quản trị bán hàng

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 15

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ

----------

BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ BÁN HÀNG

Đề tài: Xây dựng một kế hoạch tuyển chọn lực lượng bán hàng của

Giảng viên hướng dẫn :

Sinh viên thực hiện : Vũ Thị Thùy Trang

Mã sinh viên : 2055290055

Lớp hành chính : Kinh tế & Quản lý K40

Hà Nội, tháng 12 năm 2021


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...............................................................................................................................1

1. Đặt vấn đề........................................................................................................................1

2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...................................................................................2

2.1 Đối tượng nghiên cứu................................................................................................2

2.2. Phạm vi nghiên cứu...................................................................................................2

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu...................................................................................2

3.1. Mục đích nghiên cứu.................................................................................................2

3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu................................................................................................2

4. Phương pháp nghiên cứu................................................................................................2

5. Kết cấu đề tài...................................................................................................................2

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘC QUYỀN ĐIỆN.............................................................3

1.1. Độc quyền là gì..............................................................................................................3

1.2. Nguyên nhân dẫn đến độc quyền.................................................................................4

1.3. Tổn thất khi có độc quyền............................................................................................5

1.3.1 Đối với độc quyền thường.......................................................................................5

1.3.2. Đối với độc quyền tự nhiên....................................................................................5

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐỘC QUYỀN ĐIỆN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY................................6

2.1. Tổng quan về Tập đoàn điện lực Việt Nam..................................................................6

2.2. Quy trình hoạt động kinh doanh của EVN....................................................................8

2.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Tập đoàn điện lực Việt Nam giai đoạn 2016 –
2020...................................................................................................................................10

2.3.1. Hoạt động kinh doanh..........................................................................................10


2.3.2. Đánh giá................................................................................................................15

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM XÓA BỎ VẤN ĐỀ ĐỘC
QUYỀN ĐIỆN.......................................................................................................................17

3.1. Một số vấn đề đặt ra...............................................................................................17

3.2. Đề xuất, kiến nghị giải pháp khắc phục...................................................................20

KẾT LUẬN...........................................................................................................................23

TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................................24

DANH MỤC VIẾT TẮT

STT Ký hiệu viết tắt Chữ viết đầy đủ


1 EVN Tập đoàn điện lực Việt Nam
2 GENCO1 Tổng công ty phát điện 1
3 GENCO2 Tổng công ty phát điện 2
4 GENCO3 Tổng công ty phát điện 3
5 EVNNPC Tổng công ty điện lực miền Bắc
6 EVNCPC Tổng công ty điện lực miền Trung
7 EVNSPC Tổng công ty Điện lực miền Nam
8 EVNHANOI Tổng công ty Điện lực TP. Hà Nội
9 EVNHCMC Tổng công ty Điện lực TP. Hồ Chí Minh
10 EVNNPT Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia
11 PVN Tập doàn Dầu khí Việt Nam
12 Vinacomin Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam
13 NLDC Trung tâm điều độ hệ thống điện quốc gia
14 NPT Tổng Công ty Truyền tải điện Quốc gia
15 EPTC Công ty mua bán điện
16 PC Tổng Công Điện lực
17 IEEFA Viện Kinh tế Năng lượng và Phân tích Tài chính
18 TKV Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam
19 PV Power Tổng công ty điện lực dầu khí Việt Nam
DANH MỤC BẢNG BIỂU

