Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 67

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHUC


---------oOo---------

ThiÕt kÕ c¬ së
TẬP III. THUYẾT MINH TÍNH TOÁN
MÃ SỐ: HT-CAD/2020

DỰ ÁN : ĐẦU TƯ XÂY DỰNG MỞ RỘNG CẢNG CÁ THẠCH KIM,


HUYỆN LỘC HÀ, TỈNH HÀ TĨNH
ĐỊA ĐIỂM XD : XÃ THẠCH KIM, HUYÊNN LỘC HÀ, TỈNH HÀ TĨNH
CHỦ ĐẦU TƯ : BQL DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH NÔNG
NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH HÀ TĨNH
ĐƠN VỊ TƯ VẤN : CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CAD

HÀ TĨNH, 2020
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHUC
---------oOo---------

ThiÕt kÕ c¬ së
TẬP III. THUYẾT MINH TÍNH TOÁN
MÃ SỐ: HT-CAD/2019

DỰ ÁN : ĐẦU TƯ XÂY DỰNG MỞ RỘNG CẢNG CÁ THẠCH KIM,


HUYỆN LỘC HÀ, TỈNH HÀ TĨNH
ĐỊA ĐIỂM XD : XÃ THẠCH KIM, HUYÊNN LỘC HÀ, TỈNH HÀ TĨNH
CHỦ ĐẦU TƯ : BQL DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH NÔNG
NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH HÀ TĨNH
ĐƠN VỊ TƯ VẤN : CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CAD

CHỦ ĐẦU TƯ ĐƠN VỊ TƯ VẤN


BQL DỰ ÁN ĐTXD CÔNG TRÌNH NÔNG NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ
VÀ PHÁT TRIÊN NÔNG THÔN TỈNH HÀ TĨNH XÂY DỰNG CAD (CAD)

Gi¸m ®èc : Hoµng L©n


Chñ tr× thiÕt kÕ : Ks. Bïi V¨n ChiÕn
LËp dù to¸n : Ks. NguyÔn H¶i Hång

CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CAD (CAD)


Địa chỉ: 116 Lô 26D Lê Hồng Phong, phường Đông Khê, quận Ngô Quyền, Tp Hải Phòng
Tel: +84(02253) 841397 Fax: +84(02253) 810803
Email: tuvancad.vn@gmail.com

HÀ TĨNH, 2020
BQL DỰ ÁN ĐTXD CÔNG TRÌNH NN VÀ PTNT HÀ TĨNH CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CAD (CAD)
Dự án: ĐTXD mở rộng Cảng cá Thạch Kim THUYẾT MINH TÍNH TOÁN

MỤC LỤC

3
BQL DỰ ÁN ĐTXD CÔNG TRÌNH NN VÀ PTNT HÀ TĨNH CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CAD (CAD)
Dự án: ĐTXD mở rộng Cảng cá Thạch Kim THUYẾT MINH TÍNH TOÁN

I. MỞ ĐẦU 5
I.1. Đặt vấn đề..................................................................................................................................5
I.2. Mục tiêu của dự án....................................................................................................................5
I.3. Các văn bản pháp lý và cơ sở dữ liệu xuất phát........................................................................6
I.3.1. Căn cứ pháp lý........................................................................................................................6
I.3.2. Cơ sở dữ liệu..........................................................................................................................7
I.3.3. Khung tiêu chuẩn áp dụng......................................................................................................7
I.4. Các thông tin chung liên quan đến dự án................................................................................10
I.4.1. Tên dự án 10
I.4.2. Địa điểm công trình..............................................................................................................10
I.4.3. Chủ quản đầu tư....................................................................................................................10
I.4.4. Chủ đầu tư 10
I.4.5. Cơ quan tư vấn.....................................................................................................................10
I.4.6. Nhóm dự án và cấp công trình.............................................................................................10
I.4.7. Nguồn vốn 10
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC XÂY DỰNG......................................................................11
II.1. Vị trí địa lý.............................................................................................................................11
II.2. Đặc điểm khí tượng................................................................................................................11
II.2.1. Chế độ gió11
II.2.2. Nhiệt độ 12
II.2.3. Chế độ mưa.........................................................................................................................13
II.2.4. Độ ẩm không khí.................................................................................................................15
II.2.5. Tình hình dông bão.............................................................................................................15
II.2.6. Sương mù 16
II.3. Đặc điểm thuỷ hải văn............................................................................................................16
II.3.1. Mực nước 16
II.3.2. Chế độ triều.........................................................................................................................18
II.3.3. Chế độ sóng và nước dâng..................................................................................................19
II.3.4. Nước dâng...........................................................................................................................19
II.4. Đặc điểm địa hình địa chất.....................................................................................................19
II.4.1. Đặc điểm địa hình...............................................................................................................19
II.4.2. Địa chất công trình..............................................................................................................19
III. SỐ LIỆU ĐẦU VÀO................................................................................................................25
III.1. Cấp công trình tính toán........................................................................................................25
III.1.1. Đội tàu tính toán................................................................................................................25
III.1.2. Mực nước tính toán, thiết kế..............................................................................................25
III.1.3. Gió, dòng chảy thiết kế......................................................................................................25
IV. QUY MÔ HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH....................................................................................27
IV.1. Kích thước cơ bản của bến cập tàu.......................................................................................27
IV.1.1. Cao trình đỉnh bến.............................................................................................................27
IV.1.2. Cao trình đáy bến và khu nước trước bến..........................................................................27
IV.1.3. Chiều dài bến.....................................................................................................................27
IV.1.4. Vùng nước của cảng..........................................................................................................28
IV.1.5. Đường kính khu quay trở...................................................................................................29
V. TÍNH TOÁN CÁC TẢI TRỌNG TÁC ĐỘNG LÊN BẾN CẬP TÀU.........................................30

4
BQL DỰ ÁN ĐTXD CÔNG TRÌNH NN VÀ PTNT HÀ TĨNH CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CAD (CAD)
Dự án: ĐTXD mở rộng Cảng cá Thạch Kim THUYẾT MINH TÍNH TOÁN

V.1. Tải trọng bản thân..................................................................................................................30


V.2. Tải trọng do tàu tác động lên công trình................................................................................30
V.2.1. Tải trọng va tàu...................................................................................................................30
V.2.2. Tải trọng neo tàu.................................................................................................................35
V.2.3. Tải trọng tựa tàu..................................................................................................................41
V.3. Tải trọng thiết bị và công nghệ..............................................................................................41
V.4. Áp lực đất tác dụng lên bến tàu 90CV...................................................................................41
VI. TÍNH TOÁN KẾT CẤU CẢNG CÁ.........................................................................................44
VI.1. Nguyên tắc phân tích kết cấu................................................................................................44
VI.2. Xác định chiều dài cọc tính toán..........................................................................................44
VI.2.2. Chiều dài cọc chịu uốn......................................................................................................44
VI.2.3. Chiều dài cọc chịu nén (Ln)...............................................................................................47
VI.3. Tính toán kết cấu bến cho tàu 400CV..................................................................................47
VI.3.1. Kích thước các cấu kiện chính...........................................................................................47
VI.3.2. Nội lực tính toán................................................................................................................47
VI.4. Tính toán kết cấu bến cho tàu 90CV....................................................................................50
VI.4.1. Kích thước các cấu kiện chính...........................................................................................50
VI.4.2. Nội lực tính toán................................................................................................................51
VI.4.3. Kiểm tra sức chịu tải cọc theo đất nền...............................................................................53
VII. TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH CÔNG TRÌNH...................................................................................62
VII.1. Nội dung tính toán...............................................................................................................62
VII.1.1. Các hạng mục tính toán ổn định.......................................................................................62
VII.1.2. Hệ số ổn định cho phép....................................................................................................62
VII.1.3. Lý thuyết tính toán...........................................................................................................63
VII.1.4. Phần mềm tính toán..........................................................................................................64
VII.1.5. Kết quả tính toán ổn định.................................................................................................64

5
BQL DỰ ÁN ĐTXD CÔNG TRÌNH NN VÀ PTNT HÀ TĨNH CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CAD (CAD)
Dự án: ĐTXD mở rộng Cảng cá Thạch Kim THUYẾT MINH TÍNH TOÁN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


C.TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CAD Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc
---------oOo--------- ---------oOo---------
Số:.HT-CAD/2019 Hải Phòng, ngày.......tháng.......năm 2020

THUYÕT MINH TÝNH TO¸N THIÕT KÕ C¥ Së


Dự án : Đầu tư xây dựng mở rộng cảng cá Thạch Kim
Địa điểm: Xã Thạch Kim, huyện Lộc Hà - tỉnh Hà Tĩnh

I. MỞ ĐẦU

I.1. Đặt vấn đề


Hà Tĩnh có bờ biển dài 137km, diện tích biển 18.400km2, có 20 con sông lớn nhỏ
đổ ra bốn cửa lạch. Với lợi thế này, hoạt động khai thác, đánh bắt hải sản ở Hà Tĩnh ngày
càng phát triển cả về cơ cấu đội tàu, năng suất, sản lượng. Đến nay toàn tỉnh có 7.045 tàu
khai thác hải sản, tổng công suất hơn 200.000 CV. Trong đó, tàu xa bờ 353 tàu, tàu vùng
lộng 778 chiếc, tàu ven bờ 5.914 chiếc. Sản lượng khai thác hải sản bình quân khoảng
30.000 – 35.000 tấn/năm.
Cảng cá Thạch Kim (xã Thạch Kim huyện Lộc Hà) được xem là chợ đầu mối hải
sản lớn nhất Hà Tĩnh. Tại đây, mỗi ngày có hàng trăm thương lái đến thu mua hải sản để
chở về phân phối tại các chợ ở Hà Tĩnh và các tỉnh lân cận. Cảng Thạch Kim còn thu hút
sự giao thương của rất nhiều tàu cá các tỉnh từ Thanh Hóa đến Quảng Ngãi. Hiện nay với
điều kiện luồng lạch được khơi thông, Cảng cá Thạch Kim trở nên sầm uất không chỉ tạo
điều kiện cho địa phương phát triển kinh tế mà để bà con ngư dân yên tâm mạnh dạn vay
vốn đầu tư tàu cá công suất lớn hiện thực hóa giấc mơ vươn khơi. Những con tàu công
suất lớn trong và ngoài tỉnh ra vào cảng trong niềm hân hoan của bà con ngư dân. Cũng
từ đây, những sản phẩm có giá trị từ biển bắt đầu đến được nhiều với cảng, người dân
Thạch Kim lại có cơ hội làm giàu từ nghề thu mua, chế biến hải sản.
Việc đầu tư xây dựng nâng cấp, mở rộng cảng cá Thạch Kim là cần thiết đáp ứng
nhu cầu thực tế và phù hợp với quy hoạch được duyệt.

I.2. Mục tiêu của dự án


Mở rộng cảng cá Thạch Kim đáp ứng các tiêu chí của cảng loại II, góp phần hoàn
thiện hệ thống cảng cá trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh phù hợp với Quy hoạch đã được Chính
phủ phê duyệt; đáp ứng nhau cầu hậu cần nghề cá, góp phần phát triển kinh tế, du lịch,
văn hóa, xã hội, vệ sinh môi trường; khôi phục phát triển sản xuất thủy sản và xây dựng
nông thôn mới.

6
BQL DỰ ÁN ĐTXD CÔNG TRÌNH NN VÀ PTNT HÀ TĨNH CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CAD (CAD)
Dự án: ĐTXD mở rộng Cảng cá Thạch Kim THUYẾT MINH TÍNH TOÁN

I.3. Các văn bản pháp lý và cơ sở dữ liệu xuất phát

I.3.1. Căn cứ pháp lý


I.3.1.1. Các văn bản pháp quy của Nhà Nước
- Luật Xây dựng số ngày 18/6/2014;
- Luật Bảo vệ Môi trường ngày 23/6/2014;
- Luật Quy hoạch đô thị ngày 17/6/2009;
- Luật Giao thông đường thủy nội địa ngày 15 tháng 6 năm 2004 và Luật sửa đổi, bổ
sung một số điều của Luật Giao thông đường thủy nội địa ngày 17 tháng 6 năm 2014;
- Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 10/2/2015 của Chính phủ về Quản lý Dự án đầu
tư xây dựng công trình;
- Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về Quản lý chất lượng
và bảo trì công trình xây dựng;
- Nghị định số 68/2019/NĐ-CP ngày 14/8/2019 của Chính phủ về Quản lý chi phí
đầu tư xây dựng;
- Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 của Chính phủ về Quản lý chất thải
rắn;
- Nghị định 24/2015/NĐ-CP ngày 27/02/2015 của Chính phủ Quy định chi tiết và
biện pháp thi hành một số điều của Luật Giao thông đường thủy nội địa và Luật sửa đổi,
bổ sung một số điều của Luật Giao thông đường thủy nội địa;
- Thông tư số 03/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016 của Bộ Xây dựng Quy định về phân
cấp công trình xây dựng và hướng dẫn áp dụng trong quản lý hoạt động đầu tư xây dựng;
- Thông tư số 07/2019/TT-BXD ngày 7/11/2019 của Bộ Xây Dựng về Sửa đổi, bổ
sung, thay thế một số quy định tại Thông tư số 03/2016/TT-BXD ngày 10 tháng 3 năm
2016 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng quy định về phân cấp công trình xây dựng và hướng
dẫn áp dụng trong quản lý hoạt động đầu tư xây dựng.

I.3.1.2. Các văn bản liên quan đến dự án


- Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 12/11/2015 của Thủ tướng chính phủ về việc phê
duyệt Quy hoạch hệ thống cảng cá và khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá đến năm 2020
và định hướng đến năm 2030.
- Quyết định số 476/QĐ-TTg ngày 01/5/2019 của Thủ tướng Chính phủ về việc đầu
tư các Dự án Xây dựng, nâng cấp cơ sở dịch vụ hậu cần nghề cá và Dự án Phục hồi, tái
tạo hệ sinh thái thủy sinh và nguồn lợi thủy sản tại 04 tỉnh miền Trung sử dụng khoản
tiền bồi thường của Công ty TNHH Gang thép Hưng nghiệp Formosa Hà Tĩnh;
- Văn bản số 4422/BKHĐT-KTNN ngày 28/6/2019 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về
việc lựa chọn dự án đầu tư xây dựng, nâng cấp cơ sở hạ tầng nghề cá từ nguồn bồi

7
BQL DỰ ÁN ĐTXD CÔNG TRÌNH NN VÀ PTNT HÀ TĨNH CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CAD (CAD)
Dự án: ĐTXD mở rộng Cảng cá Thạch Kim THUYẾT MINH TÍNH TOÁN

thường sự cố ô nhiễm môi trường biển tại 04 tỉnh miền Trung;


- Quyết định số 3081/QĐ-UBND ngày 17/9/2019 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh
về việc phê duyệt danh mục các dự án xây dựng, nâng cấp cơ sở hạ tầng nghề cá sử dụng
khoản tiền bồi thường của Công ty TNHH Gang thép Hưng nghiệp Formosa.
- Quyết định số 1230/QĐ-UBND ngày 14/4/2020 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh
về việc phê duyệt Đề cương nhiệm vụ và dự toán kinh phí khảo sát, lập lập Báo cáo
nghiên cứu khả thi Dự án đầu tư xây dựng mở rộng Cảng cá Thạch Kim
- Và các văn bản liên quan khác.

I.3.2. Cơ sở dữ liệu
- Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện kế hoạch 2002-2006, kế hoạch phát triển năm
2007, định hướng phát triển 5 năm 2006-2010 của ngành thủy sản tỉnh Hà Tĩnh do Sở
Thủy sản Hà Tĩnh lập tháng 11/2004 và Đề án phát triển kinh tế thủy sản do Sở Thủy sản
Hà Tĩnh lập tháng 11/2004.
- Báo cáo đặc điểm khí tượng thủy văn tỉnh Hà Tĩnh và lưu vực sông tại Cửa Sót do
Trung tâm Ứng dụng công nghệ khí tượng thủy văn – Trung tâm khí tượng thủy văn
Quốc gia lập tháng 12/2006.
- Số liệu thủy văn sông Cửa Sót do Phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia về động
lực học sông biển cung cấp tháng 3 năm 2014.
- Báo cáo Khảo sát địa hình, địa chất khu vực xây dựng do Công ty cổ phần tư vấn
thiết kế công trình xây dựng Hải Phòng (HCDC) lập năm 2014.
- Báo cáo Khảo sát địa hình khu vực xây dựng (bước lập Báo cáo nghiên cứu khả thi)
do Công ty cổ phần tư vấn thiết kế và xây dựng CAD (CAD) lập tháng 7 năm 2019.

