Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 27

Phân bố tải trọng

(Load Distribution)
Kết cấu công trình 1
Giới thiệu
(Introduction)

Trong phần Tải trọng (Load) mà đã được giới thiệu trước đây. Đặc biệt, chúng
ta hiểu được nguyên lý làm việc của kết cấu, hay nói cách khác nguyên lý truyền
tải trong kết cấu được thực hiện với các dạng tải trọng khác nhau và ví trí của
các cấu kiện trong công trình theo thứ tự cơ bản sau: sàn (floors)  dầm
(beams) / sườn (girders)  cột (columns)  móng (foundations)  nền
(the ground). Các tải trọng tác động với nhiều cách khác nhau.
Tải tập trung
(Point Loads or Concentrated Loads)
Tải tập trung
(Point Loads or Concentrated Loads)
Tải phân bố
(Distributed Loads)
Tải tương đương
(Equivalent Point Loads)

Tải trọng tương đương là dạng tải trọng tập trung, thường được quy đổi từ các tải
trọng phân bố và dựa vào hai yếu tố quan trọng:
 Hình phân bố của tải vì nó giúp cho chúng ta xác định được độ lớn của tải
tương đương,
 Điểm đặt của tải tương đương, liên quan đến trọng tâm của hình phân bố
(Centroids).
Tải tương đương
(Equivalent Point Loads)

Tâm trọng lượng (Center of Gravity)


Là vị trí mà tại đó khối lượng của các vật thể đặc ba chiều được xem xét là tập trung tại đó.

Center of Gravity of a Cylinder Center of Gravity of a Rectangular Prism


Tải tương đương
(Equivalent Point Loads)

Tâm hình học (Centroid)


Đây là khái niệm sử dụng trong mặt phẳng (như mặt cắt ngang của các cấu kiện trong công trình),
không có bề dày nên không có khối lượng, nó cũng tương ứng là trọng tâm.

Centroid of a Circle Centroid of a Rectangle


Tải tương đương
(Equivalent Point Loads)

Một số trọng tâm của hình học cơ bản:


Tải tương đương
(Equivalent Point Loads)

Trục trọng tâm (Centroidal / Neutral Axes)


Một trục đi qua trọng tâm của mặt cắt ngang bất kỳ, gọi là trục trọng tâm (Centroidal Axes or Neutral
Axes). Có rất nhiều trục trọng tâm, nhưng sử dụng trong phân tích kỹ thuật, chỉ sử dụng hai loại trục sau
là xx và yy.
Tải tương đương
(Equivalent Point Loads)

Trục trọng tâm (Centroidal / Neutral Axes)


Trục trọng tâm của một số tiết diện của Thép thường được sử dụng.
Tải tương đương
(Equivalent Point Loads)

Tính chất của tiết diện mặt cắt ngang hình học (Properties of Basic Geometric
Sections)
Tải tương đương
(Equivalent Point Loads)

Ví dụ 10: Tính toán phản lực liên kết khi dung sử dụng tải trọng tương
đương tập trung
Tải tương đương
(Equivalent Point Loads)

Ví dụ 11: Xác định trọng tâm hình học của tiết diện mặt cắt ngang sau:
Tải trọng phân bố đều
(Uniformly Distributed Loads)

Nếu tải phân bố mà mỗi diện tích phân bố như nhau hoặc phân bố suốt chiều dài
của dầm với bước nhảy không đổi thì gọi là phân bố đều (Uniformly Distributed
Loads – UDL).
 Các hoạt tải (Live loads), chẳng hạn như người, đồ đạc trên sàn hoặc tuyết trên
mái nhà, là những ví dụ về tải trọng phân bố đồng đều trên một diện tích sàn.
 Một bức tường có chiều cao đồng đều và được đỡ bởi một các dầm là một ví dụ
về tải trọng phân bố đều theo chiều dài dầm.
Tải trọng phân bố đều
(Uniformly Distributed Loads)

