Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

-Xác đinh bề mặt riêng hiệu quả (Aeff)

Lo
Aeff = ,(m2)
Lt

-C họn xđ diện tích bề mặt riêng của đệm (dựa vào tài liệu thiết kế)

-Thể tích khối vật mang cần thiết (Vm)


A eff
V m= (m3)
a

-Xác định thể tích chiếm chỗ của đệm trong bể, chọn thể tích chiếm chỗ≈ 30%-
65% thể tích bể

-Thể tích bể MBBR (V)


Vm
V=
V bed

-Một số thông số khác : HRT, SRT, F/M,…

-Nồng độ sinh khối của màng shọc: XF

XF = XBF: Diện tích bề mặt riêng hiệu quả

5. Hồ shọc (Lagoon, Pond)

5.1. Khái niệm

-Thủy vực nhân tạo, quá trình xử lý các chất bẩn dựa trên quan hệ cộng sinh VSV
và tảo

-Dựa vào chế độ oxy trong hồ; phân chia thành:

+ Hồ yếm khí ( Aeroten lagoon)

+ Hồ tùy tiện

+ Hồ hiếu khí

5.2. Hồ hiếu khí

a). Cấu tạo


-Phân phối nước vào đập tràn/ màng tràn thành mảng: phương pháp đầu móc

-Thu nước

-Làm thoáng

+Nhân tạo (khi hồ sâu tới 1,5m)

+Tự nhiên: khi h hồ=0 ,5−1 ,5 ft (tốn đất)

b). Cơ chế làm sạch

-Dựa trên quan hệ cộng sinh của VSV và tảo . theo sơ đồ sau

*Cơ chế của tảo

-Quang hợp: phản ứng quang hợp và sản xuất bậc I (Odum)
CO 2+ H 2 O ánh sáng (CH 2 O)n +O2+ W

-Hô hấp
CH 2 O+O2 →CO 2 + H 2 O+W

*Cơ chế VSV

-Các phản ứng xảy ra trong hồ shọc được xúc tác bởi các VSV tương tự như các
phản ứng trong Aeroten/ hay Aeroten làm thoáng kéo dài

c). Các thông số và tính toán thiết kế


-Các thông số và các công thức tính toán cho Aeroten đều có thể áp dụng cho hồ
shọc

-Tính toán: có nhiều phương pháp tính toán hồ

VD: pt Eobenfelder
Se 1
=
S i 1+ K 1 t

1 i S
Từ đêm => t= K ( S −1)
1 e

Ở đây ( Se ≡ BOD e5 , Si ≡ S o ≡ BOD 05)

+ t ≡ θ ≡θc

+K1 – Hệ số phân hủy BOD5 (ngày)

5.3. Hồ hiếu khí

-Thể tích hồ shọc

V=Q.t (m3)

-Diện tích bề mặt hồ (F)


V Q.t
F= = (m2)
H H

Ghi chú:

H = 1÷ 1,5 (m)

Se: Chọn theo quy chuẩn thải

5.4. Hồ tùy tiện

a). Phân chia các vùng

-Lớp hiếu khí: trên cùng, độ sâu 0,3 – 0,7 (m)

+Các VSV hiếu khí, các phản ứng/ chuyển hóa chất bẩn nhờ các VSV hiếu khí
(tương tự như trong Aeroten)
-Vùng yếm khí và các lớp bùn yếm khí: các phản ứng xảy ra trong này nhờ các vi
khuẩn yếm khí tương tự như UASB

-Vùng trung gian nằm giữa 2 vùng trên

b). Các thông số và tính toán thiết kế

-Các thông số: tương tự như hồ shọc hiếu khi

- Tính toán: có thể áp dụng công thức Eckenfelder


Se 1
=
S i 1+ K 1 t

5.4. Hồ xử lý cấp III

a). Chức năng

-Sau xử lý shọc bậc II

- Hồ này ngoài làm sạch triệt để còn đóng vai trò khử trùng nước

-Tính toán hồ

Với chuỗi gồm nhiều hệ nối tiếp nhau


Coi
C ei=
(1+ K t )( 1+ K t )+…+(1+ K i1 t n )
i
1 1
i
1 2

6. Mô hình hóa trong xử lý nước thải

-Cơ chế

-Phản ứng xảy ra

-Yếu tố ảnh hưởng

-Thông số công nghệ

-Nguyên tắc tính toán

*Cơ chế xử lý bằng MBR

a). Cơ chế xử lý shọc


-Bao gồm các phản ứng tương tự như trong Aeroten

+Vô cơ hóa các chất hữu cơ

+Tổng hợp sinh khối (tạo C5H7NO2)

