ĐDCB&CCBĐ

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 21

Lượng giá cuối bài môn: Điều dưỡng cơ bản và cấp cứu ban đầu

( khóa 8 )

-
SỨC KHỎE VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỨC KHỎE
1. Trình bày 4 nhu cầu theo bậc thang của Maslow?
- Nhu cầu về vật chất và sinh lý cần phải đươc thỏa mãn
- Nhu cầu về an toàn và an ninh (sự yên ổn)
- Nhu cầu quý trọng và tự trọng
- Nhu cầu về sự tự thực hiện (thẩm mỹ) sự tự hoàn thiện, độc lập, tự giải quyết mọi
vấn đề

2. Trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe và sức khỏe bệnh tật?
1. Yếu tố sinh học
-Di truyền bẩm sinh
- Quá trình trưởng thành, già nua
- Những thay đổi sinh lý do tác động của ngoại cảnh
2. Yếu tố môi trường
-Tác động vật lý do ngoại cảnh mà cá nhân đó sống
-Tác động tâm lý
-Các cơ chế thích ghi hiện có
3. Lối sống (phong cách sống): Lựa chọn hoặc sẵn có của cá nhân
- Công việc làm, nghề nghiệp, tiền lương
- Sinh hoạt
- Tiêu thụ
- Nhàn rỗi, giải trí
4. Hệ thống chăm sóc sức khỏe
- Khả năng sẵn có của sự chăm sóc
- Khả năng đến được
- Khả năng sử dụng

KHOA Y- ĐẠI HOC NAM CẦN THƠ 1


Lượng giá cuối bài môn: Điều dưỡng cơ bản và cấp cứu ban đầu
( khóa 8 )

NHU CẦU VỀ DINH DƯỠNG - KHẨU PHẦN ĂN CHO NGƯỜI


BỆNH
1. Nhóm thực phẩm nào dưới đây được sắp xếp theo mức độ tăng dần về hàm lượng protein
A. Sữa mẹ, trứng gà toàn phần, gan heo, thịt bò
B. Trứng gà toàn phần, gan heo, sữa mẹ, thịt trâu
C. Gan heo, thịt heo, sữa mẹ, trứng gà toàn phần
D. Trứng gà toàn phần, gan heo, sữa mẹ, thịt bò
2. Tác hại của thiếu viatmin A
A. Loãng xương
B. Chậm tăng cân
C. Thoái hóa niêm mạc, khô mắt
D. Tất cả đều đúng
3. Lượng nước cơ thể cần là:
A. Trung bình một người cần 2,5 - 3 lít nước/ngày
B. Trung bình một người cần 1 - 1,5 lít nước/ngày
C. Trung bình một người cần 1,5 - 2 lít nước/ngày
D. Trung bình một người cần 1,5 - 1,8 lít nước/ngày
4. Khi thiếu vitamin D, trẻ mắc bệnh còi xương do hiện tượng nhiễu loạn về tỷ lệ giữa các chất
khoáng nào dưới đây
A. Ca/Mg
B. Ca/P
C. Ca/ZN
D. Mg/ P
5. Trong các vitamin sau, nhu cầu cơ thể cần nhiều vitamin nào nhất
A. Vitamin D
B. Vitamin B1
C. Vitamin C

KHOA Y- ĐẠI HOC NAM CẦN THƠ 2


Lượng giá cuối bài môn: Điều dưỡng cơ bản và cấp cứu ban đầu
( khóa 8 )

-
D. Vitamin A
6. Dựa vào bậc thang của Maslow, nhu cầu sinh lý cần thỏa mãn là
A. Nước sạch
B. Thực phẫm (bữa ăn hợp lý, cân bằng)
C. Các chức năng hỗn hợp, bài tiết, điều hòa
D. Tất cả nhu cầu trên
7. Một trong những nguyên nhân tiềm tàng gây suy dinh dưỡng:
A. Các tổ chức xã hội chưa quan tâm đầy đủ đến bà mẹ và trẻ em
B. Dân trí thấp
C. Môi trường sống kém vệ sinh, thiếu dịch vụ y tế
D. Thiếu ăn
8. Một trong những biện pháp chính, trực tiếp, phòng chống thiếu dinh dưỡng protein năng
lượng gồm:
A. Truyền thông giáo dục dinh dưỡng cho các tổ chức xã hội
B. Phát triển kinh tế
C. Nuôi con bằng sữa mẹ
D. Cung cấp nước sạch
9. Trong các thực phẩm sau đây, loại nào có hàm lượng protid cao nhất?
A. Ngũ cốc
B. Thịt heo
C. Cá
D. Đậu nành
E. Đậu phụng
10. Thực phẩm nào sau đây có hàm lượng chất béo cao nhất?
A. Thịt heo
B. Đậu nành
C. Đậu phụng

