Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

Trắc nghiệm trọng lượng và lực căng dây

Câu 1. Trọng lực tác dụng lên vật có


A. độ lớn luôn thay đổi.
B. điểm đặt tại trọng tâm của vật, phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
C. điểm đặt tại trọng tâm của vật, phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.
D. điểm đặt bất kỳ trên vật, phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về trọng lực ?

A. Trọng lực xác định bởi biểu thức


B. Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.
C. Trọng lực tác dụng lên vật tỷ lệ thuận với khối lượng vật.
D. Tại một nơi trên Trái Đất trọng lực tác dụng lên vật tỉ lệ thuận với gia tốc rơi tự do.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về trọng lượng của vật ?
A. Trọng lượng là độ lớn trọng lực tác dụng lên vật
B. Trọng lượng của vật luôn không đổi
C. Trọng lượng kí hiệu là P.
D. Trọng lượng được đo bằng lực kế.
Câu 4. Trọng tâm của vật là điểm đặt của
A. trọng lực tác dụng vào vật. B. lực đàn hồi tác dụng vào vật.
C. lực hướng tâm tác dụng vào vật. D. lực từ trường Trái Đất tác dụng vào vật.
Câu 5. Khi đưa một vật từ mặt đất lên cao thì
A. khối lượng của vật tăng lên, còn trọng lượng của vật không đối.
B. khối lượng của vật không đổi, còn trọng lượng của vật giảm đi.
C. khối lượng của vật giảm đi, còn trọng lượng của vật không đối..
D. khối lượng của vật không đổi, còn trọng lượng của vật tăng lên.
Câu 6. Lực hấp dẫn do 1 hòn đá ở trên mặt đất tác dụng vào Trái Đất thì có độ lớn
A. Nhỏ hơn trọng lượng hòn đá
B. Bằng trọng lượng của hòn đá
C. Lớn hơn trọng lượng hòn đá
D. Bằng 0
Câu 7. Một quyển sách đặt trên bàn như hình vẽ. Lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng vào quyển sách
A. Nhỏ hơn trọng lượng quyển sách
B. Bằng trọng lượng của quyển sách
C. Lớn hơn trọng lượng quyển sách
D. Bằng 0

Câu 8. Công thức tính trọng lực được suy từ


A.định luật I Newton
B. định luật II Newton
C. định luật III Newton D. định
luật vạn vật hấp dẫn
Câu 9. Một vật có khối lượng đặt ở nơi có gia tốc trọng trường Phát biểu nào sau đây sai.
A. Trọng lực có độ lớn được xác định bởi biểu thức
B. Điểm đặt của trọng lực là trọng tâm của vật.
C. Trọng lực tỉ lệ với khối lượng của vật.
D. Trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên vật.
Câu 10. Một vật đang nằm yên trên mặt đất, lực hấp dẫn do Trái đất tác dụng vào vật có độ lớn
A. lớn hơn trọng lượng của vật. B. nhỏ hơn trọng lượng của vật.
C. bằng trọng lượng của vật. D. bằng 0.
Câu 11. Từ cùng 1 nơi có độ cao h so với mặt đất, vật được ném thẳng đứng lên trên, vật thả rơi tự

do, vật được ném thẳng đứng xuống dưới. Sức cản không khí lên các vật là không đáng kể. Gọi

lần lượt là gia tốc của 3 vật. Biết 3 vật có khối lượng bằng nhau. Mối quan hệ giữa các gia tốc là

A. B.

C. D.

Câu 12. Tại cùng 1 nơi trên Trái đất, hai vật có khối lượng lần lượt là với . Trọng lượng

hai vật lần lượt là thỏa mãn điều kiện

A. B. C. D.

Câu 13. Hai vật A và B đặt trên mặt đất có khối lượng lần lượt là với . Khi đó
A. lực do vật A hút Trái Đất nhỏ hơn lực do vật B hút Trái Đất
B. Lực do vật A hút vật B lớn hơn lực do vật B hút vật A
C. Lực do vật A hút Trái Đất lớn hơn lực do vật B hút Trái Đất
D. Lực do vật A hút vật B nhỏ hơn lực do vật B hút vật A

Câu 14. Gia tốc rơi tự do trên Trái Đất là còn trên sao Hỏa là . Nếu một nhà du hành
vũ trụ từ Trái Đất lên sao Hỏa sẽ có
A. khối lượng và trọng lượng đều giảm đi. B. khối lượng và trọng lượng không đổi.
C. khối lượng không đổi còn trọng lượng giảm đi. D. khối lượng giảm đi còn trọng lượng
không đổi.

