Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 205

Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

I. SỐ LIỆU THIẾT KẾ

Thiết kế nhà công nghiệp 1 tầng (kết cấu toàn bằng thép) 1 nhịp, nhịp giữa có cửa mái và
cầu trục chạy dọc theo chiều dài nhà xưởng. Có các số liệu như sau:

 Chiều dài nhà : 200m

 Nhịp khung cầu trục : L = 24m

 Bước cột (bước khung) : B = 6m

 Loại cầu trục: : có xe con

 Sức nâng của cầu trục : 20T

 Chế độ làm việc của cầu trục : Trung bình

 Cao trình mặt rây : Hr = 9m

 Cao trình mặt đất tự nhiên : -0,5m

 Cao trình mặt nền sàn : +0,000m

 Cao khoảng hở liên kết cột : +0,050m

 Vật liệu lợp mái : Tole thép

 Độ dốc mái tole : i = 10%

 Kèo (dầm) thép tổ hợp : CCT38

 Cường độ thép CCT38 : Giá trị tính toán f = 2300 daN/cm2

 Que hàn : N42 (Cường độ tính toán fwl = 1800


daN/cm2 )

 Bê tông : B25

- Rb = 145 daN/cm2

- Rbt=10.5 daN/cm2

- Eb=3000000 daN/cm2

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 Page |1


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

 Dạng địa hình :A

 Vùng gió : II

 Liên kết đỉnh cột với dầm : Nút cứng

 Liên kết chân cột với móng : Liên kết ngàm

II. XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC CỦA KHUNG NGANG

1. CHỌN CẦU TRỤC PHÙ HỢP

Từ số liệu thiết kế: nhịp nhà L=24m, sức nâng cầu trục Q=20T, ta tra catalogue chọn cầu
trục phù hợp với các thông số sau:

Q (T) Lk Hk Zmin Bk Kk G (T) Gxe Pmax Pmin


(m) (mm) (mm) (mm) (mm) (T) (kN) (kN)

20 22 1330 180 4230 3200 12,46 1,236 130 32,3

Bảng 1: Thông số cầu trục

Trong đó:

- Sức trục : Q (T)

- Nhịp cầu trục : Lk (m)

- Chiều cao gabarit : Hk (mm)

- Khoảng cách an toàn : Zmin (mm)

- Bề rộng gabarit : Bk (mm)

- Bề rộng đáy : Kk (mm)

- Trọng lượng cầu trục : G (T)

- Trọng lượng xe con : Gxe (T)

- Áp lực : Pmax (kN)

- Áp lực : Pmin (kN)

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 Page |2


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

1.1. SƠ BỘ KÍCH THƯỚC DẦM CẦU CHẠY

Tải trọng cầu trục Q = 20T và bước khung B = 6m ta sơ bộ được kích thước dầm cầu
chạy theo công thức sau:

1 1 1 1
hdcc = ( ÷ ) × B = ( ÷ ) × 6000 = (600 ÷ 400)mm
10 15 10 15

=> Chọn hdcc = 600mm

1 1 1 1
bdcc = ( ÷ ) × hdcc = ( ÷ ) × 600 = (300 ÷ 120)mm
2 5 2 5

=> Chọn bdcc = 200mm

1 1 1 1
t f = ( ÷ ) × bdcc = ( ÷ ) × 200 = (6,67 ÷ 6,25)mm
30 32 30 32

=> Chọn t f = 10mm

1 1 1 1
t w = ( ÷ ) × t f = ( ÷ ) × 8 = (4 ÷ 1,6)mm
2 5 2 5

=> Chọn t w = 8mm

=> Idcc (600 × 200 × 8 × 10)

1.2. TẢI TRỌNG CẦU TRỤC

Số liệu tính toán:

- Sức tải cầu trục (Q) : 20T

- Hệ số vượt tải (n) : 1,1

- Hệ số tải cầu trục (nc) : 0,85

- Áp lực bánh xe lớn nhất (Pmax) : 130 (kN)

- Áp lực bánh xe nhỏ nhất (Pmin) : 32,3 (kN)

- Trọng lượng bản thân cầu trục (G) : 124,6(kN)

- Trọng lượng xe con (Gxe) : 12,36 (kN)

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 Page |3


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

- Số bánh xe (no) : 2 bánh

- Số lượng cầu trục : 2 cầu trục

Hình 1: Xác định đường ảnh hưởng khi áp lực tác dụng lên vai cột

Đường ảnh hưởng khi áp lực tác động lên vai cột:

Ta có:

y1 = 1

d2 2800
y2 = y1 × =1× = 0,467
d1 6000

d3 4770
y3 = y1 × =1× = 0,795
d1 6000

d4 1570
y4 = y1 × =1× = 0,262
d1 6000

=> ∑ yi = y1 + y2 + y3 + y4 = 2,524

Áp lực lớn nhất tác động vào vai cầu trục:

=> Dtc tc
max = nc × Pmax × ∑ y = 0,85 × 130 × 2,524 = 279 (kN)

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 Page |4


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

=> Dtt tc
max = n × Dmax = 1,1 × 279 = 307 (kN)

Áp lực bé nhất tác dụng vào vai cầu trục:

=> Dtc tc
min = nc × Pmin × ∑ y = 0,85 × 32,3 × 2,524 = 69 (kN)

=> Dtt tc
min = n × Dmin = 1,1 × 69 = 76 (kN)

Áp lực xô ngang tác động vào vai cầu trục:

tc
=> Tmax = nc × Tk × ∑ yi = 0,85 × 5,309 × 2,524 = 11,39(kN)

Trong đó:

5% × (Q + Gxe ) 0,05 × (200 + 12,36)


Tk = = = 5,309 (kN)
no 2
tt tt
=> Tmax = n × Tmax = 1,1 × 11,39 = 12,53(kN)

2. XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC THEO PHƯƠNG ĐỨNG CỦA NHÀ XƯỞNG

2.1. SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CỘT DƯỚI

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 Page |5


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

Chiều dài phần cột dưới (Hd):

Hd = Hr − hr − hdcc − hs = 9000 − 200 − 600 − 50 = 8150mm

Trong đó:

- Chiều cao mặt rây cầu trục (Hr) : 9000mm

- Chiều cao rây cầu trục (hr) : 200mm

- Chiều cao dầm cầu chạy (hdcc) : 600mm

- Cao trình trên mặt sàn : 0,000mm

- Khoảng hở liên kết cột và móng : 50mm

Sơ bộ tiết diện cột dưới:

1 1 1 1
hd = ( ÷ ) × Hd = ( ÷ ) × 8150 = (815 ÷ 543)mm
10 15 10 15

=> Chọn hd = 800mm

1 1 1 1
bd = ( ÷ ) × hd = ( ÷ ) × 800 = (400 ÷ 160)mm
2 5 2 5

=> Chọn bd = 250mm

1 1 1 1
t f = ( ÷ ) × bd = ( ÷ ) × 250 = (8,3 ÷ 7,8)mm
30 32 30 32

=> Chọn t f = 10mm

1 1 1 1
t w = ( ÷ ) × t f = ( ÷ ) × 10 = (5 ÷ 2)mm
2 5 2 5

=> Chọn t w = 8mm

=> C1 (800 × 250 × 8 × 10)

2.2. SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CỘT TRÊN

Chiều dài phần cột trên (HTr):

HTr = hdcc + hr + Hk + 500

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 Page |6


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

=> HTr = 600 + 200 + 500 + 1330 = 2630 mm

Trong đó:

- Chiều cao dầm cầu chạy hdcc : 600 mm

- Chiều cao rây hr : 200 mm

- Chiều cao cầu trục (Hk) : 1330 mm (Bao gồm chiều cao xe con)

- Chiều cao thông thủy : 500 mm

Sơ bộ tiết diện cột trên:

1 1 1 1
htr = ( ÷ ) × Htr = ( ÷ ) × 2630 = (263 ÷ 175,3)mm
10 15 10 15

=> Chọn htr = 550mm

1 1 1 1
btr = ( ÷ ) × htr = ( ÷ ) × 550 = (275 ÷ 110)mm
2 5 2 5

=> Chọn bd = 250mm

1 1 1 1
t f = ( ÷ ) × bd = ( ÷ ) × 250 = (8,3 ÷ 7,8)mm
30 32 30 32

=> Chọn t f = 8mm

1 1 1 1
t w = ( ÷ ) × t f = ( ÷ ) × 8 = (4 ÷ 1,6)mm
2 5 2 5

=> Chọn t w = 5mm

=> C2 (550 × 250 × 5 × 8)

2.3. SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CỘT BIÊN

Chiều cao toàn bộ cột:

H = Hd + HTr = 8150 + 2630 = 10780 mm

Trong đó:

- Chiều cao cột dưới Hd :8150mm

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 Page |7


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

- Chiều cao cột trên HTr : 2630mm

Sơ bộ tiết diện cột biên:

1 1 1 1
hb = ( ÷ ) × H = ( ÷ ) × 10780 = (1078 ÷ 719)mm
10 15 10 15

=> Chọn htr = 600mm

1 1 1 1
b = ( ÷ ) × htr = ( ÷ ) × 600 = (300 ÷ 120)mm
2 5 2 5

=> Chọn bd = 250mm

1 1 1 1
t f = ( ÷ ) × bd = ( ÷ ) × 250 = (8,3 ÷ 7,8)mm
30 32 30 32

=> Chọn t f = 10mm

1 1 1 1
t w = ( ÷ ) × t f = ( ÷ ) × 10 = (5 ÷ 2)mm
2 5 2 5

=> Chọn t w = 8mm

=> C3 (600 × 250 × 8 × 10)

3. XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC KHUNG THEO PHƯƠNG NGANG

Hình 2: Xác định kích thước theo phương ngang

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 Page |8


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

- Nhịp nhà tính từ trục (L) : 24000mm

- Nhịp cầu trục (Lct) : 22000mm

- Khoảng cách a : 0,000mm

- Thừa cầu trục từ rây (B1) : 250mm

- Khoảng cách an toàn Zmin:

=> Zmin = 12000 − 11000 − 250 − 150 = 600mm > [Zmin ] = 250mm

- Khoảng cách từ tâm cột dưới đến bánh xe của cầu trục λ :

- Chiều dài vai cầu trục (Lvc):

Bdcc
=> Lvc = Zmin − (hd − htr ) + B1 +
2
200
= 600 − (800 − 550) + 250 + = 700mm
2
Chú ý:

 Với a = 0 (m) khi tải cầu trục nhỏ hơn 30T

 Với a = 250mm khi tải cầu trục lớn hơn 30T và nhỏ hơn hoặc bằng 75T

 Với a = 500mm khi tải cầu trục lớn hơn 75T

 Với khoảng cách an toàn luôn luôn lớn hơn 250mm, tùy theo yêu cầu từng loại cầu trục
của nhà sản xuất

3.1. SƠ BỘ TIẾT DIỆN VAI CỘT

1 1 1 1
hvc = ( ÷ ) × Lvc = ( ÷ ) × 700 = (140 ÷ 100)mm
5 7 5 7

=> Chọn hvc = 500mm

1 1 1 1
bvc = ( ÷ ) × hvc = ( ÷ ) × 500 = (250 ÷ 100)mm
2 5 2 5

=> Chọn bvc = 250mm

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 Page |9


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

1 1 1 1
t f = ( ÷ ) × bvc = ( ÷ ) × 250 = (8,3 ÷ 7,8)mm
30 32 30 32

=> Chọn t f = 10mm

1 1 1 1
t w = ( ÷ ) × t f = ( ÷ ) × 10 = (5 ÷ 2)mm
2 5 2 5

=> Chọn t w = 8mm

=> Vc (500 × 250 × 8 × 10)

3.2. SƠ BỘ TIẾT DIỆN KÈO

Với nhà 3 nhịp, nhịp cầu trục là 24m ta lựa chọn phương án cắt giảm tiết diện cho kèo dựa
vào mômen và kích thước của tấm thép gia công. Chia kèo mỗi bên thành 2 đoạn kích thước
6 (m) và 6 (m).

R = [(h1 − h2 ) × bf × t w × t f ]

Sơ bộ tiết diện kèo biên: R1, R2

1 1 1 1
h1 = ( ÷ ) × L = ( ÷ ) × 24000 = (600 ÷ 533)mm
40 45 40 45

=> Chọn h1 = 600mm

=> Chọn h2 = 45% h1 = 300mm

1 1 1 1
b = ( ÷ ) × h1 = ( ÷ ) × 600 = (300 ÷ 120)mm
2 5 2 5

=> Chọn b = 250mm

1 1 1 1
t f = ( ÷ ) × b = ( ÷ ) × 250 = (8,3 ÷ 7,8)mm
30 32 30 32

=> Chọn t f = 8mm

1 1 1 1
t w = ( ÷ ) × t f = ( ÷ ) × 8 = (4 ÷ 1.6)mm
2 5 2 5

=> Chọn t w = 5mm

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 10


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

=> R1 (600 − 300 × 250 × 5 × 8)

=> R 2 (300 × 250 × 5 × 8)

Sơ bộ tiết diện kèo khung giữa: R3, R4

1 1 1 1
h1 = ( ÷ ) × L = ( ÷ ) × 24000 = (600 ÷ 533)mm
40 45 40 45

=> Chọn h1 = 600mm

=> Chọn h2 = 45% h1 = 300mm

1 1 1 1
b = ( ÷ ) × h1 = ( ÷ ) × 600 = (300 ÷ 120)mm
2 5 2 5

=> Chọn b = 250mm

1 1 1 1
t f = ( ÷ ) × b = ( ÷ ) × 250 = (8,3 ÷ 7,8)mm
30 32 30 32

=> Chọn t f = 8mm

1 1 1 1
t w = ( ÷ ) × t f = ( ÷ ) × 8 = (4 ÷ 1.6)mm
2 5 2 5

=> Chọn t w = 5mm

=> R 3 (600 − 300 × 250 × 5 × 8)

=> R 4 (300 × 250 × 5 × 8)

3.3. SƠ BỘ TIẾT DIỆN NỐC GIÓ

Với kích thước khung nhà xưởng vượt nhịp 24 (m), để đảm bảo yêu cầu về mặt kiến trúc,
thông gió. Ngoài ra còn kể tới sự làm việc của nóc gió đồng thời cùng với hệ kèo. Chọn khung
nốc gió có thông số sau:

- Nóc gió dạng : Nóc gió kính

- Nhịp nóc gió (Lng) : 4 (m)

- Chiều cao nóc gió (Hng) : 1.5 (m)

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 11


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

- Kích thước cột, kèo : NR (150x150x5x6)

III. TẢI TRỌNG

1. TĨNH TẢI

1.1. TRỌNG LƯỢNG BẢN THÂN CỘT, KÈO

Trong mô hình khai báo SAP 2000.v16 tự động thực hiện quá trình tính toán. Với hệ số
vượt tải là 1,05 (TCVN 5575-2012).

1.2. TRỌNG LƯỢNG CỦA TOLE, XÀ GỒ, GIẰNG

Trọng lượng cấu tạo tiêu chuẩn bao gồm: tole, xà gồ và hệ giằng được lấy bằng gtc = 0,15
(kN/m2). Hệ số tính toán lấy bằng n = 1,05 (Bảng 1 – TCVN 2737 : 1995)

=> g tt = n × g tc = 1,05 × 0,15 = 0,1575 (kN/m2 )

Tải trọng tác dụng vào dầm khung:

=> Gtt = B × g tt = 6 × 0,1575 = 0,945 (kN/m)

Trong đó: B = 6m là chiều dài bước cột

1.3. TRỌNG LƯỢNG BẢN THÂN DẦM CẦU CHẠY

Trọng lượng bản thân dầm cầu chạy được tính theo công thức:

g tc
dcc = [2(b × t f ) + hw × t w ] × 78,5 = [2(0,2 × 0,01) + 0,58 × 0,008] × 78,5

= 0,67824(kN/m)
tc
Gdcc = B × g tc
dcc = 6 × 0,67824 = 4,1 (kN)

2. HOẠT TẢI

2.1. HOẠT TẢI MÁI

Hoạt tải mái là do quá trình sữa chữa mái (Không bao gồm cấu kiện máy móc kèm theo).
Theo bảng 3 và mục 4.3.3 của TCVN 2737-1995, mái tole có :

qtc 2
m = 0,3(kN/m ) = 30 (kgf) < 200 (kgf)

= > Lấy hệ số n = 1,3

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 12


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

=> qtt tc 2
m = n × q m = 1,3 × 0,3 = 0,39 (kN/m )

Hoạt tải tác dụng vào dầm khung:

Ptt = qtt
m × B = 0,39 × 6 = 2,34 (kN/m)

2.2. HOẠT TẢI CẦU TRỤC

Hình 3: Xác định áp lực bánh xe tác dụng vào vai cầu trục

Áp lực lớn nhất tác động vào vai cầu trục:

=> Dtc tc
max = nc × Pmax × ∑ y = 0,85 × 130 × 2,524 = 279 (kN)

=> Dtt tc
max = n × Dmax = 1,1 × 279 = 307 (kN)

Áp lực bé nhất tác dụng vào vai cầu trục:

=> Dtc tc
min = nc × Pmin × ∑ y = 0,85 × 32,3 × 2,524 = 69 (kN)

=> Dtt tc
min = n × Dmin = 1,1 × 69 = 76 (kN)

Áp lực xô ngang tác động vào vai cầu trục:

tc
=> Tmax = nc × Tk × ∑ yi = 0,85 × 5,309 × 2,524 = 11,39(kN)

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 13


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

Trong đó:

5% × (Q + Gxe ) 0,05 × (200 + 12,36)


Tk = = = 5,309 (kN)
no 2
tt tt
=> Tmax = n × Tmax = 1,1 × 11,39 = 12,53(kN)

2.2. HOẠT TẢI GIÓ

 Chiều cao nhà xưởng < 40 m, vì thế ta tính toán gió tĩnh không cần tính toán gió động

- Dạng địa hình :A

- Vùng áp lực gió : II (áp lực gió: W0 = 0,95 (kN/m2)

(Bảng 4 – TCVN 2737:1995)

- Cao độ mặt đất tự nhiên : -0,5 m

 Công thức tính toán áp lực gió tác động vào khung

W = W0 × n × k z × c × B

- Hệ số tin cậy của tải trọng gió : n = 1,2 (Mục 6.3 TCVN – 2737:1995)

- Hệ số khí động : c (Bảng 6 TCVN – 2737:1995)

- Hệ số kể đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao và dạng địa hình:

: kz (Bảng 5 TCVN – 2737:1995)

- Bề rộng bước cột : B (m)

Với đề bài nhà công nhiệp 1 tầng 3 nhịp (Nhà nhiều nhip) ta tra hệ số khí động c theo sơ
đồ 11 trong Bảng 6 TCVN – 2737:1995.

Hình 4: Sơ đồ để xác định hệ số khí động c

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 14


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

Hệ số khí động Ce1 được xác định dựa trên sơ đồ số 2 Bảng 6 TCVN – 2737:1995.

Ta có:

h1 13,08
= = 0,545
L 24
Gốc nghiêng của mái: α = 5,71°

 Tra bảng và nội suy theo sơ đồ 2 TCVN – 2737 1995 ta có Ce1 = -0,557

Hệ số khí động C của nốc gió được lấy trong sơ đồ số 16 Bảng 6 TCVN – 2737:1995.

Xác định hệ số kz nội suy từ Bảng 5 TCVN – 2737 1995.

Từ các số liệu trên ta có bảng tính toán áp lực gió tác động lên khung:

Bảng 2: Tải trọng gió tác dụng lên khung

Cấu Kiện z (m) kz W0 Ce n B (m) W


(*) (kN/m2) (kN/m)

Cột biên (1) 11,88 1,203 0,95 0,8 1,2 6 6,58

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 15


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

Cột biên(18) 11,88 1,203 0,95 -0,4 1,2 6 -3,29

Dầm (2,3) 13,08 1,217 0,95 -0,557 1,2 6 -4,64

Dầm (4,5) 13,08 1,217 0,95 -0,5 1,2 6 -4,16

Dầm (6,7) 13,08 1,217 0,95 -0,4 1,2 6 -3,33

Dầm (8,9) 13,08 1,217 0,95 -0,4 1,2 6 -3,33

Dầm (10,11) 12,88 1,215 0,95 -0,4 1,2 6 -3,32

Dầm (12,13) 12,88 1,215 0,95 -0,4 1,2 6 -3,32

Cột NG (14) 14,38 1,233 0,95 0,3 1,2 6 2,53

Cột NG (15) 14,38 1,233 0,95 -0,6 1,2 6 -5,06

Dầm NG 14,58 1,233 0,95 -0,6 1,2 6 -5,06


(16,17)

(*): Số cấu kiện tra trong hình

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 16


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

IV. SƠ ĐỒ TÍNH

Bảng 3: Bảng tổng hợp các loại tải trọng

BẢNG TỔNG HỢP CÁC LOẠI TẢI TRỌNG


Case Case Name
1 TT
2 Dmax(T)
3 Dmin(P)
4 Dmax(P)
5 Dmin(T)
6 Tmax(T)+
7 Tmax(T)-
8 Tmax(P)+
9 Tmax(P)-
10 HT1
11 HT2
12 HT3
13 HT4
16 HT5
14 GIÓ (T)
15 GIÓ (P)
1. SƠ ĐỒ TẢI TRỌNG TÁC ĐỘNG VÀO KHUNG NGANG

1.1. TẢI HOÀN THIỆN TÁC DỤNG VÀO KHUNG

Hình 5: Tĩnh tải tác dụng lên khung (Case 1)

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 17


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

1.2. HOẠT TẢI CẦU TRỤC TÁC ĐỘNG LÊN VAI CỘT CỦA KHUNG NGANG

Hình 6: Áp lực lớn nhất tác động vào vai cầu trục (Case 2-4)

Hình 7: Áp lực bé nhất tác động vào vai cầu trục (Case 3-5 )

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 18


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

Hình 8: Áp lực xô ngang tác động vào vai cầu trục (Case 6)

Hình 9: Áp lực xô ngang tác động vào vai cầu trục (Case 7)

Hình 10: Áp lực xô ngang tác động vào vai cầu trục (Case 8)

Hình 10: Áp lực xô ngang tác động vào vai cầu trục (Case 9)

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 19


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

1.3. HOẠT TẢI SỮA CHỮA MÁI TÁC DỤNG LÊN KHUNG NGANG

Hình 11: Hoạt tải 1 (case 10)

Hình 12: Hoạt tải 2 (case 11)

Hình 13: Hoạt tải 3 (case 12)

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 20


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

Hình 14: Hoạt tải 4 (case 13)

Hình 15: Hoạt tải 5 (case 16)

1.4. HOẠT TẢI GIÓ TÁC ĐỘNG LÊN KHUNG

Hình 16: Hoạt tải gió trái tác dụng vào khung (Case 14)

Hình 17: Hoạt tải gió phải tác dụng vào khung (Case 15)

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 21


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

2. BIỂU ĐỒ NỘI LỰC XUẤT HIỆN TRONG KHUNG NGANG

2.1. Nội lực phát sinh do tĩnh tải( gồm trọng lượng bản thân của cột, vai cột, dầm và vật
liệu hoàn thiện) tác dụng lên khung ngang.

Hình 18: Biểu đồ Momen uốn M

Hình 19: Biểu đồ lực dọc Fx

Hình 20: Biểu đồ lực cắt Fz

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 22


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

2.2. Nội lực phát sinh do hoạt tải sửa chữa mái.

2.2.1. Hoạt tải mái 1 (Case 10)

Hình 21: Biểu đồ Momen uốn M

Hình 22: Biểu đồ lực dọc Fx

Hình 23: Biểu đồ lực cắt Fz

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 23


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

2.2.2. Hoạt tải mái 2 (Case 11)

Hình 24: Biểu đồ Momen uốn M

Hình 25: Biểu đồ lực dọc Fx

Hình 26: Biểu đồ lực cắt Fz

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 24


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

2.2.3. Hoạt tải mái 3 (Case 12)

Hình 27: Biểu đồ Momen uốn M

Hình 28: Biểu đồ lực dọc Fx

Hình 29: Biểu đồ lực cắt Fz

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 25


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

2.2.4. Hoạt tải mái 4 (Case 13)

Hình 30: Biểu đồ Momen uốn M

Hình 31: Biểu đồ lực dọc Fx

Hình 32: Biểu đồ lực cắt Fz

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 26


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

2.2.5. Hoạt tải mái 5 (Case 16)

Hình 33: Biểu đồ Momen uốn M

Hình 34: Biểu đồ lực dọc Fx

Hình 35: Biểu đồ lực cắt Fz

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 27


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

2.3. Nội lực phát sinh do hoạt tải cầu trục tác dụng lên vai cột

2.3.1. Áp lực lớn nhất tác dụng lên vai cột (Case 2-4)

Hình 36: Biểu đồ Momen uốn M

Hình 37: Biểu đồ lực dọc Fx

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 28


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

Hình 38: Biểu đồ lực cắt Fz

2.3.2. Áp lực bé nhất tác dụng lên vai cột (Case 3-5)

Hình 39: Biểu đồ Momen uốn M

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 29


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

Hình 40: Biểu đồ lực dọc Fx

Hình 41: Biểu đồ lực cắt Fz

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 30


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

2.3.3 Áp lực xô ngang tác động vào vai cầu trục (Case 6-7-8-9)

Hình 42: Biểu đồ Momen uốn M

Hình 43: Biểu đồ lực dọc Fx

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 31


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

Hình 44: Biểu đồ lực cắt Fz

2.4. Nội lực phát sinh do hoạt tải gió tác dụng vào khung (Case 14-15)

Hình 45: Biểu đồ Momen uốn M

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 32


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

Hình 46: Biểu đồ lực dọc Fx

Hình 47: Biểu đồ lực cắt Fz

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 33


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

3. BẢNG KẾT QUẢ NỘI LỰC XUẤT HIỆN TRONG KHUNG

Hình 48: Bar Numbers

Hình 49: Node Numbers

Bảng 5: Bảng tổng hợp Bar-Node

BẢNG TỔNG HỢP NÚT THANH


Bar Node 1 Node 2 Section
1 1 2 C3 I600x250x8x10
2 2 3 R1 I(600-300)x250x5x8
3 3 4 R2 I300x250x5x8
4 5 4 R2 I300x250x5x8
5 6 5 R1 I(600-300)x250x5x8
6 7 8 R2 I300x250x5x8
7 9 7 R1 I(600-300)x250x5x8
8 10 8 R2 I300x250x5x8
9 11 10 R1 I(600-300)x250x5x8
10 6 12 R1 I(600-300)x250x5x8
11 14 20 R2 I300x250x5x8
13 9 14 R1 I(600-300)x250x5x8
14 18 15 Nc I150x150x5x6
15 20 21 Nc I150x150x5x6
16 17 22 Nc I150x150x5x6

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 34


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

17 23 22 Nc I150x150x5x6
18 24 11 C3 I600x250x8x10
19 25 26 C1 I800x250x8x10
20 26 6 C2 I550x250x5x8
21 27 28 C1 I800x250x8x10
22 28 9 C2 I550x250x5x8
23 26 30 VC I500x250x8x10
24 31 28 VC I500x250x8x10
25 12 18 R2 I300x250x5x8
26 18 13 R2 I300x250x5x8
27 20 13 R2 I300x250x5x8

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 35


Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

P a g e | 36
BẢNG KẾT QUẢ NỘI LỰC CỘT BIÊN C3
CẤU KIỆN VỊ TRÍ NỘI LỰC TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG
Bar Section Node 1 Node 2 Length (m) Node FX (kN) FZ (kN) MY (kNm) THCB1
1 C3 I600x250x8x10 1 2 10.78 1 -22.19 79.3 -297.82 (TT+GIÓ (T))*1.00
1 C3 I600x250x8x10 1 2 10.78 1 -22.19 79.3 -297.82 (TT+GIÓ (T))*1.00
1 C3 I600x250x8x10 1 2 10.78 1 62.84 -30.33 145.43 (TT+HT2)*1.00
Bar Section Node 1 Node 2 Length (m) Node FX (kN) FZ (kN) MY (kNm) THCB2
1 C3 I600x250x8x10 1 2 10.78 1 -17.39 74.49 -300.17 TT*1.00+(Dmax(T)+Dmin(P)+Tmax(T)++GIÓ (T))*0.90
1 C3 I600x250x8x10 1 2 10.78 1 -17.39 74.49 -300.17 TT*1.00+(Dmax(T)+Dmin(P)+Tmax(T)++GIÓ (T))*0.90

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324


1 C3 I600x250x8x10 1 2 10.78 1 60.63 -31.11 159.23 TT*1.00+(HT2+Dmax(P)+Dmin(T))*0.90
CẤU KIỆN VỊ TRÍ NỘI LỰC TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG
Bar Section Node 1 Node 2 Length (m) Node FX (kN) FZ (kN) MY (kNm) THCB1
3.1. BẢNG KẾT QUẢ NỘI LỰC CỘT

1 C3 I600x250x8x10 1 2 10.78 2 45.14 -30.33 -181.57 (TT+HT2)*1.00


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM

1 C3 I600x250x8x10 1 2 10.78 2 44.55 -30.78 -177.23 (TT+HT1)*1.00


1 C3 I600x250x8x10 1 2 10.78 2 45.14 -30.33 -181.57 (TT+HT2)*1.00
Bar Section Node 1 Node 2 Length (m) Node FX (kN) FZ (kN) MY (kNm) THCB2
1 C3 I600x250x8x10 1 2 10.78 2 42.92 -31.11 -176.14 TT*1.00+(HT2+Dmax(P)+Dmin(T))*0.90
1 C3 I600x250x8x10 1 2 10.78 2 42.39 -31.51 -172.23 TT*1.00+(HT1+Dmax(P)+Dmin(T))*0.90
1 C3 I600x250x8x10 1 2 10.78 2 42.92 -31.11 -176.14 TT*1.00+(HT2+Dmax(P)+Dmin(T))*0.90
Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

P a g e | 37
BẢNG KẾT QUẢ NỘI LỰC CỘT DƯỚI C1
CẤU KIỆN VỊ TRÍ NỘI LỰC TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG
Bar Section Node 1 Node 2 Length (m) Node FX (kN) FZ (kN) MY (kNm) THCB1
19 C1 I800x250x8x10 25 26 8.15 25 -50.02 10.38 -124.13 (TT+GIÓ (T))*1.00
19 C1 I800x250x8x10 25 26 8.15 25 355.31 -27.96 74.12 (TT+Dmax(T)+Dmin(P)+Tmax(T)-)*1.00
19 C1 I800x250x8x10 25 26 8.15 25 355.39 -13.92 -12.4 (TT+Dmax(T)+Dmin(P)+Tmax(T)+)*1.00
Bar Section Node 1 Node 2 Length (m) Node FX (kN) FZ (kN) MY (kNm) THCB2
19 C1 I800x250x8x10 25 26 8.15 25 65.79 -41.49 266.92 TT*1.00+(HT5+Dmax(P)+Dmin(T)+GIÓ (P)+Tmax(P)-)*0.90
19 C1 I800x250x8x10 25 26 8.15 25 274.96 -51.14 228.63 TT*1.00+(HT3+Dmax(T)+Dmin(P)+GIÓ (P)+Tmax(T)-)*0.90

