Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 69

Bài 3: Lý thuyết về sự lựa

chọn của người tiêu dùng


Chapter 21: The Theory
of Consumer Choice
I. The Budget Constraint
I. Giới hạn ngân sách
 The budget constraint depicts the consumption
“bundles” that a consumer can afford.
 People consume less than they desire because their
spending is constrained, or limited, by their income.

 Giới hạn ngân sách mô tả khả năng tiêu dùng mà


người tiêu dùng có khả năng.
 Mọi người thường tiêu dùng ít hơn so với mức mà
họ mong muốn bởi vì chi tiêu của họ bị giới hạn,
hay ràng buộc bởi thu nhập của họ.
The Budget Constraint
Giới hạn ngân sách
It shows the various combinations of goods
the consumer can afford given his or her
income and the prices of the two goods.

Giới hạn ngân sách thể hiện các sự kết hợp


khác nhau của hàng hoá mà người tiêu dùng
có khả năng mang lại và giá của hai loại
hàng hoá đó.
1. The Consumer’s Opportunities
Pints of Number of Spending Spending Total
Pepsi Pizzas on Pepsi on Pizza Spending
0 100 $ 0 $1,000 $1,000
50 90 100 900 1,000
100 80 200 800 1,000
150 70 300 700 1,000
200 60 400 600 1,000
250 50 500 500 1,000
300 40 600 400 1,000
350 30 700 300 1,000
400 20 800 200 1,000
450 10 900 100 1,000
500 0 1,000 0 1,000
Phương trình đường ngân sách
 Gọi I là thu nhập (Income); giá cả 2 hàng
hóa: Px và Py; lượng 2 hàng hóa: X và Y

 I = PxX + PyY è 1000 = 10X + 2Y

I Px
 hay Y = - X è Y = 500 – 5X
Py Py
2. The Consumer’s Budget Constraint
Giới hạn ngân sách của người tiêu dùng

 Any point on the budget constraint line indicates the


consumer’s combination or tradeoff between two goods.
 For example, if the consumer buys no pizzas, he can
afford 500 pints of Pepsi (point B). If he buys no Pepsi, he
can afford 100 pizzas (point A).
 Bất cứ điểm nào nằm trên đường giới hạn ngân sách đều
chỉ ra sự kết hợp hoặc trao đổi 2 loại hàng hoá đó của
người tiêu dùng.
 Ví dụ, nếu người tiêu dùng không mua pizza, anh ta có
khả năng mua 500lon pepsi (điểm B). Nếu người tiêu dùng
không mua pepsi, anh ta có khả năng mua 100 bánh pizza
(điểm A).
The Consumer’s Budget
Constraint...
Quantity
of Pepsi
500 B

Consumer’s
budget constraint

A
0 100 Quantity
of Pizza
The Consumer’s Budget
Constraint
Giới hạn ngân sách của người
tiêu dùng
 Alternately,
the consumer can buy
50 pizzas and 250 pints of Pepsi.

 Lần lượt, người tiêu dùng có thể mua 50


bánh pizza và 250 lon Pepsi
The Consumer’s Budget
Constraint...
Quantity
of Pepsi
B
500

375
E

C
250
Consumer’s
125 D budget constraint

A
0 25 50 75 100 Quantity
of Pizza
The Consumer’s Budget
Constraint
Giới hạn ngân sách của người tiêu dùng
 The slope of the budget constraint line equals
the relative price of the two goods, that is, the
price of one good compared to the price of the
other.
 It measures the rate at which the consumer will
trade one good for the other.
 Độ dốc của đường giới hạn ngân sách bằng giá
tương đối giữa hai loại hàng hoá, giá của hàng
hoá này so với hàng hóa kia.
 Nó phản ánh tỷ lệ mà người tiêu dùng có thể
trao đổi hàng hoá này lấy hàng hoá kia.
Mối quan hệ giữa độ dốc đường
ngân sách và giá của các hàng hóa

I Px
Py Py
II. Preferences:
What the Consumer Wants
II. Sở thích: Cái mà người tiêu dùng muốn có

A consumer’s preference among


consumption bundles may be
illustrated with indifference curves.
Sở thích của người tiêu dùng được biểu
thị bằng các đường bàng quan
1. Representing Preferences with
Indifference Curves
1. Thể hiện sở thích bằng đường
cong bàng quan
An indifference curve shows
bundles of goods that make the
consumer equally happy.
Một đường bàng quan thể hiện những
rổ hàng hoá mà làm cho người tiêu
dùng thoả mãn như nhau.
The Consumer’s Preferences...
Quantity
of Pepsi

