Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 58

CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG

THIẾT KẾ ĐƯỜNG Ô TÔ (1.5 TC)


(3TC)

THIẾT KẾ CẦU (1.5 TC) – Thầy Lê


Văn Thảo
THIẾT KẾ ĐƯỜNG Ô TÔ
GV.TS. NGUYỄN NGỌC HẬU
BỘ MÔN: TIN HỌC XÂY DỰNG
EMAIL: NNHAU@DUT.UDN.VN

Yêu cầu:
- Sinh viên tham gia không thấp hơn 80% số tiết trên lớp (>= 32 tiết)
- Làm và nộp bài tập đầy đủ (nếu có).
- Tham gia các kỳ thi giữa kỳ và cuối kỳ.

ĐỀ CƯƠNG
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đỗ Bá Chương - Thiết kế đường ô tô tập I – Nhà xuất bản giáo dục 2000.
2. Dương Học Hải, Nguyễn Xuân Trục - Thiết kế đường ô tô tập II - Nhà xuất bản
giáo dục 1999 – 2004.
3. Nguyễn Xuân Trục - Thiết kế đường ô tô tập III ( công trình vượt sông) - Nhà
xuất bản giáo dục 1998.
4. Đường ô tô - yêu cầu thiết kế TCVN 4054 – 2005.
5. Nguyễn Xuân Trục, Dương Học Hải, Vũ Đình Phụng - Sổ tay thiết kế đường ô tô
tập I - Nhà xuất bản giáo dục 2001.
6. Nguyễn Xuân Trục, Dương Học Hải, Vũ Đình Phụng - Sổ tay thiết kế đường ô tô
tập II - Nhà xuất bản xây dựng 2003.
7. Nguyễn Xuân Trục, Nguyễn Quang Đạo - Sổ tay thiết kế đường ô tô tập III - Nhà
xuất bản xây dựng 2003.
8. Đường đô thị và Yêu cầu thiết kế, TCXDVN104-2007.
9. Tiêu chuẩn thoát nước, TCVN7957-2008
CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CHUNG (3T)
1. Đặc điểm của vận tải ô tô và hệ thống khai thác vận tải ô tô

Ưu điểm:
- Có tính cơ động cao, linh hoạt.
- Đầu tư ít vốn hơn đường sắt. Yêu cầu độ dốc dọc khắc phục được khó
khăn của địa hình hiểm trở.
- Tốc độ vận tải khá lớn: nhanh hơn đường thủy, tương đương đường sắt,
trên đường cao tốc có thể chạy đến 100 km/h, trên cự ly ngắn có thể cạnh
tranh với ngành hàng không.
- Cước vận chuyển nhỏ hơn nhiều so với ngành hàng không.
https://vtv.vn/van-de-hom-nay/duong-sat-chi-chiem-17-thi-phan-van-tai-
hang-hoa-20190909235928359.htm (2019)
Nhược điểm:
- Giá thành vận tải cao hơn đường sắt và biến động cao.
- Tai nạn giao thông cao.
- Gây ô nhiễm lớn.
Hệ thống đường:

- Cao tốc
- Quốc lộ
- Tỉnh lộ
- Đô thị
- Huyện lộ
- Đường xã
Cấp đường:
Xe trên đường ô tô:
- Xe thiết kế là xe phổ biến trong dòng xe, được người có thẩm quyền quyết
định đầu tư chấp thuận để tính toán các yếu tố của đường, có kiểm định
theo loại xe lớn hơn ít được phổ biến.
- Các loại xe khác nhau được quy đổi thành xe con để tính lưu lượng.
Lưu lượng xe thiết kế:

- Lưu lượng xe thiết kế là số xe con được quy đổi từ các loại xe khác , thông
qua một mặt cắt trong một đơn vị thời gian, tính cho năm tương lai.