ST TÊN BẢNG SỐ TRANG


T
1 Nhu cầu tiêu thụ điện giai đoạn 2016 – 2020 12

2 Báo cáo tình hình kinh doanh hợp nhất của EVN giai đoạn 13
2016 – 2020

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

STT TÊN BIỂU ĐỒ SỐ TRANG


1 Lượng tiêu thụ điện ở Việt Nam giai đoạn 2009 – 2025F 15

2 Tỷ trọng cơ cấu nguồn đặt theo sở hữu năm 2021 18


LỜI MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Quá trình hình thành và phát triển xã hội đã chứng minh rằng con người là
yếutố quan trọng nhất, quý giá nhất, đóng vai trò quyết định sự phát triển của lực
lượngsản xuất. Đặc biệt là trong thời đại của kinh tế tri thức, vai trò của nguồn
nhân lựccàng trở nên quan trọng hơn cho sự phát triển và nó đang dần trở thành
một trong cácnguồn lực có tính chiến lược trong quá trình phát triển đó. Đứng
trong thời đại củakinh tế tri thức buộc doanh nghiệp cần phải coi trọng ý nghĩa to
lớn của nguồn nhânlực đối với sự phát triển của doanh nghiệp.Vì vậy, vấn đề nhân
lực và việc tuyển dụng nhân lực một cách có hiệu quả đểphát triển bền vững là mối
quan tâm hàng đầu của xã hội nói chung và doanh nghiệpnói riêng.Đối với mỗi
doanh nghiệp thương mại, bán hàng là khâu quan trọng nhất tronghoạt động kinh
doanh, kết quả bán hàng cho thấy hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp, bán
hàng quyết định không nhỏ đến sự tồn vong của doanh nghiệp thươngmại.
Hoạt động trong bối cảnh thế giới ngày một xích lại gần nhau hơn, xu hướng
toàncầu hóa không ngừng phát triển nên đã dần dần hình thành các thị trường
không biêngiới đồng thời sự phát triển của công nghệ khiến cho chất lượng, chủng
loại các sảnphẩm càng ngày càng có ít sự khác biệt khiến cho sự cạnh tranh trở nên
gay gắt hơn.Theo bà Lê Thị Thùy Trang, Giám đốc đối tác nhà bán lẻ của
Nielsen,mặc dù tốc độtăng trưởng của kênh bán lẻ truyền thống rất chậm, chỉ 1%,
nhưng Việt Nam vẫn là thịtrường bán lẻ nổi bật với sự chi phối lớn của bán lẻ
truyền thống chiếm 76% thị trườngbán lẻ. Kinh doanh trong môi trường cạnh tranh
và tăng trưởng chậm, chính vì vậy, lựclượng bán hàng có đầy đủ các kỹ năng sẽ là
yếu tố không thể thiếu đối với doanhnghiệp thương mại trong bối cảnh đầy cạnh
tranh đó. Điều kiện tiên quyết để có đượcmột đội ngũ bán hàng có chất lượng, đáp
ứng yêu cầu của các mục tiêu chiến lược củadoanh nghiệp là cần phải hoàn thiện
công tác tuyển dụng

Là một trong những công ty có uy tín trong lĩnh vực phân phối thiết bị nhà
bếp,thiết bị vệ sinh, công ty TNHH Phát Đạt luôn đối mặt với vấn đề tìm kiếm và
xâydựng nguồn nhân lực bán hàng chất lượng cao, đáp ứng về chất lượng cũng như
sốlượng phù hợp với quy mô từng giai đoạn tăng trưởng và phát triển của doanh
nghiệp.Xây dựng được công tác tuyển dụng có hiệu quả sẽ cung cấp cho doanh
nghiệp mộtđội ngũ bán hàng lành nghề, năng động, sáng tạo, bổ sung được những
nhân lực phùhợp với yêu cầu hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tuyển dụng
tốt tạo được sựhài lòng, tin tưởng của người lao động với tổ chức, nâng cao sự gắn
kết trung thànhcủa họ với tổ chức, tăng năng suất lao động, tạo sự ổn định và hiệu
quả làm việc trongtổ chức. Đồng thời làm giảm đi chi phí hoạt động của doanh
nghiệp.Từ lý do trên, tôi quyết định chọn đề tài Hoàn thiện công tác tuyển dụng
lựclượng bán hàng của công ty TNHH Phát Đạt làm khóa luận tốt nghiệp của mình

2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu


- Đối tượng nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

4. Phương pháp nghiên cứu

5. Kết cấu đề tài


CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN

VỀ TUYỂN CHỌN LỰC LƯỢNG BÁN HÀNG

1.1. Lực lượng bán hàng


1.1.1. Khái niệm về lực lượng bán hàng của doanh nghiệp
Theo James M. Comer (1991): Lực lượng bán hàng là lực lượng tiếp xúc
trực tiếp với khách hàng, và có trách nhiệm tham gia trực tiếp vào việc bán sản
phẩm hay dịch vụ.

