Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

BÀI 1: KỸ THUẬT PHÒNG THÍ NGHIỆM

I. Giới thiệu dụng cụ:


1. Các dụng cụ thủy tinh:
a) Dụng cụ để chứa hóa

chất:

Becher Erlen Bình cầu


b) Dụng cụ để lấy hóa chất:
- Loại có thể tích chính xác: sai số rất nhỏ dùng lấy các
thể tích chính xác: ống hút (pipet) 1ml, 5ml, 10 ml, 25
ml…; bình định mức (fiol) 100ml, 250ml, 500ml,
1000ml,...
- Loại có chia độ: Gồm ống nhỏ giọt (buret), ống hút
(pipet có khắc vạch), ống đong, các loại becher và
erlen đôi khi cũng có chia độ. Ngoài buret là loại có
độ chính xác cao, các loại còn lại có độ thường có độ
chính xác không cao
BÀI 4: BẬC PHẢN ỨNG

I. Mục đích thí nghiệm:

-Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng.

-Xác định bậc phản ứng phân hủy Na2S2O3 trong môi trường axit bằng thực
nghiệm.

II. Tiến hành thí nghiệm:

TN Ống nghiệm Erlen


V (ml) H2SO4 0.4 M V (ml) Na2SO3 V (ml) H2O
0.1 M
1 8 4 28
2 8 8 24
3 8 16 16
4 4 8 28
5 8 8 24
6 16 8 16

- Dùng pipet vạch lấy axit cho vào ống nghiệm.

- Dùng buret cho nước vào 3 erlen.

- Sau đó tráng buret bằng Na2S2O3 0,1M rồi tiếp tục dùng buret cho Na2S2O3 vào
3 erlen.
- Lần lượt cho phản ứng từng cặp ống nghiệm và erlen như sau:

o Đổ nhanh axit trong ống nghiệm vào erlen.

o Bấm đồng hồ (khi 2 dung dịch tiếp xúc nhau).

o Lắc nhẹ sau đó để yên quan sát, khi vừa thấy dung dịch chuyển sang đục thì
bấm đồng hồ.

- Lặp lại mỗi thí nghiệm một lần nữa để lấy giá trị trung bình lấy giá trị trung
bình.

1. Xác định bậc phản ứng của Na2S2O3

- Kết quả thu được:

Thời gian (s) Nồng độ ban đầu Thời gian


[H2SO4] [Na2S2O3] Lần 1 Lần 2 Trung bình
TN1 0.08 0.01 122 123 122.5
TN2 0.08 0.02 60 61 60.5
TN3 0.08 0.04 30 33 31.5

Gọi m là bậc phản ứng của Na2S2O3.

Từ ∆ttb của thí nghiệm 1 và 2 xác định m1:


∆t1 122.5
lg( ) lg( )
m1 = ∆t2 = 60.5 = 1.0178
lg2 lg2

Từ ∆ttb của thí nghiệm 2 và 3 xác định m2:


∆t2 60.5
lg( ) lg( )
m2 = ∆t3 = 31.5 = 0.9416
lg2 lg 2

m1+m 2
Vậy bậc phản ứng của Na2S2O3 là =0.9797
2

2. Xác định bậc phản ứng của H2SO4


- Kết quả thu được:

Thời gian (s) Nồng độ ban đầu Thời gian


[H2SO4] [Na2S2O3] Lần 1 Lần 2 Trung bình
TN4 0.04 0.02 62 63 62.5
TN5 0.08 0.02 60 61 60.5
TN6 0.16 0.02 54 57 55.5

Gọi n là bậc phản ứng của H2SO4.

Từ ∆ttb của thí nghiệm 4 và 5 xác định n1:


∆t4 62.5
lg( ) lg( )
n1 = ∆t5 = 60.5 = 0.0469
lg2 lg2

Từ ∆ttb của thí nghiệm 5 và 6 xác định n2:


∆t5 60.5
lg( ) lg( )
n2 = ∆t6 = 55.5 = 0.1244
lg2 lg 2

n 1+ n 2
Vậy bậc phản ứng của H2SO4 là 2
= 0.0857

III. Trả lời câu hỏi:

1. Trong TN trên, nồng độ của Na2S2O3 và của H2SO4 đã ảnh hưởng thế
nào lên vận tốc phản ứng? Viết lại biểu thức tính vận tốc phản ứng.
Xác định bậc của phản ứng.

Trả lời:

- Nồng độ Na2S2O3 tỉ lệ thuận với tốc độ phản ứng, nồng độ H2SO4 hầu
như không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.

- Biểu thức tính vận tốc: V = k.[Na2S2O3]0.9797.[H2SO4]0,0857

- Bậc của phản ứng: 0.9797 + 0.0857 = 1.0654


2. Cơ chế của phản ứng trên có thể được viết như sau:

H2SO4 + Na2S2O3 → Na2SO4 + H2S2O3 (1)

H2S2O3 → H2SO3 + S ↓ (2)

Dựa vào kết quả TN có thể kết luận phản ứng (1) hay (2) là phản ứng quyết
định vận tốc phản ứng tức là phản ứng xảy ra chậm nhất không? Tại sao?
Lưu ý trong các TN trên, lượng axit H2SO4 luôn luôn dư so với Na2S2O3.

Trả lời:

- Phản ứng quyết định vận tốc phản ứng là phản ứng (2) vì phản
ứng này là phản ứng có hệ số hợp phức của các chất (S2O32-) trùng
với bậc phản ứng.

3. Dựa trên cơ sở của phương pháp TN thì vận tốc xác định được trong
các TN trên được xem là vận tốc trung bình hay vận tốc tức thời?

Trả lời:

- Biểu thức tính vận tốc phản ứng trung bình là V = ± ∆C/∆t mà
trong thí nghiệm này ta cố định ΔC bằng cách ghi nhận thời gian
Δt từ lúc bắt đầu phản ứng đến lúc dung dịch bắt đầu chuyển sang
đục nên vận tốc phản ứng trong thí nghiệm này là vận tốc trung
bình.

4. Thay đổi thứ tự cho H2SO4 và Na2S2O3 thì bậc phản ứng có thay đổi
không, tại sao?

Trả lời:
- Bậc phản ứng phụ thuộc vào hệ số hợp phức của các chất của
giai đoạn chậm nhất nên nó không phụ thuộc vào thứ tự cho các
chất.

You might also like