KHOA Y- ĐẠI HOC NAM CẦN THƠ 3


Lượng giá cuối bài môn: Điều dưỡng cơ bản và cấp cứu ban đầu
( khóa 8 )

-
D. Mè
E. Trứng gà vịt
11. Thực phẩm nào sau đây có hàm lượng vitamin C cao nhất?
A. Rau ngót
B. Rau cần tây
C. Rau mồng tơi
D. Súp-lơ
E. Rau muống
12. Thực phẩm thực vật là nguồn cung cấp chất khoáng có tính kiềm đặc biệt có nhiều trong?
A. Ngũ cốc
B. Khoai củ
C. Rau quả
D. Đậu đỗ
E. Các hạt có dầu
13. Hai thành phần dinh dưỡng mà cơ thể dựa chủ yếu vào rau quả?
A. Các chất khoáng và vitamin C. Vitamin C và caroten
B. Chất xơ và sắt D. Các loại đường đơn và chất xơ
E. Các acid hữu cơ và pectin
14. Bảo quản ngũ cốc cần đảm bảo yêu cầu sau: để nơi cao ráo, thoáng mát, không nên để
lâu quá 3 tháng? Đ- S
15. Sữa tươi có chất lượng tốt phải có màu trắng ngà, mùi thơm đặc hiệu. Sữa chắc chắn bị
nhiễm khuẩn khi có dấu hiệu sớm là kết tủa Đ-S

8. Nhu cầu của cơ thể về vitamin C và caroten dựa chủ yếu vào rau và quả Đ-S

KHOA Y- ĐẠI HOC NAM CẦN THƠ 4


Lượng giá cuối bài môn: Điều dưỡng cơ bản và cấp cứu ban đầu
( khóa 8 )

BÀI VÔ KHUẨN –TIỆT KHUẨN VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN


1. Quy trình khử khuẩn dụng cụ qua các bước:
A. Làm sạch
B. Khử khuẩn, tiệt khuẩn, làm sạch, bảo quản
C. Khử khuẩn, làm sạch, tiệt khuẩn, bảo quản
D. Bảo quản, khử khuẩn, tiệt khuẩn, làm sạch.
2. Khử nhiễm dụng cụ bằng dd Chlorin 1% trong:
A. 10’ – 20 ’
B. 20’ – 30’
C. 30’ – 40’
D. 40’ – 60’
3. Quá trình tiêu diệt phần lớn các loại vi khuẩn và mầm bệnh khác nhưng chưa tiêu diệt hết
tất cả, đặc biệt là nha bào. Đó là:
A. Vô khuẩn
B. Khử nhiễm
C. Khử khuẩn mức độ cao
D. Tiệt khuẩn
4. Luộc dụng cụ là 1 cách trong:
A. Khử nhiễm
B. Làm sạch
C. Khử khuẩn mức độ cao
D. Tiệt khuẩn
6. Ống hút thai khử khuẩn mức độ cao cần ngâm trong hóa chất:
A. Chlorin 1%
B. Cidex 2%
C. Phenol 1%
D. Phenol 2%

KHOA Y- ĐẠI HOC NAM CẦN THƠ 5


Lượng giá cuối bài môn: Điều dưỡng cơ bản và cấp cứu ban đầu
( khóa 8 )