I.3.3. Khung tiêu chuẩn áp dụng


Bảng 1: Danh mục các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng
TT Kí hiệu tiêu chuẩn Tên tiêu chuẩn
I Khung tiêu chuẩn áp dụng trong thiết kế:
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia - Số liệu điều kiện tự nhiên dùng
QCVN 02:2009/BXD
trong xây dựng
54/2013/TT-
Quy phạm phân cấp đê
BNNPTNT
77/TCTS-KHTC Hướng dẫn xác định yêu cầu kỹ thuật thiết công trình cảng cá
22 TCN 207-92 Công trình bến cảng biển - Tiêu chuẩn thiết kế
22 TCN 219-94 Công trình bến cảng sông - Tiêu chuẩn thiết kế
TCCS
Tiêu chuẩn cơ sở - Tiêu chuẩn thiết kế công nghệ cảng biển
04:2010/CHHVN
TCCS Tiêu chuẩn cơ sở - Quy trình khai thác kỹ thuật công trình

8
BQL DỰ ÁN ĐTXD CÔNG TRÌNH NN VÀ PTNT HÀ TĨNH CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CAD (CAD)
Dự án: ĐTXD mở rộng Cảng cá Thạch Kim THUYẾT MINH TÍNH TOÁN

TT Kí hiệu tiêu chuẩn Tên tiêu chuẩn


03:2010/CHHVN cảng biển và khu nước
TCCS Tiêu chuẩn cơ sở - Công trình cảng - Tiêu chuẩn thiết kế - Quy
03:2013/CHHVN định chung
TCVN 2737: 1995 Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế
TCVN 8421:2010 Quy phạm tải trọng và lực tác dụng lên công trình thuỷ lợi
Tải trọng và tác động (do sóng và do tàu) lên công trình thủy -
22 TCN 222-95
Tiêu chuẩn thiết kế
27/2005/QĐ-BTS Quy định tiêu chí khu neo đậu tránh trú bão cho tầu cá
TCVN 9845:2013 Tính toán các đặc trưng dòng chảy lũ
TCVN 9379:2012 Kết cấu xây dựng và nền - Nguyên tắc cơ bản về tính toán
TCVN 9362:2012 Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình
Công trình thủy lợi - Nền các công trình thủy công - Yêu cầu
TCVN 4253:2012
thiết kế
TCVN 10304:2014 Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế
TCVN 7888:2014 Cọc bê tông ly tâm ứng lực trước
TCXD 88:1982 Cọc - Phương pháp thí nghiệm hiện trường
TCVN 5574:2012 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế
Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép thủy công - Tiêu chuẩn
TCVN 4116:1985
thiết kế
Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - yêu cầu bảo vệ chống ăn
TCVN 9346:2012
mòn trong môi trường biển.
TCVN 5575:2012 Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế
TCXDVN 104:2007 Đường đô thị - Yêu cầu thiết kế
22 TCN 223-95 Áo đường cứng đường ô tô - Tiêu chuẩn thiết kế
Thoát nước - Mạng lưới và công trình bên ngoài - Tiêu chuẩn
TCVN 7957:2008
thiết kế
QCVN
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu hàng hải Việt Nam
20:2010/BGTVT
TCVN 1916:1995 Bu lông, vít, vít cấy và đai ốc - Yêu cầu kỹ thuật
TCVN 3223:1994 Que hàn điện dùng cho thép cacbon và thép hợp kim thấp
Phòng cháy,chống cháy cho nhà và công trình -Yêu cầu thiết
TCVN 2622:1995
kế.
Hệ thống chữa cháy - Yêu cầu chung về thiết kế, lắp đặt và sử
TCVN 5760:1993
dụng.
Chống sét cho công trình xây dựng - Hướng dẫn thiết kế, kiểm
TCVN 9385:2012
tra và bảo trì hệ thống.
Lắp đặt hệ thống nối đất thiết bị cho các công trình công
TCVN 9358:2016
nghiệp - Yêu cầu chung.
Chiếu sáng nhân tạo nhà công nghiệp và công trình công
TCVN 3743:1983
nghiệp.
Sơn bảo vệ kết cấu thép - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp
TCVN 8789:2011
thử

9
BQL DỰ ÁN ĐTXD CÔNG TRÌNH NN VÀ PTNT HÀ TĨNH CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CAD (CAD)
Dự án: ĐTXD mở rộng Cảng cá Thạch Kim THUYẾT MINH TÍNH TOÁN

TT Kí hiệu tiêu chuẩn Tên tiêu chuẩn


Chống ăn mòn trong xây dựng kết cấu bê tông và bê tông cốt
TCVN 3993:1985
thép - Nguyên tắc cơ bản để thiết kế
TCVN 9343:2012 Kết cấu BT và BTCT - Hướng dẫn công tác bảo trì
TCCS Tiêu chuẩn cơ sở - Tiêu chuẩn kỹ thuật bảo trì công trình bến
04:2014/CHHVN cảng

TIÊU CHUẨN NƯỚC NGOÀI (tham khảo)

1 OCDI 2009 Technical standards for port and harbor facilities in Japan
Maritime structures - Part 1: Code of practice for general
2 BS 6349-1:2000
criteria
Maritime work - Part 2: Code of practice for design of quay
3 BS 6349-2:2010
walls, jetties and dolphins
Maritime structures - Part 4: Code of practice for design of
4 BS 6349-4:1994
fendering and mooring systems
5 BS 8004:1986 Code of practice for foundation
II Khung tiêu chuẩn áp dụng trong thi công và nghiệm thu
Kết cấu BT và BTCT toàn khối - Quy phạm thi công và
1 TCVN 4453:1995
nghiệm thu
2 TCVN 5440:1991 Bê tông - Kiểm tra và đánh giá độ bền - Quy định chung
3 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép. Điều kiện tối thiểu để thi
TCVN 5724:1993
công và nghiệm thu
Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Hướng dẫn kỹ thuật
TCVN 9345:2012
4 phòng chống nứt dưới tác động của khí hậu nóng ẩm
5 TCVN 8828: 2011 Bê tông - Yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên
Hỗn hợp bê tông trộn sẵn - Yêu cầu cơ bản đánh giá chất
6 TCVN 9340:2012
lượng và nghiệm thu
7 TCVN 9392:2012 Thép cốt bê tông - Hàn hồ quang
Chỉ dẫn hàn cốt thép và chi tiết đặt sẵn trong kết cấu bê tông
8 TCXD 71: 1977
cốt thép
9 TCXD 72: 1977 Quy định hàn đối đầu thép tròn
10 TCVN 1691:1975 Mối hàn hồ quang điện bằng tay.
III Khung tiêu chuẩn về vật liệu:
1 TCVN 2682:2009 Xi măng poóclăng - Yêu cầu kỹ thuật
2 TCVN 6260:2009 Xi măng poóclăng hỗn hợp - Yêu cầu kỹ thuật
3 TCVN 7570:2006 Cốt liệu cho BT và vữa - Yêu cầu kỹ thuật
4 TCVN 4506:2012 Nước trộn BT và vữa - Yêu cầu kỹ thuật
5 TCVN 8826:2011 Phụ gia hóa học cho bê tông
6 TCVN 6025:1995 Bê tông - Phân mác theo cường độ chịu nén

10
BQL DỰ ÁN ĐTXD CÔNG TRÌNH NN VÀ PTNT HÀ TĨNH CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CAD (CAD)
Dự án: ĐTXD mở rộng Cảng cá Thạch Kim THUYẾT MINH TÍNH TOÁN

I.4. Các thông tin chung liên quan đến dự án

I.4.1. Tên dự án

ĐẦU TƯ XÂY DỰNG MỞ RỘNG CẢNG CÁ THẠCH KIM,


HUYỆN LỘC HÀ, TỈNH HÀ TĨNH

BƯỚC: LẬP BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI

I.4.2. Địa điểm công trình


XÃ THẠCH KIM - HUYỆN LỘC HÀ - TỈNH HÀ TĨNH

I.4.3. Chủ quản đầu tư


ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ TĨNH

I.4.4. Chủ đầu tư


BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH NÔNG
NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH HÀ TĨNH

- Địa chỉ : Tầng 5 Tòa nhà Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 4 đường Xô
Viết Nghệ Tĩnh, Tp Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh.
- Tel : 02393. 891859
- Fax : 02393. 891859
- E-mail: banqldaxdctnnptntht@gmail.com

I.4.5. Cơ quan tư vấn


CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CAD (CAD)
- Địa chỉ: Số 116 Lô 26D đường Lê Hồng Phong, phường Đông Khê, quận Ngô
quyền, Thành phố Hải Phòng
- Tel: 02253.841397
- Fax: 02253.810803
- E-mail: tuvancad.vn@gmail.com

I.4.6. Nhóm dự án và cấp công trình


- Dự án nhóm C
- Công trình Giao thông, Cấp III. Cảng cá loại II.

I.4.7. Nguồn vốn


- Vốn ngân sách Trung ương cấp.
- Vốn đối ứng của ngân sách tỉnh Hà Tĩnh

11
BQL DỰ ÁN ĐTXD CÔNG TRÌNH NN VÀ PTNT HÀ TĨNH CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CAD (CAD)
Dự án: ĐTXD mở rộng Cảng cá Thạch Kim THUYẾT MINH TÍNH TOÁN

II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC XÂY DỰNG

II.1. Vị trí địa lý


Địa điểm xây dựng, cảng cá Thạch Kim (cảng cá Cửa Sót) nằm phía hạ lưu cảng
giai đoạn 1 thuộc xã Thạch Kim, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh.

Vị trí dự án

Hình II.1. Vị trí khu vực dự án


II.2. Đặc điểm khí tượng

II.2.1. Chế độ gió


II.2.1.1. Hướng gió thịnh hành
Khu vực Hà Tĩnh, trên căn bản có 2 mùa gió chủ yếu là thành phần Bắc (Tây Bắc,
Bắc, Đông Bắc) về mùa Đông và thành phần Nam (Nam, Tây Nam, Tây) về mùa Hè. Gió
có thành phần Bắc là chính kéo dài từ tháng 11 năm trước đến tháng 3 năm sau; gió có
thành phần Nam là chính kéo dài từ tháng 5 đến tháng 8. Tháng 4 và tháng 10 là các
tháng chuyển tiếp, nên có sự tranh giành ảnh hưởng của 2 hệ thống gió.
Tốc độ gió trung bình năm tại trạm khí tượng Hà Tĩnh là 1,5m/s.

II.2.1.2. Tốc độ gió mạnh nhất

Trong trường hợp ảnh hưởng của bão, áp thấp nhiệt đới, dông, lốc, tố, gió mùa Đông
Bắc, tốc độ gió tại Hà Tĩnh sẽ cao hơn giá trị trung bình trên hàng chục lần. Trong vòng 44

12
BQL DỰ ÁN ĐTXD CÔNG TRÌNH NN VÀ PTNT HÀ TĨNH CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CAD (CAD)
Dự án: ĐTXD mở rộng Cảng cá Thạch Kim THUYẾT MINH TÍNH TOÁN

năm (1961-2004), trên địa bàn Hà Tĩnh đo được tốc độ gió lớn nhất là 54m/s hướng Đông
Bắc (NE). Tốc độ gió lớn nhất thường xuất hiện vào các tháng từ tháng 7 đến tháng 10 là các
tháng chịu ảnh hưởng nhiều nhất của các hình thế thời tiết như bão, áp thấp nhiệt đới, dông,
lốc, tố, gió mùa Đông Bắc với Vmax có thể lên tới 40m/s hoặc cao hơn, với hướng chủ đạo
Tây Nam, Bắc và Tây Bắc (bảng IV-1).

Bảng II.1. Tốc độ gió (m/s) trung bình nhiều năm và mạnh nhất (1961-2004)
Tháng
Đặc trưng Năm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Tốc độ (Vtb) 1.5 1.3 1.2 1.3 1.4 1.4 1.6 1.3 1.3 1.7 1.7 1.6 1.5
Tốc độ (Vmax) 11 14 14 35 28 20 >40 40 40 40 18 20 40
Hướng NE N W,NNW NW NE,E S SW N,NW N W,WN,SE N NE Nh.hướng

Vùng Cửa Sót nằm ở ven biển, cho nên hoàn lưu đất biển và địa hình ảnh hưởng
đến tốc độ gió. Song, do tính trội của gió mùa, nên hoàn lưu đất biển được thể gián tiếp:
vào ban đêm phần lặng gió tăng lên đáng kể, tốc độ gió giảm và tần suất hướng gió biển
giảm so với ban ngày.
Thời gian không có gió (lặng gió) trong từng tháng cũng khác nhau, chiếm từ 29
đến 43%, ít nhất là tháng 7, nhiều nhất là các tháng 9.
Tần suất xuất hiện tốc độ gió trên 40m/s (cấp gió 12) tại Hà Tĩnh là 5%, có nghĩa là
trung bình 20 năm trở lên khả năng xuất hiện gió đạt tốc độ trên 40m/s.

II.2.2. Nhiệt độ
Nền nhiệt độ có xu thế tăng lên rõ rệt, kể từ năm 1959 đến năm 2010 nhiệt độ trung
bình năm tại khu vực Hà Tĩnh tăng lên khoảng ≈ 1,0 0C. Nhìn chung, nhiệt độ mùa Hè
tăng nhanh hơn mùa Đông, những năm gần đây (2011 - 2014) nhiệt độ trung bình tăng
lên so với thập kỷ 2001 - 2010 khoảng 0,30C.

II.2.2.1. Mùa đông


Bảng II.1. Đặc trưng nhiệt độ các tháng mùa đông ở Hà Tĩnh
Tháng
11 12 1 2 3
Đặc trưng
Nhiệt độ TB 21,5 18,7 17,6 18,3 20,8
Nhiệt độ tối thấp TĐ 11,3 6,8 7,3 8,0 8,2
TB tối thấp TĐ 14,7 11,3 10,5 11,3 13,9
Vùng ven biển Hà Tĩnh, mùa đông thường ngắn (105-120 ngày), thường bắt đầu
vào 15/11 và kết thúc vào khoảng 06/3 (bảng IV-2). Nguyên nhân là do Hà Tĩnh ở vĩ độ
thấp, nhận được nhiều nhiệt lượng mặt trời và quan trọng hơn là các khối không khí lạnh
về đến đây đã suy yếu nhiều và biến tính không còn lạnh như ở Bắc Bộ. Mặt khác vùng
ven biển có sự điều hoà giữa biển và đất liền (về mùa đông nước biển ấm hơn đất liền).
Nguyên nhân chính dẫn đến vùng Hà Tĩnh có rét đậm, rét hại và với nhiệt độ tối
thấp tuyệt đối như vậy là do các đợt không khí lạnh tràn về với cường độ mạnh.

13
BQL DỰ ÁN ĐTXD CÔNG TRÌNH NN VÀ PTNT HÀ TĨNH CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CAD (CAD)
Dự án: ĐTXD mở rộng Cảng cá Thạch Kim THUYẾT MINH TÍNH TOÁN

II.2.2.2. Mùa hè

Ở Hà Tĩnh mùa nóng thường bắt đầu vào khoảng 15/6 và kết thúc vào khoảng 06/10 ở
vùng đồng bằng ven biển. Nhiệt độ không khí trung bình các tháng mùa hè dao động như
bảng sau:

Bảng II.1. Đặc trưng nhiệt độ các tháng mùa hè ở Hà Tĩnh


Tháng
4 5 6 7 8 9 10
Đặc trưng
Nhiệt độ TB 24,5 27,7 29,4 29,6 28,7 26,8 24,4
Nhiệt độ tối cao TĐ 39.9 40,2 40,1 39,9 40,5 38,0 35,2
TB tối cao TĐ 36,0 37,6 37,5 37,6 36,8 34,9 31,8
Nguyên nhân dẫn đến vùng Hà Tĩnh có nhiệt độ tối cao tuyệt đối như vậy là do về
mùa hè mặt đệm nhận được nhiều năng lượng bức xạ mặt trời và kết quả của các đợt gió
tây khô nóng thổi mạnh.

II.2.3. Chế độ mưa


Khu vực Hà Tĩnh là một trong những vùng có lượng mưa lớn so với toàn quốc. Bởi
khu vực này do địa hình và do ảnh hưởng của các hệ thống thời tiết lớn như bão, áp thấp
nhiệt đới (ATNĐ), dải hội tụ nhiệt đới (DHTNĐ), rãnh áp thấp, gió mùa đông bắc… gây
ra những đợt mưa lớn, kéo dài. Khu vực này hiếm khi xảy ra lượng mưa năm dưới
1000mm (chỉ chiếm 5%). Trong khi đó có đến 70% số năm có lượng mưa 2000mm.
Xu thế biến đổi lượng mưa trung bình năm trên địa bàn tỉnh khá rõ rệt theo các thời
kỳ và các vùng khác nhau. Lượng mưa trung bình (2011 - 2014) so với thời kỳ (1959 -
2010) hầu khắp các khu vực thiếu hụt (3 - 7%). Lượng mưa trung bình giai đoạn 2006 -
2010 là 182,4 mm, trong khi đó lượng mưa trung bình giai đoạn 2011 - 2015 là 191,9
mm.

II.2.3.1. Mùa mưa và mùa ít mưa


Ở Hà Tĩnh, không có sự khác biệt rõ ràng giữa mùa mưa và mùa khô, mà chỉ có
mùa mưa và mùa ít mưa.
Mùa mưa là các tháng có lượng mưa trên 100mm bắt đầu từ tháng 5, kết thúc vào
tháng 1 năm sau (trừ tháng 7), kéo dài tới 8 tháng; mùa ít mưa kéo dài từ tháng 2 đến
tháng 4 và tháng 7 (bảng IV-5).

II.2.3.2. Phân bố lượng mưa theo không gian


Hà Tĩnh là một trong những tỉnh có lượng mưa nhiều nhất ở nước ta. Lượng mưa
trung bình hàng năm trong toàn tỉnh trên 2000mm, vùng đồng bằng ven biển trên
2700mm (bảng 2.8, hình 2.3).
Riêng khu vực Cửa Sót và lưu vực sông Cửa Sót có tổng lượng mưa trung bình năm
nằm trong khoảng 2600-2800mm. Năm ít mưa nhất có tổng lượng mưa năm là 1634,2mm

14
BQL DỰ ÁN ĐTXD CÔNG TRÌNH NN VÀ PTNT HÀ TĨNH CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CAD (CAD)
Dự án: ĐTXD mở rộng Cảng cá Thạch Kim THUYẾT MINH TÍNH TOÁN

(năm 1941), năm có lượng mưa lớn đạt tới 4407,0mm (năm 1932).
Lượng mưa của Hà Tĩnh (vùng đồng bằng ven biển) tập trung chủ yếu vào các
tháng mùa hè (từ tháng 8 đến tháng 12) chiếm từ 73,5 – 75,7% lượng mưa của năm. Tuy
nhiên trong tháng 12 do cuối mùa mưa, lượng mưa giảm rõ rệt. Lượng mưa 2 tháng lớn
nhất ở khu vực này chủ yếu từ tháng 9 đến 10 hàng năm (chiếm trên 45 %) và tháng lớn
nhất tập trung vào tháng 10 (chiếm 27%) (bảng III-6).
Bảng II.1. Lượng mưa trung bình tháng và năm (mm)
Trạm
Tháng
Hà Tĩnh Cửa Sót Kỳ Anh
1 103,6 139,7 112,1
2 64,9 76,3 74,1
3 58,1 52,3 60,0
4 71,0 55,8 58,9
5 164,0 134,0 156,5
6 148,9 111,7 130,5
7 111,7 92,8 94,0
8 230,1 194,7 234,6
9 549,9 517,5 518,6
10 736,8 724,5 764,1
11 326,4 405,5 418,6
12 162,5 209,9 204,6
Năm 2728,1 2719,9 2826,5

Bảng II.2. Phân phối lượng mưa theo mùa của các trạm ở Hà Tĩnh
Mùa ít mưa Mùa mưa
Tháng 1 – 7 Tháng 3 - 4 Tháng 8 - 12 Tháng 9 - 10
Địa điểm X X X X
P% P% P% P%
(mm) (mm) (mm) (mm)
Kỳ Anh 686,1 24,3 118,8 4,2 2140,4 75,7 1282,6 45,4
Hà Tĩnh 722,2 26,5 129,1 4,7 2005,9 73,5 1286,8 47,2
Cửa Sót 662,6 24,4 108,1 4,0 2052,0 75,4 1241,9 45,7
Chênh lệch giữa những tháng mưa nhiều nhất và những tháng mưa ít nhất rất lớn,
khoảng 600 – 700mm, tức là tháng mưa nhiều nhất gấp từ 10 – 15 lần.
Sự phân phố mưa trong năm ở Hà Tĩnh rất không đồng đều giữa mùa mưa và mùa ít
mưa và có sự tương phản khá sâu sắc. Trong khi mùa ít mưa thiếu nước cho sản xuất,
sinh hoạt và ảnh hưởng đến giao thông thì mùa mưa sinh ra lũ lụt, gây nhiều thiệt hại cho
địa phương.

