Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG 1

1. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh nhất thiết phải sử dụng bạo lực
cách mạng:
Để giành lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền
2. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lê nin về nguồn gốc của
chiến tranh:
Chiến tranh bắt nguồn từ khi xuất hiện chế độ tư hữu, có giai cấp
và nhà nước.
3. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê nin về bản chất của chiến
tranh:
Là sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực
4. Bạo lực cách mạng theo tư tưởng Hồ CHí Minh được tạo bởi:
Sức mạnh của toàn dân, bằng cả lực lượng chính trị và lực lượng
vũ trang
5. HCM đã chỉ rõ cuộc chiến tranh của dân ta chồn thực dân Pháp
xâm lược là nhằm:
Bảo vệ độc lập, chủ quyền và thống nhất đất nước.
6. Yếu tố nào có vai trò quyết định đến sức mạnh chiến đấu của
quân đội:
Chính trị tinh thần
7. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê Nin về chiến tranh:
Chiến tranh là một hiện tượng chính trị xã hội có tính lịch sử
8. Theo tư tưởng HCM, quân đội nhân dân Việt Nam có những chức
năng:
Chiến đấu, công tác, lao động sản xuất
9. Chủ tịch HCM xác định nghĩa vụ, trách nhiệm của công dân về
bảo vệ Tổ Quốc:
Là nghĩa vụ và trách nhiệm của mọi công dân.
10. Vai trò lãnh đạo trong bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa thuộc về:
Đảng cộng sản Việt Nam.
11. Một trong những nguyên tắc quan trọng nhất về xây dựng quân đội
kiểu mới của Lê Nin là:
Sự lãnh đạo của Đảng cộng sản đối với quân đội
12. Theo tư tưởng HCM mục tiêu bảo vệ tổ quốc là gì?
Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
13. Chủ tịch HCM xác định thái độc của chúng ta đối với chiến tranh là:
Ủng hộ chiến tranh chính nghĩa, phản đối chiến tranh phi nghĩa.
14. Theo tư tưởng HCM bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là:
Tất yếu khách quan.
15. Theo tư tưởng HCM, quân đội nhân dân Việt Nam:
Mang bản chất giai cấp công nhân
16. Dựa trên cơ sở nào HCM đã xác định tính chất xã hội của chiến tranh:
Mục đích chính trị của chiến tranh
17. Theo quan điểm CN Mác Lê nin để bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa
phải:
Tăng cường tiềm lực quốc phòng gắn với phát triển kinh tế xã hội
18. vì sao nói chiến tranh là một hiện tượng chính trị xã hội có tính lịch sử:
Vì chiến tranh gắn liền với những điều kiện lịch sử, xã hội nhất định.
19. sưc mạnh bảo vệ tổ quốc theo tư tưởng HCM là gì?
Là sức mạnh tổng hợp của dân tộc, cả nước, kết hợp với sức mạnh thời đại
20. Theo quan điểm của CN Mác Lê Nin về quan hệ giữa chiến tranh với
chính trị:
Chính trị chi phối và quyết định toàn tiến trình và kết cục chiến tranh.
1.Hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng VN hiện nay là:
Xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc XHCN
2. Nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân chỉ có mục địch duy nhất là:
tự vệ chính đáng
3. Một trong những nội dung xây dựng tiềm lực quân sự, an ninh là:
Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân vững mạnh toàn diện
4. Một trong những nội dung xây dựng thế trận quốc phòng an ninh nhân
dân là gì?
Tổ chức phòng thủ dân sự, kết hợp cải tạo địa hình với xây dựng hạ tầng và
các công trình quốc phòng, an ninh
5. Sức mạnh của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân ở nước ta là:
Sức mạnh tổng hợp do thiên thời địa lợi nhân tạo ra
6. Nội dung giáo dục quốc phòng an ninh phải toàn diện nhưng phải coi
trọng:
Giáo dục tình yêu quê hương đất nước chế độ xã hội chủ nghĩa
7. Biện pháp xây dựng nền quốc phòng toàn đan, an ninh nhân dân:
Thường xuyên thực hiện giáo dục quốc phòng an ninh
8. Một trong những quan điểm cơ bản xây dựng nền QPTD, ANND là:
Tự lực tự cường và kết hợp với yếu tố nước ngoài
9. Một trong những đặc trưng của nền quốc phòng toàn dân an ninh nhân
dân là:
Nền quốc phòng toàn dân gắn chặt với nền an ninh nhân dân
10. Tiềm lực quốc phòng an ninh là:
Khả năng về nhân lực, vật lực, tài chính có thể huy động để thực hiện 2
nhiệm vụ qp,an
11. Xây dựng lực lượng quốc phòng an ninh là
Xây dựng lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang nhân dân
12. Tiềm lực chính trị, tinh thần là gì trong nội dung xây dựng nền
qp,an?
Là khả năng về chính trị, tinh thần có thể huy động tạo nên sức mạnh
để thực nhiệm vụ qp,an
13. Một trong những đặc trưng của nền qp toàn dân, an ninh nhân dân
là:
Nền qp, an bảo vệ quyền lợi của dân
14. Một trong những nội dung xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân
an ninh nhân dân là:
Phân vùng chiến lược về quốc phòng, an ninh kết hợp với vùng kinh tế
15. Lực lượng của nền quốc phòng toàn dân an ninh nhân dân bao
gồm:
Lực lượng toàn dân và lực lượng vũ trang nhân dân
16. Tiềm lực kinh tế nội dung xây dựng nền quốc phòng toàn dân an
ninh nhân dân là:
Khả năng về kte của đất nước có thể khai thác, huy động nhằm phục
vụ cho qp-an
17. Một trong những mục đích xây dựng nền qp toàn dân, an ninh
nhân dân vững mạnh là:
Tạo thế chủ động cho sự nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc
18. Một trông những nội dung xây dựng nền qp toàn dân an ninh nhân
dân là:
Xây dựng tiềm lực quốc phòng an ninh ngày càng vững mạnh
19. Nội dung xây dựng tiềm lực kte của nền QPTD:
Đẩy mạnh cnh, hđh đất nước, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ.

You might also like