B D
I2

A Indifference
curve, I1
0 Quantity
of Pizza
2. The Consumer’s Preferences
2. Sự lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng
 Người tiêu dùng thì bàng quan, hoặc thoả
mãn như nhau, với sự kết hợp đựơc thể
hiện tại điểm A, B và C do tất cả chúng
cùng nằm trên một đường bàng quan
giống nhau.
 The consumer is indifferent, or equally
happy, with the combinations shown at
points A, B, and C because they are all on
the same curve.
The Marginal Rate of Substitution
Tỷ lệ thay thế cận biên
 The slope at any point on an indifference curve is the
marginal rate of substitution.
 It is the rate at which a consumer is willing to
substitute one good for another.
 It is the amount of one good that a consumer requires
as compensation to give up one unit of the other good.
 Độ dốc của bất kỳ điểm nào nằm trên đừơng bàng quan
là tỷ lệ thay thế cận biên.
 Đó là tỷ lệ mà tại đó người tiêu dùng sẵn sàng thay
thế hàng hoá này bằng hàng hoá khác.
 Đó là một lượng mà người tiêu dùng muốn nhận
đựơc để sẵn sàng từ bỏ một hàng hoá khác.
The Consumer’s Preferences...
Quantity
of Pepsi

B D
MRS I2
1
A Indifference
curve, I1
0 Quantity
of Pizza
3. Properties of Indifference Curves
3. Các tính chất của đường bàng quan
Property 1: Higher indifference curves are
preferred to lower ones.
Tính chất 1: Các đường bàng quan cao hơn đựơc ưa
thích hơn những đường bàng quan thấp hơn
 Người tiêu dùng thường ưa thích một cái gì đó
nhiều hơn so với ít hơn.
 Các đường bàng quan cao hơn biểu thị lượng
hàng hoá lớn hơn so với những đường bàng quan
thấp.
 Consumers usually prefer more of something to
less of it.
 Higher indifference curves represent larger
quantities of goods than do lower indifference
curves.
Property 1: Higher indifference curves are
preferred to lower ones.
Quantity
of Pepsi

B D
I2

A Indifference
curve, I1
0 Quantity
of Pizza
Property 2: Indifference curves are
downward sloping.
Tính chất 2: Các đường bàng quan dốc xuống
 A consumer is willing to give up one good only if he or she
gets more of the other good in order to remain equally
happy.
 If the quantity of one good is reduced, the quantity of the
other good must increase.
 For this reason, most indifference curves slope downward.
 Người tiêu dùng sẵn sàng thay thế hàng hoá này bằng hàng
hoá khác nếu anh ta nhận nhiều hàng hoá khác hơn nhằm
làm cho mức thoả mãn của người tiêu dùng không thay đổi.
 Nếu lượng của hàng hoá này giảm, lượng hàng hoá kia sẽ
tăng.
 Với lý do này, hầu hết các đường bàng quan dốc xuống.
Property 2: Indifference curves are
downward sloping.
Quantity
of Pepsi

Indifference
curve, I1
0 Quantity
of Pizza
Property 3: Indifference curves do not
cross.
Tính chất 3: Các đường bàng quan
không thể cắt nhau
 Points A and B should make the consumer equally happy.
 Points B and C should make the consumer equally happy.
 This implies that A and C would make the consumer equally
happy.
 But C has more of both goods compared to A.

 Điểm A và B đem lại mức độ thoả mãn như nhau.


 Điểm B và C đem lại mức độ thoả mãn như nhau.
 Hàm ý điểm A và C đem lại mức độ thoả mãn như nhau.
 Nhưng tại C cả hai loại hàng hoá đều nhiều hơn ở A.
Property 3: Indifference curves do not
cross.
Quantity
of Pepsi

0 Quantity
of Pizza
Property 4: Indifference curves are
bowed inward.
Tính chất 4: Các đường bàng quan đều lồi
vào phía trong
 People are more willing to trade away goods that they have in
abundance and less willing to trade away goods of which they
have little.
 These differences in a consumer’s marginal substitution rates
cause his or her indifference curve to bow inward.

