Phôi Học Phân Tử Và Bệnh Lý - ts Phượng

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 35

PHÔI HỌC PHÂN TỬ VÀ

BỆNH LÝ (LEC10 S1.3)

Giảng viên: TS.BS. Đoàn Thị Kim Phượng


doankimphuong@hmu.edu.vn
MỤC TIÊU HỌC TẬP

• 1. Trình bày được thuyết operon về sự phát


triển cá thể.
• 2. Trình bày được khái niệm về sự cảm ứng và
sự tạo cơ quan.
• 3. Trình bày được các con đường tín hiệu
chính ở sự phát triển phôi thai.
• 4. Trình bày được đại cương, nguyên nhân và
cơ chế phát sinh bất thường phôi thai
1. Thuyết operon về sự phát triển cá thể
1.1. Hoạt động của operon trong sự phát triển cá thể

Trøng ë tr¹ng th¸i k×m h·m: c¸c Operon ®ãng.


ChÊt k×m h·m: ë §V ®a bµo lµ histon.

Khi thô tinh => gi¶i k×m h·m b¾t ®Çu.


- G§ ph©n c¾t, c¸c gen ph©n bµo ®ưîc gi¶i k×m
h·m.
- G§ ph«i vÞ c¸c gen biÖt hãa ®ưîc gi¶i k×m h·m,
sau theo d©y chuyÒn => biÖt hãa tiÕp.
C¬ chÕ: chÊt c¶m øng + histon => gi¶i k×m h·m.
B¶n chÊt sù biÖt hãa lµ c¬ chÕ ®ãng më c¸c gen
• Giai đoạn thụ tinh tạo hợp tử: 1n (trứng) + 1n (tt)
• Giai đoạn phôi thai:
-Phân cắt hợp tử ở người (trứng vô hoàng):
hoàn toàn, không đều.Lần phân cắt thứ nhất, lần
thứ 2, lần thứ 3.
- Hình thành mầm cơ quan, tạo hình cơ quan,
biệt hóa chức năng cơ quan.
• Giai đoạn sinh trưởng
• Giai đoạn trưởng thành
• Giai đoạn già lão
• Giai đoạn tử vong
ThuyÕt operon vÒ sù PT c¸ thÓ
Genome
His His His His His His His His His His His His His His His His His

CCU CCU CCU CCU CCU CCU CCU

TBA TBB TBC TBD TBE

Mô 1 Mô 2 Mô 3

C¸c c¬ quan
1.2. Điều hòa hoạt động gen
2. Khái niệm về sự cảm ứng và sự tạo cơ quan
2.1. Sự cảm ứng phôi
• Ở phôi có những vùng có ảnh hưởng đến sự phân hóa của
những mô lân cận , được gọi là trung tâm tổ chức tố(như ếch
là vùng môi lưng), sản xuất ra tổ chức tố.

• Trong 1 gđ nhất định của phôi , các mô được ghép vào trung
tâm tổ chức tố có thể thu nhận được tổ chức tố . Tổ chức tố
quyết định hướng biệt hóa của tế bào tạo các mô, đó là hiện
tượng cảm ứng phôi . Vậy , cảm ứng phôi là sự thực hiện tự
điều tiết trong quá trình pt và biệt hóa phôi , là khả năng của 1
mô xđ hướng biệt hóa và tiến triển của mô xung quanh.

• Quá trình pt của phôi gồm 1 chuỗi các cảm ứng mà cảm ứng
tố đầu tiên là tinh trùng. Trong gđ phôi vị , tổ chức tạo tấm
thần kinh là cảm ứng tố sơ cấp , tiếp đó vùng nhận sự cảm
ứng thuộc môi lưg lại tạo các tổ chức tố thứ cấp ,chuỗi dây
chuyền cảm ứng tiếp diễn ->cơ thể hoàn chỉnh
2.2. Tính chất của tổ chức tố

• Ko đặc hiệu loài :


