Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 181

Chương 1: CƠ SỞ THIẾT KẾ VÀ ĐỘ Ô TÔ

********
MỨC 1: 60000 CÂU =))
Câu 01: Dạng thiết kế cơ bản trong thiết kế ô tô?
A. Thiết kế mới B. Thiết kế lại C. Thiết kế chi tiết D. Thiết kế tổng thành
[<O A =`A` C=`C1` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 02: Dạng thiết kế cơ bản trong thiết kế ô tô?
A. Thiết kế cải tiến B. Thiết kế lại C. Thiết kế chi tiết D. Thiết kế tổng thành
[<O A =`A` C=`C1` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 03: Thiết kế ô tô là quá trình tạo nên sản phẩm ô tô mới từ:
A. Chế tạo tổng thành ô tô mới B. Lắp ráp tổng thành ô tô mới
C. Chế tạo các hệ thống mới D. Tất cả đều đúng
[<O A `D` C=`C1` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 04: Khâu nào nằm trong cấu trúc trong quá trình tạo nên sản phẩm ô tô mới :
A. Tìm hiểu đề tài
B. Xây dựng tài liệu vẽ
C. Phân tích chọn phương án thiết kế
D. Tính toán kiểm tra
[<O A =`B` C=`C1` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 05: Khâu nào nằm trong cấu trúc trong quá trình tạo nên sản phẩm ô tô mới :
A. Tìm hiểu đề tài
B. Các giải pháp công nghệ
C. Phân tích chọn phương án thiết kế
D. Thử nghiệm và đánh giá kết quả
[<O A =`B` C=`C1` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 06: Khi thiết kế ô tô cần đáp ứng được các yêu cầu nào?
A. Công nghệ chế tạo
B. Chất lượng khai thác
C. Luật nước sở tại và quốc tế
D. Tất cả các yêu cầu trên
[<O A =`D` C=`C1` D=`0.1`>]
[<br>]
MỨC 2: 10 CÂU
Câu 07: Quá trình thiết kế ô tô gồm có các bước nào sau đây?
A. Tìm hiểu đề tài; phân tích chọn phương án thiết kế; xây dựng tài liệu vẽ; tính toán lý
thuyết; tính toán thiết kế; tính toán kiểm tra.
B. Tìm hiểu đề tài; phân tích chọn phương án thiết kế; tính toán lý thuyết; tính toán thiết kế
sơ bộ; tính toán kiểm tra; thử nghiệm và đánh giá kết quả.
C. Tìm hiểu đề tài; phân tích chọn phương án thiết kế; tính toán lý thuyết; tính toán thiết kế
sơ bộ; tính toán kiểm tra; các giải pháp công nghệ.
D. Tìm hiểu đề tài; phân tích chọn phương án thiết kế; tính toán lý thuyết; tính toán thiết kế
sơ bộ; tính toán kiểm tra; nghiên cứu phát triển.
[<O A =`B` C=`C1` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 08: Trong quá trình thiết kế ô tô, để đánh giá khả năng đáp ứng của ô tô trong
điều kiện vận hành thực tế và ở các chế độ tải trọng cực đại, người thiết kế cần thực
hiện đầy đủ theo quy trình thử bền thử mỏi thông qua bước nào?
A. Tính toán lý thuyết
B. Tính toán thiết kế sơ bộ
C. Tính toán kiểm tra
D. Thử nghiệm và đánh giá kết quả
[<O A =`D` C=`C1` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 09: Yêu cầu công nghệ trong thiết kế ô tô?
A. Dễ chế tạo
B. Chi phí cho sản xuất, chế tạo sản phẩm thấp
C. Dễ lắp ráp, sửa chữa
D. Dễ thay thế
[<O A =`B` C=`C1` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 10: Yêu cầu công nghệ trong thiết kế ô tô?
A. Dễ chế tạo
B. Tính liên tục công nghệ kết cấu
C. Dễ lắp ráp, sửa chữa
D. Dễ thay thế
[<O A =`B` C=`C1` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 11: Yêu cầu về chất lượng khai thác được chia thành 2 nhóm, trong đó nhóm có
liên quan đến an toàn chuyển động có các tính chất nào?
A. Tính dẫn hướng và tính quay vòng; Độ chứa; Độ bền và tuổi thọ; Tính năng thông
qua; Tính sinh thái học; An toàn chuyển động; Các tính năng riêng biệt.
B. Chất lượng kéo; Chất lượng phanh; Tính kinh tế nhiên liệu; Tính dẫn hướng và tính
quay vòng; Tính ổn định; Tính êm dịu và an toàn chuyển động.
C. Độ chứa; Độ bền và tuổi thọ; Khả năng thích ứng với bảo dưỡng kỹ thuật và sửa
chữa; Khả năng thích ứng với việc xếp dỡ tải; Tính thích ứng với bố trí ngồi và lên
xuống của hành khách
D. A và B đúng
[<O A =`B` C=`C1` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 12: Thông số quan trọng xác định chất lượng kéo của ô tô, trong đó lực kéo riêng
được biểu thị bằng ký hiệu nào?
A. D B. Ny C. M D. Ne
[<O A =`A` C=`C1` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 13: Thông số quan trọng xác định chất lượng kéo của ô tô, trong đó nhân tố động
lực học, được biểu thị bằng ký hiệu nào?
A. D B. Ny C. M D. Ne
[<O A =`A` C=`C1` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 14: Thông số quan trọng xác định chất lượng kéo của ô tô, trong đó công suất
riêng, được biểu thị bằng ký hiệu nào?
A. B. Ny C. M D. Ne
[<O A =`B` C=`C1` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 15: Thông số quan trọng xác định chất lượng kéo của ô tô, trong đó công suất
riêng được tính bằng đơn vị nào?
A. [kW/tấn] B. [kG/tấn] C. [HP/tấn] D. A và C
[<O A =`D` C=`C1` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 16: Các yêu cầu về chất lượng phanh ô tô và đoàn xe được thể hiện trong tiêu
chuẩn ECE, vậy tiêu chuẩn ECE là gì?
A. Quy chuẩn của Châu Âu
B. Quy chuẩn chung của Quốc tế
C. Tiêu chuẩn của Ủy ban kinh tế Liên hợp quốc
D. Tiêu chuẩn của Ủy ban kinh tế Liên hợp quốc dành cho Châu Âu
[<O A =`D` C=`C1` D=`0.2`>]
[<br>]
MỨC 3: 4 CÂU
Câu 17: Để đảm bảo xe chuyển động an toàn trên các đường nghiêng dọc, nghiêng
ngang hoặc khi quay vòng ngoặt ở vận tốc lớn được thể hiện qua tính chất nào sau
đây?
A. Chất lượng kéo
B. Tính dẫn hướng và quay vòng
C. Tính ổn định chuyển động
D. Tính năng thông qua
[<O A =`C` C=`C1` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 18: Thông số quan trọng xác định chất lượng kéo của ô tô, trong đó công suất
riêng, được xác định bằng công thức nào?
N emax
A. N y =
M
N
B. N γ = emax
M
M
C. N y = emax
M
M
D. N γ = emax
M
[<O A =`A` C=`C1` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 19: Tính dẫn hướng và quay vòng của ô tô được đánh giá qua các thông số nào
sau đây, ngoại trừ:
A. Bán kính quay vòng nhỏ nhất: Rqvmin
B. Góc quay vòng của bánh xe dẫn hướng: αmax, βmax
C. Độ ổn định chuyển động thẳng: Hodt
D. Độ ổn định chuyển động ngang: Hodn
[<O A =`D` C=`C1` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 20: Độ ổn định chuyển động của ô tô được đánh giá thông qua các thông số nào?
A. Bán kính quay vòng nhỏ nhất: Rqvmin
B. Góc quay vòng của bánh xe dẫn hướng: αmax, βmax
C. Độ ổn định chuyển động thẳng: Hodt
D. Vận tốc giới hạn trượt, lật khi quay vòng ngoặt (vqvt ,vqvl).
[<O A =`D` C=`C1` D=`0.3`>]
[<br>]
Chương 2: TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÁC CHI TIẾT CỦA Ô TÔ
********
MỨC 1: 6 CÂU
Câu 21: Tải trọng động tác dụng lên các chi tiết của hệ thống truyền lực sẽ xuất hiện
trong các trường hợp, ngoại trừ:
A. Khi thả bàn đạp ly hợp đột ngột.
B. Khi gài số trong quá trình tăng tốc.
C. Khi phanh đột ngột bằng phanh trục truyền.
D. Khi ô tô không hoạt động.
[<O A =`D` C=`C2` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 22: Khi phanh với φ < φtb sẽ xảy ra hiện tượng:
A. Khóa cứng các bánh xe cầu trước và sẽ xảy ra trượt lết và có thể mất ổn định
hướng.
B. Khóa cứng các bánh xe cầu trước và sẽ xảy ra trượt quay và có thể mất ổn định
hướng.
C. Khóa cứng các bánh xe cầu sau và sẽ xảy ra trượt lết và có thể mất ổn định
hướng.
D. Khóa cứng các bánh xe cầu sau và sẽ xảy ra trượt quay và có thể mất ổn định
hướng.
[<O A =`A` C=`C2` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 23: Khi phanh với φ ¿ φtb sẽ xảy ra hiện tượng:
A. Khóa cứng các bánh xe cầu trước.
B. Khóa cứng các bánh xe cầu sau.
C. Khóa cứng các bánh xe cầu sau và có thể mất ổn định hướng.
D. Khóa cứng các bánh xe cầu trước và có thể mất ổn định hướng.
[<O A =`B` C=`C2` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 24: Khi ô tô chuyển động trên đường bằng phẳng, tải trọng chủ yếu tác dụng là:
A. Tải trọng từ khối lượng treo.
B. Tải trọng động từ khối lượng không được treo.
C. Tải trọng tĩnh.
D. Tải trọng tĩnh từ khối lượng không được treo.
[<O A =`A` C=`C2` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 25: Khi ô tô chuyển động trên đường không bằng phẳng trị số tải trọng và ứng
suất tác dụng ở dầm cầu được xác định chủ yếu là:
A. Tải trọng từ khối lượng treo.
B. Tải trọng động từ khối lượng không được treo.
C. Tải trọng tĩnh.
D. Tải trọng tĩnh từ khối lượng không được treo.
[<O A =`B` C=`C2` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 26: Hệ số kđ tăng khi:
A. Giảm độ cứng của hệ thống treo và tăng vận tốc chuyển động.
B. Tăng độ cứng của hệ thống treo và tăng vận tốc chuyển động.
C. Tăng độ cứng của hệ thống treo và giảm vận tốc chuyển động.
D. Giảm độ cứng của hệ thống treo và giảm vận tốc chuyển động.
[<O A =`B` C=`C2` D=`0.1`>]
[<br>]
MỨC 2: 10 CÂU
Câu 27: Mô men tính toán trên trục trong hệ thống truyền lực là:
A. M =M emax .i .η
M emax
B. M =
i. η
C. M =M emax .i .i h .i p . i0 .η
M emax . η
D. M =
i
[<O A =`A` C=`C2` D=`0.2`>]
[<br>]
M emax . i h . i p . i 0 .(1+k σ )
Câu 28: Trong công thức M = , trong đó M emax là:
2
A. Mô men tính toán trên trục hệ thống truyền lực.
B. Mô men xoắn của động cơ.
C. Mô men xoắn lớn nhất của hệ thống truyền lực.
D. Mô men xoắn lớn nhất của động cơ.
[<O A =`D` C=`C2` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 29: Mô men đối với bán trục cầu chủ động được xác định theo công thức:
Ri
A. M φ = . φ . rk
2
B. M φ =Ri . φmax . r k
C. M φ =2. R i . φ max . r k
Ri
D. M φ = .φ .r
2 max k
[<O A =`D` C=`C2` D=`0.2`>]
[<br>]
Ri
Câu 30: Trong công thức M φ = . φ . r , trong đó Ri là:
2 max k
A. Phản lực pháp tuyến từ đường tác dụng lên các bánh xe bị động đang tính.
B. Phản lực pháp tuyến của đường tác dụng lên bánh xe bị động khi phanh.
C. Phản lực pháp tuyến của đường tác dụng lên bánh xe cầu chủ động khi phanh.
D. Phản lực pháp tuyến từ đường tác dụng lên các bánh xe cầu chủ động đang tính.
[<O A =`D` C=`C2` D=`0.2`>]
[<br>]
Ri
Câu 31: Trong công thức M 'φ = . φ . r , trong đó i ' là:
i ' max k
A. Tỉ số truyền ở hộp số.
B. Tỉ số truyền ở hộp số phân phối.
C. Tỉ số truyền ở truyền lực chính.
D. Tỉ số truyền từ bánh xe đến trục các đăng.
[<O A =`D` C=`C2` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 32: Hệ số tải trọng động kđ xác định theo công thức:
A. k đ =M max . M ' φ
B. k đ =M emax . M ' φ
C. k đ =M emax / M max
D. k đ =M max / M emax
[<O A =`D` C=`C2` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 33: Mô men phanh tính toán đối với bánh xe được xác định bằng công thức:
A. M P =Ri . φ .r k
B. M P =Ri . φmax . r k
C. M P =Rk . φmax . r k
D. M P =Rk . φ .r k
[<O A =`D` C=`C2` D=`0.2`>]
[<br>]
Pmax σ max
Câu 34: Trong công thức k đ = = , thì Pt là:
Pt σt
A. Tải trọng lớn nhất tác dụng lên các chi tiết hệ thống treo.
B. Ứng suất lớn nhất tác dụng lên các chi tiết hệ thống treo.
C. Tải trọng tác dụng lên các chi tiết hệ thống treo ở trạng thái tĩnh.
D. Ứng suất tác dụng lên các chi tiết hệ thống treo ở trạng thái tĩnh.
[<O A =`C` C=`C2` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 35: Mô men lớn nhất của người lái tác dụng lên vành lái được xác định theo
công thức:
A. M vl =Pvl max . R vl max
B. M vl =Pvl max . R vl
C. M vl =Pvl . Rvl max
D. M vl =Pvl . Rvl
[<O A =`B` C=`C2` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 36: Trong công thức M P =Rk . φ .r k , trong đó Rk là:
A. Phản lực pháp tuyến từ đường tác dụng lên các bánh xe cầu chủ động đang tính.
B. Phản lực pháp tuyến từ đường tác dụng lên các bánh xe bị động đang tính.
C. Phản lực pháp tuyến của đường tác dụng lên cầu chủ động khi phanh.
D. Phản lực pháp tuyến của đường tác dụng lên bánh khi phanh.
[<O A =`D` C=`C2` D=`0.2`>]
[<br>]
MỨC 3: 4 CÂU
Câu 37: Đối với ô tô có công thức bánh xe 4x2, mô men tính toán truyền đến bán trục cầu
chủ động xác định theo động cơ được xác định:
M emax . i h . i 0 . k σ
A. M =
2
M . i h .i p .i 0 .(1+k σ )
B. M =
2
M .i .i .i
C. M = emax h p 0
2
M emax . i h . i p . i 0 .(1+k σ )
D. M =
2
[<O A =`D` C=`C2` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 38: Đối với ô tô hai cầu, trị số mô men phanh ở mỗi bánh xe cầu trước là:
G
A. M p 1=φ . r k . .(b +φ . h g)
2L
G
B. M p 1=φ . r k . .(b−φ . h g )
2L
G
C. M p 1=φ . r k . .(a+φ . h g)
2L
G
D. M p 1=φ . r k . .(a−φ . h g )
2L
[<O A =`A` C=`C2` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 39: Lực tác dụng lên đòn ngang và thanh ngang trong hình được xác định bởi công
thức:

m
A. P1=R k . φ .
n
n
B. P1=R k . φ .
m
m
C. P1=R k . φ .
c
c
D. P1=R k . φ .
m
[<O A =`A` C=`C2` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 40: Mô men đối với trục các đăng cấp mô men cho cầu chủ động được xác định
theo công thức:
Ri
A. M 'φ = .φ .r
2 max k
B. M 'φ =Ri . φmax . r k
C. M 'φ =Ri .i ' . φmax . r k
Ri
D. M 'φ = .φ .r
i ' max k
[<O A =`D` C=`C2` D=`0.3`>]
[<br>]
CHƯƠNG 3: LY HỢP
********
MỨC 1: 15 CÂU
Câu 41: Ly hợp có công dụng:
A. Truyền mô men xoắn từ hộp số đến hệ thống truyền lực.
B. Truyền mô men xoắn từ các đăng đến hệ thống truyền lực.
C. Truyền mô men xoắn từ cốt máy đến trục các đăng.
D. Truyền mô men xoắn từ động cơ đến hệ thống truyền lực.
[<O A =`D` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 42: Yêu cầu đối với ly hợp, ngoại trừ:
A. Đảm bảo độ tin cậy khi truyền mô men xoắn lớn nhất của động cơ cho hệ thống
truyền lực mà không bị trượt ở bất cứ điều kiện sử dụng nào.
B. Đóng êm dịu và hoàn toàn.
C. Giúp xe dừng tại chỗ mà không cần tắt máy.
D. Mở nhanh chóng và dứt khoát.
[<O A =`C` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 43: Các dao động xoắn của hệ thống truyền lực được dập tắt là nhờ:
A. Các rãnh xéo trên đĩa ma sát.
B. Các đinh tán trên đĩa ma sát.
C. Bộ giảm chấn xoắn ở đĩa bị động ly hợp.
D. Đệm cách nhiệt.
[<O A =`C` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 44: Trong hình bên dưới, chi tiết số 8 có tên gọi là:
A. Đĩa
B. Tấm ma sát
C. Đĩa giảm chấn
D. Tấm cân bằng
[<O A =`B` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 45: Giảm mô men quán tính phần bị động ly hợp bằng cách:
A. Giảm đường kính đĩa bị động và giảm khối lượng các tấm ma sát.
B. Giảm đường kính đĩa bị động và tăng khối lượng các tấm ma sát.
C. Tăng đường kính đĩa bị động và giảm khối lượng các tấm ma sát.
D. Tăng đường kính đĩa bị động và tăng khối lượng các tấm ma sát.
[<O A =`A` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 46: Để tránh ảnh hưởng của nhiệt độ cao đến các lò xo ép, người ta sử dụng:
A. Lò xo tấm.
B. Đệm cách nhiệt.
C. Tấm ma sát giảm chấn xoắn.
D. Đĩa giảm chấn xoắn.
[<O A =`B` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 47: Tải trọng động dạng xung có thể xuất hiện trong các trường hợp, ngoại trừ:
A. Đóng ly hợp đột ngột.
B. Phanh khi cắt ly hợp hoàn toàn.
C. Khi thay đổi đột ngột vận tốc chuyển động ô tô.
D. Khi ô tô chuyển động trên đường không bằng phẳng.
[<O A =`C` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 48: Ly hợp bị trượt là do các nguyên nhân, ngoại trừ:
A. Bề mặt tấm má sát bị mòn.
B. Lực ép của các lò xo ép giảm
C. Hành trình tự do bàn đạp ly hợp quá lớn.
D. Lò xo giảm chấn quá yếu.
[<O A =`D` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 49: Phần dẫn động điều khiển của bộ ly hợp ma sát gồm những chi tiết:
A. Bàn đạp, thanh kéo, bánh đà.
B. Bàn đạp, đĩa ép, bánh đà.
C. Bàn đạp, đĩa ma sát, nạng mở.
D. Bàn đạp, thanh kéo, nạng mở.
[<O A =`D` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 50: Trong hình bên dưới, chi tiết số 9 là:

A. Đòn mở
B. Thanh kéo
C. Trục bị động
D. Nạng mở
[<O A =`C` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 51: Ưu điểm của ly hợp ma sát khô một đĩa với lò xo côn bố trí trung tâm, ngoại
trừ:
A. Có kết cấu đơn giản.
B. Có độ tin cậy làm việc cao.
C. Tạo được lực ép đều hơn trên bề mặt ma sát so với loại lò xo ép bố trí xung quanh.
D. Khi đĩa ma sát mòn thì lực ép giảm không đáng kể.
[<O A =`D` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 52: Yêu cầu của dẫn động điều khiển ly hợp, ngoại trừ:
A. Bảo đảm điều khiển thuận tiện và nhẹ nhàng.
B. Thuận lợi cho bố trí chung.
C. Thuận lợi cho chăm sóc bảo dưỡng.
D. Lực tác dụng lên bàn đạp để mở ly hợp lớn.
[<O A =`D` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 53: Nhược điểm của điều khiển ly hợp dẫn động thủy lực, ngoại trừ:
A. Hiệu suất làm việc thấp.
B. Phức tạp về kết cấu.
C. Giá thành cao.
D. Chi phí bảo dưỡng lớn.
[<O A =`A` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 54: Đơn vị của công trượt riêng cho phép (l ¿ là:
A. kG . m. cm−2
B. kG /m. cm−2
C. kG . m/cm−2
D. kG . m. cm2
[<O A =`A` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 55: Tấm ma sát có đặc điểm, ngoại trừ:
A. Có hệ số ma sát thấp.
B. Ít chịu ảnh hưởng của nhiệt độ, áp suất và vận tốc trượt.
C. Có khả năng chống mòn.
D. Độ bền cao.
[<O A =`A` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
MỨC 2: 25 CÂU
Câu 56: Trong công thức v min=0,105.n emin . r k /i h .i p .i 0 , thì giá trị i p là:
A. Tỉ số truyền của hộp số.
B. Tỉ số truyền của truyền lực chính cầu xe.
C. Tỉ số truyền từ bánh xe đến trục các đăng.
D. Tỉ số truyền của hộp số phân phối.
[<O A =`D` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 57: Mô men xoắn được truyền qua ly hợp có thể xác định bằng biểu thức:
A. M ❑=P LX . Rr . μ .i
B. M ❑=P LX . Rtb . μ . i
C. M ❑=P LX . Rtb . μ . i 0
D. M ❑=P LX . Rr . μ .i 0
[<O A =`B` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 58: Công ma sát dập tắt dao động xoắn có thể xác định theo biểu thức:
A. Lms=Pn . μ .r tb . α . i
B. Lms=Pn . μ .r k . α . i
C. Lms=P LX . μ . r tb . α .i
D. Lms=Pn . μ .r tb . α . i0
[<O A =`A` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 59: Trong công thức Lms=Pn . μ .r tb . α . i , giá trị r tb là:
A. Bán kính trung bình bánh xe.
B. Bán kính trung bình của bề mặt tấm ma sát.
C. Bán kính trung bình vòng ma sát bộ giảm chấn.
D. Bán kính trung bình của vòng lò xo ép ly hợp.
[<O A =`C` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 60: Lực ép lên các đĩa ma sát của ly hợp được xác định theo công thức:
M

A. P❑= μ .i . R
tb

❑M
B. P❑= μ .i . R
0 tb

M

C. P❑= μ .i . R
k

M emax
D. P❑=
μ .i . R tb
[<O A =`A` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 61: Bán kính trung bình của đĩa ma sát có thể xác định theo công thức:

A. R=0 ,5 .
√ M emax
A

B. R=0 ,5 .
√ M❑
A

C. R=0 ,5.
√ M max
A

D. R=0 ,5.
√ A
M emax
[<O A =`A` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 62: Bán kính trung bình của vòng ma sát có thể xác định bằng công thức:
3 3
2 (R −r )
A. Rtb = . 2 2
3 (R −r )
2 2
2 (R −r )
B. Rtb = .
3 (R3 −r 3)
3 3
3 (R −r )
C. Rtb = . 2 2
2 (R −r )
3 ( R −r )
2 2

D. Rtb = .
2 ( R3−r 3 )
[<O A =`A` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 63: Hành trình đĩa ép khi mở ly hợp được xác định bằng công thức:
A. S=i. δ
B. S=i0 . δ
i
C. S=
δ
δ
D. S=
i
[<O A =`A` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 64: Công sinh ra trong quá trình trượt được xác định theo công thức:
A. L=M . ω . t
B. L=M emax . ω .t
C. L=M ❑ . ω .t
D. L=M ❑ . ω .t
[<O A =`A` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 65: Công trượt riêng có thể xác định bằng công thức:
L
A. l= ≤[l]
F.i
L
B. l= e ≤[l]
F.i
L
C. l= b ≤[l]
F.i
L
D. l= ms ≤[l]
F.i
[<O A =`A` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 66: Phần công trượt biến thành nhiệt tính cho một đĩa chủ động xác định theo
công thức:
A. γ . L=Gct . C . ∆ t .427
B. γ . Le =Gct .C . ∆ t .427
C. γ . Lb =Gct . C . ∆ t .427
D. γ . Lms =Gct . C . ∆ t .427
[<O A =`A` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 67: Đối với lò xo trụ lực ép của các lò xo ép khi ly hợp ở trạng thái đóng được
xác định theo công thức:
3
π .d . τ . z
A. P❑=
8. D
3
π .d . τ max . z
B. P❑=
8. D
3
π .d . τ min . z
C. P❑=
8. D
3
π .d . τ 0 . z
D. P❑=
8. D
[<O A =`A` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
3
π . d . τ max . z
Câu 68: Trong công thức Pmax = , thì giá trị d là:
8. D
A. Đường kính dây lò xo.
B. Đường kính trung bình vòng lò xo.
C. Đường kính trung bình vòng ma sát bộ giảm chấn.
D. Đường kính trung bình của vòng lò xo ép ly hợp.
[<O A =`A` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 69: Độ cứng của lò xo ép xác định:
4
P E.d
A. c= =
∆ l P 8. n P . D 3
4
P E.D
B. c= ∆ l = 3
P 8. n P . d
3
P E.d
C. c= =
∆ l P 8. n P . D 4
3
P E. D
D. c= =
∆ l P 8. n P . d 4
[<O A =`A` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 70: Hành trình đĩa ép khi mở ly hợp:
3
8. nP . D
A. S=f max −f = 4
(P max−P❑)
d .z . E
3
8. nP . D
B. S=f −f max = 4
(P❑−Pmax )
d .z . E
3
8. nP . D
C. S=f −f max = 4
(P max−P❑)
d .z . E
3
8. nP . D
D. S=f max −f = 4
(P❑−Pmax )
d .z . E
[<O A =`A` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 71: Trong công thức l 0=n0 . d + f max + ( n0−1 ) . ∆ , giá trị ∆ là:
A. Khe hở giữa các vòng lò xo khi ly hợp ở trạng thái mở.
B. Khe hở giữa các vòng lò xo khi ly hợp ở trạng thái đóng.
C. Khe hở giữa đĩa ép và đĩa ma sát.
D. Khe hở giữa đĩa ma sát và đĩa.
[<O A =`A` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
P.D
Câu 72: Trong công thức τ = 2 , trong đó giá trị a là:
2. γ . a . b
A. Chiều cao tiết diện lò xo.
B. Chiều rộng tiết diện lò xo.
C. Chiều dài của lò xo.
D. Chiều dày của lò xo.
[<O A =`B` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Pm
Câu 73: Trong công thức f =( c−e ) . ∆ α + , giá trị C c là:
Cc
A. Hệ số khối lượng quay khi mở ly hợp.
B. Hệ số dự trữ mô men của ly hợp.
C. Hệ số ma sát của các tấm ma sát.
D. Độ cứng của các cánh lò xo.
[<O A =`D` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 74: Tấm ma sát được tính toán theo công thức:
4. P
A. p= 2 2
≤[ p ]
π .(D −d )
4. P
B. p= 2 2
≤[ p]
π .(D +d )
4. P
C. p= 2 2
≤[ p ]
π .(d −D )
4. P
D. p= ≤[ p ]
π .(d + D)
[<O A =`A` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 75: Chiều dài tự do của lò xo giảm chấn được xác định bằng công thức:
A. l 0=∆ l+ A
B. l 0=∆ l− A
C. l 0= A−∆ l
D. l 0=∆ l max + A
[<O A =`A` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 76: Độ cứng góc của lò xo giảm chấn được tính bằng công thức:
A.c β=17 , 4. Rlx . c . z
B. c β=17 , 4 . R v .c . z
C. c β=17 , 4 . R lx .C c . z
D. c β=17 , 4 . R v .C c . z
[<O A =`A` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 77: Mô men ma sát của lò xo giảm chấn có thể xác định bằng công thức:
A. M ms=P . R v .i v . μ v
B. M ms=P . R v .i 0 . μ v
C. M ms=P . R lx .i v . μv
D. M ms=Plx . Rv . i0 . μv
[<O A =`A` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 78: Trong hình bên dưới, tỉ số truyền của dẫn động điều khiển ly hợp dẫn động
cơ khí được tính bằng công thức:
Pmax a c e
A. i d = =
Pbd . η b d f
Pmax a d e
B. i d = =
Pbd . η b c f
Pmax a c f
C. i d = =
Pbd . η b d e
Pmax b c e
D. i d = =
Pbd . η a d f
[<O A =`A` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 79: Ứng suất dập then hoa của moay ơ đĩa bị động được tính theo công thức:
8 . M emax
A. σ =
( D2−d 2 ) . z . l
8 . M emax
B. σ =
( D2+ d 2 ) . z .l
8 . M emax
C. σ =
( d 2−D2 ) . z . l
8 . M emax
D. σ =
( d+ D ) . z .l
[<O A =`A` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 80: Lực tác dụng lên lò xo giảm chấn xoắn được tình bằng công thức:
4
d . z .E
A. P=∆ l. 3
8. D . n p
3
d . z .E
B. P=∆ l. 4
8. D .n p
4
D .z . E
C. P=∆ l. 3
8. d .n p
3
D . z. E
D. P=∆ l. 4
8. d .n p
[<O A =`A` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
MỨC 3: 10 CÂU
Câu 81: Lực tác dụng lên đầu trong các đòn mở đối với ly hợp bán ly tâm được xác
định theo công thức:
2
Pmax b mt . π . nd a
A. P= . + . Rt .
z c 30 c
2
Pmax b mt . π . n d a
B. P= . − . Rt .
z c 30 c
2
P m . π . nd
C. P= max . a + t . Rt .
b
z c 30 c
2
P m . π .n d
D. P= max . a − t . Rt .
b
z c 30 c
[<O A =`A` C=`C3` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 82: Bán kính trung bình của vòng ma sát có thể xác định bằng công thức:
3 3
π (D −d )
A. Rtb = .
12 F
3 3
π (d −D )
B. Rtb = .
12 F
3 3
12 (D −d )
C. Rtb = .
π F
3 3
12 (d −D )
D. Rtb = .
π F
[<O A =`A` C=`C3` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 83: Số cặp bề mặt ma sát được xác định theo công thức:
16. M ❑
A. i= 2
π . μ . q . ( D−d ) .(D+d )
16. M emax
B. i= 2
π . μ . q . ( D−d ) .(D+d )
16. M
C. i= 2
π . μ . q . ( D−d ) .(D+d )
16. M ❑
D. i= 2 2
π . μ . q .(D−d) .(D+d )
[<O A =`A` C=`C3` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 84: Mô men quán tính của bánh đà tượng trưng đặt trên trục thứ cấp của hộp số (
J a ¿được xác định theo công thức:
2
G rk
A. J a =( 1+δ )
'
.
g i 20
2
G rk
B. J a =( 1+δ )
'
.
g i 2p
2
G rk
C. J a =( 1+δ )
'
.
g i 2c
2
G rk
D. J a =( 1+δ )
'
.
g i 2h
[<O A =`A` C=`C3` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 85: Phương trình biểu thị sự thay đổi vận tốc góc là:
J b (ω0 −ω1 b )
t tr =
A. J
M ❑ .[1+ b . 1− ]
Je ( )
1
β
J b (ω0 −ω1 b )
t tr =
B. J
M ❑ .[1+ e . 1− ]
Jb ( )
1
β
J b (ω0 −ω1 b )
t tr =
C. J
M ❑ .[1− b . 1− ]
Je ( )
1
β
J b (ω0−ω1 b )
t tr =
D. J
M ❑ .[1+ b . 1+ ]
Je ( )
1
β
[<O A =`A` C=`C3` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 86: Toàn bộ công trượt trong thời gian từ t1 đến t2 sẽ là:
M❑
A. L= . ( ω0 −ω1 b ) . t tr
2
M
B. L= . ( ω 0−ω 1b ) . t tr
2
M
C. L= emax . ( ωe −ω1 b ) .t tr
2
M
D. L= ❑ . ( ω e−ω1 b ) . t tr
2
[<O A =`A` C=`C3` D=`0.3`>]
[<br>]