 Mọi người thường sẵn sàng hơn trong việc từ bỏ


những loại hàng hoá mà họ đang tiêu dùng nhiều và
ít sẳn sàng hơn trong việc từ bỏ những loại hàng hoá
mà họ đang tiêu dùng ít.
 Sự khác nhau trong tỷ lệ thay thế cận biên gây cho
đường bàng quan lồi vào trong.
Property 4: Indifference curves are
bowed inward.
Quantity
of Pepsi
14

MRS = 6

8 A
1

4 MRS = 1 B
3 Indifference
1
curve

0 2 3 6 7 Quantity
of Pizza
4. Two Extreme Examples of
Indifference Curves
4. Hai trường hợp đặc biệt của đường
bàng quan

 Perfect substitutes
 Perfect complements

 Thay thế hoàn hảo


 Bổ sung hoàn hảo
Perfect Substitutes
Thay thế hoàn hảo
 Two goods with straight-line indifference curves
are perfect substitutes.
 The marginal rate of substitution is a fixed
number.

 Hai hàng hoá trên cùng đường bàng quan là thay


thế hoàn hảo cho nhau.
 tỷ lệ thay thế cận biên là một số cố định.
Perfect Substitutes
Nickels

I1 I2 I3
0 1 2 3 Dimes
Perfect Complements
Bổ sung hoàn hảo
Two goods with right-angle
indifference curves are perfect
complements.

Hai hàng hoá với đường bàng quan


góc vuông là hai hàng hoá bổ sung
hoàn hảo.
Robert Huddleston (1895-1970), không thể đứng thẳng
hay chống nạng, sinh hoạt, di chuyển bằng cả bốn chi
như ngựa trong suốt cuộc đời.
Perfect Complements

Left
Shoes

I2
7
5 I1

0 5 7 Right Shoes
III. Optimization: What the
Consumer Chooses
III. Tối ưu hoá: Cái mà người tiêu dùng chọn
 Consumers want to get the combination of goods
on the highest possible indifference curve.
 However, the consumer must also end up on or
below his budget constraint.
 Người tiêu dùng muốn kết hợp các hàng hoá cùng
nằm trên đường bàng quan có thể cao nhất.
 Tuy nhiên, người tiêu dùng cũng có thể kết hợp các
hàng hoá nằm trên hoặc nằm phía trong đường giới
hạn ngân sách
Optimization: What the Consumer
Chooses
Tối ưu hoá: Cái mà người tiêu dùng chọn
 Combining the indifference curve and the budget
constraint determines the consumer’s optimal choice.
 Consumer optimum occurs at the point where the
highest indifference curve and the budget constraint
are tangent.
 Việc kết hợp đường bàng quan và đường giới hạn
ngân sách biểu thị sự lựa chọn tối ưu của người tiêu
dùng.
 Điểm tối ưu của người tiêu dùng xảy ra tại điểm mà
đường bàng quan cao nhất và đường giới hạn ngân
sách tiếp xúc nhau.
1. The Consumer’s Optimal Choice
1. Sự lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng

The consumer chooses consumption of


the two goods so that the marginal rate
of substitution equals the relative price.

Người tiêu dùng chọn cách tiêu dùng


hai hàng hoá sao cho tỷ lệ thay thế cận
biên bằng giá tương đối.
The Consumer’s Optimal Choice
Sự lựa chọn tối ưu của người tiêu
dùng

At the consumer’s optimum, the


consumer’s valuation of the two goods
equals the market’s valuation.
Tại điểm tối ưu, đánh giá của người tiêu
dùng về hai hàng hoá bằng sự định giá của
thị trường.
The Consumer’s Optimum...

Quantity
of Pepsi

Optimum
B
A

I3
I2
I1
Budget constraint
0 Quantity
of Pizza
2. How Changes in Income Affect the
Consumer’s Choices
2. Những thay đổi trong thu nhập tác động đến
sự lựa chọn của người tiêu dùng như thế nào?

 An increase in income shifts the budget constraint


outward.
 The consumer is able to choose a better
combination of goods on a higher indifference
curve.
 Sự gia tăng thu nhập làm dịch chuyển đường giới hạn
ngân sách ra phía ngoài.
 Người tiêu dùng có thể lựa chọn kết hợp các hàng
hoá tốt hơn trên đường bàng quan cao hơn.
Bài tập
 Một người tiêu dùng có thu nhập 1 triệu đồng để
mua 2 sản phẩm X và Y với giá tương ứng:
Px=20.000đ/kg, Py=5.000đ/kg. Thoả dụng của
người này được thể hiện qua các hàm số:
TU= (X-2)Y.
a. Thiết lập phương trình đường ngân sách và minh
hoạ bằng đồ thị.
b. Phối hợp nào giữa 2 hàng hoá để tối đa hoá hữu
dụng, xác định mức hữu dụng tối đa đó?
c. Nếu giá hàng hoá Y tăng lên 10.000đ/kg, đường
ngân sách và phối hợp 2 hàng hoá thay đổi thế nào?
An Increase in Income...
Quantity
of Pepsi New budget constraint

