HPT B910

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 25

9/21/2022

Mã học phần: PCHE138


Học phần: Hóa phân tích & kiểm nghiệm dược phẩm I
Kiểm nghiệm dược phẩm liên quan đến
Analytical Chemistry & Quality Control of Pharmaceuticals I

• Nhận biết
ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÂN TÍCH QUANG HỌC • Xác định
• Định lượng
Chương trình Dược sĩ Đại học – Sinh viên Khóa 21 • Tinh sạch hợp chất
Buổi học 09 – 3 tiết
• Phân tách các thành phần của dung dịch hoặc hỗn hợp
Giảng viên: TS. Hồ Việt Anh
• Xác định cấu trúc của các hợp chất hóa học
Năm học 2022 - 2023

1 3

NỘI DUNG BÀI HỌC Phân loại 1. PT Định tính – Nhận biết
1. PT Định tính
• Bản chất và các đại lượng đặc trưng của bức xạ điện từ
2. PT Định lượng • Phát hiện khí hóa
• Sự hấp thụ và tán sắc ánh sáng
• Sự hình thành kết tủa
• Ứng dụng và ảnh hưởng của một số hiện tượng quang học khác • Thử nghiệm giới hạn
với phân tích
• Phản ứng thay đổi màu sắc
• Độ nóng chảy
• Điểm sôi, v.v.,

2 4

2 4
9/21/2022

2. PT Định lượng – Ước tính


Phân loại Các phép đo điện
• Phản ứng hoá học
1. PT Định tính
• Phản ứng thiết bị
2. PT Định lượng • Các phép đo điện • Điện thế
• Phương pháp quang phổ • Đo độ dẫn
• Sự hấp thụ • Đo độ phân cực
• Sự phát xạ • Đo Volt
• Phương pháp sắc ký • Đo Amper

• Thử nghiệm sinh học và thử nghiệm


vi sinh

5 7

5 7

Phản ứng hóa học Phương pháp phổ nghiệm

• Chuẩn độ • Hấp thu


• Chuẩn độ acid-base • UV-Visible
• Chuẩn độ phức chất • Infra red - IR
• Chuẩn độ oxy hóa khử • Quang phổ hấp thu nguyên tử
• Chuẩn độ khan nước • NMR
• Chuẩn độ tủa • Phát xạ
• Phương pháp trọng lượng • Quang phổ phát xạ tia lửa
• Phân tích khí đo • Huỳnh quang

6 8

6 8
9/21/2022

• PP Sắc ký Ứng dụng


• Sắc ký khí (GC)
• HPLC • Trong CN Dược
• TLC • Quality control (QC)
• HPTLC • Quality assurance (QA)
• Sắc ký giấy • Analytical Research and development (R&D), v.v.,
• Khác • Trong khảo sát địa chất
• Khối lượng • Phân tích mẫu đất
• Chỉ số khúc xạ • Trong kiểm soát ô nhiễm
• Sự chuyển quay, v.v., • Phân tích mẫu khí, nước, đất, v.v.,

9 11

9 11

Thử nghiệm sinh học và vi sinh Quang phổ là gì?

• Chiếu ánh sáng (năng lượng) vào một mẫu để xác định những
• Hiệu lực của một chất được ước tính bằng cách sử dụng vi sinh vật, gì bên trong
mô động vật hoặc động vật nguyên vẹn
• Đo lượng bức xạ điện từ được hấp thụ và / hoặc phát xạ ra bởi
một hợp chất
• Các phân tử khác nhau hấp thụ ở các năng lượng khác nhau

10 12

10 12
9/21/2022

Định nghĩa – Nguyên tắc


Phân tích trắc quang là tên gọi chung của các phương pháp phân tích quang học Đặc trưng năng lượng của miền phổ
dựa trên sự tương tác chọn lọc giữa chất cần xác định với năng lượng bức xạ thuộc
Ánh sáng vùng UV có bước sóng trong khoảng: 200 – 400 nm
vùng tử ngoại, khả kiến hoặc hồng ngoại.
Ánh sáng vùng IR có bước sóng trong khoảng: 800 – 2000 nm
Nguyên tắc của phương pháp trắc quang là dựa vào lượng ánh sáng đã bị hấp thu
bởi chất hấp thu để tính hàm lượng của chất hấp thu. Ánh sáng vùng VIS có bước sóng trong khoảng: 396 – 760 nm
Trong phương pháp trắc quang – phương pháp hấp thu quang học, chúng
ta thường sử dụng vùng phổ UV – VIS có bước sóng từ 200 – 800 nm
c