II.2.3.3. Số ngày mưa


Phân bố số ngày mưa nhìn chung phù hợp với phân bố tổng lượng mưa. Trung bình

15
BQL DỰ ÁN ĐTXD CÔNG TRÌNH NN VÀ PTNT HÀ TĨNH CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CAD (CAD)
Dự án: ĐTXD mở rộng Cảng cá Thạch Kim THUYẾT MINH TÍNH TOÁN

hàng năm ở vùng đồng bằng ven biển có khoảng 140-150 ngày số ngày mưa
(R>=0,1mm). Trong mùa mưa, mỗi tháng có từ 10 – 20 ngày mưa; mùa ít mưa, mỗi
tháng có 2 – 6 ngày có mưa.

II.2.3.4. Cường độ mưa


Cường độ mưa lớn là nguyên nhân gây ra lũ lụt ở Hà Tĩnh nói chung và huyện Lộc
Hà nói riêng. Theo số liệu quan trắc, lượng mưa ngày lớn nhất đo được tại Hà Tĩnh là
657,2mm (ngày 8/10/1992).

II.2.4. Độ ẩm không khí


Khu vực duyên hải Hà Tĩnh có độ ẩm không khí trung bình cao. Độ ẩm tương đối
trung bình năm ở Hà Tĩnh dao động từ 83 – 87%, phân bố theo không gian đúng với qui
luật chung là tăng theo độ cao địa hình. Ở vùng núi cao trên 500m, có độ ẩm trung bình
năm từ 86 – 88%; ở vùng đồng bằng ven biển, độ ẩm chỉ còn 83 – 84%.
Biến trình năm của độ ẩm tương đối ngược với biến trình năm của nhiệt độ không
khí và phân thành hai mùa khá rõ rệt. Thời kỳ có độ ẩm thấp tại trạm khí tượng Hà Tĩnh
kéo dài 4 tháng, từ tháng 5 đến tháng 8, với trị số từ 73 – 81%, ngay cả trong những
tháng gió Tây Nam khô nóng thổi thì độ ẩm trung bình cũng trên 70%. Độ ẩm tối thấp
tuyệt đối trong các tháng 6 và 7 có trị số thấp nhất trong năm. Trong vòng 67 năm qua trị
số độ ẩm tối thấp tuyệt đối là 23% (tháng 4 năm 1990). Độ ẩm tăng nhanh khi bắt đầu
vào mùa mưa chính vụ và duy trì ở mức cao đến tháng 2 năm sau.

II.2.5. Tình hình dông bão


II.2.5.1. Bão
Bảng II.1. Thống kê số lượng cơn bão từ 1945 – 2018 qua một số tỉnh
Tỉnh Số lượng
Tp. Đà Nẵng 41
Hà Tĩnh 24
Thanh Hóa 23
Quảng Bình 22
Nghệ An 18
Trên biển Đông, hàng năm có khoảng 10 cơn bão hoạt động. Năm nhiều có đến 18
cơn, năm ít thì chỉ có 3 cơn. Trong đó, có khoảng 40% cơn bão ở biển Đông đổ bộ vào
Việt Nam.
Đối với khu vực từ vĩ độ 17-20 oN, tần suất trung bình hàng năm có khoảng 19%
cơn bão, ATNĐ ảnh hưởng trực tiếp. Riêng khu vực Hà Tĩnh hàng năm có từ 1-3 cơn bão
ảnh hưởng trực tiếp.
Vào các tháng 7, 8, đường đi của bão, ATNĐ thường hướng vào đoạn bờ biển phía
bắc nước ta. Từ tháng 9 trở đi, đường đi của bão ngày càng lệch dần về phía nam. Theo
số liệu thống kê từ năm 1961 đến nay 2018, số cơn bão đổ bộ vào Hà Tĩnh là 24 cơn bão.

16
BQL DỰ ÁN ĐTXD CÔNG TRÌNH NN VÀ PTNT HÀ TĨNH CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CAD (CAD)
Dự án: ĐTXD mở rộng Cảng cá Thạch Kim THUYẾT MINH TÍNH TOÁN

Từ bảng trên cho ta thấy Hà Tĩnh chịu ảnh hưởng của bão, ATNĐ nhiều nhất vào
tháng 8 (chiếm 38%), tháng 9 (31%).

II.2.5.2. Ảnh hưởng của bão đối với thời tiết Hà Tĩnh
Gió to: Mặc dầu khi bão đổ bộ vào đất liền bão đã yếu đi nhiều. Nhưng trong vòng
100 năm qua tại Kỳ Anh đã đo được tốc độ gió bão đến 54m/s. Đồng thời phạm vi gió
mạnh (>16m/s) thường bao quát một vùng có đường kính vài trăm km, cũng có khi phạm
vi lên đến 300-400km về phía bắc đường đi của bão.
Mưa lớn trong bão: Bão gây nhiễu động khí quyển mạnh mẽ, trong đó một khối
không khí nóng ẩm khổng lồ bốc lên cao mãnh liệt, nên bão đưa lại một lượng mưa cực
kỳ lớn. Chính vì vậy bão thường gây lũ lụt, ngập úng trên diện rộng. Nên tỷ trọng lượng
mưa có thể nhiều đến 30-40% tổng lượng mưa năm.

II.2.5.3. Tình hình giông bão


Khu vực duyên hải Hà Tĩnh trung bình năm có 85 ngày dông, những năm nhiều có
đến 100-120 ngày có dông. Trong tháng 12 và tháng 1 không có dông và dông thường tập
trung từ tháng 4 đến tháng 10 và lớn nhất vào các tháng 5 và tháng 8, 9 (trung bình có tới
14 – 15 ngày có dông).

II.2.6. Sương mù
Ở vùng đồng bằng ven biển tỉnh Hà Tĩnh, sương mùa chủ yếu hình thành trong mùa
đông, khi không khí ẩm và ấm tràn vào vùng đất lạnh hay biển lạnh, nhiệt độ hạ thấp và
độ ẩm tăng lên hình thành sương mù.
Sương mù khá dày đặc bao trùm một vùng rộng lớn và tồn tại tương đối lâu vào
buổi sáng (đến 7 – 8 giờ).
Số ngày có sương mù ở Hà Tĩnh dao động từ 13 – 15 ngày trong năm, riêng tại trạm
KT Hà Tĩnh trung bình là 14 ngày.
Thời kỳ thường xuyên xuất hiện sương mù là từ tháng 12 đến tháng 4 và tập trung
nhiều nhất vào tháng 1 và tháng 3.

II.3. Đặc điểm thuỷ hải văn


II.3.1. Mực nước
II.3.1.1. Tần suất mực nước Hòn Ngư
Dựa vào mực nước thu thập nhiều năm từ 1984 đến 2014 của trạm Hòn Ngư đã tính
tần suất luỹ tích mực nước giờ, đỉnh triều, chân triều, trung bình ngày và cho kết quả như
sau:
Bảng II.1. Mực nước ứng với các tần suất lũy tích trạm Hòn Ngư
Hệ cao độ Hải đồ (cm)

17
BQL DỰ ÁN ĐTXD CÔNG TRÌNH NN VÀ PTNT HÀ TĨNH CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CAD (CAD)
Dự án: ĐTXD mở rộng Cảng cá Thạch Kim THUYẾT MINH TÍNH TOÁN

P% 1 3 5 10 20 50 70 90 95 97 99
Hgiờ 304 286 275 259 237 189 148 92 74 64 48
Hđỉnh 331 316 310 299 285 260 244 221 211 205 194
Hchân 165 151 143 131 115 85 68 48 38 32 20
Ht.b 238 224 218 209 197 180 171 158 154 150 146
Dựa vào tài liệu mực nước cao nhất thu thập từ 1961 đến 2014 xây dựng tần suất lý
luận cho mực nước ứng với các tần suất như sau:
Bảng II.2. Mực nước cao nhất năm ứng với các tần suất lý luận trạm Hòn Ngư
Hệ cao độ Hải đồ (cm)

P% 1 3 5 10 20 50 70 90 95 97 99

H(cm) 395 383 377 368 357 338 327 312 305 301 293

Bảng II.3. Mực nước thấp nhất năm ứng với các tần suất lý luận trạm Hòn Ngư
Hệ cao độ Hải đồ (cm)
P(%) 0,1 0,5 1 2 3 5 10 20 30 40 50

Hmin (cm) -162 -155 -152 -148 -147 -144 -139 -135 -130 -128 -124

II.3.1.2. Tương quan mực nước tại Cửa Sót


Dựa vào số liệu mực nước giai đoạn 1 của dự án quan trắc tại cảng cá Thạch Kim
(Cửa Sót) và trạm hải văn quốc gia Hòn Ngư. Phương trình tương quan giữa hai trạm như
sau:
Y = 0,882X - 8,228 (cm)
Hệ số tương quan R = 0,99
Trong đó: + Y là cao độ mực nước tại trạm Cửa Sót
+ X là cao độ mực nước tại trạm hải văn Hòn Ngư
+ Cao độ mực nước hai trạm theo hệ Hải đồ
Từ phương trình tương quan trên tính được tần suất mực nước tương ứng tại cảng
cá Cửa Sót như sau:
Bảng II.1. Mực nước ứng với các tần suất lũy tích Cửa Sót
Hệ cao độ Hải đồ (cm)
P% 1 3 5 10 20 50 70 90 95 97 99
Hgiờ 260 244 234 220 201 158 122 73 57 48 34
Hđỉnh 284 270 265 255 243 221 207 187 178 173 163

18
BQL DỰ ÁN ĐTXD CÔNG TRÌNH NN VÀ PTNT HÀ TĨNH CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CAD (CAD)
Dự án: ĐTXD mở rộng Cảng cá Thạch Kim THUYẾT MINH TÍNH TOÁN

Hchân 137 125 118 107 93 67 52 34 25 20 9


Ht.b 202 189 184 176 166 151 143 131 128 124 121

Bảng II.2. Mực nước cao nhất năm ứng với các tần suất lý luận tại Cửa Sót
Hệ cao độ Hải đồ (cm)

P% 1 3 5 10 20 50 70 90 95 97 99

H(cm) 340 330 324 316 307 290 280 267 261 257 250

Bảng II.3. Mực nước thấp nhất năm ứng với các tần suất lý tại Cửa Sót
Hệ cao độ Hải đồ (cm
P(%) 0,1 0,5 1 2 3 5 10 20 30 40 50

Hmin (cm) -151 -145 -142 -139 -138 -135 -131 -127 -123 -121 -118

II.3.2. Chế độ triều


Trạm thuỷ văn được đặt tại khu vực cửa sông nên quanh năm chịu ảnh hưởng của thuỷ
triều, chủ yếu là chế độ nhật triều không đều, hàng tháng có non nửa số ngày có hai lần nước
lớn, hai lần nước ròng trong ngày. Các ngày có hai lần nước lớn, hai lần nước ròng thường
xảy ra vào các ngày nước kém. Phân phối dòng chảy trong năm chia thành hai mùa: Mùa kiệt
từ tháng 12 đến tháng 8, thường ổn định hơn và chịu ảnh hưởng của triều mạnh, biên độ triều
lớn. Mùa lũ từ tháng 9 đến tháng 11, khi có lũ lớn quy luật triều bị phá vỡ.
Bảng II.1. Đặc trưng biên độ triều tại Cửa Sót
Biên độ triều lên Biên độ triều xuống
Trung Trung Ghi chú
Cao nhất Thấp nhất Cao nhất Thấp nhất
bình bình
187cm 13cm 111cm 186cm 25cm 111cm
Biên độ dao động ngày của mực nước triều tại Cửa Sót đạt trung bình khoảng 0,5 –
1,0m. Biên độ triều lớn nhất trong năm thường xuất hiện vào mùa cạn từ tháng 5 đến tháng
7; cũng có năm xuất hiện từ đầu năm tháng 1 đến tháng 3. Đặc trưng biên độ triều lên và
xuống được trình bày ở bảng IV-13.

II.3.3. Chế độ sóng và nước dâng

II.3.3.1. Chiều cao sóng


Khu vực Hà Tĩnh là một trong những vùng có động lực sóng ven bờ phức tạp. Sóng
trong bão là do gió gây ra – ở vùng biển nước ta, đã quan sát thấy sóng trong bão lên cao đến
11-12m. Theo tính toán trong cơn bão số 9 năm 1989, sóng ven bờ ở Hà Tĩnh là 7m và

19
BQL DỰ ÁN ĐTXD CÔNG TRÌNH NN VÀ PTNT HÀ TĨNH CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CAD (CAD)
Dự án: ĐTXD mở rộng Cảng cá Thạch Kim THUYẾT MINH TÍNH TOÁN

chúng tạo ra một dòng năng lượng là 535kw/m. Vì vậy chúng có sức công phá là rất lớn.
Về mùa đông, vùng vịnh Bắc Bộ và ngoài khơi, sóng hướng Bắc chiếm ưu thế với tần
suất 65% ở cửa vịnh Bắc Bộ và 30% ở vùng đảo Cồn Cỏ. Đi vào vùng ven bờ, sóng hướng
Đông và Đông Bắc chiếm ưu thế. Ở Hòn Ngư, tần suất sóng các hướng này đạt khoảng 70%
với tần suất 99% trong khoảng độ cao 0.5 – 3.0m
Vào mùa hè, sóng chủ yếu hướng Tây Nam và Đông Nam ở ngoài khơi, Tây ở ven bờ
với độ cao 1 – 2,5m.
Khu vực Cửa Sót chịu ảnh hưởng lớn của sóng, đặc biệt khi bão lớn triều cường hoặc
gió mùa mạnh, sóng lớn và nước dâng cao tới 2-3m và sóng cao cấp IV.
II.3.4. Nước dâng
Nước dâng cũng là một hiện tượng rất nguy hiểm trong bão. Nước dâng do bão được
hiểu một cách thông thường là sự đang lên của mực nước biển do bão gây ra so với mực
nước bình thường trong ngày. Nhân dân ta thường gọi là hiện tượng “sóng thần”. Nước dâng
do bão ở tỉnh Hà Tĩnh trong vài thập niên ở đây đo đựợc từ 2-2,5m.

II.4. Đặc điểm địa hình địa chất

II.4.1. Đặc điểm địa hình


Dự án “Đầu tư xây dựng mở rộng cảng cá Thạch Kim” được dự kiến xây dựng tại
xã Thạch Kim, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh.
Mặt bằng khảo sát là khu vực bờ biển thuộc cảng cá Thạch Kim, mặtk bằng tương
đối bằng phẳng. Mạng lưới giao thông thuận lợi.

II.4.2. Địa chất công trình


II.4.2.1. Độ sâu, bề dày các lớp đất đá
Kết quả khảo sát ĐCCT khu vực dự kiến xây dựng đã xác định 7 lớp đất, theo thứ
tự từ trên xuống dưới với cốt giả định (0,0 m) từ miệng hố khoan có độ sâu, bề dày thể
hiện bảng IV.9.
Bảng II.1. Bề dày các lớp đất, đá trong khu vực khảo sát
Ký Độ sâu lớp D (m)
hiệu Bề dày lớp L (m)
STT Các lớp đất Mặt lớp Dm (m) Đáy lớp Dd(m)
No Từ Đến Từ Đến Từ Đến TB
1 Cát hạt mịn 1 0,00 0,00 8,70 9,60 8,70 9,60 9,10
2 Bùn cát pha 2 8,70 9,60 14,70 15,50 0,40 6,50 3,94
3 Bùn sét 3 14,70 15,50 17,50 17,80 2,30 3,10 2,63
Cát hạt trung
4 4 17,50 17,80 21,50 23,20 4,00 5,40 4,70
- thô
5 Sét pha dẻo 5 21,50 23,20 24,50 25,50 2,30 3,00 2,60

20
BQL DỰ ÁN ĐTXD CÔNG TRÌNH NN VÀ PTNT HÀ TĨNH CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CAD (CAD)
Dự án: ĐTXD mở rộng Cảng cá Thạch Kim THUYẾT MINH TÍNH TOÁN

Ký Độ sâu lớp D (m)


hiệu Bề dày lớp L (m)
STT Các lớp đất Mặt lớp Dm (m) Đáy lớp Dd(m)
No Từ Đến Từ Đến Từ Đến TB
mềm
6 Sét nửa cứng 6 24,50 25,50 27,00 28,00 1,50 3,50 2,50
Sét pha dẻo
7 7 27,00 28,00 32,00 3,00 4,50 3,83
cứng

Từ bảng IV.9 cho thấy: Khu vực khảo sát đã xác định được 7 lớp đất đá (ký hiệu số
1 -7).
 Đối vơi các lớp đất dính:
- Bao gồm các lớp ký hiệu số 2, 3, 5, 6, 7 (bùn cát pha, bùn set, sét pha dẻo mềm, sét
nửa cứng, sét pha dẻo cứng). Các lớp phân bố đều trong khu vực khảo sát, chiều sâu gặp
lớp và đáy lớp có sự thay đổi không nhiều.
+ Trừ lớp số 7 (sét pha dẻo cứng) bề dày chưa xác định.
+ Các lớp số 2, 3, 5, 6 có bề dày tương đối mỏng (2,50 – 3,94 m ).
- Trong nhóm lớp đất này, các lớp đất yếu phân bố đến độ sâu tương đối lớn 21,50 –
23,20 m.
 Đối với các lớp đất rời:
Trong khu vực khảo sát đã xác định được 02 lớp đất rời - lớp cát hạt mịn và cát hạt
trung - thô (ký hiệu lớp số 1, 4). Lớp số 1 (cát hạt mịn) gặp ngay trên mặt ở tất cả các hố
khoan. Chiều sâu gặp lớp, đáy lớp của các lớp này có sự thay đổi không lớn.