Câu 15. Gia tốc rơi tự do trên Trái Đất là còn trên Mặt Trăng là . Nếu một nhà du
hành vũ trụ từ Mặt Trăng trở lại Trái Đất thì
A. khối lượng và trọng lượng đều tăng lên.
B. khối lượng và trọng lượng không đổi.
C. khối lượng không đổi còn trọng lượng tăng xấp xỉ 6 lần.
D. khối lượng không đổi còn trọng lượng giảm xấp xỉ 6 lần
Câu 16. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về vị trí trọng tâm của một vật ?
A. Luôn ở một điểm trên vật. B. Có thể trùng với tâm đối xứng của vật.
C. Có thể ở trên trục đối xứng của vật. D. Phụ thuộc sự phân bố của khối lượng vật.

Câu 17. Một quả cam có khối lượng 200g đặt ở nơi có gia tốc rơi tự do là Trọng lượng của
quả cam là
A. 2 N. B. 20 N. C. 200 N. D. 2000 N.

Câu 18. Một quả táo có khối lượng 400g đặt ở nơi có gia tốc rơi tự do là Quả táo hút Trái
Đất với một lực có độ lớn bằng
A. 40 N. B. 4 N. C. 400 N. D. 4000 N.

Câu 19. Bết gia tốc rơi tự do ở đỉnh và chân một ngọn núi lần lượt là và . Tỉ số
trọng lượng của vật ở đỉnh núi và chân núi là
A. B. C. D.
Câu 20. Một người đi chợ dùng lực kế kiểm tra khối lượng của một gói hàng. Người đó treo gói hàng vào

lực kế và đọc số chỉ của lực kế là Biết gia tốc rơi tự do tại vị trí này là Khối lượng
của túi hàng là
A. B. C. D.

Câu 21. Một hòn đá có khối lượng 2,5 kg đặt ở nơi có gia tốc rơi tự do là . Hòn đá hút
Trái Đất với một lực có độ lớn gần nhất với giá trị
A. 26 N. B. 25 N. C. 2,5 N. D. 9,8 N.

Câu 22. Gia tốc rơi tự do trên Trái Đất là , gia tốc trên Mặt Trăng nhỏ hơn gia tốc trên Trái
Đất 6 lần. Nếu bạn Dũng có khối lượng 60 kg trên Trái Đất được lên Mặt Trăng du hành thì trọng lượng
của bạn lúc này là
A. 588 N. B. 98 N. C. 3528 N. D. 600 N.

Câu 23. Tại cùng 1 nơi trên Trái đất, ba vật có khối lượng lần lượt là có trọng lượng tương

ứng là , và . Nếu khối lượng thì trọng lượng là


A. 50 N. B. 100 N. C. 240 N. D. 20 N.
Câu 24. Gia tốc rơi tự do trên bề mặt Trái Đất, trên bề mặt Mặt Trăng và trên bề mặt Kim Tinh lần lượt là

, và . Trọng lượng của một nhà du hành vũ trụ có khối lượng 75 kg khi người

đó ở trên Trái Đất, trên Mặt Trăng và trên Kim Tinh lần lượt là , và . Độ lớn của
gần nhất với giá trị
A. 179 N. B. 205 N. C. 203 N. D. 275 N.
Câu 25. Đơn vị lực căng dây là
A. Watts (W) B. Joules (J) C. Newton (N) D. Radians
(Rad)
Câu 26. Câu nào sau đây sai khi nói về lực căng dây?
A. Lực căng dây có bản chất là lực đàn hồi.
B. Lực căng dây có điểm đặt là điểm mà đầu dây tiếp xúc với vật.
C. Lực căng có phương trùng với chính sợi dây, chiều hướng từ hai đầu vào phần giữa của dây.
D. Lực căng có thể là lực kéo hoặc lực nén.
Câu 27. Khi vật treo trên sợi dây nhẹ cân bằng thì trọng lực tác dụng lên vật
A. cùng hướng với lực căng dây.
B. cân bằng với lực căng dây.
C. hợp với lực căng dây một góc
D. bằng không.
Câu 28. Một ngọn đèn có khối lượng m = 1 kg được treo dưới trần nhà bằng một sợi dây. Lấy

