông tay pitông dịch chuyển về bên phải, do áp suất
k h F3
4,0 không khí trong ngăn bên trái tăng, mặt khác nó còn chịu áp x
điểm lực của khối nước. Pitông dịch được một đoạn x thì dừng lại,
khi đó chiều cao của cột nước là h' và các lực tác dụng lên pitông bằng không.
Các lực tác dụng lên pitông gồm:
⃗ ⃗
Lực F 1 , F 2 do không khí trong ngăn bên phải và trái.
⃗F 1,0
Lực 3 do khối nước.
Vì pitông đứng yên, nên:
⃗F 1 + F⃗ 2 + ⃗F 3
=0
⇒ F1 = F2 + F3 (1)

Do nhiệt độ không thay đổi nên áp dụng định luật Bôimariốt cho hai khối 0,5
khí, ta có:
+ Ngăn bên phải:
PoV = P1V1
a3 a a
=P 1 . S1 ( −x ) F 1 ( −x )
⇔ P0 2 2 = 2
(S1 là diện tích pitông của ngăn không khí bên phải)

5
a3
P
⇒ F1 = a−2 x 0 (2)
+ Ngăn bên trái:
PoV = P2V2
3
a a a
=P 2 . S 2 ( + x ) F 2 ( + x )
⇔ P0 2 2 = 2 0,5
(S2 là diện tích pitông của ngăn không khí bên trái)
a3
P
⇒ F2 = a+2 x 0 (3)
Mặt khác, ta có thể tích nước:
a a a
V = a. 2 . 2 = a. ( 2 +x ).h' P 0,5
a2 P0
⇒ h' = 2 a+4 x 1
Từ đó tính được F3: P M
5
' ¿
ρ ga 2 0,5
(ρ.gh )( h' a )= aρg h 2
F3 = P3S3 = 2 = 8(a+2 x ) (4)V
2O
V
V 0
Thay (2), (3), (4) vào (1), ta có phương trình:
a3 a3 ρ ga 5
P P 2
a−2 x 0 = a+2 x 0 + 8(a+2 x )
⇔ 8 P0 (a+2 x )2 =8 P0 ( a2 −4 x 2 )+ρ . ga 2 ( a−2 x )
⇔ 64 P0 x2 +(32 P0 a+2 ρ . g . a 2 ) x−ρ . g . a3 =0
2 2 3
Δ =(16 P0 a+ ρ. g . a ) +64 P 0 ρ. g . a
'
1,0
−(16 P 0 a+ρ . g . a )−√(16 P0 a+ ρ. g . a ) +64 P0 . ρ . g . a )
2 2 2 3
=
⇒ x1 64 P0 < 0 (loại)
−(16 P 0 a+ρ . g . a )+ √(16 P0 a+ρ . g . a ) +64 P0 . ρ . g . a3 )
2 2 2
=
x2 64 P0 >0
Vậy pitông dịch chuyển một đoạn x = x2.
Câu 4 1. a.
4,0 Phương trình đường thẳng 1-2 là :
điểm
(1) 0,5

+ Phương trình cho 1 mol khí lí tưởng :


pV = RT1 (2)
0,5

(1) & (2)  (3)


+ Khảo sát hàm số (3) 0,5

6
Nhiệt độ cực đại (4) khi

b.
Theo nguyên lí 2 ta có
0,5
(5)
Mặt khác từ phương trình trạng thái pV = RT
Lấy vi phân 2 vế ta được :
0,5

Thay vào phương trình (5) (6)

Từ (1) ta được

0,5

Điểm từ thu nhiệt chuyển sang tỏa nhiệt là :

khác với điểm Tmax


2.
Phương trình cho 1 mol khí lí Clausiut : p(V-b) = RT2 (7)

(1) & (7)  (8) 0,5

+ Khảo sát hàm số (8): (9)

+ Sử dụng  (10)

0,5
(11)

+ Hiệu nhiệt độ cực đại (12)


 Nhiệt độ cực đại của khí lí tưởng lớn hơn
Câu 5 Gọi hệ số nén đoạn nhiệt của hỗn hợp khí là . Từ phương trình đoạn nhiệt
3,0
điểm
pV   p0 V0
0,75

Bằng việc xác định độ nghiêng của đường đồ thị theo ta có giá
trị .
Lập bảng số liệu 0,75
V(dm3) 10,0 9,00 8,20 7,40 6,70 6,10
7
p (105N/m2) 1,00 1,17 1,35 1,57 1,83 2,11
0,00 0,11 0,20 0,30 0,40 0,49
0,00 0,16 0,30 0,45 0,60 0,75
0.80

0.70 f(x) = 1.52571770334928 x − 0.00476275917065383

ln(P/P0)
0.60

0.50
Dựng đồ thị theo 0.40

0.30
0,50
0.20

0.10

0.00


0.00 0.10 0.20 0.30

ln(V0/V)
0.40 0.50 0.60
0,25

0,25

Trong 1 mol hỗn hợp khí, gọi là số mol khí Ar, là số mol khí
0,25
Ta có với  và
Khối lượng mol của hỗn hợp là g/mol
0,25
Vậy trong 1g hỗn hợp khí có 8,24 g Ar và 0,26 g

You might also like