Câu 87: Khi mở ly hợp, lò xo biến dạng là , lực ép của các lò xo ép được xác
định theo công thức:
3
π .d .τ. z
A. Pmax =
8. D
3
π . d . τ max . z
B. Pmax =
8. D
3
π . d . τ min . z
C. Pmax =
8. D
3
π . d . τ0. z
D. Pmax =
8. D
[<O A =`B` C=`C3` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 88: Biến dạng lò xo khi mở ly hợp fmax được xác định bằng công thức:
3
8. n P . D . P max
A. f max= 4
d .z .E
3
8. n P . d . Pmax
B. f max= 4
D .z .E
4
8. n P . D . Pmax
C. f max= 3
d .z .E
4
8. n P . d . Pmax
D. f max= 3
D .z .E
[<O A =`A` C=`C3` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 89: Số vòng làm việc của lò xo được xác định bằng công thức:
4
d . z. E.S
A. n p = 3
8. D .(Pmax −P❑)
4
d . z. E.S
B. n p = 3
8. D .(P❑−P max )
3
8. D
C. n p = 4
d . z . E . S .( Pmax −P❑)
3
8. D
D. n p = 4
d . z . E . S .( P❑−P max )
[<O A =`A` C=`C3` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 90: Chiều dài lò xo ở trạng thái tự do được xác định bằng công thức:
A. l 0=n0 . d + f max + ( n0−1 ) . ∆
B. l 0=n0 . d −f max + ( n0 −1 ) . ∆
C. l 0=n0 . d + f max −( n0 −1 ) . ∆
D. l 0=n0 . d −f max −( n 0−1 ) . ∆
[<O A =`A` C=`C3` D=`0.3`>]
[<br>]
CHƯƠNG 4: HỘP SỐ
********
MỨC 1: 15 CÂU
Câu 91: Công dụng của hợp số trên ô tô, ngoại trừ:
A. Thay đổi tỉ số truyền trong quá trình chuyển động của xe.
B. Cắt động cơ đang làm việc ra khỏi hệ thống truyền lực với thời gian tuỳ ý khi cần
thiết.
C. Cho phép xe chuyển động lùi.
D. Tăng công suất động cơ.
[<O A =`D` C=`C4` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 92: Trên ô tô sử dụng hộp số có 3 loại là:
A. Hộp số chính, hộp số phụ, hộp số phân phối.
B. Hộp số chính, hộp số phụ, hộp số cơ khí.
C. Hộp số chính, hộp số cơ khí, hộp số phân phối.
D. Hộp số phụ, hộp số phân phối hộp số cơ khí.
[<O A =`A` C=`C4` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 93: Yêu cầu đối với hợp số, ngoại trừ:
A. Bảo đảm điều khiển thuận tiện và nhẹ nhàng.
B. Hiệu suất làm việc cao.
C. Có độ tin cậy làm việc và tuổi thọ kết cấu cao.
D. Thoát nhiệt tốt từ các bề mặt ma sát.
[<O A =`D` C=`C4` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 94: Độ võng của trục trong hộp số sẽ gây ra các tác hại, ngoại trừ:
A. Tăng mòn các bánh răng và tăng ồn khi làm việc.
B. Phá vỡ sự ăn khớp đúng và gây cong vênh bánh răng.
C. Gây ra tải trọng động tác dụng lên các răng của các bánh răng.
D. Làm tiêu hao nhiều dầu bôi trơn trong hộp số.
[<O A =`D` C=`C4` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 95: Khi trục không đủ độ cứng làm xuất hiện các hư hỏng, ngoại trừ:
A. Xuất hiện các lực chiều trục.
B. Phá vỡ sự ăn khớp của các bánh răng.
C. Nhả số mặc dù có định vị.
D. Khó chuyển số.
[<O A =`D` C=`C4` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 96: Kết cấu của đồng tốc quán tính hoàn toàn gồm các phần tử:
A. Phần tử ma sát và phần tử khóa.
B. Phần tử ma sát và phần tử dẫn động.
C. Phần tử dẫn động và phần tử di chuyển.
D. Phần tử di chuyển và phần tử khóa.
[<O A =`A` C=`C4` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 97: Ưu điểm của hộp số ba trục so với hộp số hai trục, ngoại trừ:
A. Hiệu suất làm việc ở số truyền thẳng cao hơn.
B. Hộp số làm việc không ồn.
C. Tạo được tỉ số truyền lớn.
D. Kết cấu đơn giản.
[<O A =`D` C=`C4` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 98: Trong hình bên dưới, chi tiết số 10 có tên gọi là:

A. Trục chủ động hộp số.


B. Trục bị động hộp số.
C. Trục trung gian
D. Trục số lùi.
[<O A =`C` C=`C4` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 99: Theo đặc điểm bố trí trục, hộp số được phân thành:
A. Hộp số trục ngang, hộp số trục dọc.
B. Hộp số đồng trục, hộp số hai trục, hộp số ba trục.
C. Hộp số cơ khí, hộp số loại thủy lực, hộp số loại điện và hộp số loại liên hợp.
D. Hộp số vô cấp, hộp số có cấp, hộp số vô cấp kết hợp với có cấp.
[<O A =`A` C=`C4` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 100: Tăng số lượng số truyền có các ưu điểm, ngoại trừ:
A. Tăng công suất động cơ.
B. Tăng tính kinh tế nhiên liệu.
C. Tăng vận tốc trung bình.
D. Tăng năng suất vận chuyển.
[<O A =`A` C=`C4` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 101: Ưu điểm của bánh răng trụ răng nghiêng so với bánh răng trụ răng thẳng,
ngoại trừ:
A. Độ ồn phát sinh nhỏ.
B. Có độ bền cao.
C. Có tuổi thọ cao.
D. Đơn giản hơn khi chế tạo.
[<O A =`D` C=`C4` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 102: Các đồng tốc quán tính hoàn toàn có chức năng:
A. Chỉ cho phép gài số khi hoàn toàn đồng đều tốc độ.
B. Tăng công suất động cơ.
C. Tăng tỉ số truyền các tay số
D. Tăng mô men xoắn động cơ.
[<O A =`A` C=`C4` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 103: Cơ cấu bảo hiểm gài số lùi có chức năng:
A. Tạo cảm giác cho lái xe khi gài số lùi, tránh gài nhầm số I.
B. Báo số lùi.
C. Không cho phép gài hai số đồng thời.
D. Tránh nhả số ngẫu nhiên.
[<O A =`A` C=`C4` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 104: Có hộp số trong hệ thống truyền lực ô tô cho phép nâng cao, ngoại trừ:
A. Chất lượng kéo.
B. Tính kinh tế nhiên liệu.
C. Tính năng thông qua của ô tô.
D. Công suất động cơ.
[<O A =`D` C=`C4` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 105: Ưu điểm của hộp số hai trục, ngoại trừ:
A. Đơn giản về kết cấu.
B. Khối lượng nhỏ.
C. Có hiệu suất làm việc cao.
D. Số lượng số truyền lớn.
[<O A =`D` C=`C4` D=`0.1`>]
[<br>]
MỨC 2: 25 CÂU
Câu 106: Đối với hộp số ba trục, khoảng cách trục được xác định bằng công thức:
A. A=k A . √3 M emax . ih 1
B. A=k A . √ M emax . ih 1
C. A=k A . √3 M . i h 1
D. A=k A . √ M . i h 1
[<O A =`A` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 107: Trong công thức d 1=k d . √3 M emax , thì giá trị d 1 có đơn vị đo là:
A. mm.
B. cm.
C. m.
D. μm.
[<O A =`A` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 108: Góc nghiêng đường răng được tính bằng công thức:
A. tg(β 2 /d 2)=tg( βi /d i )
B. tg(β i /d 2)=tg (β2 /d i )
C. tg(β 2 . d i )=tg(β i . d 2 )
D. tg(β 2 . d 2 )=tg(β i . d i )
[<O A =`A` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 109: Đối với cặp bánh răng trụ răng nghiêng, góc nghiêng sơ bộ của đường răng
được xác định theo công thức:
π . mn
A. β sb=arcsin
b
π . mn
B. β sb=arccos
b
π . mn
C. β sb=sin
b
π . mn
D. β sb=cos
b
[<O A =`A` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
tg α
Câu 110: Đối với cặp bánh răng trụ răng nghiêng, trong công thức α t =arc tg ,thì
cos β
giá α là:
A. Góc biên dạng ban đầu.
B. Góc biên dạng tại tiết diện mặt đầu.
C. Góc nghiêng đường răng.
D. Góc ăn khớp của răng.
[<O A =`A` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 111: Đối với cặp bánh răng trụ răng nghiêng, trong công thức
¿
A
α tb =arccos ⁡( . cos α t ) ,thì giá trị α t là:
A
A. Góc biến dạng ban đầu.
B. Góc biên dạng tại tiết diện mặt đầu.
C. Góc nghiêng đường răng.
D. Góc ăn khớp của răng.
[<O A =`B` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 112: Tỉ số truyền cặp bánh răng dẫn động trục bị động ở số truyền thấp được xác
định bằng công thức:
z bt z t −z ct
A. i 2 t= =
z ct z ct
z bt z t + z ct
B. i 2 t= =
z ct z ct
z ct z ct
C. i 2 t= =
z bt z t −z ct
z ct z ct
D. i 2 t= =
z bt z t + z ct
[<O A =`A` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 113: Trong công thức P=M max i hi /r 0 ,thì giá trị r 0 là:
A. Bán kính vòng chia bánh răng.
B. Bán kính bánh răng.
C. Bán kính trục chủ động.
D. Bán kính trục bị động.
[<O A =`A` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 114: Lực vòng tác dụng lên bánh răng của trục thứ cấp được xác định theo công
thức:
M emax . i hi
A. P=
r0
M emax . i hi
B. P=
r❑
M .i
C. P= max hi
r❑
M max . i hi
D. P=
r0
[<O A =`A` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 115: Trong công thức tính ứng suất tổng hợp từ uốn và xoắn tại tiết diện lắp bánh
❑ M M❑
răng σ ❑= W = 3 , thì giá trị d là:
u 0 ,1. d
A. Đường kính trục tại tiết diện nguy hiểm.
B. Đường kính trục sơ cấp.
C. Đường kính trục thứ cấp.
D. Đường kính trục trung gian.
[<O A =`A` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
M x.l
Câu 116: Trong công thức tính góc xoắn trục θ= ,thì giá trị J P có đơn vị là:
G.JP
A. cm−2
B. cm
C. cm2
D. cm4
[<O A =`D` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
8. M xmax
Câu 117: Trong công thức σ d= ,thì giá trị l th là:
0 , 75. ( d 2n−d2t ) . l th . i
A. Đường kính ngoài của then hoa.
B. Đường kính trong của then hoa.
C. Chiều dài đoạn trục bị xoắn.
D. Chiều dài then hoa.
[<O A =`D` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 118: Trong công thức Ptd = ( R+ m. Q ) . k 1 . k 2 , thì giá trị m là:
A. Tuổi thọ của ổ trục.
B. Hệ số an toàn.
C. Hệ số động học.
D. Hệ số quy dẫn tải trọng.
[<O A =`D` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 119: Hệ số khả năng làm việc của ổ trục được xác định theo công thức:
A. C=Ptd .(n . h)0 ,3
B. C=Ptd .(n . h)3
C. C=Ptd .(n . h)−0 ,3
D. C=Ptd .(n . h)−3
[<O A =`A` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Lms
Câu 120: Trong công thức l ms= ,thì giá trị Lms là:
F
A. Công ma sát.
B. Mô men ma sát.
C. Công ma sát riêng.
D. Chiều dài đoạn trục bị xoắn.
[<O A =`A` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 121: Đối với cặp bánh răng trụ răng nghiêng, khoảng cách trục theo điều kiện
không dịch chỉnh được xác định bằng công thức:
¿
A. A = A− y .mn
¿
B. A = A+ y . mn
¿
C. A = A− y . M emax
¿
D. A = A+ y . M emax
[<O A =`A` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 122: Xác định số răng của bánh răng chủ động và số răng của bánh răng bị động,
bằng hệ hai phương trình:

A. { z c + z b= z❑
z b / z c =i

B. {
z c −z b=z❑
z b / z c =i

C. {
z c + z b= z❑
z b . z c =i

D. {
z c −z b=z❑
z b . z c =i
[<O A =`A` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 123: Tỉ số truyền cặp bánh răng dẫn động trục trung gian được xác định bằng
công thức:
i ht
A. i 1=
i2 t
i2 t
B. i 1=
i ht
i hi
C. i 1=
i2 t
i2 t
D. i 1=
i hi
[<O A =`A` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 124: Lực vòng tác dụng lên bánh răng trụ răng nghiêng được xác định theo công
thức:
A. P=M max i hi /r 0
B. P=M max i hi /r k
C. P=M ❑ i hi /r 0
D. P=M ❑ i hi /r k
[<O A =`A` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 125: Mô đun pháp tuyến của bánh răng trụ răng nghiêng được xác định bằng
công thức:
A. mn=d /z
B. mn=d . cosβ / z
C. mn=z /d
D. mn=z /d . cosβ
[<O A =`B` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
P
Câu 126: Trong công thức σ u=0 , 36. b . m . y ,thì giá trị b là:
n

A. Chiều rộng bánh răng.


B. Hệ số dạng răng.
C. Chiều dài đường tiếp xúc của răng.
D. Khoảng cách giữa các trục.
[<O A =`A` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 127: Trong công thức tính đường kính trục sơ cấp hộp số d ≈ 12 ,8 √3 M emax
,thì giá trị M emax có đơn vị là:
A. kG . m
B. kG /m
C. kG . m2
D. kG /m2
[<O A =`A` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 128: Góc xoắn trục được tính theo công thức:
M x.l
A. θ=
G.JP
M xmax . l
B. θ=
G.JP
M x . l th
C. θ=
G.JP
M xmax . l th
D. θ=
G.JP
[<O A =`A` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 129: Mô men quán tính độc cực đối với trục rỗng được tính theo công thức:
A. J P=0 , 1.(D4 −d 4 )
B. J P=0 , 1.(D4 + d 4 )
C. J P=0 , 1/(d 4−D 4)
D. J P=0 , 1/(D 4 +d 4 )
[<O A =`A` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
8. M xmax
Câu 130: Trong công thức σ d= ,thì giá trị M xmax là:
0 , 75. ( d 2n−d2t ) . l th . i
A. Mô men xoắn.
B. Mô men xoắn lớn nhất của động cơ.
C. Mô men quán tính độc cực.
D. Mô men xoắn lớn nhất tác dụng lên trục.
[<O A =`D` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
MỨC 3: 10 CÂU
Câu 131: Đối với cặp bánh răng trụ răng thẳng, góc ăn khớp được tính theo công
thức:
¿
A
A. α tb =arccos ⁡( . cos α t )
A
¿
A
B. α tb =arcsin ⁡( . cos α t )
A
¿
A
C. α tb =cos ⁡( .cos α t )
A
¿
A
D. α tb =sin ⁡( . cos α t ).
A
[<O A =`A` C=`C4` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 132: Ứng suất uốn đối với bánh răng trụ răng nghiêng được xác định theo công
thức:
P
A. σ u=0 , 36. b . m . y
n

P
B. σ u=0 , 24. b . m . y
n

P
C. σ u=0 , 36. b . m . y
0 n

P
D. σ u=0 , 24. b . m . y
0 n

[<O A =`B` C=`C4` D=`0.3`>]


[<br>]
Câu 133: Hệ số dạng răng có thể xác định theo công thức:
1 , 23 3 , 33
A. y=0,154− z + 2
1 z1
1 ,23 3 ,33
B. y=0,154+ z + 2
1 z1
1 , 23 3 , 33
C. y=0,154− z − 2
1 z1
1 ,23 3 , 33
D. y=0,154+ z − 2
1 z1
[<O A =`A` C=`C4` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 134: Hệ số sử dụng mô men xoắn động cơ có thể xác định theo công thức:
A. a=0 , 96−0,136.10−2 . N y +0 , 41.10−6 . N 2y
B. a=0 , 96+ 0,136.10−2 . N y +0 , 41. 10−6 . N 2y
C. a=0 , 96−0,136.10−2 . N y −0 , 41. 10−6 . N 2y
D. a=0 , 96+ 0,136.10−2 . N y −0 , 41.10−6 . N 2y
[<O A =`A` C=`C4` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 135: Số vòng quay ổ trục được xác định theo công thức:
v tb . i 0
A. n=2 ,65.
rk
v tb . i p
B. n=2 ,65.
rk
v tb . i 0
C. n=2 ,65.
r0
v tb . i p
D. n=2 ,65.
r0
[<O A =`A` C=`C4` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 136: Mô men ma sát giữa các bề mặt côn ma sát của bánh răng và ống được xác
định bằng công thức:
J c .(ω1−ω2 )
A. M ms=J c . ε=
t
J c .(ω1 +ω 2)
B. M ms=J c . ε=
t
J c .(ω2 −ω1 )
C. M ms=J c . ε=
t
2
J c .(ω1−ω2 )
D. M ms=J c . ε=
t
[<O A =`A` C=`C4` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 137: Góc trượt được xác định theo công thức:
ω b−ω0
A. α t = . tc
2
ω +ω
B. α t = b 0 . t c
2
ω b−ω0
C. α t =
2.t c
ω b +ω 0
D. α t =
2. t c
[<O A =`A` C=`C4` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 138: Nhiệt độ đốt nóng chi tiết của đồng tốc được xác định cho một lần gài số là:
γ . Lms
A. ∆ t=
m. c
γ .l
B. ∆ t= ms
m .c
γ . Lms
C. ∆ t=
mn .c
γ . l ms
D. ∆ t=
mn .c
[<O A =`A` C=`C4` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 139: Trong hình bên dưới, hợp lực của các phản lực tại các gối tựa trong mặt
phẳng ngang được tính theo công thức:
P.m
A. RC =
l
P.n
B. RC =
l
P.l
C. RC =
m
P.l
D. RC =
n
[<O A =`A` C=`C4` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 140: Tải trọng đối với ổ bi hướng kính và ổ bi đỡ chặn, tải trọng được tính theo
công thức:
A. Ptd = ( R+ m. Q ) . k 1 . k 2
B. Ptd = ( R−m .Q ) . k 1 . k 2
C. Ptd = ( R+ m. Q ) /k 1 . k 2
D. Ptd = ( R−m .Q ) /k 1 . k 2
[<O A =`A` C=`C4` D=`0.3`>]
[<br>]
CHƯƠNG 5: TRUYỀN ĐỘNG CÁC ĐĂNG
********
MỨC 1: 6 CÂU
Câu 141: Truyền động các đăng có công dụng, ngoại trừ:
A. Truyền mô men xoắn giữa các trục của hai cụm mà đường tâm trục của các trục
không nằm trên một đường thẳng.
B. Truyền động các đăng dùng để thuận tiện cho việc tháo lắp các cụm, cơ cấu truyền
lực.
C. Dẫn động ra các bánh xe chủ động ở cầu sử dụng hệ thống treo độc lập.
D. Tạo ra những dao động, va đập và tải trọng động lớn trong hệ thống truyền lực.
[<O A =`D` C=`C5` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 142: Yêu cầu đối với hệ truyền động các đăng, ngoại trừ:
A. Truyền mô men xoắn và các trục quay đều không phụ thuộc vào góc lệch giữa
chúng.
B. Hiệu suất truyền động cao ngay cả khi góc α lớn.
C. Làm việc không ồn.
D. Tạo ra những dao động, va đập và tải trọng động lớn trong hệ thống truyền lực.
[<O A =`D` C=`C5` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 143: Góc lệch giữa các trục các đăng càng lớn thì hiệu suất chung của hệ thống
truyền lực sẽ:
A.Tăng mạnh.
B. Giữ nguyên.
C. Giảm.
D. Thay đổi liên tục.
[<O A =`C` C=`C5` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 144: Mức ồn khi làm việc của truyền động các đăng phụ thuộc các yếu tố, ngoại
trừ:
A. Độ chính xác khi chế tạo.
B. Cân bằng động các chi tiết.
C. Sự lắp ráp đúng truyền động các đăng.
D. Vật liệu chế tạo các đăng.
[<O A =`D` C=`C5` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 145: Theo kết cấu và tính chất động học của khớp các đăng, thì các đăng được
chia ra thành các loại:
A. Các đăng đồng tốc và các đăng khác tốc.
B. Các đăng đơn chỉ với một khớp nối các đăng.
C. Các đăng kép với hai khớp các đăng.
D. Loại nhiều khớp các đăng.
[<O A =`A` C=`C5` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 146: Trong hình bên dưới, lực R là:

A. Phản lực pháp tuyến từ đường tác dụng lên bánh xe.
B. Phản lực tiếp tuyến từ đường tác dụng lên bánh xe lực kéo.
C. Phản lực tiếp tuyến từ đường tác dụng lên bánh xe lực kéo lực phanh.
D. Phản lực ngang của đường tác dụng lên bánh xe.
[<O A =`A` C=`C5` D=`0.1`>]
[<br>]
MỨC 2: 10 CÂU
Câu 147: Trong sơ đồ bên dưới, các trục được ghép nối quay đều khi thỏa mãn điều
kiện:

A. cos γ 1 . cos γ 2=cos γ 3


B. cos γ 1 . cos γ 3=cos γ 2
C.cos γ 2 . cos γ 3=cos γ 1
D. cos γ 1 . cos γ 2=cos ⁡(γ 3 )2
[<O A =`A` C=`C5` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 148: Mô men quán tính do trục các đăng quay không đều được tính theo công
thức:

A. M j =J a .
dt

B. M j =J b .
dt

C. M j =J c .
dt

D. M j =J e .
dt
[<O A =`A` C=`C5` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 149: Trong hình bên dưới, giá trị góc α được xác định theo biểu thức:

A. tgα=tgβ . cos γ 1
B. tgα=tgβ . cos γ 2
C. tgα=tgβ . sin γ 1
D. tgα=tgβ . sin γ 2
[<O A =`A` C=`C5` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 150: Khi các đăng truyền mô men xoắn, ở mối ghép then hoa phát sinh lực chiều
trục được xác định theo công thức:
M emax . i hI
A. Q= .μ
r tb
M max . i hI
B. Q= .μ
r tb
M emax . i hI
C. Q= .μ
r0
M max . i hI
D. Q= .μ
r0
[<O A =`A` C=`C5` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 151: Trong hình bên dưới, Để đảm bảo sự quay đều giữa trục 1 và trục 3 thì phải
thỏa mãn điều kiện:

A. γ 1=γ 2
B. cos γ 1=2.cosγ 2
C. cosγ 1=3. cosγ 2
D. cosγ 1=4. cosγ2
[<O A =`A` C=`C5` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 152: Trong hình bên dưới, phương trình cân bằng năng lượng của khớp các đăng
là:

A. M 1 . ω 1=M 2 . ω 2
B. M 1 . ω 2=M 2 . ω 1
C. M 1 /ω1=M 2 /ω 2
D. M 1 . ω 21=M 2 . ω 22
[<O A =`A` C=`C5` D=`0.2`>]
[<br>]
2 2
1−cos α . sin γ 1
Câu 153: Trong công thức M 2=M 1 . ,thì giá trị M 1 là:
cos γ 1
A. Mô men xoắn được cấp đến khớp các đăng.
B. Mô men xoắn lớn nhất của động cơ.
C. Mô men quán tính của các chi tiết quay của ô tô quy dẫn về trục các đăng.
D. Mô men quán tính của các chi tiết quay của ô tô quy dẫn về ly hợp.
[<O A =`A` C=`C5` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 154: Trong hình bên dưới, mô men phanh được tính theo công thức:

A. M p=P p . r k
B. M p=Pk . r k
C. M p=P p . R1
D. M p=Pk . R1
[<O A =`A` C=`C5` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 155: Dựa vào đồ thị bên dưới, tỉ số vận tốc giữa trục đầu vào và trục đầu ra bằng
nhau ở góc quay:

A. α =0 và α =π
π
B. α = và α =π
2
π 3π
C. α =¿ và α =
4 4
π
D. α =0 và α =
2
[<O A =`A` C=`C5` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 156: Trong hình bên dưới, giá trị góc β được xác định theo biểu thức:
tgα
A. tgβ = cos γ
1

tgα
B. tgβ = cos γ
2

tgα
C. tgβ = sin γ
1

tgα
D. tgβ = sin γ
2

[<O A =`A` C=`C5` D=`0.2`>]


[<br>]
MỨC 3: 4 CÂU
Câu 157: Mức độ quay không đều của trục bị động được xác định bằng công thức:
ω2 max −ω2 min 1
A. k = = −cosγ
ω1 cosγ
ω2 max + ω2 min 1
B. k = = −cosγ
ω1 cosγ
ω2 max −ω2 min 1
C. k = = +cosγ
ω1 cosγ
ω2 max + ω2 min 1
D. k = = + cosγ
ω1 cosγ
[<O A =`A` C=`C5` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 158: Tỉ số truyền của khớp các đăng khác tốc với trục chữ thập được xác định
theo công thức:
2 2
M 1−cos α . sin γ 1
A. i cd = 2 =
M1 cos γ 1
2 2
M 1+ cos α . sin γ 1
B. i cd = 2 =
M1 cos γ 1
2 2
M 2 1−cos α . sin γ 1
C. i cd = = 2
M1 cos γ 1
2 2
M 2 1+ cos α . sin γ 1
D. i cd = = 2
M1 cos γ 1
[<O A =`A` C=`C5` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 159: Trong hình bên dưới, quan hệ của các góc quay được xác định theo công
thức:

ω2 cosγ
A. =
ω1 1−cos 2 α .sin 2 γ
ω2 cosγ
B. =
ω1 1+ cos2 α . sin2 γ
ω2 cos γ
2
C. =
ω1 1−cos 2 α .sin 2 γ
ω2 2
cos γ
D. =
ω1 1+ cos2 α . sin2 γ
[<O A =`A` C=`C5` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 160: Trong hình bên dưới, quan hệ giữa góc φ và góc α được xác định theo biểu
thức:

tgφ cos γ 2
A. =
tgα cos γ 1
tgα
B. tgβ = cos γ
2

tgα
C. tgβ = sin γ
1

tgα
D. tgβ = sin γ
2

[<O A =`A` C=`C5` D=`0.3`>]