13 15

13 15

Đặc trưng năng lượng của miền phổ Quang phổ điện tử
• Mỗi hình thức quang phổ sử dụng một phần khác nhau của phổ điện tử
Ánh sáng có bước sóng nhỏ hơn 200nm, bị hấp thu bởi oxi không khí, hơi nước và nhiều
chất khác, vì vậy chỉ có thể đo quang ở bước sóng nhỏ hơn 200 nm bằng máy chân không.

Ánh sáng có bước sóng từ 200 – 400 nm, được gọi là ánh sáng tử ngoại (UV), trong đó
vùng từ 200 – 300 nm được gọi là miền tử ngoại xa, còn vùng từ 300 – 400 nm gần miền
khả kiến được gọi là miền tử ngoại gần.

Ánh sáng có bước sóng trong khoảng từ 800 – 2000 được gọi là ánh sáng hồng ngoại
(IR). Sự hấp thu ánh sáng ở miền phổ này ít được sử dụng để giải quyết trực tiếp các
nhiệm vụ phân tích, nhưng được sử dụng rộng rãi để nghiên cứu cấu tạo của phân tử.

14 16

14 16
9/21/2022

Độ dài sóng Infrared Atomic Nuclear magnetic


absorption resonance

Ultraviolet Atomic Molecular Mass


and visible emission emission spectrometry

Spectra UV IR AE AA ME NMR MASS

Loại quang phổ


Độ dài sóng
Năng lượng điện tử Electron
trong giới hạn và kích thích

17 19

17 19

Đỏ Da cam Vàng Lục

739 - 610 610 - 590 590 - 560 560 - 510

Lam Chàm Tím


510 - 490 490 - 430 430 - 400

18 20

18 20
9/21/2022

21 23

21 23

22 24

22 24
9/21/2022

Các đại lượng đặc trưng của ánh sáng

Bước sóng  là khoảng cách giữa hai điểm dao động đồng pha gần nhất, đơn vị đo là A0,
m, , nm...(1nm=1m=10A0=10-9m).

25 27

25 27

c
Tần số sóng  = λ trong đó tốc độ ánh sáng trong chân không bằng

3.1010 m/gy hoặc 3.1017 nm/gy, khi  và c ở đơn vị cm thi đơn vị của  là gy-1
1
Số sóng  = là số bước sóng trên 1cm chiều dài, đơn vị là cm-1.
λ
Quang thông  là năng lượng ánh sáng bức xạ theo mọi phương của nguồn
điểm trong một đơn vị thời gian.

Cường độ ánh sáng I là dòng sáng phát ra từ nguồn điểm trong một đơn
Φ
vị góc khối là stêrian: I =
4π hc
E=
Năng lượng bức xạ điện từ: λ
Khi hấp thu ánh sáng nội năng của phân tử tăng từ mức cơ bản E0 đến

mức E1 cao hơn. Phần năng lượng hấp thu là năng lượng của photon, nó tỉ
lệ với tần số ánh sáng hc
 E = E1 - E0 = h =
λ

26 28

26 28
9/21/2022

Cở sở lý thuyết của phương pháp


I0
log =A=.l.C
I
Nếu dung dịch hấp thu bức xạ vùng tử ngoại, ánh sáng trắng truyền suốt
hoàn toàn đến mắt, dung dịch không màu.
Trong đó :  là một hằng số tỉ lệ có tên độ hấp thu phân tử biểu thị
Dung dịch có màu khi chứa cấu tử có khả năng hấp thu bức xạ vùng thấy độ hấp thu của dung dịch có nồng độ chất tan là 1M được đựng
được, do đó khi định lượng bằng phương pháp quang phổ hấp thu thấy trong bình dày 1cm và có đơn vị là l.mol-1cm-1.
được còn được gọi là phương pháp so màu hay đo màu.
Bây giờ ta có thể áp dụng dễ dàng định luật Beer vào việc xác định
Dung dịch mẫu có nồng độ càng cao, khả năng hấp thu của mẫu càng nồng độ các chất tan bằng cách đo độ hấp thu A của chúng.
mạnh, cường độ ánh sáng đến mắt càng yếu, dung dịch có màu càng
sẫm.