+Hô hấp nội bào (OXH C5H7NO2)


−¿ ¿
−¿→NO 3 ¿
+¿ → N O2 ¿
+Nitrat hóa ( org N → N H 4 )

b). Cơ chế xử lý bằng màng

Trong kỹ thuật màng, về cơ bản có 2 cơ chế chính để phân tách các chất:

+Cơ chế mao quản (cơ chế rây phân tử): các chất có kích thước lớn hơn lỗ mao
quản của màng sẽ được giữ lại trên bề mặt màng, những chất có kích thước nhỏ
hơn kích thước của mao quản sẽ đi được qua màng

+Cơ chế khuếch tán (solution diffusin): Các chất đầu tiên hòa tan vào màng, tiếp
theo sẽ khuếch tán qua màng nhớ cơ chế khuếch tán, Động lực quá trình nhờ cơ
chế gradient, áp suất ∆ P , nồng độ ∆ C , nhiệt độ ∆ T , điệnthế ∆ E .( hay chung quy lại theo
nhiệt động học)
*Tính toán công nghệ

-Các thông số động học của quá trình sinh học

+Nồng độ sinh khối X = 8000 ÷20000 mg/l

+Tỷ số F/M

+Tuổi của bùn θ= 15-50 ngày

+Thời gian phản ứng θ = 4-20 giờ (4-12 giờ)

+Các thông số μ , μ max , k d , Y , …

-Các thông số của màng

+ Áp lực của màng: ∆ P m

+Dòng thấm qua màng (J)


+Độ thấm k

+Hệ số sục khí cho màng

-Tính thể tích phần xử lý shọc

Nguyên tắc tính như của bể Aeroten


Q . So
V 1=
F (m3) So ≡ BOD5 (mg/L)
X
M

-Tính diện tích màng

+Tính lưu lượng thấm thực tế; (Jnet)

(thông lượng thấm thực tế)


n(J . t p −J p τ p)
J net =
tc τc

tp: chu kỳ làm sạch vật lý ( chọn tp=0,167h=10p)

Jp: Lưu lượng dòng rửa ngược


τ p: thời gian làm sạch vật lý cần thiết ( chọnτ p=1 ph)

tc: chu kỳ làm sạch hóa học (tc=168h)


τ c: Thời gian cần thiết làm sạch hóa học ( τ c = 2h)

n: Tỷ số giữa khả năng làm sạch vật lý và khả năng làm sạch hóa học
tc
n=
t p +τ p

+Xác định diện tích màng (Am)


Q
Am = (m2)
J net

+Số modun của màng: chọn màng => từ đây có diện tích của 1 modun màng
(Amodun)
Am
n modun=
A modun

+Thể tích khối màng trong MBR


V 2=nmodun .V modun

Vmodun: Thể tích 1 modun màng


4.3. Xử lý công nghệ màng dính bám (Biofilm)

4.3.1. Cơ chế quá trình

- Nhiều chủng VSV có khả năng sống và phát triển trên bề mặt các giá thể
(hạt/tấm: cuộn, sạn, các vật liệu: P.P, P.E, PVC, Composit,…) Khi có đủ các điều
kiện: cơ chất, chất dinh dưỡng N,P, các khoáng chất, DO, độ ẩm,…

-Đầu tiên, vi khuẩn cư trú trên một số vị trí ở bề mặt giá thể sau 1 thời gian: Các
VSV hình thành 1 lớp màng bao phủ toàn bộ bề mặt giá thể. Lớp màng VSV ngày
càng dày lên khi có các dòng cơ chất, dinh dưỡng, dòng oxy khuếch tán đầu đủ tới
bề mặt màng

-Khi lớp màng dày đến tới hạn: Lúc đó dòng oxy, dòng cơ chất và các chất dinh
dưỡng không xâm nhập được tới các vùng sâu hơn của màng: khối màng bị phân
lớp trước đó ( lớp ngoài cùng: lớp hoạt tính hiếu khí; lớp trong cùng: lớp màng
yếm khí; lớp trung gian của 2 lớp trên: lớp màng tùy tiện) sẽ bị tách ra khỏi lớp giá
thể nhờ áp lực của dòng nước trong bể biofilm, lớp màng bị trôi theo dòng nước
vào bể lắng bậc 2.

-Qúa trình tái tạo lớp màng mới lại tiếp tục (quá trình có tính lặp đi lặp lại)

[Đây là quá trình xảy ra trong bể shọc dạng bể phản ứng đệm cố định]

Bể pu CSTR + Plugflom

You might also like