- Năm tương lai là năm thứ n sau khi đưa đường vào sử dụng:

- n = 20 với đường cấp I,II

- n =15 với đường cấp III, IV

- n =10 với đường cấp V, VI và các đường thiết kế nâng cấp, cải tạo
CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CHUNG (tt)
2. Các bộ phận cơ bản của đường ô tô : Bình đồ, trắc dọc, trắc ngang

Để thể hiện một con đường trên bản vẽ, thường dùng 3 hình chiếu:
- Hình chiếu bằng (Bình đồ tuyến)
- Hình chiếu đứng (Mặt cắt dọc - Trắc dọc)
- Hình chiếu cạnh (Mặt cắt ngang - Trắc ngang)
2.1 Bình đồ tuyến:
- Bình đồ tuyến là hình chiếu bằng của tuyến đường ô tô bao gồm các yếu
tố sau:
▪ Các yếu tố địa hình, chủ yếu được thể hiện bằng đường đồng mức
▪ Tuyến đường ô tô trên hình chiếu bằng thường phải uốn lượn với các
đoạn thẳng và đoạn cong nối tiếp nhau.
2.1.1 Đường cong
- Điểm xuất phát và góc định hướng.
- Các góc ngoặt α ở các chỗ đổi
hướng tuyến.
- Chiều dài các đoạn thẳng.
- Các yếu tố của đường cong
- Các yếu tố trên được đánh
dấu trên thực địa bằng các
cọc địa hình và cọc lý trình

TĐ: Tiếp đầu K: Chiều dài đường cong


TC: Tiếp cuối P: Điểm chia đôi đường cong
Đ: Đỉnh đường cong. p: Chiều dài đường phân giác
R: Bán kính. T: Chiều dài đường tiếp tuyến
2.1.2. Trắc dọc:
❑Mặt cắt thẳng đứng dọc theo tuyến đường đem “duỗi
thẳng” được gọi là trắc dọc, thường được vẽ với tỷ lệ
đứng gấp 10 lần tỷ lệ ngang.
❑Đường đỏ xác định nhờ các yếu tố:
- Cao độ đường đỏ tại điểm đầu tuyến.
- Độ dốc dọc id và chiều dài các đoạn dốc.
- Đường cong đứng chỗ đổi dốc với các yếu tố của nó.
2.1.3. Trắc ngang
❑ Mặt cắt vuông góc với tuyến đường ở mỗi điểm trên tuyến (ở
vị trí các cọc) được gọi là trắc ngang tại điểm đó.

1. Bề rộng phần xe chạy 4. Dải đất ven đường 7. Vai đường


2. Lề đường 5. Nền đường 8. Mép phần xe chạy
3. Mái đường 6. Tim đường 9. Đỉnh mui luyện
2.1.3. Trắc ngang (tt1)
❑ Tim đường: Là trục đối xứng của nền đường và mặt đường (trừ
trường hợp trong đường cong phải mở rộng mặt đường và nền
đường)
Nối các điểm tim đường trong một đoạn tuyến thành tuyến
đường của đoạn tuyến đó.

Tập hợp các điểm tim đường là đường cong nằm trong
không gian, trên bình đồ nó gồm các đoạn thẳng nối tiếp với
các đoạn cong, trên trắc dọc nó gồm những đoạn bằng đoạn
dốc.

Tập hợp các điểm tim đường là đường cong đứng trong
không gian?
2.1.3. Trắc ngang (tt2)
❑ Phần xe chạy (còn gọi là phần mặt đường): là bộ phận quan
trọng nhất của đường, chịu tác dụng trực tiếp của xe chạy và
tác dụng của thiên nhiên.

- Mặt đường gồm một số nguyên các làn xe: từ 1 hoặc nhiều
làn xe tuỳ theo cấp kỹ thuật của đường ô tô.
- Bề rộng một làn xe từ 2,75m – 3,75m.