Theo Lê Đăng Lăng (2006): Lực lượng bán hàng là những người có đủ kiến
thức và kỹ năng để nhận biết và hiểu rõ nhu cầu của khách hàng và biết cách thỏa
mãn nhu cầu của khách hàng bằng những lợi ích từ sản phẩm của công ty.

Từ những quan niệm trên ta có thể hiểu, lực lượng bán hàng là tổng thể đội
ngũ lao động trực tiếp của doanh nghiệp liên quan đến việc chào hàng, cung ứng
hàng hóa và dịch vụ, phục vụ và chăm sóc khách hàng của một doanh nghiệp. Lực
lượng bán hàng thường chiếm tỷ trọng khá lớn trong lực lượng lao động của các
doanh nghiệp thương mại. Kết quả và hiệu quả hoạt động của lực lượng bán hàng
có ảnh hưởng lớn và trực tiếp đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp.

1.1.2. Vai trò của lực lượng bán hàng


Lực lượng bán hàng có những vai trò quan trọng đối với doanh nghiệp

Thứ nhất, lực lượng bán hàng là bộ phận trực tiếp kinh doanh, thực hiện các
mục tiêu kinh doanh, các chỉ tiêu kinh tế - tài chính của doanh nghiệp

Thứ hai, đây là bộ phận tiếp cận thường xuyên với khách hàng, với thị
trường, đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp các thông tin về khách hàng,
về thị trường cho doanh nghiệp
Thứ ba, lực lương bán hàng đại diện cho doanh nghiệp thỏa mãn nhu cầu
của khách hàng, góp phần tạo dựng hình ảnh của doanh nghiệp trên thị trường.

1.1.3. Chức năng của lực lượng bán hàng


Lực lượng bán hàng thực hiện các hoạt động đa dạng liên quan trực tiếp đến
thị trường, khách hàng. Vì vậy có thể chia lực lượng bán hàng theo các nhóm chức
năng.

Một là, nhóm chức năng về bán hàng: Thực hiện quá trình truyền đạt thông
tin về sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng, đồng thời cung cấp các sản phẩm, dịch
vụ đến khách hàng; cung cấp các dịch vụ cho khách hàng theo chính sách của
doanh nghiệp.

Hai là, nhóm chức năng về Marketing: Tham gia các hoạt động nghiên cứu
và phát triển thị trường, khách hàng; thu thập các thông tin từ thị trường và phản
hồi về công ty: tình hình cạnh tranh, những thay đổi có tính ngắn hạn về nhu cầu
của khách hàng; thông qua các hoạt động tạo dựng và truyền tải hỉnh ảnh đến
tâm trí khách hàng.

Ba là, nhóm chức năng quản lý điều hành: chức năng giải quyết vấn đề
trong bán hàng, chức năng dự báo, lập kế hoạch kinh doanh,…

1.1.4. Phân loại lực lượng bán hàng của doanh nghiệp
Lực lượng bán hàng của công ty bao gồm tất cả những nhân viên có trách
nhiệm trực tiếp đến hoạt động bán hàng. Lực lượng này gồm hai loại: bên trong và
bên ngoài.

Lực lượng bán hàng bên trong: Hầu hết lực lượng này thường tập trung tại
văn phòng và ít khi tiếp xúc trực diện với khách hàng. Tùy vào ngành kinh doanh,
lực lượng này có thể là lực lượng chủ chốt hoặc là lực lượng hỗ trợ mạnh mẽ cho
lực lượng bán hàng bên ngoài.
Lực lượng bán hàng bên ngoài: đây là lực lượng bán hàng có trách nhiệm
tiếp xúc trực tiếp với khách hàng. Đây là lực lượng được dùng khá phổ biến trong
các ngành hàng tiêu dùng, dịch vụ và hàng công nghiệp. Lực lượng này thường
hoạt động ở bên ngoài doanh nghiệp, tìm kiếm khác hàng, giới thiệu sản phẩm.
Lực lượng này tiếp xúc trực tiếp với khách hàng của doanh nghiệp, trực tiếp bán
sản phẩm, do đó công việc của lực lượng này liên quan nhiều đến các kỹ năng
giao tiếp, kỹ năng bán hàng,…Và họ cũng là cầu nối đưa hình ảnh của doanh
nghiệp tới với khách hàng.

