Đề Cương Ôn Tập Phần Truyền Nhiệt

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 14

BÀI TẬP LỚP

(ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỚP K64)


Sinh viên làm xong đóng tập nộp cho GV trước thi, được photo làm tài liệu trong
phòng thi
Máy lạnh – Bơm nhiệt (3 bài)
Bài 1. Một hệ thống kho bảo quản dùng máy lạnh hơi môi chất là NH3 (R717) làm việc ở nhiệt
độ bay hơi là -15°C và ngưng tụ là 35°C. Hơi hút vào máy nén là hơi bão hòa khô.
a) Vẽ sơ đồ nguyên lý và biểu diễn trên đồ thị p-h.
b) Xác định năng suất lạnh, công suất máy nén, hệ số làm lạnh và nhiệt thải ra môi trường. Cho
biết lưu lượng môi chất tuần hoàn trong máy là 0.8 kg/h.
Bài 2. Một hệ thống điều hòa không khí trên Ô tô dùng máy lạnh hơi môi chất là R134a làm
việc ở nhiệt độ bay hơi là 5°C và ngưng tụ là 40°C. Hơi hút vào máy nén là hơi bão hòa khô.
a) Vẽ sơ đồ nguyên lý và biểu diễn trên đồ thị p-h.
b) Xác định lưu lượng môi chất tuần hoàn trong hệ thống, công suất máy nén và nhiệt thải ra
môi trường, hệ số làm lạnh. Cho biết năng suất lạnh của hệ thống Qo = 45kW
Bài 3. Một chu trình bơm nhiệt làm việc với môi chất là R-134a dùng để sản xuất nước nóng,
nhiệt độ bay hơi là 5°C và ngưng tụ là 45°C, biết hơi hút về máy nén là hơi bão hòa khô. Xác
định hệ số bơm nhiệt, nhiệt thải ra ở thiết bị ngưng tụ, năng suất lạnh và lưu lượng khối lượng
môi chất qua máy nén. Cho biết công suất máy nén là 50 kW

DẪN NHIỆT
Dẫn nhiệt ổn định ( 6 bài)
Bài 1. Một vách phẳng rộng đồng chất có chiều dày δ = 250 mm, nhiệt độ bề mặt trong và bề
mặt ngoài duy trì không đổi t1 = 150oC, t2 = 60oC. Tính mật độ dòng nhiệt qua vách khi vách
làm bằng gạch diatomit có λ = 0,11 W/mK.
Tóm tắt
t1 = 150oC
t2 = 60oC
δ = 250 mm
λ = 0,11 W/mK
q=?

Bài 2. Hãy xác định mật độ dòng nhiệt cho một vách của kho lạnh gồm 2 lớp. Lớp ngoài là
gạch hồng dày 250 mm, hệ số dẫn nhiệt 0,77 W/mK, lớp cách nhiệt bên trong dày 200 mm, hệ số
dẫn nhiệt 0,042 W/Mk, nhiệt độ vách ngoài và trong kho lạnh là 25oC và -2oC. Tính nhiệt độ tại bề
mặt tiếp xúc giữa hai vách.
Tóm tắt
δ 1 = 250 mm
δ 2 = 200 mm
λ = 0,042 W/mK
t1 = 25 oC
t2 = -2 oC

q=?
tw2 = ?
Dẫn nhiệt ổn định qua các vách trụ
Bài 1. Vách trụ dài 1 m, đường kính d2/d1 = 144/120 mm/mm, có độ chênh nhiệt độ giữa hai mặt vách
600 oC, hệ số dẫn nhiệt của vách 0,4 W/mK. Xác định dòng nhiệt dẫn qua vách.
Tóm tắt
d2/d1=144/120mm/mm
∆t = 600 ℃
λ = 0,4 W/mK
Q=?