1. An increase in income shifts


the budget constraint outward…

New optimum

3. …and Pepsi Initial


consumption. optimum
I2
Initial
budget
constraint I1
0 Quantity
of Pizza
2. …raising pizza consumption…
Normal versus Inferior Goods
Hàng hoá thông thường và hàng hoá
cấp thấp
 If a consumer buys more of a good when his or her
income rises, the good is called a normal good.
 If a consumer buys less of a good when his or her income
rises, the good is called an inferior good.

 Nếu ngừơi tiêu dùng mua nhiều một loại hàng


hoá khi thu nhập tăng, hàng hoá đó gọi là hàng
hoá thông thường.
 Nếu ngừơi tiêu dùng mua ít một loại hàng hoá
khi thu nhập tăng, hàng hoá đó gọi là hàng hoá
cấp thấp.
An Inferior Good...
Quantity
of Pepsi New budget constraint

1. When an increase in income shifts


3. ... but Pepsi the budget constraint outward...
consumption Initial
falls, making optimum
Pepsi an
inferior good. New optimum

Initial
budget
constraint I1 I2
0 Quantity
2. ... pizza consumption rises, of Pizza
making pizza a normal good...
How Changes in Prices Affect
Consumer Choices
Những thay đổi giá cả tác động đến sự lựa
chọn của người tiêu dùng như thế nào?

A fall in the price of any good rotates the


budget constraint outward and changes the
slope of the budget constraint.

Giá của bất kỳ hàng hoá nào giảm cũng làm


dịch chuyển đừơng giới hạn ngân sách ra ngoài
và thay đổi độ dốc của đường giới hạn ngân
sách.
Giải thích một số các tình huống
 Giả sử một Giáo sư đại học và một Luật sư
danh tiếng có thu nhập như nhau, nhưng qua
khảo sát thấy rằng: Luật sư chi cho xe hơn và
quần áo nhiều hơn. Lý do?
 Trong các trung tâm thương mại, thường thấy
các gian hàng quần áo cho đàn ông ở tầng thấp
hơn gian hàng dành cho nữ. Với sự giải thích
của kinh tế học có thể làm sáng tỏ điều này
A Change in Price...
Quantity
of Pepsi
1,000 New budget constraint

New optimum 1. A fall in the price of Pepsi


rotates the budget constraint
500 outward…
3. …and
raising Pepsi
consumption. I2

Initial budget I1
constraint
0 100 Quantity of Pizza
2. …reducing pizza consumption…
Income and Substitution Effects
Hiệu ứng thu nhập và hiệu ứng thay thế

 A price change has two effects on consumption.


 An income effect

 A substitution effect

 Sự thay đổi giá cả có 2 ảnh hưởng đối với tiêu


dùng:
 Hiệu ứng thu nhập
 Hiệu ứng thay thế
The Income Effect
Hiệu ứng thu nhập
The income effect is the change in
consumption that results when a price
change moves to a higher or lower
indifference curve.
Hiệu ứng thu nhập là sự thay đổi của tiêu
dùng khi có sự thay đổi về giá dịch chuyển
tới đường bàng quan cao hơn hoặc thấp hơn.
The Substitution Effect
Hiệu ứng thay thế

The substitution effect is the change in


consumption that results when a price
change moves the consumer along an
indifference curve to a point with a different
marginal rate of substitution.

Hiệu ứng thay thế là sự thay đổi của tiêu


dùng gây ra do việc thay đổi giá làm dịch
chuyển người tiêu dùng tới điểm có tỷ lệ
thay thế biên khác trên cùng một đường
bàng quan
A Change in Price: Substitution Effect
Sự thay đổi về giá: Hiệu ứng thay thế

A price change first causes the consumer to move


from one point on a indifference curve to another
on the same curve.
 Illustrated by movement from point A to point B.

Sự thay đổi về giá đầu tiên làm cho ngừơi tiêu


dùng dịch chuyển từ một điểm này tới một
điểm khác trên cùng đường bàng quan.
 dịch chuyển từ điểm A tới B.
A Change in Price: Income Effect
Sự thay đổi về giá: Hiệu ứng thu nhập

After moving from one point to another on the


same curve, the consumer will move to another
indifference curve.
 Illustrated by movement from point B to point C.