29 31

29 31

Định luật Bouguer – Lambert – Beer IR


Cường độ hấp thu bức xạ của cấu tử được xác định bằng 2 đại lượng

Chiếu bức xạ đơn sắc có bước sóng λ, có I0 I Độ truyền suốt T (Transmittance)


IA
cường độ I0 qua dung dịch chứa cấu tử
khảo sát có nồng độ C. Bề dày dung
dịch là l. Do đó : I0 = IR + IA + I
Tại bề mặt cuvet đo, một phần bức xạ bị Chọn cuvet đo có bề mặt nhẵn, Độ hấp thu A (Absorbance) hay mật độ quang OD (optical density)
phản xạ có cường độ IR, một phần bức xạ truyền suốt để IR = 0
bị hấp thu có cường độ IA. Bức xạ ra khỏi  I0 = IA + I
dung dịch có cường độ I.

30 32

30 32
9/21/2022

33 35

33 35

• Nếu đo độ hấp thu quang của một loạt dung dịch bằng một dòng sáng Ứng dụng tính chất cộng tính của A
đơn sắc (tại một giá trị λ) thì A = f(l,C) là hàm bậc nhất, đường biểu diễn là một
đường thẳng, còn đường T = f(C) là một đường cong.
• Vì vậy trong phân tích trắc quang chỉ dùng đường A = f(C) mà không
dùng T = F(C).

34 36

34 36
9/21/2022

Dung dịch màu tuân theo định luật hấp thu cơ bản nếu thoả mãn các điều Các nguyên nhân gây sai lệch khỏi định luật Beer
kiện sau:

37 39

37 39

Sự trùng hợp hoặc khử trùng hợp phân tử, sự solvat hoá hay hydrat hoá xảy
ra khi thay đổi nồng độ chất hấp thu; sự tạo thành các hợp chất trung
gian, phức phụ, các hợp chất đồng phân, tạo hệ keo hay sự có mặt của các
chất điện ly mạnh, pH đều có khả năng làm thay đổi độ hấp thu của dung
dịch, làm sai lệch khỏi định luật Beer.

38 40

38 40
9/21/2022

Các phương pháp khác


Phân loại các phương pháp trắc quang
Phương pháp hấp thu quang: phương pháp này dựa trên việc đo cường độ
dòng ánh sáng bị chất màu hấp thu chọn lọc.
Phương pháp phát quang: phương pháp này dựa trên việc đo cường độ dòng
ánh sáng phát ra bởi chất phát quang khi ta chiếu một dòng ánh sáng vào chất
phát quang.
Phương pháp đo độ đục: phương pháp đo độ đục dựa trên việc đo cường độ
dòng ánh sáng bị hấp thu hoặc bị khuyết tán bởi hệ keo được điều chế từ chất
cần phân tích.

41 43

41 43

Các phương pháp phân tích quang học THIẾT BỊ PHÂN TÍCH QUANG HỌC

42 44

42 44
9/21/2022

Thiết bị phân giải phổ trong các máy đo quang

45 47

45 47

Mã học phần: PCHE138


Thiết bị phân giải phổ trong các máy đo quang Học phần: Hóa phân tích & kiểm nghiệm dược phẩm I
Analytical Chemistry & Quality Control of Pharmaceuticals I