[<br>]
CHƯƠNG 6: CẦU CHỦ ĐỘNG
********
MỨC 1: 15 CÂU
Câu 161: Yêu cầu đối với cầu chủ động, ngoại trừ:
A. Bảo đảm tối ưu về chất lượng kéo và tính kinh tế nhiên liệu của ô tô.
B. Hiệu suất truyền lực cao khi truyền mô men xoắn từ trục các đăng đến các bánh xe
chủ động.
C. Giá thành thấp.
D. Giảm được mô men xoắn ở các cụm truyền lực nằm trước truyền lực chính để giảm
trọng lượng và kích thước bao của chúng.
[<O A =`D` C=`C6` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 162: Công dụng của truyền lực chính, ngoại trừ:
A. Đảm bảo đồng bộ đặc tính của động cơ với đặc tính động lực học của ô tô để bảo
đảm vận tốc chuyển động lớn nhất của ô tô.
B. Giảm được mô men xoắn ở các cụm truyền lực nằm trước truyền lực chính để giảm
trọng lượng và kích thước bao của chúng.
C. Tăng và thay đổi phương truyền một góc 90 [ 0] mô men xoắn từ truyền động các
đăng đến các bánh xe chủ động.
D. Có độ tin cậy và tuổi thọ cao.
[<O A =`D` C=`C6` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 163: Phân loại truyền lực chính, ngoại trừ:
A. Theo kết cấu bộ truyền.
B. Theo số cặp bánh răng ăn khớp.
C. Theo cấp tỉ số truyền.
D. Theo trạng thái làm việc.
[<O A =`D` C=`C6` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 164: Ưu điểm của truyền lực chính bánh răng côn, ngoại trừ:
A. Số răng ăn khớp đồng thời lớn nên giảm áp suất và tải tác dụng trên bề mặt răng.
B. Nâng cao khả năng dự trữ bền và khả năng chống mòn.
C. Kích thước bộ truyền gọn hơn, cho phép hạ thấp chiều cao trọng tâm ô tô.
D. Lực chiều trục nhỏ.
[<O A =`D` C=`C6` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 165: Ưu điểm của truyền lực chính hypoit, ngoại trừ:
A. Kết cấu sẽ cứng vững và độ bền cao.
B. Kết cấu nhỏ gọn.
C. Áp suất tổng hợp lên răng giảm xuống.
D. Không có hiện tượng trượt ngang lẫn trượt dọc trên bề mặt răng.
[<O A =`D` C=`C6` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 166: Ưu điểm của truyền lực chính kép, ngoại trừ:
A. Tỉ số truyền cao.
B. Đảm bảo được khoảng sáng gầm xe cho ô tô.
C. Không làm tăng kích thước của các chi tiết.
D. Giá thành rẽ.
[<O A =`D` C=`C6` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 167: Yêu cầu đối với vi sai:
A. Phân phối mô men xoắn của động cơ truyền xuống ra các bánh xe chủ động và ra
các cầu chủ động.
B. Cho phép các bánh xe chủ động quay với các vận tốc góc khác nhau khi chuyển
động trên đường không bằng phẳng và khi quay vòng.
C. Bảo đảm cho các bánh xe chủ động lăn không xảy ra trượt lết và trượt quay khi ô tô
chuyển động quay vòng và khi chuyển động trên đường không bằng phẳng.
D. Phân phối mô men xoắn giữa các bánh xe chủ động hoặc giữa các cầu chủ động
theo tỉ lệ.
[<O A =`D` C=`C6` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 168: Vi sai có công dụng, ngoại trừ:
A. Phân phối mô men xoắn của động cơ truyền xuống ra các bánh xe chủ động và ra
các cầu chủ động.
B. Cho phép các bánh xe chủ động quay với các vận tốc góc khác nhau khi chuyển
động trên đường không bằng phẳng và khi quay vòng.
C. Bảo đảm cho các bánh xe chủ động lăn không xảy ra trượt lết và trượt quay khi ô tô
chuyển động quay vòng và khi chuyển động trên đường không bằng phẳng.
D. Tăng mô men xoắn động cơ khi ô tô chuyển động quay vòng và khi chuyển động
trên đường không bằng phẳng.
[<O A =`D` C=`C6` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 169: Vi sai được phân loại dựa trên các cơ sở, ngoại trừ:
A. Theo vị trí của vi sai trong hệ thống truyền lực.
B. Theo ma sát trong vi sai.
C. Theo đặc tính phân phối mô men xoắn.
D. Theo số lượng vi sai.
[<O A =`D` C=`C6` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 170: Cơ cấu khóa vi sai được sử dụng khi:
A. Ô tô quay vòng sang trái.
B. Ô tô quay vòng sang phải.
C. Ô tô chuyển động trên đường không bằng phẳng.
D. Khi các bánh xe chủ động chuyển động trên đường có hệ số bám khác nhau ở mỗi
bánh.
[<O A =`D` C=`C6` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 171: Để đặc trưng cho việc phân phối mô men xoắn giữa các bánh xe chủ động
người ta sử dụng:
A. Hệ số ma sát.
B. Hệ số bám.
C. Hệ số khóa vi sai.
D. Hệ số hypôít.
[<O A =`C` C=`C6` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 172: Khi hệ số khóa có giá trị lớn hơn giá trị tối ưu sẽ sinh dẫn đến các hiện
tượng, ngoại trừ:
A. Tăng sự mòn lốp.
B. Tăng tải trọng lên ở một trong những bán trục.
C. Giảm hiệu suất truyền lực giữa các bánh răng bán trục.
D. Nâng cao tính dẫn hướng.
[<O A =`D` C=`C6` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 173: Trong hình bên dưới thể hiện sơ đồ loại bán trục:
A. Bán trục không giảm tải.
1
B. Bán trục giảm tải
2
3
C. Bán trục giảm tải
4
D. Bán trục giảm tải hoàn toàn.
[<O A =`C` C=`C6` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 174: Bán trục giảm nửa tải là loại bán trục:
A. Ổ trục được đặt giữa bán trục và các te cầu chủ động.
B. Ổ trục được đặt giữa moay ơ bánh xe và các te cầu chủ động.
C. Ở ngoài bánh xe sử dụng hai ổ đặt giữa moay ơ bánh xe và các te cầu chủ động.
D. Ổ bi bên trong và bên ngoài đặt trực tiếp lên bán trục.
[<O A =`A` C=`C6` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 175: Yêu cầu đối với bán trục:
A. Truyền mô men xoắn và các trục quay đều không phụ thuộc vào góc lệch giữa
chúng;
B. Hiệu suất truyền động cao ngay cả khi góc α lớn;
C. Làm việc không ồn.
D. Bảo đảm truyền mô men xoắn từ vi sai ra bánh xe chủ động mà không xảy ra các
tải trọng xung, va đập và quay đều.
[<O A =`D` C=`C6` D=`0.1`>]
[<br>]
MỨC 2: 25 CÂU
Câu 176: Hiệu suất truyền lực của truyền lực chính hypoit được tính theo công thức:
1+ μ . tg β 2
A. η=
1+ μ . tg β 1
1−μ .tg β2
B. η=
1−μ .tg β1
1+ μ . tg β 1
C. η=
1+ μ . tg β 2
1−μ .tg β1
D. η=
1−μ .tg β2
[<O A =`A` C=`C6` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 177: Trong công thức P1=Pn . cos β 1 ,thì giá trị Pn là:
A. Lực vòng trên các bánh răng.
B. Lực chiều trục trên các bánh răng.
C. Lực hướng kính trên các bánh răng.
D. Lực pháp tuyến tác dụng lên các bánh răng.
[<O A =`D` C=`C6` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 178: Mô đun pháp tuyến của bánh răng truyền lực chính được xác định theo công
thức:
L e . cosβ
A. mn=
0 , 5. √ z 1 + z 2
2 2

Le . cosβ
B. mn=
0 , 5. √ z 1−z 2
2 2

Le . sinβ
C. mn=
0 , 5. √ z 1 + z 2
2 2

Le . sinβ
D. mn=
0 , 5. √ z 1−z 2
2 2

[<O A =`A` C=`C6` D=`0.2`>]


[<br>]
Câu 179: Đối với bánh răng côn truyền lực chính lực vòng được xác định theo công
thức:
M emax . i hI
A. P1=
r tb
M max .i hI
B. P1=
r tb
M emax . i hI
C. P1=
r0
M max .i hI
D. P1=
r0
[<O A =`B` C=`C6` D=`0.2`>]
[<br>]
P
Câu 180: Trong công thức σ u= y . b . t ,thì giá trị P là:
n

A. Lực vòng.
B. Lực chiều trục.
C. Lực hướng kính.
D. Lực pháp tuyến.
[<O A =`A` C=`C6` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 181: Khi vỏ cố định, tham số động học (tỉ số truyền trong) của cơ cấu vi sai được
xác định theo công thức:
1 z ω 1−ω 0
A. p= =
z2 ω 2−ω 0
2 z ω 2−ω 0
B. p= =
z1 ω 1−ω 0
1 z ω1 +ω0
C. p= =
z2 ω 2 +ω0
2 z ω 2 +ω0
D. p= =
z1 ω1 +ω0
[<O A =`A` C=`C6` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 182: Phương trình phân phối mô men xoắn giữa các bánh xe chủ động là:
A. M 1+ M 2=M 0
B. M 1−M 2=M 0
C. M 1+ M 2=2. M 0
D. M 1−M 2=2. M 0
[<O A =`A` C=`C6` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 183: Hệ số khóa vi sai được xác định theo công thức:
M2
A. k σ =
M1
M1
B. k σ =
M2
M2
C. k σ =
M0
M1
D. k σ =
M0
[<O A =`A` C=`C6` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 184: Đối với vi sai đối xứng, mô men trên bán trục quay chậm được tính theo
công thức:
A. M 2=0 , 5.(M 0 + M ms)
B. M 2=0 , 5.(M 0−M ms )
C. M 2=0 , 5.(M 1 + M ms)
D. M 2=0 , 5.(M 1−M ms )
[<O A =`A` C=`C6` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 185: Đối với vi sai đối xứng, hệ số khóa của vi sai đối xứng được xác định theo
công thức:
M 0 + M ms
A. k σ =
M 0−M ms
M 0−M ms
B. k σ =
M 0−M ms
M 0 + M ms
C. k σ =
M 0 + M ms
M 0−M ms
D. k σ =
M 0 + M ms
[<O A =`A` C=`C6` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 186: Diện tích mặt đầu bánh răng hành tinh được xác định theo công thức:
A. F ht=π .(d 21−d 2)/4
B. F ht=π .(d 21 +d 2 )/4
C. F ht =π 2 .(d 21−d2 )/4
D. F ht =π 2 .(d 21 +d 2)/4
[<O A =`A` C=`C6` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 187: Trong công thức Rk =0 ,5. Gi . λi ,thì giá trị λ i là:
A. Hệ số phân bố trọng lượng phụ thuộc vào chế độ chuyển động.
B. Hệ số phân bố trọng lượng lên cầu khi phanh.
C. Hệ số tải trọng động.
D. Hệ số kích thước.
[<O A =`A` C=`C6` D=`0.2`>]
[<br>]
180. M t .l
Câu 188: Trong công thức θ= ,thì giá trị J x có đơn vị là:
π . G. J x
A. cm2
B. cm4
C. m2
D. m4
[<O A =`D` C=`C6` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 189: Đường kính sơ bộ bán trục được xác định bởi công thức:
A. d=α . √ M t
B. d=α . √ M emax
C. d=α . √ M max
D. d=α . √ M 0
[<O A =`A` C=`C6` D=`0.2`>]
[<br>]
z1
Câu 190: Trong công thức M 1= .(M 0 + M ms ) ,thì giá trị z 2 là:
z2 + z 1
A. Số răng thực tế của bánh răng.
B. Số răng của bánh răng bán trục.
C. Số răng tương ứng với bánh răng quay nhanh.
D. Số răng tương ứng với bánh răng quay chậm.
[<O A =`C` C=`C6` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 191: Khi tính toán dầm cầu chủ động ở chế độ lực kéo cực đại, mặt cắt dầm cầu
là hình chữ nhật, ứng suất uốn được xác định theo công thức:
M ud M un
A. σ u= +
W ud W un
M ud M un
B. σ u= −
W ud W un
M ud M un
C. σ u= +
W un W ud
M ud M un
D. σ u= −
W un W ud
[<O A =`A` C=`C6` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 192: Tỉ số truyền của truyền lực chính hypôít được xác định theo công thức:
2z d 2 . mn . cos β 2
A. i o= =
z1 d 1 . mn . cos β 1
2z d 2 . mn . cos β 1
B. i o= =
z1 d 1 . mn . cos β 2
2z d 1 . mn . cos β 2
C. i o= =
z1 d 2 . mn . cos β 1
2z d 1 . mn . cos β 1
D. i o= =
z1 d 2 . mn . cos β 2
[<O A =`A` C=`C6` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 193: Hệ số gài vi sai được xác định theo công thức:
' M ms M 2 −M 1
A. k σ = =
M 0 M 2+ M 1
' M ms M 2+ M 1
B. k σ = =
M 0 M 2 −M 1
' M 0 M 2 −M 1
C. k σ = =
M ms M 2+ M 1
' M 0 M 2+ M 1
D. k σ = =
M ms M 2 −M 1
[<O A =`A` C=`C6` D=`0.2`>]
[<br>]

(
Câu 194: Trong công thức t n=t s . 1−
b
2r )
. sinδ . cosβ ,thì giá trị t slà:

A. Bước răng ở tiết diện trung bình của răng.


B. Bước răng theo vòng tròn nguyên đáy lớn.
C. Thời gian trượt của đồng tốc.
D. Thời gian hòa tốc.
[<O A =`B` C=`C6` D=`0.2`>]
[<br>]
2
b .c (2 a+3 b). b
Câu 195: Trong công thức f n=R . −Q .r tb . ,thì giá trị J là:
3 E.J 6. E . J
A. Mô men quán tính tiết diện trục.
B. Mô men trên các bánh răng bán trục.
C. Mô men trên vỏ vi sai.
D. Mô men ma sát trong cơ cấu vi sai.
[<O A =`A` C=`C6` D=`0.2`>]
[<br>]
1 z ω 1−ω 0
Câu 196: Trong công thức p= = ,thì giá trị ω 0 là:
z2 ω 2−ω 0
A. Vận tốc góc tương ứng của bánh răng bán trục.
B. Vận tốc góc của vỏ vi sai.
C. Vận tốc góc củabánh răng cần gài số ở số truyền cao.
D. Vận tốc góc của bánh răng bị động.
[<O A =`B` C=`C6` D=`0.2`>]
[<br>]
φ max
Câu 197: Trong công thức k σ = ,thì giá trị φ maxlà:
φ min
A. Hệ số bám ở bánh xe quay chậm.
B. Hệ số bám ở bánh xe quay nhanh.
C. Hệ số bám ở cầu chủ động.
D. Hệ số bám ở cầu bị động.
[<O A =`A` C=`C6` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 198: Ứng suất dập ở cổ chốt tại vị trí lắp các bánh răng hành tinh được xác định
theo công thức:
P0
A. σ d=
d .l 1
Pkmax
B. σ d=
d .l 1
Pv
C. σ d=
d .l 1

D. σ d=
d .l 1
[<O A =`A` C=`C6` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 199: Lực chiều trục tác dụng lên bánh răng hành tinh được xác định theo công
thức:
A. Q=P 0 . tgα . sinδ
B. Q=P kmax . tgα . sinδ
C. Q=P v . tgα . sinδ
D. Q=P φ . tgα . sinδ
[<O A =`A` C=`C6` D=`0.2`>]
[<br>]
180. M t .l
Câu 200: Trong công thức θ= ,thì giá trị G là:
π . G. J x
A. Mô đun đàn hồi loại 2.
B. Mô đun đàn hồi của vật liệu khi chịu xoắn.
C. Tải trọng thẳng đứng phân bố lên cầu thứ I khi ô tô đứng yên.
D. Trọng lượng toàn bộ của xe.
[<O A =`A` C=`C6` D=`0.2`>]
[<br>]
MỨC 3: 10 CÂU
Câu 201: Số răng tương đương của bánh răng truyền lực chính được xác định theo
công thức:
z
A. z td= 3
cos β .cosδ
z
B. z td= 3
cos β . sinδ
z
C. z td= 3
sin β . cosδ
z
D. z td= 3
sin β . sinδ
[<O A =`A` C=`C6` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 202: Bán kính tương đương của bánh răng côn răng xoắn được xác định theo
công thức:
r tb1
A. ρ1= 2
cos β 1 .cos δ 1
r tb 1
B. ρ1= 2
sin β 1 . cos δ 1
r tb 1
C. ρ1= 2
cos β 1 .sin δ 1
r tb 1
D. ρ1= 2
sin β 1 . sin δ 1
[<O A =`A` C=`C6` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 203: Đối với vi sai không đối xứng, mô men trên bán trục quay chậm được tính
theo công thức:
z2
A. M 2= .(M 0 −M ms)
z 2+ z 1
z2
B. M 2= .(M 0 + M ms )
z 2+ z 1
z1
C. M 2= .(M 0 −M ms)
z 2+ z 1
z1
D. M 2= .(M 0 + M ms )
z 2+ z 1
[<O A =`A` C=`C6` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 204: Hiệu suất của vi sai được xác định bằng biểu thức:
N ms M ms ω1−ω2
A. η vs=1− =1− .
N0 M0 ω0
N0 M 0 ω1−ω2
B. η vs=1− =1− .
N ms M ms ω0
N ms M ms ω1 +ω 2
C. η vs=1− =1− .
N0 M0 ω0
N0 M 0 ω1 +ω 2
D. η vs=1− =1− .
N ms M ms ω0
[<O A =`A` C=`C6` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 205: Mô men lớn nhất từ động cơ tác dụng lên bánh răng bán trục được xác định
theo công thức:
A. M tt =0 ,5. M emax . ( 1+k σ ) . ih 1 .i 0
B. M tt =0 ,5. M max . ( 1+ k σ ) .i h 1 .i 0
C. M tt =0 ,5. M ms . ( 1+k σ ) . i h1 . i 0
D. M tt =0 ,5. M 0 . ( 1+k σ ) . i h 1 . i 0
[<O A =`A` C=`C6` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 206: Lực vòng tác dụng lên cổ chốt tại vị trí lắp trên vỏ vi sai được xác định theo
công thức:
M max .i h 1 . i 0
A. Pvs =
r 2 . nc
M max .i h 1 . i 0
B. Pvs =
r 1 . nc
M ms . i h1 . i0
C. Pvs =
r2 . nc
M ms . i h1 . i0
D. Pvs =
r1 . nc
[<O A =`A` C=`C6` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 207: Khi tính toán dầm cầu chủ động ở chế độ lực ngang cực đại, phản lực pháp
tuyến được xác định theo công thức:

'
Gi 2. φmax . h g
A. Rkt , p = .(1± )
2 B
'
Gφ 2. φ max . hg
B. Rkt , p = i .(1± )
2 B
G 2. φmax . h g
C. Rkt , p = i .(1± )
2 B
Gφ 2. φ max . hg
D. Rkt , p = i .(1± )
2 B
[<O A =`A` C=`C6` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 208: Khi tính toán dầm cầu chủ động ở chế độ thẳng đứng cực đại, dầm cầu bị
uốn trong mặt phẳng thẳng đứng được xác định theo công thức:

A. σ u=Rk . k d . l
B. σ u=Rkmax . k d .l
C. σ u=R'❑ . k d . l
D. σ u=R'❑' . k d . l
[<O A =`A` C=`C6` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 209: Giá trị bán kính trung bình của vòng lăn bánh răng côn được xác định theo
công thức:
A. r tb =r −0 , 5.l . sinδ
B. r tb =r + 0 ,5. l . sinδ
C. r tb =r −0 , 5. Le . sinδ
D. r tb =r + 0 ,5. Le . sinδ
[<O A =`A` C=`C6` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 210: Mô men tính toán bán trục theo điều kiện bám được xác định bằng công
thức:
A. M tφ=0 ,5. Gφ 2 . φmax .r k
B. M tφ=0 ,5. Gφ 2 . φmax .r tb
C. M tφ=0 ,5. Gφ 2 . φ . r k
D. M tφ=0 ,5. Gφ 2 . φ . r tb
[<O A =`A` C=`C6` D=`0.3`>]
[<br>]
CHƯƠNG 7: HỆ THỐNG PHANH
********
MỨC 1: 15 CÂU
Câu 211: Công dụng của hệ thống phanh, ngoại trừ:
A. Giảm vận tốc chuyển động của ô tô cho đến khi dừng hẳn.
B. Giảm vận tốc chuyển động của ô tô cho đến vận tốc cần thiết.
C. Để giữ cố định xe tại chỗ nhất là trên dốc.
D. Đảm bảo quãng đường phanh ngắn nhất hoặc gia tốc phanh lớn nhất khi phanh đột
ngột trong trường hợp nguy hiểm.
[<O A =`D` C=`C7` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 212: Hệ thống phanh được phân chia thành các loại phanh, ngoại trừ:
A. Hệ thống phanh công tác.
B. Hệ thống phanh dừng.
C. Hệ thống phanh dự trữ.
D. Hệ thống phanh khí nén.
[<O A =`D` C=`C7` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 213: Yêu cầu đối với hệ thống phanh, ngoại trừ:
A. Có độ tin cậy làm việc cao.
B. Thời gian chậm tác dụng khi phanh phải nhỏ.
C. Bảo đảm phân bố lực phanh như nhau và hợp lý ở các bánh xe của từng cầu.
D. Giảm vận tốc chuyển động của ô tô cho đến vận tốc cần thiết.
[<O A =`D` C=`C7` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 214: Yêu cầu đối với hệ thống phanh:
A. Kết cấu đơn giản, thuận tiện cho điều chỉnh và chăm sóc bảo dưỡng.
B. Giảm vận tốc chuyển động của ô tô cho đến khi dừng hẳn.
C. Giảm vận tốc chuyển động của ô tô cho đến vận tốc cần thiết.
D. Để giữ cố định xe tại chỗ nhất là trên dốc.
[<O A =`A` C=`C7` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 215: Trong hình vẽ bên dưới, chi tiết số 1 là:
A. Guốc phanh.
B. Mâm phanh.
C. Tang trống.
D. Chốt quả đào.
[<O A =`A` C=`C7` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 216: Kết cấu của ABS gồm các phần tử:
A. Các cảm biến, khối điều khiển điện tử, cơ cấu chấp hành.
B. Các cảm biến, nguồn cung cấp năng lượng, cơ cấu chấp hành.
C. Các cảm biến, khối điều khiển điện tử, bộ phận điều chỉnh.
D. Các cảm biến, các phần tử nhằm nâng cao chất lượng khai thác và độ tin cậy làm
việc, cơ cấu chấp hành.
[<O A =`A` C=`C7` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 217: Trên ô tô dẫn động phanh cơ khí được áp dụng ở hệ thống phanh:
A. Hệ thống phanh công tác.
B. Hệ thống phanh dừng.
C. Hệ thống phanh dự trữ.
D. Hệ thống phanh khí nén.
[<O A =`B` C=`C7` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 218: Trong hình vẽ bên dưới, chi tiết số 3 là:
A. Guốc phanh.
B. Tang phanh.
C. Đòn dẫn động.
D. Thanh kéo.
[<O A =`B` C=`C7` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 219: Dẫn động phanh thủy lực có ưu điểm, ngoại trừ:
A. Nhỏ gọn, có khối lượng không lớn.
B. Thời gian chậm tác dụng nhỏ.
C. Bảo đảm phanh đồng thời tất cả các bánh xe.
D. Hiệu quả cao khi không có trợ lực.
[<O A =`D` C=`C7` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 220: Cơ cấu điều hòa lực phanh dùng để:
A. Hạn chế lực phanh ở các bánh xe cầu sau.
B. Hạn chế lực phanh ở các bánh xe cầu trước.
C. Tăng lực phanh ở bánh xe cầu sau.
D. Tăng lực phanh ở bánh xe cầu trước.
[<O A =`A` C=`C7` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 221: Trong hình vẽ bên dưới thể hiện dẫn động phanh:
A. Thủy lực loại một dòng.
B. Thủy lực loại hai dòng.
C. Cơ khí.
D. Khí nén.
[<O A =`A` C=`C7` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 222: Hệ thống chống bó cứng bánh xe khi phanh có các ưu điểm, ngoại trừ:
A. Duy trì khả năng điều khiển ô tô bằng vành lái.
B. Giữ ổn định hướng chuyển động của xe khi phanh trên đường vòng, hay trên đường có
trạng thái khác nhau.
C. Duy trì độ trượt của bánh xe khi phanh trong vùng trượt tối ưu.
D. Nâng cao hệ số bám của bánh xe với mặt đường.
[<O A =`D` C=`C7` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 223: Nhược điểm của hệ thống phanh ABS, ngoại trừ:
A. Phức tạp và đa dạng về kết cấu.
B. Giá thành cao.
C. Đòi hỏi áp dụng kỹ thuật điện tử.
D. Không thể điều khiển ô tô bằng vành lái khi phanh.
[<O A =`A` C=`C7` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 224: Yêu cầu đối với các tấm ma sát, ngoại trừ:
A. Có đủ độ cứng, độ bền.
B. Có khả năng chống mòn.
C. Có khả năng giữ được tính chất vật lý khi nhiệt độ lên tới 400 [oC].
D. Phụ thuộc nhiều vào vận tốc trượt, vào nhiệt độ đốt nóng.
[<O A =`D` C=`C7` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 225: Theo dạng của đặc tính làm việc bộ điều hoà chúng ta có thể chia ra hai loại:
A. Bộ hạn chế áp suất và bộ bù áp suất.
B. Dạng tĩnh và dạng động.
C. Dạng một pít tông và dạng hai pít tông.
D. Dạng ma sát và dạng thủy lực.
[<O A =`A` C=`C7` D=`0.1`>]
[<br>]
MỨC 2: 25 CÂU
Câu 226: Trong hình vẽ bên dưới, cường độ mài mòn guốc phanh ở guốc sơ cấp và
guốc thứ cấp là:

A. Guốc sơ cấp mòn nhanh hơn guốc thứ cấp.


B. Guốc sơ cấp mòn chậm hơn guốc thứ cấp.
C. Hai guốc mòn như nhau.
D. Không thể xác định được.
[<O A =`A` C=`C7` D=`0.2`>]
[<br>]
n
Jp
Câu 227: Trong công thức∑ M pi = . G .r k ,thì giá trị n là:
i=1 g
A. Số lượng trục bánh xe.
B. Số lượng bánh xe.
C. Số lượng con lăn.
D. Số lượng bánh răng hành tinh.
[<O A =`A` C=`C7` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 228: Công ma sát riêng của ô tô khi phanh ở vận tốc ban đầu được xác định theo
công thức:
2
G . v1
A. l ms=
2. g . F❑
2
G . v1
B. l ms=
2. g . F C
2
G . v1
C. l ms=
2. g . F
2
G . v1
D. l ms=
2. g . F ht
[<O A =`A` C=`C7` D=`0.2`>]
[<br>]
2
−5 G . v1
Câu 229: Trong công thức T t=T 0 +0,922. 10 ,thì giá trị c có đơn vị là:
n. c .G t
A. kcalo.(kG.oC)-1
B. kcalo.(kG.oC)
C. kcalo.(kG.oC)2
D. kcalo.(kG.oC)-2
[<O A =`A` C=`C7` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 230: Hệ số hiệu quả của cơ cấu phanh được xác định theo công thức:
Mp
A. K E=
( P1 + P2 ) .r d
Mp
B. K E=
( P1−P2 ) . r d
Mp
C. K E=
( P1 + P2 ) .r k
Mp
D. K E=
( P1−P2 ) . r k
[<O A =`A` C=`C7` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 231: Trị số mô men phanh của cơ cấu phanh đĩa được xác định theo công thức:
A. M p=2. P . μ . r tb
B. M p=2. P . μ . r k
C. M p=2. P . μ . r t
D. M p=2. P . μ . r 0
[<O A =`A` C=`C7` D=`0.2`>]
[<br>]
Y
Câu 232: Trong công thức p= ,thì giá trị F là:
F
A. Diện tích bề mặt ma sát của đĩa.
B. Diện tích làm mát của tang trống phanh.
C. Tổng diện tích toàn bộ các má phanh ô tô.
D. Diện tích của một má phanh ô tô.
[<O A =`A` C=`C7` D=`0.2 `>]
[<br>]
φ . Gi . r k
Câu 233: Trong công thức M p= ,thì giá trị i 0 là:
i0 . ic . i¿
A. Tỉ số truyền của truyền lực chính.
B. Tỉ số truyền của truyền lực cạnh.
C. Tỉ số truyền của giảm tốc bánh xe.
D. Tỉ số truyền của dẫn động.
[<O A =`A` C=`C7` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 234: Ở hệ thống phanh dẫn động thủy lực đơn giản, thì lực tác dụng lên tác dụng
lên guốc phanh được xác định theo công thức:
2
π .d
A. P= .p
4
2
π .d
B. P= . p0
4
2
π . dc
C. P= .p
4
2
π . dc
D. P= . p0
4
[<O A =`A` C=`C7` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 235: Đường kính của xi lanh phanh bánh xe được xác định theo công thức:

A. d i=
√ 4. Pi
π.p

B. d i=
√ 4. Pk
π.p

C. d i=
√ 4. Pi
π . p0

D. d i=
√ 4. Pk
π . p0
[<O A =`A` C=`C7` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 236: Hệ số khuếch đại dẫn động được xác định bằng công thức:
X 1+ X 2
A. k y =
X1
X 1−X 2
B. k y =
X1
X 1+ X 2
C. k y =
X2
X 1−X 2
D. k y =
X2
[<O A =`A` C=`C7` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 237: Sự phân bố lực phanh tối ưu giữa các bánh xe cầu trước và cầu sau được
xác định qua biểu thức:
P p 1 R1 b+ φ .h g
A. = =
P p 2 R2 a−φ . hg
P p 1 R1 b−φ . hg
B. = =
P p 2 R2 a−φ . hg
P p 1 R1 b+φ . h g
C. = =
P p 2 R2 a+φ . h g
P p 1 R1 b−φ . hg
D. = =
P p 2 R2 a+ φ .h g
[<O A =`A` C=`C7` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 238: Khi bánh xe bị phanh, độ trượt được xác định bằng công thức:
v k −ωk . r k
A. λ= .100%
vk
v k +ω k .r k
B. λ= .100%
vk
v k −ωk . r k
C. λ= .100%
v max
v k +ω k .r k
D. λ= .100%
v max
[<O A =`A` C=`C7` D=`0.2`>]
[<br>]