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324


19 C1 I800x250x8x10 25 26 8.15 25 376.52 -16.02 14.6 TT*1.00+(HT4+Dmax(T)+Dmin(P)+Tmax(P)+)*0.90
CẤU KIỆN VỊ TRÍ NỘI LỰC TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG
Bar Section Node 1 Node 2 Length (m) Node FX (kN) FZ (kN) MY (kNm) THCB1
Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM

19 C1 I800x250x8x10 25 26 8.15 26 348.26 -27.96 -153.79 (TT+Dmax(T)+Dmin(P)+Tmax(T)-)*1.00


19 C1 I800x250x8x10 25 26 8.15 26 348.26 -27.96 -153.79 (TT+Dmax(T)+Dmin(P)+Tmax(T)-)*1.00
19 C1 I800x250x8x10 25 26 8.15 26 348.34 -13.92 -125.84 (TT+Dmax(T)+Dmin(P)+Tmax(T)+)*1.00
Bar Section Node 1 Node 2 Length (m) Node FX (kN) FZ (kN) MY (kNm) THCB2
19 C1 I800x250x8x10 25 26 8.15 26 254.99 -29.58 -219.77 TT*1.00+(HT3+Dmax(T)+Dmin(P)+GIÓ (T)+Tmax(T)-)*0.90
19 C1 I800x250x8x10 25 26 8.15 26 267.9 -51.14 -188.13 TT*1.00+(HT3+Dmax(T)+Dmin(P)+GIÓ (P)+Tmax(T)-)*0.90
19 C1 I800x250x8x10 25 26 8.15 26 369.47 -16.02 -115.94 TT*1.00+(HT4+Dmax(T)+Dmin(P)+Tmax(P)+)*0.90
Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

P a g e | 38
BẢNG KẾT QUẢ NỘI LỰC CỘT TRÊN C2
CẤU KIỆN VỊ TRÍ NỘI LỰC TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG
Bar Section Node 1 Node 2 Length (m) Node FX (kN) FZ (kN) MY (kNm) THCB1
20 C2 I550x250x5x8 26 6 2.63 26 36.49 -13.92 87.48 (TT+Dmax(T)+Dmin(P)+Tmax(T)+)*1.00
20 C2 I550x250x5x8 26 6 2.63 26 36.41 -27.96 59.54 (TT+Dmax(T)+Dmin(P)+Tmax(T)-)*1.00
20 C2 I550x250x5x8 26 6 2.63 26 93.89 -1.62 5.09 (TT+HT4)*1.00
Bar Section Node 1 Node 2 Length (m) Node FX (kN) FZ (kN) MY (kNm) THCB2
20 C2 I550x250x5x8 26 6 2.63 26 -14.32 -6.56 140.22 TT*1.00+(HT2+Dmax(T)+Dmin(P)+GIÓ (P)+Tmax(T)+)*0.90
20 C2 I550x250x5x8 26 6 2.63 26 -13.24 -51.14 9.92 TT*1.00+(HT3+Dmax(T)+Dmin(P)+GIÓ (P)+Tmax(T)-)*0.90

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324


20 C2 I550x250x5x8 26 6 2.63 26 88.32 -16.02 69.42 TT*1.00+(HT4+Dmax(T)+Dmin(P)+Tmax(P)+)*0.90
CẤU KIỆN VỊ TRÍ NỘI LỰC TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG
Bar Section Node 1 Node 2 Length (m) Node FX (kN) FZ (kN) MY (kNm) THCB1
Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM

20 C2 I550x250x5x8 26 6 2.63 6 63.88 -19.67 -105.45 (TT+HT3)*1.00


20 C2 I550x250x5x8 26 6 2.63 6 35.14 -26.45 25.44 (TT+Dmax(T)+Dmin(P)+Tmax(T)+)*1.00
20 C2 I550x250x5x8 26 6 2.63 6 92.54 -1.62 0.82 (TT+HT4)*1.00
Bar Section Node 1 Node 2 Length (m) Node FX (kN) FZ (kN) MY (kNm) THCB2
20 C2 I550x250x5x8 26 6 2.63 6 -14.85 -41.57 -132.03 TT*1.00+(HT3+Dmax(P)+Dmin(T)+GIÓ (P)+Tmax(P)-)*0.90
20 C2 I550x250x5x8 26 6 2.63 6 -14.52 -49.77 -89.08 TT*1.00+(HT3+Dmax(T)+Dmin(P)+GIÓ (P)+Tmax(T)+)*0.90
20 C2 I550x250x5x8 26 6 2.63 6 86.97 -16.02 27.29 TT*1.00+(HT4+Dmax(T)+Dmin(P)+Tmax(P)+)*0.90
Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

P a g e | 39
BẢNG KẾT QUẢ NỘI LỰC DẦM KHUNG NHỊP BIÊN R1
CẤU KIỆN VỊ TRÍ NỘI LỰC TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG
Bar Section Node 1 Node 2 Length (m) Node FX (kN) FZ (kN) MY (kNm) THCB1
2 R1 I(600-300)x250x5x8 2 3 6.03 2 35.71 41.02 -184.71 (TT+HT2)*1.00
2 R1 I(600-300)x250x5x8 2 3 6.03 2 35.71 41.02 -184.71 (TT+HT2)*1.00
2 R1 I(600-300)x250x5x8 2 3 6.03 2 36.08 40.38 -180.07 (TT+HT1)*1.00
Bar Section Node 1 Node 2 Length (m) Node FX (kN) FZ (kN) MY (kNm) THCB2
2 R1 I(600-300)x250x5x8 2 3 6.03 2 36.2 38.73 -178.45 TT*1.00+(HT2+Dmax(P)+Dmin(T))*0.90
2 R1 I(600-300)x250x5x8 2 3 6.03 2 36.2 38.73 -178.45 TT*1.00+(HT2+Dmax(P)+Dmin(T))*0.90

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324


2 R1 I(600-300)x250x5x8 2 3 6.03 2 36.54 38.15 -174.28 TT*1.00+(HT1+Dmax(P)+Dmin(T))*0.90
CẤU KIỆN VỊ TRÍ NỘI LỰC TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG
Bar Section Node 1 Node 2 Length (m) Node FX (kN) FZ (kN) MY (kNm) THCB1
3.2. BẢNG KẾT QUẢ NỘI LỰC DẦM

2 R1 I(600-300)x250x5x8 2 3 6.03 3 -14.29 -18.79 9.7 (TT+GIÓ (T))*1.00


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM

2 R1 I(600-300)x250x5x8 2 3 6.03 3 -14.29 -18.79 9.7 (TT+GIÓ (T))*1.00


2 R1 I(600-300)x250x5x8 2 3 6.03 3 33.3 18.14 -3.93 (TT+HT1)*1.00
Bar Section Node 1 Node 2 Length (m) Node FX (kN) FZ (kN) MY (kNm) THCB2
2 R1 I(600-300)x250x5x8 2 3 6.03 3 1.31 5.45 -15.02 TT*1.00+(HT2+Dmax(P)+Dmin(T)+GIÓ (P)+Tmax(P)-)*0.90
2 R1 I(600-300)x250x5x8 2 3 6.03 3 33.59 17.89 -8.04 TT*1.00+(HT2+Dmax(P)+Dmin(T))*0.90
2 R1 I(600-300)x250x5x8 2 3 6.03 3 33.93 17.31 -7.36 TT*1.00+(HT1+Dmax(P)+Dmin(T))*0.90
Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

P a g e | 40
BẢNG KẾT QUẢ NỘI LỰC DẦM KHUNG NHỊP BIÊN R2
CẤU KIỆN VỊ TRÍ NỘI LỰC TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG
Bar Section Node 1 Node 2 Length (m) Node FX (kN) FZ (kN) MY (kNm) THCB1
3 R2 I300x250x5x8 3 4 6.03 3 -13.82 -19.14 9.7 (TT+GIÓ (T))*1.00
3 R2 I300x250x5x8 3 4 6.03 3 32.45 19.6 -4.68 (TT+HT2)*1.00
3 R2 I300x250x5x8 3 4 6.03 3 32.83 18.97 -3.93 (TT+HT1)*1.00
Bar Section Node 1 Node 2 Length (m) Node FX (kN) FZ (kN) MY (kNm) THCB2
3 R2 I300x250x5x8 3 4 6.03 3 1.17 5.48 -15.02 TT*1.00+(HT2+Dmax(P)+Dmin(T)+GIÓ (P)+Tmax(P)-)*0.90
3 R2 I300x250x5x8 3 4 6.03 3 33.14 18.72 -8.04 TT*1.00+(HT2+Dmax(P)+Dmin(T))*0.90

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324


3 R2 I300x250x5x8 3 4 6.03 3 33.49 18.15 -7.36 TT*1.00+(HT1+Dmax(P)+Dmin(T))*0.90
CẤU KIỆN VỊ TRÍ NỘI LỰC TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG
Bar Section Node 1 Node 2 Length (m) Node FX (kN) FZ (kN) MY (kNm) THCB1
Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM

3 R2 I300x250x5x8 3 4 6.03 4 30.25 -2.34 47.35 (TT+HT2)*1.00


3 R2 I300x250x5x8 3 4 6.03 4 -25.8 4.04 -19.55 (TT+GIÓ (P))*1.00
3 R2 I300x250x5x8 3 4 6.03 4 30.64 -2.98 44.27 (TT+HT1)*1.00
Bar Section Node 1 Node 2 Length (m) Node FX (kN) FZ (kN) MY (kNm) THCB2
3 R2 I300x250x5x8 3 4 6.03 4 24.04 -2.6 47.13 TT*1.00+(HT2+Dmax(T)+Dmin(P)+Tmax(T)+)*0.90
3 R2 I300x250x5x8 3 4 6.03 4 -18.1 4.01 -18.32 TT*1.00+(Dmax(P)+Dmin(T)+Tmax(T)-+GIÓ (P))*0.90
3 R2 I300x250x5x8 3 4 6.03 4 31.43 -2.39 40.15 TT*1.00+(HT1+Dmax(P)+Dmin(T))*0.90
Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

P a g e | 41
BẢNG KẾT QUẢ NỘI LỰC DẦM KHUNG NHỊP BIÊN R2
CẤU KIỆN VỊ TRÍ NỘI LỰC TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG
Bar Section Node 1 Node 2 Length (m) Node FX (kN) FZ (kN) MY (kNm) THCB1
4 R2 I300x250x5x8 5 4 6.03 4 30.12 -3.69 47.33 (TT+HT2)*1.00
4 R2 I300x250x5x8 5 4 6.03 4 30.12 -3.69 47.33 (TT+HT2)*1.00
4 R2 I300x250x5x8 5 4 6.03 4 30.62 -3.15 44.27 (TT+HT1)*1.00
Bar Section Node 1 Node 2 Length (m) Node FX (kN) FZ (kN) MY (kNm) THCB2
4 R2 I300x250x5x8 5 4 6.03 4 24.08 -2.21 47.13 TT*1.00+(HT2+Dmax(T)+Dmin(P)+Tmax(T)+)*0.90
4 R2 I300x250x5x8 5 4 6.03 4 30.83 -4.37 42.89 TT*1.00+(HT2+Dmax(P)+Dmin(T))*0.90

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324


4 R2 I300x250x5x8 5 4 6.03 4 31.28 -3.88 40.13 TT*1.00+(HT1+Dmax(P)+Dmin(T))*0.90
CẤU KIỆN VỊ TRÍ NỘI LỰC TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG
Bar Section Node 1 Node 2 Length (m) Node FX (kN) FZ (kN) MY (kNm) THCB1
Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM

4 R2 I300x250x5x8 5 4 6.03 5 -25.3 -11.03 10.19 (TT+GIÓ (P))*1.00


4 R2 I300x250x5x8 5 4 6.03 5 32.25 19.05 -4.35 (TT+HT4)*1.00
4 R2 I300x250x5x8 5 4 6.03 5 32.82 18.8 -2.91 (TT+HT1)*1.00
Bar Section Node 1 Node 2 Length (m) Node FX (kN) FZ (kN) MY (kNm) THCB2
4 R2 I300x250x5x8 5 4 6.03 5 0.59 -0.31 19.85 TT*1.00+(HT2+Dmax(P)+Dmin(T)+GIÓ (P)+Tmax(P)-)*0.90
4 R2 I300x250x5x8 5 4 6.03 5 26.07 19.16 -9.55 TT*1.00+(HT4+Dmax(T)+Dmin(P)+Tmax(P)+)*0.90
4 R2 I300x250x5x8 5 4 6.03 5 33.34 16.66 1.61 TT*1.00+(HT1+Dmax(P)+Dmin(T))*0.90
Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

P a g e | 42
BẢNG KẾT QUẢ NỘI LỰC DẦM KHUNG NHỊP BIÊN R1
CẤU KIỆN VỊ TRÍ NỘI LỰC TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG
Bar Section Node 1 Node 2 Length (m) Node FX (kN) FZ (kN) MY (kNm) THCB1
5 R1 I(600-300)x250x5x8 6 5 6.03 5 -25.57 -10.4 10.19 (TT+GIÓ (P))*1.00
5 R1 I(600-300)x250x5x8 6 5 6.03 5 32.72 18.24 -4.35 (TT+HT4)*1.00
5 R1 I(600-300)x250x5x8 6 5 6.03 5 33.27 17.97 -2.91 (TT+HT1)*1.00
Bar Section Node 1 Node 2 Length (m) Node FX (kN) FZ (kN) MY (kNm) THCB2
5 R1 I(600-300)x250x5x8 6 5 6.03 5 0.58 -0.33 19.85 TT*1.00+(HT2+Dmax(P)+Dmin(T)+GIÓ (P)+Tmax(P)-)*0.90
5 R1 I(600-300)x250x5x8 6 5 6.03 5 26.54 18.5 -9.55 TT*1.00+(HT4+Dmax(T)+Dmin(P)+Tmax(P)+)*0.90

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324


5 R1 I(600-300)x250x5x8 6 5 6.03 5 33.74 15.82 1.61 TT*1.00+(HT1+Dmax(P)+Dmin(T))*0.90
CẤU KIỆN VỊ TRÍ NỘI LỰC TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG
Bar Section Node 1 Node 2 Length (m) Node FX (kN) FZ (kN) MY (kNm) THCB1
Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM

5 R1 I(600-300)x250x5x8 6 5 6.03 6 35.5 40.48 -181.09 (TT+HT4)*1.00


5 R1 I(600-300)x250x5x8 6 5 6.03 6 35.5 40.48 -181.09 (TT+HT4)*1.00
5 R1 I(600-300)x250x5x8 6 5 6.03 6 36.06 40.21 -178.05 (TT+HT1)*1.00
Bar Section Node 1 Node 2 Length (m) Node FX (kN) FZ (kN) MY (kNm) THCB2
5 R1 I(600-300)x250x5x8 6 5 6.03 6 29.15 39.34 -183.66 TT*1.00+(HT4+Dmax(T)+Dmin(P)+Tmax(P)+)*0.90
5 R1 I(600-300)x250x5x8 6 5 6.03 6 29.15 39.34 -183.66 TT*1.00+(HT4+Dmax(T)+Dmin(P)+Tmax(P)+)*0.90
5 R1 I(600-300)x250x5x8 6 5 6.03 6 36.35 36.66 -156.32 TT*1.00+(HT1+Dmax(P)+Dmin(T))*0.90
Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

P a g e | 43
BẢNG KẾT QUẢ NỘI LỰC DẦM KHUNG NHỊP GIỮA R1
CẤU KIỆN VỊ TRÍ NỘI LỰC TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG
Bar Section Node 1 Node 2 Length (m) Node FX (kN) FZ (kN) MY (kNm) THCB1
10 R1 I(600-300)x250x5x8 6 12 6.03 6 37.53 43.64 -205.13 (TT+HT4)*1.00
10 R1 I(600-300)x250x5x8 6 12 6.03 6 37.53 43.64 -205.13 (TT+HT4)*1.00
10 R1 I(600-300)x250x5x8 6 12 6.03 6 37.91 42.66 -196.96 (TT+HT1)*1.00
Bar Section Node 1 Node 2 Length (m) Node FX (kN) FZ (kN) MY (kNm) THCB2
10 R1 I(600-300)x250x5x8 6 12 6.03 6 49.09 39.83 -188.31 TT*1.00+(HT4+Dmax(P)+Dmin(T))*0.90
10 R1 I(600-300)x250x5x8 6 12 6.03 6 49.09 39.83 -188.31 TT*1.00+(HT4+Dmax(P)+Dmin(T))*0.90

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324


10 R1 I(600-300)x250x5x8 6 12 6.03 6 52.98 37.52 -166.59 TT*1.00+(HT1+Dmax(T)+Dmin(P)+Tmax(P)-)*0.90
CẤU KIỆN VỊ TRÍ NỘI LỰC TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG
Bar Section Node 1 Node 2 Length (m) Node FX (kN) FZ (kN) MY (kNm) THCB1
Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM

10 R1 I(600-300)x250x5x8 6 12 6.03 12 -24.03 -15.74 17.6 (TT+GIÓ (T))*1.00


10 R1 I(600-300)x250x5x8 6 12 6.03 12 34.75 21.41 -9.3 (TT+HT4)*1.00
10 R1 I(600-300)x250x5x8 6 12 6.03 12 35.13 20.42 -7.08 (TT+HT1)*1.00
Bar Section Node 1 Node 2 Length (m) Node FX (kN) FZ (kN) MY (kNm) THCB2
10 R1 I(600-300)x250x5x8 6 12 6.03 12 14.9 -6.47 25.26 TT*1.00+(HT5+Dmax(T)+Dmin(P)+GIÓ (T)+Tmax(T)+)*0.90
10 R1 I(600-300)x250x5x8 6 12 6.03 12 46.48 18.99 -11.25 TT*1.00+(HT4+Dmax(P)+Dmin(T))*0.90
10 R1 I(600-300)x250x5x8 6 12 6.03 12 50.37 16.68 -3.48 TT*1.00+(HT1+Dmax(T)+Dmin(P)+Tmax(P)-)*0.90
Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

P a g e | 44
BẢNG KẾT QUẢ NỘI LỰC DẦM KHUNG NHỊP GIỮA R2
CẤU KIỆN VỊ TRÍ NỘI LỰC TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG
Bar Section Node 1 Node 2 Length (m) Node FX (kN) FZ (kN) MY (kNm) THCB1
25 R2 I300x250x5x8 12 18 4.02 12 -23.63 -16.33 17.6 (TT+GIÓ (T))*1.00
25 R2 I300x250x5x8 12 18 4.02 12 34.21 22.26 -9.3 (TT+HT4)*1.00
25 R2 I300x250x5x8 12 18 4.02 12 34.61 21.29 -7.08 (TT+HT1)*1.00
Bar Section Node 1 Node 2 Length (m) Node FX (kN) FZ (kN) MY (kNm) THCB2
25 R2 I300x250x5x8 12 18 4.02 12 15.06 -6.09 25.26 TT*1.00+(HT5+Dmax(T)+Dmin(P)+GIÓ (T)+Tmax(T)+)*0.90
25 R2 I300x250x5x8 12 18 4.02 12 45.99 20.14 -11.25 TT*1.00+(HT4+Dmax(P)+Dmin(T))*0.90

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324


25 R2 I300x250x5x8 12 18 4.02 12 49.94 17.93 -3.48 TT*1.00+(HT1+Dmax(T)+Dmin(P)+Tmax(P)-)*0.90
CẤU KIỆN VỊ TRÍ NỘI LỰC TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG
Bar Section Node 1 Node 2 Length (m) Node FX (kN) FZ (kN) MY (kNm) THCB1
Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM

25 R2 I300x250x5x8 12 18 4.02 18 32.16 6.76 56.19 (TT+HT3)*1.00


25 R2 I300x250x5x8 12 18 4.02 18 -24.15 -8.26 -31.82 (TT+GIÓ (T))*1.00
25 R2 I300x250x5x8 12 18 4.02 18 33.38 2.73 14.34 (TT+Dmax(P)+Dmin(T)+Tmax(P)-)*1.00
Bar Section Node 1 Node 2 Length (m) Node FX (kN) FZ (kN) MY (kNm) THCB2
25 R2 I300x250x5x8 12 18 4.02 18 40.28 4.74 51.19 TT*1.00+(HT3+Dmax(T)+Dmin(P)+Tmax(P)+)*0.90
25 R2 I300x250x5x8 12 18 4.02 18 -2.14 -9.6 -37.49 TT*1.00+(HT2+Dmax(T)+Dmin(P)+GIÓ (T)+Tmax(T)+)*0.90
25 R2 I300x250x5x8 12 18 4.02 18 48.57 4.24 41.07 TT*1.00+(HT1+Dmax(T)+Dmin(P)+Tmax(P)-)*0.90
Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

P a g e | 45
BẢNG KẾT QUẢ NỘI LỰC DẦM KHUNG NHỊP GIỮA R2
CẤU KIỆN VỊ TRÍ NỘI LỰC TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG
Bar Section Node 1 Node 2 Length (m) Node FX (kN) FZ (kN) MY (kNm) THCB1
26 R2 I300x250x5x8 18 13 2.01 13 18.17 -1.82 38.26 (TT+HT3)*1.00
26 R2 I300x250x5x8 18 13 2.01 13 28.84 -3.68 5.76 (TT+Dmax(T)+Dmin(P)+Tmax(T)+)*1.00
26 R2 I300x250x5x8 18 13 2.01 13 29 -2.11 5.78 (TT+Dmax(P)+Dmin(T)+Tmax(P)-)*1.00
Bar Section Node 1 Node 2 Length (m) Node FX (kN) FZ (kN) MY (kNm) THCB2
26 R2 I300x250x5x8 18 13 2.01 13 27.94 -3.19 31.87 TT*1.00+(HT3+Dmax(T)+Dmin(P)+Tmax(T)-)*0.90
26 R2 I300x250x5x8 18 13 2.01 13 22.11 -6.1 -3.13 TT*1.00+(HT5+Dmax(T)+Dmin(P)+GIÓ (T)+Tmax(T)+)*0.90

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324


26 R2 I300x250x5x8 18 13 2.01 13 38.34 -4.23 23.74 TT*1.00+(HT1+Dmax(T)+Dmin(P)+Tmax(P)-)*0.90
CẤU KIỆN VỊ TRÍ NỘI LỰC TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG
Bar Section Node 1 Node 2 Length (m) Node FX (kN) FZ (kN) MY (kNm) THCB1
Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM

26 R2 I300x250x5x8 18 13 2.01 18 18.72 3.7 36.37 (TT+HT3)*1.00


26 R2 I300x250x5x8 18 13 2.01 18 20.06 4.47 32.24 (TT+HT4)*1.00
26 R2 I300x250x5x8 18 13 2.01 18 29.08 -1.27 9.18 (TT+Dmax(P)+Dmin(T)+Tmax(P)-)*1.00
Bar Section Node 1 Node 2 Length (m) Node FX (kN) FZ (kN) MY (kNm) THCB2
26 R2 I300x250x5x8 18 13 2.01 18 28.41 1.54 33.84 TT*1.00+(HT3+Dmax(T)+Dmin(P)+Tmax(P)+)*0.90
26 R2 I300x250x5x8 18 13 2.01 18 15.21 7.15 -8.84 TT*1.00+(HT4+Dmax(P)+Dmin(T)+GIÓ (P)+Tmax(P)+)*0.90
26 R2 I300x250x5x8 18 13 2.01 18 38.84 0.82 27.16 TT*1.00+(HT1+Dmax(T)+Dmin(P)+Tmax(P)-)*0.90
Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

P a g e | 46
BẢNG KẾT QUẢ NỘI LỰC VAI CẦU TRỤC
CẤU KIỆN VỊ TRÍ NỘI LỰC TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG
Bar Section Node 1 Node 2 Length (m) Node FX (kN) FZ (kN) MY (kNm) THCB1
23 VC I500x250x8x10 26 30 1.1 26 0 311.85 -342.62 (TT+Dmax(T)+Dmin(P)+Tmax(T)-)*1.00
23 VC I500x250x8x10 26 30 1.1 26 0 311.85 -342.62 (TT+Dmax(T)+Dmin(P)+Tmax(T)-)*1.00
23 VC I500x250x8x10 26 30 1.1 26 0 311.85 -342.62 (TT+Dmax(T)+Dmin(P)+Tmax(T)-)*1.00
Bar Section Node 1 Node 2 Length (m) Node FX (kN) FZ (kN) MY (kNm) THCB2
23 VC I500x250x8x10 26 30 1.1 26 0 281.15 -308.85 TT*1.00+(HT1+Dmax(T)+Dmin(P)+Tmax(T)+)*0.90
23 VC I500x250x8x10 26 30 1.1 26 0 281.15 -308.85 TT*1.00+(HT1+Dmax(T)+Dmin(P)+Tmax(T)+)*0.90

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324


23 VC I500x250x8x10 26 30 1.1 26 0 281.15 -308.85 TT*1.00+(HT1+Dmax(T)+Dmin(P)+Tmax(T)+)*0.90
CẤU KIỆN VỊ TRÍ NỘI LỰC TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG
Bar Section Node 1 Node 2 Length (m) Node FX (kN) FZ (kN) MY (kNm) THCB1
Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM

23 VC I500x250x8x10 26 30 1.1 30 0 311.1 0 (TT+Dmax(T)+Dmin(P))*1.00


23 VC I500x250x8x10 26 30 1.1 30 0 311.1 0 (TT+Dmax(T)+Dmin(P)+Tmax(T)-)*1.00
23 VC I500x250x8x10 26 30 1.1 30 0 311.1 0 (TT+Dmax(T)+Dmin(P)+Tmax(T)-)*1.00
Bar Section Node 1 Node 2 Length (m) Node FX (kN) FZ (kN) MY (kNm) THCB2
23 VC I500x250x8x10 26 30 1.1 30 0 280.4 0 TT*1.00+(HT2+Dmax(T)+Dmin(P)+Tmax(T)+)*0.90
23 VC I500x250x8x10 26 30 1.1 30 0 280.4 0 TT*1.00+(HT5+Dmax(T)+Dmin(P))*0.90
23 VC I500x250x8x10 26 30 1.1 30 0 280.4 0 TT*1.00+(HT5+Dmax(T)+Dmin(P))*0.90
Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

P a g e | 47
BẢNG KẾT QUẢ NỘI LỰC CỘT NÓC GIÓ Nc
CẤU KIỆN VỊ TRÍ NỘI LỰC TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG
Bar Section Node 1 Node 2 Length (m) Node FX (kN) FZ (kN) MY (kNm) THCB1
14 Nc I150x150x5x6 18 15 1.5 18 4.38 -13.06 17.81 (TT+HT3)*1.00
14 Nc I150x150x5x6 18 15 1.5 18 -8.85 14.59 -13.77 (TT+GIÓ (T))*1.00
14 Nc I150x150x5x6 18 15 1.5 18 -8.85 14.59 -13.77 (TT+GIÓ (T))*1.00
Bar Section Node 1 Node 2 Length (m) Node FX (kN) FZ (kN) MY (kNm) THCB2
14 Nc I150x150x5x6 18 15 1.5 18 -7.5 15.55 -16.04 TT*1.00+(HT2+Dmax(P)+Dmin(T)+GIÓ (T)+Tmax(P)-)*0.90
14 Nc I150x150x5x6 18 15 1.5 18 -7.55 15.55 -15.94 TT*1.00+(HT2+Dmax(T)+Dmin(P)+GIÓ (T)+Tmax(T)+)*0.90

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324


14 Nc I150x150x5x6 18 15 1.5 18 -7.58 8.22 -5.34 TT*1.00+(HT5+Dmax(T)+Dmin(P)+GIÓ (T)+Tmax(T)+)*0.90
3.3. BẢNG KẾT QUẢ NỘI LỰC NỐC GIÓ

CẤU KIỆN VỊ TRÍ NỘI LỰC TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG


Bar Section Node 1 Node 2 Length (m) Node FX (kN) FZ (kN) MY (kNm) THCB1
14 Nc I150x150x5x6 18 15 1.5 15 -10.49 10.8 5.27 (TT+GIÓ (T))*1.00
Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM

14 Nc I150x150x5x6 18 15 1.5 15 2.74 -13.06 -1.79 (TT+HT3)*1.00


14 Nc I150x150x5x6 18 15 1.5 15 -10.49 10.8 5.27 (TT+GIÓ (T))*1.00
Bar Section Node 1 Node 2 Length (m) Node FX (kN) FZ (kN) MY (kNm) THCB2
14 Nc I150x150x5x6 18 15 1.5 15 -9.19 12.13 4.82 TT*1.00+(HT2+Dmax(T)+Dmin(P)+GIÓ (T)+Tmax(T)+)*0.90
14 Nc I150x150x5x6 18 15 1.5 15 -9.19 12.13 4.82 TT*1.00+(HT2+Dmax(T)+Dmin(P)+GIÓ (T)+Tmax(T)+)*0.90
14 Nc I150x150x5x6 18 15 1.5 15 -9.21 4.8 4.42 TT*1.00+(HT5+Dmax(T)+Dmin(P)+GIÓ (T)+Tmax(T)+)*0.90
Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

P a g e | 48
BẢNG KẾT QUẢ NỘI LỰC DẦM NÓC GIÓ Nc
CẤU KIỆN VỊ TRÍ NỘI LỰC TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG
Bar Section Node 1 Node 2 Length (m) Node FX (kN) FZ (kN) MY (kNm) THCB1
16 Nc I150x150x5x6 17 22 2.51 17 0 0 0 (TT+HT1)*1.00
16 Nc I150x150x5x6 17 22 2.51 17 0 0 0 (TT+Dmax(T)+Dmin(P))*1.00
16 Nc I150x150x5x6 17 22 2.51 17 0 0 0 (TT+Dmax(P)+Dmin(T))*1.00
Bar Section Node 1 Node 2 Length (m) Node FX (kN) FZ (kN) MY (kNm) THCB2
16 Nc I150x150x5x6 17 22 2.51 17 0 0 0 TT*1.00+(HT1+Dmax(T)+Dmin(P))*0.90
16 Nc I150x150x5x6 17 22 2.51 17 0 0 0 TT*1.00+(HT2+Dmax(T)+Dmin(P))*0.90

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324


16 Nc I150x150x5x6 17 22 2.51 17 0 0 0 TT*1.00+(HT3+Dmax(T)+Dmin(P))*0.90
CẤU KIỆN VỊ TRÍ NỘI LỰC TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG
Bar Section Node 1 Node 2 Length (m) Node FX (kN) FZ (kN) MY (kNm) THCB1
Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM

16 Nc I150x150x5x6 17 22 2.51 22 13 -1.3 -2.34 (TT+HT3)*1.00


16 Nc I150x150x5x6 17 22 2.51 22 -11.95 1.78 -1 (TT+GIÓ (P))*1.00
16 Nc I150x150x5x6 17 22 2.51 22 13 -1.3 -2.34 (TT+HT3)*1.00
Bar Section Node 1 Node 2 Length (m) Node FX (kN) FZ (kN) MY (kNm) THCB2
16 Nc I150x150x5x6 17 22 2.51 22 -4.51 -0.09 -2.47 TT*1.00+(HT3+Dmax(T)+Dmin(P)+GIÓ (T)+Tmax(T)-)*0.90
16 Nc I150x150x5x6 17 22 2.51 22 -13.15 1.86 -0.18 TT*1.00+(HT2+Dmax(P)+Dmin(T)+GIÓ (P)+Tmax(P)-)*0.90
16 Nc I150x150x5x6 17 22 2.51 22 -13.26 0.78 -0.18 TT*1.00+(HT2+Dmax(T)+Dmin(P)+GIÓ (T)+Tmax(T)+)*0.90
Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

V. HỆ GIẰNG

1. HỆ GIẰNG MÁI

1.1. HỆ GIẰNG DỌC NHÀ

- Hệ giằng dọc nhà nhằm giữ ổn định cho hệ khi bị tải trọng gió tác dụng khung đầu hồi.