QUANG PHỔ HẤP THỤ PHÂN TỬ

Chương trình Dược sĩ Đại học – Sinh viên Khóa 21


Buổi học 10 – 3 tiết

Giảng viên: TS. Hồ Việt Anh

Năm học 2022 - 2023

46

46 48
9/21/2022

NỘI DUNG BÀI HỌC

• Quang phổ hấp thụ tử ngoại khả kiến


• Quang phổ hồng ngoại

 Trong phổ nguyên tử năng lượng phát xạ bằng đúng năng lượng kích thích ( nghĩa là
λBX = λKT ) (khác với phổ phân tử)
 Mỗi nguyên tử có vạch cộng hưởng đặc trưng, đó là vạch bức xạ ứng với sự chuyển
mức năng lượng từ mức thấp nhất của trạng thái kích thích về trạng thái cơ bản

49 51

49 51

QUANG PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ Nguyên tắc


(A.A.S - Atomic absorption spectrophotometry)
Quang phổ hấp thu nguyên tử là máy đo cường độ tia cộng hưởng của đèn
cathod lõm sau khi tia này đi qua mẫu trắng không chứa hơi nguyên tử tự do và
đi qua mẫu thử chứa hơi nguyên tử tự do.

50 52

50 52
9/21/2022

Nguyên tắc

 Phổ hấp thu nguyên tử (Atomic absorption spectrometry – A.A.S.) có 2 qúa trình
xảy ra :
• Nguyên tử hóa mẫu: là qúa trình động liên tiếp xảy ra và đồng thời

• Hấp thu: các nguyên tử tự do ở trạng thái năng lượng cơ bản M0 hấp thu tia
cộng hưởng phát ra từ nguồn cung cấp (đèn cathod lõm) để chuyển lên trạng
thái năng lượng kích thích.
Cường độ tia cộng hưởng bị hấp thu bởi nguyên tử tỉ lệ với mật độ hơi của
nguyên tử tự do hay tỉ lệ với nồng độ nguyên tử có trong mẫu.

53
55

53 55

Máy quang phổ AAS


Máy quang phổ AAS
Nguồn bức xạ tia cộng hưởng
Đèn cathod lõm
 Vỏ bọc bằng thủy tinh hàn gắn với một
cửa sổ bằng thạch anh (Quartz ), bên
trong được nạp khí Ar ở áp suất thấp.
Cathod hình trụ lõm, được tráng bên
trong bằng một lớp kim loại của chính
nguyên tố cần định lượng..

56
54

54 56
9/21/2022

Máy quang phổ AAS


Máy quang phổ AAS
Nguồn bức xạ tia cộng hưởng
Nguồn bức xạ tia cộng hưởng
Đèn cathod lõm
Đèn phóng điện không điện cực
• Khi đặt một điện thế đủ mạnh vào cathod và anod, khí Argon bị ion hóa thành
cation và được gia tốc để va đập vào cathod (nhờ hình dạng lõm) làm bật ra các • Khi đèn làm việc, dưới tác dụng của năng lượng cao tần cảm ứng đèn được
nguyên tử kim loại dưới dạng tự do.
nung nóng đỏ, kim loại hay muối kim loại trong đèn được hóa hơi và bị
• Các nguyên tử kim loại tự do này lại tiếp tục va chạm với các cation Ar+ nhận nguyên tử hóa. Các nguyên tử tự do được sinh ra sẽ bị kích thích và phát ra
năng lượng và chuyển lên trạng thái năng lượng kích thích.
phổ phát xạ của nó trong điều kiện khí kém dưới tác dụng nhiệt khi đèn làm
• Khi trở về trạng thái năng lượng cơ bản chúng phát xạ ánh sáng chính là tia việc. Đó chính là phổ vạch của kim loại chứa trong đèn EDL.
cộng hưởng của nó
• Ngoài ưu điểm về độ nhạy và giới hạn phát hiện, đèn EDL của các á kim
hay bán á kim thường có độ bền cao hơn đèn HCL. Đồng thời vùng tuyến
tính của phép đo một nguyên tố khi dùng đèn EDL thường rộng hơn so với
việc dùng đèn HCL.

