Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 16

VẤN ĐỀ 1

*Thế kỉ XIII – 1603 (Cân bằng)


+1603: cai trị đồng thuận tôn trọng lẫn nhau giữ vua và nghị viện
*1603 – 1642 ( Dấu hiệu rạn nứt dần hình thành)
+1603: Nữ hoàng Elizabeth I mất => Jame Stuart lên ngôi => cho rằng vua có quyền
tuyệt đối => khó chịu vs nghị viện, xem thường
+ 1640: Nghị viện khước từ yêu cầu tăng thuế của vua, ép vua thông qua cải cách
*1642 – 1648 (Rạn nứt nghiêm trọng & bộc phát chiến tranh)
+T1/1642: Vua bắt 5 nghị viên => dập tắt phong trào => ý định tấn công nghị viện &
hợp tác phong kiến => phản công
+22/08/1642: Charles I tuyên chiến vs nghị viện => chiến tranh
*1648 – 1660: Phá vỡ hoàn toàn
+30/01/1648: Charles I bị xử tử
+1653: Oliver Cromwell xưng bảo hộ công => độc tài quân sự
+1658: Oliver Cromwell mất
*1660 – 1688 ( tái lập mối quan hệ - dựa trên lời hứa)
+1660:Charles II cai trị=>hứa tha thứ cho người theo CM&giữ nguyên ruộng đất => củng
cố được quyền lực => bỏ lời hứa => khủng bố
+1685: Jame II cai trị 3 năm => trả thù những địch thủ ở nghị viện & bí mật nhận viện trợ
*1688 – 1689 ( Mối quan hệ vững chắc dựa trên dự luật về các quyền)
+ Lo sợ về sự cai trị của một triều đại chuyên chế theo Công giáo => Nghị viện trao ngai
vàng cho William Orange theo Tin lành
+1688: William - Marry trở về Luân Đôn => Nghị viện công nhận là vua và hoàng hậu =>
họ phải chấp nhận Tuyên ngôn Nhân quyền của Anh
+1689: William và Marry đồng ý với Tuyên ngôn => quân chủ lập hiến
VẤN ĐỀ 2
BH1:Nhà vua (rộng hơn là chính phủ) ko nên cần quyền chuyên chế
- Louis XVI tự coi ý muốn của mình là luật; nhà thờ thống trị tinh thần, thần thánh hóa nhà
vua
+ Tổ chức hành chính tập trung về tay vua; viên tổng quản ở địa phương là những thân tín
của vua
+ Duy trì các đạo luật, những nguyên tắc và những tập tục phong kiến
- Chính quyền đã giam cầm các tầng lớp đối lập trong ngục Bastille
+ 1717, nhà văn Fracois-Mari Arouet bị giam tại ngục Bastille
- Chính bởi nền cai trị chuyên chế nên người dân đã đứng lên nổi dậy, sức mạnh của họ trở
nên cuồng nhiệt
BH2: Cần tạo nên một xã hội bình đẳng
- Nền QCCC của Pháp tồn tại trật tự đẳng cấp, Gồm 3 đẳng cấp:
Hệ quả: trật tự đẳng cấp, thuế nặng, chế độ sở hữu ruộng đất PK & khủng hoảng tài chính
=> cản trở sự phát triển của nền KTTB
=> Các lực lượng trong đẳng cấp 3 liên kết lại bảo vệ quyền tự do và bình đẳng => Quyền
lực chế bị thách thức
BH3: Nhà cầm quyền phải chú trọng xây dựng đời sống cho người dân
- Tình trạng người dân Pháp trước cách mạng:
+ Louis XVI lên ngôi cai trị độc đoán & lãng phí => gánh nặng của người dân
+ Xã hội phân chia đẳng cấp, đẳng cấp 3 rất nghèo khổ
+ Nông dân đóng thuế nặng nề, các nghĩa vụ phong kiến, chịu kiểm soát tuyệt đối của
chủ đất và nhà vua
+ Vua nhất quyết tăng thuế, 2 đăng cấp trên nhất quyết bảo vệ quyền miễn thuế của mình
- Trong hoàn cảnh đó
+ Lực lượng trong đẳng cấp 3 liên kết bảo vệ quyền tự do bình đẳng => Quyền lực
chuyên chế bị thách thức
+ Người dân đã nổi dậy họ đã từng đấu tranh nhiều lần chống chế độ phong kiến mong
muốn một cuộc sống khấm khá hơn nhưng cuối cùng đền bị đán áp
VẤN ĐỀ 3
*The best of time
-14/07/1789: phá ngục Bastille=> nhà tù đại diên cho chế độ cũ (chế độ phong kiến
lỗi thời)=> kết thúc chế độ cũ
26/08/1789: Quốc hội thông qua tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền => tự do
bình đẳng=> tiến bộ&Cách mạng=> quyền lực nhà vua và chế độ đẳng câp bị bãi bỏ