-
7. Tiệt khuẩn dụng cụ bằng tủ sấy khô ở T0 1700C duy trì trong thời gian:
A. 30 phút
B. 01 giờ
C. 01 giờ 30 phút
D. 02 giờ
8. Tiệt khuẩn dụng cụ bằng tủ sấy khô ở T0 1600C duy trì trong thời gian:
A. 30 phút
B. 01 giờ
C. 01 giờ 30 phút
D. 02 giờ
9. Những dụng cụ tiệt khuẩn bằng hóa chất ngâm dd Cidex 2% trong thời gian:
A. 02 giờ
B. 04 giờ
C. 06 giờ
D. 10 giờ
10. Làm sạch dụng cụ là quá trình……..để loại bỏ các vật bẩn, các vi khuẩn hay các mầm
bệnh bám ở dụng cụ.
A. Khử nhiễm dụng cụ
B. Cọ rửa bằng nước và xà bông
C. Tiêu diệt phần lớn các vi khuẩn, chưa diệt được nha bào
D. Tiêu diệt hết mầm bệnh kể cả nha bào
11. Khi rửa tay, bước rửa tay thường dễ bỏ sót
A. Đầu ngón tay
E. B. Ngón cái
C. Lòng bàn tay
D. Kẻ giữa các ngón tay
12. Dụng cụ dính dịch tiết sau khi dùng xong cần phải:
A. Ngâm vào nước Savon.
B. Ngâm vào dung dịch khử khuẩn

KHOA Y- ĐẠI HOC NAM CẦN THƠ 6


Lượng giá cuối bài môn: Điều dưỡng cơ bản và cấp cứu ban đầu
( khóa 8 )

-
C. Rửa ngay với nước sạch
D. Gửi ngay để tiệt khuẩn
13. Rửa tay thường quy thực hiện trong trường hợp
A. Khi thực hiện mổ
B. Khi là bác sĩ chọc dò
C. Sau khi tiếp xúc với dịch tiết, máu
D. Khi phẫu thuật
14. Trường hợp nào sau đây cần áp dụng kỹ thuật vô khuẩn ngoại khoa:
A. Rửa tay trước và sau khi chăm sóc bệnh nhân
B. Rửa tay ngoại khoa
C. Thay băng vết thương nhiễm
D. Cách ly bệnh nhân nhiễm
15. Khi rửa tay thường quy nên dùng khăn lau tay:
A. Cá nhân
B. 1 lần
C. 2 lần
D. Nhiều lần

* Đánh “ X ” đúng, sai vào các câu sau đây: Khi nào rửa tay?

STT NỘI DUNG ĐÚNG SAI


16 Trước khi đi găng vô khuẩn
17 Trước khi tiếp xúc người bệnh
18 Trước khi lấy thuốc
19 Trước khi đi vệ sinh
20 Không cần rửa tay trên cùng 1 người bệnh, khi chuyển thao
tác từ vùng dơ đến vùng sạch
21 Sau khi tiếp xúc với máu, dịch tiết của người bệnh
22 Không cần rửa tay sau khi tiếp xúc với vật dụng xung
quanh bệnh nhân
23 Sau khi tháo găng
24 Sau khi tiếp xúc với người bệnh

KHOA Y- ĐẠI HOC NAM CẦN THƠ 7


Lượng giá cuối bài môn: Điều dưỡng cơ bản và cấp cứu ban đầu
( khóa 8 )

-
ĐO CÁC DẤU HIỆU SỐNG
(Kỹ thuật đo mạch - nhiệt độ - huyết áp - nhịp thở- SpO2)
Gọi là huyết áp cao khi chỉ số huyết áp trên:
A. 100/60 mmHg
B. 140/90 mmHg
C. 110/60 mmHg
D. 110/60mmHg
2. Theo dõi hô hấp:
A. Đếm 30 giây
B. Ghi nhận tần số và tính chất của nhịp thở
C. Không cho người bệnh biết đang đếm nhịp thở
D. Câu B và C đúng
3. Trường hợp cấp cứu, mạch nhanh nhỏ, khó bắt, nên bắt mạch ở
A. Mỏm tim
C. ĐM thái dương
B. ĐM cảnh
D. ĐM bàn chân
4. Mạch bình thường ở người trẻ
A. 60-80 l/phút
B. A, B đúng
C. 60 – 70 l/phút
D. A, C đúng C. 100 – 120 l/phút
5. Giúp bệnh nhân duy trì thân nhiệt cơ thể bằng cách:
A. Đắp chăn, ủ ấm cho bệnh nhân
B. Cho bệnh nhân nằm ở phòng kín, tránh gió lùa
C. Làm ấm các dụng cụ khi thăm khám và thủ thuật
D. Các câu trải lời đều đúng
6. Vị trí nhiệt kế khi đo ở miệng là

