Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC PHẦN TOÁN HỌC 1

DÀNH CHO SINH VIÊN LỚP D16TH1,2,3,4


Bài 1. Trên tập các số nguyên xác định quan hệ hai ngôi R như sau
a, b  , aRb  a − b 8
a) Chứng minh R là quan hệ tương đương trên
b) Tìm lớp tương đương 3 .
c) Kiểm tra xem số 42 có thuộc lớp tương đương 2 hay không? Vì sao.
Bài 2. Trên tập các số nguyên xác định quan hệ hai ngôi R như sau
a, b  , aRb  a − b 11
a) Chứng minh R là quan hệ tương đương trên
b) Tìm lớp tương đương 3 .
c) Kiểm tra xem số 37 có thuộc lớp tương đương 1 không? Vì sao.
Bài 3. Trên tập các số thực ta xác định quan hệ hai ngôi R như sau
a, b  , aRb  a = b

a) Chứng minh R là quan hệ tương đương trên


b) Tìm các lớp tương đương 0, 4 .
Bài 4. Trên tập các số thực ta xác định quan hệ hai ngôi R như sau
a, b  , aRb  a2 = b2
a) Chứng minh R là quan hệ tương đương trên
b) Tìm các lớp tương đương 0, 7 .
Bài 5. Trên tập X = \ 1 ta định nghĩa xTy = x + y − xy, x, y  X . Chứng minh rằng tập
X cùng với phép toán T lập thành 1 nhóm Abel
1 
Bài 6. Trên tập X = \   ta định nghĩa xTy = x + y − 2xy, x, y  X . Chứng minh rằng
2
tập X cùng với phép toán T lập thành 1 nhóm Abel
1 
Bài 7. Trên tập X = \   ta định nghĩa xTy = x + y − 3xy, x, y  X . Chứng minh rằng
3
tập X cùng với phép toán T lập thành 1 nhóm Abel
Bài 8. Trên tập các số thực ta định nghĩa xTy = x + y − 21, x, y  . Chứng minh rằng
tập cùng với phép toán T lập thành 1 nhóm Abel
Bài 9. Trên tập các số thực ta định nghĩa xTy = x + y − 53, x, y  . Chứng minh rằng
tập cùng với phép toán T lập thành 1 nhóm Abel
Bài 10. Chứng minh tập 3 = 3k | k   với phép cộng và phép nhân thông thường lập
thành một vành.
Bài 11. Chứng minh tập 9 = 9k | k   với phép cộng và phép nhân thông thường lập
thành một vành.

Bài 12. Chứng minh A = a + b 11 | a, b   với phép cộng và phép nhân thông thường
lập thành một vành.

Bài 13. Chứng minh A = a + b 2 | a, b   với phép cộng và phép nhân thông thường lập
thành một vành
Bài 14. Cho ( 2 ) = a + b 2 | a, b   . Chứng minh rằng tập ( 2 ) cùng với phép cộng
và phép nhân thông thường lập thành một trường
Bài 15. Cho ( )  
31 = a + b 31 | a, b  . Chứng minh rằng tập ( 31) cùng với phép
cộng và phép nhân thông thường lập thành một trường.
Bài 16. Cho ( 5 ) = a + b 5 | a, b   . Chứng minh rằng tập ( 5 ) cùng với phép cộng
và phép nhân thông thường lập thành một trường.
Bài 17. Chứng minh hai công thức sau tương đương lôgic
A = p → (q → r )
B = ( p  q) → r
Bài 18. Chứng minh hai công thức sau tương đương lôgic
( ( ))
A = ( p  q)  p  q  p  ( p → q)
B= p→q
Bài 19. Chứng minh hai công thức sau tương đương lôgic
( ) (
A = p  q  r  p  q  r  (q  r ) )
B = ( p → q)  r
Bài 20. Chứng minh hai công thức sau tương đương lôgic
(
A = p  q   p  q  q
  )
B= pq
Bài 21. Chứng minh hai công thức sau tương đương lôgic
A = p  q  ( p  q  r)
B= pqr
Bài 22. Chứng minh hai công thức sau tương đương lôgic
A = ( p → q )   q  ( q  r )
B= pq
Bài 23. Chứng minh hai công thức sau tương đương lôgic
A = ( p → q)  p  q
B= pq
Bài 24. Chứng minh hai công thức sau tương đương lôgic
A = ( p → q)  q  (q → r )
B = q p
Bài 25. Chứng minh hai công thức sau tương đương lôgic
A = p  ( p  q)  ( p  r )
B= p
Bài 26. Chứng minh hai công thức sau tương đương lôgic
A = ( p  q )  p  q   q
  ( )
B= pq
Bài 27. Chứng minh 3 là số vô tỉ
Bài 28. Chứng minh 17 là số vô tỉ
Bài 29. Bằng phương pháp quy nạp toán học hãy chứng minh
n ( n + 1)( 2n + 1)
a) 12 + 22 + 32 + ... + n2 = , n  *
.
6
n2 ( n + 1)
2