II.4.2.2. Các lớp đất, đá trong khu vực khảo sát

a. Lớp đất 1: Cát hạt mịn:


Đất có màu xám vàng, vàng nhạt, xám nhạt; kết cấu xốp đến chặt vừa. Bề dày trung
bình: 9,10 m. Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT cho N = 6 ÷ 13 (búa/30cm)
Bảng II.1. Một số chỉ tiêu vật lý lớp cát hạt mịn (lớp đất số 1)
STT Chỉ tiêu cơ lý Ký hiệu Trung bình
1 Khối lượng riêng  (g/cm3) 2.65
2 Góc nghỉ trạng thái khô αk (độ) 32o08’
3 Góc nghỉ trạng thái ướt αư (độ) 25o31’

b. Lớp đất số 2: Bùn cát pha:


Đất có màu xám; trạng thái chảy. Lẫn mùn thực vật và vỏ sò hến. Đôi chỗ xen kẹp
dải cát hạt mịn mỏng (bề dày: 2 - 7 cm). Bề dày trung bình: 3,94 m.Thí nghiệm xuyên

21
BQL DỰ ÁN ĐTXD CÔNG TRÌNH NN VÀ PTNT HÀ TĨNH CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CAD (CAD)
Dự án: ĐTXD mở rộng Cảng cá Thạch Kim THUYẾT MINH TÍNH TOÁN

tiêu chuẩn SPT cho N = 2 ÷ 5 (búa/30cm).


Bảng II.1. Một số chỉ tiêu cơ lý lớp bùn sét pha (lớp đất số 2)
STT Chỉ tiêu cơ lý Ký hiệu Trung bình
1 Khối lượng thể tích tự nhiên γw (g/cm3) 1,74
2 Khối lượng thể tích khô γd (g/cm3) 1,288
3 Độ ẩm tự nhiên Wo (%) 35,10
4 Giới hạn chảy LL (%) 31,34
5 Giới hạn dẻo PL (%) 24,46
6 Chỉ số dẻo PI (%) 6,88
7 Độ sệt LI 1,55
8 Khối lượng riêng  (g/cm ) 3
2,68
9 Hệ số rỗng tự nhiên o 1,081
10 Độ rỗng e (%) 51,95
11 Độ bão hoà S (%) 87,02
12 Thí nghiệm nén trực tiếp a1-2 (cm2/kG) 0,040
Thí nghiệm cắt trực Góc ma sát  (độ) 11o08'
13
tiếp Lực dính kết C (kG/cm2) 0,034
14 Áp lực tính toán quy ước Ro (kG/cm2) 0,50
2
15 Môđun biến dạng E (kG/cm ) 36,26

c. Lớp đất số 3: Bùn sét:


Đất có màu xám, xám xanh; trạng thái chảy. Lẫn mùn thực vật và vỏ sò. Bề dày
trung bình: 2,63 m. Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT cho: N = 1 ÷ 2 (búa/30cm).
Bảng II.1. Một số chỉ tiêu cơ lý lớp bùn sét (Lớp đất số 3)
STT Chỉ tiêu cơ lý Ký hiệu Trung bình
1 Khối lượng thể tích tự nhiên γw (g/cm3) 1,64
3
2 Khối lượng thể tích khô γd (g/cm ) 1,057
3 Độ ẩm tự nhiên Wo (%) 55,11
4 Giới hạn chảy LL (%) 51,61
5 Giới hạn dẻo PL (%) 27,91
6 Chỉ số dẻo PI (%) 23,70
7 Độ sệt LI 1,15
8 Khối lượng riêng  (g/cm3) 2,69
9 Hệ số rỗng tự nhiên o 1,545
10 Độ rỗng e (%) 60,71
11 Độ bão hoà S (%) 95,95
2
12 Thí nghiệm nén trực tiếp a1-2 (cm /kG) 0,115

22
BQL DỰ ÁN ĐTXD CÔNG TRÌNH NN VÀ PTNT HÀ TĨNH CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CAD (CAD)
Dự án: ĐTXD mở rộng Cảng cá Thạch Kim THUYẾT MINH TÍNH TOÁN

STT Chỉ tiêu cơ lý Ký hiệu Trung bình


Thí nghiệm cắt trực Góc ma sát  (độ) 3o55'
13
tiếp Lực dính kết C (kG/cm2) 0,047
2
14 Áp lực tính toán quy ước Ro (kG/cm ) 0,38
15 Môđun biến dạng E (kG/cm2) 15,13

d. Lớp đất số 4: Cát hạt trung - thô:


Đất có màu xám, xám trắng; kết cấu chặt đến rất chặt. Bề dày trung bình: 4,70m.
Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT cho N = 28 ÷ 57 (búa/30cm)
Bảng II.1. Một số chỉ tiêu vật lý lớp cát hạt mịn (Lớp đất số 4)
STT Chỉ tiêu cơ lý Ký hiệu Trung bình
1 Khối lượng riêng  (g/cm3) 2.64
2 Góc nghỉ trạng thái khô αk (độ) 33o46’
3 Góc nghỉ trạng thái ướt αư (độ) 26o14’

e. Lớp đất số 5: Sét pha dẻo mềm:


Đất có màu xám vàng, xám nhạt; trạng thái dẻo mềm đến dẻo cứng. Bề dày trung
bình: 2.60 m. Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT cho: N = 7 – 11 búa/30 cm.
Bảng II.1. Một số chỉ tiêu cơ lý lớp sét dẻo cứng (Lớp đất số 5)
STT Chỉ tiêu cơ lý Ký hiệu Trung bình
1 Khối lượng thể tích tự nhiên γw (g/cm3) 1,91
2 Khối lượng thể tích khô γd (g/cm3) 1,489
3 Độ ẩm tự nhiên Wo (%) 28,30
4 Giới hạn chảy LL (%) 32,78
5 Giới hạn dẻo PL (%) 20,17
6 Chỉ số dẻo PI (%) 12,61
7 Độ sệt LI 0,64
8 Khối lượng riêng  (g/cm ) 3
2,69
9 Hệ số rỗng tự nhiên o 0,807
10 Độ rỗng e (%) 44,66
11 Độ bão hoà S (%) 94,33
12 Thí nghiệm nén trực tiếp a1-2 (cm2/kG) 0,031
Thí nghiệm cắt trực Góc ma sát  (độ) 14o04'
13
tiếp Lực dính kết C (kG/cm2) 0,095
14 Áp lực tính toán quy ước Ro (kG/cm2) 0,92
2
15 Môđun biến dạng E (kG/cm ) 41,01

23
BQL DỰ ÁN ĐTXD CÔNG TRÌNH NN VÀ PTNT HÀ TĨNH CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CAD (CAD)
Dự án: ĐTXD mở rộng Cảng cá Thạch Kim THUYẾT MINH TÍNH TOÁN

f. Lớp đất số 6: Sét nửa cứng


Đất có màu xám trắng, xám nâu, xám vàng; trạng thái nửa cứng đến cứng. Xen kẹp
dải sét pha (bề dày: 2 – 7 cm), lẫn sạn. Bề dày trung bình: 2,50 m. Thí nghiệm xuyên tiêu
chuẩn SPT cho: N = 32 – 34 búa/30 cm.
Bảng II.1. Một số chỉ tiêu cơ lý lớp sét pha (Lớp đất số 6)
STT Chỉ tiêu cơ lý Ký hiệu Trung bình
3
1 Khối lượng thể tích tự nhiên γw (g/cm ) 2.04
3
2 Khối lượng thể tích khô γd (g/cm ) 1.681
3 Độ ẩm tự nhiên Wo (%) 21.37
4 Giới hạn chảy LL (%) 36.93
5 Giới hạn dẻo PL (%) 19.68
6 Chỉ số dẻo PI (%) 17.25
7 Độ sệt LI 0.10
8 Khối lượng riêng  (g/cm3) 2.72
9 Hệ số rỗng tự nhiên o 0.618
10 Độ rỗng e (%) 38.20
11 Độ bão hoà S (%) 94.06
2
12 Thí nghiệm nén trực tiếp a1-2 (cm /kG) 0.018
Thí nghiệm cắt trực Góc ma sát  (độ) 15o22'
13
tiếp Lực dích kết C (kG/cm2) 0.322
2
14 Áp lực tính toán quy ước Ro (kG/cm ) 2.13
15 Môđun biến dạng E (kG/cm2) 64.01

g. Lớp đất số 7: Sét pha nửa cứng:


Đây là lớp cuối cùng trên mặt cắt địa chất công trình, bề dày trung bình xác định
được tính đến độ sâu đáy hố khoan là 3,83 m. Đất có màu xám vàng, xám trắng; trạng
thái nửa cứng. Xen kẹp các dải cát, sạn (bề dày: 2 - 6 cm). Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn
SPT cho: N = 32 – 37 búa/30 cm.
Bảng II.1. Một số chỉ tiêu cơ lý lớp sét pha (Lớp đất số 7)
STT Chỉ tiêu cơ lý Ký hiệu Trung bình
1 Khối lượng thể tích tự nhiên γw (g/cm3) 2,03
3
2 Khối lượng thể tích khô γd (g/cm ) 1,701
3 Độ ẩm tự nhiên Wo (%) 19,37
4 Giới hạn chảy LL (%) 28,11
5 Giới hạn dẻo PL (%) 17,04
6 Chỉ số dẻo PI (%) 11,07
7 Độ sệt LI 0,21

24
BQL DỰ ÁN ĐTXD CÔNG TRÌNH NN VÀ PTNT HÀ TĨNH CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CAD (CAD)
Dự án: ĐTXD mở rộng Cảng cá Thạch Kim THUYẾT MINH TÍNH TOÁN

8 Khối lượng riêng  (g/cm3) 2,67


9 Hệ số rỗng tự nhiên o 0,570
10 Độ rỗng e (%) 36,31
11 Độ bão hoà S (%) 90,73
2
12 Thí nghiệm nén trực tiếp a1-2 (cm /kG) 0,018
Thí nghiệm cắt trực Góc ma sát  (độ) 18o31'
13
tiếp Lực dích kết C (kG/cm2) 0,284
2
14 Áp lực tính toán quy ước Ro (kG/cm ) 2,20
15 Môđun biến dạng E (kG/cm2) 62,04

25
BQL DỰ ÁN ĐTXD CÔNG TRÌNH NN VÀ PTNT HÀ TĨNH CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CAD (CAD)
Dự án: ĐTXD mở rộng Cảng cá Thạch Kim THUYẾT MINH TÍNH TOÁN

III. SỐ LIỆU ĐẦU VÀO

III.1. Cấp công trình tính toán


- Cấp quản lý trong hoạt động xây dựng (thẩm định thiết kế, kiểm tra nghiệm thu):
Theo Thông tư 03/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016 của Bộ Xây dựng, quy định phân cấp
công trình xây dựng và hướng dẫn áp dụng trong quản lý hoạt động đầu tư xây dựng:
Công trình Giao thông, Cấp III. Cảng cá loại II.
- Cấp kỹ thuật (Quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn thiết kế): Theo Tiêu chuẩn Thiết kế
công trình bến cảng biển (22 TCN 207 – 92), tổng chiều cao bến H < 20m nên bến là
cảng biển cấp III và đây là cấp công trình tính toán kết cấu bến.

III.1.1. Đội tàu tính toán


Bảng III.1. Tàu tính toán
Chiều dài Chiều rộng Mớn nước Chiều cao Lượng
Khu bến
STT Loại tàu dãn nước
(m) (m) (m) (m) tính toán
(T)
Tàu
1 17,0 4,0 1,55 1,90 54,8 90CV
90CV
Tàu
2 26,0 6,5 2,10 3,70 286,0 400CV
400CV

III.1.2. Mực nước tính toán, thiết kế


- Theo bảng 1 tiêu chuẩn thiết kế công trình bến cảng biển 22TCN 207-92, lựa chọn
mực nước thấp thiết kế theo hiệu số H50% - Hmin:
H50% - Hmin = 158 – (-136) = 294cm
Trong đó:
+ H50% là mực nước có đảm bảo suất 50% (H50%)
+ Mực nước thấp nhất Hmin là mực nước năm thấp nhất với tần suất 1 lần trong 25
năm (bảo đảm suất 4%).
Với giá trị 294cm, theo tiêu chuẩn thì mực nước thấp thiết kế được lựa chọn có tần
suất 99%.
- Mực nước tính toán lựa chọn như sau:
+ Mực nước thấp thiết kế (MNTTK ): +0,34m (99% mực nước giờ);
+ Mực nước cao thiết kế (MNCTK ) : +2,60 m (1% mực nước giờ);
+ Mực nước trung bình (MNTB ): +1,58 m (50% mực nước giờ).

III.1.3. Gió, dòng chảy thiết kế


- Vận tốc gió thiết kế: v = 20,7m/s.
- Vận tốc dòng chảy thiết kế theo phương dọc : vt = 2,0m/s.

26
BQL DỰ ÁN ĐTXD CÔNG TRÌNH NN VÀ PTNT HÀ TĨNH CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CAD (CAD)
Dự án: ĐTXD mở rộng Cảng cá Thạch Kim THUYẾT MINH TÍNH TOÁN

- Vận tốc dòng chảy thiết kế theo phương ngang : vl = 1,0m/s.

27
BQL DỰ ÁN ĐTXD CÔNG TRÌNH NN VÀ PTNT HÀ TĨNH CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CAD (CAD)
Dự án: ĐTXD mở rộng Cảng cá Thạch Kim THUYẾT MINH TÍNH TOÁN

IV. QUY MÔ HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH

IV.1. Kích thước cơ bản của bến cập tàu

IV.1.1. Cao trình đỉnh bến


- Theo Quy trình thiết kế công nghệ cảng biển TCCS 04-2010/CHHVN, cao trình
đỉnh bến được xác định theo hai tiêu chuẩn:
+ Tiêu chuẩn chính: CTMB = MNTB + a = +1,58 m + 2 m = +3,58 m;
+ Tiêu chuẩn kiểm tra:CTMB = MNCTK + a' = +2,60 m + 1 m = +3,60 m;
Trong đó: a, a' là độ cao dự phòng, tương ứng theo tiêu chuẩn chính a=2m, tiêu
chuẩn kiểm tra a' =1m.
- Cao trình đỉnh bến hiện hữu +4,0m (hệ Hải đồ), lựa chọn cao trình đỉnh bến cảng cá
mở rộng +4,0m (hệ Hải đồ) là phù hợp tính toán và phù hợp với kết cấu cảng hiện hữu.

IV.1.2. Cao trình đáy bến và khu nước trước bến


- Cao trình đáy khu neo đậu tàu được xác định theo TCCS 04:2010/CHHVN như sau:
CTĐB = MNTTK – HCT
Chiều sâu khu nước của khu đậu tàu xác định theo công thức sau:
HCT = T + Z1 + Z2 + Z3 + Z0 + Z4
Bảng IV.1. Tính toán độ sâu trước bến
STT Thông số Ký hiệu Tàu 90CV Tàu 400CV
1 Mớn nước của tàu thiết kế T 1,55 2,10
Dự phòng do nghiêng lệch,
2 Z0 0,10 0,17
(Z0 = 0,026B)
Dự phòng chiều sâu chạy tàu,
3 Z1 0,06 0,08
(Z1 = 0,05T)
4 Dự phòng do sóng Z2 0,00 0,00
5 Dự phòng về vận tốc Z3 0,00 0,00
6 Dự phòng cho sa bồi Z4 0,40 0,40
7 Chiều sâu chạy tàu Hct 2,12 2,70
Mực nước thấp thiết kế MNTTK +0,34 +0,34
Cao độ đáy khu nước tính toán CTĐB -1,78 -2,41
Cao độ đáy khu nước chọn CTĐBTK -1,80 -2,40

IV.1.3. Chiều dài bến


Chiều dài bến cho 1 vị trí neo đậu tàu được tính như sau:
Lb = L t + d
Trong đó:
+ Lt: Chiều dài tàu.

28
BQL DỰ ÁN ĐTXD CÔNG TRÌNH NN VÀ PTNT HÀ TĨNH CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CAD (CAD)
Dự án: ĐTXD mở rộng Cảng cá Thạch Kim THUYẾT MINH TÍNH TOÁN

+ d: Khoảng cách an toàn giữa các tàu: d = 5m.

Bảng IV.1. Chiều dài bến cho 1 vị trí neo đậu tàu
Chiều dài tàu Lt Dự phòng d Chiều dài 1 bếnL1bến
STT Loại tàu cá
(m) (m) (m)
1 Công suất 90CV 17,0 5 22
2 Công suất 400CV 26,0 5 31

Chiều dài tuyến mép bến dự kiến xây dựng là 200m, trong đó tuyến bến cho tàu
400CV dài 100m được bố trí 3 bến; 100m còn lại dành cho khu bến 90CV được bố trí 4
bến.

IV.1.4. Vùng nước của cảng


Khu nước của cảng được xác định theo tiêu chuẩn TCCS 04:2010/CHHVN. Vùng
nước của cảng bao gồm khu nước trước bến và vùng quay tàu được xác định như sau:
- Chiều dài khu nước trước bến:
Lkn = Lb + lkn1 + lknn = 200 + 0,0 +25,0 = 225 m
Trong đó:
+ Lb bến là chiều dài tuyến bến chính;
+ lkn1; lknn là dự trữ khu nước an toàn ở đầu và cuối tuyến bến; lkn1 = 0,0m do tiếp
giáp bến giai đoạn 1, lknn = 25,0m;
- Chiều rộng khu nước trước bến: Với các tuyến bến có số lượng bến ≥ 3
Bkn = t + 2B
+ Bt: Chiều rộng tàu (m);
+ Độ dự trữ an toàn giữa tàu:  = 1,5Bt;
Bảng IV.1. Tính toán chiều rộng khu nước trước bến
Lựa chọn
Mớn nước Chiều
Chiều Chiều
rộng khu Chiều rộng
Loại tầu dài rộng đầy tải nước khu nước
L (m) B (m) T (m) (m) (m)
Tàu 90CV 17,0 4,00 1,55 24,0 47,5
Tàu 400CV 26,0 6,5 2,10 39,0 40,0

Chiều rộng khu nước trước bến lựa chọn chung cho cả 2 khu bến là 40m (phù hợp
với giai đoạn 1 đang khai thác). Tuy nhiên, bến tàu 90CV được lùi vào trong nên chiều
rộng khu nước được mở rộng thêm 7,5m là 47,5m.