Bài 2. Một ống dẫn hơi bằng thép có đường kính d2/d1 = 110/100 mm/mm, hệ số dẫn nhiệt 1 = 55
W/mK, được bọc một lớp cách nhiệt có 2 = 0,09 W/m.K. Nhiệt độ mặt trong ống tw1 = 2000C,
nhiệt độ mặt ngoài lớp cách nhiệt tw3 = 50 oC. Xác định chiều dày và nhiệt độ tw2 để tổn thất
nhiệt qua vách ống không vượt quá 300 W/m.
Tóm tắt
d2/d1=144/120mm/mm

1 = 55 W/mK

2 = 0,09 W/m.K
tw1 = 200 0C
tw3 = 50 oC
tw2 = 300 oC
→ δ2 = ?
Bài 3. Một ống xả của ô tô bằng thép inox có đường kính d2/d1 = 110/100 mm/mm, hệ số dẫn nhiệt
1 = 50 W/mK, được bọc hai lớp cách nhiệt có độ dày như nhau δ2 = δ3 = 40 mm. Lớp 2 là sợi
thủy tinh có hệ số dẫn nhiệt của các lớp cách nhiệt 2 = 0,06 W/mK; lớp 3 là vải cách nhiệt
cacbon 3 = 0,12 W/mK. Nhiệt độ mặt trong ống tw1 = 2800C, nhiệt độ mặt ngoài lớp cách nhiệt
tw4 = 400C.
a) Công nhân 1 bọc lớp cách nhiệt theo thứ tự ống thép inox, lớp sợi thủy tinh, lớp cách
nhiệt cacbon, hãy xác định tổn thất nhiệt qua một mét ống và nhiệt độ tại bề mặt tiếp xúc giữa 2
lớp cách nhiệt.
b) Công nhân 2 bọc lớp cách nhiệt theo thứ tự ống thép inox, , lớp cách nhiệt cacbon, lớp
sợi thủy tinh, hãy xác định tổn thất nhiệt qua một mét ống và nhiệt độ tại bề mặt tiếp xúc giữa 2
lớp cách nhiệt.
c) Theo em 2 công nhân trên công nhân nào bọc cách nhiệt đúng kỹ thuật, vì sao?
Tóm tắt

d2/d1=110/100mm/mm

1 = 50 W/mK

δ2 = δ3 = 40 mm

2 = 0,06 W/mK

3 = 0,12 W/mK

tw1 = 280 0C

tw4 = 40 0C

a) ql = ? ; tw3 = ?

b) ql = ? ; tw3 = ?

Bài 4. Một bao hơi hơi bằng thép dạng hình trụ có đường kính trong 600 mm, dày 15 mm, hệ số dẫn
nhiệt 1 = 50 W/m.K. Bên ngoài được bọc một lớp cách nhiệt dày 150 mm, hệ số dẫn nhiệt 0,1
W/mK. Nhiệt độ mặt trong ống tw1 = 2000C, nhiệt độ mặt ngoài lớp cách nhiệt tw3 = 500C. Xác
định tổn thất nhiệt qua một mét ống.
Tóm tắt
d1 = 600 mm

1 = 50 W/m.K
δ1 = 15 mm
δCN = 150 mm

CN = 0,1 W/m.K


tw1 = 200 0C
tw3 = 50 0C
ql = ?

Bài Tập Dẫn Nhiệt Không Ổn Định (4 bài)


Bài 1. Một quả táo được xem như hình cầu có đường kính 14 cm, được làm lạnh từ 28°C
trong môi trường không khí ở nhiệt độ -2°C. Khối lượng riêng của táo 840 kg/m³, hệ số dẫn
nhiệt 0,418 W/mK, nhiệt dung riêng 3810 J/kgK. Hệ số tỏa nhiệt giữa bề mặt của táo và không
khí là 9,23 W/m²K. Tính nhiệt độ bề mặt và nhiệt độ trung tâm của táo sau thời gian 1h. Xác
định nhiệt lượng tỏa ra của táo trong quá trình làm lạnh. Giải bài toán bằng phương pháp tính
gần đúng.
Bài 2. Một quả táo được xem như vật cầu có đường kính 14 cm, được làm lạnh từ nhiệt độ
30°C đến nhiệt độ tâm của táo là 8°C. Cho biết nhiệt độ không khí trong kho lạnh 2°C, hệ số
tỏa nhiệt không khí với táo là 8 W/m²K, khối lượng riêng của táo 840 kg/m³, hệ số dẫn nhiệt
0,418 W/mK, nhiệt dung riêng 3810 J/kgK. Hãy xác định thời gian làm lạnh táo, nhiệt lượng
mà kho lạnh cần lấy đi lớn nhất để làm lạnh táo. Tính công suất trung bình của máy lạnh, nhiệt
độ bề mặt của táo. Giải bài toán bằng phương pháp đồ thị. Số lượng táo là 8000 quả.
Bài 3. Một thanh trụ bằng thép có đường kính 25 mm, hệ số dẫn nhiệt 45 W/mk, nhiệt dung
riêng 0,7 kJ/kgK khối lượng riêng 8000 kg/m3, nhiệt độ 1100℃ được nhúng vào chất lỏng
nhiệt độ 60℃. Hệ số trao đổi nhiệt giữa bề mặt thanh trụ và chất lỏng là 2000 W/m2K. Sau thời
gian bao lâu thì nhiệt độ tâm thanh trụ đạt 300℃ và khi đó nhiệt độ bề mặt là bao nhiêu.
Bài 4. Một viên bi bằng thép chuyên dụng trong động cơ ô tô có đường kính 5 mm, nhiệt độ
600℃ nhúng vào trong nước nhiệt độ 20℃. Tính nhiệt độ ở tâm và nhiệt độ bề mặt viên bi sau
1 phút và 2 phút, nhiệt từ việt bi thải ra trong thời gian trên. Cho biết hệ số dẫn nhiệt của viên
bi 48 W/mK, hệ số khuếch tán nhiệt 16,25.10-6 m2/s. Xác định nhiệt độ tâm của viên bi. Nhiệt
độ lò nung là 860℃. Hệ số trao đổi nhiệt giữa bề mặt viên bi với môi trường là 163 W/m2K

TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƯU (8 bài)


Bài 1. Một tấm phẳng đứng có chiều cao 2 m, nhiệt độ 100℃ đặt trong môi trường không khí ở
nhiệt độ 20℃. Xác định hệ số tỏa nhiệt từ tấm phẳng vào môi trường không khí.
Tóm tắt
H=2m
tw = 100℃
tf = 20℃
𝛼=?
Bài 2, Một tấm phẳng nằm ngang có kích thước (2x3) m, nhiệt độ bề mặt 100℃ đặt trong môi
trường không khí ở nhiệt độ 20℃. Xác định hệ số tỏa nhiệt từ tấm phẳng vào môi trường không
khí trong các trường hợp sau:
a) Bề mặt nóng hướng lên trên.
b) Nếu bề mặt nóng hướng xuống dưới.
Tóm tắt
Kích thước = (2x3) m
tw = 100℃
tf = 20℃
a) 𝛼 = ?
b) 𝛼 = ?
Bài 3. Xác định mật độ dòng nhiệt truyền do đối lưu qua lới không khí nằm giữa hai bề mặt vách
có chiều dày 20 mm, nhiệt độ về mặt hai tấm là 200℃ và 80℃. Nếu khoảng cách giảm đi 2 lần
thì hệ số dẫn nhiệt tương đương giảm đi bao nhiêu lần.
Tóm tắt
𝛿 = 20 mm = 0,02 m
tw1 = 200℃
tw2 = 80℃
q=?
λ𝑡đ = ?
Bài 4. Một dòng không khí chuyển động cắt ngang vuông góc với chùm ống 30 hàng ống ghép
song song. Cho biết đường kính ngoài của ống d = 38 mm, s1 = s2 = 76 mm, nhiệt độ không khí
vào và ra khỏi chùm ống là 650℃ và 350℃, vận tốc của không khí chổ hẹp nhất 10 m/s. Xác
định hệ số trao đổi nhiệt qua chùm ống.
Tóm tắt
d = 38 mm = 0,038 m
t1 = 650℃
t2 = 350℃
s1 = s2 = 76 mm = 0,076 m
𝜔 = 10 m/s
𝛼=?
Bài 5. Một chùm ống bố trí so le gồm 8 hàng ống. Cho biết đường kính ngoài của ống d = 38
mm, bước dọc s1 = 70 mm, bước ngang s2 = 50 mm, nhiệt độ trung bình của không khí 550℃,
vận tốc của không khí chổ hẹp nhất 12 m/s. Xác định hệ số trao đổi nhiệt trong trường hợp sau:
a) Góc va 90°
b) Góc va 60°
Tóm tắt
d = 38 mm = 0,038 m
t = 550℃
s1 = 70 mm = 0.07 m
s2 = 50 mm = 0,05 m
𝜔 = 12 m/s
a) 𝛼 = ?
b) 𝛼 = ?
Bài 6. Tính hệ số tỏa nhiệt giữa bề mặt ngoài chùm ống khói và nước sôi để sẳn xuất hơi bão hòa
cho lò hơi ở áp suất 12,55 bar, hiệu nhiệt độ tw – ts = 7,6℃. Tính nhiệt tải
Tóm tắt
p = 12,55 bar
tw – ts = 7,6℃.
𝛼=?
q=?
Bài 7. Xác định hệ số tỏa nhiệt và đường kính ngoài của ống để ngưng tụ hơi bão hòa ở áp suất
1 bar, ống đặt thẳng đứng có chiều dài L = 1,5 m, nhiệt độ vách ống tw = 60℃, lưu lượng nước
đo được 36 kg/h.
Tóm tắt
p = 1 bar
L = 1,5 m
tw = 60℃
mn = 36 kg/h
𝛼=?
d=?
Bài 8. Hơi nước có áp suất 12 bar ngưng tụ bề mặt ngoài của ống đặt nằm ngang có đường kính
ngoài d = 16 mm, chiều dài 1,5 m, nhiệt độ vách ống tw = 108℃.
a) Xác định lượng nước ngưng tụ trong 1 giờ.
b) Hệ số tỏa nhiệt và lượng nước thay đổi như thế nào khi đường kính ống tăng lên 4 lần, các
điều kiện khác vẫn không thay đổi.
Tóm tắt
p = 12 bar
d = 16 mm = 0,016 m
L = 1,5 m
tw = 180℃