Câu 239: Trong công thức J k . k
=M p−M φ ,thì giá trị M φlà:
dt
A. Mô men quán tính của bánh xe.
B. Mô men phanh bánh xe.
C. Mô men bám.
D. Mô men xoắn lớn nhất của động cơ.
[<O A =`C` C=`C7` D=`0.2`>]
[<br>]
Y1
Câu 240: Trong công thức p1= ,thì giá trị Y 1 là:
β 1 . r t . b1
A. Phản lực pháp tuyến từ tang phanh tác dụng lên guốc trước.
B. Phản lực pháp tuyến từ tang phanh tác dụng lên guốc sau.
C. Phản lực pháp tuyến của đường tác dụng lên các bánh xe ở cầu trước.
D. Phản lực pháp tuyến của đường tác dụng lên các bánh xe ở cầu sau.
[<O A =`A` C=`C7` D=`0.2`>]
[<br>]
l b . e .η
Câu 241: Trong công thức k =2. a . c . d ,thì giá trị η là:
c

A. Hiệu suất của dẫn động.


B. Hiệu suất truyền khí nén.
C. Hiệu suất hệ thống truyền lực.
D. Hiệu suất của khớp nối thủy lực.
[<O A =`A` C=`C7` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 242: Trong công thức Y = p . β . r t . b ,thì giá trị plà:
A. Áp lực riêng từ tang phanh tác dụng lên tấm ma sát.
B. Lực vòng.
C. Tham số động học của cơ cấu vi sai.
D. Lực tác dụng lên đầu trong các cơ cấu đòn mở.
[<O A =`A` C=`C7` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 243: Trong hình bên dưới, mô men phanh do cơ cấu phanh tạo ra được xác định
theo công thức:
A. M P =μ . ( Y 1+Y 2) . r t
B. M P =μ . ( Y 1−Y 2 ) .r t
C. M P =μ . ( Y 1+Y 2) . r k
D. M P =μ . ( Y 1−Y 2 ) .r k
[<O A =`A` C=`C7` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 244: Để tính toán bền các cơ cấu phanh thì tổng mô men phanh được xác định
theo công thức:
n
A. ∑ M Pi=φ . G .r k
i=1
n
B. ∑ M Pi=φ . G .r tb
i=1
n
C. ∑ M Pi=φ . G .r t
i=1
n
D. ∑ M Pi=φ . G .r 0
i=1

[<O A =`A` C=`C7` D=`0.2`>]


[<br>]
P p . dS
Câu 245: Trong công thức =Gt . c . dT + F t . k tn . v . T . dt ,thì giá trị F t là:
427
A. Diện tích làm mát của tang trống phanh.
B. Tổng diện tích toàn bộ các má phanh ô tô.
C. Diện tích của một má phanh ô tô.
D. Tổng lực ép lên các má phanh ô tô.
[<O A =`A` C=`C7` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 246: Mô men tính toán phanh truyền lực được xác định theo công thức:
φ . Gi . r k
A. M p=
i0 . ic . i¿
φ . Gi . r tb
B. M p=
i 0 .i c .i ¿
φ . Gi . r b
C. M p=
i0 . ic . i¿
φ . Gi . r xl
D. M p=
i 0 .i c .i ¿
[<O A =`A` C=`C7` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 247: Trong công thức P1 + P2=k . Q ,thì giá trị k là:
A. Tỉ số truyền của dẫn động.
B. Tỉ số truyền của truyền lực cạnh.
C. Hệ số truyền nhiệt giữa tang phanh và môi trường không khí.
D. Hệ số khuếch đại dẫn động.
[<O A =`A` C=`C7` D=`0.2`>]
[<br>]
dc
Câu 248: Trong công thức M =( P1 + P2 ) . ,thì giá trị d c là:
2
A. Cánh tay đòn của các lực P1 và P2.
B. Đường kính cổ chốt.
C. Đường kính ngoài của tiết diện trục.
D. Đương kính trong của tiết diện trục.
[<O A =`A` C=`C7` D=`0.2`>]
[<br>]
2
d
Câu 249: Trong công thức h=2. n . x . 2 ,thì giá trị n là:
d xl
A. Số trục của ô tô.
B. Số lượng bánh xe.
C. Số lượng con lăn.
D. Số xi lanh của máy nén khí.
[<O A =`A` C=`C7` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 250: Trong hình vẽ bên dưới, lực tác dụng lên bàn đạp phanh được tính theo
công thức:
2
b π .D
A. Q= . .p
a 4. η
2
a π .D
B. Q= . .p
b 4. η
2
π . di
C. Q= b . .p
a 4. η
2
π . di
D. Q= a . .p
b 4. η
[<O A =`A` C=`C7` D=`0.2`>]
[<br>]
MỨC 3: 10 CÂU
Câu 251: Trong hình bên dưới, lực dẫn động guốc trước được xác định theo biểu
thức:

a−μ . r t
A. P1=Y 1 .
a+c +e
a+ μ .r t
B. P1=Y 1 .
a+c +e
a−μ . r t
C. P1=Y 1 .
a+c−e
a + μ .r t
D. P1=Y 1 .
a+ c−e
[<O A =`A` C=`C7` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 252: Trong hình vẽ bên dưới, điều kiện cân bằng guốc phanh đối với guốc trước
là:

A. P1 . ( c+ a−e ) +T 1 . l 1−Y 1 .c=0


B. P1 . ( c+ a−e )−T 1 .l 1−Y 1 . c=0
C. P1 . ( c+ a−e ) +T 1 . l 1+Y 1 . c=0
D. P1 . ( c+ a−e )−T 1 .l 1 +Y 1 .c=0
[<O A =`A` C=`C7` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 253: Khi phanh cấp tốc, công của lực phanh trên quãng đường phanh nằm ngang
được xác định bởi công thức:
n
G . ( v 21−v 22 )
A. S . ∑ P pi =
1 254
n
Gt . ( v 21−v 22 )
B. S . ∑ P pi =
1 254
n
G . ( v 22−v 21 )
C. S . ∑ P pi =
1 254
n
Gt . ( v 22−v 21 )
D. S . ∑ P pi =
1 254
[<O A =`A` C=`C7` D=`0.3`>]
[<br>]
Y
Câu 254: Trong công thức p= ,thì diện tích bề mặt ma sát của đĩa được xác định
F
theo công thức:
A. F=π .(r 21−r 22)
B. F=π .(r 22−r 12)
C. F=π .(r 1−r 2 )2
D. F=π .(r 2−r 1 )2
[<O A =`A` C=`C7` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 255: Phương trình chuyển động của bánh xe bị phanh được biểu thị bằng biểu thức:

A. J k . k
=M p−M φ
dt

B. J k . k
=M p + M φ
dt

C. J k . k
=M p−M emax
dt

D. J k . k
=M p + M emax
dt
[<O A =`A` C=`C7` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 256: Giá trị áp suất trên bề mặt má phanh đối với guốc trước được xác định theo
công thức:
Y1
A. p1=
β 1 . r t . b1
Y1
B. p1=
β 1 . r tb . b 1
Y1
C. p1=
β 1 . r k . b1
Y1
D. p1=
β 1 . r 0 . b1
[<O A =`A` C=`C7` D=`0.3`>]
[<br>]
2. ( δ+ λ ) .(a+ c)
Câu 257: Trong công thức x= ,thì giá trị λ là:
c
A. Khe hở giữa má phanh và tang phanh.
B. Độ mòn hướng kính cho phép của tấm ma sát trong sử dụng.
C. Khoảng cách từ tâm cơ cấu phanh đến đường tác dụng của lực đẩy P của cơ cấu.
D. Khoảng cách từ tâm cơ cấu phanh tới chốt quay của guốc.
[<O A =`B` C=`C7` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 258: Trong hình vẽ bên dưới, giá trị T 1được xác định theo công thức:
Y 1 . c−P1 .(c +a−e)
A. T 1=
l1
Y 1 . c + P1 .(c+ a−e)
B. T 1=
l1
Y 1 . c−P1 .(c +a+ e)
C. T 1=
l1
Y 1 . c + P1 .(c+ a+e)
D. T 1=
l1
[<O A =`A` C=`C7` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 259: Trong công thức M p=2. P . μ . r tb ,thì giá trị P được xác định theo công thức:
A. P= p 0 . π .d 2xl /4
B. P= p . π .d 2xl /4
C. P= p 0 . π .d 2tb /4
D. P= p . π .d 2tb /4
[<O A =`A` C=`C7` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 260: Trong hình bên dưới, khi phanh các guốc bắt đầu quay xung quanh chốt tựa
áp suất trong dẫn động được xác định theo công thức:
4. P0 4.m . F k
A. p1 I = 2
= 2
π .d π . d .n
4. P0 4.n . F k
B. p1 I = 2
= 2
π .d π .d .m
4. P0 4.m . F k
C. p1 I = 2
= 2
π .d π . d xl . n
4. P0 4. n . F k
D. p1 I = 2
= 2
π .d π . d xl . m
[<O A =`A` C=`C7` D=`0.3`>]
[<br>]
CHƯƠNG 8: HỆ THỐNG LÁI
********
MỨC 1: 15 CÂU
Câu 261: Công dụng của hệ thống lái:
A. Dùng để thay đổi phương chuyển động tương ứng với sự điều khiển của người lái.
B. Điều khiển thuận tiện và nhẹ nhàng khi quay vòng tại chỗ và khi chuyển động.
C. Giảm các lực va đập truyền từ bánh xe dẫn hướng lên vành lái khi ô tô chuyển
động trên đường không bằng phẳng.
D. Bảo đảm bán kính quay vòng nhỏ nhất để nâng cao tính linh hoạt cho ô tô trong
diện tích hạn chế.
[<O A =`A` C=`C8` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 262: Hệ thống lái gồm các thành phần là:
A. Cơ cấu lái và dẫn động lái.
B. Cơ cấu lái và khối điều khiển điện tử.
C. Dẫn động lái và cơ cấu chấp hành.
D. Dẫn động lái và các cảm biến.
[<O A =`A` C=`C8` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 263: Công dụng của hệ thống lái:
A. Giữ phương chuyển động xác định của ô tô mặc dù có những tác động kích thích
bên ngoài.
B. Bảo đảm sự tương ứng giữa góc quay vành lái và góc quay của các bánh xe dẫn
hướng.
C. Các bánh xe dẫn hướng không xảy ra dao động xung quanh trụ đứng trong vùng
vận tốc sử dụng.
D. Bảo đảm khe hở tổng cộng trong các cơ cấu của hệ thống và trong dẫn động khi
chuyển động thẳng.
[<O A =`A` C=`C8` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 264: Cơ cấu lái gồm các phần tử, ngoại trừ:
A. Vành lái.
B. Trục lái
C. Truyền động lái.
D. Trợ lực lái.
[<O A =`D` C=`C8` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 265: Dẫn động lái gồm các phần tử, ngoại trừ:
A. Đòn quay đứng.
B. Hình thang lái.
C. Trợ lực lái.
D. Vành lái.
[<O A =`D` C=`C8` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 266: Dẫn động lái gồm các phần tử, ngoại trừ:
A.Thanh lái dọc.
B. Đòn quay ngang.
C. Ngõng trục.
D. Truyền động lái.
[<O A =`D` C=`C8` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 267: Yêu cầu đối với hệ thống lái, ngoại trừ:
A. Bảo đảm sự tương ứng giữa góc quay vành lái và góc quay của các bánh xe dẫn
hướng.
B. Các bánh xe dẫn hướng không xảy ra dao động xung quanh trụ đứng trong vùng
vận tốc sử dụng.
C. Giảm tối thiểu ảnh hưởng đến ổn định của bánh xe dẫn hướng.
D. Hiệu suất truyền động cao ngay cả khi góc α lớn.
[<O A =`D` C=`C8` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 268: Để bảo đảm giảm các lực va đập truyền lên vành lái, người ta đưa ra các
giải pháp, ngoại trừ:
A. Tăng tỉ số truyền của cơ cấu lái ở vị trí giữa.
B. Tăng tính hấp thụ của hệ thống lái đến giá trị tối ưu.
C. Áp dụng trợ lực thuỷ lực trong hệ thống lái để hấp thụ các va đập truyền lên vành
lái.
D. Tăng cánh tay đòn ao.
[<O A =`D` C=`C8` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 269: Căn cứ theo đặc điểm kết cấu người ta phân loại cơ cấu lái thành:
A. Cơ cấu lái loại trục vít, cơ cấu lái loại vít, cơ cấu lái loại trục vít và đòn quay, cơ
cấu lái loại truyền động bánh răng.
B. Cơ cấu lái loại trục vít, cơ cấu lái loại thanh khía, cơ cấu lái loại trục vít và đòn
quay, cơ cấu lái loại truyền động bánh răng.
C. Cơ cấu lái loại trục vít, cơ cấu lái loại vít, cơ cấu lái loại thanh khía, cơ cấu lái loại
truyền động bánh răng.
D. Cơ cấu lái loại thanh khía, cơ cấu lái loại vít, cơ cấu lái loại trục vít và đòn quay,
cơ cấu lái loại truyền động bánh răng.
[<O A =`A` C=`C8` D=`0.1`>]
[<br>]
d avl
Câu 270: Trong công thức i c = ,thì giá trị i clà:
d adq
A. Tỉ số truyền góc của cơ cấu lái.
B. Tỉ số truyền của truyền lực chính.
C. Tỉ số truyền của dẫn động lái.
D. Tỉ số truyền động học.
[<O A =`A` C=`C8` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 271: Ưu điểm của cơ cấu lái loại trục vít lõm con lăn, ngoại trừ:
A. Kích thước nhỏ gọn.
B. Độ tin cậy làm việc tốt.
C. Đơn giản trong bảo dưỡng.
D. Khe hở ăn khớp không thể điều chỉnh.
[<O A =`D` C=`C8` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 272: Công dụng của dẫn động lái, ngoại trừ:
A. Truyền lực từ cơ cấu lái đến các bánh xe dẫn hướng.
B. Quay các bánh xe dẫn hướng đi những góc nhất định.
C. Bảo đảm động học quay vòng đúng cho các bánh xe.
D. Không xảy ra quay vòng tự do khi ô tô dao động.
[<O A =`D` C=`C8` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 273: Yêu cầu đối với dẫn động lái, ngoại trừ:
A. Không xảy ra quay vòng tự do khi ô tô dao động.
B. Không xảy ra dao động của các bánh xe dẫn hướng xung quanh trụ đứng.
C. Bảo đảm quan hệ các góc quay của các bánh xe dẫn hướng đúng để quay vòng
không xảy ra trượt ngang.
D. Truyền lực từ cơ cấu lái đến các bánh xe dẫn hướng.
[<O A =`D` C=`C8` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 274: Hiện nay trên ô tô sử dụng dẫn động lái, ngoại trừ:
A. Dẫn động lái cơ khí.
B. Dẫn động lái thủy lực.
C. Dẫn động lái điện.
D. Dẫn động lái khí nén.
[<O A =`D` C=`C8` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 275: Trong hình vẽ bên dưới, chi tiết số 10 là:

A. Thanh ngang hình thang lái.


B. Đòn quay ngang.
C. Thanh lái dọc.
D. Thanh dọc hình thang lái.
[<O A =`A` C=`C8` D=`0.1`>]
[<br>]
MỨC 2: 25 CÂU
Câu 276: Trong hình vẽ bên dưới, phương pháp quay vòng được sử dụng là:

A. Thay đổi phương của mặt phẳng lăn các bánh xe dẫn hướng cầu trước bằng cách
quay các bánh xe dẫn hướng xung quanh trụ đứng.
B. Thay đổi phương của trục dẫn hướng bằng cách quay trục dẫn hướng xung quanh
trụ đứng đặt ở giữa.
C. Thay đổi phương chuyển động của các khâu của đoàn xe bằng cách quay các khâu
xung quanh khớp nối.
D. Quay vòng theo kiểu xe xích, nghĩa là thay đổi các phản lực tiếp tuyến ở các bánh
xe hai thành bên ngược chiều nhau.
[<O A =`A` C=`C8` D=`0.2`>]
[<br>]
R E +0 , 5 B 1
Câu 277: Trong công thức Rq min = , giá trị B1là:
cos ⁡(α max −δ 1 )
A. Vết bánh xe trước.
B. Vết bánh xe sau.
C. Bề rộng vết bánh xe.
D. Chiều rộng của lốp.
[<O A =`A` C=`C8` D=`0.2`>]
[<br>]
tgβ
Câu 278: Trong công thức η ct= ,thì giá trị ρ là:
tg (β + ρ)
A. Góc nâng của trục vít hoặc ren vít.
B. Góc ma sát.
C. Góc quay của vành lái.
D. Góc quay của bánh xe dẫn hướng.
[<O A =`B` C=`C8` D=`0.2`>]
[<br>]
L
Câu 279: Trong công thức R E= tg α −δ +tg δ , giá trị δ 1là:
( max 1 ) 2

A. Góc lệch bên ở các bánh xe cầu trước.


B. Góc lệch bên ở các bánh xe cầu sau.
C. Góc quay tương ứng của bánh xe dẫn hướng ngoài
D. Góc quay tương ứng của bánh xe dẫn hướng bên trong.
[<O A =`A` C=`C8` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 280: Tỉ số truyền góc của hệ thống lái được xác định theo công thức:
α vl
A. i ω=
α
α vl
B. i ω=
αn
α vl
C. i ω=
αt
α vl
D. i ω=
α dq
[<O A =`A` C=`C8` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 281: Góc quay của vành lái được xác định theo công thức:
A. α =α n +α t
B. α =α n−α t
C. α =α vl + α t
D. α =α vl + α n
[<O A =`A` C=`C8` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 282: Tỉ số truyền của cơ cấu lái được xác định theo công thức:
α vl
A. i cc=
α dq
α vl
B. i cc=
αt
α vl
C. i cc=
αn
α vl
D. i cc=
α
[<O A =`A` C=`C8` D=`0.2`>]
[<br>]
l2
Câu 283: Trong công thức i cc= ,thì giá trị l 1 là:
l1
A. Chiều dài tương ứng của đòn quay đứng.
B. Chiều dài tương ứng của đòn quay ngang.
C. Chiều dài cơ sở của ô tô.
D. Chiều dài cơ sở của cầu trước.
[<O A =`A` C=`C8` D=`0.2`>]
[<br>]

Câu 284: Trong công thức ω=


1

C

. ❑ ,thì giá trị C❑ là:
Jk
A. Độ cứng góc của dẫn động lái.
B. Độ cứng góc của khung.
C. Độ cứng góc của treo.
D. Độ cứng góc của lò xo giảm chấn.
[<O A =`A` C=`C8` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 285: Hiệu suất thuận cơ cấu lái được tính bằng công thức:
Mr 1
A. η ct=1−
M vl
M r1
B. η ct=1+
M vl
M vl
C. η ct=1−
Mr 1
M vl
D. η ct=1+
M r1
[<O A =`A` C=`C8` D=`0.2`>]
[<br>]
B
Câu 286: Trong công thức ctg ( α −δ n )−ctg ( β −δ t )= , thì giá trị Blà:
L
A. Khoảng cách giữa hai tâm trụ đứng.
B. Chiều dài cơ sở của ô tô.
C. Chiều rộng vết bánh xe.
D. Chiều rộng của ô tô.
[<O A =`A` C=`C8` D=`0.2`>]
[<br>]
tgβ
Câu 287: Trong công thức η ct= ,thì giá trị β là:
tg (β + ρ)
A. Góc nâng của trục vít hoặc ren vít.
B. Góc ma sát.
C. Góc quay của vành lái.
D. Góc quay của bánh xe dẫn hướng.
[<O A =`A` C=`C8` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 288: Tỉ số truyền của cơ cấu lái trục vít cung răng được xác định bằng công thức:
r 1 . cos β 2 z 2
A. i c = =
r 2 . cos β 1 z 1
r 2 . cos β 1 z 2
B. i c = =
r 1 . cos β 2 z 1
r 1 . cos β 1 z1
C. i c = =
r 2 . cos β 2 z 2
r 2 . cos β 2 z1
D. i c = =
r 1 . cos β 1 z 2
[<O A =`A` C=`C8` D=`0.2`>]
[<br>]
r 1 . cos β 2 z 2
Câu 289: Trong công thức i c = = ,thì giá trị β 2là:
r 2 . cos β 1 z 1
A. Góc nghiêng của răng cung răng.
B. Góc nâng đường ren vít.
C. Góc nâng của ren vít.
D. Góc nghiêng của rãnh vát.
[<O A =`A` C=`C8` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 290: Tỉ số truyền của cơ cấu lái trục vít lõm ở vị trí trung gian xác định theo biểu
thức:
2. π . r 2
A. i c =
t . z1
2. π . r 1
B. i c =
t . z1
2. π . r 2
C. i c =
t . z2
2. π . r 1
D. i c =
t . z2
[<O A =`A` C=`C8` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 291: Tỉ số truyền góc của cơ cấu lái loại vít – đai ốc – thanh răng – cung răng
được xác định theo công thức:
2. π . r 2
A. i c =
t
2. π . r 2
B. i c =
tc
2. π . r 1
C. i c =
t
2. π . r 1
D. i c =
tc
[<O A =`A` C=`C8` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 292: Để thoả mãn điều kiện quay vòng không xảy ra trượt ngang thì giữa các góc
quay của các bánh xe dẫn hướng tồn tại quan hệ:
B
A. ctgα −ctgβ=
L
B
B. ctgα + ctgβ=
L
L
C. ctgα −ctgβ=
B
L
D. ctgα + ctgβ=
B
[<O A =`A` C=`C8` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 293: Nếu kể đến ảnh hưởng của góc lệch bên của các bánh xe dẫn hướng thì điều
kiện quay vòng không xảy ra trượt ngang được xác định theo công thức:
B
A. ctg ( α −δ n )−ctg ( β −δ t )=
L
B
B. ctg(α +δ n )−ctg(β−δ t )=
L
B
C. ctg ( α −δ n ) +ctg( β−δ t )=
L
B
D. ctg(α−δ n )−ctg(β+ δ t )=
L
[<O A =`A` C=`C8` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 294: Công thực hiện quay trục đòn quay đứng đi một góc được tính theo công thức:
A. d A Ω =M Ω . dΩ
B. d A Ω =M ci . dΩ
C. d A Ω =M te .dΩ
D. d A Ω =M tφ .dΩ
[<O A =`A` C=`C8` D=`0.2`>]
[<br>]
d Ak
Câu 295: Trong công thức η d= ,thì giá trị η dlà:
d AΩ
A. Hiệu suất của dẫn động.
B. Hiệu suất của cơ cấu lái.
C. Hiệu suất truyền khí nén.
D. Hiệu suất của dẫn động thuỷ lực.
[<O A =`A` C=`C8` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 296: Tỉ số truyền lực của dẫn động lái được xác định theo công thức:
' 2m . χ . Mc
A. i d =
MΩ
' 2m . χ . MΩ
B. i d =
Mc
1
. χ . Mc
C. i ' = 2 m
d
MΩ
1
. χ . MΩ
D. i ' = m
2
d
Mc
[<O A =`A` C=`C8` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 297: Góc nghiêng của thanh bên hình thang lái được xác định theo công thức:
B
A. φ=arctg
2. λ . L
B
B. φ=arctg 2. λ . L
e

B
C. φ=arctg 2. λ . l
0

B
D. φ=arctg '
2. λ . L
[<O A =`A` C=`C8` D=`0.2`>]
[<br>]
Mc
Câu 298: Trong công thức Pvl = ,thì giá trị R vl là:
R vl . i ht . ηht
A. Bán kính vành tay lái.
B. Bán kính quay vòng.
C. Bán kính tĩnh của bánh xe.
D. Bán kính tự do của bánh xe.
[<O A =`A` C=`C8` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 299: Trong hình vẽ bên dưới, mô men cản lăn có thể được tính theo công thức:
A. M f =2. m. f . Gk . a
B. M f =2. mn . f . Gk . a
C. M f =2. m. f . G . a
D. M f =2. mn . f . G . a
[<O A =`A` C=`C8` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 300: Bán kính lăn của bánh xe dẫn hướng xung quanh trụ đứng được xác định
theo công thức:
A. a=l−r c .(α + β)
B. a=l+r c .(α+ β)
C. a=l−r c .(α−β )
D. a=l+r c .(α−β)
[<O A =`A` C=`C8` D=`0.2`>]
[<br>]
MỨC 3: 10 CÂU
Câu 301: Bán kính quay vòng nhỏ nhất của ô tô có thể được xác định theo công thức:
R E +0 , 5 B 1
A. Rq min =
cos ⁡(α max −δ 1 )
R E−0 ,5 B1
B. Rq min =
cos ⁡(α max −δ 1 )
R E +0 , 5 B1
C. Rq min =
cos ⁡(α max + δ 1 )
R E−0 , 5 B 1
D. Rq min =
cos ⁡(α max + δ 1 )
[<O A =`A` C=`C8` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 302: Bán kính quay vòng được xác định theo công thức:
L
A. R E= tg α −δ +tg δ
( max 1 ) 2

L
B. R E= tg α +δ + tg δ
( max 1) 2

L
C. R E= tg α −δ −tg δ
( max 1 ) 2

L
D. R E= tg α +δ −tg δ
( max 1) 2

[<O A =`A` C=`C8` D=`0.3`>]


[<br>]
Câu 303: Tính hấp thụ hệ thống lái được xác định bằng công thức:

A. ω=
1

.

C❑
Jk
J
B. ω= 1 . k
2π √ C❑

C. ω=2 π .
√ C❑
Jk

D. ω=2 π .
√ Jk
C❑
[<O A =`A` C=`C8` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 304: Đối với cơ cấu lái loại trục vít và loại vít, nếu bỏ qua ma sát trong các ổ trục
và ở các vòng làm kín, có thể xác định hiệu suất thuận của cơ cấu lái:
tgβ
A. η ct=
tg (β + ρ)
tg (β + ρ)
B. η ct=
tgβ
tgβ
C. η ct=
tg (β−ρ)
tg (β−ρ)
D. η ct=
tgβ
[<O A =`A` C=`C8` D=`0.3`>]
[<br>]
¿ P [tg ( α ± ρ ) . sinα +cosα ]
Câu 305: Trong công thức P = ,thì giá trị φ H là:
φ H . z 0 . cos β k
A. Hệ số phân bố không đều tải trọng giữa các viên bi.
B. Hệ số ma sát lăn.
C. Hệ số bám ở các bánh xe dẫn hướng.
D. Hệ số bám ngang của bánh xe với mặt đường.
[<O A =`A` C=`C8` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 306: Tỉ số truyền động học của dẫn động lái được xác định theo công thức:
dΩ
id = m
A. 1
. ∑ (dα i+ dβ i)
2 m i=1
dΩ
id = m
B. 1
. ∑ (dα i−dβ i )
2 m i=1
dΩ
id = m
C.
2 m . ∑ (dα i+ dβ i)
i=1

dΩ
id = m
D.
2 m . ∑ (dα i−dβ i)
i=1

[<O A =`A` C=`C8` D=`0.3`>]


[<br>]
Câu 307: Lực tác dụng lên vành lái đối với hệ thống lái không có trợ lực được xác
định bằng công thức:
Mc
A. Pvl =
R vl . i ht . ηht
MΩ
B. Pvl =
R vl . i ht . ηht
Mc
C. Pvl =
R vl . i 0 . ηd
MΩ
D. Pvl =
R vl . i 0 . ηd
[<O A =`A` C=`C8` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 308: Trong hình bên dưới, giá trị toạ độ dọc của vị trí tâm quay vòng O được xác
định theo công thức:
'
A. L =( RT −b ) . sinα
'
B. L =( RT +b ) . sinα
'
C. L =( RT −b ) . sinβ
'
D. L =( RT +b ) . sinβ
[<O A =`A` C=`C8` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 309: Trong hình vẽ bên dưới,mô men cản quay vòng do trượt vết tiếp xúc giữa
bánh xe dẫn hướng với đường có thể xác định theo biểu thức:

1
A. M φ = . m. φ . Gk .l 0
2
1
B. M φ = . m. φ max .Gk . l 0
2
1
C. M φ = . m. φ . G .l 0
2
1
D. M φ = . m. φ max .G . l 0
2
[<O A =`A` C=`C8` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 310: Ứng suất uốn răng cung răng được xác định theo biểu thức:
Pc
A. σ u=
b . m. y . k t . π . cos γ 2
Pc
B. σ u=
b . m. y . k c . π . cos γ 2
P dq
C. σ u=
b . m. y . k t . π . cos γ 2
Pdq
D. σ u=
b . m. y . k c . π . cos γ 2
[<O A =`A` C=`C8` D=`0.3`>]
[<br>]
CHƯƠNG 9: HỆ THỐNG TREO
********
MỨC 1: 15 CÂU
Câu 311: Công dụng của hệ thống treo, ngoại trừ:
A. Liên kết đàn hồi giữa khối lượng treo và khối lượng không được treo.
B. Bảo đảm độ êm dịu chuyển động.
C. Nâng cao an toàn chuyển động của ô tô.
D. Có độ bền và tuổi thọ cao, thuận tiện cho chăm sóc và bảo dưỡng.
[<O A =`D` C=`C9` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 312: Hệ thống treo được cấu thành từ các bộ phận:
A. Bộ phận đàn hồi, bộ phận dẫn hướng, bộ phận giảm chấn, bộ phận ổn định.
B. Bộ phận đàn hồi, bộ phận chịu nén, bộ phận giảm chấn, bộ phận ổn định.
C. Bộ phận đàn hồi, bộ phận dẫn hướng, bộ phận chịu nén, bộ phận ổn định.
D. Bộ phận đàn hồi, bộ phận dẫn hướng, bộ phận giảm chấn, bộ phận chịu nén.
[<O A =`A` C=`C9` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 313: Yêu cầu đối với hệ thống treo, ngoại trừ:
A. Bảo đảm động học đúng của các bánh xe.
B. Có khối lượng phần không treo nhỏ để giảm tải trọng động tác dụng xuống nền
đường.
C. Có độ bền và tuổi thọ cao, thuận tiện cho chăm sóc và bảo dưỡng.
D. Nâng cao an toàn chuyển động của ô tô.
[<O A =`D` C=`C9` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 314: Yêu cầu đối với hệ thống treo, ngoại trừ:
A. Phải phù hợp với điều kiện sử dụng theo tính năng kỹ thuật yêu cầu đảm bảo tính êm dịu
chuyển động, tiện nghi của con người và hàng hoá trên xe.
B. Có khả năng hấp thụ tải trọng động cao.
C. Có khả năng dập tắt dao động của thân xe và bánh xe hiệu quả khi ô tô chuyển
động.
D. Liên kết đàn hồi giữa khối lượng treo và khối lượng không được treo.
[<O A =`D` C=`C9` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 315: Dựa vào kết cấu bộ phận dẫn hướng thì hệ thống treo được chia thành:
A. Hệ thống treo phụ thuộc và hệ thống treo độc lập.
B. Hệ thống treo sử dụng phần tử đàn hồi kim loại và hệ thống treo sử dụng phần tử
đàn hồi khí nén.
C. Hệ thống treo sử dụng phần tử đàn hồi kim loại và hệ thống treo sử dụng phần tử
đàn hồi thủy-khí.
D. Hệ thống treo sử dụng phần tử đàn hồi khí nén và hệ thống treo sử dụng phần tử
đàn hồi cao su.
[<O A =`A` C=`C9` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 316: Nhiệm vụ của bộ phận đàn hồi, ngoại trừ:
A. Truyền lực thẳng đứng tác dụng từ phía mặt đường lên khối lượng treo.
B. Làm giảm các tải trọng động.
C. Cải thiện độ êm dịu khi ô tô chuyển động.
D. Bảo đảm chuyển dịch của bánh xe.
[<O A =`D` C=`C9` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 317: Nhiệm vụ của bộ phận dẫn hướng hệ thống treo, ngoại trừ:
A. Truyền lực dọc từ đường lên bánh xe.
B. Truyền lực ngang từ đường lên bánh xe.
C. Bảo đảm chuyển dịch của bánh xe.
D. Truyền lực thẳng đứng tác dụng từ phía mặt đường lên khối lượng treo.
[<O A =`D` C=`C9` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 318: Trong hình vẽ bên dưới, chi tiết số 4 có tên gọi là:

A. Đòn treo.
B. Lò xo.
C. Giảm chấn.
D. Thanh ổn định ngang.
[<O A =`D` C=`C9` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 319: Dựa vào kết cấu của phần tử đàn hồi thì hệ thống treo được phân thành các loại,
ngoại trừ:
A. Hệ thống treo sử dụng phần tử đàn hồi kim loại.
B. Hệ thống treo sử dụng phần tử đàn hồi khí nén.
C. Hệ thống treo sử dụng phần tử đàn hồi thủy khí.
D. Hệ thống treo độc lập.
[<O A =`D` C=`C9` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 320: Hệ thống treo độc lập có ưu điểm, ngoại trừ:
A. Khối lượng phần không treo nhỏ.
B. Bảo đảm hành trình làm việc của bánh xe lớn.
C. Bảo đảm sự thích ứng tốt của bánh xe với mặt đường.
D. Cấu tạo đơn giản.
[<O A =`D` C=`C9` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 321: Yêu cầu đối với bộ phận dẫn hướng, ngoại trừ:
A. Giữ nguyên động học của bánh xe khi chuyển động.
B. Đảm bảo bố trí hệ thống treo trên ô tô thuận tiện và không ngăn cản việc dịch
chuyển động cơ về phía trước.
C. Đảm bảo truyền các lực và các mô men từ bánh xe lên khung xe mà không gây nên
biến dạng rõ rệt.
D. Liên kết đàn hồi giữa khối lượng treo và khối lượng không được treo.
[<O A =`D` C=`C9` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 322: Yêu cầu cơ bản đối với giảm chấn, ngoại trừ:
A. Bảo đảm các thông số độ êm dịu chuyển động và hiệu quả dập tắt dao động.
B. Có độ tin cậy làm việc và độ ổn định làm việc khi ô tô chuyển động trong các chế độ
khác nhau.
C. Trọng lượng và kích thước nhỏ.
D. Làm mềm các va đập và các kích thích từ mặt đường truyền từ các bánh xe dẫn
hướng lên vành lái.
[<O A =`D` C=`C9` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 323: Theo đặc điểm kết cấu giảm chấn được phân thành:
A. Giảm chấn ống, giảm chấn đòn.
B. Giảm chấn tác dụng một chiều, và giảm chấn tác dụng hai chiều.
C. Giảm chấn đối xứng.
D. Giảm chấn có van giảm tải và giảm chấn không có van giảm tải.
[<O A =`A` C=`C9` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 324: Trong hình vẽ bên dưới, chi tiết số 25 là:

A. Thanh ổn định.
B. Thanh kéo.
C. Khớp nối.
D. Đòn.
[<O A =`A` C=`C9` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 325: Theo đặc điểm làm việc giảm chấn được phân thành, ngoại trừ:
A. Giảm chấn ống, giảm chấn đòn.
B. Giảm chấn tác dụng một chiều, và giảm chấn tác dụng hai chiều.
C. Giảm chấn đối xứng.
D. Giảm chấn có van giảm tải và giảm chấn không có van giảm tải.
[<O A =`B` C=`C9` D=`0.1`>]
[<br>]
MỨC 2: 25 CÂU
2
Jy ρy
Câu 326: Trong công thức ε y = = ,thì giá trị J y là:
M . a1 . a2 a1 . a 2
A. Mô men quán tính khối lượng của ô tô đối với trục ngang đi qua trọng tâm và vuông góc
với mặt phẳng đối xứng dọc xe.
B. Mô men quán tính của thân xe.
C. Mô men quán tính của bánh xe.
D. Mô men quán tính của bánh xe đối với trục quay của nó.
[<O A =`A` C=`C9` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 327: Mô men quán tính khối lượng của ô tô đối với trục ngang đi qua trọng tâm và
vuông góc với mặt phẳng đối xứng dọc xe được xác định theo công thức:
A. J y = A . M . L2
B. J y = A . M . L2e
C. J y = A . M emax . L2
D. J y = A . M emax . L2e
[<O A =`A` C=`C9` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 328: Trong công thức J y = A . M . L2 ,thì giá trị M có đơn vị là:
A. N . s 2 . m−1
B. N . s . m−1
C. N . s 2 . m
D. N . s . m
[<O A =`A` C=`C9` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 329: Trong hình vẽ bên dưới khối lượng treo phân bố lên cầu trước ô tô được
xác định theo công thức:
a1
A. M 1=M .
L
a
B. M 1=M . 2
L
L
C. M 1=M . a
1

L
D. M 1=M . a
2

[<O A =`B` C=`C9` D=`0.2`>]


[<br>]
Câu 330: Độ cứng của hệ thống treo độc lập được xác định theo công thức:
M 1, 2 2
A. c t 1 , 2= . ω1 ,2
2
B. c t 1 , 2=M 1 ,2 . ω 21 ,2
M 1, 2
C. c t 1 , 2= . ω1 ,2
2
D. c t 1 , 2=M 1 ,2 . ω 1 ,2
[<O A =`A` C=`C9` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 331: Hành trình tĩnh của bánh xe được xác định theo công thức:
g
A. f t 1 ,2= 2
ω 1 ,2
Gt 1 , 2
B. f t 1 ,2= 2
ω1 ,2
g
C. f t 1 ,2= ω
1 ,2

Gt 1 , 2
D. f t 1 ,2=
ω1 ,2
[<O A =`A` C=`C9` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 332: Hành trình động của bánh xe được xác định theo công thức:
A. f d 1 ,2=k e . f t 1 ,2
B. f d 1 ,2=k d . f t 1 ,2
C. f d 1 ,2=k n . f t 1 , 2
D. f d 1 ,2=k t . f t 1 ,2
[<O A =`A` C=`C9` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 333: Khoảng sáng gầm xe được xác định theo công thức:
A. f d ≤ χ − χ min
B. f d ≥ χ− χ min
C. f d ≤ χ min − χ
D. f d ≥ χ min − χ
[<O A =`A` C=`C9` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 334: Hệ số dập tắt dao động khối lượng phần treo được xác định theo công thức:
A. h z=ψ . ω
B. h z=ψ . ω1 , 2
C. h z=ψ max .ω
D. h z=ψ max .ω 1 ,2
[<O A =`A` C=`C9` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 335: Tải trọng lớn nhất tác dụng lên hệ thống treo được xác định theo công thức:
A. Pmax =k đ . Gt
B. Pmax =k n . Gt
C. Pmax =k đ . Gk
D. Pmax =k n . Gk
[<O A =`A` C=`C9` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 336: Trong hình vẽ bên dưới, phương trình cân bằng lực theo phương X là:

A. 2. Pk + FT −N T −N P=0
B. 2. Pk −F T −N T −N P=0
C. 2. Pk + FT + N T −N P =0
D. 2. Pk + FT −N T + N P =0
[<O A =`A` C=`C9` D=`0.2`>]
[<br>]
n
E .l . b . ∑ h3i
Câu 337: Trong công thức P 1 ,thì giá trị P là:
c= = '4
f 4. δ .l
A. Tải trọng tác dụng lên nhíp.
B. Tải trọng tác dụng lên hệ thống treo khi ô tô ở trạng thái tĩnh.
C. Tải trọng tác dụng lên bi.
D. Tải trọng tác dụng lên lò xo.
[<O A =`A` C=`C9` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 338: Trong hình bên dưới, tải trọng tác dụng lên nhíp xác định theo công thức:

A. P=R k −0 , 5.G k
B. P=R k + 0 , 5.Gk
C. P=R k −0 , 5.G t
D. P=R k + 0 , 5.Gt
[<O A =`A` C=`C9` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 339: Trong hình vẽ bên dưới, tải trọng tác dụng lên nhíp chính ở thời điểm nhíp
phụ bắt đầu làm việc được xác định theo công thức:

A. P0=c . f 0
B. P0=c p . f 0
C. P0=c . f '
D. P0=c p . f '
[<O A =`A` C=`C9` D=`0.2`>]
[<br>]
' '
Câu 340: Trong công thức P =P0 . ( c +c p ) .(f −f 0 ) ,thì giá trị f 0 là:
A. Độ võng toàn bộ của nhíp khi nhíp phụ làm việc.
B. Độ võng của nhíp đến khi đóng nhíp phụ làm việc.
C. Độ võng tĩnh ở hệ thống treo trước.
D. Độ võng tĩnh ở hệ thống treo sau.
[<O A =`B` C=`C9` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 341: Lực cản giảm chấn được xác định theo công thức:
A. P g=k . v n
B. P g=k d . v n
C. P g=k n . v n
D. P g=k t . v n
[<O A =`A` C=`C9` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 342: Hệ số cản giảm chấn thực tế được tính bằng công thức:
2
¿ l
A. k =k . 2
a
2
¿a
B. k =k . 2
l
¿ a
C. k =k .
l
¿ l
D. k =k .
a
[<O A =`A` C=`C9` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 343: Trong công thức P¿ = pt .(F p−F c ) ,thì giá trị F p là:
A. Diện tích píttông.
B. Diện tích cần pít tông.
C. Diện tích làm việc của píttông.
D. Diện tích tiết diện thông qua ở các lỗ van.
[<O A =`A` C=`C9` D=`0.2`>]
[<br>]

Câu 344: Trong công thức Qv =μ 0 . F v .

A. Hệ số sự rò rỉ chất lỏng qua các khe hở.


√ 2. p v
ρ
,thì giá trị μ0 là:

B. Hệ số tiêu tốn chất lỏng.


C. Hệ số truyền nhiệt từ thành ống giảm chấn ra không khí.
D. Hệ số sử dụng năng lượng của treo.
[<O A =`B` C=`C9` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 345: Tính toán các phần tử của bộ phận hướng theo các chế độ lực kéo lớn nhất
được xác định theo công thức:
A. Pk max =φ . Gk
B. Pk max =φ ' . Gk
C. Pk max =φ . Gt
D. Pk max =φ ' . Gt
[<O A =`A` C=`C9` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 346: Trong hình vẽ bên dưới, mô men mà khớp và đòn ngang chịu trong mặt
phẳng thẳng đứng được xác định theo công thức:

A. M 'p=P p .(L−r 2)
B. M 'p=P p .(L+r 2 )
C. M 'p=P p .(L−r 1)
D. M 'p=P p .(L+r 1 )
[<O A =`A` C=`C9` D=`0.2`>]
[<br>]
n
E .l . b . ∑ h3i
Câu 347: Trong công thức P 1 ,thì giá trị δ là:
c= = '4
f 4. δ .l
A. Hệ số biến dạng của lá nhíp.
B. Hệ số kinh nghiệm.
C. Hệ số dập tắt dao động khối lượng phần treo.
D. Hệ số cản tương đối.
[<O A =`A` C=`C9` D=`0.2`>]
[<br>]
E . hi 1 1
Câu 348: Trong công thức σ i0 = .( − ) ,thì giá trị Ri là:
2 R i R0
A. Bán kính cong của lá sau khi lắp ráp nhíp thành bộ.
B. Bán kính cong của lá trước khi lắp ráp nhíp thành bộ.
C. Bán kính tĩnh của bánh xe.
D. Bán kính cong của lớp hoa lốp.
[<O A =`B` C=`C9` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 349: Trong đồ thị bên dưới, ở cuối quá trình xả thì vận tốc chuyển dịch tương
đối giữa cần pít tông và xi lanh sẽ:

A. Giảm xuống.
B. Tăng lên.
C. Không đổi.
D. Không xác định được.
[<O A =`A` C=`C9` D=`0.2`>]
[<br>]
¿ hα . J y
k= m
Câu 350: Trong công thức ,thì giá trị J y là:
∑ a 2i
1

A. Mô men quán tính của thân xe.


B. Mô men quán tính của bánh xe.
C. Mô men quán tính của bánh xe đối với trục quay của nó.
D. Mô men quán tính của tiết diện khi xoắn.
[<O A =`A` C=`C9` D=`0.2`>]
[<br>]
MỨC 3: 10 CÂU
Câu 351: Tải trọng lớn nhất tác dụng lên phần tử đàn hồi phụ khi phanh được xác
định theo công thức:
G.b hg f d
A. Z p = .(φ max . − )
2. L b ft
G.b hg f d
B. Z p = .(φ . − )
2. L b ft
G.b hg f d
C. Z p = .(φ max . + )
2. L b ft
G.b hg f d
D. Z p = .(φ . + )
2. L b ft
[<O A =`A` C=`C9` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 352: Bề rộng của nhíp được xác định theo công thức:
'2
6. Pmax . l
A. b= 2
σ umax . l. n . h
'2
6. P .l
B. b= 2
σ umax . l. n . h
'2
6. Pmax . l
C. b= 2
σ u .l . n . h
'2
6. P .l
D. b= 2
σ u .l . n . h
[<O A =`A` C=`C9` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 353: Tải trọng lớn nhất tác dụng lên lá nhíp được xác định theo công thức:
f t −f
A. Pmax =Gt .
ft
f t+f
B. Pmax =Gt .
ft
f t −f
C. Pmax =Gt .
f
f +f
D. Pmax =Gt . t
f
[<O A =`B` C=`C9` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 354: Lượng tiêu tốn chất lỏng qua các lỗ van của giảm chấn được xác định theo
công thức:
A. Qv =μ 0 . F v .
√2. p v
ρ

B. Qv =μ 0 . F lv .
√ 2. p v
ρ

C. Qv =μ 0 . F v .
√2. pt
ρ

D. Qv =μ 0 . F lv .
√ 2. p t

[<O A =`A` C=`C9` D=`0.3`>]


ρ

[<br>]
Câu 355: Lực cản giảm chấn được tính bằng công thức:
2 3
k y . ρ . Flv 2
A. P g=Flv . p v = 2 2
.v
2. μ . F
0 v
2 3
k n . ρ . Flv 2
B. P g=Flv . p v = 2 2
.v
2. μ . F
0 v
2 3
k y . ρ . Flv 2
C. P g=Flv . p v = 2 2
. v max
2. μ . F
0 v
2 3
k n . ρ . Flv 2
D. P g=Flv . p v = 2 2
. v max
2. μ . F
0 v

[<O A =`A` C=`C9` D=`0.3`>]


[<br>]
Câu 356: Lực lớn nhất tác dụng lên cần pít tông ở hành trình trả được xác định theo công
thức:
A. P¿ max=k t . v max
B. P¿ max=k . v max
C. P¿ max=k t . v n
D. P¿ max=k . v n
[<O A =`A` C=`C9` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 357: Ứng suất sơ bộ của nhíp được xác định theo công thức:
E . hi 1 1
A. σ i0 = .( − )
2 R i R0
E . hi 1 1
B. σ i0 = .( + )
2 Ri R0
E . hi 1 1
C. σ i0 = .( − )
2 R imin R 0 min
E . hi 1 1
D. σ i0 = .( + )
2 R imin R0 min
[<O A =`A` C=`C9` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 358: Chiều dày của lá nhíp được xác định theo công thức:
'2
2 δ . σ umax .l
A. h= .
3 E.f 0
'2
2 δ . σu. l
B. h= .
3 E.f 0
'2
3 δ . σ umax .l
C. h= .
2 E.f 0
'2
3 δ . σu. l
D. h= .
2 E.f 0
[<O A =`A` C=`C9` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 359: Trong hình vẽ bên dưới, giá trị lực của lực F tđược xác định theo công thức:

r k −m
A. F T =2. Pk .
m+n
r +m
B. F T =2. Pk . k
m+n
r −m
C. F T =2. Pk . k
m−n
r +m
D. F T =2. Pk . k
m−n
[<O A =`A` C=`C9` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 360: Trong hình vẽ bên dưới, phương trình cân bằng mô men tại O2 là:
A. 2. Pk .c −N T . ( 0 ,5. b+ c )+ N P .(0 , 5. b−c)=0
B. 2. Pk .c + N T . ( 0 , 5. b+c ) + N P . (0 ,5. b−c )=0
C. 2. Pk .c −N T . ( 0 ,5. b+ c )−N P .(0 ,5. b−c)=0
D. 2. Pk .c + N T . ( 0 , 5. b+c )−N P .(0 , 5. b−c)=0
[<O A =`A` C=`C9` D=`0.3`>]
[<br>]
CHƯƠNG 10: CỤM BÁNH XE
********
MỨC 1: 6 CÂU
Câu 361: Chức năng của cụm bánh xe, ngoại trừ:
A. Thực hiện việc truyền và tiếp nhận các lực, mô men giữa cầu xe, thân xe và mặt đường.
B. Tạo chuyển động tịnh tiến cho xe từ chuyển động quay của động cơ và hệ thống truyền
lực.
C. Tạo khả năng chuyển hướng chuyển động của ô tô, ổn định chuyển động thẳng và giữ
ổn định chuyển động trên đường cong.
D. Có tính chất đàn hồi và tính giảm chấn tốt để tăng khả năng chuyển động êm dịu cho ô
tô.
[<O A =`D` C=`C10` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 362: Theo trị số áp suất lốp, xe được phân thành các loại, ngoại trừ:
A. Lốp áp suất cao.
B. Lốp áp suất thấp.
C. Lốp có áp suất thay đổi.
D. Lớp profin tương đối nhỏ.
[<O A =`D` C=`C10` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 363: Yêu cầu đối với bánh xe, ngoại trừ:
A. Cân bằng tĩnh và cân bằng động tốt.
B. Dễ dàng và thuận tiện khi tháo lắp.
C. Bảo đảm chất lượng bám của bánh xe với mặt đường tốt.
D. Có độ ồn khi chuyển động lớn.
[<O A =`D` C=`C10` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 364: Trong hình vẽ bên dưới, bán kính tự do của bánh xe được xác định theo
công thức:
d
A. r t = + H
2
d
B. r t = −H
2
D
C. r t = + H
2
D
D. r t = −H
2
[<O A =`A` C=`C10` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 365: Mô men ma sát được xác định theo công thức:
A. M ms=μ . Rtb . Q
B. M ms=μ . Rk .Q
C. M ms=μ . Rkmax . Q
D. M ms=μ . R0 .Q
[<O A =`A` C=`C10` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 366: Mô men quán tính của bánh xe theo công thức:
2
A. J k = ( mk + ml ) . (0 ,72. d )
2
B. J k = ( mk −ml ) .(0 , 72. d)
2
C. J k = ( mk + ml ) . (0 ,72. D)
2
D. J k = ( mk −ml ) .(0 , 72. D)
[<O A =`A` C=`C10` D=`0.1`>]
[<br>]
MỨC 2: 10 CÂU

2
c 2 .Gk c 2 . Gk
Câu 367: Trong công thức f = + [ ] + c 1 . Gk ,thì giá trị pk là:
2.( p0 + pk ) 2. ( p 0+ p k )
A. Áp suất khí nén trong lốp.
B. Độ cứng của lớp mành của lốp.
C. Áp suất khí nén ở mạch giữa van phanh và xi lanh khí nén.
D. Áp suất khí quyển.
[<O A =`B` C=`C10` D=`0.2`>]
[<br>]

Câu 368: Trong công thức v gh=3 , 6.

A. Bán kính theo trọng tâm tiết diện.


√ p 0 .(R−r 0)
2. R . q
. tg β k ,thì giá trị r 0 là:

B. Bán kính theo chiều dài của lớp mành.


C. Bán kính trung bình của lốp.
D. Bán kính vành.
[<O A =`A` C=`C10` D=`0.2`>]
[<br>]

Câu 369: Trong công thức v gh=3 , 6.

A. Góc hướng của lớp mành.


√ p 0 .(R−r 0)
2. R . q
. tg β k ,thì giá trị β k là:

B. Góc nghiêng thân xe.


C. Góc quay của vành lái.
D. Góc quay của bánh xe dẫn hướng.
[<O A =`A` C=`C10` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 370: Lực chiều trục tác dụng lên lốp xe được xác định theo công thức:
2
d
A. Q= p 0 . π .(r 20− )
4
2
2d
B. Q= p 0 . π .(r + )
0
4
2
d
C. Q= p k . π .(r 20− )
4
2
d
D. Q= p k . π .(r 20 + )
4
[<O A =`A` C=`C10` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 371: Tải trọng cho phép lớn nhất đặt lên bánh xe xác định theo công:
2 d+B
A. Gkmax =k . B . d + B
c

2 d−B
B. Gkmax =k . B . d + B
c

2 d+ B
C. Gkmax =k . B . d −B
c

2 d −B
D. Gkmax =k . B . d −B
c

[<O A =`A` C=`C10` D=`0.2`>]


[<br>]
Câu 372: Phản lực ngang khi chuyển động theo quỹ đạo cong được xác định theo
công thức:
A. R y =φ y . R k
B. R y =φ y . R tb
C. R y =φ y . R kmax
D. R y =φ y . R 0
[<O A =`A` C=`C10` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 373: Đối với tất cả các chế độ lăn của bánh xe, phản lực tiếp tuyến của đường được
xác định theo công thức:
M x k J
A. R x = r −R k . f − 2 . J
k rk
M x k J
B. R x = r + Rk . f − 2 . J
k rk
M x k J
C. R x = r −R k . f + 2 . J
k rk
M x k J
D. R x = r + Rk . f + 2 . J
k rk
[<O A =`A` C=`C10` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 374: Phản lực ngang tác dụng lên bánh xe được xác định theo công thức:
A. R y =f ms . R k
B. R y =f . R k
C. R y =f ms . R x
D. R y =f . R x
[<O A =`A` C=`C10` D=`0.2`>]
[<br>]
2
Câu 375: Trong công thức J k = ( mk + ml ) . (0 ,72. d ) ,thì giá trị mk là:
A. Khối lượng của vành với đĩa bánh xe.
B. Khối lượng của lốp.
C. Khối lượng treo phân bố lên trục trước.
D. Khối lượng treo phân bố lên trục sau.
[<O A =`A` C=`C10` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 376: Khi ô tô chuyển động thẳng, phản lực thẳng đứng tác dụng lên moay ơ bánh
xe được tính theo công thức:
A. Rk =0 ,5. m'a . g
B. Rk =0 ,5. mk . g
C. Rk =0 ,5. ml . g
D. Rk =0 ,5. mn . g
[<O A =`A` C=`C10` D=`0.2`>]
[<br>]
MỨC 3: 4 CÂU
Câu 377: Biến dạng hướng kính của lốp tô rô ít được xác định theo công thức:


2
c 2 .Gk c 2 . Gk
A. f = + [ ] + c 1 . Gk
2.( p0 + pk ) 2. ( p 0+ p k )


2
c .G c .G
B. f = 2 k − [ 2 k ] +c 1 .Gk
2.( p0 + pk ) 2. ( p0 + pk )


2
c .G c .G
C. f = 2 k + [ 2 k ] −c 1 .Gk
2.( p0 + pk ) 2. ( p 0+ p k )


2
c 2 .Gk c 2 .G k
D. f = − [ ] −c1 . Gk
2.( p0 + pk ) 2. ( p0 + pk )
[<O A =`A` C=`C10` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 378: Trong hình vẽ bên dưới, khi ô tô chuyển động thẳng tải trọng hướng kính
tác dụng lên ổ bên trong được xác định theo công thức:
a rk
A. F r 1=Rk . + R y .
l l
a r
B. F r 1=Rk . −R y . k
l l
a r
C. F r 1=R y . + R k . k
l l
a r
D. F r 1=R y . −Rk . k
l l
[<O A =`A` C=`C10` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 379: Trong hình vẽ bên dưới, tải trọng hướng kính đối với bánh xe bên ngoài
được xác định theo công thức:

l−a rk
A. F r 2 n=Rkn . + R yn .
l l
l+ a rk
B. F r 2 n=Rkn . + R yn .
l l
l−a rk
C. F r 2 n=Rkn . −R yn .
l l
l+ a rk
D. F r 2 n=Rkn . −R yn .
l l
[<O A =`A` C=`C10` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 380: Trong hình vẽ bên dưới, tải trọng hướng kính đối với bánh xe bên trong
được xác định theo công thức:

l−a rk
A. F r 2 t=R kt . + R yt .
l l
l+ a rk
B. F r 2 t=R yt . + R kt .
l l
l−a rk
C. F r 2 n=Rkt . −R yt .
l l
l+a rk
D. F r 2 n=Rkt . −R yt .
l l
[<O A =`A` C=`C10` D=`0.3`>]
[<br>]
CHƯƠNG 11:HỆ CHỊU TẢI
********
MỨC 1: 6 CÂU
Câu 381: Yêu cầu đối với hệ thống chịu tải, ngoại trừ:
A. Có tuổi thọ tương ứng với thời hạn phục vụ của ô tô.
B. Có độ cứng để đảm bảo không làm thay đổi vị trí của các cụm, cơ cấu và vỏ xe
trong bất kỳ điều kiện sử dụng và chế độ chuyển động.
C. Bảo đảm tính công nghệ trong chế tạo và trong sửa chữa.
D. Hành trình làm việc của treo và góc quay vòng của các bánh xe dẫn hướng nhỏ.
[<O A =`D` C=`C11` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 382: Tải trọng động gây uốn khung xe được xác định bằng công thức:
Pt . J
A. Pd =
g
P .J
B. Pd = kmax k
g
P .J
C. Pd = t y
g
P .J
D. Pd = kmax p
g
[<O A =`A` C=`C11` D=`0.1`>]
[<br>]
Pt . J
Câu 383: Trong công thức Pd = ,thì giá trị J là:
g
A. Gia tốc dao động.
B. Gia tốc bánh xe.
C. Gia tốc phanh lấy theo tiêu chuẩn.
D. Gia tốc phanh tính toán.
[<O A =`A` C=`C11` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 384: Hệ số tải trọng động được xác định theo công thức:
Pd
A. k d=
Pt
Pt
B. k d=
Pd
Pkmax
C. k d=
Pt
Pkmax
D. k d=
Pd
[<O A =`A` C=`C11` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 385: Trị số ứng suất cho phép của dầm dọc được xác định theo công thức:
σ ch
A. [ σ ]=
1 , 5.(K d +1)
σ ch
B. [ σ ]=
1 , 5.(K d −1)
σ ch
C. [ σ ]=
1 , 5.(K n +1)
σ ch
D. [ σ ]=
1 , 5.(K n−1)
[<O A =`A` C=`C11` D=`0.1`>]
[<br>]
M ux B
Câu 386: Trong công thức σ ❑= + ,thì giá trị W ux là:
W ux W ω
A. Mô men uốn của tiết diện xà dọc.
B. Mô men chống uốn của tiết diện xà dọc.
C. Mô men cản quạt của tiết diện.
D. Mô men quán tính quạt của tiết diện.
[<O A =`B` C=`C11` D=`0.1`>]
[<br>]
MỨC 2: 10 CÂU
Câu 387: Ứng suất pháp tổng ở tiết diện xà dọc khi xoắn kiềm chế được xác định theo
công thức:
M ux B
A. σ ❑= +
W ux W ω
M ux B
B. σ ❑= −
W ux W ω
M ux B
C. σ ❑= +
W ω W ux
M ux B
D. σ ❑= −
W ω W ux
[<O A =`A` C=`C11` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 388: Ứng suất khi xoắn tự do đối với tiết diện dạng hở được xác định theo công thức:
12. δ α .G
A. τ = 2
.
L
K
12. δ α .G
B. τ = 2 . L
K e

12. δ 0 α .G
C. τ = 2
.
K L
12. δ 0 α .G
D. τ = 2 .
K Le
[<O A =`A` C=`C11` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 389: Ứng suất khi xoắn tự do đối với tiết diện dạng kín được xác định theo công thức:
Ω α .G
A. τ = .
S L
Ω α .G
B. τ = S . L
e

Ω α .G
C. τ = S . L
m

Ω α .G
D. τ = S . L
m e

[<O A =`A` C=`C11` D=`0.2`>]