Ví dụ 12: Xác định tải trọng UDL trên dầm từ diện tích sàn như hình vẽ và
tính toán phản lực liên kết của cột đỡ dầm.
Một khung chịu lực có nhịp là 20 ft, đỡ sàn có kích thước chiều dài 20 ft và bề rộng là 10 ft. Hoạt tải
và tĩnh tải trên sàn được tính toán là 100 psf.
Tải trọng phân bố đều
(Uniformly Distributed Loads)

Ví dụ 13: Xác định tải trọng UDL trên dầm từ tải trọng tường.
Một khung chịu lực có nhịp là 20 ft, đỡ tường cao 5 ft. Trọng lượng tường là 200 psf như hình vẽ.
Xác định tải trọng UDL và phản lực liên kết?
Tải trọng phân bố không đều
(Non - Uniformly Distributed Loads)

Ví dụ 14: Xác định tải trọng UDL trên dầm từ tải trọng tường.
Một khung chịu lực có nhịp là 20 ft, đỡ tường có chiều cao thay đổi từ 0 ft đến 5 ft. Trọng lượng
tường là 200 psf như hình vẽ. Xác định tải trọng UDL và phản lực liên kết?
Yêu cầu:
1. Tính toán phản lực liên kết tại A và B (2đ)
2. Tính toán và lập biểu thức cho nội lực Qy và Mx trong dầm AB (5đ)
3. Vẽ biểu đồ nội lực Qy và Mx (3đ)
Giới thiệu về dầm
(Introduction to beams)
Kết cấu công trình 1
Giới thiệu chung
(General Instroduction)

Dầm (beams) là một trong những cấu kiện cơ bản trong công trình và thường là
phương ngang. Nó chịu tải trọng theo phương đứng phân bố theo chiều dài của
nó, với ứng xử uốn.
Các tên gọi tương ứng với chức năng
của Dầm:
 Joists (Dầm đỡ tải trọng của sàn, trần và được
đặt xen cạnh)
 Girders (Dầm chính chịu các tải trọng tập trung
của dầm sàn hoặc tường phía trên)
 Headers (Các dầm thông thường)
 Lintels (Lanh tô)
Các loại dầm
(Beam types)

Dầm đơn giản


(A simple beam)

Dầm công xôn


(A fixed-end beam)

Dầm liên tục hai nhịp


(A continuous beam)

Dầm cơ bản đầu thừa


(An overhang beam)
Các loại dầm đặc biệt
(Special beam types)

Dầm đơn giản bất đối xứng


(An asymmetrically supported beam)

Dầm đơn giản đối xứng


(A symmetrically supported beam)
Các loại dầm đặc biệt
(Special beam types)

Dầm bất đối xứng


(An asymmetrically supported beam)

Dầm đối xứng


(A symmetrically supported beam)
Các cân nhắc khác đối với Dầm
(Other Considerations for Beams)

 Mất ổn định theo phương ngang (Lateral Buckling)

Mất ổn định của Cột Mất ổn định của Dầm Mất ổn định của Dầm Thép I
(Buckling of column) (Buckling of beam) (Buckling of a Steel beam)
Các cân nhắc khác đối với Dầm
(Other Considerations for Beams)

 Giằng ngang (Lateral Bracing)

Giằng ngang của Dầm Thép


trong hệ thống sàn Liên hợp
(Lateral Bracing of a steel Beam
through Composite Construction)
Giằng ngang của Dầm
(Lateral Bracing of Beam) Giằng ngang chéo của Sườn
(Lateral Cross Bracing of Joists)
Các cân nhắc khác đối với Dầm
(Other Considerations for Beams)

 Độ cứng bản bụng dầm thép I (Web stiffening)

Tăng cường độ cứng bản bụng


của thép dầm I khi lực cắt lớn
(Web stiffening of a Steel Beam)

You might also like