1.1.5. Sơ đồ tổ chức lực lượng bán hàng của doanh nghiệp:


Tổ chức theo khu vực địa lý: Đây là cách thức phân bổ theo vùng lãnh thổ,
mỗi vùng sẽ có một người chịu trách nhiệm chung về lợi nhuận, quản lý và điều
hành hoạt động tại khu vực của mình cho thông suốt. Dưới người quản lý theo
vùng hay khu vực này luôn có các nhân viên bán hàng được phân công phụ trách
và tiến hành hoạt động tại những khu vực trực thuộc nhỏ hơn.

Giám đốc
bán hàng

Giám đốc bán


hàng khu vực A

Phụ trách bán Phụ trách bán


hàng khu vực hàng khu vực
A1 A2

Nhân viên bán Nhân viên bán Nhân viên bán Nhân viên bán
hàng hàng hàng hàng
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức lực lượng bán hàng theo khu vực địa lý

Tổ chức theo sản phẩm: lực lượng bán hàng được tổ chức theo sản phẩm hay
ngành hàng của công ty. Những công ty có sản phẩm phức tạp hay nhiều tính năng
kỹ thuật sẽ rất phù hợp với cơ cấu tổ chức dạng này.

Giám đốc
bán hàng

Trưởng phòng
bán hàng

Phụ trách nhóm Phụ trách nhóm


sản phẩm A sản phẩm B

Nhân viên bán Nhân viên bán Nhân viên bán Nhân viên bán
hàng hàng hàng hàng

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức lực lượng bán hàng theo sản hẩm

Tổ chức theo khách hàng: Đây là cơ cấu tổ chức dựa trên các đặc điểm của
khách hàng như quy mô, hành vi mua sắm và yêu cầu về sử dụng sản phẩm. Cơ
cấu tổ chức này ngày một trở nên phổ biến và để thích ứng với thị trường một cách
tốt nhất thì lực lượng bán hàng phải nắm rõ đặc điểm của khách hàng, những yêu
cầu đặc biệt và sự đòi hỏi khác nhau của từng loại khách hàng.
Giám đốc
bán hàng

Trưởng phòng
bán hàng

Phụ trách nhóm Phụ trách nhóm


khách hàng A khách hàng B

Nhân viên bán Nhân viên bán Nhân viên bán Nhân viên bán
hàng hàng hàng hàng

Sơ đồ 1.3: Sơ đồ tổ chức lực lượng bán hàng theo nhóm khách hàng

Cơ cấu tổ chức hỗn hợp: Đây là cơ cấu kết hợp giữa việc chuyên môn hóa
lực lượng bán hàng theo ngành hàng và khu vực địa lý hoặc kết hợp giữa việc phân
bổ nhân viên dựa trên đặc điểm của khách hàng và vùng địa lý. Mô hình này sẽ tối
ưu hóa được những dịch vụ và chất lượng phục vụ khách hàng.