• Một trung tâm tổ chức tố có thể tạo nhiều
tổ chức tố
• Tế bào càng biệt hóa , hiện tượng cảm
ứng càng giảm. Khi cơ thể trưởng thành ,
cơ chế cảm ứng được thay hoàn toàn
bằng cơ chế điều tiết thần kinh và nội tiết
• Vị trí trung tâm tổ chức tố có liên quan đến
nơi tạo ra hệ thần kinh.
2.3. Bản chất tổ chức tố
• Sự biệt hóa gồm 2 phần: Giai đoạn xác định hướng
phát triển, chưa có sự phân biệt về hình dáng.
Sau là gđ biệt hóa, đã quan sát thấy sự thay đổi
về hình dạng , sự xác định hướng càng tăng thì
tác dụng cảm ứng càng hạn chế .
• Hiện tượng cảm ứng phôi thể hiện bằng sự điều
tiết hóa học tác động lên các tế bào của vùng
nhận cảm ứng
• Chất gây cảm ứng ngấm được qua màng tế bào,
nhưng chưa rõ bản chất, có thể là các chất có phân
tử lớn như a.nuleic , nuleoprotein , steroid…
3. Các con đường tín hiệu chính ở sự phát triển
phôi thai
3.1. Con đường tín hiệu SHH: hệ mạch, trục trái phải, đường giữa,
tiểu não, hình thái hệ TK, cơ, chi, tim, ống TH, lông tóc, …
3.2. Con đường tín hiệu WNT: điều hòa kéo giãn và thu hẹp
các mô tương xứng: kéo dài tầm TK và thu hẹp để tạo rãnh TK
3.3. Con đường tín hiệu Notch: Tăng sinh tế bào, apotosis,
chuyển dạng biểu mô trung mô, tạo mạch thứ phát,…
4. Đại cương, nguyên nhân và cơ chế
phát sinh bất thường phôi thai

• 4.1. Khái niệm, phân loại bất thường bẩm


sinh.
• 4.2. Nguyên nhân gây bất thường phôi
thai
• 4.3. Cơ chế phát sinh bất thường phôi thai
4.1. Khái niệm, phân loại BTBS
4.1.1. Khái niệm về bất thường bẩm sinh

- Khái niệm “Bất thường bẩm sinh”, “Dị tật bẩm sinh”, “Dị tật
bẩm sinh”.

- Ở sơ sinh: khoảng 2% trẻ sinh ra có BTBS. 20% các trường hợp


chết sơ sinh có DTBS. Tần số x/h các BTBS theo các c/ quan được
biểu hiện như sau: não 10 ‰, thận 4 ‰, tim 3‰, chi 2 ‰ và 6
‰ trẻ sinh ra có bất thường các cơ quan khác.

- Trên thực tế tần số BTBS còn cao hơn vì các BTBS xuất hiện
vào các giai đoạn sớm (phôi thai) thường khó nhận biết được.
BTBS (Congenital anomaly, Birth defect) :
- Đều là những bất thường có nguyên nhân từ trước sinh.
- Các bất thường này có thể :ở mức độ cơ thể, TB, phân tử.
- Những BT này thể hiện ngay khi mới sinh hay ở g/đ muộn.
- BTBS có thể biểu hiện ở các dạng sau:
Bất thường hình thái bẩm sinh: là những BT có thể q/ sát
được, ta còn gọi là “DDBS".
Bệnh DT: là những BT về /n do RLVCDT, có n/n từ trước sinh.
Biểu hiện của bệnh DT có thể có hay ko có dị dạng kèm theo.
4.1.2. Phân loại bất thường bẩm sinh

A. Phân loại theo mức độ trầm trọng của bất thường bẩm sinh

Loại nặng (major)


- Là BT có a/h đến k/n lao động, học tập, cư xử, đôi khi a/h đến tuổi
thọ cá thể.
- Cần có sự can thiệp của y tế để chăm sóc về sức khoẻ.
Loại nhẹ (minor)
- Là những BT ko a/h đến k/n lao động, học tập, cư xử, ko a/h đến
tuổi thọ cá thể. Ví dụ: có bớt, nốt ruồi quá to…
- BTBS ko cần can thiệp của y tế. Sự can thiệp về y tế nếu có chỉ
mang ý nghĩa giải quyết về mặt thẩm mỹ.
B. Phân loại theo sự biểu hiện ở các cơ quan