KHOA Y- ĐẠI HOC NAM CẦN THƠ 8


Lượng giá cuối bài môn: Điều dưỡng cơ bản và cấp cứu ban đầu
( khóa 8 )

-
A. Đặt nhiệt kế ở khoang miệng
B. Đặt nhiệt kế ở tiền đình miệng
C. Đặt nhiệt kế ở trên lưỡi
D. Đặt nhiệt kế ở dưới lưỡi
Trả lời Đúng (Đ) hoặc Sai (S) cho các hỏi sau:
7. Đo dấu hiệu sống phải được tiến hành đồng thời, vừa đo huyết áp, vừa lấy mạch nhiệt, nhịp
thở cùng một lúc trên một bệnh nhân?
8. Nhịp thở ở người lớn bình thường từ 16-20 lần/phút?
9. Sau khi đo dấu hiệu sống, dùng bút đỏ để kẻ kết quả của tần số mạch vào bảng mạch nhiệt?
10. Qui tắc chung khi đo dấu hiệu sống, mỗi ngày đo 2 lần, sáng -chiều, cách nhau 3 giờ. Trừ
trường hợp đặc biệt do Bác sĩ chỉ định?

KỸ THUẬT TIÊM BẮP - TIÊM TĨNH MẠCH


TIÊM DƯỚI DA - TIÊM TRONG DA
* Chọn trả lời đúng (Đ) hoặc sai (S) cho các câu hỏi sau:
1. Tiêm trong da có thể đâm vào tĩnh mạch.
2. Vùng tiêm trong da : 1/3 giữa mặt ngoài đùi.
3. Chỉ định tiêm tĩnh mạch cho những loại thuốc không thể tiêm bắp.
4. Gãy kim là 1 tai biến chỉ có khi tiến hành tiêm bắp.
5. Tiêm dưới da có thể gây lây nhiễm viêm gan.
* Chọn trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau:
1. Vị trí tiêm bắp ở đùi là?
A. 1/3 giữa mặt ngoài đùi.
B. 1/3 dưói mặt ngoài đùi.
C. 1/2 dưói mặt ngoài đùi.
D. 1/2 giữa mặt ngoài đùi.
2. Kỹ thuật tiêm trong da: đâm kim hợp với mặt da 1 góc...

KHOA Y- ĐẠI HOC NAM CẦN THƠ 9


Lượng giá cuối bài môn: Điều dưỡng cơ bản và cấp cứu ban đầu
( khóa 8 )

-
A. 150
B. 300
C. 450
D. 900

3. Kỹ thuật tiêm dưới da: đâm kim hợp với mặt da 1 góc...
A. 150
B. 300
C. 450
D. 900

4. Kỹ thuật tiêm bắp: đâm kim hợp với mặt da 1 góc...


A. 150
B. 300
C. 450
D. 900
10. Vị trí thường dùng tiêm ngừa lao...
A. 1/3 giữa mặt ngoài đùi.
B. Cách u vai 5cm.
C. Cuối cơ delta.
D. Mặt trong cẳng tay.
11. Tiêm trong da thường dùng trong các trường hợp....
A. Phong bế giảm đau.
B. Thử phản ứng thuốc.
C. Gây tê tại chỗ.
D. Đưa thuốc vào cơ thể 1 cách nhanh nhất.
12. Khi tiêm thuốc phải bảo đảm là?
A. 2 nhanh ; một chậm
B. Đâm kim nhanh
C. Rút kim nhanh

KHOA Y- ĐẠI HOC NAM CẦN THƠ 10


Lượng giá cuối bài môn: Điều dưỡng cơ bản và cấp cứu ban đầu
( khóa 8 )

-
D. Bơm thuốc chậm
13. Mục đích của tiêm thuốc là?
A. Đưa thuốc vào cơ thể.
B. Để điều trị bệnh.
C. Cho bệnh nhân nặng.
D. Để thuốc ngấm vào cơ thể nhanh.
14. Khi tiêm bắp sai vùng tiêm dễ bị tai biến là?
A. Áp xe.
B. Gây đau.
C. Dễ đâm vào mạch máu.
D. Gây sốc.