Dây chỉ chịu lực căng lớn nhất là 8 N. Nếu treo ngọn đèn này vào một đầu dây thì
A. lực căng sợi dây là 9 N và dây sẽ bị đứt.
B. lực căng sợi dây là 9,8 N và dây sẽ bị đứt.
C. lực căng sợi dây là 9,8 N và dây sẽ không bị đứt.
D. lực căng sợi dây là 4,9 N và dây sẽ không bị đứt.
Câu 29. Một vật M được treo bởi các dợi dây trong các hình sau đây. Trường hợp nào sợi dây chịu lực
căng lớn nhất?
A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 4 D. Hình 3
Câu 30. Bắt đầu một trận đấu kéo co, đội 1 kéo với lực 70 N, còn đội 2 kéo với lực 75 N. Lực căng của
dây là bao nhiêu?
A. 145 N B. 75 N C. 70 N D. 5 N
Câu 31. Một người thả diều, dây diều được kéo lên cao tạo với mặt đất một góc 60 o. Dùng lực kế để đo
lực căng dây, người đó thấy rằng cánh diều đang kéo với lực 30 N. Thành phần nằm ngang của lực kéo do
diều sinh ra là gì?
A. 60 N B. 180 N C. 15 N D. 30 N
Câu 32. Một khối 30kg được giữ trên mặt phẳng nghiêng 30° không ma sát bằng một sợi dây gắn cố định
vào tường sao cho dây luôn song song với mặt phẳng nghiêng. Lực căng dây là
A. 150 N B. 150√3 N C. 150 √2 N D. 300 N
Câu 33. Một khối 10kg được treo bằng hai sợi dây. Mỗi sợi dây tạo với phương một góc 45o so với
phương ngang. Lấy g= 10m/s2. Độ lớn của lực căng dây trong mỗi sợi dây gần với giá trị nào sau đây?
A. 70 N B. 90 N C. 100 N D. 60 N
Câu 34. Một máy bay trực thăng đang nâng một vật khối lượng1500 kg bằng một sợi dây. Máy bay trực
thăng và vật đang tăng tốc hướng lên với gia tốc 1m/s2. Lực căng của sợi dây là
A.12,7.103 N B.16,2.103 N C. 24,3.103 N D. 18,8.103 N
Câu 35. Một Cần cẩu được sử dụng để nâng một vật có khối lượng 500 kg với gia tốc 1m/s2 theo phương
thẳng đứng. Lực căng dây cáp giữa cầu trục và vật là
A. 6700 N B. 500 N C. 5400 N D. 3500 N
Câu 36. Một hộp khối lượng 20 kg treo trong thang máy bằng một sợi dây chỉ chịu được lực căn tối đa 50
N. Nếu thang máy từ trạng thái nghỉ, chuyển động đi lên cho đến khi dây đứt thì gia tốc của thang máy
khi dây đứt là bao nhiêu? Lấy g= 10 m/s2
A. 3,4 m/s2 B. 5.2 m/s2 C. 2,5 m/s2 D. 3.5 m/s2
Câu 37. Các công nhân muốn treo một tấm biển nặng 40kg vào trần nhà bằng dây cáp, nhưng dây cáp mà
họ có sẵn chỉ có thể chịu lực tối đa 10 N. Nếu họ định treo cáp ở một góc 45°, thì số lượng cáp ít nhất đủ
để đỡ biển báo mà không bị đứt cáp là bao nhiêu?
A. 20 dây cáp B. 80 dây cáp C. 60 dây cáp D. 40 dây cáp
Câu 38. Một vật khối lượng m được treo vào một sợi dây. Nếu vật đang được sợi dây kéo chuyển động
nhanh dần đều với gia tốc a theo chiều hướng lên thì lực căng dây tác dụng lên vật được xác định bởi
công thức
A. B. C. D.
Câu 39. Một ngọn đèn có khối lượng m = 1,2 kg được treo dưới trần nhà hai sợi dây có chiều dài bằng

nhau và hợp với nhau một góc bằng như hình vẽ. Lấy Lực căng của mỗi sợi dây là:
A. B. C. D.
Câu 40. Một vật nặng 3 kg được treo vào chính giữa giữa một dây cao xu buộc giữa hai cái cột cách nhau
6m. Tại điểm treo dây bị võng xuống 3m. lấy g= 10m/s2. Lực căng trên dây là