29
BQL DỰ ÁN ĐTXD CÔNG TRÌNH NN VÀ PTNT HÀ TĨNH CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CAD (CAD)
Dự án: ĐTXD mở rộng Cảng cá Thạch Kim THUYẾT MINH TÍNH TOÁN

IV.1.5. Đường kính khu quay trở


Đường kính khu quay trở tàu: D 3,0 x Ltmax (Điều kiện tàu tự quay trở trong điều
kiện thuận lợi về môi trường, về tàu). Tính toán được cho trong bảng dưới đây:
Bảng IV.1. Tính toán đường kính khu quay trở tàu
Lựa chọn
Mớn nước Đường kính
Chiều Chiều Đường kính
khu quay trở
Loại tầu dài rộng đầy tải khu quay trở
tính toán
tàu
L (m) B (m) T (m) (m) (m)
Tàu 90CV 17,0 4,0 1,55 51,0 78,0
Tàu 400CV 26,0 6,5 2,10 78,0 78,0
- Vũng quay tàu lựa chọn quay trở chung cho 2 khu bến là 78m, cao độ đáy khu quay
trở tàu là -2,0m (hệ Hải đồ).

30
BQL DỰ ÁN ĐTXD CÔNG TRÌNH NN VÀ PTNT HÀ TĨNH CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CAD (CAD)
Dự án: ĐTXD mở rộng Cảng cá Thạch Kim THUYẾT MINH TÍNH TOÁN

V. TÍNH TOÁN CÁC TẢI TRỌNG TÁC ĐỘNG LÊN BẾN CẬP TÀU

V.1. Tải trọng bản thân


Tải trọng bản thân của các cấu kiện được tính toán bằng cách lấy trọng lượng riêng
của vật liệu nhân với thể tích hình học của nó. Giá trị của các trọng lượng riêng vật liệu
được lấy như sau:
- Bêtông không cốt thép :  = 2,30 T/m3;
- Bêtông cốt thép thường :  = 2,45 T/m3;
- Bê tông cốt thép cọc :  = 2,5 T/m3 (khi khô) ;
 = 1,47 T/m3 (khi ngập trong nước).
- Kết cấu thép :  = 7,85 T/m3;

V.2. Tải trọng do tàu tác động lên công trình

V.2.1. Tải trọng va tàu


V.2.1.1. Lực va tàu 400CV

31
BQL DỰ ÁN ĐTXD CÔNG TRÌNH NN VÀ PTNT HÀ TĨNH CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CAD (CAD)
Dự án: ĐTXD mở rộng Cảng cá Thạch Kim THUYẾT MINH TÍNH TOÁN

a. Tiêu chuẩn áp dụng:


- Theo "Tiêu chuẩn TCVN11820-2-2017"
- Theo "Tải trọng tác động 22TCN222-95"
b. Đệm tàu:
Sử dụng loại đệm loại đệm 250H
Các thông số kỹ thuật của đệm:
- Năng lượng hấp thụ: 3.1 T.m
- Phản lực khi nén: 31.3 T
- Trị số biến dạng tới hạn: 50.0 %
0
- Góc cập tàu: 10.0

c. Loại tàu:
Giãn nước: 400 CV Lt = 26.0 m
B = 6.5 m
Tc = 2.1 m
T0 = 0.8 m

d. Xác định năng lượng cập tàu:


1) Công thức tính toán Theo tiêu chuẩn Việt Nam "Tải trọng tác động 22TCN222-95":
Theo tiêu chuẩn Việt Nam "Tải trọng tác động 22TCN222-95"
W .v 2
E1  
2 .g

Trong đó:
Ψ : Hệ số cập bến được tra bảng tùy theo đặc trưng của bến (Bảng 30/tr70).
Đối với các tàu biển Ψ = 0.55
W : Lượng giãn nước của tàu tính toán (T). W= 286 T
v : Vận tốc cập tàu (m/s)
v = 0.22 (m/s) (Theo Quy định kỹ thuật khai thác cầu cảng - Cục HHVN)
g : gia tốc trọng trường g= 9.81 m/s2
=> E1= 0.39 T.m
2) Xác định năng lượng va theo tiêu chuẩn TCVN11820-2-2017
2
W. v
E = ---------- x Cm.Ce.Cc.Cs
2.g
Trong đó :
W: lượng giãn nước của tàu. W= 286 T
V: Vận tốc cập tàu v= 0.220 m/s
2
g: gia tốc trọng trường g= 9.81 m/s
Cc: hệ số hình dạng bến Cc = 1.0
Cs : hệ số mềm, với tàu lớn Cs = 1.0
Cm: Hệ số trọng lượng xác định theo công thức:

32
BQL DỰ ÁN ĐTXD CÔNG TRÌNH NN VÀ PTNT HÀ TĨNH CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CAD (CAD)
Dự án: ĐTXD mở rộng Cảng cá Thạch Kim THUYẾT MINH TÍNH TOÁN

p . Tc
Cm = 1 + --------------- = 1.645
2 . Cb . B
Tc: Mớn nước của tàu Tc = 2.1 m
L: Chiều dài tàu L= 26.0 m
B: Chiều rộng tàu B= 6.5 m
3
r: tỷ trọng của nước biển r= 1.025 T/m
Cb: Hệ số hình dạng của tàu xác định theo công thức:
W
Cb = -------------------- = 0.786
L . B . Tc . r
Ce: yếu tố xét đến độ lệch tâm
2 2 2
Ce = K / (K + R )
K: Bán kính quay tàu, K = (0.19 . Cb + 0.11) . L = 6.74 m
R: Khoảng cách song song với bến đo từ trọng tâm của tàu tới điểm tiếp
xúc của bến. Đối với bến dạng liền, R được lấy bằng 1/4.Lt
R= 6.50 m => Ce = 0.52
Năng lượng cập bến của tàu là:
97,170 x 0.11
E = 1x1x0.47x1.861x ------------------ = 0.60 T.m
2 x 9.81
E < Eđ => Đệm tàu đảm bảo tiếp nhận tàu.

e. Kiểm tra thiết bị đệm:


Đệm tàu được lựa chọn trên cơ sở so sánh năng lượng hấp thụ của đệm tàu với năng lượng
cập tàu lớn nhất theo điều kiện tính toán:
Eđ.r > E.f
Trong đó:
Eđ: Năng lượng hấp thụ của đệm tàu theo điều kiện sản xuất (T.m)
E: Năng lượng va của tàu tính toán (T.m) E= 0.60 T.m
f : Hệ số bất thường
r: Hệ số giảm năng lượng hấp thu của đệm tàu theo điều kiện góc cập thực tế
Loại tàu Tải trọng Eđ.r r f E.f So sánh
Tổng hợp 400CV 3.1 1 2 1.20 Đạt
Kết luận: Đệm tàu 250H đảm bảo năng lượng tiếp nhận sà lan
f. Lực va tàu:
- Với loại đệm tàu hình côn ứng với góc cập bất lợi nhất:
+ Thành phần lực va vuông góc với tuyến bến
Fy = 31.30 T
+ Thành phần lực va song song với tuyến bến:
Fx = 0.5 x Fy = 15.65 T

33
BQL DỰ ÁN ĐTXD CÔNG TRÌNH NN VÀ PTNT HÀ TĨNH CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CAD (CAD)
Dự án: ĐTXD mở rộng Cảng cá Thạch Kim THUYẾT MINH TÍNH TOÁN

V.2.1.2. Lực va tàu 90CV

34
BQL DỰ ÁN ĐTXD CÔNG TRÌNH NN VÀ PTNT HÀ TĨNH CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CAD (CAD)
Dự án: ĐTXD mở rộng Cảng cá Thạch Kim THUYẾT MINH TÍNH TOÁN

a. Tiêu chuẩn áp dụng:


- Theo "Tiêu chuẩn TCVN11820-2-2017"
- Theo "Tải trọng tác động 22TCN222-95"
b. Đệm tàu:
Sử dụng loại đệm ống cao su D300
Các thông số kỹ thuật của đệm:
- Năng lượng hấp thụ: 1.1 T.m
- Phản lực khi nén: 20.7 T
- Trị số biến dạng tới hạn: 50.0 %
0
- Góc cập tàu: 10.0

c. Loại tàu:
Giãn nước: 90 CV Lt = 17.0 m
B = 4.0 m
Tc = 1.6 m
T0 = 0.6 m

d. Xác định năng lượng cập tàu:


1) Công thức tính toán Theo tiêu chuẩn Việt Nam "Tải trọng tác động 22TCN222-95":
Theo tiêu chuẩn Việt Nam "Tải trọng tác động 22TCN222-95"
W .v 2
E1  
2 .g

Trong đó:
Ψ : Hệ số cập bến được tra bảng tùy theo đặc trưng của bến (Bảng 30/tr70).
Đối với các tàu biển Ψ = 0.55
W : Lượng giãn nước của tàu tính toán (T). W= 55 T
v : Vận tốc cập tàu (m/s)
v = 0.22 (m/s) (Theo Quy định kỹ thuật khai thác cầu cảng - Cục HHVN)
g : gia tốc trọng trường g= 9.81 m/s2
=> E1= 0.07 T.m
2) Xác định năng lượng va theo tiêu chuẩn TCVN11820-2-2017
2
W. v
E = ---------- x Cm.Ce.Cc.Cs
2.g
Trong đó :
W: lượng giãn nước của tàu. W= 55 T
V: Vận tốc cập tàu v= 0.220 m/s
2
g: gia tốc trọng trường g= 9.81 m/s
Cc: hệ số hình dạng bến Cc = 1.0
Cs : hệ số mềm, với tàu lớn Cs = 1.0
Cm: Hệ số trọng lượng xác định theo công thức:

35
BQL DỰ ÁN ĐTXD CÔNG TRÌNH NN VÀ PTNT HÀ TĨNH CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CAD (CAD)
Dự án: ĐTXD mở rộng Cảng cá Thạch Kim THUYẾT MINH TÍNH TOÁN

p . Tc
Cm = 1 + --------------- = 2.200
2 . Cb . B
Tc: Mớn nước của tàu Tc = 1.6 m
L: Chiều dài tàu L= 17.0 m
B: Chiều rộng tàu B= 4.0 m
3
r: tỷ trọng của nước biển r= 1.025 T/m
Cb: Hệ số hình dạng của tàu xác định theo công thức:
W
Cb = -------------------- = 0.507
L . B . Tc . r
Ce: yếu tố xét đến độ lệch tâm
2 2 2
Ce = K / (K + R )
K: Bán kính quay tàu, K = (0.19 . Cb + 0.11) . L = 3.51 m
R: Khoảng cách song song với bến đo từ trọng tâm của tàu tới điểm tiếp
xúc của bến. Đối với bến dạng liền, R được lấy bằng 1/4.Lt
R= 4.25 m => Ce = 0.41
Năng lượng cập bến của tàu là:
97,170 x 0.11
E = 1x1x0.47x1.861x ------------------ = 0.12 T.m
2 x 9.81
E < Eđ => Đệm tàu đảm bảo tiếp nhận tàu.

e. Kiểm tra thiết bị đệm:


Đệm tàu được lựa chọn trên cơ sở so sánh năng lượng hấp thụ của đệm tàu với năng lượng
cập tàu lớn nhất theo điều kiện tính toán:
Eđ.r > E.f
Trong đó:
Eđ: Năng lượng hấp thụ của đệm tàu theo điều kiện sản xuất (T.m)
E: Năng lượng va của tàu tính toán (T.m) E= 0.12 T.m
f : Hệ số bất thường
r: Hệ số giảm năng lượng hấp thu của đệm tàu theo điều kiện góc cập thực tế
Loại tàu Tải trọng Eđ.r r f E.f So sánh
Tổng hợp 90CV 1.1 1 2 0.24 Đạt
Kết luận: Đệm ống cao su D300 đảm bảo năng lượng tiếp nhận sà lan
f. Lực va tàu:
- Với loại đệm tàu hình côn ứng với góc cập bất lợi nhất:
+ Thành phần lực va vuông góc với tuyến bến
Fy = 20.70 T
+ Thành phần lực va song song với tuyến bến:
Fx = 0.5 x Fy = 10.35 T

36
BQL DỰ ÁN ĐTXD CÔNG TRÌNH NN VÀ PTNT HÀ TĨNH CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CAD (CAD)
Dự án: ĐTXD mở rộng Cảng cá Thạch Kim THUYẾT MINH TÍNH TOÁN

V.2.2. Tải trọng neo tàu


V.2.2.1. Lực neo tàu 400CV
a. Tiêu chuẩn áp dụng:
- Theo "Tiêu chuẩn thiết kế 22TCN 222-95"
b. Tàu tính toán:
Các thông số kỹ thuật của tàu:
Công suất 400 CV = 26.0 m
B = 6.5 m
Tc = 2.1 m
T0 = 0.8 m
c. Tải trọng neo do gió:
-5 2
1) Thành phần ngang: Wq = 73.6.10 .Aq.V q.x KN
-5 2
2) Thành phần dọc: Wn = 49.0.10 .An.V n.x KN
2
Aq = aq.L tmax Vq = 20.7 m/s (Cấp 8)
2
An = an.B Vn = 20.7 m/s (Cấp 8)
aqc = 0.06 anc = 0.10
aqk = 0.95 ank = 1.20
xn = 0.500 xd = 0.90
d. Tải trọng neo do dòng chảy:
2
1) Thành phần ngang: Qw = 0.59.At.V t kN
2
2) Thành phần dọc: Nw = 0.59.Al.V l kN
Vt = 1.00 m/s
Vl = 2.00 m/s
Chiều dài phần tàu chìm trong nước:
Lt = 0.85Lmax = 22.1 m

Do gió Do dòng chảy


Tàu đầy hàng Tàu không hàng Tàu đầy hàng Tàu không hàng
2
Aq m 40.56 67.60 At 46.41 20.80
2
An m 40.14 50.70 Al 13.65 5.20
Wq T 0.65 1.09 Qw 2.79 1.25
Wn T 0.77 0.97 Nw 3.28 1.25
e. Tính toán lực neo:
1) Lực neo các dây neo ngang:
Số bích neo chịu lực: n= 2

37
BQL DỰ ÁN ĐTXD CÔNG TRÌNH NN VÀ PTNT HÀ TĨNH CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CAD (CAD)
Dự án: ĐTXD mở rộng Cảng cá Thạch Kim THUYẾT MINH TÍNH TOÁN

Khi tàu đầy hàng:


- Lực tác dụng lên neo phương ngang do gió, dòng chảy:
Wq  Q w
Q tot  = 3.66 T
n . sin  . cos 
+ Lực tác dụng lên 1 bích neo:
Sq = Qtot.cosb.sina = 1.83 T
Sn = Qtot.cosb.cosa = 2.98 T
Sv = Qtot.sinb = 1.25 T
+ Trị số góc nghiêng dây neo khi tàu có hàng:
b = 20 a = 30 độ
cosb = 0.94 cosa = 0.87
sinb = 0.34 sina = 0.50

Sv

S
Sn
 

Sq

Khi tàu không có hàng:


- Lực tác dụng lên neo phương ngang do gió, dòng chảy:
Wq  Q w
Q tot  = 3.66 T
n . sin  . cos 
Sq = Qtot.cosb.sina = 1.83 T
Sn = Qtot.cosb.cosa = 2.98 T
Sv = Qtot.sinb = 1.25 T
- Trị số góc nghiêng dây neo khi tàu không có hàng:
b = 20 a = 30 độ
cosb = 0.94 cosa = 0.87
sinb = 0.34 sina = 0.50
2) Lực neo dọc các dây neo
Số bích neo chịu lực: n= 2

38
BQL DỰ ÁN ĐTXD CÔNG TRÌNH NN VÀ PTNT HÀ TĨNH CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CAD (CAD)
Dự án: ĐTXD mở rộng Cảng cá Thạch Kim THUYẾT MINH TÍNH TOÁN

Khi tàu đầy hàng:


- Lực tác dụng lên neo phương dọc gió, dòng chảy:
Wn  N w
N tot  = 2.49 T
n . cos  . cos 
+ Lực tác dụng lên 1 bích neo:
Sq = Ntot.sinb.cosa = 0.74 T
Ss = Ntot.cosb.cosa = 0.83 T
Sz = Qn.sinb = 0.85 T
+ Trị số góc nghiêng dây neo khi tàu có hàng:
b = 20 a = 30 độ
cosb = 0.94 cosa = 0.87
sinb = 0.34 sina = 0.50
Khi tàu không có hàng:
- Lực tác dụng lên neo phương ngang do gió, dòng chảy:
Wn  N w
N tot  = 1.37 T
n . cos  . cos 
Sq = Ntot.sinb.cosa = 0.76 T
Ss = Ntot.cosb.cosa = 0.46 T
Sz = Qn.sinb = 0.88 T
- Trị số góc nghiêng dây neo khi tàu không có hàng:
b = 40 a = 30 độ
cosb = 0.77 cosa = 0.87
sinb = 0.64 sina = 0.50
f. Lựa chọn bích neo:
Lực neo tác dụng lên 1 bích neo là: Smax= 3.66 T
Bích neo được lựa chọn theo công thức:
P = n.kn.nc.md.Smax
Trong đó:
P: tải trọng bích neo (T)
n: hệ số vượt tải 1.25
kn: hệ số bảo đảm 1.20
md: hệ số điều kiện làm việc 1.00
nc: hệ số tổ hợp tải trọng 1.00
Lực neo tính toán: 5.5 T
Căn cứ vào kết quả tính toán bích neo loại 15T hiện hữu đảm bảo chịu lực.