Đường
nông
thôn
2.1.3. Trắc ngang (tt3)
❑ Nền đường: là bộ phận chống đỡ đảm bảo cường độ của phần
xe chạy.
❑ Lề đường: Phần còn lại hai bên phần xe chạy là lề đường, để
tăng an toàn và đổ xe tạm thời.
2.1.3. Trắc ngang (tt4)

❑ Mép mặt đường: là đường ranh giới giữa lề đường và mặt


đường

❑ Taluy đường: Phần giới hạn hai bên bề rộng nền đường gọi là
mái đường (taluy).
• Tuỳ theo điều kiện địa hình và thiết kế mà có taluy đào hay
taluy đắp.
• So sánh với cao độ mặt đường có taluy âm (cao độ mặt
đường trở xuống) và taluy dương (cao độ mặt đường trở
lên).
2.1.3. Trắc ngang (tt5)
ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
(TCVN: 13592-2022)
3. Đô thị (urban) và đường đô thị (TCVN: 13592-
2022)

- Đô thị:
• Khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao và chủ
yếu hoạt động trong lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp.
• Là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn hóa hoặc
chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế -
xã hội của quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ, một địa
phương
• Đô thị bao gồm nội thành, ngoại thành của thành phố; nội
thị, ngoại thị của thị xã, thị trấn.
- Đường đô thị (Urban road):

• Đường bộ nằm trong phạm vi địa giới hành chính nội thành,
nội thị xã và thị trấn.

• Đường đô thị được phân loại theo các cách khác nhau tùy
thuộc mục đích sử dụng. Khi phân loại đường theo chức
năng, đường đô thị được chia làm 3 nhóm:

o Hệ thống đường chính đô thị (Urban arterial system),

o Hệ thống đường phố gom (Urban collector Street


system),

o Hệ thống đường phố nội bộ (Urban local Street system).


- Đường đô thị (Urban road):
- Đường đô thị (Urban road):
Đảo cây cọ
4. Mạng lưới đường đô thị:

- MLĐ đô thị là bao gồm


toàn bộ các tuyến đường
nằm trong phạm vi đô thị.
- Thành phần MLĐ: các
tuyến đường thuộc mạng
lưới có cấp hạng khác
nhau, có liên quan chặt
chẽ để cùng tham gia phục
vụ nhu cầu vận tải.
- Các dạng mạng lưới đường đô thị thông dụng
- Dạng bàn cờ (hình a)

• Lưới đường dạng bàn cờ là lưới đường được


bố trí thành các ô hình vuông hoặc chữ nhật.
• Tính chất: các đường phố vuông góc với
nhau chia các khu phố thành các hình chữ
nhật hoặc hình vuông.
• Ưu điểm: Đơn giản, thuận tiện cho việc quy
hoạch xây dựng nhà cửa, công trình và tổ
chức giao thông. Không gây căng thẳng giao
thông cho khu trung tâm.

• Nhược điểm: Đường đi thực tế dài hơn nhiều


so với đường thẳng, tăng 20-30% so với sơ đồ
xuyên tâm. Đơn điệu về mạng lưới.
- Sơ đồ bàn cờ chéo

• Sơ đồ bàn cờ chéo là sơ đồ bàn cờ có thêm


các đường chéo nối đến khu trung tâm để
giảm chiều dài đường đến trung tâm.
• Ưu điểm: Tương tự như sơ đồ bàn cờ và khắc
phục được nhược điểm về chiều dài đường
thực tế so với đường chim bay.
• Nhược điểm: Phân chia khu phố thành các
khu tam giác làm khó khăn cho quy hoạch sử
dụng đất, xuất hiện các ngã tư, ngã năm...
phức tạp cho tổ chức giao thông.
- Dạng phóng xạ và phóng xạ có vành đai