- Chọn hệ giằng mái: chọn thanh EB 150x200x5x6, liên kết 2 đầu là liên kết khớp.

- Chọn hệ giằng chéo mái: 2 đầu EB được quan niệm là liên kết khớp, chọn thép
L50x50x3,5, nhằm giữ ổn định giữa 2 khung.

1.2. HỆ GIẰNG TRONG MẶT PHẲNG CÁNH DƯỚI CỦA DẦM TỔ HỢP I

- Hệ giằng sẽ làm giảm chiều dài tính toán của dầm, như vậy sẽ đảm bảo điều kiện ổn
định tổng thể khi chịu lực mà không phải tăng kích thước của tiết diện dầm .

- Chọn thép hình V50x50x3,5 làm thanh giằng liên kết với cánh dưới của dầm lắp với
cánh trên của giằng.

- Lựa chọn khoảng cách thanh giằng bằng 2 lần khoảng cách xà gồ mái, nghĩa là cứ cách
1 xà gồ giằng một lần.

2. HỆ GIẰNG CỘT

- Theo phương dọc nhà xà gồ nhằm liên kết các khung ngang

- Giằng cột ở đỉnh cao trình cột và ở giữa cột để giảm chiều dài tính toán của cột

- Chọn hệ giằng EB 200x200x6x8 liên kết 2 đầu là liên kết khớp

- Hệ giằng chéo cột nhằm giữ ổn định các cột theo phương ngoài mặt phẳng sử dụng
thép V50x50x3,5

3. BỐ TRÍ HỆ GIẰNG

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 49


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

VI. THIẾT KẾ CẤU KIỆN BAO CHE

1. TOLE

Chọn loại tole 5 sóng khổ 1m, chiều cao sóng 32mm, độ dày sau khi phủ màu 0,5m, chọn
bước xà gồ 1350mm.

Hình 50: Hình ảnh tole 5 sóng Hoa Sen

Hình 51: Đặc trưng tiết diện hình học của tole Hoa Sen

2. XÀ GỒ MÁI

2.1. LỰA CHỌN XÀ GỒ MÁI

Lựa chọn tiết diện xà gồ Z150x15 có tiết diện hình học như sau:

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 50


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

Hình 52: Tiết diện xà gồ Z150x15

2.2. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG VÀO XÀ GỒ MÁI

Tĩnh tải tác dụng vào xà gồ bao gồm: Tĩnh tải của tấm lợp tole lấy bằng 4,5 (kg/m2); Tĩnh
tải của ty xà gồ mái 2 (kg/m2)

=> g tc
m = (0,045 + 0,02) × 1,35 = 0,08775 (kN/m)

=> g tt tc
m = g m × n = 0,08775 × 1,05 = 0,092 (kN/m)

Hoạt tải tiêu chuẩn tác dụng vào xà gồ bao gồm: Hoạt tải sữa chữa mái và hoạt tải gió:

- Hoạt tải sữa chữa mái:

=> qtc
m = 0,3 × 1,35 = 0,405(kN/m)

= > Lấy hệ số n = 1,3

=> qtt tc
m = n × q m = 1,3 × 0,405 = 0,5265 (kN/m)

- Hoạt tải gió: Dựa vào Bảng 2 ta lấy hoạt tải gió mái nguy hiểm nhất ở vị trí nóc gió để
tính toán.

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 51


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

tc
=> Pgió = W0 × k z × c × B = 0,95 × 1,233 × (−0,6) × 1,35 = 0,949(kN/m)

tt tc
=> Pgió = Pgió × n = 0,949 × 1,2 = 1,139(kN/m)

2.3. SƠ ĐỒ TÍNH XÀ GỒ MÁI

2.3.1. TRƯỜNG HỢP 1 (TT+HTM)

Tải trọng tác dụng vào xà gồ theo phương đứng công trình: TH1: TT+HTM

=> Pmtc = g tc tc
m + q m = 0,08775 + 0,405 = 0,493(kN/m)

=> Pmtt = g tt tt
m + q m = 0,0921 + 0,5265 = 0,6177(kN/m)

A) SƠ ĐỒ TÍNH THEO PHƯƠNG X

Tải trọng tác dụng vào xà gồ theo phương X:

=> Pxtc = Pmtc × sinα = 0,493 × sin(5,71°) = 0,05(kN/m)

=> Pxtt = Pmtt × sinα = 0,6177 × sin(5,71°) = 0,06(kN/m)

Hình 53: Lực tác dụng vào xà gồ theo phương X (𝑃𝑥𝑡𝑡 ) (kN/m)

Hình 54: Lực tác dụng vào xà gồ theo phương X (𝑃𝑥𝑡𝑐 ) (kN/m)

Hình 55: Biểu đồ mômen My theo phương X (kN.m)

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 52


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

Hình 56: Biểu đồ chuyển vị do Px (tc) gây ra theo phương X (mm)

B) SƠ ĐỒ TÍNH THEO PHƯƠNG Y

Tải trọng tác dụng vào xà gồ theo phương Y:

=> Pytc = Pmtc × cosα = 0,493 × cos(5,71°) = 0,49(kN/m)

=> Pytt = Pmtt × cosα = 0,6185 × cos(5,71°) = 0,62(kN/m)

Hình 57: Lực tác dụng vào xà gồ theo phương Y (𝑃𝑦𝑡𝑡 ) (kN/m)

Hình 58: Lực tác dụng vào xà gồ theo phương Y (𝑃𝑦𝑡𝑐 ) (kN/m)

Hình 59: Biểu đồ mômen Mx theo phương Y (kN.m)

Hình 60: Biểu đồ chuyển vị do Py (tc) gây ra theo phương Y (mm)

C) KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN BỀN VÀ ĐIỀU KIỆN VÕNG

2.3.2. TRƯỜNG HỢP 2 (TT+GIÓ)

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 53


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

A) SƠ ĐỒ TÍNH THEO PHƯƠNG X

Tải trọng tác dụng vào xà gồ theo phương X:

=> Pxtc = g tc
m × sinα = 0,08775 × sin(5,71°) = 0,0087 ≈ 0,01(kN/m)

=> Pxtt = g tt
m × sinα = 0,092 × sin(5,71°) = 0,01(kN/m)

Hình 61: Lực tác dụng vào xà gồ theo phương X (𝑃𝑥𝑡𝑡 ) (kN/m)

Hình 62: Lực tác dụng vào xà gồ theo phương X (𝑃𝑥𝑡𝑐 ) (kN/m)

Hình 63: Biểu đồ mômen My theo phương X (kN.m)

Hình 64: Biểu đồ chuyển vị do Px(tc) gây ra theo phương X (mm)

B) SƠ ĐỒ TÍNH THEO PHƯƠNG Y

Tải trọng tác dụng lên xà gồ theo phương y bao gồm tĩnh tải và tải trọng gió:

=> Pytc = g tc
m × cosα = 0,08775 × cos(5,71°) = 0,09(kN/m)

=> Pytt = g tt
m × cosα = 0,092 × cos(5,71°) = 0,09(kN/m)

tc
=> Pgió = W0 × k z × c × B = 0,95 × 1,233 × (−0,6) × 1,35 = −0,949(kN/m)

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 54


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

tt tc
=> Pgió = Pgió × n = (−0,949) × 1,2 = −1,139(kN/m)

Hình 65: Lực tác dụng vào xà gồ theo phương Y (𝑃𝑦𝑡𝑡 ) (kN/m)

Hình 66: Lực tác dụng vào xà gồ theo phương Y (𝑃𝑦𝑡𝑐 ) (kN/m)

Hình 67: Tải trọng gió tác dụng vào xà gồ Pgió (kN/m)

Hình 68: Biểu đồ mômen Mx theo phương Y (kN.m)

Hình 69: Biểu đồ chuyển vị do Py(tc) gây ra theo phương Y (mm)

C) KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN BỀN VÀ ĐIỀU KIỆN VÕNG

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 55


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

VII. THIẾT KẾ CẤU KIỆN

1. THIẾT KẾ KÈO

Vật liệu sử dụng

Thép tấm sử dụng vật liệu: CCT38

Cường độ tiêu chuẩn:

- fy = 240 (Mpa)

- fu = 380 (Mpa)

- f = 230 (Mpa)

- E = 210000 (Mpa)

Hệ số tin cậy: γ = 0,9

Que hàn sử dụng: N42

- Chiều cao đường hàn: hweld = 5mm

- Cường độ tính toán: fws = 180 (Mpa)

- Phương án hàn: Hàn tự động

- Đường kính que hàn: D = 5mm

βf = 1,1

βs = 1,15

1.1. THIẾT KẾ TIẾT DIỆN KÈO KHUNG NHIỆP BIÊN

1.1.1. KÈO R1-BAR-2-NODE (2-3)

NỘI LỰC THIẾT KẾ VỊ TRÍ NODE 2

(Nội lực được lấy theo giá trị tuyệt đối)

Vị Trí Mômen My (kN.m) Lực Cắt V (kN) Lực dọc N (kN)

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 56


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

Node 2 184.71 41.02 35.71

Mômen kháng uốn yêu cầu của tiết diện được xác định bởi công thức:

M
Wyc = = 892,3(mm3 )
γc × f

Chọn tw = 8mm

Từ điều kiện t f ≥ t w ; ta chọn tf =10mm

Chọn h = 500mm

Kiểm tra lại bề dày bản dụng theo công thức:

3 Q
tw ≥ = 0,96(mm)
2 h w fv

Từ điều kiện cấu tạo và đảm bảo độ ổn định cục bộ cho bản cánh như sau:

1 1 1 1
bf = ( − ) × h = ( − ) × 500 = (100 − 250)mm
{ 5 2 5 2
1 1
bf > max ( h; 180mm) = max ( 600; 180mm) = max(60mm; 180mm)
10 10

 Chọn bf = 250mm

a) Đặc trưng hình học của tiết diên:

Diện tích mặt cắt ngang:

A = 2 × bf t f + (h − 2 × t f ) × t w = 8840(mm2 )

Mômen quán tính theo phương x:

b × h 3 (b − t w ) × (h − 2 × )3
Ix = − = 3,74 × 108 (mm4 )
12 12
Mômen quán tính theo phương y:

hw × t 3 t f × b3f
Iy = +2 = 26062147(mm4 )
12 12

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 57


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

Mômen kháng uốn theo phương x:

Ix
Wx = 2 = 1495579(mm3 )
h
Mômen kháng uốn theo phương y:

Iy
Wy = 2 = 208333,3(mm3 )
b
Mômen tĩnh Sf

ho
Sf = bf × t f × = 612500(mm3 )
2
Mômen tĩnh theo phương y:

ho h2w
Sx = bf × t f × + tw × = 842900(mm3 )
2 8

b) Kiểm tra bền:

N Mx
σmax = + = 127543,6(kN. m2 ) < γc × f = 230000(kN. m2 )
A Wx

VSx
τmax = = 11559,3(kN. m2 ) < γc × fu = 120060(kN. m2 )
Ix t w

Ứng suất tương đương:

√σ12 + 3τ12 = 119453,2(kN. m2 ) < 1.15 × γc × fu < 238050(kN. m2 )

Trong đó:

Mx × hw
σ1 = = 118564(kN. m2 )
Wx × h

V × Sf
τ1 = = 8400(kN. m2 )
Ix × t w

c) Kiểm tra ổn định tổng thể

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 58


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

L0
Kiểm tra sơ bộ tỉ số:
bf

ho ho
1≤ ≤6⇔1≤ = 2,0 ≤ 6
bf bf
bf bf
15 ≤ ≤ 35 ⇔ 15 ≤ = 25 ≤ 35
tf tf
L0 bf bf bf E
= 10,8 < [0,35 + 0,0032 × + (0,76 − 0,02 ) × ] × √ = 17,0
{ bf tf tf ho f

d) Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ

Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ của bản cánh chịu nén:

bo 1 E
= 12,1 < √ = 15,1
tf 2 f

Trong đó:

bo = 0,5 × (bf − t w ) = 121(mm)

Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ của bản bụng dầm:

qu hw f
λW = √ = 1,99 < 2,5
tw E

e) Tính toán liên kết hàn

T = τ. t w = 92,5(kN/m)

T
2hweld [βf]min ≥ T ⇒ hweld > = 0,0005(m) = 0,5(mm) < 5(mm)
2⌊βf⌋min

Trong đó:

[βf]min = min[βf fwf , βs fws ]

βf fwf = 198000 (kN/m2 )


{
βs fws = 196650(kN/m2 )

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 59


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

NỘI LỰC THIẾT KẾ TẠI VỊ TRÍ NODE 3

(Nội lực được lấy theo giá trị tuyệt đối)

Vị Trí Mômen My (kN.m) Lực Cắt V (kN) Lực dọc N (kN)

Node 3 15,02 5,45 1,31

Mômen kháng uốn yêu cầu của tiết diện được xác định bởi công thức:

M
Wyc = = 72,6(mm3 )
γc × f

Chọn tw = 8mm

Từ điều kiện t f ≥ t w ; ta chọn tf =10mm

Chọn h = 300mm

Kiểm tra lại bề dày bản dụng theo công thức:

3 Q
tw ≥ = 0,22(mm)
2 h w fv

Từ điều kiện cấu tạo và đảm bảo độ ổn định cục bộ cho bản cánh như sau:

1 1 1 1
bf = ( − ) × 300 = ( − ) × 300 = (60 − 150)mm
{ 5 2 5 2
1 1
bf > max ( h; 180mm) = max ( 300; 180mm) = max(30mm; 180mm)
10 10
 Chọn bf = 250mm

a) Đặc trưng hình học của tiết diên:

Diện tích mặt cắt ngang:

A = 2 × bf t f + (h − 2 × t f ) × t w = 7240(mm2 )

Mômen quán tính theo phương x:

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 60


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

b × h 3 (b − t w ) × (h − 2 × )3
Ix = − = 1,2 × 108 (mm4 )
12 12
Mômen quán tính theo phương y:

hw × t 3 t f × b3f
Iy = +2 = 26053613(mm4 )
12 12
Mômen kháng uốn theo phương x:

Ix
Wx = 2 = 798675,6(mm3 )
h
Mômen kháng uốn theo phương y:

Iy
Wy = 2 = 208333,3(mm3 )
b
Mômen tĩnh Sf

ho
Sf = bf × t f × = 362500(mm3 )
2
Mômen tĩnh theo phương y:

ho h2w
Sx = bf × t f × + t w × = 440900(mm3 )
2 8

b) Kiểm tra bền:

N Mx
σmax = + = 18987,1(kN. m2 ) < γc × f = 230000(kN. m2 )
A Wx

VSx
τmax = = 2507,2(kN. m2 ) < γc × fu = 120060(kN. m2 )
Ix t w

Ứng suất tương đương:

√σ12 + 3τ12 = 17911,8(kN. m2 ) < 1.15 × γc × fu < 238050(kN. m2 )

Trong đó:

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 61


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

Mx × hw
σ1 = = 17552(kN. m2 )
Wx × h

V × Sf
τ1 = = 2061(kN. m2 )
Ix × t w

c) Kiểm tra ổn định tổng thể


L0
Kiểm tra sơ bộ tỉ số:
bf

ho ho
1≤ ≤6⇔1≤ = 1,2 ≤ 6
bf bf
bf bf
15 ≤ ≤ 35 ⇔ 15 ≤ = 25 ≤ 35
tf tf
L0 bf bf bf E
= 10,8 < [0,35 + 0,0032 × + (0,76 − 0,02 ) × ] × √ = 19,8
{ bf tf tf ho f

d) Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ

Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ của bản cánh chịu nén:

bo 1 E
= 12,1 < √ = 15,1
tf 2 f

Trong đó:

bo = 0,5 × (bf − t w ) = 121(mm)

Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ của bản bụng dầm:

qu hw f
λW = √ = 1,16 < 2,5
tw E

e) Tính toán liên kết hàn

T = τ. t w = 20,1(kN/m)

T
2hweld [βf]min ≥ T ⇒ hweld > = 0,0001(m) = 0,1(mm) < 5(mm)
2⌊βf⌋min

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 62


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

Trong đó:

[βf]min = min[βf fwf , βs fws ]

βf fwf = 198000 (kN/m2 )


{
βs fws = 196650(kN/m2 )

Vậy chọn tiết diện kèo R1-Bar2: I 500-300x250x8x10

1.1.2. KÈO R2-BAR3-NODE (3-4)

NỘI LỰC THIẾT KẾ TẠI VỊ TRÍ NODE 3

(Nội lực được lấy theo giá trị tuyệt đối)

Vị Trí Mômen My (kN.m) Lực Cắt V (kN) Lực dọc N (kN)

Node 3 15,02 5,45 1,31

Mômen kháng uốn yêu cầu của tiết diện được xác định bởi công thức:

M
Wyc = = 72,6(mm3 )
γc × f

Chọn tw = 8mm

Từ điều kiện t f ≥ t w ; ta chọn tf =10mm

Chọn h = 300mm

Kiểm tra lại bề dày bản dụng theo công thức:

3 Q
tw ≥ = 0,22(mm)
2 h w fv

Từ điều kiện cấu tạo và đảm bảo độ ổn định cục bộ cho bản cánh như sau:

1 1 1 1
bf = ( − ) × 300 = ( − ) × 300 = (60 − 150)mm
{ 5 2 5 2
1 1
bf > max ( h; 180mm) = max ( 300; 180mm) = max(30mm; 180mm)
10 10

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 63


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

 Chọn bf = 250mm

a) Đặc trưng hình học của tiết diên:

Diện tích mặt cắt ngang:

A = 2 × bf t f + (h − 2 × t f ) × t w = 7240(mm2 )

Mômen quán tính theo phương x:

b × h 3 (b − t w ) × (h − 2 × )3
Ix = − = 1,2 × 108 (mm4 )
12 12
Mômen quán tính theo phương y:

hw × t 3 t f × b3f
Iy = +2 = 26053613(mm4 )
12 12
Mômen kháng uốn theo phương x:

Ix
Wx = 2 = 798675,6(mm3 )
h
Mômen kháng uốn theo phương y:

Iy
Wy = 2 = 208333,3(mm3 )
b
Mômen tĩnh Sf

ho
Sf = bf × t f × = 362500(mm3 )
2
Mômen tĩnh theo phương y:

ho h2w
Sx = bf × t f × + t w × = 440900(mm3 )
2 8

b) Kiểm tra bền:

N Mx
σmax = + = 18967,7(kN. m2 ) < γc × f = 230000(kN. m2 )
A Wx

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 64


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

VSx
τmax = = 2521(kN. m2 ) < γc × fu = 120060(kN. m2 )
Ix t w

Ứng suất tương đương:

√σ12 + 3τ12 = 17915(kN. m2 ) < 1.15 × γc × fu < 238050(kN. m2 )

Trong đó:

Mx × hw
σ1 = = 17552(kN. m2 )
Wx × h

V × Sf
τ1 = = 2073(kN. m2 )
Ix × t w

c) Kiểm tra ổn định tổng thể


L0
Kiểm tra sơ bộ tỉ số:
bf

ho ho
1≤ ≤6⇔1≤ = 1,2 ≤ 6
bf bf
bf bf
15 ≤ ≤ 35 ⇔ 15 ≤ = 25 ≤ 35
tf tf
L0 bf bf bf E
= 10,8 < [0,35 + 0,0032 × + (0,76 − 0,02 ) × ] × √ = 19,8
{ bf tf tf ho f

d) Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ

Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ của bản cánh chịu nén:

bo 1 E
= 12,1 < √ = 15,1
tf 2 f

Trong đó:

bo = 0,5 × (bf − t w ) = 121(mm)

Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ của bản bụng dầm:

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 65


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

qu hw f
λW = √ = 1,16 < 2,5
tw E

e) Tính toán liên kết hàn

T = τ. t w = 20,1(kN/m)

T
2hweld [βf]min ≥ T ⇒ hweld > = 0,0001(m) = 0,1(mm) < 5(mm)
2⌊βf⌋min

Trong đó:

[βf]min = min[βf fwf , βs fws ]

βf fwf = 198000 (kN/m2 )


{
βs fws = 196650(kN/m2 )

NỘI LỰC THIẾT KẾ TẠI VỊ TRÍ NODE 4

(Nội lực được lấy theo giá trị tuyệt đối)

Vị Trí Mômen My (kN.m) Lực Cắt V (kN) Lực dọc N (kN)

Node 4 47,35 2,34 30,25

Mômen kháng uốn yêu cầu của tiết diện được xác định bởi công thức:

M
Wyc = = 228,7(mm3 )
γc × f

Chọn tw = 8mm

Từ điều kiện t f ≥ t w ; ta chọn tf =10mm

Chọn h = 300mm

Kiểm tra lại bề dày bản dụng theo công thức:

3 Q
tw ≥ = 0,09(mm)
2 h w fv

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 66


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

Từ điều kiện cấu tạo và đảm bảo độ ổn định cục bộ cho bản cánh như sau:

1 1 1 1
bf = ( − ) × 300 = ( − ) × 300 = (60 − 150)mm
{ 5 2 5 2
1 1
bf > max ( h; 180mm) = max ( 300; 180mm) = max(30mm; 180mm)
10 10
 Chọn bf = 250mm

a) Đặc trưng hình học của tiết diên:

Diện tích mặt cắt ngang:

A = 2 × bf t f + (h − 2 × t f ) × t w = 7240(mm2 )

Mômen quán tính theo phương x:

b × h 3 (b − t w ) × (h − 2 × )3
Ix = − = 1,2 × 108 (mm4 )
12 12
Mômen quán tính theo phương y:

hw × t 3 t f × b3f
Iy = +2 = 26053613(mm4 )
12 12
Mômen kháng uốn theo phương x:

Ix
Wx = 2 = 798675,6(mm3 )
h
Mômen kháng uốn theo phương y:

Iy
Wy = 2 = 208333,3(mm3 )
b
Mômen tĩnh Sf

ho
Sf = bf × t f × = 362500(mm3 )
2
Mômen tĩnh theo phương y:

ho h2w
Sx = bf × t f × + tw × = 440900(mm3 )
2 8

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 67


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

b) Kiểm tra bền:

N Mx
σmax = + = 63463,8(kN. m2 ) < γc × f = 230000(kN. m2 )
A Wx

VSx
τmax = = 1076,5(kN. m2 ) < γc × fu = 120060(kN. m2 )
Ix t w

Ứng suất tương đương:

√σ12 + 3τ12 = 55354,5(kN. m2 ) < 1.15 × γc × fu < 238050(kN. m2 )

Trong đó:

Mx × hw
σ1 = = 55333(kN. m2 )
Wx × h

V × Sf
τ1 = = 885(kN. m2 )
Ix × t w

c) Kiểm tra ổn định tổng thể


𝐿0
Kiểm tra sơ bộ tỉ số:
𝑏𝑓

ho ho
1≤ ≤6⇔1≤ = 1,2 ≤ 6
bf bf
bf bf
15 ≤ ≤ 35 ⇔ 15 ≤ = 25 ≤ 35
tf tf
L0 bf bf bf E
= 10,8 < [0,35 + 0,0032 × + (0,76 − 0,02 ) × ] × √ = 19,8
{ bf tf tf ho f

d) Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ

Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ của bản cánh chịu nén:

bo 1 E
= 12,1 < √ = 15,1
tf 2 f

Trong đó:

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 68


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

bo = 0,5 × (bf − t w ) = 121(mm)

Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ của bản bụng dầm:

qu hw f
λW = √ = 1,16 < 2,5
tw E

e) Tính toán liên kết hàn

T = τ. t w = 8,6(kN/m)

T
2hweld [βf]min ≥ T ⇒ hweld > = 0,0001(m) = 0,1(mm) < 5(mm)
2⌊βf⌋min

Trong đó:

[βf]min = min[βf fwf , βs fws ]

βf fwf = 198000 (kN/m2 )


{
βs fws = 196650(kN/m2

1.1.3. KÈO R2-BAR4-NODE (4-5)

NỘI LỰC THIẾT KẾ TẠI VỊ TRÍ NODE 4

(Nội lực được lấy theo giá trị tuyệt đối)

Vị Trí Mômen My (kN.m) Lực Cắt V (kN) Lực dọc N (kN)

Node 4 47,33 3,69 30,12

Mômen kháng uốn yêu cầu của tiết diện được xác định bởi công thức:

M
Wyc = = 228,6(mm3 )
γc × f

Chọn tw = 8mm

Từ điều kiện t f ≥ t w ; ta chọn tf =10mm

Chọn h = 300mm

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 69


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

Kiểm tra lại bề dày bản dụng theo công thức:

3 Q
tw ≥ = 0,15(mm)
2 h w fv

Từ điều kiện cấu tạo và đảm bảo độ ổn định cục bộ cho bản cánh như sau:

1 1 1 1
bf = ( − ) × 300 = ( − ) × 300 = (60 − 150)mm
{ 5 2 5 2
1 1
bf > max ( h; 180mm) = max ( 300; 180mm) = max(30mm; 180mm)
10 10

 Chọn bf = 250mm

a) Đặc trưng hình học của tiết diên:

Diện tích mặt cắt ngang:

A = 2 × bf t f + (h − 2 × t f ) × t w = 7240(mm2 )

Mômen quán tính theo phương x:

b × h 3 (b − t w ) × (h − 2 × )3
Ix = − = 1,2 × 108 (mm4 )
12 12
Mômen quán tính theo phương y:

hw × t 3 t f × b3f
Iy = +2 = 26053613(mm4 )
12 12
Mômen kháng uốn theo phương x:

Ix
Wx = 2 = 798675,6(mm3 )
h
Mômen kháng uốn theo phương y:

Iy
Wy = 2 = 208333,3(mm3 )
b
Mômen tĩnh Sf

ho
Sf = bf × t f × = 362500(mm3 )
2

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 70


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

Mômen tĩnh theo phương y:

ho h2w
Sx = bf × t f × + t w × = 440900(mm3 )
2 8
b) Kiểm tra bền:

N Mx
σmax = + = 63420,8(kN. m2 ) < γc × f = 230000(kN. m2 )
A Wx

VSx
τmax = = 1697,5(kN. m2 ) < γc × fu = 120060(kN. m2 )
Ix t w

Ứng suất tương đương:

√σ12 + 3τ12 = 55362,7(kN. m2 ) < 1.15 × γc × fu < 238050(kN. m2 )

Trong đó:

Mx × hw
σ1 = = 55310(kN. m2 )
Wx × h

V × Sf
τ1 = = 1396(kN. m2 )
Ix × t w

c) Kiểm tra ổn định tổng thể


L0
Kiểm tra sơ bộ tỉ số:
bf

ho ho
1≤ ≤6⇔1≤ = 1,2 ≤ 6
bf bf
bf bf
15 ≤ ≤ 35 ⇔ 15 ≤ = 25 ≤ 35
tf tf
L0 bf bf bf E
= 10,8 < [0,35 + 0,0032 × + (0,76 − 0,02 ) × ] × √ = 19,8
{ bf tf tf ho f

d) Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ

Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ của bản cánh chịu nén:

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 71


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

bo 1 E
= 12,1 < √ = 15,1
tf 2 f

Trong đó:

bo = 0,5 × (bf − t w ) = 121(mm)

Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ của bản bụng dầm:

qu hw f
λW = √ = 1,16 < 2,5
tw E

e) Tính toán liên kết hàn

T = τ. t w = 8,6(kN/m)

T
2hweld [βf]min ≥ T ⇒ hweld > = 0,0001(m) = 0,1(mm) < 5(mm)
2⌊βf⌋min

Trong đó:

[βf]min = min[βf fwf , βs fws ]

βf fwf = 198000 (kN/m2 )


{
βs fws = 196650(kN/m2 )

NỘI LỰC THIẾT KẾ TẠI VỊ TRÍ NODE 5

(Nội lực được lấy theo giá trị tuyệt đối)

Vị Trí Mômen My (kN.m) Lực Cắt V (kN) Lực dọc N (kN)

Node 5 19,85 0,31 0,59

Mômen kháng uốn yêu cầu của tiết diện được xác định bởi công thức:

M
Wyc = = 95,9(mm3 )
γc × f

Chọn tw = 8mm

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 72


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

Từ điều kiện t f ≥ t w ; ta chọn tf =10mm

Chọn h = 300mm

Kiểm tra lại bề dày bản dụng theo công thức:

3 Q
tw ≥ = 0,01(mm)
2 h w fv

Từ điều kiện cấu tạo và đảm bảo độ ổn định cục bộ cho bản cánh như sau:

1 1 1 1
bf = ( − ) × 300 = ( − ) × 300 = (60 − 150)mm
{ 5 2 5 2
1 1
bf > max ( h; 180mm) = max ( 300; 180mm) = max(30mm; 180mm)
10 10
 Chọn bf = 250mm

a) Đặc trưng hình học của tiết diên:

Diện tích mặt cắt ngang:

A = 2 × bf t f + (h − 2 × t f ) × t w = 7240(mm2 )