a) 𝛼 = ? ; mn = ?
b) 𝛼 = ? ; mn = ?

BÀI TẬP TRAO ĐỔI NHIỆT BỨC XẠ (5 bài)


Bài 1. Nhiệt độ bề mặt thanh théo 727℃, độ đen 0,7. Tính khả năng bức xạ của thanh thép. Nếu
nhiệt độ thanh giảm đi 2 lần thì khả năng bức xạ giảm đi bao nhiêu lần. Cho biết hệ số bức xạ
của vật đen tuyệt đối C0 = 5,67 W/m2K4.
Tóm tắt
t1 = 727 ℃ →T1 = 1000 K
𝜀 = 0,7
C0 = 5,67 W/m2K4
E1 = ?
𝐸1
=?
𝐸2

Bài 2. Một cửa lò hơi kích thước 50x40 cm, nhiệt độ bền mặt 540℃, độ đen là 0,64 được đặt
trong phòng rộng. Hãy xác định mật độ dòng nhiệt bức xạ và hệ số trao đổi nhiệt giữa cánh của
lò hơi với môi trường không khí xung quanh. Cho biết nhiệt độ môi trường không khí 35℃, hằng
số Stefan-Boltzmann: 𝜎0 = 5,67.10-8 W/m2K4.
Tóm tắt
F = 0,2 m2
t1 = 540 ℃ →T1 = 813 K
𝜀 = 0,64
t2 = 35 ℃ → T2 = 308 K
C0 = 5,67 W/m2K4
q12 = ?
𝛼=?
Bài 3. Hai tấm phẳng bằng thép đặt song song trong môi trường trong suốt. Tấm thứ nhât có độ
đen là 0,7, nhiệt độ 400K, tấm thứ hai độ đen là 0,5 và nhiệt độ 300K. Để hạn chế sự trao đổi
nhiệt ở giữa đặt các màn chắn có độ đen là 0,9. Hãy xác định mật độ dòng nhiệt khi chưa có màn
chắn, số màn chắn cần thiết để mật độ dòng nhiệt bức xạ giữa hai tấm giảm đi 2 lần, nhiệt độ tại
bề mặt của màn chắn thứ nhất. Cho biết hằng số Stefan-Boltzmann: 𝜎0 = 5,67.10-8 W/m2K4.
Tóm tắt
T1 = 400 K
𝜀1 = 0,7
T2 = 300 K
𝜀2 = 0,5
𝜀𝑚 = 0,9
C0 = 5,67 W/m2K4
𝜎0 = 5,67.10-8 W/m2K4

q12 = ?
n=?
tm1 = ?
Bài 4. Hai tấm phẳng đặt song song trong môi trường trong suốt, tấm thứ nhất và thứ 2 có nhiệt
độ 127℃ và 372℃, độ đen của hai tấm như nhau và bằng 0,6. Giữa hai tấm đặt một màn chắn
có độ đen là 0,05. Cho biết hằng số Stefan-Boltzmann: 𝜎0 = 5,67.10-8 W/m2K4.
a) Tính mật độ dòng nhiệt bức xạ giữa hai tấm và nhiệt độ màn chắn.
b) Muốn mật độ dòng nhiệt giảm đi 79 lần thì số màn chắn là bao nhiêu. Các điều kiện khác
vẫn không thay đổi.
c) Nếu độ đen của màn là 0,1 thì mật độ giảm đi bao nhiêu lần ( số màn chắn như câu b)
Tóm tắt
t1 = 327 ℃ →T1 = 600 K
𝜀1 = 0,6
t2 = 127 ℃ →T2 = 400 K
𝜀2 = 0,6
𝜀𝑚𝑐 = 0,05
C0 = 5,67 W/m2K4
𝜎0 = 5,67.10-8 W/m2K4