Khái niệm về tuyển dụng trong doanh nghiệpTheo Giáo trình Quản trị nhân lực
Nguyễn Tài Phúc- Bùi Văn Chiêm (2014):“Tuyển dụng là quá trình tìm kiếm, thu
hút ứng cử viên từ những nguồn khác nhau đếntham gia dự tuyển vào các vị trí
còn trống trong tổ chức và lựa chọn trong số họnhững người đáp ứng tốt yêu cầu
công việc đặt ra. Quá trình tuyển dụng nhân viênbao gồm hai quá trình, đó là quá
trình tuyển mộ và quá trình tuyển chọn”. [4,Trang106]Tuyển dụng là trách nhiệm
của tất cả các nhà quản trị trong tổ chức. Tuyểndụng không chỉ được thực hiện
khi xảy ra tình huống thiếu hụt nhân lực mà cần đượcthực hiện sao cho phù hợp
với từng giai đoạn hoạt động và các chiến lược của tổ chức.Tuyển dụng nhân sự là
một quá trình phức tạp. Phải có sự tham gia của các bộphận có nhu cầu tuyển dụng
(những người có hiểu biết về vị trí công việc nhất), bộphận quản lý nhân sự, các
nhà quản trị cấp cao (nếu vị trí tuyển dụng là quan trọng).Tuyển dụng thông
thường bao gồm một số hoạt động như sau:Xác định nhu cầu tuyểndụng,
Tuyển mộ nhân lực,Tuyển chọn nhân lực,Định hướng nhân lực mới tuyển
dụng.Trong đó các hoạt động đó thì xác định nhu cầu tuyển dụng là công tác đầu
tiênnhằm xác định số lượng, chất lượng ứng viên cần thiết. Tuyển mộ là quá trình
tìmkiếm và thu hút các lực lượng lao động có các năng lực phù hợp với tổ chức
đến ứngtuyển vào các vị trí. Còn tuyển chọn là quá trình đánh giá các ứng viên có
được từ quátrình tuyển mộ nhằm xác định các ứng viên phù hợp nhất. Do đó tuyển
mộ có ảnhhưởng và đóng vai trò quyết định đến hiệu quả tuyển chọn.1.1.4. Vai trò
của tuyển dụng trong doanh nghiệp-Đối với doanh nghiệp:Tuyển dụng là một trong
các yếu tố đóng vai trò quyết định đến tình trạng nhânlực của doanh nghiệp.
Thông qua tuyển dụng doanh nghiệp tìm kiếm và bổ sungnguồn một lực
lượng lao động phù về số lượng cũng như phù hợp với yêu cầu về trình

ộ của sản xuất kinh doanh. Hơn nữa, tuyển dụng còn tạo tiền đề cho công tác bố trí
sửdụng, đào tạo và phát triển nhân sự.Tuyển dụng là một hình thức đầu tư mang lại
lợi ích lâu dài. Một chính sáchtuyển dụng đúng đắn, được chuẩn bị và thực hiện
một cách chu đáo có thể giúp doanhnghiệp tiết kiệm được nhiều chi phí nhưng vẫn
nâng cao được hiệu quả cạnh tranh củadoanh nghiệp thông qua việc xây dựng lực
lượng lao động có trình độ cao.-Đối với người lao độngTuyển dụng nhân lực nâng
cao không khí thi đua, tinh thần cạnh tranh trong nộibộ người lao động của doanh
nghiệp, từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh.Tuyển dụng giúp người lao động hiểu
rõ hơn và được định hướng bởi mục tiêucủa doanh nghiệp-Đối với xã hộiTuyển
dụng giúp sử dụng nguồn lực xã hội một cách hữu ích, Và nó tham giavào quá
trình thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội. Tăng số lượng lao động có việclàm,
giảm tỷ lệ thất nghiệp và giảm các tệ nạn xã hội.1.1.5. Các yêu cầu đối với tuyển
dụng-Tuyển dụng phải gắn chặt với nhu cầu về nguồn nhân lực phù hợp với
chiếnlược sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, chỉ tiến hành tuyển dụng trong
các trườnghợp cần thiết.-Tuyển dụng được những người thực sự phù hợp với yêu
cầu công việc đảmbảo cho tổ chức có đội ngũ lao động tốt đáp ứng yêu cầu của
công việc (giảm bớt chiphí đào tạo, giúp người lao động phát huy được năng lực
của mình trong quá trình laođộng).-Tuyển được người có kỷ luật, trung thực, gắn
bó với công việc của doanhnghiệp.-Tuyển được người có sức khỏe, làm việc lâu
dài với nhiệm vụ được giao.1.1.6. Các yếu tố tác động đến tuyển dụngTheo Giáo
trình Quản trị nhân lực Nguyễn Tài Phúc- Bùi Văn Chiêm (2014), có2 nhóm yếu tố
tác động đến công tác tuyển dụng của tổ chức. Nhóm yếu tố bên trongvà nhóm yếu
tố bên ngoài.