39
BQL DỰ ÁN ĐTXD CÔNG TRÌNH NN VÀ PTNT HÀ TĨNH CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CAD (CAD)
Dự án: ĐTXD mở rộng Cảng cá Thạch Kim THUYẾT MINH TÍNH TOÁN

V.2.2.2. Lực neo tàu 90CV


a. Tiêu chuẩn áp dụng:
- Theo "Tiêu chuẩn thiết kế 22TCN 222-95"
b. Tàu tính toán:
Các thông số kỹ thuật của tàu:
Công suất 90 CV = 17.0 m
B = 4.0 m
Tc = 1.6 m
T0 = 0.6 m
c. Tải trọng neo do gió:
-5 2
1) Thành phần ngang: Wq = 73.6.10 .Aq.V q.x KN
-5 2
2) Thành phần dọc: Wn = 49.0.10 .An.V n.x KN
Aq = aq.L2tmax Vq = 20.7 m/s (Cấp 8)
An = an.B2 Vn = 20.7 m/s (Cấp 8)
aqc = 0.06 anc = 0.10
aqk = 0.95 ank = 1.20
xn = 0.500 xd = 0.90
d. Tải trọng neo do dòng chảy:
2
1) Thành phần ngang: Qw = 0.59.At.V t kN
2
2) Thành phần dọc: Nw = 0.59.Al.V l kN
Vt = 1.00 m/s
Vl = 2.00 m/s
Chiều dài phần tàu chìm trong nước:
Lt = 0.85Lmax = 14.45 m

Do gió Do dòng chảy


Tàu đầy hàng Tàu không hàng Tàu đầy hàng Tàu không hàng
2
Aq m 17.34 28.90 At 22.40 10.20
2
An m 15.20 19.20 Al 6.20 2.40
Wq T 0.28 0.46 Qw 1.35 0.61
Wn T 0.29 0.37 Nw 1.49 0.58
e. Tính toán lực neo:
1) Lực neo các dây neo ngang:
Số bích neo chịu lực: n= 2

40
BQL DỰ ÁN ĐTXD CÔNG TRÌNH NN VÀ PTNT HÀ TĨNH CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CAD (CAD)
Dự án: ĐTXD mở rộng Cảng cá Thạch Kim THUYẾT MINH TÍNH TOÁN

Khi tàu đầy hàng:


- Lực tác dụng lên neo phương ngang do gió, dòng chảy:
Wq  Q w
Q tot  = 1.73 T
n . sin  . cos 
+ Lực tác dụng lên 1 bích neo:
Sq = Qtot.cosb.sina = 0.87 T
Sn = Qtot.cosb.cosa = 1.41 T
Sv = Qtot.sinb = 0.59 T
+ Trị số góc nghiêng dây neo khi tàu có hàng:
b = 20 a = 30 độ
cosb = 0.94 cosa = 0.87
sinb = 0.34 sina = 0.50

Sv

S
Sn
 

Sq

Khi tàu không có hàng:


- Lực tác dụng lên neo phương ngang do gió, dòng chảy:
Wq  Q w
Q tot  = 1.73 T
n . sin  . cos 
Sq = Qtot.cosb.sina = 0.87 T
Sn = Qtot.cosb.cosa = 1.41 T
Sv = Qtot.sinb = 0.59 T
- Trị số góc nghiêng dây neo khi tàu không có hàng:
b = 20 a = 30 độ
cosb = 0.94 cosa = 0.87
sinb = 0.34 sina = 0.50
2) Lực neo dọc các dây neo
Số bích neo chịu lực: n= 2

41
BQL DỰ ÁN ĐTXD CÔNG TRÌNH NN VÀ PTNT HÀ TĨNH CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CAD (CAD)
Dự án: ĐTXD mở rộng Cảng cá Thạch Kim THUYẾT MINH TÍNH TOÁN

Khi tàu đầy hàng:


- Lực tác dụng lên neo phương dọc gió, dòng chảy:
Wn  N w
N tot  = 1.10 T
n . cos  . cos 
+ Lực tác dụng lên 1 bích neo:
Sq = Ntot.sinb.cosa = 0.32 T
Ss = Ntot.cosb.cosa = 0.37 T
Sz = Qn.sinb = 0.37 T
+ Trị số góc nghiêng dây neo khi tàu có hàng:
b = 20 a = 30 độ
cosb = 0.94 cosa = 0.87
sinb = 0.34 sina = 0.50
Khi tàu không có hàng:
- Lực tác dụng lên neo phương ngang do gió, dòng chảy:
Wn  N w
N tot  = 0.58 T
n . cos  . cos 
Sq = Ntot.sinb.cosa = 0.32 T
Ss = Ntot.cosb.cosa = 0.19 T
Sz = Qn.sinb = 0.37 T
- Trị số góc nghiêng dây neo khi tàu không có hàng:
b = 40 a = 30 độ
cosb = 0.77 cosa = 0.87
sinb = 0.64 sina = 0.50
f. Lựa chọn bích neo:
Lực neo tác dụng lên 1 bích neo là: Smax= 1.73 T
Bích neo được lựa chọn theo công thức:
P = n.kn.nc.md.Smax
Trong đó:
P: tải trọng bích neo (T)
n: hệ số vượt tải 1.25
kn: hệ số bảo đảm 1.20
md: hệ số điều kiện làm việc 1.00
nc: hệ số tổ hợp tải trọng 1.00
Lực neo tính toán: 2.6 T
Căn cứ vào kết quả tính toán vòng neo loại 5T hiện hữu đảm bảo chịu lực.

42
BQL DỰ ÁN ĐTXD CÔNG TRÌNH NN VÀ PTNT HÀ TĨNH CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CAD (CAD)
Dự án: ĐTXD mở rộng Cảng cá Thạch Kim THUYẾT MINH TÍNH TOÁN

V.2.3. Tải trọng tựa tàu


V.2.3.1. Lực tựa tàu 400CV
Công thức tính toán lực tựa tàu: Qtot (T/m)
q  1.1
ld
Trong đó:
Qtot: Lực ngang do tác động tổng hợp của gió, dòng chảy và sóng.
ld: Chiều dài đoạn thẳng tiếp xúc giữa tàu và bến.
Lực tựa tàu lớn nhất tác dụng lên 1 đệm tàu: Ltd = q.ld/n
Trong đó n là số lượng đệm tàu chịu lực trong phạm vi đoạn thẳng thành tàu, n = 7
Bảng tổng hợp tính toán lực tựa tàu cho tàu 400CV
Trường hợp tính Qtot (T) Lt (m) Ld (m) q (T/m) Lt (T)
Tàu đầy tải 3.66 0.18 0.58
26.00 23.00
Tàu không tải 1.37 0.07 0.21
Căn cứ theo bảng tính toán thì đệm tàu 250H đảm bảo khả năng chịu lực tựa tàu

V.2.3.2. Lực tựa tàu 90CV


Qtot
Công thức tính toán lực tựa tàu: q  1.1 (T/m)
ld
Trong đó:
Qtot: Lực ngang do tác động tổng hợp của gió, dòng chảy và sóng.
ld: Chiều dài đoạn thẳng tiếp xúc giữa tàu và bến.
Lực tựa tàu lớn nhất tác dụng lên 1 đệm tàu: Ltd = q.ld/n
Trong đó n là số lượng đệm tàu chịu lực trong phạm vi đoạn thẳng thành tàu, n = 5
Bảng tổng hợp tính toán lực tựa tàu 90CV
Trường hợp tính Qtot (T) Lt (m) Ld (m) q (T/m) Lt (T)
Tàu đầy tải 1.73 0.13 0.38
17.00 15.00
Tàu không tải 0.58 0.04 0.13
Căn cứ theo bảng tính toán thì đệm tàu ống cao su D300 đảm bảo khả năng chịu lực tựa tàu

V.3. Tải trọng thiết bị và công nghệ


Tải trọng thiết bị Xe tải H13, Cẩu ô tô 5 tấn;
Hoạt tải khai thác mặt cầu tàu quy đổi: q = 2,0 tấn/m2.

V.4. Áp lực đất tác dụng lên bến tàu 90CV


Bến tàu 90CV vừa là kết cấu bến, vừa là kết cấu kè nên có tải trọng áp lực đất tác
động lên bến.
Áp lực đất chủ động được tính theo công thức:
a,x = (ihi + q)a - cac

43
BQL DỰ ÁN ĐTXD CÔNG TRÌNH NN VÀ PTNT HÀ TĨNH CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CAD (CAD)
Dự án: ĐTXD mở rộng Cảng cá Thạch Kim THUYẾT MINH TÍNH TOÁN

a,y = a,xtg( + )
Trong đó:
a,x: Tung độ của biểu đồ thành phần ngang của áp lực chủ động của đất;
a,y: Tung độ của biểu đồ thành phần đứng của áp lực chủ động của đất;
ihi: áp lực thẳng đứng do trọng lượng bản thân của đất ở độ sâu cần xác định tung
độ biểu đồ áp lực chủ động;
q: Hoạt tải (q = 2,0 T/m2);
i: Dung trọng đất ở trạng thái độ ẩm tự nhiên, bị đẩy nổi hoặc bão hoà nước;
hi : Chiều cao lớp đất thứ i có cùng đặc trưng cơ lý;
C: lực dính của đất;
: Góc nghiêng so với phương đứng của mặt phẳng tính toán tiếp nhận áp lực chủ
động;
: Góc ma sát của đất lên mặt phẳng tiếp nhận áp lực chủ động;
: Góc ma sát trong của đất;
: Góc phá hoại (góc giữa đường thẳng đứng và mặt phá hoại);
a,ac: Hệ số thành phần nằm ngang của áp lực chủ động và do lực dính ở độ sâu
cần xác định tung độ biểu đồ áp lực chủ động;
Khi mặt phẳng tính toán là mặt đứng và góc ma sát phía sau công trình theo tiêu
chuẩn thiết kế công nghệ cảng biển 22TCN-207-92 (=00 và =0) thì:
 =  = 450 - 0,5; a = tg2(450 - 0,5); ac = 2
Áp lực đất chủ động tác dụng lên cột 30x30cm và phương ngang bản đáy: từ cao
trình đỉnh tường đứng (+1,50m) đến cao trình đáy tường đứng (+1,00m) và áp lực thẳng
đứng tác động lên bản đáy bến với hoạt tải q = 2,0 T/m2.
Bảng V.1. Áp lực đất tác dụng lên cột và phía sau bản đáy tường góc
Cao độ ax
hi (m) hi (m) (ixhi) (T/m2) q+(ixhi) (T/m2)
(m) (T/m2)

+4,00 0 0 0 2,00 0,81


+1,50 2,5 2,5 4,50 6,50 2,64
+1,00 0,8 0,8 5,40 7,40 3,00
Tải trọng áp lực đất tác dụng lên cột 30x30 cm tại +4,0m là 0,243T/m; tại +1,5m là
0,792m.
Tải trọng do áp lực đất tác dụng theo phương ngang lên bản đáy (quy về tải trọng

44
BQL DỰ ÁN ĐTXD CÔNG TRÌNH NN VÀ PTNT HÀ TĨNH CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CAD (CAD)
Dự án: ĐTXD mở rộng Cảng cá Thạch Kim THUYẾT MINH TÍNH TOÁN

tập trung P (T/m) để gán vào phía sau tường góc trong mô hình sap 2000):
P = (2,64+3,00) x 0,5/2 x 1,5 = 2,15 (T/m)
- Tải trọng thẳng đứng do cát san lấp và hoạt tải tương đương tải phân bố đều tác
dụng lên bản đáy tường góc:
Q = (1,8x2,5) + 2,0 =6,50 T/m2

45
BQL DỰ ÁN ĐTXD CÔNG TRÌNH NN VÀ PTNT HÀ TĨNH CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CAD (CAD)
Dự án: ĐTXD mở rộng Cảng cá Thạch Kim THUYẾT MINH TÍNH TOÁN

VI. TÍNH TOÁN KẾT CẤU CẢNG CÁ

VI.1. Nguyên tắc phân tích kết cấu


Sử dụng phần mềm SAP 2000 để xác định nội lực trong kết cấu. Các cấu kiện dầm
và cọc được mô hình hóa bởi phần tử thanh (Frame) và bởi phần tử tấm (Shell) cho cấu
kiện bản mặt cầu. Sự làm việc của nền cọc trong đất được mô hình hóa bởi các chiều dài
cọc chịu uốn (kết thúc bởi điểm ngàm trượt) và chiều dài cọc chịu nén (kết thúc bởi điểm
gối di động).
Nội lực của mỗi cấu kiện xuất ra từ phần mềm SAP được kiểm tra, tính toán với các
giá trị lớn nhất để đảm bảo các giá trị này không vượt quá các giới hạn cho phép.

VI.2. Xác định chiều dài cọc tính toán

a) Bến cho tàu 400CV b) Bến cho tàu 90CV

Hình VI.1. Mô hình xác định chiều dài cọc tính toán

VI.2.2. Chiều dài cọc chịu uốn


Chiều dài tính toán của cọc trong đất được xác định theo Tiêu chuẩn VN:

46
BQL DỰ ÁN ĐTXD CÔNG TRÌNH NN VÀ PTNT HÀ TĨNH CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CAD (CAD)
Dự án: ĐTXD mở rộng Cảng cá Thạch Kim THUYẾT MINH TÍNH TOÁN

Trong đó:
+ Le: Chiều dài tính toán của cọc trong đất (m);
+ bd: Hệ số biến dạng cọc, được xác định theo công thức:

+ k: Hệ số nền (lấy giá trị trung bình của các lớp đất mà cọc đi qua) (T/m4);
Đối với nền có nhiều lớp đất thì hệ số nền tương đương được tính theo công thức:

+ Ki;hi: Hệ số nền và chiều dày của lớp đất thứ i;


+ L: Tổng chiều dầy của các lớp đất mà cọc đi qua (m);
+ Eb: Mô đun đàn hồi của vật liệu cọc (T/m2);
+ I: Mô men quán tính của tiết diện cọc (m4);
+ bc: Chiều rộng quy ước của cọc (m);
- Khi d  0,8 (m):
bc = d + 1 (m)
- Khi d < 0,8 (m):
bc = 1,5d + 0,5 (m)
+ với d là bề rộng tiết diện cọc (m);
+ Chiều dài tính toán chịu uốn của cọc Lu được xác định:
Lu = Lo + Le
+ với Lo là chiều dài tự do của cọc (m);

47
BQL DỰ ÁN ĐTXD CÔNG TRÌNH NN VÀ PTNT HÀ TĨNH CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CAD (CAD)
Dự án: ĐTXD mở rộng Cảng cá Thạch Kim THUYẾT MINH TÍNH TOÁN

Hình VI.1. Vị trí hàng cọc bến cho tàu 400CV

Hình VI.2. Vị trí hàng cọc bến cho tàu 90CV

Bến cho tàu 400CV kiểm tra chiều dài cọc qua lỗ khoan LK1, chiều dài cọc cho bến
tàu 90CV qua lỗ khoan LK2. Cụ thể xem dưới bảng sau:
Bảng VI.2. Tính toán chiều cọc ngàm trong đất qua các lỗ khoan

Số hiệu Ktd E Hệ số
d (m) bc (m) Jc (m4) Le (m)
lỗ khoan ( T/m4 ) (T/m2) biến dạng 

LK1 190,326 3,30E+06 0,4 1,10 0,002133 0,4951 4,04

LK2 189,224 3,30E+06 0,4 1,10 0,002133 0,4807 4,16

48
BQL DỰ ÁN ĐTXD CÔNG TRÌNH NN VÀ PTNT HÀ TĨNH CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CAD (CAD)
Dự án: ĐTXD mở rộng Cảng cá Thạch Kim THUYẾT MINH TÍNH TOÁN

Bảng VI.3. Tính toán chiều dài cọc chịu uốn của cọc bến cho tàu 400CV
STT Hàng cọc d (m) bd Le (m) L0 (m) Lu (m)
1 A 0,4 0,4951 4,04 4,60 8,64
2 B 0,4 0,4951 4,04 4,60 8,64
3 C 0,4 0,4951 4,04 5,60 9,64
4 D 0,4 0,4951 4,04 5,60 9,64
5 E 0,4 0,4951 4,04 5,20 9,24
Bảng VI.4. Tính toán chiều dài cọc chịu uốn của cọc bến cho tàu 90CV
STT Hàng cọc d (m) bd Le (m) L0 (m) Lu (m)
1 A 0,4 0,4807 4,16 3,40 7,56
2 B 0,4 0,4807 4,16 2,90 7,06

VI.2.3. Chiều dài cọc chịu nén (Ln)


Chiều dài cọc chịu nén bằng chiều dài thực tế của cọc.

VI.3. Tính toán kết cấu bến cho tàu 400CV

VI.3.1. Kích thước các cấu kiện chính


Bảng VI.1. Kích thước các cấu kiện chính
STT Cấu kiện Kích thước (m)
1 Bản mặt cầu b x h = 1,0 x 0,25m
2 Dầm dọc 1 b x h = 0,6 x 0,8m (Bao gồm cả chiều dày bản)
3 Dầm dọc 2 b x h = 0,4 x 0,8m (Bao gồm cả chiều dày bản)
4 Dầm ngang b x h = 0,6 x 0,8m (Bao gồm cả chiều dày bản)
b x h = 1,0 x 1,0 x 2,5m (Bao gồm cả chiều dày
5 Trụ đầu dầm ngang
bản)
6 Cọc BTCT 40x40cm L = 23m

VI.3.2. Nội lực tính toán


VI.3.2.1. Tổ hợp tải trọng
Bảng VI.1. Bảng tổ hợp tải trọng
Các trường hợp tổ hợp tải trọng
TT Loại tải trọng Ký hiệu
TH1 TH2 TH3 TH4 TH5 TH6 TH7 TH8 TH9 TH10 TH11 TH12 TH13 TH14 TH15 TH16 TH17 TH18 TH19 TH20 TH21 TH22 TH23 TH24 TH25 TH26 TH27 TH28 TH29 TH30
1 Tải trọng bản thân DEAD 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0
2 Lực va 1 VA1 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0
3 Lực neo 1 NEO1 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0
4 Lực tựa TUA 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0
5 Lực va 2 VA2 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0
9 Hoạt tải hàng hóa 1 - D HH1-D 1.0 1.0 1.0 1.0
10 Hoạt tải hàng hóa 2 - D HH2-D 1.0 1.0 1.0 1.0
11 Hoạt tải hàng hóa 3 - D HH3-D 1.0 1.0 1.0 1.0
7 Hoạt tải hàng hóa 4-N HH4-N 1.0 1.0 1.0 1.0
8 Hoạt tải hàng hóa 5-N HH5-N 1.0 1.0 1.0 1.0
Hoạt tải hàng hóa 6-N HH6-N 1.0 1.0 1.0 1.0
Hoạt tải hàng hóa 7-N HH7-N 1.0 1.0 1.0 1.0

VI.3.2.2. Mô hình tính toán

49
BQL DỰ ÁN ĐTXD CÔNG TRÌNH NN VÀ PTNT HÀ TĨNH CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CAD (CAD)
Dự án: ĐTXD mở rộng Cảng cá Thạch Kim THUYẾT MINH TÍNH TOÁN

Sơ đồ tính toán kết cấu cho phân đoạn điển hình dài 34m. Một số tải trọng chính
gán trong mô hình tính:

Hình VI.1. Sơ đồ tính toán nội lực phân đoạn bến điển hình

Hình VI.2. Mô hình tính toán phân đoạn bến điển hình cho tàu 400CV

50
BQL DỰ ÁN ĐTXD CÔNG TRÌNH NN VÀ PTNT HÀ TĨNH CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CAD (CAD)
Dự án: ĐTXD mở rộng Cảng cá Thạch Kim THUYẾT MINH TÍNH TOÁN