• Lưới đường phóng xạ lấy trung tâm đô thị


làm trung tâm. Nói chung là không thể tổ
chức đô thị theo loại này do không có sự liên
hệ tốt của các vùng lân cận ngoài ở xa khu
trung tâm.
• Lưới đường phóng xạ có vành đai là lưới
đường phóng xạ có sự liên hệ giữa các vùng
xung quanh bằng các đường vành đai.
• Ưu điểm: Liên hệ giữa các khu phố với nhau
và với trung tâm thuận tiện, thời gian chuyến
đi ngắn.
• Nhược điểm: Luồng vào khu trung tâm lớn
gây khó khăn cho tổ chức giao thông khu
• trung tâm, bãi đỗ xe...
- Sơ đồ hình nan quạt
• Là một nửa của sơ đồ hình xuyên tâm, do
điều kiện địa hình không thể phát triển thành
hệ thống phóng xạ có vành đai được (sông,
biển...).
• Ưu và nhược điểm tương tự như sơ đồ phóng
xạ có vành đai.
- Đơn vị ở (Neighborhood unit):
• Khu chức năng cơ bản của đô thị chủ yếu phục vụ nhu cầu
ở bao gồm: các nhóm nhà ở; các công trình dịch vụ - công
cộng, cây xanh công cộng phục vụ cho nhu cầu thường
xuyên, hàng ngày của cộng đồng dân cư; đường giao
thông và bãi đỗ xe cho đơn vị ở.

- Nhóm nhà ở (Housing cluster):


• Tổ hợp các công trình nhà ở có không gian công cộng sử
dụng chung (vườn hoa, sân chơi, bãi đỗ xe phục vụ nhóm
nhà ở và đường cấp nội bộ không bao gồm đường phân
khu vực...).

Đọc them các định nghĩa khác trong TCVN13592-2022


Phân loại đô thị:
Nghị quyết 1210/2016/UBTVQH13:

- Loại I: Đô thị cấp Trung ương, quy mô dân số trên 1 triệu dân
- Loại II: Các đô thị có dân số từ 200.000 đến 1.000.000 dân
- Loại III: Các đô thị có dân số từ 100.000 đến 200.000 dân.
- Loại IV: Các đô thị có quy mô dân số từ 50.000 đến 100.000
dân là các tỉnh lỵ và thị xã thuộc tỉnh
- Loại V: Các đô thị có quy mô dân số từ 4.000 đến 50.000 dân
là các thị xã nhỏ và các huyện lỵ, thị trấn còn lại.
- Loại đặc biệt: quy mô dân số trên 5 triệu dân (HN, TPHCM)
5. Mặt cắt ngang:

- Quy định chung:


• Mặt cắt ngang đường đô thị có thể bao gồm:
o Phần xe chạy,
o Lề đường,
o Hè đường,
o Dải an toàn, dải phản cách, dải trồng cây,
o Phần đường xe đạp, phần đường đi bộ, phần đường giao
thông công cộng,
o Dải bố trí các công trình hạ tầng kỹ thuật, các thiết bị khác.
Mặt cắt ngang đường đô thị được tổ chức dạng 1 khối phần xe
chạy
Mặt cắt ngang đường đô thị được tổ chức dạng 2 khối phần xe
chạy
Mặt cắt ngang đường đô thị được tổ chức dạng 3 khối phần xe
chạy
Mặt cắt ngang đường đô thị được tổ chức dạng 4 khối phần xe
chạy
Mặt cắt ngang đường phố kết hợp với đường cao tốc đô thị trên
cao
6. Bình đồ:

6.1. Quy định chung:


• Phải tuân thủ quy hoạch đô thị đã được phê duyệt.
• Khi quy hoạch và thiết kế bình đồ phải xét đầy đủ đến các
bộ phận và cấu tạo của đường phố như: làn xe phụ, cấu
tạo tại chỗ giao nhau, mở thông dải phân cách, chỗ đỗ xe
trên đường, chỗ dừng xe buýt,... để đảm bảo ổn định chỉ
giới xây dựng, chỉ giới đường đỏ của phương án quy
hoạch lâu dài.
• Phải bảo đảm thiết kế phối hợp hài hoà ngoại tuyến: tuyến
đường với địa hình, địa vật, kiến trúc cảnh quan đô thị,...
đồng thời bảo đảm thiết kế phối hợp nội tuyến: phối hợp
giữa bình đồ, mặt cắt dọc, mặt cắt ngang.
6.1. Quy định chung (tt1):
• Khi thiết kế định tuyến phải chú trọng đến các điểm
khống chế buộc phải qua hoặc nên qua: nút giao thông,
chỗ giao với đường sắt, vị trí các cầu lớn,...; các điểm bắt
buộc tránh hoặc nên tránh: di tích lịch sử văn hóa, khu
đông dân cư, công trình quan trọng, ...
• Nhất thiết phải có các phương án bình đồ để so sánh kinh
tế kỹ thuật.
• Khi quy hoạch và thiết kế cải tạo đường phố gặp khó khăn
về điều kiện xây dựng cần có giải pháp đáp ứng tối thiểu
kèm theo lựa chọn hình thức tổ chức giao thông của
đường phố để bảo đảm vận hành hệ thống giao thông bình
thường.
6.1. Quy định chung (tt2):

• Bình đồ đường đô thị bao gồm:


o Bình đồ tuyến thông thường (thể hiện đầy đủ các yếu
tố đường phố được thiết kế bao gồm vị trí, cao độ,
kích thước,...; địa hình, địa vật...);
o Bình đồ nút (thiết kế thành một hạng mục). Trường
hợp đường cấp thấp hoặc nút giao đơn giản thì cho
phép không cần thiết kế riêng.
6.2. Thiết kế chỗ quay đầu xe cho đường phố cụt:

- Trường hợp xe con: R = 10 m, W = 6 m;


- Trường hợp xe tải (xe tải đơn và xe sơ mi rơ mooc):
R = 15m, W =10m;
6.2. Thiết kế chỗ quay đầu xe cho đường phố cụt (tt1):

- Trường hợp xe con: W =


10 m, L = 20 m;
- Trường hợp xe tải đơn: W
= 15 m, L = 30 m.
6.2. Thiết kế chỗ quay đầu xe cho đường phố cụt (tt2):
7. Trắc dọc (mặt cắt dọc):

- Quy định chung:

• Mặt cắt dọc đường phố là mặt cắt thẳng đứng thường dọc
theo tim phần xe chạy => mặt cắt ngang đối xứng qua tim.

• Các trường hợp khác phải tùy theo điều kiện cụ thể để quy
định. Khi đường phố có nhiều khối phần xe chạy hoặc
phần xe chạy không đối xứng => mặt cắt dọc được thiết
kế theo tim các phần xe chạy, hoặc mép mặt đường.
- Quy định chung (tt1):

• Cao độ thiết kế phải tuân theo các cao độ khống chế:
o Cao độ đã được xác định trong quy hoạch chung xây
dựng đô thị, quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị đã
được các cấp có thẩm quyền phê duyệt;
o Cao độ khống chế tĩnh không các công trình ở trên
cao hoặc các công trình ngầm ở dưới đường phố.
o Các yêu cầu khác về mặt kinh tế kỹ thuật, về kiến trúc
cảnh quan đô thị và yêu cầu hợp lý của cơ quan quản
lý đô thị.
8. Nút giao thông:
- Quy định chung:
• Mỗi nút giao được định nghĩa bằng phạm vi vật lý và
phạm vi chức năng của nút:
- Quy định chung (tt1):

• Khả năng thông hành của nút ở mức phục vụ đặt ra cho
năm thiết kế trong tương lai.

• Mức an toàn cao nhất thông qua việc giảm điểm xung đột
và mức độ nguy hiểm của xung đột, khống chế được tốc
độ, giảm tai nạn và mức độ nghiêm trọng của tai nạn,...

• Có hiệu quả kinh tế - xã hội.

• Bảo đảm mỹ quan và môi trường.

You might also like