C1 - Thien - Cac VĐCS

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 20

CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH

TRONG NỀN KTQT

CHƯƠNG 1: Những vấn đề chung về chính sách


trong nền KTQT
PGS. TS. NGUYỄN XUÂN THIÊN
Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội

Hà Nội, ngày 06/09/2023


MỞ ĐẦU

- Chính sách “Policy” là thuật ngữ được sử dụng phổ biến


trong các tài liệu và trên các phương tiện truyền thông.
- Sự phát triển của một quốc gia nói riêng và thế giới nói
chung phụ thuộc rất nhiều vào việc ban hành, thực thi
chính sách và đánh giá chính sách.
- Nghiên cứu kinh tế quốc tế nói chung; các vấn đề chính
sách trong nền kinh tế quốc tế nói riêng có vai trò quan
trọng .
Kết cấu của chương
Tiết 1: Khái niệm, lý do và ảnh hưởng của phối hợp chính sách trong
nền kinh tế quốc tế (KTQT)

Tiết 2: Các xu hướng phát triển của thế giới ảnh hưởng tới chính sách
kinh tế quốc tế

Tiết 3: Vấn đề rủi ro và phòng ngừa rủi ro trong xu thế toàn cầu hóa

Tiết 4: Phạm vi tham gia điều tiết chính sách


KTQT
Tiết 1:
1.1. Khái niệm, lý do và ảnh hưởng của phối hợp chính sách trong nền kinh tế
quốc tế (KTQT)
1.1.1. Khái niệm, mục tiêu và đặc trưng của chính sách kinh tế quốc tế

- Khái niệm: Theo từ điển tiếng Anh: Chính sách là một


đường lối hành động được thông qua và theo đuổi bởi
chính quyền, đảng, nhà cai trị, chính khách.v.v…Theo sự
giải thích này , CS không đơn thuần chỉ là 1 quyết định,
mà nó là một đường lối hay phương hướng hành động.
Chủ thể đề ra chính sách:
1.Chính quyền Tác động vào thực tiễn;
2. Đảng 1.Tích cực
3. Nhà cai trị 2. Có thể hạn chế, tiêu cực
4. Chính khách v.v…
1.1. 1. Khái niệm, mục tiêu và đặc trưng của chính
sách kinh tế quốc tế (KTQT)

Mục tiêu:
- Thúc đẩy nền kinh tế phát triển đúng định hướng
- Góp phần khai thác và sử dụng hợp lý các nguồn lực
- Thúc đẩy, phát triển phân công lao động quốc tế
- Điều tiết, di chuyển các nguồn lực trên quy mô toàn cầu
Đặc trưng của chính sách kinh tế quốc tế
- Mang tính bao quát
- Mang tính phổ biến (Định hướng chung)
- Phạm vi rộng lớn
- V.V…
1.1.2. Các lý do dẫn đến sự phối hợp
“Nền kinh tế quốc tế là tập hợp các quốc gia có chủ quyền, và mỗi nước
đều tự do lựa chọn chính sách kinh tế cho riêng mình” [2, tr.29]. Chính
sách kinh tế phải gắn liền với CS XH & CS MT. Ba vấn đề:

KINH TẾ

Phát triển bền


XÃ HỘI
vững

MÔI TRƯỜNG
1.1.2. Các lý do dẫn đến sự phối hợp

- Chính sách kinh tế của nước này nhưng lại ảnh


hưởng đến nước khác. “Điều không may là trong
một nền kinh tế thế giới thống nhất, chính sách kinh
tế của một nước thường gây ảnh hưởng tới các nước
khác” [2, tr.29].
- Sự khác biệt về mục đích giữa các nước thường
dẫn đến sự xung đột lợi ích. “Ngay cả khi các nước
có những mục tiêu như nhau, họ vẫn có thể chịu
sự mất mát, thiệt thòi nếu như không phối hợp
được với nhau về chính sách” [2, tr.29]
- Vì lợi ích chung
1.1.2. Các lý do dẫn đến sự phối hợp

Phối hợp chính sách ở những lĩnh vực nào?


1. Thương mại quốc tế: Chính sách thương mại quốc tế
của các quốc gia chịu sự chi phối của Hiệp định chung
về thuế quan và thương mại (GATT) và nay là WTO.
2. Đầu tư quốc tế
3. Tài chính quốc tế
1.1.3. Ảnh hưởng của phối hợp chính sách
kinh tế quốc tế
- Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn cầu
- Kim ngạch xuất nhập tăng.
- Thúc đẩy Hội nhập và phát triển
- Tạo cơ hội cho nhiều nước tham gia sâu
rộng vào phân công lao động quốc tế
- Xã hội ngày càng phát triển và văn minh
1.2. Các xu hướng phát triển chủ yếu của thế giới
ảnh hưởng tới chính sách kinh tế quốc tế

1.2.1. Xu hướng hòa bình hợp tác vì sự tiến bộ


và sự phát triển
- Thúc đẩy Hội nhập và phát triển
- Tạo cơ hội cho nhiều nước tham gia sâu
rộng vào phân công lao động quốc tế
- Xã hội ngày càng phát triển và văn minh
1.2. Các xu hướng phát triển chủ yếu của thế giới
ảnh hưởng tới chính sách kinh tế quốc tế
1.2.2. Xu hướng chuyển sang cơ sở công nghệ
mới có tính toàn cầu
- Nền tảng của công nghệ cũ
- Nền tảng của công nghệ mới
- Ý nghĩa của nghiên cứu xu hướng
1.2.3. Xu hướng khu vực hóa & toàn cầu hóa
- Xu hướng khu vực hóa
- Xu hướng toàn cầu hóa
1.2. Các xu hướng phát triển chủ yếu của thế giới
ảnh hưởng tới chính sách kinh tế quốc tế