10/8/1792: Khởi nghĩa lật đỗ quân chủ lập hiến=> chế độ quân chủ lập hiến bị sụp đỗ
hoàn toàn => Chính phủ mới thành lập
24/06/1793: Hiệp hội dân tộc thông qua Hiến chương mới, bản Hiến pháp Cộng hòa
đầu tiên ra đời => xóa bỏ chế độ phân loại công dân tích cực và tiêu cực => phản ánh
giai đoạn mới – giai đoạn CM cao hơn
*The worst of times
- 05/05/1789: Hội nghị 3 đẳng cấp khai mạc tại cung điện Versailles dưới sự chủ tọa của
Louis 16
- Năm 1791, Hiến pháp 1791=> Vua đứng đầu nhà nước, Quốc hội lập pháp là cơ quan
tối cao của ban hành pháp luật, Hiến pháp phân loại công dân tích cực và tiêu cực => vi
phạm các nguyên tắc “Tự do – bình đẳng – bác ái”
VẤN ĐỀ 4
*Sự tự do của con người
+Cuộc đấu tranh của 13 bang thuộc địa ở Bắc Mĩ =>xóa bỏ đạo luật,thuế. Tuyên
ngôn độc lập ngày 4/7/1776 => thành lập Hợp chúng quốc Hoa Kì
“Chúng tôi khẳng định một chân lý hiển nhiên rằng mọi người sinh ra đều bình
đẳng, rằng tạo hóa đã ban cho họ nhưng quyền tất yếu và bất khả xâm phạm trong
đó có quyền được sống quyền được tự do và mưu cầu hạnh phúc”
+26/08/1789 Hội đồng dân tộc đã công bố Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền
“Tự do - bình đẳng – bác ái”
Điều 1: Mọi người sinh ra đều được song tự do và bình đẳng; mọi sự phân biệt xã
hội chỉ có thể đặt trên cơ sở lợi ích chung
*Giới hạn quyền lực của chính quyền để kh xảy ra sự lạm quyền (cân bằng và phân chia
quyền lực trong chính phủ)
+Thế kỉ XIII, sinh hoạt chính trị ở Anh tạo nên truyền thống cai trị đồng thuận, tôn trọng
lẫn nhau giữa vua và nghị viện. Khi thiết lập nền QCLH => ra đời “Luật về các quyền”
Một số điều khoản
-Đòi hỏi đình chỉ hoặc thực thi luật pháp từ Hoàng gia mà kh có sự tán thành của
Nghị viện là trái luật
-Huy động tiền cho hoặc sử dụng cho Hoàng gia mà không được Nghị viện đồng
thuận là trái luật
Dẫn chứng
Ở Mỹ tổng thống cũng bị tòa án xét xử, 4/4 cựu tổng thống Donald Trump phủ nhận 34
tội danh trong phiên tòa ở New York
VẤN ĐỀ 5
1.Thái độ xã hội đối với thương nhân
Chareles nói rằng: “ những thương nhân chính là những người quý tộc”
2. Tinh thần tin lành và tác động
Những người được chúa chọn là người thành công.
Thế kỉ XVI, các quốc gia đi theo Thanh Giáo và những vùng nơi đó chủ nghĩa
thương mại và sau đó công nghiệp phát triển thành công, từ Amsterdam đến
London.
3. Điều làm nên sự vĩ đại của một quốc gia đó chính là “Thương mại”
Thương mại là một thanh nam châm cho các tài năng, là con đường sẵn sàng nhất
cho những người làm ra tài sản cho họ và gia đình
4. Tinh thần cạnh tranh và theo đuổi hạnh phúc đậm nét văn hóa Anh
Tin vào sức mạnh đổi đời của công nghiệp
Hợp lí hóa tính ích kỷ và tư lợi thành “ý thức hệ khai sáng”
5. Tôn trọng tri thức – điều kiện chiến thắng của óc sáng tạo: 2 nhân tố ảnh hưởng
là khoa học và công nghệ
+Khuyến khích việc xây dựng các biện pháp nghiên cứu
+Cuộc cách mạng công nghiệp in + cải cách Tin lành…
+ Ở trường học và đại học…
+Tin lành khuyến khích giáo dục => Phát triển khoa học giáo dục và khai sáng
+Thư viện Newton chứa hơn 2000 sách => truyền bá
+Tôn trọng quyền tự do ngôn luận, quyền tự do tư tưởng
VẤN ĐỀ 6
- Cách mạng công nghiệp hỗ trợ sự phát triển của xã hội Âu – Mỹ
+ Sản xuất phát triển => tăng số lượng và chủng loại hàng hóa
1789: động cơ hơi nước
1785: phát minh máy dệt đầu tiên
1831: máy gặt cơ khí
+ Thay đổi xã hội, tạo việc làm => tạo cơ hội cho nhiều người chuyển sang tầng lớp
trung lưu => những người sản xuất hàng hóa tại nhà hoặc tại cửa hàng địa phương có thể
dành thời gian cho gia đình của họ