A. B. C. D.

Trắc nghiệm lực ma sát 18

Câu 1. Điền vào chỗ trống trong phát biểu sau?


Trong trường hợp lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc, lực ma sát nghỉ xuất hiện khi vật
(1)…………, có hướng (2)…………… với hướng của lực tác dụng, có độ lớn (3) ……………
độ lớn của lực tác dụng.
Gợi ý các từ khóa:
(1) chuyển động với vận tốc không đổi, chưa chuyển động, trượt trên mặt ngang
(2) cùng hướng, vuông góc, ngược hướng
(3) bằng, lớn hơn, nhỏ hơn
Câu 2. Điền vào chỗ trống trong phát biểu sau?
Lực ma sát trượt xuất hiện khi (1)………… giữa các bề mặt. Có hướng (2) ………… với
hướng chuyển động. Độ lớn lực ma sát trượt không phụ thuộc vào (3)……………… và (4)
…………… giữa hai bề mặt. Độ lớn lực ma sát trượt phụ thuộc vào (5)………………… và (6)
…………… giữa hai bề mặt.
Gợi ý các từ khóa:
(1) có xu hướng trượt trên nhau; có sự trượt trên nhau; có sự lăn trên nhau
(2) cùng hướng, ngược hướng; song song; vuông góc
(3) vận tốc; áp lực; tình trạng
(4) bản chất; diện tích tiếp xúc
(5) vận tốc trượt; áp lực
(6) bản chất, tình trạng; diện tích tiếp xúc
Câu 3. Chọn phát biểu sai. Khi một vật trượt trên một mặt phẳng, độ lớn của lực ma sát trượt
A. phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc của vật với mặt phẳng đó.
B. không phụ thuộc vào tốc độ của vật.
C. tỉ lệ với độ lớn áp lực của vật lên mặt phẳng đó.
D. phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.
Câu 4. Hệ số ma sát trượt
A. không phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.
B. luôn nhỏ hơn hệ số ma sát lăn.
C. không có đơn vị.
D. tỉ lệ thuận với áp lực của vật lên mặt tiếp xúc.
Câu 5. Chọn phát biểu sai. Lực ma sát nghỉ
A. có hướng ngược với hướng của thành phần lực song song với mặt tiếp xúc.
B. có độ lớn bằng độ lớn của thành phần lực song song với mặt tiếp xúc.
C. có phương song song với mặt tiếp xúc.
D. là một lực luôn có hại.
Câu 6. Hệ số ma sát trượt giữa vật với mặt tiếp xúc là µt, phản lực mà mặt tiếp xúc tác dụng lên
vật là N. Lực ma sát trượt tác dụng lên vật là Fmst. Hệ thức đúng là