Mômen quán tính theo phương x:

b × h 3 (b − t w ) × (h − 2 × )3
Ix = − = 1,2 × 108 (mm4 )
12 12
Mômen quán tính theo phương y:

hw × t 3 t f × b3f
Iy = +2 = 26053613(mm4 )
12 12
Mômen kháng uốn theo phương x:

Ix
Wx = 2 = 798675,6(mm3 )
h
Mômen kháng uốn theo phương y:

Iy
Wy = 2 = 208333,3(mm3 )
b

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 73


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

Mômen tĩnh Sf

ho
Sf = bf × t f × = 362500(mm3 )
2
Mômen tĩnh theo phương y:

ho h2w
Sx = bf × t f × + t w × = 440900(mm3 )
2 8

b) Kiểm tra bền:

N Mx
σmax = + = 24935,1(kN. m2 ) < γc × f = 230000(kN. m2 )
A Wx

VSx
τmax = = 142,6(kN. m2 ) < γc × fu = 120060(kN. m2 )
Ix t w

Ứng suất tương đương:

√σ12 + 3τ12 = 23197,6(kN. m2 ) < 1.15 × γc × fu < 238050(kN. m2 )

Trong đó:

Mx × hw
σ1 = = 23197(kN. m2 )
Wx × h

V × Sf
τ1 = = 117(kN. m2 )
Ix × t w

c) Kiểm tra ổn định tổng thể


L0
Kiểm tra sơ bộ tỉ số:
bf

ho ho
1≤ ≤6⇔1≤ = 1,2 ≤ 6
bf bf
bf bf
15 ≤ ≤ 35 ⇔ 15 ≤ = 25 ≤ 35
tf tf
L0 bf bf bf E
= 10,8 < [0,35 + 0,0032 × + (0,76 − 0,02 ) × ] × √ = 19,8
{ bf tf tf ho f

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 74


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

d) Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ

Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ của bản cánh chịu nén:

bo 1 E
= 12,1 < √ = 15,1
tf 2 f

Trong đó:

bo = 0,5 × (bf − t w ) = 121(mm)

Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ của bản bụng dầm:

qu hw f
λW = √ = 1,16 < 2,5
tw E

e) Tính toán liên kết hàn

T = τ. t w = 8,6(kN/m)

T
2hweld [βf]min ≥ T ⇒ hweld > = 0,0001(m) = 0,1(mm) < 5(mm)
2⌊βf⌋min

Trong đó:

[βf]min = min[βf fwf , βs fws ]

βf fwf = 198000 (kN/m2 )


{
βs fws = 196650(kN/m2

1.1.4. KÈO R1-BAR5-NODE (5-6)

NỘI LỰC THIẾT KẾ TẠI VỊ TRÍ NODE 6

(Nội lực được lấy theo giá trị tuyệt đối)

Vị Trí Mômen My (kN.m) Lực Cắt V (kN) Lực dọc N (kN)

Node 6 183,66 39,34 29,15

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 75


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

Mômen kháng uốn yêu cầu của tiết diện được xác định bởi công thức:

M
Wyc = = 887,2(mm3 )
γc × f

Chọn tw = 8mm

Từ điều kiện t f ≥ t w ; ta chọn tf =10mm

Chọn h = 500mm

Kiểm tra lại bề dày bản dụng theo công thức:

3 Q
tw ≥ = 0,92(mm)
2 h w fv

Từ điều kiện cấu tạo và đảm bảo độ ổn định cục bộ cho bản cánh như sau:

1 1 1 1
bf = ( − ) × 500 = ( − ) × 500 = (100 − 250)mm
{ 5 2 5 2
1 1
bf > max ( h; 180mm) = max ( 500; 180mm) = max(50mm; 180mm)
10 10

 Chọn bf = 250mm

a) Đặc trưng hình học của tiết diên:

Diện tích mặt cắt ngang:

A = 2 × bf t f + (h − 2 × t f ) × t w = 8840(mm2 )

Mômen quán tính theo phương x:

b × h 3 (b − t w ) × (h − 2 × )3
Ix = − = 3,74 × 108 (mm4 )
12 12
Mômen quán tính theo phương y:

hw × t 3 t f × b3f
Iy = +2 = 26062147(mm4 )
12 12
Mômen kháng uốn theo phương x:

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 76


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

Ix
Wx = 2 = 1495579(mm3 )
h
Mômen kháng uốn theo phương y:

Iy
Wy = 2 = 208333,3(mm3 )
b
Mômen tĩnh Sf

ho
Sf = bf × t f × = 612500(mm3 )
2
Mômen tĩnh theo phương y:

ho h2w
Sx = bf × t f × + tw × = 842900(mm3 )
2 8

b) Kiểm tra bền:

N Mx
σmax = + = 126099,5(kN. m2 ) < γc × f = 230000(kN. m2 )
A Wx

VSx
τmax = = 11085,9(kN. m2 ) < γc × fu = 120060(kN. m2 )
Ix t w

Ứng suất tương đương:

√σ12 + 3τ12 = 118712,7(kN. m2 ) < 1.15 × γc × fu < 238050(kN. m2 )

Trong đó:

Mx × hw
σ1 = = 117890(kN. m2 )
Wx × h

V × Sf
τ1 = = 8056(kN. m2 )
Ix × t w

c) Kiểm tra ổn định tổng thể


L0
Kiểm tra sơ bộ tỉ số:
bf

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 77


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

ho ho
1≤ ≤6⇔1≤ = 2,0 ≤ 6
bf bf
bf bf
15 ≤ ≤ 35 ⇔ 15 ≤ = 25 ≤ 35
tf tf
L0 bf bf bf E
= 10,8 < [0,35 + 0,0032 × + (0,76 − 0,02 ) × ] × √ = 17,0
{ bf tf tf ho f

d) Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ

Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ của bản cánh chịu nén:

bo 1 E
= 12,1 < √ = 15,1
tf 2 f

Trong đó:

bo = 0,5 × (bf − t w ) = 121(mm)

Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ của bản bụng dầm:

qu hw f
λW = √ = 1,99 < 2,5
tw E

e) Tính toán liên kết hàn

T = τ. t w = 88,7(kN/m)

T
2hweld [βf]min ≥ T ⇒ hweld > = 0,0005(m) = 0,5(mm) < 5(mm)
2⌊βf⌋min

Trong đó:

[βf]min = min[βf fwf , βs fws ]

βf fwf = 198000 (kN/m2 )


{
βs fws = 196650(kN/m2 )

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 78


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

NỘI LỰC THIẾT KẾ TẠI VỊ TRÍ NODE 5

(Nội lực được lấy theo giá trị tuyệt đối)

Vị Trí Mômen My (kN.m) Lực Cắt V (kN) Lực dọc N (kN)

Node 5 19.58 0.33 0.58

Mômen kháng uốn yêu cầu của tiết diện được xác định bởi công thức:

M
Wyc = = 887,2(mm3 )
γc × f

Chọn tw = 8mm

Từ điều kiện t f ≥ t w ; ta chọn tf =10mm

Chọn h = 300mm

Kiểm tra lại bề dày bản dụng theo công thức:

3 Q
tw ≥ = 0,01(mm)
2 h w fv

Từ điều kiện cấu tạo và đảm bảo độ ổn định cục bộ cho bản cánh như sau:

1 1 1 1
bf = ( − ) × 300 = ( − ) × 300 = (50 − 150)mm
{ 5 2 5 2
1 1
bf > max ( h; 180mm) = max ( 300; 180mm) = max(30mm; 180mm)
10 10
 Chọn bf = 250mm

a) Đặc trưng hình học của tiết diên:

Diện tích mặt cắt ngang:

A = 2 × bf t f + (h − 2 × t f ) × t w = 7240(mm2 )

Mômen quán tính theo phương x:

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 79


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

b × h 3 (b − t w ) × (h − 2 × )3
Ix = − = 1.2 × 108 (mm4 )
12 12
Mômen quán tính theo phương y:

hw × t 3 t f × b3f
Iy = +2 = 26053613(mm4 )
12 12
Mômen kháng uốn theo phương x:

Ix
Wx = 2 = 798675,6(mm3 )
h
Mômen kháng uốn theo phương y:

Iy
Wy = 2 = 208333,3(mm3 )
b
Mômen tĩnh Sf :

ho
Sf = bf × t f × = 362500(mm3 )
2
Mômen tĩnh theo phương y:

ho h2w
Sx = bf × t f × + t w × = 440900(mm3 )
2 8

b) Kiểm tra bền:

N Mx
σmax = + = 24933,8(kN. m2 ) < γc × f = 230000(kN. m2 )
A Wx

VSx
τmax = = 151,8(kN. m2 ) < γc × fu = 120060(kN. m2 )
Ix t w

Ứng suất tương đương:

√σ12 + 3τ12 = 23197,7(kN. m2 ) < 1.15 × γc × fu < 238050(kN. m2 )

Trong đó:

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 80


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

Mx × hw
σ1 = = 23197(kN. m2 )
Wx × h

V × Sf
τ1 = = 125(kN. m2 )
Ix × t w

c) Kiểm tra ổn định tổng thể


L0
Kiểm tra sơ bộ tỉ số:
bf

ho ho
1≤ ≤6⇔1≤ = 1,2 ≤ 6
bf bf
bf bf
15 ≤ ≤ 35 ⇔ 15 ≤ = 25 ≤ 35
tf tf
L0 bf bf bf E
= 10,8 < [0,35 + 0,0032 × + (0,76 − 0,02 ) × ] × √ = 19,8
{ bf tf tf ho f

d) Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ

Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ của bản cánh chịu nén:

bo 1 E
= 12,1 < √ = 15,1
tf 2 f

Trong đó:

bo = 0,5 × (bf − t w ) = 121(mm)

Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ của bản bụng dầm:

qu hw f
λW = √ = 1,16 < 2,5
tw E

e) Tính toán liên kết hàn

T = τ. t w = 1,2(kN/m)

T
2hweld [βf]min ≥ T ⇒ hweld > = 0,0001(m) = 0,5(mm) < 5(mm)
2⌊βf⌋min

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 81


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

Trong đó:

[βf]min = min[βf fwf , βs fws ]

βf fwf = 198000 (kN/m2 )


{
βs fws = 196650(kN/m2 )

1.2. THIẾT KẾ TIẾT DIỆN KÈO KHUNG NHIỆP GIỮA

1.2.1. KÈO R1-BAR10-NODE (6-12)

NỘI LỰC THIẾT KẾ TẠI VỊ TRÍ NODE 6

(Nội lực được lấy theo giá trị tuyệt đối)

Vị Trí Mômen My (kN.m) Lực Cắt V (kN) Lực dọc N (kN)

Node 6 205,13 43,64 37,53

Mômen kháng uốn yêu cầu của tiết diện được xác định bởi công thức:

M
Wyc = = 991(mm3 )
γc × f

Chọn tw = 8mm

Từ điều kiện t f ≥ t w ; ta chọn tf =10mm

Chọn h = 500mm

Kiểm tra lại bề dày bản dụng theo công thức:

3 Q
tw ≥ = 1,02(mm)
2 h w fv

Từ điều kiện cấu tạo và đảm bảo độ ổn định cục bộ cho bản cánh như sau:

1 1 1 1
bf = ( − ) × 500 = ( − ) × 500 = (100 − 250)mm
{ 5 2 5 2
1 1
bf > max ( h; 180mm) = max ( 500; 180mm) = max(50mm; 180mm)
10 10

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 82


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

 Chọn bf = 250mm

a) Đặc trưng hình học của tiết diên:

Diện tích mặt cắt ngang:

A = 2 × bf t f + (h − 2 × t f ) × t w = 8840(mm2 )

Mômen quán tính theo phương x:

b × h 3 (b − t w ) × (h − 2 × )3
Ix = − = 3,74 × 108 (mm4 )
12 12
Mômen quán tính theo phương y:

hw × t 3 t f × b3f
Iy = +2 = 26062147(mm4 )
12 12
Mômen kháng uốn theo phương x:

Ix
Wx = 2 = 1495579(mm3 )
h
Mômen kháng uốn theo phương y:

Iy
Wy = 2 = 208333,3(mm3 )
b
Mômen tĩnh Sf

ho
Sf = bf × t f × = 612500(mm3 )
2
Mômen tĩnh theo phương y:

ho h2w
Sx = bf × t f × + t w × = 842900(mm3 )
2 8

b) Kiểm tra bền:

N Mx
σmax = + = 141403,1(kN. m2 ) < γc × f = 230000(kN. m2 )
A Wx

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 83


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

VSx
τmax = = 12297,6(kN. m2 ) < γc × fu = 120060(kN. m2 )
Ix t w

Ứng suất tương đương:

√σ12 + 3τ12 = 132577,9(kN. m2 ) < 1.15 × γc × fu < 238050(kN. m2 )

Trong đó:

Mx × hw
σ1 = = 131671(kN. m2 )
Wx × h

V × Sf
τ1 = = 8936(kN. m2 )
Ix × t w

c) Kiểm tra ổn định tổng thể


L0
Kiểm tra sơ bộ tỉ số:
bf

ho ho
1≤ ≤6⇔1≤ = 2,0 ≤ 6
bf bf
bf bf
15 ≤ ≤ 35 ⇔ 15 ≤ = 25 ≤ 35
tf tf
L0 bf bf bf E
= 10,8 < [0,35 + 0,0032 × + (0,76 − 0,02 ) × ] × √ = 17,0
{ bf tf tf ho f

d) Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ

Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ của bản cánh chịu nén:

bo 1 E
= 12,1 < √ = 15,1
tf 2 f

Trong đó:

bo = 0,5 × (bf − t w ) = 121(mm)

Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ của bản bụng dầm:

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 84


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

qu hw f
λW = √ = 1,99 < 2,5
tw E

e) Tính toán liên kết hàn

T = τ. t w = 98,4(kN/m)

T
2hweld [βf]min ≥ T ⇒ hweld > = 0,0005(m) = 0,5(mm) < 5(mm)
2⌊βf⌋min

Trong đó:

[βf]min = min[βf fwf , βs fws ]

βf fwf = 198000 (kN/m2 )


{
βs fws = 196650(kN/m2 )

NỘI LỰC THIẾT KẾ TẠI VỊ TRÍ NODE 12

(Nội lực được lấy theo giá trị tuyệt đối)

Vị Trí Mômen My (kN.m) Lực Cắt V (kN) Lực dọc N (kN)

Node 12 25,26 6,09 15,06

Mômen kháng uốn yêu cầu của tiết diện được xác định bởi công thức:

M
Wyc = = 122(mm3 )
γc × f

Chọn tw = 8mm

Từ điều kiện t f ≥ t w ; ta chọn tf =10mm

Chọn h = 300mm

Kiểm tra lại bề dày bản dụng theo công thức:

3 Q
tw ≥ = 0,01(mm)
2 h w fv

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 85


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

Từ điều kiện cấu tạo và đảm bảo độ ổn định cục bộ cho bản cánh như sau:

1 1 1 1
bf = ( − ) × 300 = ( − ) × 300 = (50 − 150)mm
{ 5 2 5 2
1 1
bf > max ( h; 180mm) = max ( 300; 180mm) = max(30mm; 180mm)
10 10
 Chọn bf = 250mm

a) Đặc trưng hình học của tiết diên:

Diện tích mặt cắt ngang:

A = 2 × bf t f + (h − 2 × t f ) × t w = 7240(mm2 )

Mômen quán tính theo phương x:

b × h 3 (b − t w ) × (h − 2 × )3
Ix = − = 1.2 × 108 (mm4 )
12 12
Mômen quán tính theo phương y:

hw × t 3 t f × b3f
Iy = +2 = 26053613(mm4 )
12 12
Mômen kháng uốn theo phương x:

Ix
Wx = 2 = 798675,6(mm3 )
h
Mômen kháng uốn theo phương y:

Iy
Wy = 2 = 208333,3(mm3 )
b
Mômen tĩnh Sf

ho
Sf = bf × t f × = 362500(mm3 )
2
Mômen tĩnh theo phương y:

ho h2w
Sx = bf × t f × + tw × = 440900(mm3 )
2 8

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 86


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

b) Kiểm tra bền:

N Mx
σmax = + = 33707,5(kN. m2 ) < γc × f = 230000(kN. m2 )
A Wx

VSx
τmax = = 2801,6(kN. m2 ) < γc × fu = 120060(kN. m2 )
Ix t w

Ứng suất tương đương:

√σ12 + 3τ12 = 29787,3(kN. m2 ) < 1.15 × γc × fu < 238050(kN. m2 )

Trong đó:

Mx × hw
σ1 = = 29519(kN. m2 )
Wx × h

V × Sf
τ1 = = 2303(kN. m2 )
Ix × t w

c) Kiểm tra ổn định tổng thể


L0
Kiểm tra sơ bộ tỉ số:
bf

ho ho
1≤ ≤6⇔1≤ = 1,2 ≤ 6
bf bf
bf bf
15 ≤ ≤ 35 ⇔ 15 ≤ = 25 ≤ 35
tf tf
L0 bf bf bf E
= 10,8 < [0,35 + 0,0032 × + (0,76 − 0,02 ) × ] × √ = 19,8
{ bf tf tf ho f

d) Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ

Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ của bản cánh chịu nén:

bo 1 E
= 12,1 < √ = 15,1
tf 2 f

Trong đó:

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 87


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

bo = 0,5 × (bf − t w ) = 121(mm)

Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ của bản bụng dầm:

qu hw f
λW = √ = 1,16 < 2,5
tw E

e) Tính toán liên kết hàn

T = τ. t w = 22,4(kN/m)

T
2hweld [βf]min ≥ T ⇒ hweld > = 0,0001(m) = 0,5(mm) < 5(mm)
2⌊βf⌋min

Trong đó:

[βf]min = min[βf fwf , βs fws ]

βf fwf = 198000 (kN/m2 )


{
βs fws = 196650(kN/m2 )

1.2.2. KÈO R2-BAR25-NODE (12-18)

NỘI LỰC THIẾT KẾ TẠI VỊ TRÍ NODE 12

(Nội lực được lấy theo giá trị tuyệt đối)

Vị Trí Mômen My (kN.m) Lực Cắt V (kN) Lực dọc N (kN)

Node 12 25,26 6,09 15,06

Mômen kháng uốn yêu cầu của tiết diện được xác định bởi công thức:

M
Wyc = = 122(mm3 )
γc × f

Chọn tw = 8mm

Từ điều kiện t f ≥ t w ; ta chọn tf =10mm

Chọn h = 300mm

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 88


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

Kiểm tra lại bề dày bản dụng theo công thức:

3 Q
tw ≥ = 0,01(mm)
2 h w fv

Từ điều kiện cấu tạo và đảm bảo độ ổn định cục bộ cho bản cánh như sau:

1 1 1 1
bf = ( − ) × 300 = ( − ) × 300 = (50 − 150)mm
{ 5 2 5 2
1 1
bf > max ( h; 180mm) = max ( 300; 180mm) = max(30mm; 180mm)
10 10

 Chọn bf = 250mm

a) Đặc trưng hình học của tiết diên:

Diện tích mặt cắt ngang:

A = 2 × bf t f + (h − 2 × t f ) × t w = 7240(mm2 )

Mômen quán tính theo phương x:

b × h 3 (b − t w ) × (h − 2 × )3
Ix = − = 1.2 × 108 (mm4 )
12 12
Mômen quán tính theo phương y:

hw × t 3 t f × b3f
Iy = +2 = 26053613(mm4 )
12 12
Mômen kháng uốn theo phương x:

Ix
Wx = 2 = 798675,6(mm3 )
h
Mômen kháng uốn theo phương y:

Iy
Wy = 2 = 208333,3(mm3 )
b
Mômen tĩnh Sf

ho
Sf = bf × t f × = 362500(mm3 )
2

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 89


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

Mômen tĩnh theo phương y:

ho h2w
Sx = bf × t f × + t w × = 440900(mm3 )
2 8
b) Kiểm tra bền:

N Mx
σmax = + = 33707,5(kN. m2 ) < γc × f = 230000(kN. m2 )
A Wx

VSx
τmax = = 2801,6(kN. m2 ) < γc × fu = 120060(kN. m2 )
Ix t w

Ứng suất tương đương:

√σ12 + 3τ12 = 29787,3(kN. m2 ) < 1.15 × γc × fu < 238050(kN. m2 )

Trong đó:

Mx × hw
σ1 = = 29519(kN. m2 )
Wx × h

V × Sf
τ1 = = 2303(kN. m2 )
Ix × t w

c) Kiểm tra ổn định tổng thể


L0
Kiểm tra sơ bộ tỉ số:
bf

ho ho
1≤ ≤6⇔1≤ = 1,2 ≤ 6
bf bf
bf bf
15 ≤ ≤ 35 ⇔ 15 ≤ = 25 ≤ 35
tf tf
L0 bf bf bf E
= 10,8 < [0,35 + 0,0032 × + (0,76 − 0,02 ) × ] × √ = 19,8
{ bf tf tf ho f

d) Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ

Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ của bản cánh chịu nén:

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 90


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

bo 1 E
= 12,1 < √ = 15,1
tf 2 f

Trong đó:

bo = 0,5 × (bf − t w ) = 121(mm)

Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ của bản bụng dầm:

qu hw f
λW = √ = 1,16 < 2,5
tw E

e) Tính toán liên kết hàn

T = τ. t w = 22,4(kN/m)

T
2hweld [βf]min ≥ T ⇒ hweld > = 0,0001(m) = 0,5(mm) < 5(mm)
2⌊βf⌋min

Trong đó:

[βf]min = min[βf fwf , βs fws ]

βf fwf = 198000 (kN/m2 )


{
βs fws = 196650(kN/m2 )

NỘI LỰC THIẾT KẾ TẠI VỊ TRÍ NODE 18

(Nội lực được lấy theo giá trị tuyệt đối)

Vị Trí Mômen My (kN.m) Lực Cắt V (kN) Lực dọc N (kN)

Node 18 56,19 6,76 32,16

Mômen kháng uốn yêu cầu của tiết diện được xác định bởi công thức:

M
Wyc = = 271,4(mm3 )
γc × f

Chọn tw = 8mm

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 91


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

Từ điều kiện t f ≥ t w ; ta chọn tf =10mm

Chọn h = 300mm

Kiểm tra lại bề dày bản dụng theo công thức:

3 Q
tw ≥ = 0,27(mm)
2 h w fv

Từ điều kiện cấu tạo và đảm bảo độ ổn định cục bộ cho bản cánh như sau:

1 1 1 1
bf = ( − ) × 300 = ( − ) × 300 = (50 − 150)mm
{ 5 2 5 2
1 1
bf > max ( h; 180mm) = max ( 300; 180mm) = max(30mm; 180mm)
10 10
 Chọn bf = 250mm

a) Đặc trưng hình học của tiết diên:

Diện tích mặt cắt ngang:

A = 2 × bf t f + (h − 2 × t f ) × t w = 7240(mm2 )

Mômen quán tính theo phương x:

b × h 3 (b − t w ) × (h − 2 × )3
Ix = − = 1.2 × 108 (mm4 )
12 12
Mômen quán tính theo phương y:

hw × t 3 t f × b3f
Iy = +2 = 26053613(mm4 )
12 12
Mômen kháng uốn theo phương x:

Ix
Wx = 2 = 798675,6(mm3 )
h
Mômen kháng uốn theo phương y:

Iy
Wy = 2 = 208333,3(mm3 )
b

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 92


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

Mômen tĩnh Sf

ho
Sf = bf × t f × = 362500(mm3 )
2
Mômen tĩnh theo phương y:

ho h2w
Sx = bf × t f × + t w × = 440900(mm3 )
2 8

b) Kiểm tra bền:

N Mx
σmax = + = 74796(kN. m2 ) < γc × f = 230000(kN. m2 )
A Wx

VSx
τmax = = 3109,8(kN. m2 ) < γc × fu = 120060(kN. m2 )
Ix t w

Ứng suất tương đương:

√σ12 + 3τ12 = 65812,9(kN. m2 ) < 1.15 × γc × fu < 238050(kN. m2 )

Trong đó:

Mx × hw
σ1 = = 65664(kN. m2 )
Wx × h

V × Sf
τ1 = = 2557(kN. m2 )
Ix × t w

c) Kiểm tra ổn định tổng thể


L0
Kiểm tra sơ bộ tỉ số:
bf

ho ho
1≤ ≤6⇔1≤ = 1,2 ≤ 6
bf bf
bf bf
15 ≤ ≤ 35 ⇔ 15 ≤ = 25 ≤ 35
tf tf
L0 bf bf bf E
= 10,8 < [0,35 + 0,0032 × + (0,76 − 0,02 ) × ] × √ = 19,8
{ bf tf tf ho f

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 93


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

d) Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ

Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ của bản cánh chịu nén:

bo 1 E
= 12,1 > √ = 15,1
tf 2 f

Trong đó:

bo = 0,5 × (bf − t w ) = 121(mm)

Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ của bản bụng dầm:

qu hw f
λW = √ = 1,16 < 2,5
tw E

e) Tính toán liên kết hàn

T = τ. t w = 24,9(kN/m)

T
2hweld [βf]min ≥ T ⇒ hweld > = 0,0001(m) = 0,5(mm) < 5(mm)
2⌊βf⌋min

Trong đó:

[βf]min = min[βf fwf , βs fws ]

βf fwf = 198000 (kN/m2 )


{
βs fws = 196650(kN/m2 )

1.2.3. KÈO R2-BAR26-NODE (13-18)

NỘI LỰC THIẾT KẾ TẠI VỊ TRÍ NODE 13

(Nội lực được lấy theo giá trị tuyệt đối)

Vị Trí Mômen My (kN.m) Lực Cắt V (kN) Lực dọc N (kN)

Node 13 38,26 1,82 18,17

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 94


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

Mômen kháng uốn yêu cầu của tiết diện được xác định bởi công thức:

M
Wyc = = 184,8(mm3 )
γc × f

Chọn tw = 8mm

Từ điều kiện t f ≥ t w ; ta chọn tf =10mm

Chọn h = 300mm

Kiểm tra lại bề dày bản dụng theo công thức:

3 Q
tw ≥ = 0,07(mm)
2 h w fv

Từ điều kiện cấu tạo và đảm bảo độ ổn định cục bộ cho bản cánh như sau:

1 1 1 1
bf = ( − ) × 300 = ( − ) × 300 = (50 − 150)mm
{ 5 2 5 2
1 1
bf > max ( h; 180mm) = max ( 300; 180mm) = max(30mm; 180mm)
10 10

 Chọn bf = 250mm

a) Đặc trưng hình học của tiết diên:

Diện tích mặt cắt ngang:

A = 2 × bf t f + (h − 2 × t f ) × t w = 7240(mm2 )

Mômen quán tính theo phương x:

b × h 3 (b − t w ) × (h − 2 × )3
Ix = − = 1.2 × 108 (mm4 )
12 12
Mômen quán tính theo phương y:

hw × t 3 t f × b3f
Iy = +2 = 26053613(mm4 )
12 12
Mômen kháng uốn theo phương x:

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 95


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

Ix
Wx = 2 = 798675,6(mm3 )
h
Mômen kháng uốn theo phương y:

Iy
Wy = 2 = 208333,3(mm3 )
b
Mômen tĩnh Sf

ho
Sf = bf × t f × = 362500(mm3 )
2
Mômen tĩnh theo phương y:

ho h2w
Sx = bf × t f × + tw × = 440900(mm3 )
2 8

b) Kiểm tra bền:

N Mx
σmax = + = 50414,0(kN. m2 ) < γc × f = 230000(kN. m2 )
A Wx

VSx
τmax = = 837,3(kN. m2 ) < γc × fu = 120060(kN. m2 )
Ix t w

Ứng suất tương đương:

√σ12 + 3τ12 = 44726,6(kN. m2 ) < 1.15 × γc × fu < 238050(kN. m2 )

Trong đó:

Mx × hw
σ1 = = 44711(kN. m2 )
Wx × h

V × Sf
τ1 = = 688(kN. m2 )
Ix × t w

c) Kiểm tra ổn định tổng thể


L0
Kiểm tra sơ bộ tỉ số:
bf

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 96


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

ho ho
1≤ ≤6⇔1≤ = 1,2 ≤ 6
bf bf
bf bf
15 ≤ ≤ 35 ⇔ 15 ≤ = 25 ≤ 35
tf tf
L0 bf bf bf E
= 10,8 < [0,35 + 0,0032 × + (0,76 − 0,02 ) × ] × √ = 19,8
{ bf tf tf ho f

d) Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ

Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ của bản cánh chịu nén:

bo 1 E
= 12,1 < √ = 15,1
tf 2 f

Trong đó:

bo = 0,5 × (bf − t w ) = 121(mm)

Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ của bản bụng dầm:

qu hw f
λW = √ = 1,16 < 2,5
tw E

e) Tính toán liên kết hàn

T = τ. t w = 22,4(kN/m)

T
2hweld [βf]min ≥ T ⇒ hweld > = 0,0001(m) = 0,5(mm) < 5(mm)
2⌊βf⌋min

Trong đó:

[βf]min = min[βf fwf , βs fws ]

βf fwf = 198000 (kN/m2 )


{
βs fws = 196650(kN/m2 )

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 97


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

NỘI LỰC THIẾT KẾ TẠI VỊ TRÍ NODE 18

(Nội lực được lấy theo giá trị tuyệt đối)

Vị Trí Mômen My (kN.m) Lực Cắt V (kN) Lực dọc N (kN)

Node 18 36,37 3,7 18,72

Mômen kháng uốn yêu cầu của tiết diện được xác định bởi công thức:

M
Wyc = = 175,7(mm3 )
γc × f

Chọn tw = 8mm

Từ điều kiện t f ≥ t w ; ta chọn tf =10mm

Chọn h = 300mm

Kiểm tra lại bề dày bản dụng theo công thức:

3 Q
tw ≥ = 0,15(mm)
2 h w fv

Từ điều kiện cấu tạo và đảm bảo độ ổn định cục bộ cho bản cánh như sau:

1 1 1 1
bf = ( − ) × 300 = ( − ) × 300 = (50 − 150)mm
{ 5 2 5 2
1 1
bf > max ( h; 180mm) = max ( 300; 180mm) = max(30mm; 180mm)
10 10
 Chọn bf = 250mm

a) Đặc trưng hình học của tiết diên:

Diện tích mặt cắt ngang:

A = 2 × bf t f + (h − 2 × t f ) × t w = 7240(mm2 )

Mômen quán tính theo phương x:

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 98


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

b × h 3 (b − t w ) × (h − 2 × )3
Ix = − = 1.2 × 108 (mm4 )
12 12
Mômen quán tính theo phương y:

hw × t 3 t f × b3f
Iy = +2 = 26053613(mm4 )
12 12
Mômen kháng uốn theo phương x:

Ix
Wx = 2 = 798675,6(mm3 )
h
Mômen kháng uốn theo phương y:

Iy
Wy = 2 = 208333,3(mm3 )
b
Mômen tĩnh Sf

ho
Sf = bf × t f × = 362500(mm3 )
2
Mômen tĩnh theo phương y:

ho h2w
Sx = bf × t f × + t w × = 440900(mm3 )
2 8

b) Kiểm tra bền:

N Mx
σmax = + = 48123,5(kN. m2 ) < γc × f = 230000(kN. m2 )
A Wx

VSx
τmax = = 1702,1(kN. m2 ) < γc × fu = 120060(kN. m2 )
Ix t w

Ứng suất tương đương:

√σ12 + 3τ12 = 42571,1(kN. m2 ) < 1.15 × γc × fu < 238050(kN. m2 )

Trong đó:

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 99


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

Mx × hw
σ1 = = 42502(kN. m2 )
Wx × h

V × Sf
τ1 = = 1399(kN. m2 )
Ix × t w

c) Kiểm tra ổn định tổng thể


𝐿0
Kiểm tra sơ bộ tỉ số:
𝑏𝑓

ho ho
1≤ ≤6⇔1≤ = 1,2 ≤ 6
bf bf
bf bf
15 ≤ ≤ 35 ⇔ 15 ≤ = 25 ≤ 35
tf tf
L0 bf bf bf E
= 10,8 < [0,35 + 0,0032 × + (0,76 − 0,02 ) × ] × √ = 19,8
{ bf tf tf ho f

d) Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ

Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ của bản cánh chịu nén:

bo 1 E
= 12,1 < √ = 15,1
tf 2 f

Trong đó:

bo = 0,5 × (bf − t w ) = 121(mm)

Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ của bản bụng dầm:

qu hw f
λW = √ = 1,16 < 2,5
tw E

e) Tính toán liên kết hàn

T = τ. t w = 13,6(kN/m)

T
2hweld [βf]min ≥ T ⇒ hweld > = 0,0001(m) = 0,5(mm) < 5(mm)
2⌊βf⌋min

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 100


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

Trong đó:

[βf]min = min[βf fwf , βs fws ]

βf fwf = 198000 (kN/m2 )


{
βs fws = 196650(kN/m2 )

1.2.4. THIẾT KẾ VAI CẦU TRỤC BAR23-NODE (26-30)

NỘI LỰC THIẾT KẾ TẠI VỊ TRÍ NODE 26

(Nội lực được lấy theo giá trị tuyệt đối)

Vị Trí Mômen My (kN.m) Lực Cắt V (kN) Lực dọc N (kN)

Node 26 342,62 311,85 0

Mômen kháng uốn yêu cầu của tiết diện được xác định bởi công thức:

M
Wyc = = 1655,2(mm3 )
γc × f

Chọn tw = 8mm

Từ điều kiện t f ≥ t w ; ta chọn tf =12mm

Chọn h = 500mm

Kiểm tra lại bề dày bản dụng theo công thức:

3 Q
tw ≥ = 7,37(mm)
2 h w fv

Từ điều kiện cấu tạo và đảm bảo độ ổn định cục bộ cho bản cánh như sau:

1 1 1 1
bf = ( − ) × 500 = ( − ) × 500 = (100 − 250)mm
{ 5 2 5 2
1 1
bf > max ( h; 180mm) = max ( 300; 180mm) = max(30mm; 180mm)
10 10
 Chọn bf = 250mm

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 101


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

a) Đặc trưng hình học của tiết diên:

Diện tích mặt cắt ngang:

A = 2 × bf t f + (h − 2 × t f ) × t w = 9808(mm2 )

Mômen quán tính theo phương x:

b × h 3 (b − t w ) × (h − 2 × )3
Ix = − = 4,29 × 108 (mm4 )
12 12
Mômen quán tính theo phương y:

hw × t 3 t f × b3f
Iy = +2 = 31270309(mm4 )
12 12
Mômen kháng uốn theo phương x:

Ix
Wx = 2 = 1716752(mm3 )
h
Mômen kháng uốn theo phương y:

Iy
Wy = 2 = 250000(mm3 )
b
Mômen tĩnh Sf

ho
Sf = bf × t f × = 732000(mm3 )
2
Mômen tĩnh theo phương y:

ho h2w
Sx = bf × t f × + tw × = 958576(mm3 )
2 8

b) Kiểm tra bền:

N Mx
σmax = + = 199574,5(kN. m2 ) < γc × f = 230000(kN. m2 )
A Wx

VSx
τmax = = 87062,2(kN. m2 ) < γc × fu = 120060(kN. m2 )
Ix t w

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 102


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

Ứng suất tương đương:

√σ12 + 3τ12 = 222167,9(kN. m2 ) < 1.15 × γc × fu < 238050(kN. m2 )

Trong đó:

Mx × hw
σ1 = = 189995(kN. m2 )
Wx × h

V × Sf
τ1 = = 66484(kN. m2 )
Ix × t w

c) Kiểm tra ổn định tổng thể


L0
Kiểm tra sơ bộ tỉ số:
bf

ho ho
1≤ ≤6⇔1≤ = 2,0 ≤ 6
bf bf
bf bf
15 ≤ ≤ 35 ⇔ 15 ≤ = 20,83 ≤ 35
tf tf
L0 bf bf bf E
= 2,8 < [0,35 + 0,0032 × + (0,76 − 0,02 ) × ] × √ = 17,9
{ bf tf tf ho f

d) Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ

Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ của bản cánh chịu nén:

bo 1 E
= 12,1 < √ = 15,1
tf 2 f

Trong đó:

bo = 0,5 × (bf − t w ) = 121(mm)

Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ của bản bụng dầm:

qu hw f
λW = √ = 1,97 < 2,5
tw E

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 103


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

e) Tính toán liên kết hàn

T = τ. t w = 696,5(kN/m)

T
2hweld [βf]min ≥ T ⇒ hweld > = 0,0035(m) = 3,5(mm) < 5(mm)
2⌊βf⌋min

Trong đó:

[βf]min = min[βf fwf , βs fws ]

βf fwf = 198000 (kN/m2 )


{
βs fws = 196650(kN/m2 )

NỘI LỰC THIẾT KẾ TẠI VỊ TRÍ NODE 30

(Nội lực được lấy theo giá trị tuyệt đối)

Vị Trí Mômen My (kN.m) Lực Cắt V (kN) Lực dọc N (kN)

Node 30 0 311,1 0

Mômen kháng uốn yêu cầu của tiết diện được xác định bởi công thức:

M
Wyc = = 1655,2(mm3 )
γc × f

Chọn tw = 8mm

Từ điều kiện t f ≥ t w ; ta chọn tf =12mm

Chọn h = 500mm

Kiểm tra lại bề dày bản dụng theo công thức:

3 Q
tw ≥ = 7,35(mm)
2 h w fv

Từ điều kiện cấu tạo và đảm bảo độ ổn định cục bộ cho bản cánh như sau:

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 104


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

1 1 1 1
bf = ( − ) × 500 = ( − ) × 500 = (100 − 250)mm
{ 5 2 5 2
1 1
bf > max ( h; 180mm) = max ( 300; 180mm) = max(30mm; 180mm)
10 10
 Chọn bf = 250mm

a) Đặc trưng hình học của tiết diên:

Diện tích mặt cắt ngang:

A = 2 × bf t f + (h − 2 × t f ) × t w = 9808(mm2 )

Mômen quán tính theo phương x:

b × h 3 (b − t w ) × (h − 2 × )3
Ix = − = 4,29 × 108 (mm4 )
12 12
Mômen quán tính theo phương y:

hw × t 3 t f × b3f
Iy = +2 = 31270309(mm4 )
12 12
Mômen kháng uốn theo phương x:

Ix
Wx = 2 = 1716752(mm3 )
h
Mômen kháng uốn theo phương y:

Iy
Wy = 2 = 250000(mm3 )
b
Mômen tĩnh Sf

ho
Sf = bf × t f × = 732000(mm3 )
2
Mômen tĩnh theo phương y:

ho h2w
Sx = bf × t f × + tw × = 958576(mm3 )
2 8

b) Kiểm tra bền:

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 105


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

N Mx
σmax = + = 0(kN. m2 ) < γc × f = 230000(kN. m2 )
A Wx

VSx
τmax = = 86853,8(kN. m2 ) < γc × fu = 120060(kN. m2 )
Ix t w

Ứng suất tương đương:

√σ12 + 3τ12 = 114877,3(kN. m2 ) < 1.15 × γc × fu < 238050(kN. m2 )

Trong đó:

Mx × hw
σ1 = = 0(kN. m2 )
Wx × h

V × Sf
τ1 = = 66324(kN. m2 )
Ix × t w

c) Kiểm tra ổn định tổng thể


L0
Kiểm tra sơ bộ tỉ số:
bf

ho ho
1≤ ≤6⇔1≤ = 2,0 ≤ 6
bf bf
bf bf
15 ≤ ≤ 35 ⇔ 15 ≤ = 20,83 ≤ 35
tf tf
L0 bf bf bf E
= 2,8 < [0,35 + 0,0032 × + (0,76 − 0,02 ) × ] × √ = 17,9
{ bf tf tf ho f

d) Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ

Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ của bản cánh chịu nén:

bo 1 E
= 12,1 < √ = 15,1
tf 2 f

Trong đó:

bo = 0,5 × (bf − t w ) = 121(mm)

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 106


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ của bản bụng dầm:

qu hw f
λW = √ = 1,97 < 2,5
tw E

e) Tính toán liên kết hàn

T = τ. t w = 696,5(kN/m)

T
2hweld [βf]min ≥ T ⇒ hweld > = 0,0035(m) = 3,5(mm) < 5(mm)
2⌊βf⌋min

Trong đó:

[βf]min = min[βf fwf , βs fws ]

βf fwf = 198000 (kN/m2 )


{
βs fws = 196650(kN/m2 )

1.2.5. THIẾT KẾ KÈO NÓC GIÓ BAR16-NODE (17-22)

Tiết diện kèo nóc gió chọn theo cấu tạo có tiết diện ban đầu là: Nc I150x150x5x6

NỘI LỰC THIẾT KẾ TẠI VỊ TRÍ NODE 17

(Nội lực được lấy theo giá trị tuyệt đối)

Vị Trí Mômen My (kN.m) Lực Cắt V (kN) Lực dọc N (kN)

Node 17 0 0 0

Mômen kháng uốn yêu cầu của tiết diện được xác định bởi công thức:

M
Wyc = = 0(mm3 )
γc × f

Kiểm tra lại bề dày bản bụng:

3 Q
tw ≥ = 0(mm)
2 h w fv

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 107


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

a) Đặc trưng hình học của tiết diên:

Diện tích mặt cắt ngang:

A = 2 × bf t f + (h − 2 × t f ) × t w = 2490(mm2 )

Mômen quán tính theo phương x:

b × h 3 (b − t w ) × (h − 2 × )3
Ix = − = 10431630(mm4 )
12 12
Mômen quán tính theo phương y:

hw × t 3 t f × b3f
Iy = +2 = 33764438(mm4 )
12 12
Mômen kháng uốn theo phương x:

Ix
Wx = 2 = 139088,4(mm3 )
h
Mômen kháng uốn theo phương y:

Iy
Wy = 2 = 45000(mm3 )
b
Mômen tĩnh Sf

ho
Sf = bf × t f × = 64800(mm3 )
2
Mômen tĩnh theo phương y:

ho h2w
Sx = bf × t f × + tw × = 76702,5(mm3 )
2 8

b) Kiểm tra bền:

N Mx
σmax = + = 0(kN. m2 ) < γc × f = 230000(kN. m2 )
A Wx

VSx
τmax = = 0(kN. m2 ) < γc × fu = 120060(kN. m2 )
Ix t w

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 108


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

Ứng suất tương đương:

√σ12 + 3τ12 = 0(kN. m2 ) < 1.15 × γc × fu < 238050(kN. m2 )

Trong đó:

Mx × hw
σ1 = = 0(kN. m2 )
Wx × h

V × Sf
τ1 = = 0(kN. m2 )
Ix × t w

c) Kiểm tra ổn định tổng thể


L0
Kiểm tra sơ bộ tỉ số:
bf

ho ho
1≤ ≤6⇔1≤ =1≤6
bf bf
bf bf
15 ≤ ≤ 35 ⇔ 15 ≤ = 25 ≤ 35
tf tf
L0 bf bf bf E
= 18 < [0,35 + 0,0032 × + (0,76 − 0,02 ) × ] × √ = 21,2
{ bf tf tf ho f

d) Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ

Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ của bản cánh chịu nén:

bo 1 E
= 12,08 < √ = 15,1
tf 2 f

Trong đó:

bo = 0,5 × (bf − t w ) = 73(mm)

Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ của bản bụng dầm:

qu hw f
λW = √ = 0,91 < 2,5
tw E

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 109


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

e) Tính toán liên kết hàn

T = τ. t w = 0(kN/m)

T
2hweld [βf]min ≥ T ⇒ hweld > = 0(m) = 0(mm) < 5(mm)
2⌊βf⌋min

Trong đó:

[βf]min = min[βf fwf , βs fws ]

βf fwf = 198000 (kN/m2 )


{
βs fws = 196650(kN/m2 )

NỘI LỰC THIẾT KẾ TẠI VỊ TRÍ NODE 22

(Nội lực được lấy theo giá trị tuyệt đối)

Vị Trí Mômen My (kN.m) Lực Cắt V (kN) Lực dọc N (kN)

Node 22 2,34 1,3 13

Mômen kháng uốn yêu cầu của tiết diện được xác định bởi công thức:

M
Wyc = = 11,3(mm3 )
γc × f

Kiểm tra lại bề dày bản bụng:

3 Q
tw ≥ = 0,11(mm)
2 h w fv

a) Đặc trưng hình học của tiết diên:

Diện tích mặt cắt ngang:

A = 2 × bf t f + (h − 2 × t f ) × t w = 2490(mm2 )

Mômen quán tính theo phương x:

b × h 3 (b − t w ) × (h − 2 × )3
Ix = − = 10431630(mm4 )
12 12

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 110


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

Mômen quán tính theo phương y:

hw × t 3 t f × b3f
Iy = +2 = 33764438(mm4 )
12 12
Mômen kháng uốn theo phương x:

Ix
Wx = 2 = 139088,4(mm3 )
h
Mômen kháng uốn theo phương y:

Iy
Wy = 2 = 45000(mm3 )
b
Mômen tĩnh Sf

ho
Sf = bf × t f × = 64800(mm3 )
2
Mômen tĩnh theo phương y:

ho h2w
Sx = bf × t f × + t w × = 76702,5(mm3 )
2 8

b) Kiểm tra bền:

N Mx
σmax = + = 22044,7(kN. m2 ) < γc × f = 230000(kN. m2 )
A Wx

VSx
τmax = = 1911,7(kN. m2 ) < γc × fu = 120060(kN. m2 )
Ix t w

Ứng suất tương đương:

√σ12 + 3τ12 = 15728,7(kN. m2 ) < 1.15 × γc × fu < 238050(kN. m2 )

Trong đó:

Mx × hw
σ1 = = 15478(kN. m2 )
Wx × h

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 111


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

V × Sf
τ1 = = 1615(kN. m2 )
Ix × t w

c) Kiểm tra ổn định tổng thể


L0
Kiểm tra sơ bộ tỉ số:
bf

ho ho
1≤ ≤6⇔1≤ =1≤6
bf bf
bf bf
15 ≤ ≤ 35 ⇔ 15 ≤ = 25 ≤ 35
tf tf
L0 bf bf bf E
= 18 < [0,35 + 0,0032 × + (0,76 − 0,02 ) × ] × √ = 21,2
{ bf tf tf ho f

d) Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ

Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ của bản cánh chịu nén:

bo 1 E
= 12,08 < √ = 15,1
tf 2 f

Trong đó:

bo = 0,5 × (bf − t w ) = 73(mm)

Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ của bản bụng dầm:

qu hw f
λW = √ = 0,91 < 2,5
tw E

e) Tính toán liên kết hàn

T = τ. t w = 9,6(kN/m)

T
2hweld [βf]min ≥ T ⇒ hweld > = 0(m) = 0(mm) < 5(mm)
2⌊βf⌋min

Trong đó:

[βf]min = min[βf fwf , βs fws ]

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 112


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

βf fwf = 198000 (kN/m2 )


{
βs fws = 196650(kN/m2 )

2. THIẾT KẾ CỘT DƯỚI C1

Vật liệu sử dụng

Thép tấm sử dụng vật liệu: CCT38

Cường độ tiêu chuẩn:

- fy = 240 (Mpa)

- fu = 380 (Mpa)

- f = 230 (Mpa)

- E = 210000 (Mpa)

Hệ số tin cậy: γ = 0,9

Que hàn sử dụng: N42

- Chiều cao đường hàn: hweld = 5mm

- Cường độ tính toán: fws = 180 (Mpa)

- Phương án hàn: Hàn tự động

- Đường kính que hàn: D = 5mm

βf = 1,1

βs = 1,15

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 113


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

2.1. THIẾT KẾ CỘT DƯỚI C1

2.1.1. NỘI LỰC

NỘI LỰC THIẾT KẾ CỘT C1


(Nội lực được lấy theo giá trị tuyệt đối)

Vị trí Mômen M (kN.m) Lực cắt V (kN) Lực dọc N (kN)

Chân cột 266,92 41,49 65,79

NỘI LỰC TẠI VỊ TRÍ GIẰNG TƯƠNG ỨNG


(Nội lực được lấy theo giá trị thực)

Vị trí Chân cột Đỉnh cột Điểm 1 Điểm 2 Điểm 3

(m) 0 8,15 4 8

(kN.m) 266,92 -71,21 101 -65

2.1.2. TIẾT DIỆN CẤU KIỆN

- Chiều dài cột: L = 8150(mm)

- Giằng phương phụ: Loy =4000 (mm)

- Nhịp cột theo phương chính: Ld =24000 (mm)

TIẾT DIỆN CỘT TÍNH TOÁN

h (mm) tw (mm) bf (mm) tf (mm)

800 15 250 16

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 114


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

TIẾT DIỆN CẤU KIỆN ĐỈNH CỘT LIÊN KẾT

(Nếu không có lấy bằng cột)

h (mm) tw (mm) bf (mm) tf (mm)

550 12 250 14

TIẾT DIỆN CẤU KIỆN CHÂN CỘT LIÊN KẾT

(Nếu không có lấy bằng cột)

h (mm) tw (mm) bf (mm) tf (mm)

800 15 250 16

2.1.3. ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC

Mô-men kháng uốn của tiết diện:

Mg
Wx = = 1289,5(mm3 )
γc × f

Diện tích mặt cắt ngang:

A = 2 × bf × t f + (h − 2 × t f ) × t w = 19520(mm2 )

Mômen quán tính theo phương x:

b × h 3 (b − t w ) × (h − 2 × t f )3
Ix = − = 1795713707(mm4 )
12 12
Mômen quán tính theo phương y:

hw × t 3 t f × bf 3
Iy = +2× = 41882667(mm4 )
12 12
Mômen kháng uốn phương x:

Ix
Wx = 2 × = 4489284(mm3 )
h

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 115


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

Mômen kháng uốn phương y:

Iy
Wy = 2 × = 333333,4(mm3 )
b
Mômen tĩnh Sf:

ho
Sf = bf × t f × = 1568000(mm3 )
2
Mômen tĩnh theo phương y :

ho h2w
Sf = bf × t f × + t w × = 2673920(mm3 )
2 8

Ix
ix = √ = 303,3(mm)
A

Iy
iy = √ = 46,3(mm)
A

Độ mảnh cấu kiện:

Lox
λx = = 43,35
ix

Lox = μx × L = 13149(mm)

Trong đó:

n + 0.56
μx = √ = 1,61
n + 0.14

Trong đó:

id Id × Lc
n= = = 0,122
ic Ld × Ic

Trong đó:

Mô-men quán tính cấu kiện chân cột : Ic= 1795713707(mm4)

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 116


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

Mô-men quán tính cấu kiện đỉnh cột : Id=645118981,3 (mm4)

Nhịp của cột theo phương chính: Ld=24000 (mm)

Chiều cao của cột đang tính toán : LC=L=8150 (mm)

Loy
λy = = 86,4
iy

2.1.4. KIỂM TRA CẤU KIỆN

2.1.4.1.Độ mãnh tối đa

max[λy , λx ] = 2,86 < [λ] = 120

f
λx = λx √ = 1,43
E

f
λy = λy √ = 2,86
E

ex ex A
mx = = = 17,64 < 20 (Không cần kiểm tra điều kiện bền )
px Wx

Trong đó :

M
ex = = 4057(mm)
N
2.1.4.2. Kiểm tra bền

N Mx
σmax = + = 62828(kN. m2 ) < γc × f = 207000(kN. m2 )
A Wx

VSx
τmax = = 4119(kN. m2 ) < γc × fu = 120060(kN. m2 )
Ix t w

Ứng suất tương đương:

√σ12 + 3τ12 = 57232(kN. m2 ) < 1,15 × γc × fu < 238050(kN. m2 )

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 117


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

Trong đó:

Mx × hw
σ1 = = 57079(kN. m2 )
Wx × h

V × Sf
τ1 = = 2415(kN. m2 )
Ix × t w

2.1.4.3. Kiểm tra ổn định tổng thể trong mặt phẳng

N
σx = = 47875 < γc f = 207000 (kN. m2 )
φe A

me(x) = ηmx = 24,467

Tỉ số:

Af
= 0,35 ; mx = 17,64 ; 𝜆̿ = 1,43
Aw

BẢNG D.9 – Hệ số ảnh hưởng của hình dạng tiết diện nuy

0≤λ≤5
Af /Aw λ≥5
0,1 ≤ m ≤ 5 5 ≤ m ≤ 20

(1.45-0.05m) - 0.01(5-m) λ
0,25 1,2 1,2
0,75

(1.75-0.1m) - 0.02(5-m) λ
0,5 1,25 1,25
0,35

(1.9-0.1m) - 0.02(6-m) λ 1,4-0.2λ


1 1,3
0,47 1,11

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 118


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

Hệ số 𝜑𝑒 được nội suy dựa vào bảng D.8 TCVN 5575-2012

me = 24,467
{ → φe = 0,0704
λx = 1,43

2.1.4.4. Kiểm tra ổn định tổng thể ngoài mặt phẳng

Mx
σy = < γc f
c × φy × A

Để kiểm tra ổn định tổng thể của cột, theo phương ngoài mặt phẳng khung, ta cần tính
độ lớn của mômen Mx

|MI | |MII |
M′x = max ( ; ; M1 ; M2 ) = 133(kN. m)
2 2

Trong đó :

MI: Giá trị mô men lớn nhất

MII: Giá trị mô men tương ứng ở vị trí bố trí giằng đầu còn lại

e′x M′x A
m′x = = = 8,8 < 20
ρ′x N Wx

Kết luận : Cần kiểm tra ngoài mặt phẳng khung :

N
σy = = 35096,38 < γc × f = 207000(kN. m2 )
c × φy× A

Trong đó:

c là hệ số được xác định trong mục 7.4.2.5 - TCVN 5575-2012

Khi mx ≤ 5:

β
c= = 0,09
1 + αmx

Trong đó:

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 119


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

mx ≤ 1 → α = 0,7
{ → 𝛼 = 1,09
1 < mx ≤ 5 → α = 0,65 + 0,05mx = 1,09

λy ≤ λc → β = 1,0

φc → β = 1,0
λy > λc → β = √ = 0,953
φy
{

Trong đó:

f = 2300(daN/cm2 )
{ → φy = 0,652
λy = 86,35

f = 2300 (daN/cm2 )

→ φc = 0,592
E
λc = 3,14√ = 94,88
{ f

Khi mx ≥ 10:

1
c= αy = 0,147 (44) TCVN 5575 − 2012)
1 + mx ×
φb

Khi 5 < mX < 10:

c = c5 × (2 − 0,2mx ) + c10 × (0,2mx − 1) = 0,135 (45) 𝑇𝐶𝑉𝑁 5575 − 2012

Trong đó:

c5 tính theo công thức (43) khi mx = 5

c10 tính theo công thức (44) khi mx = 10

Trong đó:

φ:

Khi 0 < 𝜆̅ ≤ 2,5

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 120


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

f
=> φ = 1 − (0,073 − 5,53 ) λ̅√λ̅ = 0,68
E

Khi 2,5 < 𝜆̅ ≤ 4,5

f f f
=> φ = 1,47 − 13 − (0,371 − 27,3 ) λ̅ + (0,0275 − 5,53 ) λ̅2 = 0,66
E E E

Khi λ̅ ≥ 4,5

332
=> φ = = 0,84
λ̅2 (51 − λ̅)

=> φ = 0,656

φb phụ thuộc vào hệ số φ1

Tiết diện tổ hợp hàn từ 3 tấm thép có:

ho 3
Loy t1 2 tw
α = 8[ ] × (1 + 2 3 ) = 3,963
ho bf bf t1

ψ = 2,25 + 0,07α = 2,53

Iy 2ho h1 E
φ1 = ψ = 2,07 > 0,85
{ Ix L2oy f => Lấy φ1 = 0,85
φb = 0,6 + 0,21φ1 = 1,03

Ta có : φ1 ≤ 1 → φb = 1,0

Hệ số c = 0,147

2.1.4.5. Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ

Theo điều 7.6.3.3 TCVN 5575-2012, với cột chịu nén uốn có độ mảnh quy ước trong
bo
mặt phẳng chịu uốn 0,8< 𝜆x < 4 thì giá trị giới hạn được xác định theo bảng 35.
tf

5a. Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ của bản cánh cột:

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 121


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

bo bo E
= 7,344 < [ ] = [0,36 + 0,1λx ]√ = 15,21
tf tf f

Trong đó : bo =0,5(bf - tw)=118 (mm)

5b. Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ của bản bụng cột:

Vì cột có độ mảnh quy ước trong mặt phẳng uốn lớn hơn độ mảnh quy ước ngoài mặt
phẳng uốn, có 𝜆x>𝜆y nên khả năng chịu lực của cột được xác định theo điều kiện ổn định
trong mặt phẳng uốn. (Theo điều 7.6.2.2 trang 54 và bảng 33 trang 55 TCVN 5575 – 2012)

hw E
[ ] = (1,2 + 0,35λx )√ = 51,43
hw tw f hw
= 51,2 < => [ ] = 51,43
tw tw
hw E
[ ] = 3,1√ = 93,67
{ tw f

Kết luận : Gia cường sườn tăng cường cấu tạo cho mỗi 3m

2.1.4.6.Tính toán liên kết hàn

T = τ × t w = 61,8(kN/m)

T
2hweld [βf]min ≥ T => hweld > = 0,0003(m) = 0,3(mm) < 5 (mm)
2⌊βf⌋min

Trong đó:

[βf]min = min[βf fwf , βs fws ]

βf fwf = 198000 (kN/m2 )


{
βs fws = 196650 (kN/m2 )

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 122


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

2.2. KIỂM TRA TIẾT DIỆN CỘT DƯỚI C1

2.2.1. NỘI LỰC KIỂM TRA

NỘI LỰC KIỂM TRA CỘT C1


(Nội lực được lấy theo giá trị tuyệt đối)

Vị trí Mômen M (kN.m) Lực cắt V (kN) Lực dọc N (kN)

Chân cột 14,6 16,02 376,52

NỘI LỰC TẠI VỊ TRÍ GIẰNG TƯƠNG ỨNG


(Nội lực được lấy theo giá trị thực)

Vị trí Chân cột Đỉnh cột Điểm 1 Điểm 2 Điểm 3

(m) 0 8,15 4 8

(kN.m) 14,6 -115,94 -49 -114

2.2.2. TIẾT DIỆN CẤU KIỆN

- Chiều dài cột: L = 8150(mm)

- Giằng phương phụ: Loy =4000 (mm)

- Nhịp cột theo phương chính: Ld =24000 (mm)

TIẾT DIỆN CỘT TÍNH TOÁN

h (mm) tw (mm) bf (mm) tf (mm)

800 15 250 16

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 123


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

TIẾT DIỆN CẤU KIỆN ĐỈNH CỘT LIÊN KẾT

(Nếu không có lấy bằng cột)

h (mm) tw (mm) bf (mm) tf (mm)

550 12 250 14

TIẾT DIỆN CẤU KIỆN CHÂN CỘT LIÊN KẾT

(Nếu không có lấy bằng cột)

h (mm) tw (mm) bf (mm) tf (mm)

800 15 250 16

2.2.3. KIỂM TRA CẤU KIỆN

2.2.3.1. Độ mãnh tối đa

max[λy , λx ] = 2,86 < [λ] = 120

f
λx = λx √ = 1,43
E

f
λy = λy √ = 2,86
E

ex ex A
mx = = = 0,17 < 20 (Không cần kiểm tra điều kiện bền )
px Wx

Trong đó :

M
ex = = 39(mm)
N
2.2.3.2. Kiểm tra bền

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 124


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

N Mx
σmax = + = 22541(kN. m2 ) < γc × f = 207000(kN. m2 )
A Wx

VSx
τmax = = 1590 (kN. m2 ) < γc × fu = 120060(kN. m2 )
Ix t w

Ứng suất tương đương:

√σ12 + 3τ12 = 3515 (kN. m2 ) < 1,15 × γc × fu < 238050(kN. m2 )

Trong đó:

Mx × hw
σ1 = = 3122(kN. m2 )
Wx × h

V × Sf
τ1 = = 933(kN. m2 )
Ix × t w

2.2.3.3. Kiểm tra ổn định tổng thể trong mặt phẳng

N
σx = = 23776 < γc f = 207000 (kN. m2 )
φe A

me(x) = ηmx = 0,248

Tỉ số:

Af
= 0,35 ; mx = 0,17 ; 𝜆̿ = 1,43
Aw

BẢNG D.9 – Hệ số ảnh hưởng của hình dạng tiết diện nuy

0≤λ≤5
Af /Aw λ≥5
0,1 ≤ m ≤ 5 5 ≤ m ≤ 20

(1.45-0.05m) - 0.01(5-m) λ
0,25 1,2 1,2
1,37

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 125


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

(1.75-0.1m) - 0.02(5-m) λ
0,5 1,25 1,25
1,59

(1.9-0.1m) - 0.02(6-m) λ 1,4-0.2λ


1 1,3
1,72 1,11

Hệ số 𝜑𝑒 được nội suy dựa vào bảng D.8 TCVN 5575-2012

me = 0,248
{ → φe = 0,811
λx = 1,43

2.2.3.4. Kiểm tra ổn định tổng thể ngoài mặt phẳng

Mx
σy = < γc f
c × φy × A

Để kiểm tra ổn định tổng thể của cột, theo phương ngoài mặt phẳng khung, ta cần tính
độ lớn của mômen Mx

|MI | |MII |
M′x = max ( ; ; M1 ; M2 ) = 58(kN. m)
2 2

Trong đó :