57 59

57 59

Máy quang phổ AAS


Nguồn bức xạ tia cộng hưởng Máy quang phổ AAS
Đèn phóng điện không điện cực Bộ hóa hơi nguyên tử
• Về cấu tạo, đèn EDL thực chất cũng là một ống phóng điện trong môi trường khí
kém (trong đèn EDL cũng phải hút hết không khí và nạp thay vào đó là một khí trơ • Có bộ phận phun sương để tạo hạt aerosol của mẫu.
Al, He hay Nitơ có áp suất thấp)
• Hạt aerosol phải đồng đều về kích thước để khi tiếp xúc với ngọn lửa hay lò
có chứa nguyên tố cần phân tích với một nồng
độ nhất định phù hợp để tạo ra được chùm tia nung ta có được đám mây hơi nguyên tử có mật độ đồng đều.
phát xạ chỉ bao gồm một số vạch phổ nhạy đặc
• Nguồn hoá hơi nguyên tử dùng ngọn lửa (hỗn hợp khí đốt + oxy).
trưng của nguyên tố phân tích.
• Hoạt động của bộ hoá hơi nguyên tử phải ổn định, dễ vệ sinh, dễ hiệu chỉnh.

58 60

58 60
9/21/2022

Máy quang phổ AAS


Bộ hóa hơi nguyên tử
Dùng ngọn lửa Sự nhiễu
• Khí đốt : butan, propan,
Trong AAS có ba hiện tượng nhiễu (hiệu ứng tiếng ồn – noise) thường xảy ra ảnh
acetylen, hay hỗn hợp khí oxy hưởng đến độ hấp thu của nguyên tử.
hóa : không khí, oxy + protozo + Nhiễu hóa học: do mẫu phân ly không hoàn toàn.
+ Nhiễu do mạng phân tử (môi trường chứa nguyên tố cần
oxid (N2O).
định lượng là huyết tương, máu, dung môi …)
• Ngọn lửa là một dãi dài 10 cm, + Nhiễu do hấp thu không chuyên biệt (hiệu ứng nền) : tia cộng hưởng từ đèn
hay thành ngọn lửa vòng tròn, nguồn đã sai lệch (đèn cathod hết tuổi thọ)

chiều cao 5cm.

61 63

61 63

Máy quang phổ AAS


Ứng dụng
Bộ hóa hơi nguyên tử
Dùng lò graphit • Định lượng kim loại trong mẫu thử
• Lò nung làm bằng carbon graphit, được đốt nóng bằng điện đến 3.000 °C. • 200 mẫu / giờ
• Giới hạn phát hiện: 0,001 – 0,02 ppm
• Lò được đặt trên đường đi của tia công
• Mẫu đo: dung dịch, hỗn dịch
hưởng. Hai đầu có cửa sổ thạch anh
• Dùng nhiều trong ngành thực phẩm, môi trường, dược phẩm…
cho phép ánh sáng đi qua được.
• Ưu điểm:
Lượng mẫu bơm vào lổ ở giữa lò là
 Độ nhạy cao, có thể phân tích tới ppb
1- 100 µl (so với ngọn lửa phải cần tới  Có thể phân tích được nhiều nguyên tố kim loại
1- 2ml).
• Nhược điểm:
 Máy móc đắt tiền
 Cần kỹ thuật viên được đào tạo bài bản
 Dễ sai sót trong quá trình thực hiện

62 64

62 64
9/21/2022

Ứng dụng
Ultraviolet and visible – UV-vis
Muốn định lượng nguyên tố kim loại nào phải có đèn nguồn phát tia cộng hưởng của
nguyên tử đó • Vùng tử ngoại chân không (UV xa) = 50 - 200nm ít được sử dụng vì:
+ có năng lượng khá lớn, khi va chạm gây vỡ liên kết / phân tử.
+ bị hấp thụ̣ ̣ mạnh bởi hầu hết dung môi và oxy / không khí
+ bị hấp thụ̣ bởi thạch anh
• Vùng tử ngoại gần (UV gần) λ = 200 - 375 nm
• Vùng khả kiến (Vis) : λ = 375 - 800 nm

65 67

65 67

QUANG PHỔ PHÁT XẠ NGUYÊN TỬ (AES)