Sau khi dịch chuyển từ một điểm này tới một điểm
khác trên cùng đường bàng quan, ngừơi tiêu dùng
sẽ dịch chuyển tới đừơng bàng quan khác.
 Dịch chuyển từ điểm B tới C.
Income and Substitution Effects...
Quantity
of Pepsi

New budget constraint

C New optimum
Income effect B
Initial optimum
Substitution
effect
I2
A
Initial I1
budget
constraint
0 Quantity of Pizza
Substitution effect
Income effect
Deriving the Demand Curve
Thiết lập đừơng cầu

A consumer’s demand curve can be viewed


as a summary of the optimal decisions that
arise from his or her budget constraint and
indifference curves.

Đường cầu của người tiêu dùng đựơc thể


hiện như là những quyết định tối ưu phát
sinh từ đường giới hạn ngân sách và đừơng
bàng quan của người tiêu dùng.
Deriving the Demand Curve...
(a) The Consumer’s Optimum (b) The Demand Curve for Pepsi
Quantity
of Pepsi Price of
New budget constraint
Pepsi

B A
$2
150
I2
B
1
A
50 I1
0 0
Quantity 50 150 Quantity
Initial budget of Pizza of Pepsi
constraint
Do all demand curves slope
downward?
Phải chăng mọi đừơng cầu đều xuống dốc?
 Demand curves can sometimes slope
upward.
 This happens when a consumer buys
more of a good when its price rises.
 Thông thường đường cầu có thể dốc lên.
 Điều này có thể xảy ra khi người tiêu
dùng mua nhiều một loại hàng hoá khi giá
tăng.
Giffen Goods
Hàng hoá Giffen- (Sir Robert Giffen (1837 –
1910), was a British statistician and economist)

 Economists use the term Giffen good to describe a


good that violates the law of demand.
 Giffen goods are inferior goods for which the
income effect dominates the substitution effect.
 They have demand curves that slope upwards.
 Các nhà kinh tế sử dụng thuật ngữ hàng Giffen để
chỉ những hàng hoá vi phạm luật cầu.
 Hàng Giffen là những hàng háo cấp thấp có hiệu
ứng thu nhập thấp hơn hiệu ứng thay thế.
 Chúng có đường cầu dốc lên.
Quantity of
A Giffen Good...
Potatoes Initial budget constraint
B

Optimum with high


price of potatoes
2...which Optimum with low
D price of potatoes
increases
E
potato
C 1. An increase in the price of
consumption
potatoes rotates the budget...
if potatoes
are a Giffen I1
good. New budget I2
constraint
0 A Quantity
of Meat
Giải thích thêm
 Khoai tây là một hàng hóa cấp thấp. Khi giá
khoai tây tăng, người tiêu dùng trở nên nghèo
hơn.
 Hiệu ứng thu nhập làm cho người tiêu dùng
muốn mua ít thịt và nhiều khoai tây hơn.
 Do khoai tây trở nên đắt tương đối so với thịt
nên hiệu ứng thay thế làm cho người tiêu dùng
muốn mua nhiều thịt và ít khoai tây hơn.
 Tuy nhiên, trong trường hợp này, hiệu ứng thu
nhập lớn hơn hiệu ứng thay thế nên người tiêu
dùng phản ứng với giá cao hơn của khoai tây
bằng cách mua ít thịt và nhiều khoai tây hơn
How do wages affect labor supply?
Tiền lương ảnh hưởng như thế nào
đến cung về lao động?
 If the substitution effect is greater than the
income effect for the worker, he or she works
more.
 If income effect is greater than the substitution
effect, he or she works less.
 Nếu hiệu ứng thay thế của người lao động lớn
hơn hiệu ứng thu nhập, anh ta sẽ làm việc nhiều
hơn.
 Nếu hiệu ứng thu nhập của người lao động lớn
hơn hiệu ứng thay thế, anh ta sẽ làm việc ít hơn
The Work-Leisure Decision...
Consumption

$5,000

Optimum
I3
2,000

I2
I1

0 60 100 Hours of Leisure


An Increase in the Wage...
(a) For a person with these . . . the labor supply curve slopes
Consumption

preferences… upward.

