Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

9/5/2023

Chương 3: Môi trường doanh nghiệp và


HTTT
3.1. Các yếu tố trong doanh nghiệp ảnh hưởng đến HTTT
3.1.1. Văn hoá doanh nghiệp
3.1.2. Cấu trúc doanh nghiệp
QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG 3.1.3. Yếu tố chính trị (quyền lực)
3.2. Tổ chức và định hướng hoạt động của HTTT
TIN DOANH NGHIỆP 3.2.1. Lựa chọn nhân sự cho HTTT
3.2.2. Những thách thức khi thuê ngoài
CHƯƠNG 3: MÔI TRƯỜNG DOANH NGHIỆP VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN 3.2.3. Nhân sự của HTTT
3.3. Sử dụng HTTT trong doanh nghiệp
3.3.1. Sự tương tác giữa con người và công nghệ
3.3.2. Lý thuyết nhu cầu con người
3.3.3. Mô hình thuyết chấp nhận công nghệ - TAM

3.1.1. Văn hoá doanh nghiệp


3.1.1. Văn hoá doanh nghiệp
MỐI QUAN HỆ CON NGƯỜI TÍNH LINH HOẠT HỆ THỐNG MỞ

Văn hoá DN là các quan niệm, tập quán, truyền thống và hành vi HTTT giúp liên kết và mở rộng thị
HTTT hỗ trợ giao tiếp giữa cá nhân
được xây dựng trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của một DN. và tổ chức trường.

HTTT hỗ trợ ra quyết định HTTT thúc đẩy sự phát triển của
BÊN DN BÊN
Văn hoá DN có vai trò quan trọng trong sự phát triển của mỗi DN, bởi HTTT giúp giám sát nội bộ
TRONG HTTT hỗ trợ việc đưa ra dự báo NGOÀI
bất kỳ một DN nào nếu thiếu tri thức (yếu tố văn hoá, ngôn ngữ, tư liệu, HTTT giúp kiểm soát nội bộ HTTT hỗ trợ việc phân tích
HTTT giúp tối ưu hóa HTTT hỗ trợ cho việc mô hình hóa
thông tin…) thì DN đó khó có thể đứng vững và tồn tại được.
HTTT hỗ trợ lưu giữ hồ sơ

QUY TRÌNH NỘI BỘ KIỂM SOÁT MỤC TIÊU

3.1.1. Văn hoá doanh nghiệp 3.1.2. Cấu trúc doanh nghiệp
Ví dụ: Dự án HTTT NHS National Health Service_ Cấu trúc của tổ chức, doanh nghiệp là sự khác nhau về
phạm vi của các quyết định được đưa ra là tập trung
www.connectingforhealth.nhs.uk hay phi tập trung
- Tập trung hóa: những người ở bộ phận lãnh đạo đưa
ra hầu hết các quyết định để cho cấp dưới làm theo.
NPfIT (The National Programe for Information Technology)
- Phi tập trung hóa: các quyết định được đưa ra bởi cả
những người ở tầm trung và tầm thấp.

1
9/5/2023

3.1.2. Cấu trúc doanh nghiệp


3.1.2. Cấu trúc doanh nghiệp
Tập trung hóa có tác dụng thu được những sự hưởng ứng Nếu nhân viên thấy được những ứng dụng của HTTT
nhất quán và tránh được việc chồng chéo, nhưng nó lại tạo điều kiện để họ tiếp cận tốt hơn với công việc
không tính toán đến điều kiện của các khu vực thấp hơn của mình họ sẽ phát triển nó
Phi tập trung hóa tạo điều kiện cho các khu vực cấp dưới
Nếu nhà quản lý cố gắng áp đặt một hệ thống mà các
nhưng lại có nhược điểm là có thể không đạt được tính hiệu
quả, và có cả nguy cơ khác hàng phàn nàn về những bộ thành viên thấy không phù hợp với các điều kiện hiện
phận khác nhau trong bộ máy kinh doanh mà không đến tai hành, họ sẽ có những phản ứng theo chiều hướng
người lãnh đạo. khác

3.2. Tổ chức và định hướng hoạt động


3.1.3. Yếu tố chính trị trong DN (quyền lực) của HTTT
Các yếu tố tác động đến HTTT DN: 3.2.1. Lựa chọn nhân sự cho HTTT
HTTT mới hình thành có ảnh hưởng đến quyền lực của cá nhân hay 3.2.2. Những thách thức khi thuê ngoài
nhóm nào không? 3.2.3. Nhân sự của HTTT
Nếu HTTT làm củng cố được vị thế và quyền lực HTTT được ủng
hộ
Nếu HTTT làm giảm vai trò của cá nhân hay nhóm người trong doanh
nghiệp HTTT bị cản trở
Nhà quản trị cần đánh giá được tình hình và lên kế hoạch cho những
khả năng có thể xảy ra.