+ Đô thị hóa => gia tăng và phát triển các thị trấn và thành phố mới
- Cách mạng công nghiệp làm thương tổn xã hội Âu – Mỹ
+ Điều kiện, môi trường hoạt động hà khắc => công nhân thường dành 12 – 14
giờ mỗi ngày để làm việc => tai nạn lao động => lương thấp
+ Gia tăng bất công trong xã hội => chênh lệch sâu sắc =>bất công trong xã
hội, phân hóa giai cấp
+ Chất lượng cuộc sống không đảm bảo => bẩn thỉu, bụi bẩn, thiếu thốn
+ Tác động đến môi trường =>suy thoái=> rác thải, ô nhiễm => ảnh hưởng đến
sức khỏe => dịch bệnh dễ càng quét
VẤN ĐỀ 7
a. Quan điểm của Việt Nam
Khái niệm: CNĐQ là thời kì đỉnh cao của chủ nghĩa tư bản, có sự thay đổi về cách thức
sản xuất => xuất hiện những tập đoàn có quy mô lớn
Biểu hiện: +Các công ty độc quyền xuất hiện
+Tư bản tài chính
+Xuất khẩu tư bản
b. Quan điểm phương Tây
Khái niệm: CNĐQ là khi 1 quốc gia nắm quyền kiểm soát chính phủ, thương mại văn
hóa của 1 quốc gia khác
*Các nhân tố hình thành CNĐQ hiện đại
- Ảnh hưởng của công nghiệp hóa
+ Sau 1850 CN phát triển nhanh => năng lượng mới => quốc gia CN cần nhiều nguyên
liệu thô => các nhà lãnh đạo sợ khi có chiến tranh sẽ không chống lại kẻ thù => cố gắng
kiểm soát khu vực có nguyên liệu thô
+Nhu cầu thị trường mới => sản xuất ra lượng lớn hàng hóa => không thể sử dụng hết
=> tìm kiếm thị trường mới => muốn chính phủ trao cho độc quyền bán hàng tại các
thị trường mới + không không đánh mất thị trường nội địa
+Dân số tăng + CNH => cung cấp động lực kinh tế cho sự bành trướng của chủ nghĩa
đế quốc => sự phát triển CN tạo việc làm
- Chủ nghĩa dân tộc: Các quốc gia tin rằng những quốc gia khác sẽ coi trọng họ hơn
nếu họ có thuộc địa => thuộc địa là nơi đóng quân cho quân đội lớn
- Ảnh hưởng của văn hóa
+Tôn giáo: Các nhà truyền giáo đã rất tích cực ở các khu vực trong thời đại CNĐQ
+ Giáo dục y khoa: Nhiều người được đào tạo thành giáo viên => xây dựng trường học
và giảng dạy; đào tạo y tế => chăm sóc bệnh nhân & điều hành bệnh viện
VẤN ĐỀ 8
*Ba cấp độ phân tích
-Cấp độ hệ thống: cách tiếp cận từ trên xuống, các quốc gia và các chủ thể quan hệ
quốc tế khác vận hành trong một hệ thống kinh tế chính trị xã hội toàn cầu, đặc điểm
cụ thể của hệ thống => mô thức tương tác
- Cấp độ quốc gia: phân tích vai trò của sự tương tác giữa các chủ thể chính trị trong
nước đối với chính sách đối ngoại của một quốc gia.
- Cấp độ cá nhân: tập trung vào vai trò của các chủ thể cá nhân trên chính trường
quốc tế, xác định các đặc điểm của quy trình ra quyết định chính sách của con người
=> phức tạp => thu thập thông tin, xử lý thông tin, thiết lập các mục tiêu chính sách,
xem xét các lựa chọn và đưa ra lựa chọn chính sách.
*Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914-1918) theo phân tích của
lý thuyết Ba cấp độ:
+ Ở cấp độ hệ thống về cấu trúc có sự gia tăng quyền lực của Đức + hệ thống liên minh
kém linh hoạt, cân bằng quyền lực không còn tính đa cực => khả năng chiến tranh
Sau chiến tranh Pháp-Phổ, một nước Đức non trẻ vừa thống nhất đã vươn lên một
cách nhanh chóng trở thành cường quốc kinh tế hàng đầu Âu châu.
+Ở cấp độ xã hội trong nước: cuộc khủng hoảng bên trong của đế chế Áo-Hung và đế
chế Ottoman đang đà suy vong và tình hình chính trị nội bộ của nước Đức.
Cả 2 đế chế Áo-Hung và Ottoman Thổ Nhĩ Kỳ đều là đế chế đa quốc gia do vậy đều bị
đe dọa bởi sự phát triển của chủ nghĩa dân tộc
+ Cấp độ cá nhân: Tính cách của các nhà lãnh đạo, đặc biệt là Hoàng đế Đức góp phần
dẫn đến tranh

You might also like