Wage

1. When the
wage rises…

I2
BC1
BC2

I1
0 0
Hours of Hours of Labor
Leisure
2. …hours of leisure decrease… Supplied
3. ...and hours of labor increase.
Giải thích thêm
 Hiệu ứng thay thế: khi tiền lương cao, việc
nghỉ ngơi trở nên tốn kém một cách tương đối
so với tiêu dùng và khuyến khích người lao
động chăm chỉ hơn để có thu nhập cao hơn.
Do đó, đường cung về lao động dốc lên.
 Hiệu ứng thu nhập: Khi tiền lương tăng,
người lao động chuyển đến đường bàng quan
cao hơn. Nếu các hàng hóa đều bình thường,
họ muốn tăng phúc lợi lên (nghỉ ngơi và tiêu
dùng đều tăng. Do đó, người lao động giảm
giờ làm, đường cung lao động dốc xuống.
An Increase in the Wage...
(b) For a person with these . . . the labor supply curve slopes
Consumption

preferences… backward.

Wage
BC2

1. When the
wage rises…

BC1 I2
I1

0 0
Hours of Hours of Labor
Leisure Supplied
2. …hours of leisure increase… 3. ...and hours of labor decrease.
Dựa vào hiệu ứng thay thế và
thu nhập để giải thích

 Lãi suất ảnh hưởng tới tiết kiệm của


hộ gia đình như thế nào?
 Người nghèo thích nhận trợ cấp tiền
mặt hay hiện vật?
How do interest rates affect household
saving?
Lãi suất ảnh hưởng tới tiết kiệm của hộ
gia đình như thế nào?

Thus, an increase in the interest


rate could either encourage or
discourage saving.

Vì vậy, việc tăng lãi suất có thể


khuyến khích hoặc không khuyến
khích tiết kiệm
Giải thích thêm
 Hiệu ứng thay thế: khi lãi suất tăng, tiêu dùng
khi về già rẻ tương đối so với tiêu dùng khi
còn trẻ, do đó, tiêu dùng khi về già nhiều hơn
khi trẻ và khiến người ta tiết kiệm nhiều hơn.
 Hiệu ứng thu nhập: Khi lãi suất tăng, người
tiêu dùng chuyển đến đường bàng quan cao
hơn. Nếu các hàng hóa đều bình thường, họ
muốn tăng phúc lợi lên, tiêu dùng nhiều hơn
trong cả hai thời kỳ và khiến cho họ tiết kiệm
hơn.
 Nếu hiệu ứng thay thế lớn hơn thu nhập, họ
tiết kiệm nhiều hơn. Và ngược lại.
Do the poor prefer to receive cash or
in-kind transfers?
Người nghèo thích nhận trợ cấp tiền
mặt hay hiện vật?

If an in-kind transfer of a good forces the


recipient to consume more of the good than he
would on his own, then the recipient prefers
the cash transfer.

Nếu trợ cấp hiện vật buộc người nhận phải


tiêu dùng một loại hàng hoá nào đó nhiều
hơn so với bình thường, thì người nhận
thích trợ cấp tiền mặt hơn.
Do the poor prefer to receive cash
or in-kind transfers?
Người nghèo thích nhận trợ cấp tiền
mặt hay hiện vật?

If the recipient does not consume more of the good


than he would on his own, then the cash and in-kind
transfer have exactly the same effect on his
consumption and welfare.

Nếu người nhận không tiêu dùng nhiều hàng


hoá hơn bình thường, thì trợ cấp tiền mặt và
trợ cấp hiện vật gây ra tác động như nhau đối
với tiêu dùng và phúc lợi của người nhận.
Cash versus In-Kind Transfers...
(a) The Constraint Is Not Binding

Food Cash Transfer Food In-Kind Transfer

BC2 (with $1,000 cash) BC2 (with $1,000 food stamps)

BC1 BC1
B B
I2 I2
$1,000 $1,000
A A
I1 I1

0 0
Nonfood Nonfood
Consumption Consumption
Cash versus In-Kind Transfers...
(b) The Constraint Is Binding

Food Cash Transfer Food In-Kind Transfer

BC2 (with $1,000 cash) BC2 (with $1,000 food stamps)

BC1 BC1

C
$1,000 $1,000 B
B I2
A I2 A I1
I1 I3
0 0
Nonfood Nonfood
Consumption Consumption
Yêu cầu:
1. Câu hỏi ôn tập, tr. 522
2. Bài tập và ứng dụng,
tr. 522-526
3. Đọc trước Chương 13: Chi
phí sản xuất

You might also like