MI: Giá trị mô men lớn nhất

MII: Giá trị mô men tương ứng ở vị trí bố trí giằng đầu còn lại

e′x M′x A
m′x = = = 0,7 < 20
ρ′x N Wx

Kết luận : Cần kiểm tra ngoài mặt phẳng khung :

N
σy = = 43462,92 < γc × f = 207000(kN. m2 )
c × φy× A

Trong đó:

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 126


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

c là hệ số được xác định trong mục 7.4.2.5 - TCVN 5575-2012

Khi mx ≤ 5:

β
c= = 0,68
1 + αmx

Trong đó:

mx ≤ 1 → α = 0,7
{ → α = 0,7
1 < mx ≤ 5 → α = 0,65 + 0,05mx = 0,68

λy ≤ λc → β = 1,0

φc → β = 1,0
λy > λc → β = √ = 0,953
φy
{

Trong đó:

f = 2300(daN/cm2 )
{ → φy = 0,652
λy = 86,35

f = 2300 (daN/cm2 )

→ φc = 0,592
E
λc = 3,14√ = 94,88
{ f

Khi mx ≥ 10:

1
c= αy = 0,695 (44) TCVN 5575 − 2012)
1 + mx ×
φb

Khi 5 < mX < 10:

c = c5 × (2 − 0,2mx ) + c10 × (0,2mx − 1) = 0,669 (45) 𝑇𝐶𝑉𝑁 5575 − 2012

Trong đó:

c5 tính theo công thức (43) khi mx = 5

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 127


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

c10 tính theo công thức (44) khi mx = 10

Trong đó:

φ:

Khi 0 < 𝜆̅ ≤ 2,5

f
=> φ = 1 − (0,073 − 5,53 ) λ̅√λ̅ = 0,68
E

Khi 2,5 < 𝜆̅ ≤ 4,5

f f f
=> φ = 1,47 − 13 − (0,371 − 27,3 ) λ̅ + (0,0275 − 5,53 ) λ̅2 = 0,656
E E E

Khi λ̅ ≥ 4,5

332
=> φ = = 0,84
λ̅2 (51 − λ̅)

=> φ = 0,656

φb phụ thuộc vào hệ số φ1

Tiết diện tổ hợp hàn từ 3 tấm thép có:

ho 3
Loy t1 2 tw
α = 8[ ] × (1 + 2 3 ) = 3,963
ho bf bf t1

ψ = 2,25 + 0,07α = 2,53

Iy 2ho h1 E
φ1 = ψ = 2,07 > 0,85
{ Ix L2oy f => Lấy φ1 = 0,85
φb = 0,6 + 0,21φ1 = 1,03

Ta có : φ1 ≤ 1 → φb = 1,0

Hệ số c = 0,681

2.2.3.5. Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 128


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

Theo điều 7.6.3.3 TCVN 5575-2012, với cột chịu nén uốn có độ mảnh quy ước trong
bo
mặt phẳng chịu uốn 0,8< 𝜆x < 4 thì giá trị giới hạn được xác định theo bảng 35.
tf

5a. Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ của bản cánh cột:

bo bo E
= 7,344 < [ ] = [0,36 + 0,1λx ]√ = 15,21
tf tf f

Trong đó : bo =0,5(bf - tw)=118 (mm)

5b. Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ của bản bụng cột:

Vì cột có độ mảnh quy ước trong mặt phẳng uốn lớn hơn độ mảnh quy ước ngoài mặt
phẳng uốn, có 𝜆x>𝜆y nên khả năng chịu lực của cột được xác định theo điều kiện ổn định
trong mặt phẳng uốn. (Theo điều 7.6.2.2 trang 54 và bảng 33 trang 55 TCVN 5575 – 2012)

hw E
[ ] = (1,2 + 0,35λx )√ = 51,43
hw tw f hw
= 51,2 < => [ ] = 51,43
tw tw
hw E
[ ] = 3,1√ = 93,67
{ tw f

Kết luận : Gia cường sườn tăng cường cấu tạo cho mỗi 3m

2.2.3.6.Tính toán liên kết hàn

T = τ × t w = 23,9(kN/m)

T
2hweld [βf]min ≥ T => hweld > = 0,0001(m) = 0,1(mm) < 5 (mm)
2⌊βf⌋min

Trong đó:

[βf]min = min[βf fwf , βs fws ]

βf fwf = 198000 (kN/m2 )


{
βs fws = 196650 (kN/m2 )

Vậy ta chọn tiết diện cột dưới C1: I800x250x15x16

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 129


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

3. THIẾT KẾ CỘT TRÊN C2

3.1. THIẾT KẾ CỘT TRÊN C2

3.1.1. NỘI LỰC

NỘI LỰC THIẾT KẾ CỘT C2


(Nội lực được lấy theo giá trị tuyệt đối)

Vị trí Mômen M (kN.m) Lực cắt V (kN) Lực dọc N (kN)

Chân cột 140,22 6,56 14,32

NỘI LỰC TẠI VỊ TRÍ GIẰNG TƯƠNG ỨNG


(Nội lực được lấy theo giá trị thực)

Vị trí Chân cột Đỉnh cột Điểm 1

(m) 0 2,63 2,6

(kN.m) 140,22 100,17 101

3.1.2. TIẾT DIỆN CẤU KIỆN

- Chiều dài cột: L = 2630 (mm)

- Giằng phương phụ: Loy =2600 (mm)

- Nhịp cột theo phương chính: Ld =24000 (mm)

TIẾT DIỆN CỘT TÍNH TOÁN

h (mm) tw (mm) bf (mm) tf (mm)

550 12 250 14

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 130


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

TIẾT DIỆN CẤU KIỆN ĐỈNH CỘT LIÊN KẾT

(Nếu không có lấy bằng cột)

h (mm) tw (mm) bf (mm) tf (mm)

500 8 250 10

TIẾT DIỆN CẤU KIỆN CHÂN CỘT LIÊN KẾT

(Nếu không có lấy bằng cột)

h (mm) tw (mm) bf (mm) tf (mm)

800 15 250 16

3.1.3. ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC

Mô-men kháng uốn của tiết diện:

Mg
Wx = = 677,4(mm3 )
γc × f

Diện tích mặt cắt ngang:

A = 2 × bf × t f + (h − 2 × t f ) × t w = 13264(mm2 )

Mômen quán tính theo phương x:

b × h 3 (b − t w ) × (h − 2 × t f )3
Ix = − = 645118981,3(mm4 )
12 12
Mômen quán tính theo phương y:

hw × t 3 t f × bf 3
Iy = +2× = 36533501(mm4 )
12 12
Mômen kháng uốn phương x:

Ix
Wx = 2 × = 2345887(mm3 )
h

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 131


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

Mômen kháng uốn phương y:

Iy
Wy = 2 × = 291666,7(mm3 )
b
Mômen tĩnh Sf:

ho
Sf = bf × t f × = 938000(mm3 )
2
Mômen tĩnh theo phương y :

ho h2w
Sf = bf × t f × + t w × = 1346726(mm3 )
2 8

Ix
ix = √ = 220,5(mm)
A

Iy
iy = √ = 52,5(mm)
A

Độ mãnh cấu kiện:

Lox
λx = = 22,56
ix

Lox = μx × L = 4976(mm)

Trong đó:

n + 0.56
μx = √ = 1,89
n + 0.14

Trong đó:

id Id × Lc
n= = = 0,023
ic Ld × Ic

Trong đó:

Mô-men quán tính cấu kiện chân cột : Ic= 1795713707(mm4)

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 132


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

Mô-men quán tính cấu kiện đỉnh cột : Id=373894666,7 (mm4)

Nhịp của cột theo phương chính: Ld=24000 (mm)

Chiều cao của cột đang tính toán : LC=L=2630 (mm)

Loy
λy = = 49,5
iy

3.1.4. KIỂM TRA CẤU KIỆN

3.1.4.1.Độ mãnh tối đa

max[λy , λx ] = 1,64 < [λ] = 120

f
λx = λx √ = 0,75
E

f
λy = λy √ = 1,64
E

ex ex A
mx = = = 55,36 < 20 (Cần kiểm tra điều kiện bền )
px Wx

Trong đó :

M
ex = = 9792(mm)
N
3.1.4.2. Kiểm tra bền

N Mx
σmax = + = 60852 (kN. m2 ) < γc × f = 207000(kN. m2 )
A Wx

VSx
τmax = = 1141(kN. m2 ) < γc × fu = 120060(kN. m2 )
Ix t w

Ứng suất tương đương:

√σ12 + 3τ12 = 56746(kN. m2 ) < 1,15 × γc × fu < 238050(kN. m2 )

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 133


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

Trong đó:

Mx × hw
σ1 = = 56730(kN. m2 )
Wx × h

V × Sf
τ1 = = 795(kN. m2 )
Ix × t w

3.1.4.3. Kiểm tra ổn định tổng thể trong mặt phẳng

N
σx = = 14300 < γc f = 207000 (kN. m2 )
φe A

me(x) = ηmx = 69,531

Tỉ số:

Af
= 0,56 ; mx = 55,36 ; 𝜆̿ = 0,75
Aw

BẢNG D.9 – Hệ số ảnh hưởng của hình dạng tiết diện nuy

0≤λ≤5
Af /Aw λ≥5
0,1 ≤ m ≤ 5 5 ≤ m ≤ 20

(1.45-0.05m) - 0.01(5-m) λ
0,25 1,2 1,2
-0,94

(1.75-0.1m) - 0.02(5-m) λ
0,5 1,25 1,25
-3,03

(1.9-0.1m) - 0.02(6-m) λ 1,4-0.2λ


1 1,3
-2,9 1,11

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 134


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

Hệ số 𝜑𝑒 được nội suy dựa vào bảng D.8 TCVN 5575-2012

me = 69,531
{ → φe = 0,076
λx = 0,75

3.1.4.4. Kiểm tra ổn định tổng thể ngoài mặt phẳng

Mx
σy = < γc f
c × φy × A

Để kiểm tra ổn định tổng thể của cột, theo phương ngoài mặt phẳng khung, ta cần tính
độ lớn của mômen Mx

|MI | |MII |
M′x = max ( ; ; M1 ; M2 ) = 101(kN. m)
2 2

Trong đó :

MI: Giá trị mô men lớn nhất

MII: Giá trị mô men tương ứng ở vị trí bố trí giằng đầu còn lại

e′x M′x A
m′x = = = 39,7 > 20
ρ′x N Wx

Kết luận : Không cần kiểm tra ngoài mặt phẳng khung :

N
σy = = 8900,783 < γc × f = 207000(kN. m2 )
c × φy× A

Trong đó:

c là hệ số được xác định trong mục 7.4.2.5 - TCVN 5575-2012

Khi mx ≤ 5:

β
c= = 0,01
1 + αmx

Trong đó:

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 135


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

mx ≤ 1 → α = 0,7
{ → 𝛼 = 2,63
1 < mx ≤ 5 → α = 0,65 + 0,05mx = 2,63

λy ≤ λc → β = 1,0

φc → β = 1,0
λy > λc → β = √ = 0,83
φy
{

Trong đó:

f = 2300(daN/cm2 )
{ → φy = 0,858
λy = 49,54

f = 2300 (daN/cm2 )

→ φc = 0,592
E
λc = 3,14√ = 94,88
{ f

Khi mx ≥ 10:

1
c= αy = 0,028 (44) TCVN 5575 − 2012)
1 + mx ×
φb

Khi 5 < mX < 10:

c = c5 × (2 − 0,2mx ) + c10 × (0,2mx − 1) = 0,141 (45) 𝑇𝐶𝑉𝑁 5575 − 2012

Trong đó:

c5 tính theo công thức (43) khi mx = 5

c10 tính theo công thức (44) khi mx = 10

Trong đó:

φ:

Khi 0 < 𝜆̅ ≤ 2,5

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 136


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

f
=> φ = 1 − (0,073 − 5,53 ) λ̅√λ̅ = 0,86
E

Khi 2,5 < 𝜆̅ ≤ 4,5

f f f
=> φ = 1,47 − 13 − (0,371 − 27,3 ) λ̅ + (0,0275 − 5,53 ) λ̅2 = 0,95
E E E

Khi λ̅ ≥ 4,5

332
=> φ = = 2,5
λ̅2 (51 − λ̅)

=> φ = 0,859

φb phụ thuộc vào hệ số φ1

Tiết diện tổ hợp hàn từ 3 tấm thép có:

ho 3
Loy t1 2 tw
α = 8[ ] × (1 + 2 3 ) = 2,561
ho bf bf t1

ψ = 2,25 + 0,07α = 2,43

Iy 2ho h1 E
φ1 = ψ = 5,34 > 0,85
{ Ix L2oy f => Lấy φ1 = 0,85
φb = 0,6 + 0,21φ1 = 1,72

Ta có : φ1 ≤ 1 → φb = 1,0

Hệ số c = 0,141

3.1.4.5. Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ

Theo điều 7.6.3.3 TCVN 5575-2012, với cột chịu nén uốn có độ mảnh quy ước trong
bo
mặt phẳng chịu uốn 0,8< 𝜆x < 4 thì giá trị giới hạn được xác định theo bảng 35.
tf

5a. Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ của bản cánh cột:

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 137


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

bo bo E
= 8,5 < [ ] = [0,36 + 0,1λx ]√ = 13,13
tf tf f

Trong đó : bo =0,5(bf - tw)=119 (mm)

5b. Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ của bản bụng cột:

Vì cột có độ mảnh quy ước trong mặt phẳng uốn lớn hơn độ mảnh quy ước ngoài mặt
phẳng uốn, có 𝜆x>𝜆y nên khả năng chịu lực của cột được xác định theo điều kiện ổn định
trong mặt phẳng uốn. (Theo điều 7.6.2.2 trang 54 và bảng 33 trang 55 TCVN 5575 – 2012)

hw E
[ ] = (1,2 + 0,35λx )√ = 51,43
hw tw f hw
= 43,5 < => [ ] = 44,16
tw tw
hw E
[ ] = 3,1√ = 93,67
{ tw f

Kết luận : Gia cường sườn tăng cường cấu tạo cho mỗi 3m

3.1.4.6.Tính toán liên kết hàn

T = τ × t w = 13,7(kN/m)

T
2hweld [βf]min ≥ T => hweld > = 0,0001(m) = 0,1(mm) < 5 (mm)
2⌊βf⌋min

Trong đó:

[βf]min = min[βf fwf , βs fws ]

βf fwf = 198000 (kN/m2 )


{
βs fws = 196650 (kN/m2 )

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 138


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

3.2. KIỂM TRA TIẾT DIỆN CỘT TRÊN C2

3.2.1. NỘI LỰC KIỂM TRA

NỘI LỰC KIỂM TRA CỘT TRÊN C2


(Nội lực được lấy theo giá trị tuyệt đối)

Vị trí Mômen M (kN.m) Lực cắt V (kN) Lực dọc N (kN)

Chân cột 5,09 1,62 93,89

NỘI LỰC TẠI VỊ TRÍ GIẰNG TƯƠNG ỨNG


(Nội lực được lấy theo giá trị thực)

Vị trí Chân cột Đỉnh cột Điểm 1

(m) 0 2,63 2,6

(kN.m) 5,09 0,82 1

3.2.2. TIẾT DIỆN CẤU KIỆN

- Chiều dài cột: L =2630(mm)

- Giằng phương phụ: Loy =2600 (mm)

- Nhịp cột theo phương chính: Ld =24000 (mm)

TIẾT DIỆN CỘT TÍNH TOÁN

h (mm) tw (mm) bf (mm) tf (mm)

550 12 250 14

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 139


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

TIẾT DIỆN CẤU KIỆN ĐỈNH CỘT LIÊN KẾT

(Nếu không có lấy bằng cột)

h (mm) tw (mm) bf (mm) tf (mm)

500 8 250 10

TIẾT DIỆN CẤU KIỆN CHÂN CỘT LIÊN KẾT

(Nếu không có lấy bằng cột)

h (mm) tw (mm) bf (mm) tf (mm)

800 15 250 16

3.2.3. KIỂM TRA CẤU KIỆN

3.2.3.1. Độ mãnh tối đa

max[λy , λx ] = 1,64 < [λ] = 120

f
λx = λx √ = 0,75
E

f
λy = λy √ = 1,64
E

ex ex A
mx = = = 0,31 < 20 (Không cần kiểm tra điều kiện bền )
px Wx

Trong đó :

M
ex = = 54(mm)
N
3.2.3.2. Kiểm tra bền

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 140


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

N Mx
σmax = + = 9248(kN. m2 ) < γc × f = 207000(kN. m2 )
A Wx

VSx
τmax = = 282 (kN. m2 ) < γc × fu = 120060(kN. m2 )
Ix t w

Ứng suất tương đương:

√σ12 + 3τ12 = 2087 (kN. m2 ) < 1,15 × γc × fu < 238050(kN. m2 )

Trong đó:

Mx × hw
σ1 = = 2059(kN. m2 )
Wx × h

V × Sf
τ1 = = 196(kN. m2 )
Ix × t w

3.2.3.3. Kiểm tra ổn định tổng thể trong mặt phẳng

N
σx = = 8721 < γc f = 207000 (kN. m2 )
φe A

me(x) = ηmx = 0,510

Tỉ số:

Af
= 0,56 ; mx = 0,31 ; 𝜆̿ = 0,75
Aw

BẢNG D.9 – Hệ số ảnh hưởng của hình dạng tiết diện nuy

0≤λ≤5
Af /Aw λ≥5
0,1 ≤ m ≤ 5 5 ≤ m ≤ 20

(1.45-0.05m) - 0.01(5-m) λ
0,25 1,2 1,2
1.4

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 141


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

(1.75-0.1m) - 0.02(5-m) λ
0,5 1,25 1,25
1,65

(1.9-0.1m) - 0.02(6-m) λ 1,4-0.2λ


1 1,3
1,78 1,25

Hệ số 𝜑𝑒 được nội suy dựa vào bảng D.8 TCVN 5575-2012

me = 0,510
{ → φe = 0,812
λx = 0,75

3.2.3.4. Kiểm tra ổn định tổng thể ngoài mặt phẳng

Mx
σy = < γc f
c × φy × A

Để kiểm tra ổn định tổng thể của cột, theo phương ngoài mặt phẳng khung, ta cần tính
độ lớn của mômen Mx

|MI | |MII |
M′x = max ( ; ; M1 ; M2 ) = 3(kN. m)
2 2

Trong đó :

MI: Giá trị mô men lớn nhất

MII: Giá trị mô men tương ứng ở vị trí bố trí giằng đầu còn lại

e′x M′x A
m′x = = = 0,2 < 20
ρ′x N Wx

Kết luận : Cần kiểm tra ngoài mặt phẳng khung :

N
σy = = 9133,885 < γc × f = 207000(kN. m2 )
c × φy× A

Trong đó:

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 142


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

c là hệ số được xác định trong mục 7.4.2.5 - TCVN 5575-2012

Khi mx ≤ 5:

β
c= = 0,9
1 + αmx

Trong đó:

mx ≤ 1 → α = 0,7
{ → α = 0,7
1 < mx ≤ 5 → α = 0,65 + 0,05mx = 0,66

λy ≤ λc → β = 1,0

φc → β = 1,0
λy > λc → β = √ = 0,83
φy
{

Trong đó:

f = 2300(daN/cm2 )
{ → φy = 0,858
λy = 49,54

f = 2300 (daN/cm2 )

→ φc = 0,592
E
λc = 3,14√ = 94,88
{ f

Khi mx ≥ 10:

1
c= αy = 0,884 (44) TCVN 5575 − 2012)
1 + mx ×
φb

Khi 5 < mX < 10:

c = c5 × (2 − 0,2mx ) + c10 × (0,2mx − 1) = 0,922 (45) 𝑇𝐶𝑉𝑁 5575 − 2012

Trong đó:

c5 tính theo công thức (43) khi mx = 5

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 143


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

c10 tính theo công thức (44) khi mx = 10

Trong đó:

φ:

Khi 0 < 𝜆̅ ≤ 2,5

f
=> φ = 1 − (0,073 − 5,53 ) λ̅√λ̅ = 0,859
E

Khi 2,5 < 𝜆̅ ≤ 4,5

f f f
=> φ = 1,47 − 13 − (0,371 − 27,3 ) λ̅ + (0,0275 − 5,53 ) λ̅2 = 0,95
E E E

Khi λ̅ ≥ 4,5

332
=> φ = = 2,5
λ̅2 (51 − λ̅)

=> φ = 0,859

φb phụ thuộc vào hệ số φ1

Tiết diện tổ hợp hàn từ 3 tấm thép có:

ho 3
Loy t1 2 tw
α = 8[ ] × (1 + 2 3 ) = 2,561
ho bf bf t1

ψ = 2,25 + 0,07α = 2,43

Iy 2ho h1 E
φ1 = ψ = 5,34 > 0,85
{ Ix L2oy f => Lấy φ1 = 0,85
φb = 0,6 + 0,21φ1 = 1,72

Ta có : φ1 ≤ 1 → φb = 1,0

Hệ số c = 0,903

3.2.3.5. Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 144


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

Theo điều 7.6.3.3 TCVN 5575-2012, với cột chịu nén uốn có độ mảnh quy ước trong
bo
mặt phẳng chịu uốn 0,8< 𝜆x < 4 thì giá trị giới hạn được xác định theo bảng 35.
tf

5a. Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ của bản cánh cột:

bo bo E
= 8,5 < [ ] = [0,36 + 0,1λx ]√ = 13,13
tf tf f

Trong đó : bo =0,5(bf - tw)=119 (mm)

5b. Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ của bản bụng cột:

Vì cột có độ mảnh quy ước trong mặt phẳng uốn lớn hơn độ mảnh quy ước ngoài mặt
phẳng uốn, có 𝜆x>𝜆y nên khả năng chịu lực của cột được xác định theo điều kiện ổn định
trong mặt phẳng uốn. (Theo điều 7.6.2.2 trang 54 và bảng 33 trang 55 TCVN 5575 – 2012)

hw E
[ ] = (1,2 + 0,35λx )√ = 51,43
hw tw f hw
= 43,5 < => [ ] = 44,16
tw tw
hw E
[ ] = 3,1√ = 93,67
{ tw f

Kết luận : Gia cường sườn tăng cường cấu tạo cho mỗi 3m

3.2.3.6.Tính toán liên kết hàn

T = τ × t w = 3,4(kN/m)

T
2hweld [βf]min ≥ T => hweld > = 0,0001(m) = 0,1(mm) < 5 (mm)
2⌊βf⌋min

Trong đó:

[βf]min = min[βf fwf , βs fws ]

βf fwf = 198000 (kN/m2 )


{
βs fws = 196650 (kN/m2 )

Vậy ta chọn tiết diện cột trên C2: I550x250x12x14

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 145


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

4. THIẾT KẾ CỘT BIÊN C3

4.1. THIẾT KẾ CỘT BIÊN C3

4.1.1. NỘI LỰC

NỘI LỰC THIẾT KẾ CỘT BIÊN C3


(Nội lực được lấy theo giá trị tuyệt đối)

Vị trí Mômen M (kN.m) Lực cắt V (kN) Lực dọc N (kN)

Chân cột 300,17 74,49 17,39

NỘI LỰC TẠI VỊ TRÍ GIẰNG TƯƠNG ỨNG


(Nội lực được lấy theo giá trị thực)

Vị trí Chân cột Đỉnh cột Điểm 1 Điểm 2

(m) 0 10,78 5 10

(kN.m) -300,17 158,77 -87 126

4.1.2. TIẾT DIỆN CẤU KIỆN

- Chiều dài cột: L = 10780(mm)

- Giằng phương phụ: Loy =5000 (mm)

- Nhịp cột theo phương chính: Ld =24000 (mm)

TIẾT DIỆN CỘT TÍNH TOÁN

h (mm) tw (mm) bf (mm) tf (mm)

600 10 250 12

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 146


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

TIẾT DIỆN CẤU KIỆN ĐỈNH CỘT LIÊN KẾT

(Nếu không có lấy bằng cột)

h (mm) tw (mm) bf (mm) tf (mm)

500 8 250 10

TIẾT DIỆN CẤU KIỆN CHÂN CỘT LIÊN KẾT

(Nếu không có lấy bằng cột)

h (mm) tw (mm) bf (mm) tf (mm)

600 10 250 12

4.1.3. ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC

Mô-men kháng uốn của tiết diện:

Mg
Wx = = 1450,1(mm3 )
γc × f

Diện tích mặt cắt ngang:

A = 2 × bf × t f + (h − 2 × t f ) × t w = 11760(mm2 )

Mômen quán tính theo phương x:

b × h 3 (b − t w ) × (h − 2 × t f )3
Ix = − = 677940480(mm4 )
12 12
Mômen quán tính theo phương y:

hw × t 3 t f × bf 3
Iy = +2× = 31298000(mm4 )
12 12
Mômen kháng uốn phương x:

Ix
Wx = 2 × = 2259802(mm3 )
h

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 147


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

Mômen kháng uốn phương y:

Iy
Wy = 2 × = 250000(mm3 )
b
Mômen tĩnh Sf:

ho
Sf = bf × t f × = 882000(mm3 )
2
Mômen tĩnh theo phương y :

ho h2w
Sf = bf × t f × + t w × = 1296720(mm3 )
2 8

Ix
ix = √ = 240,1(mm)
A

Iy
iy = √ = 51,6(mm)
A

Độ mảnh cấu kiện:

Lox
λx = = 64,80
ix

Lox = μx × L = 15559(mm)

Trong đó:

n + 0.56
μx = √ = 1,44
n + 0.14

Trong đó:

id Id × Lc
n= = = 0,248
ic Ld × Ic

Trong đó:

Mô-men quán tính cấu kiện chân cột : Ic= 677940480(mm4)

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 148


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

Mô-men quán tính cấu kiện đỉnh cột : Id=373894666,7 (mm4)

Nhịp của cột theo phương chính: Ld=24000 (mm)

Chiều cao của cột đang tính toán : LC=L=10780 (mm)

Loy
λy = = 96,9
iy

4.1.4. KIỂM TRA CẤU KIỆN

4.1.4.1.Độ mãnh tối đa

max[λy , λx ] = 3,21 [λ] = 120

f
λx = λx √ = 2,14
E

f
λy = λy √ = 3,21
E

ex ex A
mx = = = 89,83 > 20 ( Cần kiểm tra điều kiện bền )
px Wx

Trong đó :

M
ex = = 17261(mm)
N
4.1.4.2. Kiểm tra bền

N Mx
σmax = + = 134309(kN. m2 ) < γc × f = 207000(kN. m2 )
A Wx

VSx
τmax = = 14248(kN. m2 ) < γc × fu = 120060(kN. m2 )
Ix t w

Ứng suất tương đương:

√σ12 + 3τ12 = 128617(kN. m2 ) < 1,15 × γc × fu < 238050(kN. m2 )

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 149


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

Trong đó:

Mx × hw
σ1 = = 127517(kN. m2 )
Wx × h

V × Sf
τ1 = = 9691(kN. m2 )
Ix × t w

4.1.4.3. Kiểm tra ổn định tổng thể trong mặt phẳng

N
σx = = 22450 < γc f = 207000 (kN. m2 )
φe A

me(x) = ηmx = 112,470

Tỉ số:

Af
= 0,52 ; mx = 89,83 ; 𝜆̿ = 2,14
Aw

BẢNG D.9 – Hệ số ảnh hưởng của hình dạng tiết diện nuy

0≤λ≤5
Af /Aw λ≥5
0,1 ≤ m ≤ 5 5 ≤ m ≤ 20

(1.45-0.05m) - 0.01(5-m) λ
0,25 1,2 1,2
-1,22

(1.75-0.1m) - 0.02(5-m) λ
0,5 1,25 1,25
-3,59

(1.9-0.1m) - 0.02(6-m) λ 1,4-0.2λ


1 1,3
-3,49 0,97

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 150


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

Hệ số 𝜑𝑒 được nội suy dựa vào bảng D.8 TCVN 5575-2012

me = 112,470
{ → φe = 0,066
λx = 2,14

4.1.4.4. Kiểm tra ổn định tổng thể ngoài mặt phẳng

Mx
σy = < γc f = 207000(kN. m2 )
c × φy × A

Để kiểm tra ổn định tổng thể của cột, theo phương ngoài mặt phẳng khung, ta cần tính
độ lớn của mômen Mx

|MI | |MII |
M′x = max ( ; ; M1 ; M2 ) = 150(kN. m)
2 2

Trong đó :

MI: Giá trị mô men lớn nhất

MII: Giá trị mô men tương ứng ở vị trí bố trí giằng đầu còn lại

e′x M′x A
m′x = = = 44,9 > 20
ρ′x N Wx

Kết luận : Không cần kiểm tra ngoài mặt phẳng khung :

N
σy = = 11704,27 < γc × f = 207000(kN. m2 )
c × φy× A

Trong đó:

c là hệ số được xác định trong mục 7.4.2.5 - TCVN 5575-2012

Khi mx ≤ 5:

β
c= = 0,01
1 + αmx

Trong đó:

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 151


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

mx ≤ 1 → α = 0,7
{ → 𝛼 = 2,09
1 < mx ≤ 5 → α = 0,65 + 0,05mx = 2,09

λy ≤ λc → β = 1,0

φc → β = 1,01
λy > λc → β = √ = 1,012
φy
{

Trong đó:

f = 2300(daN/cm2 )
{ → φy = 0,577
λy = 96,92

f = 2300 (daN/cm2 )

→ φc = 0,592
E
λc = 3,14√ = 94,88
{ f

Khi mx ≥ 10:

1
c= αy = 0,034 (44) TCVN 5575 − 2012)
1 + mx ×
φb

Khi 5 < mX < 10:

c = c5 × (2 − 0,2mx ) + c10 × (0,2mx − 1) = 0,219 (45) TCVN 5575 − 2012

Trong đó:

c5 tính theo công thức (43) khi mx = 5

c10 tính theo công thức (44) khi mx = 10

Trong đó:

φ:

Khi 0 < 𝜆̅ ≤ 2,5

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 152


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

f
=> φ = 1 − (0,073 − 5,53 ) λ̅√λ̅ = 0,62
E

Khi 2,5 < 𝜆̅ ≤ 4,5

f f f
=> φ = 1,47 − 13 − (0,371 − 27,3 ) λ̅ + (0,0275 − 5,53 ) λ̅2 = 0,58
E E E

Khi λ̅ ≥ 4,5

332
=> φ = = 0,68
λ̅2 (51 − λ̅)