Quang kế ngọn lửa
• Kính lọc chỉ cho tia
cộng hưởng đi qua
• Năng lượng ta phát xạ
chuyển thành điện
năng nhờ detector là Có 3 quá trình xảy ra đồng thời:
• Nguyên tử hóa mẫu (dùng ngọn lửa) Máy 1 chùm tia
một tế bào quang điện Sơ đồ máy UV -Vis
• Hấp thụ
• Phát xạ 1: đèn nguồn 2: cách tử hay lăng kính
Ứng dụng
3: cốc chứa dung dịch đo 4: Bộ phận phát hiện (tế́
Định lượng các kim loại kiềm và kiềm thổ (mmol/l) như Na+,
quang điện) ; bào
K+, Ca2+, Li2+ với các kính lọc tương ứng theo thứ tự 589 nm,
766 nm, 422 nm, 671 nm. 5+ 6: bộ̣ phận khuếch đại và máy ghi tín hiệu

66 68

66 68
9/21/2022

Cốc đo

• Cốc đo có thể làm bằng


thạch anh, plastic hay thuỷ
tinh.

• Thạch anh: có thể sử dụng


- Light sourse
đo trong vùng 200-700nm
- Monochromator
- Optics • Thuỷ tinh và plastic: thích
hợp cho vùng khả kiến
Máy 2 chùm tia

69 71

69 71

Detector ống nhân quang


Đèn nguồn
• Đèn Deuterium sử dụng cho vùng UV vì
vùng Vis bị nhiễu nhiều.
Half – life 1.000 giờ

Detector dải diod quang

• Đèn Tungsten sử dụng cho vùng Vis vì có


cường độ cao / vùng này.
Half – life 10.000 giờ

70 72

70 72
9/21/2022

Phân tích định lượng dược phẩm


Định tính: không có chuẩn
Chủ yếu dựa vào phân tích đơn giản để xác định các thành phần hoạt tính trong công thức, dựa trên
• So sánh λmax,  max của phổ điện tử của chất khảo sát với phổ điện tử có trong tài
1. Chuẩn A (1%, 1cm)
2. Công cụ đã hiệu chuẩn liệu về phổ
3. Không có sự can thiệp của tá dược • Thí dụ: Vitamin B12 có 3 cực đại hấp thụ̣̣ ở 278 ±1nm; 361 ± 1nm; 548 ± 2nm.
4. Mẫu ở trạng thái tự do
5. Dữ liệu cần tính toán% hàm lượng trạng thái trong mẫu::
a. Hàm lượng trạng thái trên mỗi dạng bào chế Vitamin B12 có
𝐴11 = 207 ở 361 nm
b. Khối lượng của (n) dạng bào chế
c. Chiết xuất trọng lượng của xét nghiệm
d. Sự hấp thụ của chuẩn Cực đại hấp thụ λ max và hệ số hấp thụ  max là
e. Độ hấp thụ của dung dịch chiết xuất hai hằng số phổ UV - Vis đặc trưng riêng cho
f. Hàm lượng mong đợi ở dạng bào chế = ×a×n mỗi chất.
g. Hệ số pha loãng = dịch lọc chiết 𝑚𝑙 ÷ 𝑡𝑜𝑡𝑎𝑙 𝑑𝑖𝑙𝑢𝑡𝑖𝑜𝑛 Phải thực hiện đúng theo các điều kiện đã ghi /
h. Nồng độ trong chiết xuất viên nén pha loãng =
tài liệu về dung môi, nồng độ, loại máy.
I. Nồng độ ở dạng bào chế ban đầu = h × 𝑔
j. Thể tích dịch chiết ban đầu = (Z) ml
k. lượng chiết xuất ban đầu = I × 𝐸𝑥𝑡𝑟𝑎𝑐𝑡 𝑓𝑖𝑙𝑡𝑟𝑎𝑡𝑒 𝑚𝑙
6. Phần trăm chất thử =