TRUYỀN DỊCH
1. Khi dùng thuốc cho người bênh, người tiêm thuốc phải:
A.Thực hiện theo “2 đúng”
B.Thực hiện theo “3 đúng”
C. Thực hiện theo “4 đúng”
D. Thực hiện theo “5 đúng”
2. Tai biến hay gặp nhất trong quá trình truyền dịch là:
A. Nhiễm khuẩn nơi tiêm.
B. Sốc phản vệ.
C. Phù phổi cấp.
D. Phồng nơi tiêm.
3. Kỹ thuật tiêm truyền: đâm kim hợp với mặt da 1 góc:
A. 150
B. 300
C. 450

KHOA Y- ĐẠI HOC NAM CẦN THƠ 11


Lượng giá cuối bài môn: Điều dưỡng cơ bản và cấp cứu ban đầu
( khóa 8 )

-
D. 900
4. Mục đích của của truyền dịch là:
A. Làm tăng huyết áp.
B. Bù lại số lượng dịch đã mất
C. Nuôi dưỡng người bệnh với thời gian ngắn
D. Cả B và C đúng
5. Các dấu hiệu tai biến Phù phổi cấp trong lúc đang truyền dịch là:
A. Đau ngực dữ dội
B. Khó thở
C. Nhiễm khuẩn
D. Sắc mặt tím tái
6. Các thao tác sau đây nhằm tránh nguy cơ phơi nhiễm do kim đâm cho người tiêm, TRỪ:
A. Dùng gạc để bẻ thuốc
B. Dùng tay đậy nắp kim.
C. Không tháo rời kim tiêm ra khỏi bơm tiêm sau khi tiêm.
D. Bỏ bơm kim tiêm, kim truyền vào hộp kháng thủng ngay sau khi tiêm.

7. Các dung dịch sau đây được gọi là ưu trương


A. Natri clorua 3%
B. Natri clorua 0,9%
C. Bicarbonat Natri 5%
D. Dextran
E. A và C
* Chọn câu trả lời đúng (Đ) hoặc sai (S) cho các câu hỏi sau:
8. Khi truyền dịch phải đảm bảo áp lực của máu người bệnh cao hơn áp lực của dịch truyền.
9. Nguyên nhân dẫn đến tắc mạch phổi trong truyền dịch thường do không khí qua dây truyền
vào tĩnh mạch.

KHOA Y- ĐẠI HOC NAM CẦN THƠ 12


Lượng giá cuối bài môn: Điều dưỡng cơ bản và cấp cứu ban đầu
( khóa 8 )

-
10. Đối với kỹ thuật truyền dịch có quy định: Ghi hồ sơ tình trạng NB và các thông số theo dõi
15phút/1 lần trong 1 giờ đầu, sau 30 phút/ 1 lần đến khi hết dịch.
11. Sau khi bắt mạch và đo Huyết áp cho người bệnh, điều dưỡng không cần thiết phải rửa tay.
12. Trước khi đi tiêm Điều dưỡng phải kiểm tra tình trạng nguyên vẹn của bao gói bơm kim
tiêm, còn hạn dùng đề phòng túi thủng hoặc nhiễm bẩn.

TRUYỀN MÁU

1. Cần phải theo dõi người bệnh ở từng giai đoạn của quá trình truyền máu?
A. 15 phút sau khi bắt đầu truyền máu
B. 20 phút sau khi bắt đầu truyền máu
C. 25 phút sau khi bắt đầu truyền máu
D. 35 phút sau khi bắt đầu truyền máu
2. Cần phải theo dõi người bệnh ở từng giai đoạn của quá trình truyền máu?
A. Ít nhất mỗi giờ trong quá trình truyền máu
B. Khi truyền máu xong
C. 4 giờ sau khi truyền máu xong
D. Tất cả đều đúng
3. Ở người có 4 nhóm máu sau….
A. A,O,D,E
B. D,O,AB C
C. A,B,O,AB
D. A,B,C,D
4. Ở người có mấy nhóm máu….
A. Ít nhất 2 nhóm máu
B. 4 nhóm máu