A. B. C. D.
Câu 7. Khi tăng lực ép của tiếp xúc giữa hai vật thì hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc
A. tăng lên. B. giảm đi. C. không đổi. D. tăng rồi
giảm.
Câu 8. Chiều của lực ma sát nghỉ
A. ngược chiều với vận tốc của vật.
B. ngược chiều với gia tốc của vật.
C. ngược chiều với thành phần ngoại lực song song với mặt tiếp xúc.
D. vuông góc với mặt tiếp xúc.
Câu 9. Một vật trượt có ma sát trên một mặt tiếp xúc nằm ngang. Nếu diện tích tiếp xúc của vật
đó giảm 3 lần thì độ lớn lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ
A. giảm 3 lần.
B. tăng 3 lần.
C. giảm 6 lần.
D. không thay đổi.
Câu 10. Độ lớn của lực ma sát trượt tác dụng lên vật sẽ giảm 2 lần nếu
A. tăng hệ số ma sát lên 2 lần.
B. tăng diện tích tiếp xúc giữa vật và mặt tiếp xúc lên hai lần.
C. giảm tốc độ chuyển động của vật 2 lần.
D. giảm áp lực vật đè lên mặt tiếp xúc đi 2 lần.
Câu 11. Một vật khối lượng m trượt trên mặt phẳng ngang. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật
và mặt phẳng là µ. Gia tốc trọng trường là g. Biểu thức xác định lực ma sát trượt là
A. B. C. D.
Câu 12. Dưới tác dụng của một lực kéo không đổi song song với mặt tiếp xúc, một viên
gạch hình hộp chữ nhật trượt trên một tấm ván khô được đặt nằm ngang. Trong các cách làm sau
đây:
Cách 1: làm ướt tấm ván.
Cách 2: nâng tấm ván lên thành một mặt phẳng nghiêng.
Cách 3: thay đổi tốc độ chuyển động của vật.
Cách 4: lật viên gạch sang một mặt tiếp xúc khác.
Số cách làm cho lực ma sát trượt mà mặt tiếp xúc tác dụng lên vật thay đổi là
A. 1 cách. B. 2 cách. C. 3 cách. D. 4 cách.
Câu 13. Ban đầu, dưới tác dụng của một lực kéo song song với mặt tiếp xúc, một viên
gạch hình hộp chữ nhật trượt trên một tấm ván khô được đặt nằm ngang. Độ lớn của lực ma sát
trượt tác dụng lên vật sẽ giảm đi nếu
A. làm ướt tấm ván.
B. giữ nguyên độ lớn của lực, thay đổi hướng của lực chếch xuống dưới.
C. giữ nguyên độ lớn của lực, thay đổi hướng của lực chếch lên.
D. giữ nguyên hướng của lực, tăng độ lớn lực tác dụng lên vật.
Câu 14. Chọn phát biểu sai. Khi một người đi bộ, lực ma sát tác dụng lên chân người đó
A. là lực ma sát nghỉ.
B. có hướng ngược với hướng chuyển động của người.
C. có phương song song với mặt đường.
D. có vai trò giúp người đó tiến về phía trước.
Câu 15. Chọn phát biểu sai. Một vật khối lượng m đang nằm yên trên mặt phẳng nghiêng
góc so với phương ngang thì
A. lực ma sát tác dụng lên vật là lực ma sát nghỉ.
B. lực ma sát tác dụng lên vật ngược hướng với thành phần của trọng lực theo phương mặt
phẳng nghiêng.
C. độ lớn lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật là
D. vật có thể trượt nếu ta tăng góc nghiêng của mặt phẳng nghiêng.
Câu 16. Trong các nhận định nào sau đây:
(1). Đế dép, lốp ô tô, lốp xe đạp phải khứa ở mặt cao su để tăng ma sát trượt.
(2). Việc sử dụng các con lăn, bánh xe, ổ bi trong kĩ thuật và đời sống là để thay thế ma sát
trượt bởi ma sát lăn giúp hạn chế tác hại của lực ma sát trượt.
(3). Cán cuốc khô khó cầm hơn cán cuốc ẩm ướt vì khi cán cuốc ẩm, các thớ gỗ phồng lên,
ma sát tăng lên dễ cầm hơn.
Các nhận định đúng là
A. (1), (2) và (3). B. (2) và (3). C. (2). D. (1) và (2).
Câu 17. Vai trò của lực ma sát trượt không được thể hiện trong hiện tượng nào sau đây?
A. Phanh xe đạp, ô tô, xe máy giúp xe dừng lại.
B. Người ta quẹt que diêm vào vỏ hộp diêm để tạo ra lửa.
C. Vào mùa đông, xoa hai bàn tay vào nhau giúp tay ta ấm lên.
D. Quyển sách đang nằm yên trên mặt phẳng nghiêng.
Câu 18. Một cái vali được đặt trên một băng chuyền đang chuyển động trong sân bay. Lực
giữ cho vali nằm yên trên băng chuyền là
A. lực ma sát nghỉ. B. lực ma sát trượt.
C. trọng lực tác dụng lên vali. D. phản lực của băng chuyền lên vali.
Câu 19. Một thùng gỗ khối lượng m được kéo trượt trên mặt phẳng 
F 
ngang bởi lực như hình vẽ. Thùng chuyển động thẳng đều. Hệ số ma sát
trượt giữa thùng và mặt sàn là . Gia tốc trọng trường là g. Hệ thức nào sau
đây không đúng?
A. B.
C. D.
Câu 20. Một vật khối lượng m được chuyển động trượt trên mặt phẳng ngang hoặc mặt
phẳng nghiêng dưới tác dụng của lực F có độ lớn như nhau (hình 1, 2, 3, 4). Biết hệ số ma sát
giữa vật và mặt tiếp xúc như nhau trong mọi trường hợp. Vật chịu tác dụng của lực ma sát trượt
lớn nhất trong trường hợp nào sau đây?