Nhóm các yếu tố bên trongThứ nhất, uy tín của tổ chức trên thị trường, tổ chức
càng có uy tín thì càng dễthu hút lao động. Người lao động khi đi xin việc thì họ
mong đợi xin vào làm việc tạicác doanh nghiệp có uy tín, có truyền thống lâu
năm.Thứ hai, Khả năng tài chính của doanh nghiệp. Đây là yếu tố quan trọng
tácđộng đến hoạt động tuyển dụng vì khi tổ chức một chương trình tuyển dụng rất
tốnkém về kinh phí.Thứ ba, Các chính sách về nguồn nhân lực của doanh nghiệp,
chính sách đàotạo, đề bạt, sử dụng lao động. Người lao động ở bất kỳ tổ chức nào
cũng rất quan tâmđến các chính sách đào tạo, đề bạt, sử dụng lao động vì vậy nếu
các chính sách nàyphù hợp thì sẽ giúp doanh nghiệp thu hút được nhiều lao đọng.
Còn người lao đọngcũng tin tưởng và trung thành hơn với doanh nghiệp.Thứ tư,
Các yếu tố khác như văn hóa doanh nghiệp, phong cách người lãnh đạo,điều kiện
làm việc, … Người lao động luôn mong muốn được làm việc trong một môitrường
có sự gắn kết chặt chẽ các thành viên, có đầy đủ mọi điều kiện thực hiện côngviệc,
được khuyển khích sáng tạo và được các thành viên trong môi trường quý
mến,giúp đỡ...Khi các điều kiện trên là hợp lý thì đều thu hút được người lao động
đến vàlàm việc lâu dài với tổ chức.Nhóm các yếu tố bên ngoài doanh nghiệpThứ
nhất, cung lao động, cầu lao động trên thị trường, khi doanh nghiệp có nhucầu về
lao động thì cung lao động là vấn đề được doanh nghiệp quan tâm. Qua đódoanh
nghiệp sẽ biết được cung về lao động sẽ đáp ứng đến đâu so với nhu cầu laođộng
của doanh nghiệp về số lượng và chất lượngThứ hai, Quan niệm về nghề nghiệp,
công việc. Nếu các vị trí công việc cầntuyển dụng của tổ chức đang là công việc
được nhiều người yêu thích và quan tâm thìdoanh nghiệp sẽ thu hút được nhiều
người lao động hơn.Thứ ba, Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Khi có sự chuyển dịch
cơ cấu kinh tế sẽdẫn đến có sự thay đổi cơ cấu lao động trong toàn bộ nền kinh tế,
vì vậy, nó có tácđộng đến việc một hay nhiều ngành khác nhau có tuyển dụng
được lao động haykhông và ngành nào được người lao động lựa chọn nhiều hơn
Thứ tư, sự cạnh tranh của các tổ chức, các doanh nghiệp trong công tác tuyểndụng.
Các doanh nghiệp luôn đặt mối quan tâm của mình lên các điểm mạnh, điểm
yếutrong chính sách tuyển dụng của đối thủ cạnh tranh để đưa ra chính sách tuyển
dụngcủa họ phù hợp hơn nhằm chiêu mộ nhân tài. Do đó, nếu doanh nghiệp
hoạt độngtrong môi trường cạnh tranh gay gắt thì công tác tuyển dụng cần được
chú trọng và cânnhắc.Thứ năm, các văn bản pháp lý của nhà nước. Đây là cơ sở
của các tổ chức tiếnhành tuyển dụng lao động theo pháp luật quy định, chấp hành
các quy định của Luậtlao động và áp dụng các phương pháp tuyển dụng một cách
hợp pháp.

You might also like