Hình VI.3. Tải trọng va tau – VA

Hình VI.4. Tải trọng neo tàu – NEO

Hình VI.5. Tải trọng hàng hóa - HH

VI.3.2.3. Kết quả nội lực tính toán

51
BQL DỰ ÁN ĐTXD CÔNG TRÌNH NN VÀ PTNT HÀ TĨNH CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CAD (CAD)
Dự án: ĐTXD mở rộng Cảng cá Thạch Kim THUYẾT MINH TÍNH TOÁN

Bảng VI.1. Nội lực tính toán các cấu kiện


Nội lực 1 Nội lực 2 Nội lực 3
STT Cấu kiện Mmax Qtư Ptư Mmin Qtư Ptư Qmax Mtư Ptư
(Tm) (T) (T) (Tm) (T) (T) (T) (Tm) (T)
-
1 Dầm dọc 1 13,76 -2,96 -0,35 -16,27 6,5 14,54 -11,86 -2,79
14,12

Dầm dọc 2
2 11,46 - - 1,04 -12,5 -0,37 12,5 -1,04 -0,37

Dầm
3 ngang 13,94 -1,37 -0,86 -15,06 -17,1 2,92 11,97 -13,34 1,52

Trụ đầu
4 15,55 35,48 -4,78 -33,22 37,65 -3,84 75,5 -30,74 -6,9
dầm ngang

Bản mặt
5 1,83 1,298 - -2,48 2,86 - 3,20 0,93 -
cầu

Bảng VI.2. Nội lực cọc 40x40cm


P V2 V3 M2 M3
Trường hợp
(T) (T) (T) (Tm) (Tm)
Pmax 14,14 -0,53 -0,47 2,14 2,74
Pmin -87,2 - - - -
V2max -7,13 0,97 0,34 -1,37 -3,24
V2min -42,53 -1,089 0,21 0,88 -3,7
V3max 0,62 0,44 0,62 2,83 2,01
V3min -24,35 -0,48 -0,58 -2,37 -1,60
M2max -20,26 0,44 0,62 2,83 2,02
M2min -23,95 0,44 0,62 -2,94 -2,03
M3max -36,48 0,64 0,06 0,26 3,12
M3min -42,53 -1,09 0,21 0,88 -3,7

VI.4. Tính toán kết cấu bến cho tàu 90CV

VI.4.1. Kích thước các cấu kiện chính


Bảng VI.1. Kích thước các cấu kiện chính
STT Cấu kiện Kích thước (m)
1 Bản đáy b x h = 1,0 x 0,5m
2 Dầm ngang b x h = 0,4 x 0,4m
3 Dầm dọc b x h = 0,5 x 0,5m
4 Cột b x h = 0,3 x 0,3m

52
BQL DỰ ÁN ĐTXD CÔNG TRÌNH NN VÀ PTNT HÀ TĨNH CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CAD (CAD)
Dự án: ĐTXD mở rộng Cảng cá Thạch Kim THUYẾT MINH TÍNH TOÁN

STT Cấu kiện Kích thước (m)


5 Bản cầu thang b x h = 1,0 x 0,3m
6 Cọc BTCT 40x40cm L = 19m

VI.4.2. Nội lực tính toán


VI.4.2.1. Tổ hợp tải trọng
Bảng VI.1. Bảng tổ hợp tải trọng
Các trường hợp tổ hợp tải trọng
TT Loại tải trọng Ký hiệu
TH1 TH2 TH3 TH4 TH5 TH6 TH7 TH8 TH9 TH10 TH11 TH12 TH13 TH14 TH15 TH16
1 Tải trọng bản thân DEAD 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0
2 Lực va 1 VA1 1.0 1.0 1.0 1.0
3 Lực neo 1 NEO1 1.0 1.0 1.0
4 Lực va 2 VA2 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0
5 Lực neo 2 NEO2 1.0 1.0 1.0
6 Lực tựa 1 TUA1 1.0 1.0 1.0
7 Lực tựa 2 TUA2 1.0 1.0 1.0
8 Hoạt tải hàng hóa 1 HH1 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0
9 Hoạt tải hàng hóa 2 HH2 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0
10 Hoạt tải hàng hóa 3 HH3 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0

VI.4.2.2. Mô hình tính toán


Sơ đồ tính toán kết cấu cho phân đoạn điển hình dài 50m. Một số hình ảnh mô hình
và tải trọng điển hình tính toán.

Hình VI.1. Mô hình tính toán phân đoạn bến điển hình cho tàu 90CV

53
BQL DỰ ÁN ĐTXD CÔNG TRÌNH NN VÀ PTNT HÀ TĨNH CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CAD (CAD)
Dự án: ĐTXD mở rộng Cảng cá Thạch Kim THUYẾT MINH TÍNH TOÁN

Hình VI.2. Tải trọng va tàu – VA

Hình VI.3. Tải trọng neo tàu – NEO

Hình VI.4. Tải trọng hàng hóa – HH

Hình VI.5. Áp lực đất - ALD

54
BQL DỰ ÁN ĐTXD CÔNG TRÌNH NN VÀ PTNT HÀ TĨNH CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CAD (CAD)
Dự án: ĐTXD mở rộng Cảng cá Thạch Kim THUYẾT MINH TÍNH TOÁN

VI.4.2.3. Kết quả nội lực tính toán


Bảng VI.1. Nội lực tính toán các cấu kiện
Nội lực 1 Nội lực 2 Nội lực 3
STT Cấu kiện Mmax Qtư Ptư Mmin Qtư Ptư Qmax Mtư Ptư
(Tm) (T) (T) (Tm) (T) (T) (T) (Tm) (T)

1 Bản đáy 5,55 -6,36 - -13,72 11,66 - 11,83 1,08 -

Bản cầu
2 thang 1,04 1,1 - -2,03 0,98 - -1,26 -0,51 -

Dầm ngang
3 1,38 -1,83 -7,53 -3,10 1,96 -10,49 1,96 -3,09 -10,49

4 Dầm dọc 1,68 1,74 1,27 -4,18 -4,96 -0,5 4,86 -4,10 -0,49

5 Cột 1,21 1,04 5,38 1,383 1,04 5,38 1,04 1,21 5,376

Bảng VI.2. Nội lực cọc 40x40cm


P V2 V3 M2 M3
Trường hợp
(T) (T) (T) (Tm) (Tm)
Pmax -8,11 0,004 -0,62 2,51 0,016
Pmin -53,22 2,44 -0,35 -1,21 8,64
V2max -53,22 2,44 -0,35 -1,21 8,64
V2min -23,41 -0,83 -0,011 -0,04 -3,18
V3max -9,05 -0,02 0,68 2,80 -0,10
V3min -24,78 -0,49 -1,84 -6,93 -1,86
M2max -24,78 -0,49 -1,84 7,01 -1,87
M2min -24,78 -0,49 -1,84 -6,93 -1,86
M3max -53,22 2,44 -0,35 -1,21 8,64
M3min -53,22 2,44 -0,35 1,28 -8,61

VI.4.3. Kiểm tra sức chịu tải cọc theo đất nền
Sức chịu tải của cọc được kiểm tra theo sức chịu tải của đất nền theo Tiêu chuẩn
thiết kế TCVN 10304:2014. Điều kiện kiểm tra sức chịu tải của cọc:
- Đối với cọc chịu nén:

55
BQL DỰ ÁN ĐTXD CÔNG TRÌNH NN VÀ PTNT HÀ TĨNH CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CAD (CAD)
Dự án: ĐTXD mở rộng Cảng cá Thạch Kim THUYẾT MINH TÍNH TOÁN

- Đối với cọc chịu kéo:

Trong đó:
Nc,d và Nt,d : tương ứng là trị tính toán tải trọng nén và tải trọng kéo tác dụng lên
cọc (lực dọc phát sinh do tải trọng tính toán tác dụng vào móng tính với tổ hợp tải trọng
bất lợi nhất);
- Đối với cọc chịu nén:
Nc,d = ncnmdN + Gc
- Đối với cọc chịu kéo:
Nt,k = ncnmdN - Gc
Trong đó:
nc: Hệ số tổ hợp tải trọng, với tổ hợp cơ bản nc= 1,0; tổ hợp tải trọng đặc biệt nc=0,9
n: Hệ số vượt tải, n =1,25;
md: Hệ số phụ thuộc điều kiện làm việc, md = 1,0;
N: Nội lực cọc thông qua tính toán kết cấu;
Gc: Trọng lượng cọc, có xét đến lực đẩy nổi của nước trong đất, (T);
Rc,d và Rt,d : tương ứng là trị tính toán sức chịu tải trọng nén và sức chịu tải trọng kéo
của cọc;
Rc,k và Rt,k : tương ứng là trị tiêu chuẩn sức chịu tải trọng nén và sức chịu tải trọng
kéo của cọc, được xác định từ các trị riêng sức chịu tải trọng nén cực hạn R c,u và sức chịu
tải trọng kéo cực hạn Rt,u;

hệ số điều kiện làm việc, kể đến yếu tố tăng mức độ đồng nhất của nền đất khi
sử dụng móng cọc, lấy bằng 1 đối với cọc đơn và lấy bằng 1,15 trong móng nhiều cọc;

là hệ số tin cậy về tầm quan trọng của công trình, lấy bằng 1,15;

là hệ số tin cậy, lấy bằng 1,4 với móng có trên 21 cọc.

Rc,k = Rc,umin ; Rt,k = Rt,umin với Rc,u và Rt,u tương ứng là sức chịu tải nén và chịu tải kéo
của cọc.

γc: hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất, γc = 1;

56
BQL DỰ ÁN ĐTXD CÔNG TRÌNH NN VÀ PTNT HÀ TĨNH CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CAD (CAD)
Dự án: ĐTXD mở rộng Cảng cá Thạch Kim THUYẾT MINH TÍNH TOÁN

qb: cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc, tra bảng;
u: chu vi tiết diện ngang thân cọc;
fi: cường độ sức kháng trung bình của lớp đất thứ i trên thân cọc;
Ab: diện tích cọc tựa lên đất;
li: chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất thứ i
γcq và γcf tương ứng là các hệ số điều kiện làm việc của đất dưới mũi và trên thân
cọc có xét đến ảnh hưởng của phương pháp hạ có đến sức kháng của đất.
Bảng VI.1. Tổng hợp tính toán sức chịu tải cọc
Vị trí Ncd (T)
Stt Trường hợp [P] (T) Kết luận
lỗ khoan Ntd (T)
LK1 (bến
1 Cọc 114,9 118,7 Đạt
400CV)
chịu nén
2 LK2 (bến 90CV) 12,0 26,40 Đạt
LK1 (bến
3 Cọc 71,1 86,90 Đạt
400CV)
chịu nhổ
4 LK2 (bến 90CV) - - Đạt

57
BQL DỰ ÁN ĐTXD CÔNG TRÌNH NN VÀ PTNT HÀ TĨNH CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CAD (CAD)
Dự án: ĐTXD mở rộng Cảng cá Thạch Kim THUYẾT MINH TÍNH TOÁN

SỨC CHỊU TẢI NÉN DỌC TRỤC CỦA CỌC 40x40CM BẾN TÀU 400CV
TCVN 10304:2014
Tên dự án: Dự án ĐTXD Mở rộng cảng cá Thạch Kim
Địa điểm: Thạch Kim - Lộc Hà - Hà Tĩnh
Chủ đầu tư: UBND tỉnh Hà Tĩnh
Đơn vị tư vấn Công ty cổ phần Tư vấn thiết kế và xây dựng CAD

ĐIỀU KIỆN:
ߛ଴ ܴ ௖ǡ௞ ߛ଴ ܴ ௖ǡ௨௜௡
ܰ ௖ǡௗ ൑ ܲ ൌ Ǥ ൌ Ǥ
ߛ௡ ߛ௞ ߛ௡ ߛ௞
Loại cọc: Vuông
Kích thước cọc: b = 0.4 m
--- --- 0 ---
Nc,d = nc.n.md.N + Gc = 114.9 T
Gc = 5.87 T N = 87.2 T
gVL = 2.50 T/m 3 n = 1.25
2
Fc = 0.16 m nc = 1.00
MNTTK = 0.34 m mđ = 1.00
Chiều dài cọc: L = 23.0 m
Chiều dài cọc tự do: L0 = 5.6 m
Chiều dài cọc trong đất: Lđ = 17.4 m
Cao độ đỉnh cọc: CĐĐC = 3.2 m
Cao độ chân cọc: CĐCC = -19.8 m
Cao độ mặt đất: CĐMĐ = -2.4 m
SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT, HỐ KHOAN: LK1 17.3 3.2
Lớp Cao độ Độ sệt
Tên loại đất li (m) Bảng A1 Tính
đất đáy lớp (IL)
1 Cát hạt mịn 4.6 -7.0 1.00 Mịn X -2.4
2 Bùn cát pha 6.3 -13.3 1.00 Sét X
3 Bùn sét 2.5 -15.8 1.00 Sét X
4 Cát hạt trung - thô 4.0 -19.8 0.00 Thô vừa X
5 Sét pha dẻo mềm 0.0 -22.8 0.64 Sét
6 Sét nửa cứng -26.3 0.10 Sét

-19.8

Lớp 4:
qb = 458.8

KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA CỌC CHỊU NÉN THEO ĐẤT NỀN:
Theo công thức (10) -TCVN 10304:2014, SCT trọng nén Rc,u được xác định bằng tổng sức kháng của đất dưới mũi cọc và trên thân cọc:
Rc,u = ߛ௖ሺߛ௖௤ Ǥ‫ ݍ‬௕Ǥ‫ܣ‬௕ ൅ ‫ݑ‬Ǥ෍ ߛ௖௙ Ǥ݂ ௜Ǥ݈ ௜ሻ = 159.0 T

Trong đó: Ký hiệu Giá trị Giải thích Tham chiếu


γc = 1 Hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất Điều 7.2.2.1
γcq = 1 Hệ số điều kiện làm việc của đất ở mũi cọc Bảng 4
γcf = 1 Hệ số điều kiện làm việc của đất ở thân cọc Bảng 4
qb = 458.8 Cường độ chịu tải của đất ở mũi cọc Bảng 2
Ab = 0.16 Diện tích mặt cắt ngang thân cọc
u = 1.6 Chu vi thân cọc
fi - Ma sát bên của lớp đất i ở mặt bên của thân cọc Bảng 3
li - Chiều dài đoạn cọc đi qua lớp đất i
Các bước tính toán Rc,u xem trang sau.
→ Sức chịu tải cho phép: γ0.Rc,u 182.9 → [P] = 118.7 T
[P] =
γn.γk
=
1.54 Thỏa mãn điều kiện

Trong đó: γ0 = 1.15 Hệ số điều kiện làm việc, kể đến mức độ đồng nhất Điều 7.1.11
γn = 1.1 Hệ số cấp công trình Điều 7.1.11
γk = 1.4 Hệ số độ tin cậy Điều 7.1.11

58
BQL DỰ ÁN ĐTXD CÔNG TRÌNH NN VÀ PTNT HÀ TĨNH CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CAD (CAD)
Dự án: ĐTXD mở rộng Cảng cá Thạch Kim THUYẾT MINH TÍNH TOÁN

CÁC BƯỚC TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI TIÊU CHUẢN CỦA CỌC MA SÁT Rc,u:

Lớp bề dày cao độ cao độ ma sát hệ số ma sát điều Việc tính toán ma sát bên thân cọc được tiến hành
đất ph.tố tâm đáy bên đk.lv bên kiện bằng cách tính với từng đoạn cọc nhỏ trong các
i lj zj hj fj γcf.fj γcf.fj.lj ngừng lớp đất.
0 0 0 0 0 0 53.467 17.35 Biểu đồ ma sát thân cọc theo độ sâu
1 1 0.5 1 0 1 0 tiếp
1 1 1.5 2 2.65 1 2.65 tiếp 0
0
1 1 2.5 3 3.25 1 3.25 tiếp
2.65
1 1 3.5 4 3.65 1 3.65 tiếp
3.25
1 1 4.5 5 3.9 1 3.9 tiếp
3.65
2 1 5.5 6 0.6 1 0.6 tiếp
3.9
2 1 6.5 7 0.6 1 0.6 tiếp -5
0.6
2 1 7.5 8 0.6 1 0.6 tiếp
0.6
2 1 8.5 9 0.6 1 0.6 tiếp
0.6
2 1 9.5 10 0.6 1 0.6 tiếp
0.6
2 1 10.5 11 0.6 1 0.6 tiếp
0.6
3 1 11.5 12 0.6 1 0.6 tiếp -10
0.6
3 1 12.5 13 0.6 1 0.6 tiếp
0.6
4 1 13.5 14 6.99 1.3 9.087 tiếp
0.6
4 1 14.5 15 7.13 1.3 9.269 tiếp
4 1 15.5 16 7.27 1.3 9.451 tiếp 6.99

4 1 16.5 17 7.41 1 7.41 tiếp 7.13


-15
0 1 17.5 18 0 1 0 ngừng 7.27

0 1 18.5 19 0 1 0 ngừng 7.41

0 1 19.5 20 0 1 0 ngừng 0

0 1 20.5 21 0 1 0 ngừng 0

0 1 21.5 22 0 1 0 ngừng 0
-20
0 1 22.5 23 0 1 0 ngừng 0

0 1 23.5 24 0 1 0 ngừng 0

0 1 24.5 25 0 1 0 ngừng 0

0 1 25.5 26 0 1 0 ngừng 0

59
BQL DỰ ÁN ĐTXD CÔNG TRÌNH NN VÀ PTNT HÀ TĨNH CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CAD (CAD)
Dự án: ĐTXD mở rộng Cảng cá Thạch Kim THUYẾT MINH TÍNH TOÁN

SỨC CHỊU TẢI NHỔ DỌC TRỤC CỦA CỌC 40x40CM BẾN TÀU 400CV
TCVN 10304:2014
Tên dự án: Dự án ĐTXD Mở rộng cảng cá Thạch Kim
Địa điểm: Thạch Kim - Lộc Hà - Hà Tĩnh
Chủ đầu tư: UBND tỉnh Hà Tĩnh
Đơn vị tư vấn Công ty cổ phần Tư vấn thiết kế và xây dựng CAD