KHOA Y- ĐẠI HOC NAM CẦN THƠ 13


Lượng giá cuối bài môn: Điều dưỡng cơ bản và cấp cứu ban đầu
( khóa 8 )

-
C. 3 nhóm máu
D. 6 nhóm máu
5. Các chế phẩm của máu là?
A. Bạch cầu
B. Tiểu cầu
C. Huyết tương
D. A và B đúng
E. B và C đúng
* Trả lời đúng (Đ) hoặc sai (S) cho các câu hỏi sau:
6. Nhóm máu AB có thể truyền cho các nhóm máu còn lại?
7. Khối tiểu cầu phải được đặt trong hộp cách nhiệt chuyên dụng để giữ nhiệt độ vào khoảng
200C đến 240C?
8. Hồng cầu và máu toàn phần phải được truyền trong vòng 60 phút sau khi bỏ ra khỏi tủ lạnh.

THAY BĂNG – RỬA VẾT THƯƠNG THƯỜNG

1. Với vết thương phần mềm,nếu gạc dính nhẹ vào vết thương thì cần thấm ướt gạc bằng dung
dịch nước muối vô khuẩn hoặc……..để thuận lợi khi mở kiểm tra vết thương
A. Nước oxy già
B. Nước muối sinh lý
C. Cồn cao độ
D. Dung dịch acid

2. Dấu hiệu sớm nhất để phát hiện nhiễm trùng vết khâu
A. Đau nơi vết mổ
B. Sưng
C. Sốt
D. Đỏ chỉ khâu

KHOA Y- ĐẠI HOC NAM CẦN THƠ 14


Lượng giá cuối bài môn: Điều dưỡng cơ bản và cấp cứu ban đầu
( khóa 8 )

-
3. Người bệnh có vết thương nhiễm, đang viêm, có nhiều mô chết, nên dùng hình thức băng
A. Băng khô
B. Băng thấm hút
C. Băng nóng ướt
D. Băng vô khuẩn

4. Cắt chỉ vết thương trong trường hợp A. Vết thương lành.
B. Vết thương lành đến ngày cắt chỉ.
C. Vết thương nhiễm khuẩn.
D. Vết thương vô khuẩn.

5. Mục đích của thay băng vết thương


A. Phòng ngừa nhiễm khuẩn.
B. Phòng chống sốc.
C. Hạn chế sự chảy máu.
D. A và C đều đúng
6. Khay dụng cụ dùng băng bó vết thương có thể dùng cho nhiều người bệnh
Đ-S
7. Chăm sóc vết thương theo thứ tự vết thương vô trùng, vết thương sạch, vết thương nhiễm
Đ- S
8. Dung dịch cồn iod dùng trên vết thương có chỉ khâu sau 3 ngày kể từ ngày phẫu thuật
Đ- S

BÀI LẤY BỆNH PHẨM LÀM XÉT NGHIỆM

1. Khi lấy máu để thử nghiệm, Xét nghiệm viên cần:


A. Lấy bất kỳ số lượng máu mà không phân biệt máu đông hoặc loãng

KHOA Y- ĐẠI HOC NAM CẦN THƠ 15


Lượng giá cuối bài môn: Điều dưỡng cơ bản và cấp cứu ban đầu
( khóa 8 )

-
B. Chỉ cần dùng bơm, kim tiêm sạch.
C. Chỉ cần lấy máu ở mao mạch.
D. Lấy mẫu máu theo yêu cầu của từng loại xét nghiệm
2. Xét nghiệm tìm vi khuẩn, cần lấy nước tiểu:
A. Theo kỹ thuật sạch.
B. Theo kỹ thuật vô khuẩn.
C. Theo kỹ thuật sạch hoặc vô khuẩn.
D. Tất cả đúng.
3. Những bước cần làm để chuẩn bị người bệnh trước khi lấy đờm, ngoại trừ:
A. Vỗ lưng.
B. Cho người bệnh hít thở sâu.
C. Cho người bệnh ho mạnh hoặc khạc mạnh.
D. Người bệnh nhỏ nước bọt vào hũ đờm.
4. Cần lấy máu tĩnh mạch xét nghiệm thực hiện lúc:
A. Khi đang tiêm thuốc tĩnh mạch.
B. Khi đang tiêm truyền dung dịch.
C. A, B đúng.
D. A, B sai.
5. Lấy máu mao mạch áp dụng trong trường hợp:
A. Kéo máu tìm ký sinh trùng sốt rét
B. Thử công thức máu.
C. Tìm thời gian máu đông, máu chảy.
D. Thử sinh hóa máu
6. Kéo máu tìm ký sinh trùng sốt rét lúc:
A. Bệnh nhân đang sốt
B. 12 giờ trưa
C. 12 giờ khuya