Đơn khuyết tật

Đa khuyết tật
C. Phân loại theo cơ thể
Dị tật đơn thân
Dị tật đa thân
D. Phân loại theo tính chất gia đình
Có tính chất gia đình:
- Có thể biểu hiện nhiều hay ít, liên tục hay ko liên tục qua các
thế hệ. Có thể ước tính theo xác suất hay theo kinh nghiệm
nguy cơ tái mắc ở thế hệ sau.
Không có tính chất gia đình: Xuất hiện có tính chất đơn phát
(sporadic), có tính ngẫu nhiên.
E. Xếp theo quan điểm sinh bệnh học

Bất thường bẩm sinh do các nhân tố di truyền


- DT từ bố mẹ: phụ thuộc vào kiểu gen& kiểu DT (DT theo kiểu trội hoặc lặn, NST thường
hoặc giới tính).
- Do ĐB mới: là sự biến đổi đột nhiên của gen, NST trong qt tạo giao tử ở bố mẹ. Các giao
tử bất thường này nếu được thụ tinh cũng có thể tạo ra các tật bệnh do ĐBG.

Bất thường bẩm sinh do các sai sót trong qt phát triển phôi thai: 4 loại
Dị dạng bẩm sinh: do t/đ nội tại của qt phát triển (do DT, bắt nguồn ngay từ khi thụ thai), ví dụ:
tật sứt môi.
Sự biến dạng (Deformation): do bị tđ của các tác nhân cơ học trong pt phôi thai được gọi là sự
biến dạng, ví dụ: thiểu ối gây nên tật bàn chân vẹo.
Sự phát triển ngắt quãng (Disruptions): do bị RLPT do sự tđ của tác nhân bên ngoài, VD: tật chim
cánh cụt ở thai nhi khi người mẹ trong qt mang thai dùng Thalidomid.
Sự rối loạn phát triển (Dysplasia): RLq/t tạo mô  RL hình thái của một bộ phận hoặc cq nào đó
 tạo ra những mô bất thường, ví dụ: tật tạo xương bất toàn.
F. Phân loại theo phân loại bệnh tật quốc tế:
(International Classification of Diseases =ICD).

-Các bệnh tật được xếp theo từng hệ cơ quan, bệnh tật di
truyền thường xếp sau các bệnh mắc phải (nhiễm trùng,
chấn thương...).
- Trong ICD 10 (1992), các loại DDBS, các bệnh DT và các
bất thường NST được xếp và ký hiệu từ Q 00 - Q 99.
4.2. Nguyên nhân phát sinh bất thường phôi thai
4.2.1. Bất thường bẩm sinh do RLVCDT
Các bất thường đã có sẵn ở cơ thể bố, mẹ: 3 nhóm chính
- Đột biến NST.
- Đột biến đơn gen.
- Rối loạn di truyền đa nhân tố.
Ngoài ra còn nhóm bệnh do RLDT ở TB sinh dưỡng VD: ung thư.
Bệnh do ĐB ADN ty thể.
Đột biến mới phát sinh trong quá trình tạo giao tử ở bố, mẹ
Đột biến NST: h/c Down
Đột biến gen:. Rất nhiều trường hợp ĐBG trội NST thường do đột biến
mới chiếm tỷ lệ cao trong số người bệnh ví dụ như hội chứng Apert, hội
chứng loạn sản sụn.