a) q = ? ; tm = ?
b) n = ?
c) Giảm = ?
Bài 5. Một ống thép đặt nằm ngang đường kính ngoài 20 mm, dài 5 m, nhiệt độ bề mặt 327℃ và
độ đen 0,8. Cho biết hệ số bức xạ của vật đen tuyệt đối C0 = 5,64 W/m2K4. Tính tổn thất nhiệt
trong các trường hợp sau:
a) Ống đặt trong phòng được xây dựng bằng gạch có kích thước: dài 5 m; rộng 8 m; cao 3
m, nhiệt độ bề mặt phong 27℃ và độ đen 0,93.
b) Ống đặt trong cố làm bằng gạch có tiết diện ngang 2,0x1,0 m2 , dài 5 m, độ đen bề mặt
gạch 0,93 và nhiệt độ bề mặt gạch 27℃.
c) Ống đặt trong cống làm bằng gạch có tiết diện ngang 0,35x0,352 m2, dài 5 m, độ đen bề
mặt gạch 0,93 và nhiệt độ bề mặt gạch 27℃.
Tóm tắt
L=5m
d = 20 mm → R = 0,01 m
t1 = 327 ℃ →T1 = 600 K
𝜀𝑏𝑚 = 0,8
C0 = 5,61 W/m2K4
𝜎0 = 5,67.10-8 W/m2K4
a) Kích thước: 5x8x3 m
t2 = 27 ℃ →Tbm = 300 K
𝜀2 = 0,93
Q12 = ?
b) Tiết diện ngang 2,0x1,0 m2
t2 = 27 ℃ →Tbm = 300 K
𝜀2 = 0,93
Q12 = ?
c) Tiết diện ngang 0,35x0,352 m2
t2 = 27 ℃ →Tbm = 300 K
𝜀2 = 0,93
Q12 = ?
BÀI TẬP THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆT (7 bài)
Bài 1. Một thiết bị trao đổi nhiệt ngược chiều để làm mát dầu, dầu đi ngoài ống với lưu lượng
m1 = 2 kg/s, nhiệt dung riêng c1 = 2 kJ/kgK, nhiệt độ dầu vào t1’ = 1500C. Nước đi trong ống
với lưu lượng m2 = 2 kg/s, nhiệt độ nước vào và ra là t2’ = 200C và t2” = 600C. Hãy xác định
hiệu số nhiệt độ trung bình logarit và diện tích bề mặt trao đổi nhiệt. Cho hệ số truyền nhiệt K
= 600 W/m2K, nhiệt dung riêng của nước c2 = 4,175 kJ/kgK.
Tóm tắt
m1 = 2 kg/s
c1 = 2 kJ/kgK
t1’ = 1500C
m2 = 2 kg/s
t2’ = 200C
t2” = 600C
∆ttb?, F? (k = 600 W/m2K; c2 = 4,175 kJ/kgK)
Giải
Bài 2. Một thiết bị trao đổi nhiệt dạng ống lồng ống, nước chuyển động trong ống với lưu lượng
G2 = 10 kg/s, nhiệt độ nước vào và ra là t2’ = 150C và t2” = 330C. Chất lỏng nóng cần được làm
lạnh từ nhiệt độ vào là 750C. Cho biết đương lượng nước C1 = 25000 W/K, hệ số truyền nhiệt
của thiết bị k = 1570 W/m2K. Xác định diện tích bề mặt của thiết bị trong các trường hợp sau:
a) Thiết bị trao đổi nhiệt cùng chiều
b) Thiết bị trao đổi nhiệt ngược chiều.
Tóm tắt
m2 = 10 kg/s
t2’ = 150C
t2” = 330C
t1’ = 750C
C1 = 25000 W/K
k = 1570 W/m2K
Fcc? , Fnc?
Bài 3. Nước khoáng có lưu lượng m1 =2 kg/s, nhiệt dung riêng c1 = 4,31 kJ/kgK, nhiệt độ t1’ =
1600C, được làm lạnh trong một thiết bị trao đổi nhiệt ngược chiều. Dùng nước với lưu lượng
m2 =1,2 kg/s để làm lạnh. Nhiệt độ nước vào và ra là t2’ = 200C và t2” = 800C. Xác định nhiệt
độ ra của nước khoáng, diện tích bề mặt trao đổi nhiệt và hiệu suất của thiết bị. Cho biết hệ số
truyền nhiệt k = 640 W/m2K, nhiệt dung riêng của nước c2 = 4,18 kJ/kgK.
Tóm tắt
m1 =2 kg/s
c1 = 4,31 kJ/kgK
t1’ = 1600C
m2 =1,2 kg/s
t2’ = 200C
t2” = 800C
k = 640 W/m2K
c2 = 4,18 kJ/kgK.
t1” ?, Fnc?, ɸ?
Bài 4. Một thiết bị trao đổi nhiệt có công suất 20 kW. Môi chất được làm nóng đương lượng
800 W/K, nhiệt dộ vào 250C. Môi chất được làm lạnh đương lượng 400 W/K, nhiệt độ ra 500C.
Hãy xác định hiệu suất của thiết bị, nhiệt độ trung bình logarit, KF = UA trong trường hợp
thiết bị trao đổi nhiệt cùng chiều và ngược chiều.
Tóm tắt
Q = 20 kW
C1 = 800 W/K
t1’ = 250C
C2 = 400 W/K
t2” = 500C
ɸ?, ∆ttb?, kFcc? kFnc?
Bài 5. Một thiết bị trao đổi nhiệt có công suất 10 kW, đương lượng 500 W/K, nhiệt độ vào
150C. Môi chất được làm lạnh đương lượng 400 W/K, nhiệt độ ra 450C. Hãy xác định hiệu suất
của thiết bị, nhiệt độ trung bình logarit, KF = UA trong trường hợp thiết bị trao đổi nhiệt cùng
chiều
Tóm tắt
Q = 10 kW
C2 = 500 W/K
t2' = 150C
C1 = 400 W/K
t1” = 450C
ɸ?, ∆ttb?, kFcc?
Bài 6. Một thiết bị trao đổi nhiệt như trên hình vẽ nhiệt độ vào t1 = 300°C, đương lượng C1 =
14 kW/K. Nhiệt độ t 4 = 600°C, C2 = 24 kW/K. ký hiệu A thiết bị trao đổi nhiệt cùng chiều có
hiệu suất 0,5. B thiết bị trao đổi nhiệt ngược chiều hiệu suất 0,7.
1. Vẽ sự phân bố nhiệt độ
2. Xác định nhiệt độ: t2 , t 3 , t 5 , t6 ; nhiệt trao đổi của thiết bị A và B.