KHOA Y- ĐẠI HOC NAM CẦN THƠ 16


Lượng giá cuối bài môn: Điều dưỡng cơ bản và cấp cứu ban đầu
( khóa 8 )

-
D. Sáng sớm
7. Lấy máu để xét nghiệm sinh hóa lúc:
A. Buổi sáng
B. Sau khi ăn
C. Bụng đói
D. Có chỉ định của bác sỹ
8. Khi lấy phân để xét nghiệm tìm Amibe nên lấy phân ở:
A. Giữa bãi phân
B. Bìa bãi phân
C. Nơi có nhiều đàm
D. Nơi có nhiều đàm máu
10. Khi lấy nước tiểu để xét nghiệm nên lấy nước tiểu ở:
A. Đầu bãi
B. Cuối bãi
C. Giữa bãi
D. Cho vào bô và trộn đều.

CÁC TƯ THẾ NGHỈ NGƠI TRỊ LIỆU THÔNG THƯỜNG

1. Nâng bệnh nhân ở tư thế nằm với 3-4 người giúp:


A. Đặt xe đẩy hoặc ghế ở chân giường, ở góc bên phải và khoá lại
B. Người điều dưỡng 1, cao nhất, đứng ở đầu của bệnh nhân và luồn cánh tay dưới cổ và vai.
Người điều dưỡng 2, có chiều cao kế tiếp đứng ở vùng hông, eo của bệnh nhân và đưa cả
hai tay dưới bệnh nhân .

KHOA Y- ĐẠI HOC NAM CẦN THƠ 17


Lượng giá cuối bài môn: Điều dưỡng cơ bản và cấp cứu ban đầu
( khóa 8 )

-
C. Người điều dưỡng thấp nhất đứng ở gối bệnh nhân và luồn hai tay dưới đùi và cẳng chân.
Nếu vận chuyển bằng 4 người thì người điều dưỡng 2 đứng ở ngực, người 3 đứng ở hông,
còn người 4 đứng ở gối và chân
D. Cả B và C đều đúng
2. Khi người Điều dưỡng nâng đỡ bệnh nhân từ tư thế nằm sang tư thế đứng. Phải để bệnh nhân
ngồi vài phút trước khi cho bệnh nhân đứng, để đề phòng bệnh nhân bị.....
A. Hạ HA tư thế
B. Khó chịu
C. Nhức đầu
D. Tất cả đều sai
3. Tư thế nằm ngửa đầu thấp dùng trong các trường hợp:
A. Người bệnh trong khi chọc dò tủy sống
B. Người bệnh trong khi chọc dò màng phổi
C. Người bệnh trong khi chọc dò màng bụng
D. Người bệnh sau khi được chọc dò tủy sống E. Những người già trong thời kỳ dưỡng bệnh
4. Khi nâng đỡ người bệnh, điều dưỡng cần:
A. Cố gắng nâng đỡ người bệnh, nếu người bệnh quá nặng
B. Gọi người phụ giúp, nếu người bệnh quá nặng
C. Giúp đỡ người bệnh khi họ cần sự giúp đỡ
D. Câu B và C đúng
5. Trước khi xoay trở và đặt người bệnh nằm đúng tư thế, cần nhận định người bệnh về các vấn
đề…..
A. Tổng trạng chung của người bệnh
B. Dấu hiệu sinh tồn
C. Tri giác của người bệnh
D. Tất cả đều đúng

KHOA Y- ĐẠI HOC NAM CẦN THƠ 18


Lượng giá cuối bài môn: Điều dưỡng cơ bản và cấp cứu ban đầu
( khóa 8 )