Đột biến phát sinh trong quá trình phát triển phôi
ĐB phát sinh trong qt nguyên nhiễm của hợp tử ở g/đ phân cắt lần 1, 
cơ thể ở trạng thái khảm. VD h/c Down : 46,XX/47,XX,+21.
4.2.2. BTBS do các tác nhân MT tác động trong gđ phát triển phôi thai
Do tác nhân vật lý
Tia phóng xạ , Các tia rơnghen, tia gamma, tia tử ngoại, nhiệt độ tăng cao..
Do tác nhân hoá học
-Hoá chất : chất độc hoá học chiến tranh, chất diệt cỏ, làm trụi lá và trừ
sâu.  các dị tật của hệ TK, dị tật về chi, dị tật ở mắt, mặt và miệng.
-Các hormon sinh dục  hội chứng thượng thận sinh dục. Thalidomid gây
thiếu chi toàn bộ hay một phần.
-Mẹ dùng các thuốc có hại, nghiện rượu, hút thuốc, nghiện ma tuý…
Do tác nhân sinh vật học
Thai phụ bị nhiễm virus, vi khuẩn, ký sinh trùng. (virus:rubella , Herpes,
megalocytovirus). VK: xoắn khuẩn giang mai  BTBS như khe hở môi có
hoặc ko kèm theo khe hở vòm miệng, CPTTT, câm điếc bẩm sinh.
KST: như Toxoplasma gondii  thai mắc tật não nhỏ, viêm võng mạc, viêm
màng mạch và những dị tật khác của mắt. 40% mẹ có nhiễm Toxoplasma
không điều trị sẽ sinh ra con bị BTBS với các RL ở mắt, điếc và tổn thương
não.
4.2.3. Bất thường bẩm sinh do cả môi trường và di truyền: DTĐNT.
4.2.4. Bất thường bẩm sinh do bất thường ở cơ thể bố mẹ
Các bất thường của cơ thể mẹ khi mang thai
- Mẹ bị dị dạng tư thế như bàn chân vẹo, loạn sản khớp háng, hẹp khung
chậu, tử cung dị dạng, sự đè ép hoặc co thắt tử cung, u tử cung hoặc buồng
trứng, sự dính màng ối, sự giảm lượng nước ối ..
- Mẹ bị các bệnh RLCH :Mẹ bị ĐTĐ thể phụ thuộc insulin:
- Mẹ nghiện rượu, nghiện thuốc lá, dinh dưỡng kém
- Sự bất đồng nhóm máu Rh giữa mẹ và con.
Tuổi của bố mẹ:
- Mẹ  35 tuổi hoặc mẹ < 20 tuổi là 1/2500, ở mẹ  45 tuổi : 1/55.
- Tuổi của cha quá cao (>55 tuổi)
- Thực tế thì việc tìm hiểu n/n cho nhiều trường hợp BTBS là rất khó, những
trường hợp đó được gọi là BTBS chưa rõ nguyên nhân. Do ĐB đơn gen 8%,
do ĐB NST 10%, do môi trường 7%, chưa rõ nguyên nhân 50%.
Nguyên nhân BTBS theo cơ chế DT
Do ĐB đơn gen 8%

Do ĐB NST 10%

Do môi trƣờng 7%

Chƣa rõ nguyên
nhân 50%

Do môi trƣờng
và DT 25%
4.3. CƠ CHẾ PHÁT SINH BẤT THƢỜNG PHÔI THAI

4.3.1. Tác động của các tác nhân gây đột biến, gây quái thai và gây ung thư
- Tác nhân gây đột biến (mutagen).
- Tác nhân gây quái thai (teratogen).
- Tác nhân gây ung thư (carcinogen).
Về cơ chế, các chất gây quái thai có thể gây ra các tác động:
- Rối loạn cấu trúc của vật liệu di truyền: HC Down, HC Cri Du chat
- Rối loạn quá trình phân bào.
- Gây chết tế bào có định hướng (chết một số tế bào nhất định
nhạy cảm với tác nhân, không gây chết các loại tế bào khác).
ĐBQuái thai ung thư
RLQTPB Quái thai ung thư
T/nhân gây chết TB có định hướng Quái thai  ung thư
4.3.2. Tác động trong quá trình cảm ứng phôi

Với sự tác động bất thường của tổ chức tố có thể dẫn đến
sự biệt hoá bất thường:

- Biệt hoá không hoàn toàn: sự biệt hoá bất thường này
dẫn đến sự tạo mô bị khiếm khuyết, ví dụ: tật của ống
thần kinh, tật sứt môi, một số tật của tim.

- Biệt hoá bất thường: dẫn đến dị dạng cơ quan được tạo
thành, ví dụ: tật thừa ngón.
4.3.3. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT SINH BẤT THƯỜNG PHÔI THAI