• 1.2.3. Xu hướng khu vực hóa & toàn cầu


hóa
• - Cơ hội & thách thức đối với Việt Nam
dưới tác động của xu hướng khu vực hóa &
toàn cầu hóa.
• 1.2.4. Xu hướng chuyển sang kinh tế thị
trường và mở cửa
• - Hạn chế của nền kinh tế kế hoạch tập
trung
1.2. Các xu hướng phát triển chủ yếu của thế giới
ảnh hưởng tới chính sách kinh tế quốc tế
• 1.2.4. Xu hướng chuyển sang kinh tế thị
trường và mở cửa
- Ưu việt của nền kinh tế thị trường.
- Phát triển nền kinh tế thị trường và mở cửa
nền kinh tế là tất yếu khách quan.
- Hạn chế của nền kinh tế đóng cửa, hoặc mở
cửa hạn chế.
- Ưu việt của nền kinh tế mở cửa
1.2. Các xu hướng phát triển chủ yếu của thế giới
ảnh hưởng tới chính sách kinh tế quốc tế
• 1.2.5. Xu hướng hình thành & phát triển các
công ty xuyên quốc gia (TNCS)
- Thế giới có khoảng 60.000 TNCS
- Ưu thế của TNCS :
+ Có lợi thế về khoa học – công nghệ
+ Tiềm lực tài chính hùng hậu
+ Mạng lưới rộng khắp
+ Năng lực tổ chức sản xuất quy mô lớn
1.2. Các xu hướng phát triển chủ yếu của thế giới
ảnh hưởng tới chính sách kinh tế quốc tế
• 1.2.6. Khu vực châu Á – Thái Bình Dương trở
thành trung tâm phát triển kinh tế mới của thế
giới
- Vòng cung châu Á- Thái Bình Dương
- 5 lực lượng kinh tế mạnh của thế giới: Hoa Kỳ,
Trung Quốc, Nhật Bản, Canada và Liên Bang Nga;
còn có các nền kinh tế công nghiệp hóa mới (NIEs)
phát triển với tốc độ cao như Hàn Quốc, Đài Loan,
Hồng Kong, Xingapo và các nước thuộc Hiệp hội các
quốc gia Đông Nam Á.
- Phát triển năng động.
1.3. Vấn đề rủi ro và phòng ngừa rủi ro trong xu
thế toàn cầu hóa
1.3.1. Vấn đề rủi ro đối với hoạt động TM
1.3.2. Vấn đề rủi ro đối với hoạt động Đầu tư
1.3.3. Vấn đề rủi ro đối với hoạt động T.Chính
- Các thị trường vốn quốc tế cũng có một số rủi ro
đặc biệt. Một rủi ro trong số đó là sự biến động
của đồng tiền: nếu như đôla đột nhiên hạ giá so
với đồng yên của Nhật, các nhà đầu tư Nhật mua
trái phiếu Mỹ sẽ chịu mất mát về vốn (như nhiều
người đã bị năm 1985-1988)
- Một rủi ro khác là sự vỡ nợ quốc gia.
1.4. Phạm vi tham gia điều tiết
chính sách kinh tế quốc tế
1.4.1. Quốc gia ( Chính phủ)
- Vai trò của các Chính phủ các nước
- Nhóm nước G7, Trung Quốc & Nga
1.4.2. Khu vực ( Các tổ chức kinh tế khu vực)
- Điển hình là Hiệp hội các quốc gia Đông
Nam Á (ASEAN)
1.4.3. Toàn cầu (Các tổ chức kinh tế toàn cầu)
Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO); WB,
IMF
KẾT LUẬN

Các vấn đề chính sách trong nền kinh tế quốc tế có ý nghĩa


quan trọng cả về lý luận và thực tiễn. Các vấn đề chính sách
trong nền kinh tế quốc tế thể hiện trên ba vấn đề: thương mại,
đầu tư và tài chính tiền tệ và chịu ảnh hưởng của các xu hướng
phát triển của nền kinh tế thế giới. Các xu hướng phát triển
này đã tạo ra các cơ hội và đặt ra không ít thách thức cho
hoạch định chính sách, thực thi chính sách và đánh giá chính
sách trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế ngày
càng sâu rộng.v.v…
Câu hỏi
• 1.Hãy trình bày và phân tích những đặc trưng
của chính sách kinh tế quốc tế?
• 2. Hãy phân tích những lý do và ảnh hưởng
của phối hợp chính sách kinh tế quốc tế?
• 3. Các xu hướng phát triển chủ yếu của thế
giới đã ảnh hưởng tới chính sách kinh tế quốc
tế như thế nào?
• 4. Phân tích vấn đề rủi ro và phòng ngừa rủi ro
của chính sách kinh tế quốc tế trong xu thế
toàn cầu hóa?
Trân trọng cảm ơn!

You might also like