ĐIỀU KIỆN:
ߛ଴ ܴ ௖ǡ௞ ߛ଴ ܴ ௖ǡ௨௜௡
ܰ ௧ǡௗ ൑ ܲ ൌ Ǥ ൌ Ǥ
ߛ௡ ߛ௞ ߛ௡ ߛ௞
Loại cọc: Vuông
Kích thước cọc: b = 0.4 m
--- --- 0.1 ---
Nt,d = nc.n.md.N - Gc = 12.0 T
= 5.65 T N = 14.1 T
gVL = 2.50 T/m3 n = 1.25
2
Fc = 0.16 m nc = 1.00
MNTTK = 0.34 m mđ = 1.00
Chiều dài cọc: L = 22.0 m
Chiều dài cọc tự do: L0 = 5.6 m
Chiều dài cọc trong đất: Lđ = 16.4 m
Cao độ đỉnh cọc: CĐĐC = 3.2 m
Cao độ chân cọc: CĐCC = -18.8 m
Cao độ mặt đất: CĐMĐ = -2.4 m
SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT, HỐ KHOAN: LK1 16.4 3.2
Lớp Cao độ Độ sệt
Tên loại đất li (m) Bảng A1 Tính
đất đáy lớp (IL)
1 Cát hạt mịn 4.6 -7.0 1.00 Mịn X -2.4
2 Bùn cát pha 6.3 -13.3 1.00 Sét X
3 Bùn sét 2.5 -15.8 1.00 Sét X
4 Cát hạt trung - thô 3.0 -19.8 0.00 Thô vừa X
5 Sét pha dẻo mềm -22.8 0.64 Sét
6 Sét nửa cứng -26.3 0.10 Sét

-18.8

KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA CỌC CHỊU NÉN THEO ĐẤT NỀN:
Theo công thức (10) -TCVN 10304:2014, SCT trọng nén Rc,u được xác định bằng tổng sức kháng của đất dưới mũi cọc và trên thân cọc:
Rt,u = ߛ௖Ǥ‫ݑ‬Ǥ෍ ߛ௖௙ Ǥ݂ ௜Ǥ݈ ௜ = 35.4 T

Trong đó: Ký hiệu Giá trị Giải thích Tham chiếu


γc = 0.8 Hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất Điều 7.2.2.1
γcq = 1 Hệ số điều kiện làm việc của đất ở mũi cọc Bảng 4
γcf = 1 Hệ số điều kiện làm việc của đất ở thân cọc Bảng 4
qb = 0 Cường độ chịu tải của đất ở mũi cọc Bảng 2
Ab = 0.16 Diện tích mặt cắt ngang thân cọc
u = 1.6 Chu vi thân cọc
fi - Ma sát bên của lớp đất i ở mặt bên của thân cọc Bảng 3
li - Chiều dài đoạn cọc đi qua lớp đất i
Các bước tính toán Rc,u xem trang sau.
→ Sức chịu tải cho phép: γ0.Rc,u 40.7 → [P] = 26.4 T
[P] =
γn.γk
=
1.54 Thỏa mãn điều kiện

Trong đó: γ0 = 1.15 Hệ số điều kiện làm việc, kể đến mức độ đồng nhất Điều 7.1.11
γn = 1.1 Hệ số cấp công trình Điều 7.1.11
γk = 1.4 Hệ số độ tin cậy Điều 7.1.11

60
BQL DỰ ÁN ĐTXD CÔNG TRÌNH NN VÀ PTNT HÀ TĨNH CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CAD (CAD)
Dự án: ĐTXD mở rộng Cảng cá Thạch Kim THUYẾT MINH TÍNH TOÁN

CÁC BƯỚC TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI TIÊU CHUẢN CỦA CỌC MA SÁT Rc,u:

Lớp bề dày cao độ cao độ ma sát hệ số ma sát điều Việc tính toán ma sát bên thân cọc được tiến hành
đất ph.tố tâm đáy bên đk.lv bên kiện bằng cách tính với từng đoạn cọc nhỏ trong các
i lj zj hj fj γcf.fj γcf.fj.lj ngừng lớp đất.
0 0 0 0 0 0 27.634 16.4 Biểu đồ ma sát thân cọc theo độ sâu
1 1 0.5 1 0 1 0 tiếp
1 1 1.5 2 2.65 1 2.65 tiếp 0
0
1 1 2.5 3 3.25 1 3.25 tiếp
2.65
1 1 3.5 4 3.65 1 3.65 tiếp
3.25
1 1 4.5 5 3.9 1 3.9 tiếp
3.65
2 1 5.5 6 0.6 1 0.6 tiếp
3.9
2 1 6.5 7 0.6 1 0.6 tiếp -5
0.6
2 1 7.5 8 0.6 1 0.6 tiếp
0.6
2 1 8.5 9 0.6 1 0.6 tiếp
0.6
2 1 9.5 10 0.6 1 0.6 tiếp
0.6
2 1 10.5 11 0.6 1 0.6 tiếp
0.6
3 1 11.5 12 0.6 1 0.6 tiếp -10
0.6
3 1 12.5 13 0.6 1 0.6 tiếp
0.6
4 1 13.5 14 6.99 1.3 9.087 tiếp
0.6
4 1 14.5 15 7.13 1.3 9.269 tiếp
4 1 15.5 16 7.27 1.3 9.451 tiếp 6.99

0 1 16.5 17 0 1 0 ngừng 7.13


-15
0 1 17.5 18 0 1 0 ngừng 7.27

0 1 18.5 19 0 1 0 ngừng 0

0 1 19.5 20 0 1 0 ngừng 0

0 1 20.5 21 0 1 0 ngừng 0

0 1 21.5 22 0 1 0 ngừng 0
-20
0 1 22.5 23 0 1 0 ngừng 0

0 1 23.5 24 0 1 0 ngừng 0

0 1 24.5 25 0 1 0 ngừng 0

0 1 25.5 26 0 1 0 ngừng 0

61
BQL DỰ ÁN ĐTXD CÔNG TRÌNH NN VÀ PTNT HÀ TĨNH CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CAD (CAD)
Dự án: ĐTXD mở rộng Cảng cá Thạch Kim THUYẾT MINH TÍNH TOÁN

SỨC CHỊU TẢI NÉN DỌC TRỤC CỦA CỌC 40x40CM BẾN TÀU 90CV
TCVN 10304:2014
Tên dự án: Dự án ĐTXD Mở rộng cảng cá Thạch Kim
Địa điểm: Thạch Kim - Lộc Hà - Hà Tĩnh
Chủ đầu tư: UBND tỉnh Hà Tĩnh
Đơn vị tư vấn Công ty cổ phần Tư vấn thiết kế và xây dựng CAD

ĐIỀU KIỆN:
ߛ଴ ܴ ௖ǡ௞ ߛ଴ ܴ ௖ǡ௨௜௡
ܰ ௖ǡௗ ൑ ܲ ൌ Ǥ ൌ Ǥ
ߛ௡ ߛ௞ ߛ௡ ߛ௞
Loại cọc: Vuông
Kích thước cọc: b = 0.4 m
--- --- 0 ---
Nc,d = nc.n.md.N + Gc = 71.1 T
Gc = 4.58 T N = 53.2 T
gVL = 2.50 T/m 3 n = 1.25
2
Fc = 0.16 m nc = 1.00
MNTTK = 0.34 m mđ = 1.00
Chiều dài cọc: L = 19.0 m
Chiều dài cọc tự do: L0 = 3.4 m
Chiều dài cọc trong đất: Lđ = 15.6 m
Cao độ đỉnh cọc: CĐĐC = 1.0 m
Cao độ chân cọc: CĐCC = -18.0 m
Cao độ mặt đất: CĐMĐ = -2.4 m
SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT, HỐ KHOAN: LK2 15.6 1
Lớp Cao độ Độ sệt
Tên loại đất li (m) Bảng A1 Tính
đất đáy lớp (IL)
1 Cát hạt mịn 5.0 -7.4 1.00 Mịn X -2.4
2 Bùn cát pha 6.5 -13.9 1.00 Sét X
3 Bùn sét 2.3 -16.2 1.00 Sét X
4 Cát hạt trung - thô 1.8 -20.9 0.00 Thô vừa X
5 Sét pha dẻo mềm -23.4 0.64 Sét
6 Sét nửa cứng -25.9 0.10 Sét

-18.0

Lớp 4:
qb = 444.8

KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA CỌC CHỊU NÉN THEO ĐẤT NỀN:
Theo công thức (10) -TCVN 10304:2014, SCT trọng nén Rc,u được xác định bằng tổng sức kháng của đất dưới mũi cọc và trên thân cọc:
Rc,u = ߛ௖ሺߛ௖௤ Ǥ‫ ݍ‬௕Ǥ‫ܣ‬௕ ൅ ‫ݑ‬Ǥ෍ ߛ௖௙ Ǥ݂ ௜Ǥ݈ ௜ሻ = 116.4 T

Trong đó: Ký hiệu Giá trị Giải thích Tham chiếu


γc = 1 Hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất Điều 7.2.2.1
γcq = 1 Hệ số điều kiện làm việc của đất ở mũi cọc Bảng 4
γcf = 1 Hệ số điều kiện làm việc của đất ở thân cọc Bảng 4
qb = 444.8 Cường độ chịu tải của đất ở mũi cọc Bảng 2
Ab = 0.16 Diện tích mặt cắt ngang thân cọc
u = 1.6 Chu vi thân cọc
fi - Ma sát bên của lớp đất i ở mặt bên của thân cọc Bảng 3
li - Chiều dài đoạn cọc đi qua lớp đất i
Các bước tính toán Rc,u xem trang sau.
→ Sức chịu tải cho phép: γ0.Rc,u 133.9 → [P] = 86.9 T
[P] =
γn.γk
=
1.54 Thỏa mãn điều kiện

Trong đó: γ0 = 1.15 Hệ số điều kiện làm việc, kể đến mức độ đồng nhất Điều 7.1.11
γn = 1.1 Hệ số cấp công trình Điều 7.1.11
γk = 1.4 Hệ số độ tin cậy Điều 7.1.11

62
BQL DỰ ÁN ĐTXD CÔNG TRÌNH NN VÀ PTNT HÀ TĨNH CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CAD (CAD)
Dự án: ĐTXD mở rộng Cảng cá Thạch Kim THUYẾT MINH TÍNH TOÁN

CÁC BƯỚC TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI TIÊU CHUẢN CỦA CỌC MA SÁT Rc,u:

Lớp bề dày cao độ cao độ ma sát hệ số ma sát điều Việc tính toán ma sát bên thân cọc được tiến hành
đất ph.tố tâm đáy bên đk.lv bên kiện bằng cách tính với từng đoạn cọc nhỏ trong các
i lj zj hj fj γcf.fj γcf.fj.lj ngừng lớp đất.
0 0 0 0 0 0 28.299 15.6 Biểu đồ ma sát thân cọc theo độ sâu
1 1 0.5 1 0 1 0 tiếp
1 1 1.5 2 2.65 1 2.65 tiếp 0
0
1 1 2.5 3 3.25 1 3.25 tiếp
2.65
1 1 3.5 4 3.65 1 3.65 tiếp
3.25
1 1 4.5 5 3.9 1 3.9 tiếp
3.65
2 1 5.5 6 0.6 1 0.6 tiếp
3.9
2 1 6.5 7 0.6 1 0.6 tiếp -5
0.6
2 1 7.5 8 0.6 1 0.6 tiếp
0.6
2 1 8.5 9 0.6 1 0.6 tiếp
0.6
2 1 9.5 10 0.6 1 0.6 tiếp
0.6
2 1 10.5 11 0.6 1 0.6 tiếp
0.6
3 1 11.5 12 0.6 1 0.6 tiếp -10
0.6
3 1 12.5 13 0.6 1 0.6 tiếp
0.6
3 1 13.5 14 0.6 1.3 0.78 tiếp
0.6
4 1 14.5 15 7.13 1.3 9.269 tiếp
4 1 15.5 16 0 1.3 0 ngừng 0.6

0 1 16.5 17 0 1 0 ngừng 7.13


-15
0 1 17.5 18 0 1 0 ngừng 0

0 1 18.5 19 0 1 0 ngừng 0

0 1 19.5 20 0 1 0 ngừng 0

0 1 20.5 21 0 1 0 ngừng 0

0 1 21.5 22 0 1 0 ngừng 0
-20
0 1 22.5 23 0 1 0 ngừng 0

0 1 23.5 24 0 1 0 ngừng 0

0 1 24.5 25 0 1 0 ngừng 0

0 1 25.5 26 0 1 0 ngừng 0

63
BQL DỰ ÁN ĐTXD CÔNG TRÌNH NN VÀ PTNT HÀ TĨNH CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CAD (CAD)
Dự án: ĐTXD mở rộng Cảng cá Thạch Kim THUYẾT MINH TÍNH TOÁN

VII. TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH CÔNG TRÌNH

VII.1. Nội dung tính toán

VII.1.1. Các hạng mục tính toán ổn định


Phần tính toán ổn định bao gồm các nội dung sau:
- Tính toán ổn định mái kè gầm bến cho tàu 400CV;
- Tính toán ổn định mái kè gầm bến cho tàu 90CV.

VII.1.2. Hệ số ổn định cho phép


Ổn định mái nạo vét và kè được tính toán theo sơ đồ trượt sâu với giả thiết mặt trượt
cung tròn, ở đây ta tính toán tại 2 vị trí: Kè gầm bền sà lan phương án liền bờ và kè bảo
vệ bờ theo phương án bến sà lan cầu dẫn.
- Tính toán ổn định tổng thể kè gầm bến có kể đến lực kháng của hàng cọc theo nhóm
trạng thái giới hạn thứ nhất (Điều 13,17 : 22-TCN-207-92) Công trình bến cảng và các
cấu kiện của chúng phải thỏa mãn công thức sau:

Trong đó:
+ Mt: Lực gây trượt (có thể là mô men trượt hoặc lực trượt);
+ Mg: Lực giữ (có thể là mô men giữ hoặc lực giữ);

+ M0t: Lực, mô men gây trượt tiêu chuẩn;


+ nc: Hệ số tổ hợp tải trọng lấy bằng =1 đối với tổ hợp cơ bản, lấy =0,9 đối với tổ
hợp trong quá trình thi công;
+ n: Hệ số an toàn lấy theo bảng 1 (22 TCN – 219-94) giá trị tính toán trung bình
lấy n = 1,25 đối với quá trình khai thác, lấy bằng n = 1,1 trong quá trình thi công;
+ md: Hệ số điều kiện làm việc theo điều 2 bảng 16 mục13,18: 22-TCN-207-92
(md=0,75 khi không kể đến sự tham gia của lực kháng do các hàng cọc gây lên, md=0,80
khi có kể sự tham gia lực kháng của các hàng cọc);
m 0
Mg  Mg
kn

+ m: Hệ số điều kiện làm việc đối với công trình cảng (TCVN 4253-2012) lấy
m=1,15; sườn dốc tự nhiên và nhân tạo m =1,0;
+ kn: Hệ số cấp công trình lấy bằng 1,15 đối với công trình cấp III;

64
BQL DỰ ÁN ĐTXD CÔNG TRÌNH NN VÀ PTNT HÀ TĨNH CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CAD (CAD)
Dự án: ĐTXD mở rộng Cảng cá Thạch Kim THUYẾT MINH TÍNH TOÁN

Ổn định chung của mái dốc kè gầm bến được tính toán theo tiêu chuẩn:
22TCN_207_92: theo sơ đồ trượt sâu, áp dụng phương pháp nghiệm toán ổn định theo
cách phân mảnh cổ điển với mặt trượt tròn khoét xuống lớp đất, hệ số ổn định nhỏ nhất
Kmin được cho trong bảng dưới đây:
Bảng VII.1. Hệ số ổn định yêu cầu
Trường hợp kn nc n md m Kmin

Ko xét tới lực cắt cọc 1,15 1,0 1,25 0,75 1,15 0,9375

Xét tới lực cắt cọc 1,15 1,0 1,25 0,80 1,15 1,00

Mái nạo vét thi công 1,15 0,95 1,10 0,75 1,00 0,901

VII.1.3. Lý thuyết tính toán


Phương pháp phân mảnh cổ thì hệ số ổn định Kj ứng với một mặt trượt tròn có tâm
Oj được xác định theo công thức:

Trong đó:
i: mảnh trượt;
di: độ rộng mảnh i;
Qi: trọng lượng bản thân;
Wi lực động đất Wi (nếu cần xét đến);
F: lực giữ F nếu có rải vải địa kỹ thuật để tăng cường ổn định;
li là chiều dài cung trượt trong phạm vi mảnh i;
n là tổng số mảnh trượt được phân mảnh trong phạm vi khối trượt;
i là góc giữa pháp tuyến của cung li với phương của lực Qi;
Rj là bán kính đường cong của cung trượt;
ci và i là lực dính đơn vị và góc ma sát trong của lớp đất chứa cung trượt li của
mảnh trượt i (nếu cung li nằm trong vùng nền đắp thì dùng trị số lực dính và góc ma sát
trong của đất đắp), Đối với vùng đất yếu, khi dùng kết quả thí nghiệm cắt cánh hiện
trường thì áp dụng i = 0, còn ci được lấy bằng sức chống cắt tính toán

65
BQL DỰ ÁN ĐTXD CÔNG TRÌNH NN VÀ PTNT HÀ TĨNH CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CAD (CAD)
Dự án: ĐTXD mở rộng Cảng cá Thạch Kim THUYẾT MINH TÍNH TOÁN

VII.1.4. Phần mềm tính toán


Sử dụng phần mềm Geo-Slope/W của Canada để tính toán, kiểm tra ổn định công
trình.

VII.1.5. Kết quả tính toán ổn định


Bảng VII.1. Bảng tổng hợp tính toán mái dốc kè gầm bến
Lỗ khoan Trường hợp Ktt Kmin Kết luận
LK1 bến tàu Đảm bảo
Thí nghiệm cắt nhanh không thoát nước 1,08 0,9375
400CV ổn định
LK2 bến tàu Đảm bảo
Thí nghiệm cắt nhanh không thoát nước 1,15 0,9375
90CV ổn định

Hình VII.1. Kết quả ổn định kè gầm bến 400CV

66
BQL DỰ ÁN ĐTXD CÔNG TRÌNH NN VÀ PTNT HÀ TĨNH CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CAD (CAD)
Dự án: ĐTXD mở rộng Cảng cá Thạch Kim THUYẾT MINH TÍNH TOÁN

Hình VII.2. Kết quả ổn định kè gầm bến 90CV

67

You might also like