Giai đoạn tạo giao tử


- Là một g/ đoạn ngắn trong q/ trình p/triển cá thể, tuy
nhiên, người ta thấy tỷ lệ các giao tử bất thường lại khá
cao. Tinh trùng người bình thường có tỷ lệ hình thái bình
thường là  30%. Người bình thường, tần số tinh trùng có
hình thái bất thường có thể lên tới 70%. Tuy nhiên, với các
giao tử bị bất thường thì thường ko có k/ năng thụ tinh
hoặc ít có k/năng thụ tinh tạo hợp tử 
- Tỷ lệ BTBS cũng không cao.
Giai đoạn tiền phôi
Giai đoạn hợp tử
- Rất ngắn  BT ở g/đ này rất ít. Đánh giá hợp tử là đánh giá gián tiếp BT
giao tử. Hiện tượng HT chết sớm thường là do trứng hoặc tinh trùng BT
- Ở người, HT chết trong tuần đầu tiên được coi là HT chết sớm, thường
người phụ nữ chỉ thấy chậm kinh vài ngày, đôi khi không để {.
Giai đoạn phân cắt
TB phôi còn chưa hoặc ít biệt hoá, các t/đ của các tác nhân độc hại có
thường dẫn tới 3 k/ năng:
- Gây tổn thương toàn bộ hay một số lớn các phôi bào  gây chết phôi, sẩy.
- Một số ít hay nhiều phôi bào bị tổn thương và chết, số còn lại do có tính đa
tiềm năng nên có k/n phát triển thay thế  phôi phát triển b/thường và
hoàn toàn b/thường, ko bất thường nào về hình thái và c/ năng.
- Một số phôi bào bị t/ động nhẹ vẫn tồn tại bên cạnh những phôi bào
b/thường khác tạo ra một cơ thể khảm, hoặc toàn bộ các phôi bào cùng bị
ĐB nhưng chưa tới mức gây chết phôi  tạo ra một cơ thể bất thường. Khả
năng thứ 3 này rất ít xẩy ra vì g/đ này các mô chưa có sự biệt hoá.
5. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT SINH BTBS
Giai đoạn phôi
- Bắt đầu từ tuần thứ 2 đến cuối tuần thứ 8 hoặc đầu tuần thứ 9.
- Đây là giai đoạn tạo mầm cơ quan, những tác nhân bất lợi t/ động
vào g/đ này sẽ tạo ra các bất thường về hình thái.
- Tuz tác nhân gây hại và tuz thời điểm mà có sự xuất hiện bất
thường ở các mô, cơ quan khác nhau, vì các mô, cơ quan khác
nhau có thời điểm biệt hoá khác nhau mà thời điểm biệt hoá là
thời điểm mô, cơ quan dễ bị tác động bởi các tác nhân độc hại.
Giai đoạn thai
- Bắt đầu từ tuần thứ 9 đến cuối tuần thứ 40.
- Đây là giai đoạn các cơ quan hoàn thiện các c/ năng, những tác
nhân bất lợi t/ động vào g/đ này sẽ tạo ra các bất thường về c/
năng, nếu bị các tác động quá mạnh thường  thai chết lưu.
- Tuy nhiên, vào g/đ này một số cơ quan như tiểu não, vỏ não, hệ
sinh dục vẫn còn đang biệt hoá, vì vậy những t/ nhân bất lợi t/
động vào g/đ này vẫn có thể gây bất thường về mặt hình thái của
các cq đó.
Các GĐ phát sinh BTBS

Thần kinh trung ƣơng


Tim
Tay
Mắt

Chân

Răng
Khẩu cái
Cơ quan sinh dục ngoài

Tai

Chết hợp tử Các bất thƣờng hình thái lớn Bất thường Cnăng, BT hình thái nhỏ
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình: “Phôi thai học thực nghiệm và ứng dụng lâm sàng”, Chủ biên:

BSCKII Đỗ Kính, Nhà xuất bản Y học- năm 2008.

2. Giáo trình: “Sinh học”, chủ biên: chủ biên: GS.TS. Trịnh Văn Bảo, PGS.TS.

Trần Thị Thanh Hương, PGS.TS. Phan Thị Hoan, Nhà xuất bản Giáo dục Việt

Nam, 2011.

3. Giáo trình: “Di truyền Y học”, chủ biên: GS.TS. Trịnh Văn Bảo, PGS TS. Trần

Thị Thanh Hương, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2011.

4. Tài liệu tham khảo: “Langman’s Medical Embryology”, Sadler TW, 13th 2015.

5. Tài liệu tham khảo: “The developing human, clinically oriented embryology”;

Moore KL, Persaud TVN; 10th, Sauders, 2015.

You might also like