73 75

73 75

Định tính: có chuẩn Định lượng – 1 thành phần

• So sánh phổ của mẫu đo với phổ của chất chuẩn: Cùng nồng độ, hai phổ phải cho λ Phương pháp đo tuyệt đối
max và є max giống hệt nhau • Không sử dụng chuẩn
• Tiến hành: ghi phổ của mẫu khảo sát và mẫu chuẩn trong cùng dung môi, máy,nhiệt • Đo ở điều kiện chuẩn
độ … rồi so sánh 2 đường cong.
Phương pháp sử dụng hệ số hấp thụ mol ԑ của một chất
• Nếu đúng 1 hợp chất thì 2 đường cong phải chồng khít lên nhau. • Pha mẫu chuẩn có nồng độ chính xác Cc rồi đo độ hấp thụ
Ac trên máy tại bước sóng của đỉnh có độ hấp thụ cao nhất
trong các đỉnh cực đại với cốc đo dày 1 cm.
• Dựa theo định luật Lambert-Beer, tính є rồi suy ra nồng độ
mẫu thử Ct (mol/lit)

74 76

74 76
9/21/2022

Định lượng – 1 thành phần


Định lượng – hỗn hợp nhiều thành phần
Phương pháp so sánh độ hấp thụ̣ (có chất chuẩn)
At Ct A Sự chồng phổ: ở một bước sóng xác định thì độ
- Pha mẫu chuẩn có nồng độ̣ chính xác Cc trong dung môi   Ct  t Cc
Ac Cc Ac hấp thụ của nhiều hợp chất có mặt trong một hỗn
thích hợp.
hợp bằng tổng độ hấp thụ của mỗi thành phần
- Pha dung dịch mẫu thử có nồng độ̣ Ct, trong cùng dung môi.
So sánh độ̣ hấp thụ̣̣ (At) của dung dịch thử nghiệm có nồng độ̣
(Ct) với độ̣ hấp thụ Ac của dung dịch chuẩn có nồng độ̣ biết
trước (Cc)

Chú ý:
Trong thực nghiệm, Ct và Cc càng gần nhau kết quả càng chính xác.

77 79

77 79

Định lượng – 1 thành phần Định lượng – hỗn hợp nhiều thành phần
Phương pháp sử dụng đường tuyến tính (xây dựng đường Sự chồng phổ: ở một bước sóng xác định thì độ hấp thụ của nhiều hợp chất có mặt
cong chuẩn đô)̣ .
trong một hỗn hợp bằng tổng độ hấp thụ của mỗi thành phần.
• Pha các dung dịch mẫu chuẩn C1, C2, C3,C4,… Cn chính xác /
dung môi thích hợp. Điều kiện sử dụng luật cộng tính mật độ quang: λmax của chúng cách nhau một khoảng
• Lần lượt xác định A1, A2, A3, A4...An ở max ≥ 10nm.
• Vẽ đồ thi ̣ với trục tung là (A), trục hoành là (C)
• Xác định y = ax + b với R2 = 0,99..
• Đo Ax của dd cần khảo sát
rồi căn cứ vào đồ thi ̣ tìm Cx
• (Cx phải nằm trong khoảng
C1 – Cn khảo sát)

78 80

78 80
9/21/2022

Định lượng – hỗn hợp nhiều thành phần


Tiến hành:
- Quét phổ UV-vis riêng rẽ của 2 chất chuẩn X và Y.
- Chọn 2 cực đại λmax1 và λmax2 đặc trưng của 2 chất chuẩn X
và Y.
- Đo riêng A từng chất chuẩn để xác định 𝜀1, 𝜀1, 𝜀2, 𝜀2
𝑥 𝑦 𝑥 𝑦
- Đo A của dd hỗn hợp ở λmax1 và λmax2 của các thành phần
với cốc đo dày 1cm

curve is prepared by measuring the


absorbance of samples with known
amounts

81 83

81 83

Quang phổ hồng ngoại (IR)


IR-hoạt hóa và không hoạt hóa
• Một liên kết phân cực thường là IR hoạt động.
• Một liên kết không cực trong phân tử đối xứng sẽ hấp thụ yếu hoặc không
hấp thụ.