=> φ = 0,582

φb phụ thuộc vào hệ số φ1

Tiết diện tổ hợp hàn từ 3 tấm thép có:

ho 3
Loy t1 2 tw
α = 8[ ] × (1 + 2 3 ) = 5,785
ho bf bf t1

ψ = 2,25 + 0,07α = 2,65

Iy 2ho h1 E
φ1 = ψ = 1,55 > 0,85
{ Ix L2oy f => Lấy φ1 = 0,85
φb = 0,6 + 0,21φ1 = 0,93

Ta có : φ1 ≤ 1 → φb = 0,93

Hệ số c = 0,219

4.1.4.5. Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ

Theo điều 7.6.3.3 TCVN 5575-2012, với cột chịu nén uốn có độ mảnh quy ước trong
bo
mặt phẳng chịu uốn 0,8< 𝜆x < 4 thì giá trị giới hạn được xác định theo bảng 35.
tf

5a. Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ của bản cánh cột:

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 153


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

bo bo E
= 10 < [ ] = [0,36 + 0,1λx ]√ = 17,36
tf tf f

Trong đó : bo =0,5(bf - tw)=120 (mm)

5b. Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ của bản bụng cột:

Vì cột có độ mảnh quy ước trong mặt phẳng uốn lớn hơn độ mảnh quy ước ngoài mặt
phẳng uốn, có 𝜆x>𝜆y nên khả năng chịu lực của cột được xác định theo điều kiện ổn định
trong mặt phẳng uốn. (Theo điều 7.6.2.2 trang 54 và bảng 33 trang 55 TCVN 5575 – 2012)

hw E
[ ] = (1,2 + 0,35λx )√ = 51,43
hw tw f hw
= 57,6 < => [ ] = 58,94
tw tw
hw E
[ ] = 3,1√ = 93,67
{ tw f

Kết luận : Gia cường sườn tăng cường cấu tạo cho mỗi 3m

4.1.4.6.Tính toán liên kết hàn

T = τ × t w = 142,5(kN/m)

T
2hweld [βf]min ≥ T => hweld > = 0,0007(m) = 0,7(mm) < 5 (mm)
2⌊βf⌋min

Trong đó:

[βf]min = min[βf fwf , βs fws ]

βf fwf = 198000 (kN/m2 )


{
βs fws = 196650 (kN/m2 )

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 154


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

4.2. KIỂM TRA TIẾT DIỆN CỘT BIÊN C3

4.2.1. NỘI LỰC KIỂM TRA

NỘI LỰC KIỂM TRA CỘT BIÊN C3


(Nội lực được lấy theo giá trị tuyệt đối)

Vị trí Mômen M (kN.m) Lực cắt V (kN) Lực dọc N (kN)

Chân cột 145,43 30,33 62,84

NỘI LỰC TẠI VỊ TRÍ GIẰNG TƯƠNG ỨNG


(Nội lực được lấy theo giá trị thực)

Vị trí Chân cột Đỉnh cột Điểm 1 Điểm 2

(m) 0 10,78 5 10

(kN.m) 145,43 -181,57 -6 -158

4.2.2. TIẾT DIỆN CẤU KIỆN

- Chiều dài cột: L = 10780(mm)

- Giằng phương phụ: Loy =5000 (mm)

- Nhịp cột theo phương chính: Ld =24000 (mm)

TIẾT DIỆN CỘT TÍNH TOÁN

h (mm) tw (mm) bf (mm) tf (mm)

600 10 250 12

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 155


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

TIẾT DIỆN CẤU KIỆN ĐỈNH CỘT LIÊN KẾT

(Nếu không có lấy bằng cột)

h (mm) tw (mm) bf (mm) tf (mm)

500 8 250 10

TIẾT DIỆN CẤU KIỆN CHÂN CỘT LIÊN KẾT

(Nếu không có lấy bằng cột)

h (mm) tw (mm) bf (mm) tf (mm)

600 10 250 12

4.2.3. KIỂM TRA CẤU KIỆN

4.2.3.1. Độ mãnh tối đa

max[λy , λx ] = 3,21 < [λ] = 120

f
λx = λx √ = 2,14
E

f
λy = λy √ = 3,21
E

ex ex A
mx = = = 12,04 < 20 (Không cần kiểm tra điều kiện bền )
px Wx

Trong đó :

M
ex = = 2314(mm)
N
4.2.3.2. Kiểm tra bền

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 156


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

N Mx
σmax = + = 69699(kN. m2 ) < γc × f = 207000(kN. m2 )
A Wx

VSx
τmax = = 5801 (kN. m2 ) < γc × fu = 120060(kN. m2 )
Ix t w

Ứng suất tương đương:

√σ12 + 3τ12 = 62158 (kN. m2 ) < 1,15 × γc × fu < 238050(kN. m2 )

Trong đó:

Mx × hw
σ1 = = 61781(kN. m2 )
Wx × h

V × Sf
τ1 = = 3946(kN. m2 )
Ix × t w

4.2.3.3. Kiểm tra ổn định tổng thể trong mặt phẳng

N
σx = = 60475 < γc f = 207000 (kN. m2 )
φe A

me(x) = ηmx = 14,914

Tỉ số:

Af
= 0,52 ; mx = 12,04 ; 𝜆̿ = 2,14
Aw

BẢNG D.9 – Hệ số ảnh hưởng của hình dạng tiết diện nuy

0≤λ≤5
Af /Aw λ≥5
0,1 ≤ m ≤ 5 5 ≤ m ≤ 20

(1.45-0.05m) - 0.01(5-m) λ
0,25 1,2 1,2
1,0

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 157


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

(1.75-0.1m) - 0.02(5-m) λ
0,5 1,25 1,25
0,85

(1.9-0.1m) - 0.02(6-m) λ 1,4-0.2λ


1 1,3
0,95 0,97

Hệ số 𝜑𝑒 được nội suy dựa vào bảng D.8 TCVN 5575-2012

me = 14,914
{ → φe = 0,088
λx = 2,14

4.2.3.4. Kiểm tra ổn định tổng thể ngoài mặt phẳng

Mx
σy = < γc f
c × φy × A

Để kiểm tra ổn định tổng thể của cột, theo phương ngoài mặt phẳng khung, ta cần tính
độ lớn của mômen Mx

|MI | |MII |
M′x = max ( ; ; M1 ; M2 ) = 91(kN. m)
2 2

Trong đó :

MI: Giá trị mô men lớn nhất

MII: Giá trị mô men tương ứng ở vị trí bố trí giằng đầu còn lại

e′x M′x A
m′x = = = 7,5 < 20
ρ′x N Wx

Kết luận : Cần kiểm tra ngoài mặt phẳng khung :

N
σy = = 53043,71 < γc × f = 207000(kN. m2 )
c × φy× A

Trong đó:

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 158


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

c là hệ số được xác định trong mục 7.4.2.5 - TCVN 5575-2012

Khi mx ≤ 5:

β
c= = 0,12
1 + αmx

Trong đó:

mx ≤ 1 → α = 0,7
{ → α = 1,03
1 < mx ≤ 5 → α = 0,65 + 0,05mx = 1,03

λy ≤ λc → β = 1,0

φc → β = 1,01
λy > λc → β = √ = 1,012
φy
{

Trong đó:

f = 2300(daN/cm2 )
{ → φy = 0,577
λy = 96,92

f = 2300 (daN/cm2 )

→ φc = 0,592
E
λc = 3,14√ = 94,88
{ f

Khi mx ≥ 10:

1
c= αy = 0,174 (44) TCVN 5575 − 2012)
1 + mx ×
φb

Khi 5 < mX < 10:

c = c5 × (2 − 0,2mx ) + c10 × (0,2mx − 1) = 0,146 (45) 𝑇𝐶𝑉𝑁 5575 − 2012

Trong đó:

c5 tính theo công thức (43) khi mx = 5

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 159


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

c10 tính theo công thức (44) khi mx = 10

Trong đó:

φ:

Khi 0 < 𝜆̅ ≤ 2,5

f
=> φ = 1 − (0,073 − 5,53 ) λ̅√λ̅ = 0,62
E

Khi 2,5 < 𝜆̅ ≤ 4,5

f f f
=> φ = 1,47 − 13 − (0,371 − 27,3 ) λ̅ + (0,0275 − 5,53 ) λ̅2 = 0,582
E E E

Khi λ̅ ≥ 4,5

332
=> φ = = 0,68
λ̅2 (51 − λ̅)

=> φ = 0,582

φb phụ thuộc vào hệ số φ1

Tiết diện tổ hợp hàn từ 3 tấm thép có:

ho 3
Loy t1 2 tw
α = 8[ ] × (1 + 2 3 ) = 5,785
ho bf bf t1

ψ = 2,25 + 0,07α = 2,65

Iy 2ho h1 E
φ1 = ψ = 1,55 > 0,85
{ Ix L2oy f => Lấy φ1 = 0,85
φb = 0,6 + 0,21φ1 = 0,93

Ta có : φ1 ≤ 1 → φb = 0,93

Hệ số c = 0,174

4.2.3.5. Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 160


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

Theo điều 7.6.3.3 TCVN 5575-2012, với cột chịu nén uốn có độ mảnh quy ước trong
bo
mặt phẳng chịu uốn 0,8< 𝜆x < 4 thì giá trị giới hạn được xác định theo bảng 35.
tf

5a. Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ của bản cánh cột:

bo bo E
= 10 < [ ] = [0,36 + 0,1λx ]√ = 17,36
tf tf f

Trong đó : bo =0,5(bf - tw)=120 (mm)

5b. Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ của bản bụng cột:

Vì cột có độ mảnh quy ước trong mặt phẳng uốn lớn hơn độ mảnh quy ước ngoài mặt
phẳng uốn, có 𝜆x>𝜆y nên khả năng chịu lực của cột được xác định theo điều kiện ổn định
trong mặt phẳng uốn. (Theo điều 7.6.2.2 trang 54 và bảng 33 trang 55 TCVN 5575 – 2012)

hw E
[ ] = (1,2 + 0,35λx )√ = 51,43
hw tw f hw
= 57,6 < => [ ] = 58,94
tw tw
hw E
[ ] = 3,1√ = 93,67
{ tw f

Kết luận : Gia cường sườn tăng cường cấu tạo cho mỗi 3m

4.2.3.6.Tính toán liên kết hàn

T = τ × t w = 58(kN/m)

T
2hweld [βf]min ≥ T => hweld > = 0,0003(m) = 0,3(mm) < 5 (mm)
2⌊βf⌋min

Trong đó:

[βf]min = min[βf fwf , βs fws ]

βf fwf = 198000 (kN/m2 )


{
βs fws = 196650 (kN/m2 )

Vậy ta chọn tiết diện cột biên C3: I600x250x10x12

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 161


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

5. THIẾT KẾ CỘT NÓC GIÓ Nc

5.1. KIỂM TRA TIẾT DIỆN NÓC GIÓ Nc

5.1.1. NỘI LỰC

NỘI LỰC THIẾT KẾ CỘT NÓC Nc


(Nội lực được lấy theo giá trị tuyệt đối)

Vị trí Mômen M (kN.m) Lực cắt V (kN) Lực dọc N (kN)

Chân cột 17,81 13,06 4,38

NỘI LỰC TẠI VỊ TRÍ GIẰNG TƯƠNG ỨNG


(Nội lực được lấy theo giá trị thực)

Vị trí Chân cột Đỉnh cột

(m) 0 1.5

(kN.m) 17,81 -1,79

5.1.2. TIẾT DIỆN CẤU KIỆN

- Chiều dài cột: L = 1500(mm)

- Giằng phương phụ: Loy =1500 (mm)

- Nhịp cột theo phương chính: Ld =24000 (mm)

TIẾT DIỆN CỘT TÍNH TOÁN

h (mm) tw (mm) bf (mm) tf (mm)

150 5 150 6

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 162


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

TIẾT DIỆN CẤU KIỆN ĐỈNH CỘT LIÊN KẾT

(Nếu không có lấy bằng cột)

h (mm) tw (mm) bf (mm) tf (mm)

150 5 150 6

TIẾT DIỆN CẤU KIỆN CHÂN CỘT LIÊN KẾT

(Nếu không có lấy bằng cột)

h (mm) tw (mm) bf (mm) tf (mm)

500 8 250 10

5.1.3. ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC

Mô-men kháng uốn của tiết diện:

Mg
Wx = = 86(mm3 )
γc × f

Diện tích mặt cắt ngang:

A = 2 × bf × t f + (h − 2 × t f ) × t w = 2490(mm2 )

Mômen quán tính theo phương x:

b × h 3 (b − t w ) × (h − 2 × t f )3
Ix = − = 10431630(mm4 )
12 12
Mômen quán tính theo phương y:

hw × t 3 t f × bf 3
Iy = +2× = 3376438(mm4 )
12 12
Mômen kháng uốn phương x:

Ix
Wx = 2 × = 139088,4(mm3 )
h

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 163


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

Mômen kháng uốn phương y:

Iy
Wy = 2 × = 45000(mm3 )
b
Mômen tĩnh Sf:

ho
Sf = bf × t f × = 64800(mm3 )
2
Mômen tĩnh theo phương y :

ho h2w
Sf = bf × t f × + t w × = 76702,5(mm3 )
2 8

Ix
ix = √ = 64,7(mm)
A

Iy
iy = √ = 36,8(mm)
A

Độ mãnh cấu kiện:

Lox
λx = = 46,14
ix

Lox = μx × L = 2986(mm)

Trong đó:

n + 0.56
μx = √ = 1,99
n + 0.14

Trong đó:

id Id × Lc
n= = = 0,002
ic Ld × Ic

Trong đó:

Mô-men quán tính cấu kiện chân cột : Ic= 373894666,7(mm4)

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 164


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

Mô-men quán tính cấu kiện đỉnh cột : Id=10431630 (mm4)

Nhịp của cột theo phương chính: Ld=24000 (mm)

Chiều cao của cột đang tính toán : LC=L=1500 (mm)

Loy
λy = = 40,7
iy

5.1.4. KIỂM TRA CẤU KIỆN

5.1.4.1.Độ mãnh tối đa

max[λy , λx ] = 1,53 [λ] = 120

f
λx = λx √ = 1,53
E

f
λy = λy √ = 1,35
E

ex ex A
mx = = = 72,79 > 20 ( Cần kiểm tra điều kiện bền )
px Wx

Trong đó :

M
ex = = 4062(mm)
N
5.1.4.2. Kiểm tra bền

N Mx
σmax = + = 129807(kN. m2 ) < γc × f = 207000(kN. m2 )
A Wx

VSx
τmax = = 19206(kN. m2 ) < γc × fu = 120060(kN. m2 )
Ix t w

Ứng suất tương đương:

√σ12 + 3τ12 = 121110(kN. m2 ) < 1,15 × γc × fu < 238050(kN. m2 )

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 165


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

Trong đó:

Mx × hw
σ1 = = 117804(kN. m2 )
Wx × h

V × Sf
τ1 = = 16225(kN. m2 )
Ix × t w

5.1.4.3. Kiểm tra ổn định tổng thể trong mặt phẳng

N
σx = = 25194 < γc f = 207000 (kN. m2 )
φe A

me(x) = ηmx = 87,353

Tỉ số:

Af
= 1,3 ; mx = 72,79 ; 𝜆̿ = 1,53
Aw

BẢNG D.9 – Hệ số ảnh hưởng của hình dạng tiết diện nuy

0≤λ≤5
Af /Aw λ≥5
0,1 ≤ m ≤ 5 5 ≤ m ≤ 20

(1.45-0.05m) - 0.01(5-m) λ
0,25 1,2 1,2
-1,15

(1.75-0.1m) - 0.02(5-m) λ
0,5 1,25 1,25
-3,46

(1.9-0.1m) - 0.02(6-m) λ 1,4-0.2λ


1 1,3
-3,34 1,09

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 166


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

Hệ số 𝜑𝑒 được nội suy dựa vào bảng D.8 TCVN 5575-2012

me = 87,353
{ → φe = 0,07
λx = 1,53

5.1.4.4. Kiểm tra ổn định tổng thể ngoài mặt phẳng

Mx
σy = < γc f = 207000(kN. m2 )
c × φy × A

Để kiểm tra ổn định tổng thể của cột, theo phương ngoài mặt phẳng khung, ta cần tính
độ lớn của mômen Mx

|MI | |MII |
M′x = max ( ; ; M1 ; M2 ) = 9(kN. m)
2 2

Trong đó :

MI: Giá trị mô men lớn nhất

MII: Giá trị mô men tương ứng ở vị trí bố trí giằng đầu còn lại

e′x M′x A
m′x = = = 36,8 > 20
ρ′x N Wx

Kết luận : Không cần kiểm tra ngoài mặt phẳng khung :

N
σy = = 15195,83 < γc × f = 207000(kN. m2 )
c × φy× A

Trong đó:

c là hệ số được xác định trong mục 7.4.2.5 - TCVN 5575-2012

Khi mx ≤ 5:

β
c= = 0,01
1 + αmx

Trong đó:

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 167


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

mx ≤ 1 → α = 0,7
{ → 𝛼 = 2,49
1 < mx ≤ 5 → α = 0,65 + 0,05mx = 2,49

λy ≤ λc → β = 1,0

φc → β = 1,0
λy > λc → β = √ = 0,813
φy
{

Trong đó:

f = 2300(daN/cm2 )
{ → φy = 0,894
λy = 40,73

f = 2300 (daN/cm2 )

→ φc = 0,592
E
λc = 3,14√ = 94,88
{ f

Khi mx ≥ 10:

1
c= αy = 0,029 (44) TCVN 5575 − 2012)
1 + mx ×
φb

Khi 5 < mX < 10:

c = c5 × (2 − 0,2mx ) + c10 × (0,2mx − 1) = 0,129 (45) TCVN 5575 − 2012

Trong đó:

c5 tính theo công thức (43) khi mx = 5

c10 tính theo công thức (44) khi mx = 10

Trong đó:

φ:

Khi 0 < 𝜆̅ ≤ 2,5

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 168


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

f
=> φ = 1 − (0,073 − 5,53 ) λ̅√λ̅ = 0,9
E

Khi 2,5 < 𝜆̅ ≤ 4,5

f f f
=> φ = 1,47 − 13 − (0,371 − 27,3 ) λ̅ + (0,0275 − 5,53 ) λ̅2 = 1,03
E E E

Khi λ̅ ≥ 4,5

332
=> φ = = 3,68
λ̅2 (51 − λ̅)

=> φ = 0,895

φb phụ thuộc vào hệ số φ1

Tiết diện tổ hợp hàn từ 3 tấm thép có:

ho 3
Loy t1 2 tw
α = 8[ ] × (1 + 2 3 ) = 5,748
ho bf bf t1

ψ = 2,25 + 0,07α = 2,65

Iy 2ho h1 E
φ1 = ψ = 7,22 > 0,85
{ Ix L2oy f => Lấy φ1 = 0,85
φb = 0,6 + 0,21φ1 = 2,12

Ta có : φ1 ≤ 1 → φb = 1,0

Hệ số c = 0,129

5.1.4.5. Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ

Theo điều 7.6.3.3 TCVN 5575-2012, với cột chịu nén uốn có độ mảnh quy ước trong
bo
mặt phẳng chịu uốn 0,8< 𝜆x < 4 thì giá trị giới hạn được xác định theo bảng 35.
tf

5a. Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ của bản cánh cột:

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 169


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

bo bo E
= 12,08 < [ ] = [0,36 + 0,1λx ]√ = 15,49
tf tf f

Trong đó : bo =0,5(bf - tw)=73 (mm)

5b. Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ của bản bụng cột:

Vì cột có độ mảnh quy ước trong mặt phẳng uốn lớn hơn độ mảnh quy ước ngoài mặt
phẳng uốn, có 𝜆x>𝜆y nên khả năng chịu lực của cột được xác định theo điều kiện ổn định
trong mặt phẳng uốn. (Theo điều 7.6.2.2 trang 54 và bảng 33 trang 55 TCVN 5575 – 2012)

hw E
[ ] = (1,2 + 0,35λx )√ = 52,41
hw tw f hw
= 57,6 < => [ ] = 52,41
tw tw
hw E
[ ] = 3,1√ = 93,67
{ tw f

Kết luận : Gia cường sườn tăng cường cấu tạo cho mỗi 3m

5.1.4.6.Tính toán liên kết hàn

T = τ × t w = 96,0(kN/m)

T
2hweld [βf]min ≥ T => hweld > = 0,0005(m) = 0,5(mm) < 5 (mm)
2⌊βf⌋min

Trong đó:

[βf]min = min[βf fwf , βs fws ]

βf fwf = 198000 (kN/m2 )


{
βs fws = 196650 (kN/m2 )

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 170


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

VIII. THIẾT KẾ LIÊN KẾT CẤU KIỆN

1. THIẾT KẾ LIÊN KẾT NÁCH KÈO R1 VỚI CỘT BIÊN

1.1. VẬT LIỆU

Thép tấm sử dụng : CCT38

- Cường độ tiêu chuẩn : fy = 240 (Mpa)

- Giới hạn chảy dẻo : fu = 380 (Mpa)

- Cường độ tính toán : f = 230 (Mpa)

- Mô đun đàn hồi : E = 210000 (Mpa)

- Hệ số tin cậy : γ = 0,9

Bu lông cấp độ bền : 8.8 (Mác thép 40Cr)

¯ Đường kính bu lông : D = M18

¯ Diện tích của một bulông : Abn = 254 (mm2)

¯ Diện tích thân ren thực tế : A = 192 (mm2)

¯ Độ bền kéo nhỏ nhất : fub = 1100 (Mpa)

¯ Cường độ chịu ép mặt : fcb = 380 (Mpa)

¯ Cường độ chịu cắt : fvb = 400 (Mpa)

¯ Cường độ chịu kéo : ftb = 400 (Mpa)

Que hàn sử dụng : N42

- Chiều cao đường hàn : hweld = 5 (mm)

- Cường độ tính toán : fws = 180 (Mpa)

- Phương án hàn : Hàn tự động

- Đường kính que hàn : D = 5 (mm)

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 171


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

βf = 1,1

βs = 1,15

1.2. NỘI LỰC

NỘI LỰC THIẾT KẾ


(Nội lực được lấy theo giá trị tuyệt đối)

Vị trí Mômen M (kN.m) Lực cắt V (kN) Lực dọc N (kN)


Nách kèo 184,71 41,02 35,71

1.3. TIẾT DIỆN CẤU KIỆN

THÔNG SỐ TIẾT DIỆN TIẾT DIỆN KÈO TIẾT DIỆN CỘT

h (mm) 500 600

tw (mm) 8 10

bf (mm) 250 250

tf (mm) 10 12

1.4. KÍCH THƯỚC CHI TIẾT LIÊN KẾT

- Chiều dài bản bích : N = 700(mm)

- Chiều rộng bản bích : B = 250 (mm)

- Chiều dày bản bích : tbb = 16 (mm)

- Số hàng bulông : 2 hàng

- Khoảng cách giữa 2 hàng bulông : b = 150 (mm)

- Tổng số bu lông : 10 bu lông

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 172


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

k (mm) b1 (mm) b2 (mm) b3 (mm) b4 (mm)

50 125 150 150 150

1.5. TÍNH TOÁN KIỂM TRA LIÊN KẾT

1.5.1. Tính toán bu lông liên kết

Khả năng chịu kéo của 1 bulông được xác định theo công thức:

[N]tb = ftb × Abn = 101,60(kN)

Khả năng chịu cắt của một bu lông được xác định theo công thức:

[N]vb = fvb × γb × A × nv = 69,12(kN)

Trong đó:

nv là số mặt cắt tính toán, ở đây chỉ tính cho 1 bu lông nv = 1

γb là hệ số điều kiên làm việc của bu lông cường độ cao Bảng 38

Khả năng chịu ép mặt của một bu lông được xác định theo công thức:

[N]cb = ftb × Abn = 101,6(kN)

Trường hợp bu lông chịu kéo và cắt đồng thời:

a) Kiểm tra khả năng chịu kéo của bulông

M × h1 N
Nbmax = ( ) − = 78,68 (kN) < [N]cb = 101,6
n × ∑ h2i ∑n

b) Kiểm tra khả năng chịu cắt của bu lông

V
= 4,102 (kN) < [N]vb = 69,2 (kN)
n
1.5.2. Kiểm tra bản bích chịu uốn

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 173


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

b1 Nbmax
1,1√ = 0,012(m)
(b + b1 )f
⇒ t bb = 15(mm) < 16(mm)
b1 ∑ Ni
1,1√ = 0,015(m)
{ (b + h1 )f

Trong đó:

Nbmax ∑ hi
∑ Ni = = 201,83 (kN)
h1

b1 = b = 150(mm)

1.5.3. Tính toán đường hàn liên kết đỉnh cột với mặt bích

a) Tính toán đường hàn ở bản cánh của đỉnh cột:

Tổng chiều dài đường hàn cột với bản bích Lw =980 (mm)

Lực kéo cánh ngoài do mô men uốn với lực dọc:

M N
Nk = ( ) − ( ) = 290(kN)
hcột 2

Nk
hf = = 0,0022(mm) < 5(mm)
Lw × (βfw ) × γc

Trong đó:

β = 0,7

fw = 0,85f

b) Tính toán đường hàn ở bản bụng cột

Tổng chiều dài đường hàn bụng cột Lw = 1152 (mm)

V
hfw = = 0,0003(mm) < 5(mm)
Lw (βfw )γc

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 174


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

2. THIẾT KẾ LIÊN KẾT ĐỈNH KÈO KHUNG NHỊP A-B

2.1. VẬT LIỆU

Thép tấm sử dụng : CCT38

- Cường độ tiêu chuẩn : fy = 240 (Mpa)

- Giới hạn chảy dẻo : fu = 380 (Mpa)

- Cường độ tính toán : f = 230 (Mpa)

- Mô đun đàn hồi : E = 210000 (Mpa)

- Hệ số tin cậy : γ = 0,9

Bu lông cấp độ bền : 5.8 (Mác thép 40Cr)

¯ Đường kính bu lông : D = M18

¯ Diện tích của một bulông : Abn = 254 (mm2)

¯ Diện tích thân ren thực tế : A = 192 (mm2)

¯ Độ bền kéo nhỏ nhất : fub = 1100 (Mpa)

¯ Cường độ chịu ép mặt : fcb = 380 (Mpa)

¯ Cường độ chịu cắt : fvb = 200 (Mpa)

¯ Cường độ chịu kéo : ftb = 200 (Mpa)

Que hàn sử dụng : N42

- Chiều cao đường hàn : hweld = 5 (mm)

- Cường độ tính toán : fws = 180 (Mpa)

- Phương án hàn : Hàn tự động

- Đường kính que hàn : D = 5 (mm)

βf = 1,1; βs = 1,15

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 175


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

2.2. NỘI LỰC

NỘI LỰC THIẾT KẾ


(Nội lực được lấy theo giá trị tuyệt đối)

Vị trí Mômen M (kN.m) Lực cắt V (kN) Lực dọc N (kN)


Đỉnh Kèo 47,35 -2,34 30,25

2.3. TIẾT DIỆN CẤU KIỆN

THÔNG SỐ TIẾT DIỆN TIẾT DIỆN KÈO 1 TIẾT DIỆN KÈO 2

h (mm) 300 300

tw (mm) 8 8

bf (mm) 250 250

tf (mm) 10 10

2.4. KÍCH THƯỚC CHI TIẾT LIÊN KẾT

- Chiều dài bản bích : N = 500(mm)

- Chiều rộng bản bích : B = 250 (mm)

- Chiều dày bản bích : tbb = 14 (mm)

- Số hàng bulông : 2 hàng

- Khoảng cách giữa 2 hàng bulông : b = 150 (mm)

- Tổng số bu lông : 8 bu lông

k (mm) b1 (mm) b2 (mm) b3 (mm)

50 125 150 125

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 176


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

2.5. TÍNH TOÁN KIỂM TRA LIÊN KẾT

2.5.1. Tính toán bu lông liên kết

Khả năng chịu kéo của 1 bulông được xác định theo công thức:

[N]tb = ftb × Abn = 50,80(kN)

Khả năng chịu cắt của một bu lông được xác định theo công thức:

[N]vb = fvb × γb × A × nv = 34,56(kN)

Trong đó:

nv là số mặt cắt tính toán, ở đây chỉ tính cho 1 bu lông nv = 1

γb là hệ số điều kiên làm việc của bu lông cường độ cao Bảng 38

Khả năng chịu ép mặt của một bu lông được xác định theo công thức:

[N]cb = ftb × Abn = 50,8(kN)

Trường hợp bu lông chịu kéo và cắt đồng thời:

c) Kiểm tra khả năng chịu kéo của bulông

M × h1 N × cosα V × sinα
Nbmax = ( ) + − = 41,42(kN) < [N]cb = 50,8
n × ∑ h2i n n

d) Kiểm tra khả năng chịu cắt của bu lông

N × sinα + V × cosα
= 0,085 (kN) < [N]vb = 34,56 (kN)
n
2.5.2. Kiểm tra bản bích chịu uốn

b1 Nbmax
1,1√ = 0,009(m)
(b + b1 )f
⇒ t bb = 11(mm) < 14(mm)
b1 ∑ Ni
1,1√ = 0,011(m)
{ (b + h1 )f

Trong đó:

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 177


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

Nbmax ∑ hi 41,42 × (400 + 275 + 125)


∑ Ni = = = 82,84(kN)
h1 400

b1 = b = 150(mm)

2.5.3. Tính toán đường hàn liên kết đỉnh cột với mặt bích

a) Tính toán đường hàn ở bản cánh của đỉnh cột:

Tổng chiều dài đường hàn cột với bản bích Lw =984 (mm)

Lực kéo cánh ngoài do mô men uốn với lực dọc:

M N × cosα V × sinα
Nk = ( )+ − = 173(kN)
hcột 2 2

Nk
hf = = 0,0013(mm) < 5(mm)
Lw × (βfw ) × γc

Trong đó:

β = 0,7

fw = 0,85f

b) Tính toán đường hàn ở bản bụng cột

Tổng chiều dài đường hàn bụng cột Lw = 560 (mm)

−V × cosα + N × sinα
hfw = = 0,009(mm) < 5(mm)
Lw (βfw )γc

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 178


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

3. THIẾT KẾ LIÊN KẾT VỊ TRÍ NỐI KÈO 6m NHỊPA-B (ĐẦU PHẢI KÈO R1
VÀ ĐẦU TRÁI KÈO R2)

3.1. VẬT LIỆU

Thép tấm sử dụng : CCT38

- Cường độ tiêu chuẩn : fy = 240 (Mpa)

- Giới hạn chảy dẻo : fu = 380 (Mpa)

- Cường độ tính toán : f = 230 (Mpa)

- Mô đun đàn hồi : E = 210000 (Mpa)

- Hệ số tin cậy : γ = 0,9

Bu lông cấp độ bền : 5.8 (Mác thép 40Cr)