Hình 2 Hình 3
Hình 1

Hình 4
A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.
Câu 21. Một người đẩy một vật trượt thẳng đều trên sàn nhà nằm ngang với một lực nằm
ngang có độ lớn 300N. Khi đó, độ lớn của lực ma sát trượt tác dụng lên vật sẽ
A. lớn hơn 300N. B. nhỏ hơn 300N. C. bằng 300N. D. bằng trọng
lượng của vật.
Câu 22. Một vật khối lượng 400 g đang trượt đều trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của
lực F = 0,4 N. Lấy g = 10m/s2. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là
A. 4. B. 1.
C. 0,1. D. 0,16.
Câu 23. Chọn phát biểu sai Một vật khối lượng 2 kg đang đứng yên trên mặt phẳng ngang.
Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,3. Lấy g = 10m/s2. Khi tác dụng của lực
F = 4 N theo phương ngang thì
A. vật vẫn đứng yên.
B. độ lớn lực ma sát tác dụng lên vật là 4N.
C. độ lớn lực ma sát tác dụng lên vật là 6N.
D. lực ma sát tác dụng lên vật là lực ma sát nghỉ.
Câu 24. Một vật khối lượng m = 0,5kg đứng yên trên
mặt phẳng nghiêng dưới tác dụng của lực song song với
mặt phẳng nghiêng có độ lớn 2N (hình vẽ). Lực ma sát tác
dụng lên vật trong trường hợp này là
A. 2 N. B. 2,5 N.
C. 0,5 N. D. 4,5 N.
Câu 25. Khi đẩy một ván trượt bằng một lực F1 = 20 N theo phương ngang thì nó chuyển
động thẳng đều. Nếu chất lên ván một hòn đá nặng 20kg thì để nó trượt đều phải tác dụng lực
F2 = 60 N theo phương ngang. Hệ số ma sát trượt giữa tấm ván và mặt sàn là
A. 0,25. B. 0,2.
C. 0,1. D. 0,15.
Câu 26. Một vật có khối lượng 100 kg đang đứng yên thì bắt đầu chuyển động nhanh dần
đều dưới tác dụng của một lực nằm ngang, sau khi đi được 100 m, vật đạt vận tốc 36 km/h.
Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,05. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn của lực F là
A. 198 N. B. 45,5 N. C. 100 N. D. 316 N.
Câu 27. Cho một vật có khối lượng 10kg đặt trên một sàn nhà. Một người tác dụng một
lực là 30N kéo vật theo phương ngang, hệ số ma sát giữa vật và sàn nhà là . Cho

. Gia tốc của vật là


A. 4 m/s2. B. 3 m/s2. C. 2 m/s2. D. 1m/s2.
Câu 28. Một vận động viên môn hốc cây (môn khúc côn cầu) dùng gậy gạt quả bóng để
truyền cho nó một tốc độ đầu 10 m/s. Hệ số ma sát trượt giữa quả bóng mặt băng là . Lấy