-
Chọn câu trả lời Đúng (Đ) hoặc Sai (S) cho các câu hỏi sau:
6. Tư thế nằm ngửa thẳng thường áp dụng trong trường hợp người bệnh cần nghỉ ngơi sau ngất,
choáng?
7. Tư thế nằm khom lưng dùng trong trường hợp bác sỹ cần khám bệnh ở vùng cột sống?
8. Tư thế nằm sấp thường áp dụng trong trường hợp người bệnh bị vết loét ở vùng lưng?
9. Tư thế nằm đầu cao 30 độ để phòng ngừa nôn ói?
10. Không nên cố gắng nâng đỡ người bệnh quá nặng vì có thể gây mất an toàn cho người bệnh?

CÁC BIỆN PHÁP SƠ CẤP CỨU THƯỜNG GẶP

1. Tư thế phù hợp cho bệnh nhân Buồn nôn; nôn mữa, đau bụng, ỉa chảy là
A. Đặt bệnh nhân nằm ngửa đầu bằng
B. Đặt bệnh nhân nằm ngửa đầu thấp
C. Đặt bệnh nhân nằm đầu cao và nghiêng sang bên
D. Đặt bệnh nhân nằm sấp
2. Xử trí trong cấp cưú bệnh nhân bị say nắng, say nóng là
A. Đưa bệnh nhân vào chỗ thoáng mát, cởi bớt quần áo, cho uống nước
B. Đặt bệnh nhân nằm ngửa chân cao
C. Đặt bệnh nhân nằm đầu cao, nghiên an toàn
D. Đặt bệnh nhân nằm sấp
3. Thực hiện cấp cứu người bị ngộ độc CO là
A. Kiểm tra đường thở, đặt bệnh nhân nằm ngửa đầu bằng
B. Đặt BN nằm nơi thoáng, thông thoáng đường thở, đầu thấp
C. Đặt bệnh nhân nằm ngửa đầu cao
D. Đặt BN nằm nơi thoáng, thông thoáng đường thở, đầu cao
4. Thực hiện cấp cứu người bị rắn độc cắn là

KHOA Y- ĐẠI HOC NAM CẦN THƠ 19


Lượng giá cuối bài môn: Điều dưỡng cơ bản và cấp cứu ban đầu
( khóa 8 )

-
A. Vận chuyển nạn nhân trong tư thế bất động
B. Nên đặt chườm nóng nơi vết cắn
C. Đặt bệnh nhân nằm ngửa đầu cao
D. Đặt BN nằm nơi thoáng, nằm sấp
5. Thực hiện cấp cứu người bị ngộ độc thực phẫm là
A. Vận chuyển nạn nhân trong tư thế bất động và chườm đá vùng đau
B. Đè vào nền lưỡi hoặc hầu và cho uống nhanh 1-2 lít nước chè ấm rồi gây nôn
C. Vận chuyển bệnh nhân nhanh chóng
D. Đặt BN nằm nơi thoáng, nằm sấp

BÀI THÔNG TIỂU

* Chọn trả lời đúng (Đ) hoặc sai (S) cho các câu hỏi sau:
1. Trong trường hợp đặt ống thông tiểu nhưng muốn lưu thông, người ta thường dùng ống thông
nelaton để đặt?
2. Khi đặt ống thông tiểu, người NV y tế cần rửa tay theo quy trình rửa tay thường quy?
3. Chống chỉ định trong thông tiểu là trước khi làm phẫu thuật?
4. Trước khi mổ u xơ tiền liệt tuyến, người ta thường đặt ống thông tiểu?
5. Những yếu tố tâm lý có thể ảnh hưởng đến đặc tính của nước tiểu?
6. những yếu tố tâm lý không ảnh hưởng đến đặc tính của nước tiểu?
7. Đặc tính nước tiểu: Có nhiều mảnh niêm mạc và chất căn lắng trong nước tiểu?
8. Bình thường: Có máu trong nước tiểu?

KHOA Y- ĐẠI HOC NAM CẦN THƠ 20


Lượng giá cuối bài môn: Điều dưỡng cơ bản và cấp cứu ban đầu
( khóa 8 )

KHOA Y- ĐẠI HOC NAM CẦN THƠ 21

You might also like