¯ Đường kính bu lông : D = M18

¯ Diện tích của một bulông : Abn = 254 (mm2)

¯ Diện tích thân ren thực tế : A = 192 (mm2)

¯ Độ bền kéo nhỏ nhất : fub = 1100 (Mpa)

¯ Cường độ chịu ép mặt : fcb = 380 (Mpa)

¯ Cường độ chịu cắt : fvb = 200 (Mpa)

¯ Cường độ chịu kéo : ftb = 200 (Mpa)

Que hàn sử dụng : N42

- Chiều cao đường hàn : hweld = 5 (mm)

- Cường độ tính toán : fws = 180 (Mpa)

- Phương án hàn : Hàn tự động

- Đường kính que hàn : D = 5 (mm)

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 179


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

βf = 1,1; βs = 1,15

3.2. NỘI LỰC

NỘI LỰC THIẾT KẾ


(Nội lực được lấy theo giá trị tuyệt đối)

Vị trí Mômen M (kN.m) Lực cắt V (kN) Lực dọc N (kN)


6m 15,02 5,45 1,31
3.3. TIẾT DIỆN CẤU KIỆN

THÔNG SỐ TIẾT DIỆN TIẾT DIỆN KÈO 1 TIẾT DIỆN KÈO 2

h (mm) 300 300

tw (mm) 8 8

bf (mm) 250 250

tf (mm) 10 10

3.4. KÍCH THƯỚC CHI TIẾT LIÊN KẾT

- Chiều dài bản bích : N = 500(mm)

- Chiều rộng bản bích : B = 250 (mm)

- Chiều dày bản bích : tbb = 10 (mm)

- Số hàng bulông : 2 hàng

- Khoảng cách giữa 2 hàng bulông : b = 150 (mm)

- Tổng số bu lông : 8 bu lông

k (mm) b1 (mm) b2 (mm) b3 (mm)

50 125 150 125

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 180


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

3.5. TÍNH TOÁN KIỂM TRA LIÊN KẾT

3.5.1. Tính toán bu lông liên kết

Khả năng chịu kéo của 1 bulông được xác định theo công thức:

[N]tb = ftb × Abn = 50,80(kN)

Khả năng chịu cắt của một bu lông được xác định theo công thức:

[N]vb = fvb × γb × A × nv = 34,56(kN)

Trong đó:

nv là số mặt cắt tính toán, ở đây chỉ tính cho 1 bu lông nv = 1

γb là hệ số điều kiên làm việc của bu lông cường độ cao Bảng 38

Khả năng chịu ép mặt của một bu lông được xác định theo công thức:

[N]cb = ftb × Abn = 50,8(kN)

Trường hợp bu lông chịu kéo và cắt đồng thời:

e) Kiểm tra khả năng chịu kéo của bulông

M × h1 N
Nbmax = ( ) − = 11,79(kN) < [N]cb = 50,8
n × ∑ h2i n

f) Kiểm tra khả năng chịu cắt của bu lông

V
= 0, 685(kN) < [N]vb = 34,56 (kN)
n
3.5.2. Kiểm tra bản bích chịu uốn

b1 Nbmax
1,1√ = 0,0048(m)
(b + b1 )f
⇒ t bb = 6(mm) < 10(mm)
b1 ∑ Ni
1,1√ = 0,0058(m)
{ (b + h1 )f

Trong đó:

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 181


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

Nbmax ∑ hi 11,79 × (400 + 275 + 125)


∑ Ni = = = 23,58(kN)
h1 400

b1 = b = 150(mm)

3.5.3. Tính toán đường hàn liên kết đỉnh cột với mặt bích

a) Tính toán đường hàn ở bản cánh của đỉnh cột:

Tổng chiều dài đường hàn cột với bản bích Lw =984 (mm)

Lực kéo cánh ngoài do mô men uốn với lực dọc:

M N
Nk = ( ) − = 49,41(kN)
hcột 2

Nk
hf = = 0,367(mm) < 5(mm)
Lw × (βfw ) × γc

Trong đó:

β = 0,7

fw = 0,85f

b) Tính toán đường hàn ở bản bụng cột

Tổng chiều dài đường hàn bụng cột Lw = 560 (mm)

V
hfw = = 0,07(mm) < 5(mm)
Lw (βfw )γc

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 182


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

4. THIẾT KẾ LIÊN KẾT VỊ TRÍ NỐI KÈO 6m NHỊP A-B (ĐẦU PHẢI KÈO
R2 VÀ ĐẦU TRÁI R1)

4.1. VẬT LIỆU

Thép tấm sử dụng : CCT38

- Cường độ tiêu chuẩn : fy = 240 (Mpa)

- Giới hạn chảy dẻo : fu = 380 (Mpa)

- Cường độ tính toán : f = 230 (Mpa)

- Mô đun đàn hồi : E = 210000 (Mpa)

- Hệ số tin cậy : γ = 0,9

Bu lông cấp độ bền : 5.8 (Mác thép 40Cr)

¯ Đường kính bu lông : D = M18

¯ Diện tích của một bulông : Abn = 254 (mm2)

¯ Diện tích thân ren thực tế : A = 192 (mm2)

¯ Độ bền kéo nhỏ nhất : fub = 1100 (Mpa)

¯ Cường độ chịu ép mặt : fcb = 380 (Mpa)

¯ Cường độ chịu cắt : fvb = 200 (Mpa)

¯ Cường độ chịu kéo : ftb = 200 (Mpa)

Que hàn sử dụng : N42

- Chiều cao đường hàn : hweld = 5 (mm)

- Cường độ tính toán : fws = 180 (Mpa)

- Phương án hàn : Hàn tự động

- Đường kính que hàn : D = 5 (mm)

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 183


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

βf = 1,1; βs = 1,15

4.2. NỘI LỰC

NỘI LỰC THIẾT KẾ


(Nội lực được lấy theo giá trị tuyệt đối)

Vị trí Mômen M (kN.m) Lực cắt V (kN) Lực dọc N (kN)


6m 19,85 0,33 0,58
4.3. TIẾT DIỆN CẤU KIỆN

THÔNG SỐ TIẾT DIỆN TIẾT DIỆN KÈO 1 TIẾT DIỆN KÈO 2

h (mm) 300 300

tw (mm) 8 8

bf (mm) 250 250

tf (mm) 10 10

4.4. KÍCH THƯỚC CHI TIẾT LIÊN KẾT

- Chiều dài bản bích : N = 500(mm)

- Chiều rộng bản bích : B = 250 (mm)

- Chiều dày bản bích : tbb = 10 (mm)

- Số hàng bulông : 2 hàng

- Khoảng cách giữa 2 hàng bulông : b = 150 (mm)

- Tổng số bu lông : 8 bu lông

k (mm) b1 (mm) b2 (mm) b3 (mm)

50 125 150 125

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 184


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

4.5. TÍNH TOÁN KIỂM TRA LIÊN KẾT

4.5.1. Tính toán bu lông liên kết

Khả năng chịu kéo của 1 bulông được xác định theo công thức:

[N]tb = ftb × Abn = 50,80(kN)

Khả năng chịu cắt của một bu lông được xác định theo công thức:

[N]vb = fvb × γb × A × nv = 34,56(kN)

Trong đó:

nv là số mặt cắt tính toán, ở đây chỉ tính cho 1 bu lông nv = 1

γb là hệ số điều kiên làm việc của bu lông cường độ cao Bảng 38

Khả năng chịu ép mặt của một bu lông được xác định theo công thức:

[N]cb = ftb × Abn = 50,8(kN)

Trường hợp bu lông chịu kéo và cắt đồng thời:

g) Kiểm tra khả năng chịu kéo của bulông

M × h1 N
Nbmax = ( ) − = 15,73(kN) < [N]cb = 50,8
n × ∑ h2i n

h) Kiểm tra khả năng chịu cắt của bu lông

V
= 0,04(kN) < [N]vb = 34,56 (kN)
n
4.5.2. Kiểm tra bản bích chịu uốn

b1 Nbmax
1,1√ = 0,0056(m)
(b + b1 )f
⇒ t bb = 8(mm) < 10(mm)
b1 ∑ Ni
1,1√ = 0,0074(m)
{ (b + h1 )f

Trong đó:

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 185


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

Nbmax ∑ hi 11,79 × (400 + 275 + 125)


∑ Ni = = = 31,46(kN)
h1 400

b1 = b = 150(mm)

4.5.3. Tính toán đường hàn liên kết đỉnh cột với mặt bích

a) Tính toán đường hàn ở bản cánh của đỉnh cột:

Tổng chiều dài đường hàn cột với bản bích Lw =984 (mm)

Lực kéo cánh ngoài do mô men uốn với lực dọc:

M N
Nk = ( ) − = 66(kN)
hcột 2

Nk
hf = = 0,5(mm) < 5(mm)
Lw × (βfw ) × γc

Trong đó:

β = 0,7

fw = 0,85f

b) Tính toán đường hàn ở bản bụng cột

Tổng chiều dài đường hàn bụng cột Lw = 560 (mm)

V
hfw = = 0,0043(mm) < 5(mm)
Lw (βfw )γc

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 186


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

5. THIẾT KẾ LIÊN KẾT VỊ TRÍ NỐI KÈO 6m NHỊP B-C (ĐẦU PHẢI KÈO
R1 VÀ ĐẦU TRÁI KÈO R2)

5.1. VẬT LIỆU

Thép tấm sử dụng : CCT38

- Cường độ tiêu chuẩn : fy = 240 (Mpa)

- Giới hạn chảy dẻo : fu = 380 (Mpa)

- Cường độ tính toán : f = 230 (Mpa)

- Mô đun đàn hồi : E = 210000 (Mpa)

- Hệ số tin cậy : γ = 0,9

Bu lông cấp độ bền : 5.8 (Mác thép 40Cr)

¯ Đường kính bu lông : D = M18

¯ Diện tích của một bulông : Abn = 254 (mm2)

¯ Diện tích thân ren thực tế : A = 192 (mm2)

¯ Độ bền kéo nhỏ nhất : fub = 1100 (Mpa)

¯ Cường độ chịu ép mặt : fcb = 380 (Mpa)

¯ Cường độ chịu cắt : fvb = 200 (Mpa)

¯ Cường độ chịu kéo : ftb = 200 (Mpa)

Que hàn sử dụng : N42

- Chiều cao đường hàn : hweld = 5 (mm)

- Cường độ tính toán : fws = 180 (Mpa)

- Phương án hàn : Hàn tự động

- Đường kính que hàn : D = 5 (mm)

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 187


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

βf = 1,1; βs = 1,15

5.2. NỘI LỰC

NỘI LỰC THIẾT KẾ


(Nội lực được lấy theo giá trị tuyệt đối)

Vị trí Mômen M (kN.m) Lực cắt V (kN) Lực dọc N (kN)


6m 17,6 15,74 24,03
5.3. TIẾT DIỆN CẤU KIỆN

THÔNG SỐ TIẾT DIỆN TIẾT DIỆN KÈO 1 TIẾT DIỆN KÈO 2

h (mm) 300 300

tw (mm) 8 8

bf (mm) 250 250

tf (mm) 10 10

5.4. KÍCH THƯỚC CHI TIẾT LIÊN KẾT

- Chiều dài bản bích : N = 500(mm)

- Chiều rộng bản bích : B = 250 (mm)

- Chiều dày bản bích : tbb = 10 (mm)

- Số hàng bulông : 2 hàng

- Khoảng cách giữa 2 hàng bulông : b = 150 (mm)

- Tổng số bu lông : 8 bu lông

k (mm) b1 (mm) b2 (mm) b3 (mm)

50 125 150 125

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 188


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

5.5. TÍNH TOÁN KIỂM TRA LIÊN KẾT

5.5.1. Tính toán bu lông liên kết

Khả năng chịu kéo của 1 bulông được xác định theo công thức:

[N]tb = ftb × Abn = 50,80(kN)

Khả năng chịu cắt của một bu lông được xác định theo công thức:

[N]vb = fvb × γb × A × nv = 34,56(kN)

Trong đó:

nv là số mặt cắt tính toán, ở đây chỉ tính cho 1 bu lông nv = 1

γb là hệ số điều kiên làm việc của bu lông cường độ cao Bảng 38

Khả năng chịu ép mặt của một bu lông được xác định theo công thức:

[N]cb = ftb × Abn = 50,8(kN)

Trường hợp bu lông chịu kéo và cắt đồng thời:

i) Kiểm tra khả năng chịu kéo của bulông

M × h1 N
Nbmax = ( ) − = 11,01(kN) < [N]cb = 50,8
n × ∑ h2i n

j) Kiểm tra khả năng chịu cắt của bu lông

V
= 1,9675(kN) < [N]vb = 34,56 (kN)
n
5.5.2. Kiểm tra bản bích chịu uốn

b1 Nbmax
1,1√ = 0,00466(m)
(b + b1 )f
⇒ t bb = 8(mm) < 10(mm)
b1 ∑ Ni
1,1√ = 0,0062(m)
{ (b + h1 )f

Trong đó:

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 189


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

Nbmax ∑ hi 11,01 × (400 + 275 + 125)


∑ Ni = = = 22,02(kN)
h1 400

b1 = b = 150(mm)

5.5.3. Tính toán đường hàn liên kết đỉnh cột với mặt bích

a) Tính toán đường hàn ở bản cánh của đỉnh cột:

Tổng chiều dài đường hàn cột với bản bích Lw =984 (mm)

Lực kéo cánh ngoài do mô men uốn với lực dọc:

M N
Nk = ( ) − = 46,65(kN)
hcột 2

Nk
hf = = 0,35(mm) < 5(mm)
Lw × (βfw ) × γc

Trong đó:

β = 0,7

fw = 0,85f

b) Tính toán đường hàn ở bản bụng cột

Tổng chiều dài đường hàn bụng cột Lw = 560 (mm)

V
hfw = = 0,205(mm) < 5(mm)
Lw (βfw )γc

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 190


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

6. THIẾT KẾ LIÊN KẾT ĐỈNH KÈO KHUNG NHỊP B-C

6.1. VẬT LIỆU

Thép tấm sử dụng : CCT38

- Cường độ tiêu chuẩn : fy = 240 (Mpa)

- Giới hạn chảy dẻo : fu = 380 (Mpa)

- Cường độ tính toán : f = 230 (Mpa)

- Mô đun đàn hồi : E = 210000 (Mpa)

- Hệ số tin cậy : γ = 0,9

Bu lông cấp độ bền : 5.8 (Mác thép 40Cr)

¯ Đường kính bu lông : D = M18

¯ Diện tích của một bulông : Abn = 254 (mm2)

¯ Diện tích thân ren thực tế : A = 192 (mm2)

¯ Độ bền kéo nhỏ nhất : fub = 1100 (Mpa)

¯ Cường độ chịu ép mặt : fcb = 380 (Mpa)

¯ Cường độ chịu cắt : fvb = 200 (Mpa)

¯ Cường độ chịu kéo : ftb = 200 (Mpa)

Que hàn sử dụng : N42

- Chiều cao đường hàn : hweld = 5 (mm)

- Cường độ tính toán : fws = 180 (Mpa)

- Phương án hàn : Hàn tự động

- Đường kính que hàn : D = 5 (mm)

βf = 1,1; βs = 1,15

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 191


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

6.2. NỘI LỰC

NỘI LỰC THIẾT KẾ


(Nội lực được lấy theo giá trị tuyệt đối)

Vị trí Mômen M (kN.m) Lực cắt V (kN) Lực dọc N (kN)


Đỉnh Kèo 38,26 -1,82 18,17

6.3. TIẾT DIỆN CẤU KIỆN

THÔNG SỐ TIẾT DIỆN TIẾT DIỆN KÈO 1 TIẾT DIỆN KÈO 2

h (mm) 300 300

tw (mm) 8 8

bf (mm) 250 250

tf (mm) 10 10

6.4. KÍCH THƯỚC CHI TIẾT LIÊN KẾT

- Chiều dài bản bích : N = 500(mm)

- Chiều rộng bản bích : B = 250 (mm)

- Chiều dày bản bích : tbb = 14 (mm)

- Số hàng bulông : 2 hàng

- Khoảng cách giữa 2 hàng bulông : b = 150 (mm)

- Tổng số bu lông : 8 bu lông

k (mm) b1 (mm) b2 (mm) b3 (mm)

50 125 150 125

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 192


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

6.5. TÍNH TOÁN KIỂM TRA LIÊN KẾT

6.5.1. Tính toán bu lông liên kết

Khả năng chịu kéo của 1 bulông được xác định theo công thức:

[N]tb = ftb × Abn = 50,80(kN)

Khả năng chịu cắt của một bu lông được xác định theo công thức:

[N]vb = fvb × γb × A × nv = 34,56(kN)

Trong đó:

nv là số mặt cắt tính toán, ở đây chỉ tính cho 1 bu lông nv = 1

γb là hệ số điều kiên làm việc của bu lông cường độ cao Bảng 38

Khả năng chịu ép mặt của một bu lông được xác định theo công thức:

[N]cb = ftb × Abn = 50,8(kN)

Trường hợp bu lông chịu kéo và cắt đồng thời:

a) Kiểm tra khả năng chịu kéo của bulông

M × h1 N × cosα V × sinα
Nbmax = ( ) + − = 32,69(kN) < [N]cb = 50,8
n × ∑ h2i n n

b) Kiểm tra khả năng chịu cắt của bu lông

−N × sinα − V × cosα
| | = 0,045 (kN) < [N]vb = 34,56 (kN)
n

6.5.2. Kiểm tra bản bích chịu uốn

b1 Nbmax
1,1√ = 0,008(m)
(b + b1 )f
⇒ t bb = 9(mm) < 14(mm)
b1 ∑ Ni
1,1√ = 0,0088(m)
{ (b + h1 )f

Trong đó:

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 193


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

Nbmax ∑ hi 32,69 × (400 + 275 + 125)


∑ Ni = = = 65,38(kN)
h1 400

b1 = b = 150(mm)

6.5.3. Tính toán đường hàn liên kết đỉnh cột với mặt bích

a) Tính toán đường hàn ở bản cánh của đỉnh cột:

Tổng chiều dài đường hàn cột với bản bích Lw =984 (mm)

Lực kéo cánh ngoài do mô men uốn với lực dọc:

M N × cosα V × sinα
Nk = ( )+ − = 136,48(kN)
hcột 2 2

Nk
hf = = 1 (mm) < 5(mm)
Lw × (βfw ) × γc

Trong đó:

β = 0,7

fw = 0,85f

b) Tính toán đường hàn ở bản bụng cột

Tổng chiều dài đường hàn bụng cột Lw = 560 (mm)

V × cosα + N × sinα
hfw = = 0,047(mm) < 5(mm)
Lw (βfw )γc

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 194


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

7. THIẾT KẾ LIÊN KẾT NÁCH KÈO R1 VỚI CỘT TRÊN ( NHỊP B-C)

7.1. VẬT LIỆU

Thép tấm sử dụng : CCT38

- Cường độ tiêu chuẩn : fy = 240 (Mpa)

- Giới hạn chảy dẻo : fu = 380 (Mpa)

- Cường độ tính toán : f = 230 (Mpa)

- Mô đun đàn hồi : E = 210000 (Mpa)

- Hệ số tin cậy : γ = 0,9

Bu lông cấp độ bền : 8.8 (Mác thép 40Cr)

¯ Đường kính bu lông : D = M18

¯ Diện tích của một bulông : Abn = 254 (mm2)

¯ Diện tích thân ren thực tế : A = 192 (mm2)

¯ Độ bền kéo nhỏ nhất : fub = 1100 (Mpa)

¯ Cường độ chịu ép mặt : fcb = 380 (Mpa)

¯ Cường độ chịu cắt : fvb = 400 (Mpa)

¯ Cường độ chịu kéo : ftb = 400 (Mpa)

Que hàn sử dụng : N42

- Chiều cao đường hàn : hweld = 5 (mm)

- Cường độ tính toán : fws = 180 (Mpa)

- Phương án hàn : Hàn tự động

- Đường kính que hàn : D = 5 (mm)

βf = 1,1; βs = 1,15

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 195


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

7.2. NỘI LỰC

NỘI LỰC THIẾT KẾ


(Nội lực được lấy theo giá trị tuyệt đối)

Vị trí Mômen M (kN.m) Lực cắt V (kN) Lực dọc N (kN)


Nách kèo 205,13 43,64 37,53

7.3. TIẾT DIỆN CẤU KIỆN

THÔNG SỐ TIẾT DIỆN TIẾT DIỆN KÈO TIẾT DIỆN CỘT

h (mm) 500 550

tw (mm) 8 12

bf (mm) 250 250

tf (mm) 10 14

7.4. KÍCH THƯỚC CHI TIẾT LIÊN KẾT

- Chiều dài bản bích : N = 725(mm)

- Chiều rộng bản bích : B = 250 (mm)

- Chiều dày bản bích : tbb = 14 (mm)

- Số hàng bulông : 2 hàng

- Khoảng cách giữa 2 hàng bulông : b = 150 (mm)

- Tổng số bu lông : 12 bu lông

k (mm) b1 (mm) b2 (mm) b3 (mm) b4 (mm) b5 (mm)

50 125 125 125 125 125

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 196


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

7.5. TÍNH TOÁN KIỂM TRA LIÊN KẾT

7.5.1. Tính toán bu lông liên kết

Khả năng chịu kéo của 1 bulông được xác định theo công thức:

[N]tb = ftb × Abn = 101,60(kN)

Khả năng chịu cắt của một bu lông được xác định theo công thức:

[N]vb = fvb × γb × A × nv = 69,12(kN)

Trong đó:

nv là số mặt cắt tính toán, ở đây chỉ tính cho 1 bu lông nv = 1

γb là hệ số điều kiên làm việc của bu lông cường độ cao Bảng 38

Khả năng chịu ép mặt của một bu lông được xác định theo công thức:

[N]cb = ftb × Abn = 101,6(kN)

Trường hợp bu lông chịu kéo và cắt đồng thời:

a) Kiểm tra khả năng chịu kéo của bulông

M × h1 Ncosα Vsinα
Nbmax = ( ) − − = 71,12 (kN) < [N]cb = 101,6
n × ∑ h2i n n

b) Kiểm tra khả năng chịu cắt của bu lông

Vcosα − Nsinα
= 3,307 (kN) < [N]vb = 69,2 (kN)
n
7.5.2. Kiểm tra bản bích chịu uốn

b1 Nbmax
1,1√ = 0,012(m)
(b + b1 )f
⇒ t bb = 13(mm) < 14(mm)
b1 ∑ Ni
1,1√ = 0,013(m)
{ (b + h1 )f

Trong đó:

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 197


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

Nbmax ∑ hi
∑ Ni = = 170,688 (kN)
h1

b1 = b = 150(mm)

7.5.3. Tính toán đường hàn liên kết đỉnh cột với mặt bích

a) Tính toán đường hàn ở bản cánh của đỉnh cột:

Tổng chiều dài đường hàn cột với bản bích Lw =976 (mm)

Lực kéo cánh ngoài do mô men uốn với lực dọc:

M Ncosα Nsinα
Nk = ( )− − = 352(kN)
hcột 2 2

Nk
hf = = 0,0026(mm) < 5(mm)
Lw × (βfw ) × γc

Trong đó:

β = 0,7

fw = 0,85f

b) Tính toán đường hàn ở bản bụng cột

Tổng chiều dài đường hàn bụng cột Lw = 1044 (mm)

V
hfw = = 0,0003(mm) < 5(mm)
Lw (βfw )γc

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 198


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

8. THIẾT KẾ LIÊN KẾT NÁCH KÈO R1 VỚI CỘT TRÊN ( NHỊP A-B)

8.1. VẬT LIỆU

Thép tấm sử dụng : CCT38

- Cường độ tiêu chuẩn : fy = 240 (Mpa)

- Giới hạn chảy dẻo : fu = 380 (Mpa)

- Cường độ tính toán : f = 230 (Mpa)

- Mô đun đàn hồi : E = 210000 (Mpa)

- Hệ số tin cậy : γ = 0,9

Bu lông cấp độ bền : 8.8 (Mác thép 40Cr)

¯ Đường kính bu lông : D = M18

¯ Diện tích của một bulông : Abn = 254 (mm2)

¯ Diện tích thân ren thực tế : A = 192 (mm2)

¯ Độ bền kéo nhỏ nhất : fub = 1100 (Mpa)

¯ Cường độ chịu ép mặt : fcb = 380 (Mpa)

¯ Cường độ chịu cắt : fvb = 400 (Mpa)

¯ Cường độ chịu kéo : ftb = 400 (Mpa)

Que hàn sử dụng : N42

- Chiều cao đường hàn : hweld = 5 (mm)

- Cường độ tính toán : fws = 180 (Mpa)

- Phương án hàn : Hàn tự động

- Đường kính que hàn : D = 5 (mm)

βf = 1,1; βs = 1,15

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 199


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

8.2. NỘI LỰC

NỘI LỰC THIẾT KẾ


(Nội lực được lấy theo giá trị tuyệt đối)

Vị trí Mômen M (kN.m) Lực cắt V (kN) Lực dọc N (kN)


Nách kèo 183,66 39,34 29,15

8.3. TIẾT DIỆN CẤU KIỆN

THÔNG SỐ TIẾT DIỆN TIẾT DIỆN KÈO TIẾT DIỆN CỘT

h (mm) 500 550

tw (mm) 8 12

bf (mm) 250 250

tf (mm) 10 14

8.4. KÍCH THƯỚC CHI TIẾT LIÊN KẾT

- Chiều dài bản bích : N = 725(mm)

- Chiều rộng bản bích : B = 250 (mm)

- Chiều dày bản bích : tbb = 14 (mm)

- Số hàng bulông : 2 hàng

- Khoảng cách giữa 2 hàng bulông : b = 150 (mm)

- Tổng số bu lông : 12 bu lông

k (mm) b1 (mm) b2 (mm) b3 (mm) b4 (mm) b5 (mm)

50 125 125 125 125 125

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 200


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

8.5. TÍNH TOÁN KIỂM TRA LIÊN KẾT

8.5.1. Tính toán bu lông liên kết

Khả năng chịu kéo của 1 bulông được xác định theo công thức:

[N]tb = ftb × Abn = 101,60(kN)

Khả năng chịu cắt của một bu lông được xác định theo công thức:

[N]vb = fvb × γb × A × nv = 69,12(kN)

Trong đó:

nv là số mặt cắt tính toán, ở đây chỉ tính cho 1 bu lông nv = 1

γb là hệ số điều kiên làm việc của bu lông cường độ cao Bảng 38

Khả năng chịu ép mặt của một bu lông được xác định theo công thức:

[N]cb = ftb × Abn = 101,6(kN)

Trường hợp bu lông chịu kéo và cắt đồng thời:

c) Kiểm tra khả năng chịu kéo của bulông

M × h1 Ncosα Vsinα
Nbmax = ( ) − − = 64,04(kN) < [N]cb = 101,6
n × ∑ h2i n n

d) Kiểm tra khả năng chịu cắt của bu lông

Vcosα − Nsinα
| | = 2,09 (kN) < [N]vb = (kN)
n

8.5.2. Kiểm tra bản bích chịu uốn

b1 Nbmax
1,1√ = 0,011(m)
(b + b1 )f
⇒ t bb = 13(mm) < 14(mm)
b1 ∑ Ni
1,1√ = 0,013(m)
{ (b + h1 )f

Trong đó:

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 201


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

Nbmax ∑ hi
∑ Ni = = 192,12 (kN)
h1

b1 = b = 150(mm)

8.5.3. Tính toán đường hàn liên kết đỉnh cột với mặt bích

a) Tính toán đường hàn ở bản cánh của đỉnh cột:

Tổng chiều dài đường hàn cột với bản bích Lw =976 (mm)

Lực kéo cánh ngoài do mô men uốn với lực dọc:

M Ncosα Vsinα
Nk = ( )− − = 317(kN)
hcột 2 2

Nk
hf = = 0,0024(mm) < 5(mm)
Lw × (βfw ) × γc

Trong đó:

β = 0,7

fw = 0,85f

b) Tính toán đường hàn ở bản bụng cột

Tổng chiều dài đường hàn bụng cột Lw = 1044 (mm)

Nsinα + Vcosα
hfw = = 0,00022(mm) < 5(mm)
Lw (βfw )γc

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 202


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

9. THIẾT KẾ LIÊN KẾT VAO CỘT

9.1. VẬT LIỆU

Thép tấm sử dụng : CCT38

- Cường độ tiêu chuẩn : fy = 240 (Mpa)

- Giới hạn chảy dẻo : fu = 380 (Mpa)

- Cường độ tính toán : f = 230 (Mpa)

- Mô đun đàn hồi : E = 210000 (Mpa)

- Hệ số tin cậy : γ = 0,9

Que hàn sử dụng : N42

- Chiều cao đường hàn : hweld = 8 (mm)

- Cường độ tính toán : fws = 180 (Mpa)

- Phương án hàn : Hàn tự động

- Đường kính que hàn : D = 8 (mm)

βf = 1,1; βs = 1,15

9.2. NỘI LỰC VAI CỘT

NỘI LỰC THIẾT KẾ


(Nội lực được lấy theo giá trị tuyệt đối)

Vị trí Mômen M (kN.m) Lực cắt V (kN) Lực dọc N (kN)


Vai cột 342,85 311,9 0
9.3. TIẾT DIỆN CẤU KIỆN

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 203


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

THÔNG SỐ TIẾT DIỆN TIẾT DIỆN CỘT TIẾT DIỆN VC

h (mm) 800 500

tw (mm) 15 8

bf (mm) 250 250

tf (mm) 16 12

9.4. KÍCH THƯỚC CHI TIẾT LIÊN KẾT

N = 700 (mm)

B = 250mm

9.5. TÍNH TOÁN VÀ KIỂM TRA LIÊN KẾT

9.5.1. Tính toán đường hàn ở bản cánh của đỉnh cột

Tổng chiều dài đường hàn cột với bản bích Lw =984 (mm)

Lực kéo cánh ngoài do mô men uốn với lực dọc:

M N
Nk = ( ) − = 686(kN)
hcột 2

Nk
hf = = 5,09(mm) < 8(mm)
Lw × (βfw ) × γc

Trong đó:

β = 0,7

fw = 0,85f

9.5.2. Tính toán đường hàn ở bản bụng cột

Tổng chiều dài đường hàn bụng cột Lw = 952 (mm)

V
hfw = = 2,39(mm) < 8(mm)
Lw (βfw )γc

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 204


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

10. TÍNH TOÁN LIÊN KẾT BULÔNG NEO CHÂN CỘT BIÊN C3

10.1. VẬT LIỆU

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324 P a g e | 205

You might also like