. Quãng đường mà quả bóng đi được cho đến khi dừng lại là
A. 30 m. B. 45 m. C. 51 m. D. 57 m.
Câu 29. Một vật có khối lượng m= 400g đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt
giữa vật và mặt bàn là . Vật bắt đầu được kéo đi bằng một lực F= 2 N có phương nằm

ngang. Cho . Sau 1 s lực F ngừng tác dụng. Quãng đường mà vật đi tiếp cho đến lúc
dừng lại là
A. 0,67 m. B. 1,24 m. C. 1,36 m. D. 1,65 m.
Câu 30. Một vật có khối lượng 1500 g được đặt trên một bàn dài nằm ngang. Biết hệ số ma
sát giữa vật và mặt bàn là 0,2. Lấy g = 10 m/s2. Tác dụng lên vật một lực có độ lớn 4,5 N theo
phương song song với mặt bàn trong khoảng thời gian 2 giây rồi thôi tác dụng. Quãng đường tổng
cộng mà vật đi được cho đến khi dừng lại là
A. 1 m. B. 4 m. C. 2 m. D. 3 m.
Câu 31. Vật có m = 1kg đang đứng yên. Tác dụng một lực F = 5N hợp với phương chuyển
động một góc là . Sau khi chuyển động 4s, vật đi được một quãng đường là 4m, cho g =
2
10m/s . Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là
A. 0,31. B. 0,41. C. 0,51. D. 0,21.
Câu 32. Vật khối lượng m đặt trên mặt phẳng nghiêng hợp với phương nằm ngang một
góc α (hình vẽ). Hệ số ma sát trượt giữa vật mà mặt phẳng nghiêng là μt. Khi được thả ra, vật
trượt xuống. Gia tốc của vật phụ thuộc vào nhữn đại lượng nào?

A. μt, m, α B. μt, g, α C. μt, m, g D. μt, m, g, α


Câu 33. Một khúc gỗ khối lượng 2 kg đặt trên sàn nhà. Người ta kéo khúc gỗ bằng một lực
F hướng chếch lên và hợp với phương nằm ngang một góc α=30o. Khúc gỗ chuyển động nhanh
dần đều với gia tốc 1,0 m/s2 trên sàn. Biết hệ số ma sát trượt giữa gỗ và sàn là 0,2. Lấy g = 10
m/s2. Giá trị của F là
A. 4,24 N. B. 4,85 N. C. 6,21 N. D. 5,12 N.
Câu 35. Một cái hòm có khối lượng m = 20 kg đặt trên sàn
nhà. Người ta kéo hòm bằng một lực F hướng chếch lên trên và
hợp với phương nằm ngang một góc như hình vẽ. Hòm
chuyển động thẳng đều trên sàn nhà. Hệ số ma sát trượt giữa hòm
và sàn nhà . Lấy g = 10m/s2. Độ lớn của lực F bằng
A. 57,56 N. B. 46,5 N.
C. 42,6 N. D. 52,3 N.
Câu 36. Một cái hòm khối lượng m = 40kg đặt trên mặt sàn
nhà. Hệ số ma sát trượt giữa hòm và sàn nhà là μt = 0,2. Người ta
đẩy hòm bằng một lực F = 200N theo phương hợp với phương
nằm ngang một góc α = 30°, chếch xuống phía dưới (Hình vẽ). Gia
tốc của hòm là
A. 1,87 m/s2. B. 2,87 m/s2. C. 0,87 m/s2. D. 3,87
2
m/s .
Câu 37. Một vật đặt trên mặt phẳng nghiêng (góc

H
nghiêng α = 30°), được truyền một vận tốc ban đầu v0 =
20m/s (hình vẽ). Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng
nghiêng là 0,3. Độ cao lớn nhất H mà vật đạt tới là
A. 0,451 m. B. 0,134 m.
C. 0,342 m. D. 1,145 m.
Câu 38. Cho một mặt phẳng nghiêng một góc 300 so với phương ngang và có chiều dài
25m. Đặt một vật tại đỉnh mặt phẳng nghiêng rồi cho trượt xống thì có vận tốc ở cuối chân dốc