3.2.1. Lựa chọn nhân sự cho HTTT 3.2.1. Lựa chọn nhân sự cho HTTT (tiếp)
DN có thể thuê ngoài bằng một hợp đồng ngắn hạn để phát
triển một ứng dụng cụ thể cho HTTT, hoặc thuê ngoài.
Thuê ngoài để phát triển các ứng dụng phần mềm, phần
cứng viễn thông và duy trì hệ thống…

2
9/5/2023

3.2.1. Lựa chọn nhân sự cho HTTT (tiếp)


3.2.2. Những thách thức khi thuê ngoài
Lợi ích của thuê ngoài:
Độ gắn kết không cao
Giảm tính cá nhân và chi phí cố định (Các chế độ: Bảo hiểm, hiếu
hỷ..; Chi phí quản lý nhân sự..) Trả tiền quá nhiều cho dịch vụ
Cho phép quản lý tập trung đến những hoạt động kinh doanh cốt lõi  Mất kiểm soát và phụ thuộc nhiều hơn vào các công
Tiếp cận với công nghệ có trình độ kỹ thuật cao, có sự tư vấn tốt ty dịch vụ cung ứng
Các quá trình kinh doanh tiêu chuẩn hóa, các dịch vụ IT và các dịch  Thiếu nhân viên có kinh nghiệm về HTTT cho doanh
vụ ứng dụng, cho phép các doanh nghiệp mua bán thông minh với giá nghiệp
cả phải chăng
Đẩy mạnh phát triển sản xuất của một sản phẩm thông qua khả năng
bổ sung được đưa ra bởi nhà cung cấp

3.3. Sử dụng HTTT trong doanh nghiệp


3.2.3. Nhân sự của HTTT
Nhà quản trị đưa ra quyết định về nhân sự cần cân nhắc về: 3.3.1. Sự tương tác giữa con người và công nghệ
◦ Yêu cầu về công việc: Ngắn hạn, dài hạn.. 3.3.2. Lý thuyết nhu cầu con người. Mô hình UTAUT
◦ Khả năng và đặc điểm, nhu cầu của tổ chức 3.3.3. Mô hình thuyết chấp nhận công nghệ - TAM

3.3.1. Sự tương tác giữa con người và 3.3.2. Lý thuyết nhu cầu con người
công nghệ
Con người có xu hướng ủng hộ công nghệ nếu nhận thức được
công nghệ mới: mang lại hiệu quả, không cần phải nỗ lực nhiều để
điều khiển công nghệ mới, an toàn, mang lại lợi ích cá nhân..

Nếu công nghệ mới không đảm bảo được điều đó--> người sử
dụng cản trở sự phát triển của nó.

3
9/5/2023

Giải thích các yếu tố trong mô hình Mô hình thuyết chấp nhận công nghệ
TAM_ Technology Acceptance Model
Hiệu quả mong đợi khi sử dụng
TÍNH HỮU ÍCH
Sự nỗ lực khi sử dụng (tính dễ-khó khi sử dụng)
CẢM NHẬN
Ảnh hưởng của xã hội
Điều kiện thuận lợi Biến bên ngoài Ý ĐỊNH SD HÀNH ĐỘNG SD
Ý định hành vi
Hành vi sử dụng
Giới tính TÍNH DỄ SD
Tuổi CẢM NHẬN

Kinh nghiệm
Sự tự nguyện
(Davis, 1993)

Ví dụ: Quy trình thực hiện nghiên cứu


Ứng dụng của mô hình TAM và UTAUT chấp nhận HTTT (1)
Mục tiêu: Liên quan đến ứng dụng công nghệ mới 1. Tính cấp thiết của nghiên cứu (lý do làm nghiên cứu này); Xác định lĩnh vực nghiên cứu

2. Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu


Trong thực tiễn: Điều tra sự chấp nhận công nghệ
mới (HTTT..) 3. Giới thiệu mô hình lý thuyết (thuyết chấp nhận công nghệ TAM/ UTAUT/ Lý thuyết hành vi dự định..). Mô
hình TAM (hai biến độc lập: tính dễ sử dụng cảm nhận, tính hữu ích cảm nhận)
Ví dụ: trong nghiên cứu: Phục vụ cho các đề tài 4. Đề xuất các giả thuyết nghiên cứu: Dựa trên mô hình lý thuyết TAM và kết quả những nghiên cứu cùng
“Nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết lĩnh vực. Liệt kê một số đề tài nghiên cứu cùng lĩnh vực, từ kết quả nghiên cứu của các đề tài đó đề xuất
định sử dụng CNTT/HTTT” các biến bổ sung nếu có (ngoài hai biến độc lập của mô hình lý thuyết) ví dụ: bảo mật, chi phí, môi trường
xã hội, …)
 Đề tài về định lượng 5. Hình thành mô hình giả thuyết của đề tài: Các biến độc lập bao gồm các biến trong mô lý thuyết và biến
bổ sung (nếu có)

Ví dụ: Quy trình thực hiện nghiên cứu


chấp nhận HTTT (2) Câu hỏi ôn tập chương 3
1. Hãy nêu các yếu tố thuộc môi trường bên trong doanh nghiệp có
6. Kiểm định giả thuyết: Thiết kế phiếu điều tra (cách thức), phát và thu phiếu ảnh hưởng đến HTTT như thế nào? Cho ví dụ minh hoạ?
điều tra; Cài đặt phần mềm xử lý dữ liệu (SPSS); Mã hoá dữ liệu trong phiếu 2. Vấn đề nhân sự trong môi trường kinh doanh số, theo bạn hình
trả lời; Nhập liệu; Phân tích dữ liệu (nội dung cụ thể ở “Công cụ phân tích dữ thức thuê ngoài hay truyền thống phù hợp hơn? Tại sao?
liệu) 3. Thuyết chấp nhận công nghệ mới có ứng dụng gì trong quản trị
HTTT DN? Phân tích để làm rõ nhận định của mình?
7. Kết quả phân tích dữ liệu, đọc kết quả Kết luận các nhân tố và mức độ
ảnh hưởng Đề xuất giải pháp cho HTTT doanh nghiệp

4
9/5/2023

Q&A

You might also like