b) 1 + 2 + 3 + ... + n =
3 3 3 3
, n  *

4
c) 1 + 3 + 5 + ... + ( 2n − 1) = n , n 
2 *

d) 2 + 4 + 6 + ... + 2n = n2 + n, n  *

n ( 3n + 7)
e) 5 + 8 + 11 + ... + ( 3n + 2 ) = , n  *
.
2
f) 7 + 11 + 15 + ... + ( 4n + 3) = 2n + 5n, n 
2 *
.
n ( n + 1)( n + 2 )
g) 1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + n. ( n + 1) = , n  *

3
2n ( n + 1)( 2n + 1)
h) 2 + 4 + 6 + ... + ( 2n ) = , n 
2 2 2 2 *

3
n ( 4n 2 − 1)
i) 1 + 3 + 5 + ... + ( 2n − 1) = , n 
2 2 2 2 *

3
1 1 1 1 n
k) + + + ... + = , n  *

1.4 4.7 7.10 ( 3n − 2 )( 3n + 1) 3n + 1


1 1 1 1 n
m) + + + ... + = , n  *

1.3 3.5 5.7 ( 2n − 1)( 2n + 1) 2n + 1


Bài 30. Chứng minh rằng với mọi n  ta có
a) (16m − 13,6m − 5) = 1 b) ( 24n + 4,14n + 3) = 1
c) ( 21n + 4,14n + 3) d) ( 3n + 4,4n + 5)
e) (14n + 23,6n + 11) = 1 f) ( 8n − 13,3n − 5)
Bài 31. Chứng minh rằng với n là số nguyên, ta có
a) n3 − n 3
b) n3 + 11n 6
c) n3 − 7n 6
d) n3 + 29n 6
Bài 32. Chứng minh rằng với n là số nguyên ta có
a) n5 − n 30
b) n5 − 61n 30
c) n5 + 29n 30
Bài 33. Chứng minh rằng
a) p2 − 1 24 với p là số nguyên tố lớn hơn 3
b) p2 − q2 24 với p, q là các số nguyên tố lớn hơn 3
Bài 34. Tìm 3 số nguyên tố liên tiếp p, q, r sao cho p2 + q2 + r 2 cũng là số nguyên tố
Bài 35. Tìm số nguyên tố p sao cho
a) p + 2, p + 4 cũng là số nguyên tố
b) p + 10, p + 14 cũng là số nguyên tố
c) p + 6, p + 8, p + 12, p + 14 cũng là số nguyên tố
Bài 36. Tìm số nguyên tố p sao cho 8 p2 + 1 và 8 p2 − 1 cũng là số nguyên tố.
Bài 37. Cho n + 1 số nguyên tố đầu tiên p1 = 2, p2 = 3, p3 = 5,..., pn+1 ( n  1) . Chứng minh
rằng pn+1  p1 p2 ... pn .
Bài 38 . Tìm các số nguyên tố x , y,z sao cho x y + 1 = z

You might also like