là 10 (m/s). Lấy . Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là


A. 0,53. B. 0,63. C. 0,73. D. 0,83.
Câu 39. Một vật đang chuyển động trên đường nằm ngang với vận tốc 15 m/s thì trượt
lên một cái dốc dài 100 m cao 10 m. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt dốc là μ = 0,05. Lấy g =
10 m/s2. Quãng đường dốc vật đi được đến khi dừng hẳn và tốc độ của vật khi nó trở lại chân
dốc lần lượt là
A. 100 m và 8,6 m/s. B. 75 m và 4,3 m/s.
C. 100 m và 4,3 m/s. D. 75 m và 8,6 m/s.
Câu 40. Cho một vật trượt từ đỉnh của mặt phẳng nghiêng dài 40m và nghiêng một góc
=300 so với mặt ngang. Lấy g = 10m/s2. Tới chân mặt phẳng nghiêng vật tiếp tục trượt trên
mặt phẳng ngang. Biết hệ số ma sát giữa vật với mặt phẳng nghiêng và mặt phẳng ngang đều
bằng 0,2. Quãng đường đi thêm cho đến khi dừng lại hẳn là
A. 19,2 m. B. 75,2 m. C. 66 m. D. 82,81 m.
Câu 41. Một vật khối lượng đang trượt thẳng đều với tốc độ 4 m/s trên mặt phẳng
ngang dưới tác dụng của một lực kéo nằm ngang có độ lớn không đổi. Người ta thả nhẹ nhàng
một vật khác có khối lượng lên trên vật . Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về
chuyển động của hệ vật ngay sau đó?
A. Hệ vật tiếp tục chuyển động thẳng đều.
B. Hệ vật sẽ lập tức dừng lại.

C. Hệ vật sẽ chuyển động chậm dần đều với độ lớn gia tốc bằng .
D. Hệ vật sẽ chuyển động chậm dần đều với độ lớn gia tốc bằng .
Dạng bài tập mặt phẳng nghiêng
Bài 1: Một vật bắt đầu trượt trên đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 5 m và cao 3 m. Lấy
, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng
nghiêng là 0,2.
a. Biểu diễn các lực tác dụng lên vật?
b. Tính gia tốc của vật trong trường hợp
c. Tính vận tốc của vật ở dưới chân dốc

Bài 2: Một vật nhỏ đặt trên một máng nghiêng MN đủ dài hợp với mặt phẳng nằm ngang một
góc . Hệ số ma sát nghỉ và ma sát giữa vật
và máng nghiêng đều có trị số là 0,2. Ta truyền
cho vật một vận tốc ban đầu = 3 m/s như hình
vẽ. Lấy
a. Tính gia tốc của vật trong trường hợp hệ
số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,2.
b. Tính độ cao lớn nhất vật có thể lên đươc.
c.
Bài 3. Một vật khối lượng 0,2 kg được đặt trên mặt phẳng
nghiêng ở độ cao H = 0,5m. Góc hợp bởi mặt phẳng
nghiêng và mặt phẳng ngang là . Hệ số ma sát giữa vật và
mặt phẳng nghiêng là 0,4. Lấy g = 10m/s2.
a. Khi α =150 , trạng thái của vật như thế nào?
b. Để vật trượt đều xuống dưới thì góc α phải bằng bao H
nhiêu độ?
c. Khi góc nghiêng α =30 0, hãy tính vận tốc của vật ở chân
mặt phẳng nghiêng.

Bài 4. Một vật đặt ở chân mặt phẳng nghiêng một


góc α =30 0 so với phương nằm ngang. Hệ số ma sát trượt
giữa vật và mặt phẳng nghiêng là μ=0 ,2 . Vật được truyền H
m
một vận tốc ban đầu v 0=5( ) theo phương song song với
s
mặt phẳng nghiêng và hướng lên phía trên. Lấy g = 10m/s2.
a. Tính gia tốc của vật
b. Tính độ cao cực đại H mà vật đạt đến?
c. Sau khi lên đến vị trí cao nhất trên mặt phẳng nghiêng, vật
tiếp tục chuyển động như thế nào? Tính vận tốc của vật tại
chân mặt phẳng nghiêng khi vật trượt xuống?

Bài 5. Một vật khối lượng m = 1 kg đặt ở chân mặt phẳng nghiêng một góc α =30 0 so với
phương nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là μ=0 ,2 . Từ trạng thái
nghỉ, kéo vật bằng một lực F = 10 N làm vật chuyển động lên trên. Giả sử mặt phẳng nghiêng đủ
dài. Tính gia tốc của vật và độ cao vật đạt được trên mặt phẳng nghiêng sau 3 s chuyển động
trong các trường hợp sau
b. Lực F có phương song song với mặt tiếp xúc
c. Lực F chếch lên, hợp với mặt nghẳng nghiêng một góc 450.

You might also like