Bottom
Vibration state

Excitation of electron from the ground to the excited electronic state

82 84

82 84
9/21/2022

Quang phổ hồng ngoại (IR)


Hệ thống quang phổ hồng ngoại tán sắc (IR)
• Đánh giá sự kéo dài liên kết cộng hóa trị
• Quang phổ hồng ngoại (IR) đo tần số dao động liên kết trong phân tử và được sử
dụng để xác định nhóm chức.
• Phổ IR xác định sự có mặt hay không của một số nhóm chức nhất định (liên kết
giữa O-H)
• IR dễ dàng phát hiện –OH, -NH, -NO2
• Đặc biệt hữu ích để phát hiện và phân biệt giữa các hợp chất chứa C = O
• Mẫu có thể ở thể lỏng, rắn hoặc khí
• Máy quét nhanh được liên kết với máy tính

85 87

85 87

Hệ thống quang phổ hồng ngoại biến đổi Fourier transform infrared (FTIR) spectroscopy
Sample
Compartment
IR Source Detector

86
86
88 88

86 88
9/21/2022

IR TÁN SẮC
Bảng giá trị IR
• Đo mỗi tần số ở mỗi thời điểm khác
nhau (thời gian đo phổ kéo dài hàng
phút) FT-IR
• Tất cả các tần số được đo
• Hệ thống cơ học phức tạp
cùng một lúc (thời gian đo
• Hạn chế về độ nhạy phổ nhanh)
• Yêu cầu có chuẩn ngoại • Tốc độ,độ phân giải cao, độ nhạy tăng
• Chịu ảnh hưởng của ánh sáng lạc hơn so với máy quang phổ tán sắc.
• Không bị ảnh hưởng bởi ánh sáng lạc
• Ngày càng được dùng
rộng rãi trong các PTN

91
89

89 91

Bảng giá trị IR


Phân vùng phổ IR
Vùng “nhân thơm”: 910 - 650 cm-1
Chứa các vân hấp thu của dao động biến dạng ngoài mặt phẳng của liên
kết C-H trong nhân thơm.
• Nhân thơm thế Ortho: 735 - 770 cm-1
• Nhân thơm thế Para: 800 – 860 cm-1
• Nhân thơm thế 5 lần: 860 - 900 cm-1
• Nhân thơm thế Metha: 2 đỉnh 690 – 710 cm-1 và 750 - 810 cm-1

• Nhân thơm thế 1 lần: 2 đỉnh 690 – 710 cm-1 và 730 - 770 cm-1

90 92

90 92
9/21/2022

Chế độ dao động dẫn đến hấp thụ IR


Phổ hấp thụ

Phân tử - 3 loại năng lượng quang phổ


• Năng lượng điện tử (UV / Vis)
• Hấp thụ hoặc phát xạ trong vùng tử ngoại và
• vùng khả kiến (27.000 cm-1 đến 13.000 cm-1)
• Năng lượng quay (vi sóng)
• Hấp thụ trong vùng hồng ngoại xa (400 cm-1 đến 50 cm-1)
• Năng lượng dao động (hồng ngoại)
• Hấp thụ trong vùng hồng ngoại gần, trung bình và xa (12.800 cm-1 đến 50 cm-1)

95
93 95

93 95

Chế độ năng lượng hồng ngoại

• Hấp thụ năng lượng IR tương ứng với các chế độ cụ thể, tương ứng Yếu

với sự kết hợp các chuyển động của nguyên tử, chẳng hạn như uốn
cong và kéo dài các liên kết giữa các nhóm nguyên tử được gọi là
"chế độ bình thường" Trung bình

• Năng lượng là đặc trưng của các nguyên tử trong nhóm và liên kết
của chúng Mạnh

• Tương ứng với rung động và quay

96
94 96

94 96
9/21/2022

Tấm muối trong suốt IR

C–H C=O C–O


stretch
stretch stretch

Con đường ánh sáng


(được hiển thị bằng
đường màu đỏ)
97 99
97 99

97 99

Mẫu rắn

C–H
O–H
stretch
stretch

98 100
98 100

98 100

You might also like