Tóm tắt
t1 = 300°C
C1 = 14 kW/K.
t 4 = 600°C
C2 = 24 kW/K.
ɸA = 0,5 ; ɸB = 0,7.
Bài 7. Trong một thiết bị trao đổi nhiệt cần làm nguội chất lỏng nóng có lưu lượng 500 kg/h từ 1200C
đến 500C, chất lỏng nóng có nhiệt dung riêng cp1 =3,04 kJ/kgK. Chất lỏng lạnh (chất cần gia nhiệt)
có lưu lượng 1000 kg/h, nhiệt độ vào thiết bị là 100C, nhiệt dung riêng cp2 = 4,18 kJ/kgK, biết hệ số
truyền nhiệt của thiết bị k = 860 W/m2K. Tính hiệu số nhiệt độ logarit và diện tích truyền nhiệt của
thiết bị trong các trường hợp sau:
1. Chất lỏng chuyển động song song cùng chiều.
2. Chất lỏng chuyển động song song ngược chiều.
Tóm tắt
m1 = 500 kg/h
t1’ = 120 0C
t1” = 50 0C
cp1 =3,04 kJ/kgK
m2 = 1000 kg/h
t2’ = 10 0C
cp2 = 4,18 kJ/kgK
k = 860 W/m2K
Giải thích hệ số K ở bài tập mẫu 7.18 trang 175-176

Re = 2736 =2,7.103

Gr = 9,2.105

K = 10,2 # 11

Nội suy:

Vd: độ tuổi => $$$


20 => 300$
27 => 720.$
30=> 900$

104 = 7,89
9,2.105 = …
106 = 10,41

You might also like