[<br>]
'
f C α .C α '
Câu 390: Trong công thức M x = . ' ,thì giá trị C α là:
B C α +C α
A. Độ cứng góc của khung.
B. Độ cứng góc của treo.
C. Độ cứng của lớp mành của lốp.
D. Độ cứng của hệ thống treo.
[<O A =`B` C=`C11` D=`0.2`>]
[<br>]
'
f C α .C α
Câu 391: Trong công thức M x = . ,thì giá trị f là:
B C α +C 'α
A. Chiều cao mấp mô.
B. Biến dạng lò xo.
C. Hệ số cản lăn.
D. Độ võng phụ của trục.
[<O A =`A` C=`C11` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 392: Trong công thức M uxi=M x(i −1 )+Q x(i−1) . ∆ l ,thì giá trị Q x(i−1 ) là:
A. Lực cắt ở tiết diện trước đó.
B. Lực chiều trục.
C. Lượng tiêu tốn chất lỏng qua các lỗ van của giảm chấn.
D. Áp lực chiều trục lên pít tông do lực tác dụng trên vành lái.
[<O A =`A` C=`C11` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 393: Trong công thức M uxi=M x(i −1 )+Q x(i−1) . ∆ l ,thì giá trị ∆ l là:
A. Khoảng cách giữa các tiết diện i và i-1.
B. Khe hở lớn nhất giữa con trượt và thân van phân phối.
C. Hành trình toàn bộ của con trượt.
D. Hành trình đĩa ép khi mở ly hợp
[<O A =`A` C=`C11` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 394: Mô men xoắn của khung được xác định theo công thức:
'
f C α .C α
A. M x = .
B C α +C 'α
'
f C α .C α
B. M x = .
B C α −C 'α
'
f C α +C α
C. M x = .
B C α .C 'α
'
f C α −C α
D. M x = .
B C α .C 'α
[<O A =`A` C=`C11` D=`0.2`>]
[<br>]
Ω α .G
Câu 395: Trong công thức τ = . ,thì giá trị Glà:
S L
A. Mô đun đàn hồi loại hai.
B. Mô đun đàn hồi loại một.
C. Mô đun đàn hồi của vật liệu.
D. Mô đun đàn hồi khi xoắn.
[<O A =`A` C=`C11` D=`0.2`>]
[<br>]
Ω α .G
Câu 396: Trong công thức τ = . ,thì giá trị K là:
S L
A. Đặc tính uốn – xoắn của tiết diện ngang xà dọc.
B. Hệ số tải trọng động.
C. Hệ số tải trọng của lốp.
D. Hệ số sự rò rỉ chất lỏng qua các khe hở.
[<O A =`A` C=`C11` D=`0.2`>]
[<br>]
MỨC 3: 4 CÂU
Mx
Câu 397: Trong công thức α =α 1−α 2= ,thì giá trị C α là:

A. Độ cứng góc của khung.
B. Độ cứng góc của treo.
C. Độ cứng của lớp mành của lốp.
D. Độ cứng của hệ thống treo.
[<O A =`A` C=`C11` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 398: Ứng suất uốn tại tiết diện xi được xác định theo công thức:
M uxi 6. M uxi
A. σ ui= =
W xi δ . h .(h+6 b)
M uxi 6. M uxi
B. σ ui= =
W xi δ . h .(h−6 b)
M uxi 6. M uxi
C. σ ui = =
W xi δ 0 . h .(h+6 b)
M uxi 6. M uxi
D. σ ui = =
W xi δ 0 . h .(h−6 b)
[<O A =`A` C=`C11` D=`0.3`>]
[<br>]
M ux B
Câu 399: Trong công thức σ ❑= + ,thì giá trị W ω là:
W ux W ω
A. Mô men uốn của tiết diện xà dọc.
B. Mô men chống uốn của tiết diện xà dọc.
C. Mô men cản quạt của tiết diện.
D. Mô men quán tính quạt của tiết diện.
[<O A =`C` C=`C11` D=`0.3`>]
[<br>]
Mx
Câu 400: Trong công thức α =α 1−α 2= ,thì giá trị α 2 là:

A. Góc xoay của khung theo hướng ngang tại vị trí cầu trước.
B. Góc xoay của khung theo hướng ngang tại vị trí tâm trục cân bằng.
C. Góc xoắn trên chiều dài cơ sở của ô tô.
D. Góc ăn khớp.
[<O A =`B` C=`C11` D=`0.3`>]
[<br>]

Chương 1: CƠ SỞ THIẾT KẾ VÀ BỐ TRÍ CHUNG Ô TÔ


********
MỨC 1: 2 CÂU
Câu 401. Yêu cầu công nghệ trong thiết kế ô tô?
A. Tốn ít nguyên, vật liệu chế tạo
B. Dễ lắp ráp, sửa chữa
C. Dễ thay thế
D. Dễ chế tạo
[<O A =`A` C=`C1` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 402. Quá trình thiết kế ô tô cơ bản được tiến hành qua bao nhiêu bước?
A. 6 bước B. 5 bước C. 7 bước D. 8 bước
[<O A =`A` C=`C1` D=`0.1`>]
[<br>]
MỨC 2: 3 CÂU
Câu 403. Khả năng sử dụng có hiệu quả trong điều kiện xác định và cho phép đánh
giá mức độ hoàn thiện kết cấu tương ứng với các yêu cầu trong sử dụng được hiểu là
yêu cầu kỹ thuật về:
A. Chất lượng khai thác
B. Công nghệ chế tạo
C. An toàn của ô tô
D. Thiết kế ô tô
[<O A =`A` C=`C1` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 404: Hình vẽ bên dưới, bố trí kiểu đặt động cơ:
A. Động cơ đặt phía trước và nằm trong buồng lái
B. Động cơ đặt phía trước và nằm ngoài buồng lái
C. Động cơ đặt phía trước và nằm dưới buồng lái
D. Động cơ đặt phía trước và nằm cạnh buồng lái
[<O A =`A` C=`C1` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 405. Trong quá trình thiết kế ô tô, việc xác định các thông số về tải trọng đảm
bảo an toàn kết cấu và các thông số động lực học của hệ thống theo điều kiện, môi
trường làm việc sát với thực tế do bước nào quyết định?
A. Tính toán lý thuyết
B. Tính toán thiết kế sơ bộ
C. Tính toán kiểm tra
D. Thử nghiệm và đánh giá kết quả
[<O A =`A` C=`C1` D=`0.2`>]
[<br>]
MỨC 3: 1 CÂU
Câu 406: Nhược điểm của phương án động cơ đặt phía trước và nằm ngoài buồng lái:
A. Hệ số sử dụng chiều dài λ giảm xuống
B. Nhiệt năng do động cơ tỏa ra và sự rung của động cơ ảnh hưởng nhiều đến tài xế
C. Công việc sửa chữa, bảo dưỡng khó khăn
D. Cả A, B, C đều đúng
[<O A =`A` C=`C1` D=`0.3`>]
[<br>]
CHƯƠNG 2: TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÁC CHI TIẾT CỦA Ô TÔ
********
MỨC 1: 2 CÂU
Ri
Câu 407. Trong công thức M φ = .φ max . r k , trong đó φ max là:
2
A. Hệ số bám lớn nhất của bánh xe dẫn động với mặt đường.
B. Hệ số khóa vi sai.
C. Hệ số tải trọng động.
D. Hệ số bám của bánh xe với mặt đường.
[<O A =`A` C=`C2` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 408. Trong công thức k đ = M max/ M emax , trong đó k đ là:
A. Hệ số tải trọng động.
B. Hệ số khóa vi sai.
C. Hệ số bám của bánh xe với mặt đường.
D. Hệ số bám lớn nhất của bánh xe với mặt đường.
[<O A =`A` C=`C2` D=`0.1`>]
[<br>]
MỨC 2: 3 CÂU
Câu 409. Hệ số bám lớn nhất của bánh xe với mặt đường φmax trên loại đường bê tông khô
có giá trị:
A. φmax = 0,7 – 0,8.
B. φmax = 0,6 – 0,7.
C. φmax = 0,5 – 0,6.
D. φmax = 0,4 – 0,5.
[<O A =`A` C=`C2` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 410. Trong công thức k đ = M max/ M emax , trong đó M max là:
A. Mô men xoắn lớn nhất tác dụng lên trục đang tính.
B. Mô men xoắn lớn nhất của động cơ.
C. Mô men đối với trục các đăng cấp mô men cho cầu chủ động.
D. Mô men đối với bán trục cầu chủ động.
[<O A =`A` C=`C2` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 411. Giá trị hệ số bám trong thực tế giữa bánh xe chủ động với mặt đường φ thay
đổi trong phạm vi từ:
A. φ = 0,05 đến φ = 1
B. φ = 1,05 đến φ = 2
C. φ = 2,05 đến φ = 3
D. φ = 3,05 đến φ = 4
[<O A =`A` C=`C2` D=`0.2`>]
[<br>]
MỨC 3: 1 CÂU
Câu 412. Lực tác dụng lên đòn kéo dọc trong hình được xác định bởi công thức:

m
A. P2=R k.φ .
c
n
B. P2=R k.φ .
m
m
C. P2=R k.φ .
n
c
D. P2=R k.φ .
m
[<O A =`A` C=`C2` D=`0.3`>]
[<br>]
CHƯƠNG 3: LY HỢP
********
MỨC 1: 2 CÂU
Câu 413. Ly hợp có các công dụng sau, ngoại trừ:
A. Điều khiển ly hợp thuận tiện và nhẹ nhàng.
B. Cắt hoặc nối động cơ với hệ thống truyền lực khi cần thiết.
C. Truyền mô men xoắn từ động cơ đến hệ thống truyền lực.
D. Là cơ cấu an toàn cho động cơ và hệ thống truyền lực khỏi bị quá tải dưới tác dụng
của tải trọng động.
[<O A =`A` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 414. Việc đóng hoặc ngắt ly hợp do người lái điều khiển, ngoại trừ:
A. Ly hợp ly tâm.
B. Ly hợp điện từ.
C. Ly hợp thường đóng.
D. Ly hợp thường mở.
[<O A =`A` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
MỨC 2: 3 CÂU
Câu 415. Trong công thức v min=0,105.n emin . r k /i h .i p .i 0 , thì giá trị v min là:
A. Vận tốc chuyển động ổn định thấp nhất.
B. Vận tốc thấp nhất của động cơ.
C. Vận tốc thấp nhất của xe.
D. Vận tốc chuyển động.
[<O A =`A` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 416. Trong công thức M ❑=P LX . Rtb . μ . i, giá trị P LX là:
A. Lực ép của các lò xo lên bề mặt ma sát.
B. Hệ số cứng của lò xo.
C. Lực ép lên các vòng ma sát.
D. Lực ép của lò xo.
[<O A =`A` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 417. Nếu ly hợp cắt không dứt khoát sẽ xuất hiện các hư hỏng, ngoại trừ:
A. Lò xo ép của giảm chấn xoắn bị yếu.
B. Dẫn đến gãy, mẻ răng trên các vành răng của bánh răng.
C. Dẫn đến gãy, mẻ răng của đồng tốc.
D. Khó gài số êm dịu.
[<O A =`A` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
MỨC 3: 1 CÂU
Câu 418. Ứng suất cắt then hoa của moay ơ đĩa bị động được tính theo công thức:
4. M emax
A. τ =
( D+ d ) . z .l . b
4. M emax
B. τ =
( D−d ) . z . l. b
4. M emax
C. τ =
( D2−d 2 ) . z . l. b
4. M emax
D. τ =
( D + d 2 ) . z .l . b
2

[<O A =`A` C=`C3` D=`0.3`>]


[<br>]
CHƯƠNG 4: HỘP SỐ
********
MỨC 1: 2 CÂU
Câu 419. Theo đặc tính truyền mô men, hộp số được phân thành:
A. Hộp số vô cấp, hộp số có cấp, hộp số vô cấp kết hợp với có cấp.
B. Hộp số cơ khí, hộp số loại thủy lực, hộp số loại điện và hộp số loại liên hợp.
C. Hộp số có trục cố định, hộp số có trục di động.
D. Hộp số đồng trục, hộp số hai trục, hộp số ba trục.
[<O A =`A` C=`C4` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 420. Theo cơ cấu gài số, hộp số được phân thành các loại, ngoại trừ:
A. Bằng trục sơ cấp hộp số.
B. Bằng bộ đồng tốc.
C. Bằng phanh và ly hợp.
D. Bằng bánh răng di trượt.
[<O A =`A` C=`C4` D=`0.1`>]
[<br>]
MỨC 2: 3 CÂU
Câu 421. Trong công thức mn=d . cosβ / z ,thì giá trị β là:
A. Góc nghiêng đường răng.
B. Góc biên dạng ban đầu.
C. Góc ăn khớp.
D. Góc xoắn trục.
[<O A =`A` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 422. Lực chiều trục tác dụng lên bánh răng của trục thứ cấp được xác định theo
công thức:
A. Q=P . tgβ
B. Q=P . sinβ
C. Q=P . cosβ
D. Q=P . cotgβ
[<O A =`A` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]

Câu 423. Trong hình bên dưới, mô men xoắn được tính theo công thức:
A. M x =P . r 0
B. M x =P . m
C. M x =P . n
D. M x =P . l
[<O A =`A` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
MỨC 3: 1 CÂU
Câu 424. Với Mxmax – mô men xoắn lớn nhất tác dụng lên trục; dn, dt – đường kính
ngoài và đường kính trong của then hoa; lth – chiều dài then hoa; i – số then. Ứng suất
dập của then hoa trên trục hộp số được xác định theo công thức:
8. M xmax
A. σ d=
0 , 75. ( d n−dt ) . l th . i
2 2

8. M x
B. σ d=
0 , 75. ( d 2n−d2t ) . l th . i
8. M xmax
C. σ d=
0 , 75. ( d 2n +d 2t ) . l th .i
8. M x
D. σ d=
0 , 75. ( d 2n +d 2t ) . l th .i
[<O A =`A` C=`C4` D=`0.3`>]
[<br>]
CHƯƠNG 5: TRUYỀN ĐỘNG CÁC ĐĂNG
********
MỨC 1: 2 CÂU
Câu 425. Trong sơ đồ bên dưới, khi làm việc các góc của truyền động các đăng hai
trục có thể thay đổi là:

A. Góc γ 2 và góc γ 3
B. Góc γ 1 và góc γ 2
C. Góc γ 3 và góc γ 1
D. Góc γ 1.
[<O A =`A` C=`C5` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 426. Trong sơ đồ bên dưới, khi làm việc các góc của truyền động các đăng hai
trục không đổi là:

A. Góc γ 1.
B. Góc γ 1 và góc γ 2
C. Góc γ 2 và góc γ 3
D. Góc γ 3 và góc γ 1
[<O A =`A` C=`C5` D=`0.1`>]
[<br>]
MỨC 2: 3 CÂU
Câu 427. Trong hình bên dưới, giá trị góc φ được xác định theo biểu thức:
A. tgφ=tgβ . cos γ 2
B. tgφ=tgβ . cos γ 1
C. tgφ=tgβ . sin γ 1
D. tgφ=tgβ . sin γ 2
[<O A =`A` C=`C5` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 428. Trong hình bên dưới, giá trị góc β được xác định theo biểu thức:

tgφ tgφ tgφ tgφ


A. tgβ = cos γ B. tgβ = sin γ C. tgβ = cos γ D. tgβ = sin γ
2 2 1 1

[<O A =`A` C=`C5` D=`0.2`>]


[<br>]
Câu 429. Dựa vào đồ thị bên dưới, tỉ số vận tốc góc giữa trục đầu vào và trục đầu ra
của truyền động các đăng đạt giá trị lớn nhất ở góc quay:

A. α =π
π
B. α =
4
π
C. α =
2

D. α =
4
[<O A =`A` C=`C5` D=`0.2`>]
[<br>]
MỨC 3: 1 CÂU
Câu 430. Trong hình vẽ bên dưới, ở trạng thái cân bằng động, lực ly tâm của trục các
đăng sẽ là:

A. P¿ =mcd . ( y +e ) . ω 2
B. P¿ =mcd . ( y−e ) . ω2
C. P¿ =mcd . ( y +e ) . ω
D. P¿ =mcd . ( y−e ) . ω
[<O A =`A` C=`C5` D=`0.3`>]
[<br>]
CHƯƠNG 6: CẦU CHỦ ĐỘNG
********
MỨC 1: 2 CÂU
Câu 431. Yêu cầu đối với cầu chủ động, ngoại trừ:
A. Hiệu suất truyền lực thấp khi truyền mô men xoắn từ trục các đăng đến các bánh xe chủ
động.
B. Trọng lượng nhỏ, kích thước bao nhỏ.
C. Có độ tin cậy và tuổi thọ cao.
D. Làm việc không ồn.
[<O A =`A` C=`C6` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 432. Nhược điểm của truyền lực chính kép, ngoại trừ:
A. Tỉ số truyền nhỏ.
B. Cồng kềnh.
C. Giá thành cao.
D. Tăng khối lượng của cầu xe và kích thước cầu xe.
[<O A =`A` C=`C6` D=`0.1`>]
[<br>]
MỨC 2: 3 CÂU
Câu 433. Trong hình bên dưới, nhược điểm của sơ đồ bố trí hệ thống truyền lực có
giảm tốc là dãy bánh răng hành tinh bố trí tương ứng ở đầu vào và đầu ra, ngoại trừ:

A. Tỉ số truyền thấp.
B. Phức tạp kết cấu.
C. Khó bố trí truyền lực thông qua.
D. Làm tăng số lượng chi tiết.
[<O A =`A` C=`C6` D=`0.2`>]
[<br>]

Câu 434. Khi tính toán dầm cầu chủ động ở chế độ lực kéo cực đại, phản lực pháp
tuyến trong mặt phẳng thẳng đứng xác định bằng công thức:
λi . G i
A. Rkt =R kp=
2
λ .G
B. Rkt =R kp= pi i
2
λ .G
C. Rkt =R kp= i φi
2
λ .G
D. Rkt =R kp= pi φi
2
[<O A =`A` C=`C6` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 435. Trong công thức Q=P 0 . tgα . sinδ ,thì giá trị α là:
A. Góc ăn khớp của cặp bánh răng.
B. Nửa góc đỉnh nón bánh răng hành tinh.
C. Góc nghiêng của đường răng.
D. Nửa góc côn bánh răng.
[<O A =`A` C=`C6` D=`0.2`>]
[<br>]
MỨC 3: 1 CÂU
Câu 436. Với Wud và Wun – là mô men chống uốn tương ứng ở hai mặt phẳng đứng và
ngang; Khi chịu tác dụng của tải trọng thẳng đứng cực đại, ứng suất tổng hợp tại tiết
diện chịu mô men uốn trong hai mặt phẳng được xác định theo công thức:
M ud M un
A. σ ❑= +
Wd W n
M ud M un
B. σ ❑= −
Wd W n
M ud M un
C. σ ❑= +
W n Wd
M ud M un
D. σ ❑= −
Wn Wd
[<O A =`A` C=`C6` D=`0.3`>]
[<br>]
CHƯƠNG 7: HỆ THỐNG PHANH
********
MỨC 1: 2 CÂU
Câu 437. Hệ thống phanh gồm các thành phần:
A. Cơ cấu phanh, dẫn động phanh và cơ cấu điều khiển, các thiết bị điều chỉnh và phụ
trợ.
B. Dẫn động phanh và cơ cấu điều khiển, các thiết bị điều chỉnh và phụ trợ.
C. Cơ cấu phanh, bàn đạp phanh, các thiết bị điều chỉnh và phụ trợ.
D. Cơ cấu phanh, dẫn động phanh và cơ cấu điều khiển, trợ lực phanh.
[<O A =`A` C=`C7` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 438. Phanh đĩa có các ưu điểm, ngoại trừ:
A. Tấm ma sát mòn chậm hơn so với ở phanh tang trống.
B. Khe hở giữa má phanh và đĩa phanh nhỏ.
C. Có kích thước chiều ngang nhỏ.
D. Có độ ổn định làm việc tốt.
[<O A =`A` C=`C7` D=`0.1`>]
[<br>]
MỨC 2: 3 CÂU
Câu 439. Trong công thức P= p 0 . π .d 2xl /4 ,thì giá trị p0 là:
A. Áp suất dầu trong hệ thống phanh thủy lực
B. Áp suất lớn nhất trong dẫn động.
C. Áp suất trong mạch dẫn động thuỷ lực hệ thống phanh thủy lực
D. Áp suất khí quyển.
[<O A =`A` C=`C7` D=`0.2`>]
[<br>]
P p . dS
Câu 440. Trong công thức =Gt . c . dT + F t . k tn . v . T . dt ,thì giá trị k tn là:
427
A. Hệ số truyền nhiệt giữa tang phanh và môi trường không khí.
B. Hệ số khuếch đại dẫn động.
C. Hệ số truyền động.
D. Hệ số phân tán nhiệt sinh ra.
[<O A =`A` C=`C7` D=`0.2`>]
[<br>]
2
G . v1
Câu 441. Trong công thức l ms= ,thì giá trị G là:
2. g . F❑
A. Trọng lượng toàn bộ ô tô khi đủ tải.
B. Trọng lượng tang phanh.
C. Trọng lượng toàn bộ ô tô.
D. Trọng lượng đặt lên cầu mà phanh tác dụng.
[<O A =`A` C=`C7` D=`0.2`>]
[<br>]
MỨC 3: 1 CÂU
Câu 442. Với n – số lượng trục bánh xe; Jp – gia tốc phanh tính toán [m.s -2]; G –
trọng lượng toàn bộ ô tô [N]; rk – bán kính tính toán bánh xe [m]; g – gia tốc trọng
trường, g = 9,81 [m.s-2]. Tổng mô men phanh của tất cả các cơ cấu phanh bánh xe của
ô tô được xác định theo công thức:
n
Jp
A. ∑ M pi = . G .r k
i=1 g
n
Jp
B. ∑ M pi = . G .r tb
i=1 g
n
Jp
C. ∑ M pi = . G .r t
i=1 g
n
Jp
D. ∑ M pi = . G .r 0
i=1 g
[<O A =`A` C=`C7` D=`0.3`>]
[<br>]
CHƯƠNG 8: HỆ THỐNG LÁI
********
MỨC 1: 2 CÂU
Câu 443. Yêu cầu đối với cơ cấu lái, ngoại trừ:
A. Bảo đảm khe hở lớn nhất tại vị trí ăn khớp khi các bánh xe ở vị trí đi thẳng và khe
hở điều chỉnh được trong quá trình sử dụng.
B. Bảo đảm giá trị thay đổi tỉ số truyền theo yêu cầu cần thiết khi thiết kế.
C. Bảo đảm tính đảo chiều để loại trừ việc giảm tính ổn định của bánh xe dẫn hướng.
D. Có hiệu suất thuận cao để điều khiển ô tô nhẹ nhàng và có hiệu suất nghịch nhỏ
hơn để giảm các va đập từ mặt đường truyền lên vành lái.
[<O A =`A` C=`C8` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 444. Yêu cầu đối với hệ thống lái, ngoại trừ:
A. Giữ phương chuyển động xác định của ô tô mặc dù có những tác động kích thích
bên ngoài.
B. Giảm các lực va đập truyền từ bánh xe dẫn hướng lên vành lái khi ô tô chuyển
động trên đường không bằng phẳng.
C. Bảo đảm sự tỉ lệ giữa lực đặt lên vành lái và sức cản quay vòng của các bánh xe
dẫn hướng.
D. Điều khiển thuận tiện và nhẹ nhàng khi quay vòng tại chỗ và khi chuyển động.
[<O A =`A` C=`C8` D=`0.1`>]
[<br>]
MỨC 2: 3 CÂU
α vl
Câu 445. Trong công thức i ω= ,thì giá trị α là:
α
A. Góc quay của bánh xe dẫn hướng.
B. Góc quay của vành lái.
C. Góc quay tương ứng của bánh xe dẫn hướng ngoài
D. Góc quay tương ứng của bánh xe dẫn hướng bên trong.
[<O A =`A` C=`C8` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 446. Trong công thức M f =2. m. f . Gk . a ,thì giá trị Gk là:
A. Tải trọng phân bố lên một bánh xe dẫn hướng.
B. Tải trọng phân bố lên cầu dẫn hướng.
C. Tải trọng thẳng đứng phân bố lên cầu thứ I khi ô tô đứng yên.
D. Tải trọng tương đương.
[<O A =`A` C=`C8` D=`0.2`>]
[<br>]

Câu 447. Trong công thức ω=


1

.
√C❑
Jk
,thì giá trị J k là:

A. Mô men quán tính của bánh xe dẫn hướng.


B. Mô men quán tính của tiết diện ống.
C. Mô men quán tính của ô tô.
D. Mô men quán tính của thân xe.
[<O A =`A` C=`C8` D=`0.2`>]
[<br>]
MỨC 3: 1 CÂU
Câu 448. Trong hình bên dưới, giá trị bán kính quay vòng lý thuyết được xác định
theo công thức:

B . sinβ
A. RT = +b
sin( β−α )
B . sinβ
B. RT = −b
sin( β−α )
B . sinβ
C. RT = +b
sin( β +α )
B . sinβ
D. RT = −b
sin( β +α )
[<O A =`A` C=`C8` D=`0.3`>]
[<br>]
CHƯƠNG 9: HỆ THỐNG TREO
********
MỨC 1: 2 CÂU
Câu 449. Trong công thức h z=ψ . ω ,thì giá trị ψ là:
A. Hệ số cản tương đối.
B. Hệ số ma sát.
C. Hệ số kinh nghiệm.
D. Hệ số dập tắt dao động khối lượng phần treo.
[<O A =`A` C=`C9` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 450. Với φ – là hệ số bám của bánh xe với mặt đường theo hướng dọc; lấy φ = 0,7
÷ 0,8; Gk – trọng lượng phân bố lên bánh xe. Tính toán các phần tử của bộ phận
hướng theo các chế độ, lực phanh lớn nhất được xác định theo công thức:
A. P p max =φ . Gk
B. P p max =φ ' . Gk
C. P p max =φ . Gt
D. P p max =φ ' . Gt
[<O A =`A` C=`C9` D=`0.1`>]
[<br>]
MỨC 2: 3 CÂU
n
E .l . b . ∑ h3i
Câu 451. Trong công thức P 1 ,thì giá trị hi là:
c= = '4
f 4. δ .l
A. Chiều dày của lá nhíp thứ i.
B. Chiều dài của lá nhíp thứ i.
C. Chiều rộng của lá nhíp thứ i.
D. Chiều dài toàn bộ của nhíp.
[<O A =`A` C=`C9` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 452. Trong công thức P=R k −0 , 5.G k ,thì giá trị Gk là:
A. Trọng lượng phần không được treo.
B. Trọng lượng ô tô khi đầy tải.
C. Khối lượng phần treo ô tô.
D. Khối lượng ô tô.
[<O A =`A` C=`C9` D=`0.2`>]
[<br>]
f t −f
Câu 453. Trong công thức Pmax =Gt . ,thì giá trị f t là:
ft
A. Biến dạng tĩnh của nhíp
B. Biến dạng động của nhíp.
C. Độ võng toàn bộ của nhíp khi nhíp phụ làm việc.
D. Biến dạng toàn bộ của nhíp tương ứng với hành trình toàn bộ của bánh xe.
[<O A =`A` C=`C9` D=`0.2`>]
[<br>]
MỨC 3: 1 CÂU
Câu 454. Với áp suất trên pít tông pt ; Fp – diện tích pít tông; Fc – diện tích cần pít tông.
Lực tác dụng lên cần pittông ống giảm chấn ở hành trình trả được xác định theo công
thức:
A. P¿ = pt .(F p−F c )
B. P¿ = pt .(F p + F c )
C. P¿ = pn .(F p −Fc )
D. P¿ = pt .(F p + F c )
[<O A =`A` C=`C9` D=`0.3`>]
[<br>]
CHƯƠNG 10: CỤM BÁNH XE
********
MỨC 1: 2 CÂU
2 d+B
Câu 455. Trong công thức Gkmax =k . B . d + B ,thì giá trị d c là:
c

A. Đường kính vành bánh xe tiêu chuẩn.


B. Đường kính vành.
C. Đường kính bánh xe.
D. Đường kính lắp với vành của lốp.
[<O A =`A` C=`C10` D=`0.1`>]
[<br>]
x M k J
Câu 456. Trong công thức R x = r −R k . f − 2 . J ,thì giá trị M x là:
k rk
A. Mô men được cấp cho bánh xe từ bán trục và cũng từ tang phanh hoặc đĩa phanh.
B. Mô men quán tính của bánh xe đối với trục quay của nó.
C. Mô men quán tính của thân xe.
D. Mô men xoắn tĩnh của thanh khi tải trọng tĩnh.
[<O A =`A` C=`C10` D=`0.1`>]
[<br>]
MỨC 2: 3 CÂU


2
c 2 .Gk c 2 . Gk
Câu 457. Trong công thức f = + [ ] + c 1 . Gk ,thì giá trị c 2 là:
2.( p0 + pk ) 2. ( p 0+ p k )
A. Hệ số kể đến kích thước của lốp xe.
B. Hệ số kể đến kết cấu của lốp xe.
C. Hệ số kể đến độ cong của bề mặt tiếp xúc.
D. Hệ số kể đến biến dạng của dẫn động và do chất lỏng bị ép.
[<O A =`A` C=`C10` D=`0.2`>]
[<br>]
2
Câu 458. Trong công thức J k = ( mk + ml ) . (0 ,72. d ) ,thì giá trị mllà:
A. Khối lượng của lốp.
B. Khối lượng của vành với đĩa bánh xe.
C. Khối lượng treo phân bố lên trục trước.
D. Khối lượng treo phân bố lên trục sau.
[<O A =`A` C=`C10` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 459. Trong công thức Rk =0 ,5. m'a . g ,thì giá trị m'a là:
A. Khối lượng ô tô đặt lên bánh xe.
B. Khối lượng của lốp.
C. Khối lượng treo phân bố lên trục trước.
D. Khối lượng treo phân bố lên trục sau.
[<O A =`A` C=`C10` D=`0.2`>]
[<br>]
MỨC 3: 1 CÂU
Câu 460. Với R – bán kính theo chiều dài của lớp mành [m]; r0 – bán kính theo trọng
tâm tiết diện [m]; q – khối lượng lốp trên 1 m 2 bề mặt vết tiếp xúc [N.s 2.m-3]; t –
chiều dày phần lốp tiếp xúc với đường [m]; β k – góc hướng của lớp mành. Vận tốc
giới hạn của lốp được xác định theo công thức:

A. v gh=3 , 6.
√ p 0 .(R−r 0)
2. R . q
. tg β k

B. v gh=3 , 6.
√ p 0 .(R+r 0 )
2. R . q
. tg β k

C. v gh=3 , 6.
√ p k .(R−r 0)
2. R . q
. tg β k

D. v gh=3 , 6.
√ p k .(R+r 0 )
2. R . q
[<O A =`A` C=`C10` D=`0.3`>]
. tg β k

[<br>]

111Equation Chapter 1 Section 1Chương 1: CƠ SỞ THIẾT KẾ VÀ BỐ TRÍ


CHUNG Ô TÔ
********
MỨC 1: 3 CÂU
Câu 461. Mục đích của thiết kế ô tô:
A. Hoàn thiện tính chât vận tải B. Điều chỉnh tính chất vận tải
C. Đáp ứng yêu cầu sử dụng D. Điều chỉnh mục đích sử dụng
[<OA =`A` C=`C1` D=`0.1`>]
[<br>]

Câu 462. Trong công thức xác định công suất riêng đơn vị công suất
riêng là:
A. kW/tấn
B. kW
C. tấn
D. kW.tấn
[<OA =`A` C=`C1` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 463. Khâu nằm trong cấu trúc trong quá trình tạo nên sản phẩm ô tô mới là:
A. Tính toán lý thuyết
B. Tìm hiểu đề tài
C. Phân tích chọn phương án thiết kế
D. Tính toán kiểm nghiệm
[<OA =`A` C=`C1` D=`0.1`>]
[<br>]
MỨC 2: 5 CÂU
Câu 464. Để đánh giá tính năng thông qua của ô tô người ta dùng các chỉ tiêu, ngoại
trừ:
A. Khả năng thích ứng với việc xếp dỡ tải
B. Chỉ tiêu riêng đánh giá thông qua công suất riêng
C. Khả năng vượt vách đứng
D. Khả năng vượt hào rộng và chiều sâu lội nước.
[<OA =`A` C=`C1` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 465. Khâu nằm trong cấu trúc trong quá trình tạo nên sản phẩm ô tô mới là:
A. Các thực nghiệm đánh giá sản phẩm
B. Tìm hiểu đề tài
C. Phân tích chọn phương án thiết kế
D. Tính toán thực nghiệm
[<OA =`A` C=`C1` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 466. Khâu nằm trong cấu trúc trong quá trình tạo nên sản phẩm ô tô mới là:
A. Nghiên cứu phát triển
B. Tìm hiểu đề tài
C. Phân tích chọn phương án thiết kế
D. Tính toán thiết kế sơ bộ
[<OA =`A` C=`C1` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 467. Tính dẫn hướng và quay vòng của ô tô được đánh giá qua các thông số,
ngoại trừ:
A. Góc gới hạn xảy ra trượt
B. Góc quay vòng của bánh xe dẫn hướng
C. Độ ổn định chuyển động thẳng
D. Bán kính quay vòng nhỏ nhất
[<OA =`A` C=`C1` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 468. Độ ổn định chuyển động của ô tô được đánh giá thông qua các thông số,
ngoại trừ:
A. Góc quay vòng của bánh xe dẫn hướng
B. Góc giới hạn xảy ra trượt
C. Vận tốc giới hạn trượt
D. Góc giới hạn xảy ra lật trên đường nghiêng dọc, nghiêng ngang
[<OA =`A` C=`C1` D=`0.2`>]
[<br>]
MỨC 3: 2 CÂU
Câu 469. Trong quá trình thiết kế ô tô, người thiết kế cần căn cứ vào tải trọng làm
việc, giá trị giới hạn của vật liệu để tính toán đảm bảo khả năng làm việc theo điều
kiện bền, tuổi thọ và độ bền mỏi của các chi tiết do bước nào quyết định?
A. Tính toán kiểm tra
B. Tính toán thiết kế sơ bộ
C. Tính toán lý thuyết
D. Thử nghiệm và đánh giá kết quả
[<OA =`A` C=`C1` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 470. Độ bền vững kết cấu được đánh giá thông qua các thông số, ngoại trừ:
A. Giá trị giới hạn về thời gian làm việc của kết cấu được thiết kế.
B. Giá trị giới hạn về vận tốc của kết cấu được thiết kế.
C. Giá trị giới hạn về lực của kết cấu được thiết kế.
D. Giá trị giới hạn về mô men và các ứng suất cho phép của kết cấu được thiết kế.
[<OA =`A` C=`C1` D=`0.3`>]
[<br>]

CHƯƠNG 2: TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÁC CHI TIẾT CỦA Ô TÔ
********
MỨC 1: 3 CÂU
Câu 471. Trong công thức xác định mô men tính toán truyền đến bán trục cầu chủ động
M emax . ih . i p . i 0 .( 1+ k σ )
M= , trong đó i h là:
2
A. Tỉ số truyền ở hộp số.
B. Tỉ số truyền ở truyền lực chính.
C. Tỉ số truyền ở li hợp.
D. Tỉ số truyền ở hộp số phân phối.
[<OA =`A` C=`C2` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 472. Trong công thức xác định mô men tính toán truyền đến bán trục cầu chủ động
M emax . ih . i p . i 0 .( 1+ k σ )
M= , trong đó i p là:
2
A. Tỉ số truyền ở hộp số phụ.
B. Tỉ số truyền ở truyền lực chính.
C. Tỉ số truyền ở li hợp.
D. Tỉ số truyền ở hộp số.
[<OA =`A` C=`C2` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 473. Trong công thức xác định mô men tính toán truyền đến bán trục cầu chủ động
M emax . ih . i p . i 0 .( 1+ k σ )
M= , trong đó i o là:
2
A. Tỉ số truyền ở truyền lực chính.
B. Tỉ số truyền ở hộp số phân phối.
C. Tỉ số truyền ở li hợp.
D. Tỉ số truyền ở hộp số.
[<OA =`A` C=`C2` D=`0.1`>]
[<br>]
MỨC 2: 5 CÂU
Câu 474. Trong công thức xác định mô men tính toán truyền đến bán trục cầu chủ động
M emax . ih . i p . i 0 .( 1+ k σ )
M= , trong đó k σ là:
2
A. Hệ số khóa vi sai.
B. Hệ số bám của bánh xe với mặt đường.
C. Hệ số tải trọng động.
D. Hệ số bám lớn nhất của bánh xe với mặt đường.
[<OA =`A` C=`C2` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 475. Yếu tố ảnh hưởng đến trị số tải trọng động tải trọng động trong hệ thống truyền
lực, ngoại trừ:
A. Các lực phát sinh khi siết chặt các chi tiết khi lắp ráp
B. Mức độ đóng ly hợp tùy thuộc vào lái xe
C. Loại và kết cấu ly hợp
D. Loại đường và tình trạng mặt đường
[<OA =`A` C=`C2` D=`0.2`>]
[<br>]
Pmax σ max
Câu 476. Trong công thức xác định tải trọng động k đ = = , thì Pmax là:
Pt σt
A. Tải trọng lớn nhất tác dụng lên các chi tiết hệ thống treo.
B. Ứng suất lớn nhất tác dụng lên các chi tiết hệ thống treo.
C. Tải trọng tác dụng lên các chi tiết hệ thống treo ở trạng thái tĩnh.
D. Ứng suất tác dụng lên các chi tiết hệ thống treo ở trạng thái tĩnh.
[<OA =`A` C=`C2` D=`0.2`>]
[<br>]
Pmax σ max
Câu 477. Trong công thức xác định tải trọng động k đ = = , thì σ max là:
Pt σt
A. Ứng suất lớn nhất tác dụng lên các chi tiết hệ thống treo.
B. Tải trọng lớn nhất tác dụng lên các chi tiết hệ thống treo.
C. Tải trọng tác dụng lên các chi tiết hệ thống treo ở trạng thái tĩnh.
D. Ứng suất tác dụng lên các chi tiết hệ thống treo ở trạng thái tĩnh.
[<OA =`A` C=`C2` D=`0.2`>]
[<br>]
Pmax σ max
Câu 478. Trong công thức xác định tải trọng động k đ = = , thì σ t là:
Pt σt
A. Ứng suất tác dụng lên các chi tiết hệ thống treo ở trạng thái tĩnh.
B. Ứng suất lớn nhất tác dụng lên các chi tiết hệ thống treo.
C. Tải trọng tác dụng lên các chi tiết hệ thống treo ở trạng thái tĩnh.
D. Tải trọng lớn nhất tác dụng lên các chi tiết hệ thống treo.
[<OA =`A` C=`C2` D=`0.2`>]
[<br>]
MỨC 3: 2 CÂU
Câu 479. Trong công thức xác định tải trọng động từ mỗi đoạn của dầm cầu

thì giá trị có đơn vị đo là:


-2
A. m.s
B. m/s
C. m.s
D. m.s-3
[<OA =`A` C=`C2` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 480. Trong công thức M vl =Pvl max . R vl , thì R vl là:
A. Bán kính vành lái.
B. Phản lực pháp tuyến từ đường tác dụng lên vành lái.
C. Lực tác dụng lên vành lái lớn nhất.
D. Lực tác dụng lên vành lái.
[<OA =`A` C=`C2` D=`0.3`>]
[<br>]
CHƯƠNG 3: LY HỢP
********
MỨC 1: 9 CÂU
Câu 481. Ly hợp bảo đảm mối liên kết giữa:
A. Động cơ và hệ thống truyền lực.
B. Động cơ và hệ thống treo.
C. Động cơ và hệ thống lái.
D. Động cơ và hệ thống phanh.
[<OA =`A` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 482. Yêu cầu đối với ly hợp, ngoại trừ:
A. Truyền mô men xoắn từ động cơ đến hệ thống truyền lực.
B. Mô men quán tính phần bị động của ly hợp phải nhỏ để giảm lực va đập lên các
bánh răng khi gài số.
C. Thoát nhiệt tốt từ các bề mặt ma sát của phần chủ động và bị động.
D. Duy trì lực ép ở giới hạn hạn xác định trong quá trình sử dụng.
[<OA =`A` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 483. Yêu cầu đối với ly hợp, ngoại trừ:
A. Cắt hoặc nối động cơ với hệ thống truyền lực khi cần thiết.
B. Dễ dàng bảo dưỡng và sửa chữa.
C. Điều khiển thuận tiện và nhẹ nhàng.
D. Cân bằng lực chiều trục khi ly hợp ở trạng thái đóng hoặc mở.
[<OA =`A` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 484. Yêu cầu đối với ly hợp:
A. Là cơ cấu an toàn cho động cơ và hệ thống truyền lực khi chịu tác dụng của tải
trọng động.
B. Cắt hoặc nối động cơ với hệ thống truyền lực khi cần thiết.
C. Giúp xe dừng tại chỗ mà không cần tắt máy.
D. Truyền mô men xoắn từ động cơ đến hệ thống truyền lực.
[<OA =`A` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 485. Mô men xoắn được truyền qua ly hợp có thể xác định bằng biểu thức:
A. M ❑=β . M emax .
B. M ❑=β . M e .
Me
C. M ❑= .
β
M
D. M ❑= emax .
β
[<OA =`A` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]

rk
Câu 486. Trong công thức v min=0,105.n emin . . i . i , thì giá trị i 0 là:
ih p 0
A. Tỉ số truyền của truyền lực chính cầu xe.
B. Tỉ số truyền của hộp số phân phối.
C. Tỉ số truyền từ bánh xe đến trục các đăng.
D. Tỉ số truyền của hộp số.
[<OA =`A` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
rk
Câu 487. Trong công thức v min=0,105.n emin . . i . i , thì giá trị r k là:
ih p 0
A. Bán kính bánh xe.
B. Bán kính trung bình vòng ma sát bộ giảm chấn.
C. Phản lực pháp tuyến của đường tác dụng lên bánh xe.
D. Bán kính trung bình của bề mặt tấm ma sát.
[<OA =`A` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
rk
Câu 488. Trong công thức v min=0,105.n emin . . i . i , thì giá trị n emin là:
ih p 0
A. Số vòng quay ổn định thấp nhất của trục khuỷu động cơ.
B. Số vòng quay ổn định thấp nhất của bánh xe.
C. Số vòng quay ổn định của trục khuỷu động cơ.
D. Số vòng quay của trục khuỷu động cơ.
[<OA =`A` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
rk
Câu 489. Trong công thức v min=0,105.n emin . . i . i , thì giá trị i h là:
ih p 0
A. Tỉ số truyền của hộp số.
B. Tỉ số truyền của truyền lực chính cầu xe.
C. Tỉ số truyền từ bánh xe đến trục các đăng.
D. Tỉ số truyền của hộp số phân phối.
[<OA =`A` C=`C3` D=`0.1`>]
[<br>]
MỨC 2: 15 CÂU
Câu 490. Trong công thức M ❑=P LX . Rtb . μ . i, giá trị Rtb là:
A. Bán kính trung bình của bề mặt tấm ma sát.
B. Bán kính trung bình bánh xe.
C. Bán kính trung bình vòng ma sát bộ giảm chấn.
D. Bán kính trung bình của vòng lò xo ép ly hợp.
[<OA =`A` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 491. Trong công thức M ❑=P LX . Rtb . μ . i, giá trị μ là:
A. Hệ số ma sát của các tấm ma sát.
B. Hệ số dự trữ mô men của ly hợp.
C. Hệ số cứng của lò xo.
D. Hệ số khối lượng quay khi mơ ly hợp.
[<OA =`A` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 492. Trong công thức M ❑=P LX . Rtb . μ . i, giá trị i là:
A. Số đôi bề mặt ma sát.
B. Tỉ số truyền của hộp số.
C. Tỉ số truyền của hộp số phân phối.
D. Tỉ số truyền từ trục khuỷu động cơ đến trục đang tính.
[<OA =`A` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
d ωe
Câu 493. Trong công thức: M ❑=M emax + J e . , trong đó giá trị J e là:
dt
A. Mô men quán tính của các khối lượng quay của động cơ.
B. Mô men xoắn lớn nhất của động cơ.
C. Mô men ma sát dập tắt dao động xoắn.
D. Mô men ma sát của li hợp.
[<OA =`A` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 494. Ly hợp đóng êm dịu là nhờ:
A. Lò xo tấm gợn sóng đặt giữa tấm ma sát và xương đĩa.
B. Các đinh tán trên đĩa ma sát.
C. Các rãnh xéo trên đĩa ma sát.
D. Đệm cách nhiệt.
[<OA =`A` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 495. Trong hình bên dưới, chi tiết số 2 có tên gọi là:

A. Tấm ma sát
B. Đĩa giảm chấn
C. Đĩa
D. Tấm cân bằng
[<OA =`A` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 496. Trong hình bên dưới, chi tiết số 3 có tên gọi là:
A. Lò xo giảm chấn xoắn
B. Moay ơ
C. Đĩa giảm chấn
D. Đĩa
[<OA =`A` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 497. Trong hình bên dưới, chi tiết số 4 có tên gọi là:

A. Lò xo tấm
B. Tấm ma sát
C. Đĩa giảm chấn
D. Đĩa
[<OA =`A` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 498. Các rãnh xẻ trên bề mặt ma sát đĩa bị động dùng để:
A. Thoát nhiệt và tuần hoàn khí.
B. Giảm gia đập.
C. Tăng diện tích tiếp xúc.
D. Tiếp xúc dầu.
[<OA =`A` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 499. Trong công thức Lms=Pn . μ .r tb . α . i, giá trị α là:
A. Góc chuyển dịch (trượt) của vòng ma sát.
B. Chiều dày tấm ma sát.
C. Công trượt riêng.
D. Hệ số ma sát tính toán.
[<OA =`A` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 500. Các giải pháp kết cấu để điều khiển ly hợp thuận tiện và nhẹ nhàng, ngoại
trừ:
A. Tăng độ cứng lò xo ép.
B. Áp dụng dẫn động điều khiển bằng thuỷ lực.
C. Đòn mở đặt trong các ổ kim để giảm ma sát trong ổ.
D. Sử dụng ly hợp có điều khiển tự động.
[<OA =`A` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 501. Phần chủ động của ly hợp gồm các chi tiết, ngoại trừ:
A. Đĩa ma sát
B. Bánh đà động cơ
C. Đĩa ép
D. Vỏ ly hợp
[<OA =`A` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 502. Chi tiết thuộc phần bị động của ly hợp:
A. Đĩa ma sát
B. Bánh đà động cơ
C. Đĩa ép
D. Vỏ ly hợp
[<OA =`A` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]

Câu 503. Trong hình bên dưới, chi tiết số 7 là:


A. Ổ bi bạc mở
B. Đòn mở
C. Bạc mở
D. Nạng mở
[<OA =`A` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 504. Ở trạng thái đóng của ly hợp, các chi tiết liên kết với nhau thành một khối:
A. Bánh đà, đĩa ép và đĩa ma sát.
B. Bánh đà và đĩa ép.
C. Đĩa ép và đĩa ma sát.
D. Bánh đà và đĩa ma sát.
[<OA =`A` C=`C3` D=`0.2`>]
[<br>]
MỨC 3: 6 CÂU
Câu 505. Khi thiết kế ly hợp, chọn hệ số dự trữ môn men của ly hợp ( β ¿ càng lớn thì
sẽ có nhược điểm, ngoại trừ:
A. Độ tin cậy làm việc kém.
B. Kích thước của ly hợp sẽ lớn.
C. Điều khiển nặng nề hơn.
D. Khó bảo đảm là cơ cấu an toàn.
[<OA =`A` C=`C3` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 506. Trong công thức xác định công trượt của ly hợp đơn vị của
công trượt ly hợp (L) là:
A. kG . m
B. kG /m
C. kG . m−2
D. kG /m−2
[<OA =`A` C=`C3` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 507. Ở ly hợp nhiều đĩa việc ghép nối giữa các đĩa ép với vỏ ly hợp thường
được thực hiện nhờ:
A. Kết cấu răng hoặc kết cấu chốt xuyên
B. Lò xo tấm.
C. Các vấu
D. Mối hàn.
[<OA =`A` C=`C3` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 508. Trong hình bên dưới, hành trình tự do của bàn đạp ly hợp được tính bằng
công thức:

a c
A. Std =∆ . i1 . i2=∆ . .
b d
b c
B. Std =∆ . i1 . i2=∆ . .
a d
a d
C. Std =∆ . i1 . i2=∆ . .
b c
b d
D. Std =∆ . i1 . i2=∆ . .
a c
[<OA =`A` C=`C3` D=`0.3`>]
[<br>]
P m . (a−1)
Câu 509. Trong công thức σ u= , trong đó giá trị W u là:
nc . W u
A. Mô men chống uốn ở tiết diện nguy hiểm.
B. Mô men uốn ở tiết diện nguy hiểm.
C. Mô men chống xoắn ở tiết diện nguy hiểm.
D. Mô men xoắn ở tiết diện nguy hiểm.
[<OA =`A` C=`C3` D=`0.3`>]
[<br>]
3
π . d . τ max . z
Câu 510. Trong công thức Pmax = , thì giá trị τ max là:
8. D
A. Ứng suất tiếp lớn nhất khi xoắn.
B. Ứng suất tiếp lớn nhất.
C. Ứng suất tiếp khi xoắn.
D. Ứng suất tiếp.
[<OA =`A` C=`C3` D=`0.3`>]
[<br>]

CHƯƠNG 4: HỘP SỐ
********
MỨC 1: 9 CÂU
Câu 511. Theo đặc điểm môi trường truyền mô men giữa trục chủ động và trục bị
động, hộp số được phân thành:
A. Hộp số cơ khí, hộp số loại thủy lực, hộp số loại điện và hộp số loại liên hợp.
B. Hộp số vô cấp, hộp số có cấp, hộp số vô cấp kết hợp với có cấp.
C. Hộp số có trục cố định, hộp số có trục di động.
D. Hộp số đồng trục, hộp số hai trục, hộp số ba trục.
[<OA =`A` C=`C4` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 512. Theo đặc tính động học của trục hộp số trong quá trình làm việc, hộp số
được phân thành:
A. Hộp số có trục cố định, hộp số có trục di động.
B. Hộp số cơ khí, hộp số loại thủy lực, hộp số loại điện và hộp số loại liên hợp.
C. Hộp số vô cấp, hộp số có cấp, hộp số vô cấp kết hợp với có cấp.
D. Hộp số đồng trục, hộp số hai trục, hộp số ba trục.
[<OA =`A` C=`C4` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 513. Theo số lượng trục của hộp số, hộp số được phân thành:
A. Hộp số đồng trục, hộp số hai trục, hộp số ba trục.
B. Hộp số cơ khí, hộp số loại thủy lực, hộp số loại điện và hộp số loại liên hợp.
C. Hộp số có trục cố định, hộp số có trục di động.
D. Hộp số vô cấp, hộp số có cấp, hộp số vô cấp kết hợp với có cấp.
[<OA =`A` C=`C4` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 514. Theo phương pháp điều khiển, hộp số được phân thành các loại, ngoại trừ:
A. Điểu khiển bằng bánh răng di trượt
B. Điều khiển tự động
C. Điều khiển bán tự động.
D. Điều khiển bằng tay
[<OA =`A` C=`C4` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 515. Yêu cầu đối với hợp số, ngoại trừ:
A. Tăng công suất động cơ.
B. Không sinh lực va đập và không ồn khi làm việc và êm dịu khi chuyển số.
C. Bảo đảm điều khiển thuận tiện và nhẹ nhàng.
D. Bảo đảm các tính chất động lực học và tính kinh tế nhiên liệu tối ưu trong điều kiện
sử dụng cho trước.
[<OA =`A` C=`C4` D=`0.1`>]
[<br>]

Câu 516. Yêu cầu đối với hợp số, ngoại trừ:
A. Là cơ cấu an toàn cho động cơ và hệ thống truyền lực khi chịu tác dụng của tải
trọng động.
B. Khối lượng, kích thước bao và giá thành nhỏ.
C. Có thể trích công suất để dẫn động các thiết bị phụ.
D. Có độ tin cậy làm việc và tuổi thọ kết cấu cao.
[<OA =`A` C=`C4` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 517. Tăng số lượng số truyền có các nhược điểm, ngoại trừ:
A. Tăng được mức độ sử dụng công suất động cơ.
B. Tăng khối lượng, kích thước.
C. Tăng giá thành chế tạo.
D. Kết cấu hộp số sẽ phức tạp.
[<OA =`A` C=`C4` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 518. Nhược điểm của hộp số sử dụng đồng tốc quán tính hoàn toàn, ngoại trừ:
A. Chỉ cho phép gài số khi hoàn toàn đồng đều tốc độ.
B. Tăng khối lượng.
C. Tăng kích thước.
D. Phức tạp kết cấu.
[<OA =`A` C=`C4` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 519. Trong hình bên dưới, chi tiết số 7 có tên gọi là:

A. Trục chủ động hộp số.


B. Trục bị động hộp số.
C. Trục trung gian
D. Trục số lùi.
[<OA =`A` C=`C4` D=`0.1`>]
[<br>]
MỨC 2: 15 CÂU
Câu 520. Trong hình bên dưới, chi tiết số 1 có tên gọi là:
A. Trục chủ động hộp số.
B. Trục bị động hộp số.
C. Trục trung gian
D. Trục số lùi.
[<OA =`A` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 521. Trong hình bên dưới, chi tiết số 9 có tên gọi là:

A. Trục bị động hộp số.


B. Trục chủ động hộp số.
C. Trục trung gian
D. Trục số lùi.
[<OA =`A` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 522. Đặc điểm của hộp số phụ giảm tốc, ngoại trừ:
A. Không làm tăng tỉ số truyền của hộp số mà chỉ giảm sự ngắt quãng giữa các số truyền
cạnh nhau.
B. Được đặt sau hộp số.
C. Tăng số lượng số truyền của hộp số 2 ÷ 3 lần.
D. Tăng tỉ số truyền của hộp số và mở rộng đáng kể khoảng lực học của ô tô.
[<OA =`A` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 523. Mô đun pháp tuyến của bánh răng trụ răng thẳng được xác định bằng công
thức:
A. mn=d /z
B. mn=d . cosβ / z
C. mn=z /d
D. mn=z /d . cosβ
[<OA =`A` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 524. Trong công thức xác định ứng suất uốn đối với bánh răng trụ răng thẳng
P
σ u=0 , 36.
b . mn . y , thì giá trị là:
y
A. Hệ số dạng răng.
B. Chiều rộng bánh răng.
C. Chiều dài đường tiếp xúc của răng.
D. Khoảng cách giữa các trục.
[<OA =`A` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 525. Trong công thức xác định mô đun pháp tuyến của bánh răng trụ răng thẳng
mn=d /z , thì giá trị d là:
A. Đường kính vòng chia bánh răng.
B. Đường kính bánh răng.
C. Đường kính trục chủ động.
D. Đường kính trục bị động.
[<OA =`A` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 526. Trong công thức xác định mô đun pháp tuyến của bánh răng trụ răng thẳng
mn=d /z ,thì giá trị z là:
A. Số răng.
B. Số trục trong hộp số.
C. Số bánh răng.
D. Chiều rộng bánh răng.
[<OA =`A` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 527. Trong công thức tính đường kính trục trung gian và trục thứ cấp hộp số
d ≈ 0 , 45. A 0 , thì giá trị d có đơn vị là:
A. mm
B. μm
C. cm
D. m
[<OA =`A` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 528. Phần tử khóa có chức năng:
A. Không cho phép gài số khi chưa hoàn toàn đồng đều tốc độ góc giữa các chi tiết
ghép nối.
B. Cho phép gài số khi chưa hoàn toàn đồng đều tốc độ góc giữa các chi tiết ghép nối.
C. Bảo đảm hòa đồng tốc giữa các chi tiết cần ghép nối khi gài số.
D. Tạo ra sự hãm ngăn ngừa hiện tượng tự nhã số.
[<OA =`A` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 529. Công dụng của hộp số phân phối, ngoại trừ:
A. Phân phối mô men xoắn của động cơ ra các cầu chủ động.
B. Tăng lực kéo ở các bánh xe chủ động và tăng khả năng thông qua cho ô tô.
C. Tăng khoảng tỉ số truyền (khoảng lực học) và tăng hiệu quả sử dụng ô tô trong các
điều kiện đường khác nhau.
D. Tăng mô men xoắn của động cơ.
[<OA =`A` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 530. Phân loại hộp số phân phối theo các dấu hiệu, ngoại trừ:
A. Theo cơ cấu gài số.
B. Theo liên kết giữa các cầu chủ động.
C. Theo số cấp.
D. Theo phân bố trục dẫn động cầu chủ động.
[<OA =`A` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 531. Ưu điểm của hộp số phân phối có các trục dẫn đồng cầu chủ động không
đồng trục, ngoại trừ:
A. Có nhiều trục trung gian.
B. Làm việc không ồn.
C. Hiệu suất cao.
D. Kết cấu gon, nhẹ.
[<OA =`A` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 532. Hộp số phân phối có liên kết khoá cứng giữa các cầu có nhược điểm, ngoại
trừ:
A. Xãy ra trượt lết bánh xe vì các bánh xe các cầu chuyển động với các đoạn đường
không bằng nhau.
B. Xãy ra mòn lốp, tăng tiêu hao nhiên liệu.
C. Quá tải cho các chi tiết của hệ thống truyền lực.
D. Khi nới các ổ trục của nó sẽ làm cho truyền lực chính bị kẹt.
[<OA =`A` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 533. Hộp số phân phối có dẫn động vi sai giữa các cầu chủ động có ưu điểm,
ngoại trừ:
A. Khả năng thông của xe tốt.
B. Phân phối mô men xoắn của động cơ ra các cầu tương ứng với tải trọng thẳng đứng
phân bố lên chúng.
C. Lốp mòn ít.
D. Các trục dẫn động cầu chủ động quay với các vận tốc góc khác nhau.
[<OA =`A` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 534. Yêu cầu đối với hộp số phân phối, ngoại trừ:
A. Là cơ cấu an toàn cho động cơ và hệ thống truyền lực khi chịu tác dụng của tải
trọng động.
B. Tăng lực kéo trên các bánh xe chủ động khi cần thiết để khắc phục lực cản lớn khi
ô tô chuyển động trên đường xấu, không đường và trên các dốc.
C. Không để xảy ra hiện tượng tuần hoàn công suất trong hệ thống truyền lực ô tô.
D. Phân phối mô men xoắn giữa các cầu chủ động của ô tô tỉ lệ với tải trọng thẳng
đứng đặt lên các cầu.
[<OA =`A` C=`C4` D=`0.2`>]
[<br>]
MỨC 3: 6 CÂU
Câu 535. Trong hình bên dưới, hợp lực của các phản lực tại các gối tựa trong mặt
phẳng ngang được tính theo công thức:

P.n
A. R D=
l
P.m
B. R D=
l
P .l
C. R D=
m
P .l
D. R D=
n
[<OA =`A` C=`C4` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 536. Trong hình bên dưới, mô men uốn tại vị trí lắp bánh răng được tính theo
công thức:
A. M u=¿ RC . n+ R D .m
B. M u=¿ R D . n+ RC .m
C. M u=¿ RC . n−R D . m
D. M u=¿ R D . n−RC . m
[<OA =`A` C=`C4` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 537. Trong hình bên dưới, lực chiều trục Q1 được xác định bằng công thức:

A. Q1=P1 . sin β 1
B. Q1=P1 . cos β 1
C. Q1=P1 . tg β 1
D. Q1=P1 . cotg β 1
[<OA =`A` C=`C4` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 538. Vớid là đường kính trục, mô men quán tính độc cực đối với trục đặc được
tính theo công thức:
4
π .d
A. J P=
32
2
π .d
B. J P=
32
2 4
π .d
C. J P=
32
2 2
π .d
D. J P=
32
[<OA =`A` C=`C4` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 539. Trong công thức tính ứng suất dập của then hoa trên trục hộp số
8. M xmax
σ d= ,thì giá trị i là:
0 , 75. ( d 2n−d2t ) . l th . i
A. Số then.
B. Tỉ số truyền dẫn động trục trung gian.
C. Tỉ số truyền dẫn động trục bị động.
D. Tỉ số truyền của cặp bánh răng dẫn động trục đang tính.
[<OA =`A` C=`C4` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 540. Trong công thức a=0 , 96−0,136.10−2 . N y +0 , 41.10−6 . N 2y ,thì giá trị N y là:
A. Công suất riêng của động cơ.
B. Số vòng quay của ổ trục.
C. Lực pháp tuyến của bề mặt ma sát.
D. Số vòng quay của trục khuỷu động cơ.
[<OA =`A` C=`C4` D=`0.3`>]
[<br>]
CHƯƠNG 5: TRUYỀN ĐỘNG CÁC ĐĂNG
********
MỨC 1: 6 CÂU
Câu 541. Trong sơ đồ bên dưới, khi làm việc các góc của truyền động các đăng hai
trục không đổi là:

A. Góc γ 1.
B. Góc γ 1 và góc γ 2
C. Góc γ 2 và góc γ 3
D. Góc γ 3 và góc γ 1
[<OA =`A` C=`C5` D=`0.1`>]
[<br>]
M emax . i hI
Câu 542. Trong công thức Q= . μ ,thì giá trị i hI là:
r tb
A. Tỉ số truyền ở tay số I.
B. Tỉ số truyền của truyền lực chính.
C. Tỉ số truyền ở hộp số phụ.
D. Tỉ số truyền của giảm tốc bánh xe.
[<OA =`A` C=`C5` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 543. Theo số lượng khớp các đăng, thì các đăng được chia ra thành các loại.
Ngoại trừ:
A. Các đăng đồng tốc và các đăng khác tốc.
B. Các đăng đơn chỉ với một khớp nối các đăng.
C. Các đăng kép với hai khớp các đăng.
D. Loại nhiều khớp các đăng.
[<OA =`A` C=`C5` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 544. Khớp các đăng trong hình vẽ bên dưới là:

A. Khớp các đăng kép đồng tốc.


B. Khớp Trakta.
C. Khớp các đăng cam dạng đĩa.
D. Khớp các đăng đồng tốc bi có rãnh phân chia.
[<OA =`A` C=`C5` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 545. Khớp các đăng trong hình vẽ bên dưới là:

A. Khớp các đăng bi với đòn phân phân chia dẫn động bánh xe
B. Khớp Trakta.
C. Khớp các đăng cam dạng đĩa.
D. Khớp các đăng kép đồng tốc.
[<OA =`A` C=`C5` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 546. Trong hình vẽ bên dưới, giá trị y là:

A. Độ võng của trục.


B. Độ dịch tâm trọng lượng trục.
C. Chiều dài trục.
D. Đường kính ngoài của tiết diện trục
[<OA =`A` C=`C5` D=`0.1`>]
[<br>]
MỨC 2: 10 CÂU
Câu 547. Trong hình bên dưới, giá trị góc β được xác định theo biểu thức:

tgφ
A. tgβ = cos γ
2
tgφ
B. tgβ = sin γ
2
tgφ
C. tgβ = cos γ
1
tgφ
D. tgβ = sin γ
1
[<OA =`A` C=`C5` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 548. Trong hình bên dưới, lực Pk là:

A. Phản lực tiếp tuyến từ đường tác dụng lên bánh xe chủ động.
B. Phản lực pháp tuyến từ đường tác dụng lên bánh xe.
C. Phản lực tiếp tuyến từ đường tác dụng lên bánh xe bị động.
D. Phản lực ngang của đường tác dụng lên bánh xe.
[<OA =`A` C=`C5` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 549. Trong hình bên dưới, giá trị góc φ được xác định theo biểu thức:

A. tgφ=tgθ .cos γ 3
B. tgφ=tgθ .sin γ 3
tgθ
C. tgφ= cos γ
3
tgθ
D. tgφ= sin γ
3
[<OA =`A` C=`C5` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 550. Trong hình bên dưới, mô men kéo được tính theo công thức:
A. M k =P k . r k
B. M p=P p . r k
C. M p=P p . R1
D. M p=Pk . R1
[<OA =`A` C=`C5` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 551. Trong công thức tính lực ly tâm của trục các đăng ở trạng thái cân bằng
động P¿ =mcd . ( y +e ) . ω 2, giá trị mcd là:
A. Khối lượng trục.
B. Khối lượng khớp các đăng.
C. Khối lượng các gối đỡ các đăng.
D. Hệ số quy dẫn tải trọng.
[<OA =`A` C=`C5` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 552. Trong công thức tính lực ly tâm của trục các đăng ở trạng thái cân bằng
động P¿ =mcd . ( y +e ) . ω 2, giá trị ω 2 là:
A. Vận tốc góc của trục.
B. Gia tốc góc của trục.
C. Vận tôc của ô tô.
D. Gia tốc của ô tô.
[<OA =`A` C=`C5` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 553. Trong công thức tính ứng suất nén trục của các đăng σ n=Q/ F , giá trị F là:
A. Diện tích tiết diện trục.
B. Lực tác dụng lên trục.
C. Công ma sát.
D. Lực ép lên bề mặt ma sát.
[<OA =`A` C=`C5` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 554. Trong công thức tính lực chiều trục gây nén hoặc kéo trục các đăng
4. M emax . i hI . μ
Q= , thì giá trị Dt là:
Dt −d t
A. Đường kính ngoài của then hoa.
B. Đường kính rãnh của then hoa.
C. Đường kính ngoài của tiết diện trục.
D. Đường kính trong của tiết diện trục.
[<OA =`A` C=`C5` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 555. Trong công thức tính lực chiều trục gây nén hoặc kéo trục các đăng
4. M emax . i hI . μ
Q= , giá trị d t là:
Dt −d t
A. Đường kính rãnh của then hoa.
B. Đường kính ngoài của then hoa.
C. Đường kính ngoài của tiết diện trục.
D. Đường kính trong của tiết diện trục.
[<OA =`A` C=`C5` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 556. Trong công thức tính mô men quán tính do trục các đăng quay không đều

M j =J a . , giá trị J a là:
dt
A. Mô men quán tính của các chi tiết quay của ô tô quy dẫn về trục các đăng.
B. Mô men quán tính của các chi tiết quay của ô tô quy dẫn về ly hợp.
C. Mô men quán tính của các chi tiết quay của ô tô quy dẫn về trục chủ động hộp số.
D. Mô men quán tính của các chi tiết quay của ô tô quy dẫn về trục bị động hộp số.
[<OA =`A` C=`C5` D=`0.2`>]
[<br>]
MỨC 3: 4 CÂU
Câu 557. Trong hình bên dưới, để đảm bảo sự quay đều giữa trục 1 và trục 4 thì phải
thỏa mãn điều kiện:

A. cos γ 3 =cos γ 1 . cos γ 2


B. cos γ 2=cos γ 1 . cos γ 3
C. cos γ 3 =cos γ 2 . cos γ 3
D. cos γ 2=cos γ 2 . cos γ 3
[<OA =`A` C=`C5` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 558. Trong hình bên dưới, để đảm bảo sự quay đều giữa trục 1 và trục 4 thì phải
thỏa mãn điều kiện:
A. cos γ 1=cos γ 2 . cos γ 3
B. cos γ 1=cos γ 1 . cos γ 3
C. cos γ 2=cos γ 2 . cos γ 3
D. cos γ 2=cos γ 1 . cos γ 3
[<OA =`A` C=`C5` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 559. Trong công thức tính ứng suất dập của then hoa trên trục các đăng
8. M emax . i hI
σ d= 2 , giá trị n là:
( D ¿ ¿ 2−d ). l th . n ¿
A. Số then.
B. Số khớp các đăng.
C. Số trục các đăng.
D. Số con lăn.
[<OA =`A` C=`C5` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 560. Trong công thức xác định lực chiều trục phát sinh ở mối ghép then hoa khi
M emax . i hI
các đăng truyền mô men xoắn Q= . μ , giá trị μ là:
r tb
A. Hệ số ma sát.
B. Hệ số tỉ lệ.
C. Hệ số hypôít.
D. Hệ số dạng răng.
[<OA =`A` C=`C5` D=`0.3`>]
[<br>]
CHƯƠNG 6: CẦU CHỦ ĐỘNG
********
MỨC 1: 6 CÂU
Câu 561. Yêu cầu đối với cầu chủ động:
A. Bảo đảm truyền lực kéo, lực phanh, lực ngang và lực thẳng đứng từ bánh xe lên
khung xe.
B. Giảm được mô men xoắn ở các cụm truyền lực nằm trước truyền lực chính để giảm
trọng lượng và kích thước bao của chúng.
C. Tăng và thay đổi phương truyền một góc 90 [ 0] mô men xoắn từ truyền động các
đăng đến các bánh xe chủ động.
D. Đảm bảo đồng bộ đặc tính của động cơ với đặc tính động lực học của ô tô để bảo
đảm vận tốc chuyển động lớn nhất của ô tô.
[<OA =`A` C=`C6` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 562. Theo đặc điểm kết cấu bộ truyền, truyền lực chính được phân thành các loại,
ngoại trừ:
A. Truyền lực chính đơn.
B. Truyền động trục vít.
C. Truyền động xích.
D. Truyền động bánh răng có đường tâm trục chéo nhau.
[<OA =`A` C=`C6` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 563. Yêu cầu đối với truyền lực chính, ngoại trừ:
A. Tăng và thay đổi phương truyền một góc 90 [ 0] mô men xoắn từ truyền động các
đăng đến các bánh xe chủ động.
B. Có hiệu suất cao khi vận tốc góc và nhiệt độ thay đổi.
C. Đảm bảo vận hành êm dịu, không ồn, có tuổi thọ cao.
D. Đảm bảo tỉ số truyền io cần thiết, kích thước và trọng lượng nhỏ, khoảng sáng gầm
xe đạt yêu cầu tính năng thông qua của xe.
[<OA =`A` C=`C6` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 564. Theo đặc tính phân phối mô men xoắn thì vi sai được phân thành:
A. Vi sai đối xứng và vi sai không đối xứng.
B. Vi sai ma sát trong nhỏ và vi sai tăng ma sát.
C. Vi sai đặt giữa các bánh xe của một cầu và vi sai giữa các cầu.
D.Vi sai bánh răng, vi sai cam, vi sai trục vít.
[<OA =`A` C=`C6` D=`0.1`>]
[<br>]

Câu 565. Trong hình bên dưới thể hiện sơ đồ loại bán trục:
1
A. Bán trục giảm tải
2
B. Bán trục không giảm tải.
3
C. Bán trục giảm tải
4
D. Bán trục giảm tải hoàn toàn.
[<OA =`A` C=`C6` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 566. Trong hình vẽ bên dưới thể hiện loại dầm cầu:

A. Dẫn hướng, không chủ động.


B. Không dẫn hướng, không chủ động.
C. Không dẫn hướng, chủ động.
D. Dẫn hướng, chủ động.
[<OA =`A` C=`C6` D=`0.1`>]
[<br>]
MỨC 2: 10 CÂU
Câu 567. Trong hình bên dưới, ưu điểm của sơ đồ bố trí các trục cặp bánh răng trụ
nằm trong mặt phẳng ngang, ngoại trừ:

A. Giảm góc nghiêng trục các đăng dẫn động.


B. Không nâng cao mức sàn xe.
C. Bảo đảm bôi trơn tốt các cặp bánh răng.
D. Rút ngắn trục các đăng dẫn động cầu xe.
[<OA =`A` C=`C6` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 568. Ở bán trục giảm tải ½, chế độ lực kéo cực đại mô men xoắn tác dụng lên
bán trục được xác định theo công thức:

A. M x =P k . r k
B. M x =P kmax . r k
C. M x =P k . r kmax
D. M x =P kmax . r kmax
[<OA =`A` C=`C6` D=`0.2`>]
[<br>]
4
πd
Câu 569. Trong công thức tính mô men quán tính tiết diện bán trục khi xoắn J x = ,
32
giá trị d là:
A. Đường kính bán trục ở tiết diện nguy hiểm.
B. Chiều dài bán trục.
C. Đường kính bán trục tại tiết diện tính.
D. Đường kính then hoa.
[<OA =`A` C=`C6` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 570. Đặc điểm của truyền lực chính hypoit, ngoại trừ:
A. Hiệu suât truyền lực cao.
B. Trục của bánh răng chủ động được dịch xuống dưới hoặc lên trên đường tâm trục
bánh răng bị động một khoảng dịch trục e.
C. Kết cấu sẽ cứng vững và độ bền cao.
D. Đường tâm trục các bánh răng không cắt nhau.
[<OA =`A` C=`C6` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 571. Trong công thức k H =cos β2 /cos β1, thì giá trị k H là:
A. Hệ số hypôít.
B. Hệ số khóa vi sai.
C. Hệ số kinh nghiệm.
D. Hệ số poát xông.
[<OA =`A` C=`C6` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 572. Đối với vi sai đối xứng khi ω 1=0=¿ ω2=2 ω 0 ,ω 2=0=¿ ω1 =2 ω0, tương ứng
với trường hợp.
A. Ô tô bị trượt quay ở một bánh xe.
B. Ô tô chuyển động thẳng.
C. Ô tô bị trượt lết.
D. Ô tô quay vòng sang trái hoặc sang phải.
[<OA =`A` C=`C6` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 573. Trong phương trình phân phối mô men xoắn giữa các bánh xe chủ động
M 1+ M 2=M 0, thì giá trị M 0 là:
A. Mô men trên vỏ vi sai.
B. Mô men trên các bánh răng bán trục.
C. Mô men quán tính tiết diện trục.
D. Mô men ma sát trong cơ cấu vi sai.
[<OA =`A` C=`C6` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 574. Dựa vào hình bên dưới, mô men uốn của dầm cầu trong mặt phẳng thẳng
đứng được xác định theo công thức:

A. M ud=R kt . l=Rkp . l
Rkt R kp
B. M ud= =
l l
C. M ud=P kmax . l
D. M ud=P kmax /l
[<OA =`A` C=`C6` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 575. Khi tính toán dầm cầu chủ động ở chế độ lực kéo cực đại, phản lực pháp
tuyến trong mặt phẳng ngang xác định bằng công thức:

A. Pkmax 1=Rkt . φmax


B. Pkmax 1=Rkt . φmin
C. Pkmax 1=Rkt . φ
D. Pkmax 1=Rkt . φ'max
[<OA =`A` C=`C6` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 576. Khi tính toán cầu dẫn hướng, mô men uốn trong mặt phẳng thẳng đứng tác
dụng lên dầm cầu được tính theo công thức:

A. M ud=R k . l
B. M ud=R kmax . l
C. M ud=R❑' . l
D. M ud=R❑' ' . l
[<OA =`A` C=`C6` D=`0.2`>]
[<br>]
MỨC 3: 4 CÂU
Câu 577. Mối liên hệ giữa hệ số khóa vi sai và hiệu suất của vi sai là:
A. Hệ số khóa vi sai tỉ lệ nghịch với hiệu suất của vi sai.
B. Hệ số khóa vi sai tỉ lệ thuận với hiệu suất của vi sai.
C. Hệ số khóa vi sai tỉ lệ thuận với bình phương hiệu suất của vi sai.
D. Hệ số khóa vi sai tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu suất của vi sai.
[<OA =`A` C=`C6` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 578. Trong hình vẽ bên dưới, khi phanh các lực R` và R” tương ứng tác dụng ở
phần trên và dưới đầu cuối trụ đứng phát sinh do lực phản lực pháp tuyến Rk được
xác định theo công thức:
Rk .l
A. R'1=R ''1 =
a+ b
R .l
B. R'1=R ''1 = kmax
a+ b
R .l
C. R'1=R ''1 = k
a−b
R .l
D. R'1=R ''1 = kmax
a−b
[<OA =`A` C=`C6` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 579. Trong hình vẽ bên dưới, giá trị phản lực P1được xác định theo công thức:

A. P1=P p . l/l 1
B. P1=P p . l 1 /l
C. P1=P p . a/l 1
D. P1=P p . b/l 1
[<OA =`A` C=`C6` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 580. Trong hình vẽ bên dưới, khi phanh tổng mô men uốn tại ngõng trục được
tính theo công thức:
R k1 . c−Y k 1 .r k
A. σ u1 =
Wu
R k1 . c+ Y k 1 . r k
B. σ u1 =
Wu
R k1 . r k −Y k1 . c
C. σ u1 =
Wu
R k1 . r k +Y k 1 .c
D. σ u1 =
Wu
[<OA =`A` C=`C6` D=`0.3`>]
[<br>]
CHƯƠNG 7: HỆ THỐNG PHANH
********
MỨC 1: 3 CÂU
Câu 581. Yêu cầu đối với hệ thống phanh, ngoại trừ:
A. Giảm vận tốc chuyển động của ô tô cho đến khi dừng hẳn hoặc đến vận tốc cần
thiết nào đấy.
B. Bảo đảm sự đồng bộ đối với tất cả các cơ cấu phanh.
C. Quá trình phanh phải êm dịu, sự thay đổi gia tốc phanh phải đều đặn nhằm đáp ứng
tính điều khiển, tính ổn định của ô tô trong mọi trạng thái hoạt động.
D. Đảm bảo quãng đường phanh ngắn nhất hoặc gia tốc phanh lớn nhất khi phanh đột
ngột trong trường hợp nguy hiểm.
[<OA =`A` C=`C7` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 582. Yêu cầu đối với hệ thống phanh, ngoại trừ:
A. Giữ cố định xe tại chỗ nhất là trên dốc.
B. Kết cấu của cơ cấu phanh phải đảm bảo thoát nhiệt tốt từ bề mặt ma sát.
C. Bảo đảm khả năng bao kín tốt tránh các bụi bẩn và hỏng hóc nhất là khi chuyển
động trên đường không bằng phẳng.
D. Điều khiển thuận tiện và nhẹ nhàng.
[<OA =`A` C=`C7` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 583. Trong hình vẽ bên dưới, cường độ mài mòn guốc phanh ở guốc sơ cấp và
guốc thứ cấp là:

A. Hai guốc mòn như nhau.


B. Guốc sơ cấp mòn chậm hơn guốc thứ cấp.
C. Guốc sơ cấp mòn nhanh hơn guốc thứ cấp.
D. Không thể xác định được.
[<OA =`A` C=`C7` D=`0.1`>]
[<br>]
MỨC 2: 5 CÂU
Câu 584. Trong hình bên dưới, lực tác dụng lên guốc phanh sơ cấp (P 1) so với gốc
phanh thứ cấp (P2) là:
A. Lực tác dụng lên guốc sơ cấp lớn hơn lực tác dụng lên guốc thứ cấp.
B. Lực tác dụng lên guốc sơ cấp nhỏ hơn lực tác dụng lên guốc thứ cấp.
C. Lực tác dụng lên guốc sơ cấp bằng lực tác dụng lên guốc thứ cấp.
D. Không thể xác đinh được.
[<OA =`A` C=`C7` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 585. Trong công thức xác định diện tích bề mặt ma sát của đĩa phanh
2 2
F=π .(r 1−r 2), giá trị r 1là:
A. Bán kính ngoài đĩa ma sát.
B. Bán kính trong đĩa ma sát.
C. Bán kính bố trí xi lanh dẫn động.
D. Bán kính bố trí các viên bi tách đĩa khi quay tương đối với trục mâm phanh.
[<OA =`A` C=`C7` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 586. Trong công thức xác định diện tích bề mặt ma sát của đĩa phanh
2 2
F=π .(r 1−r 2), giá trị r 2là:
A. Bán kính trong đĩa ma sát.
B. Bán kính ngoài đĩa ma sát.
C. Bán kính bố trí xi lanh dẫn động.
D. Bán kính bố trí các viên bi tách đĩa khi quay tương đối với trục mâm phanh.
[<OA =`A` C=`C7` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 587. Trong công thức xác định lực tác dụng lên tác dụng lên guốc phanh ở hệ
2
π .d
thống phanh dẫn động thủy lực đơn giản P= . p, giá trị d là:
4
A. Đường kính xi lanh công tác.
B. Đường kính xi lanh phanh chính.
C. Đường kính trụ đứng.
D. Đường kính rãnh then hoa.
[<OA =`A` C=`C7` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 588. Trong công thức xác định lực tác dụng lên tác dụng lên guốc phanh ở hệ
2
π .d
thống phanh dẫn động thủy lực đơn giản P= . p, giá trị plà:
4
A. Áp suất dầu trong đường ống.
B. Trị số trung bình áp lực riêng giữa tấm ma sát với đĩa phanh.
C. Áp lực riêng từ tang phanh tác dụng lên tấm ma sát.
D. Lực tác dụng lên đầu trong các cơ cấu đòn mở.
[<OA =`A` C=`C7` D=`0.2`>]
[<br>]
MỨC 3: 2 CÂU
Câu 589. Ở loại dẫn động một dòng, rơ moóc được phanh là nhờ:
A. Sự giảm áp ở mạch điều khiển đến áp suất khí trời.
B. Sự tăng áp ở mạch điều khiển.
C. Sự giảm áp suất của dầu phanh trong mạch điều khiển.
D. Sự tăng áp suất của dầu phanh trong mạch điều khiển.
[<OA =`A` C=`C7` D=`0.3`>]
[<br>]
v k −ωk . r k
Câu 590. Trong công thức xác định độ trượt của bánh xe khi phanh λ= .100%,
vk
giá trị ω k là:
A. Vân tốc góc của bánh xe.
B. Vận tốc dịch dọc của bánh xe tại vết tiếp xúc.
C. Vận tốc ô tô lúc bắt đầu phanh.
D. Vận tốc cuối quá trình phanh.
[<OA =`A` C=`C7` D=`0.3`>]
[<br>]
CHƯƠNG 8: HỆ THỐNG LÁI
********
MỨC 1: 3 CÂU
Câu 591. Trong hình vẽ bên dưới, phương pháp quay vòng được sử dụng là:

A. Thay đổi phương của trục dẫn hướng bằng cách quay trục dẫn hướng xung quanh
trụ đứng đặt ở giữa.
B. Thay đổi phương của mặt phẳng lăn các bánh xe dẫn hướng cầu trước bằng cách
quay các bánh xe dẫn hướng xung quanh trụ đứng.
C. Thay đổi phương chuyển động của các khâu của đoàn xe bằng cách quay các khâu
xung quanh khớp nối.
D. Quay vòng theo kiểu xe xích, nghĩa là thay đổi các phản lực tiếp tuyến ở các bánh
xe hai thành bên ngược chiều nhau.
[<OA =`A` C=`C8` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 592. Trong hình vẽ bên dưới, phương pháp quay vòng được sử dụng là:

A. Quay vòng theo kiểu xe xích, nghĩa là thay đổi các phản lực tiếp tuyến ở các bánh
xe hai thành bên ngược chiều nhau.
B. Thay đổi phương của trục dẫn hướng bằng cách quay trục dẫn hướng xung quanh
trụ đứng đặt ở giữa.
C. Thay đổi phương chuyển động của các khâu của đoàn xe bằng cách quay các khâu
xung quanh khớp nối.
D. Thay đổi phương của mặt phẳng lăn các bánh xe dẫn hướng cầu trước bằng cách
quay các bánh xe dẫn hướng xung quanh trụ đứng.
[<OA =`A` C=`C8` D=`0.1`>]
[<br>]
α vl
Câu 593. Trong công thức tính tỉ số truyền góc của hệ thống lái i ω= , thì giá trị α vl
α
là:
A. Góc quay của vành lái.
B. Góc quay của bánh xe dẫn hướng.
C. Góc quay tương ứng của bánh xe dẫn hướng ngoài
D. Góc quay tương ứng của bánh xe dẫn hướng bên trong.
[<OA =`A` C=`C8` D=`0.1`>]
[<br>]
MỨC 2: 5 CÂU
Câu 594. Trong công thức tính tỉ số truyền của cơ cấu lái trục vít cung
r 1 . cos β 2 z 2
ic = = , thì giá trị z 2là:
r 2 . cos β 1 z 1
A. Số răng của cung răng.
B. Số đầu mối ren trục vít.
C. Số ren của con lăn.
D. Số lượng bi.
[<OA =`A` C=`C8` D=`0.2`>]
[<br>]
L
Câu 595. Trong công thức xác định bán kính quay vòng R E= tg α −δ +tg δ , giá trị
( max 1 ) 2
Llà:
A. Chiều dài cơ sở của ô tô.
B. Chiều dài của đòn quay ngang.
C. Chiều dài cơ sở của cầu trước.
D. Chiều dài cơ sở của cầu thứ hai dẫn hướng.
[<OA =`D` C=`C8` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 596. Trong hình vẽ bên dưới,mô men cản quay vòng do trượt vết tiếp xúc giữa
1
bánh xe dẫn hướng với đường được xác định theo công thức M φ = . m. φ . Gk .l 0, thì giá
2
trị l 0 là:

A. Cánh tay đòn của mô men.


B. Chiều dài hướng kính của răng cung răng.
C. Khoảng cách giữa các tâm của hai đầu đòn quay đứng.
D. Cánh tay đòn uốn chốt.
[<OA =`A` C=`C8` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 597. Trong sơ đồ dẫn động lái với một trục dẫn hướng trong hình bên dưới, chi tiết số
3 là:
A. Van phân phối
B. Bơm dầu
C. Cơ cấu lái
D. Bình dầu trợ lực lái
[<OA =`A` C=`C8` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 598. Các thông số đánh giá cơ cấu lái, ngoại trừ:
A. Tỉ số truyền góc của cơ cấu lái
B. Hiệu suất cơ cấu lái
C. Khe hở tại vị trí ăn khớp của cơ cấu lái
D. Công suất của bơm trợ lực lái
[<OA =`A` C=`C8` D=`0.2`>]
[<br>]
MỨC 3: 2 CÂU
Câu 599. Trong hình vẽ bên dưới, cánh tay đòn của mô men được xác định theo công
thức:

A. l 0=2. √ r 20 +r 2c
B. l 0=2. √ r 20−r 2c
C. l 0=2.(r 20 +r 2c )
D. l 0=2.(r 20−r 2c )
[<OA =`A` C=`C8` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 600. Trong hình vẽ bên dưới, mô men cản lăn có thể được tính theo công thức
M f =2. m. f . Gk . a, thì giá trị a là:

A. Bán kính lăn của bánh xe dẫn hướng xung quanh trụ đứng.
B. Bán kính quay vòng.
C. Bán kính vành tay lái.
D. Bán kính tự do của bánh xe.
[<OA =`A` C=`C8` D=`0.3`>]
[<br>]
CHƯƠNG 9: HỆ THỐNG TREO
********
MỨC 1: 3 CÂU
Câu 601. Theo kết cấu của phần tử đàn hồi của hệ thống treo là kim loại, ngoại trừ:
A. loại bọc bằng cao su – sợi
B. nhíp
C. lò xo
D. thanh xoắn
[<OA =`A` C=`C9` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 602. Theo kết cấu của phần tử đàn hồi của hệ thống treo là khí nén, ngoại trừ:
A. loại ống
B. loại bọc bằng cao su – sợi
C. loại màng
D. loại ống
[<OA =`A` C=`C9` D=`0.1`>]
[<br>]
Câu 603. Yêu cầu đưa ra đối với phần tử đàn hồi của hệ thống treo khi thiết kế, ngoại trừ:
A. Có giới hạn bền thấp
B. Có đường đặc tính đàn hồi hợp lý
C. Có tính đàn hồi của vật liệu cao
D. Có khả năng làm việc lâu dài khi chịu tải trọng tác dụng thay đổi có chu kì
[<OA =`A` C=`C9` D=`0.1`>]
[<br>]
MỨC 2: 5 CÂU
Câu 604. Trong công thức xác định hệ số dập tắt dao động khối lượng phần treo h z=ψ . ω,
thì giá trị ω là:
A. Tần số dao động riêng của khối lượng phần treo.
B. Tần số dao động riêng của khối lượng phần treo ở trục trước.
C. Tần số dao động riêng của khối lượng phần treo ở trục sau.
D. Tần số dao động góc riêng.
[<OA =`A` C=`C9` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 605. Trong hình vẽ bên dưới, chi tiết số 13 là:
A. Cam quay.
B. Thanh kéo.
C. Giá bắt.
D. Đòn.
[<OA =`A` C=`C9` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 606. Trong hình vẽ bên dưới, chi tiết số 29 là:

A. Giá bắt
B. Thanh kéo
C. Cam quay
D. Đòn
[<OA =`A` C=`C9` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 607. Trong hình vẽ bên dưới, chi tiết số 9 là:

A. Vấu giảm va
B. Bu lông chữ U
C. Giảm chấn
D. Gối tựa
[<OA =`A` C=`C9` D=`0.2`>]
[<br>]
Câu 608. Trong hình vẽ bên dưới, chi tiết số 8 là:

A. Bu lông chữ U
B. Vấu giảm va
C. Giảm chấn
D. Gối tựa
[<OA =`A` C=`C9` D=`0.2`>]
[<br>]
MỨC 3: 2 CÂU
Câu 609. Trong hình vẽ bên dưới, phương trình cân bằng mô men tại O1 là:
A. 2. Pk .r k −FT .n−(N T + N P). m=0
B. 2. Pk .r k + F T . n−(N T + N P ).m=0
C. 2. Pk .r k −FT .n+(N T + N P ).m=0
D. 2. Pk .r k + F T . n+(N T + N P ). m=0
[<OA =`A` C=`C9` D=`0.3`>]
[<br>]
Câu 610. Trong đồ thị bên dưới, ở cuối quá trình nén (II) thì vận tốc chuyển dịch
tương đối giữa cần pít tông và xi lanh sẽ:

A. Tăng lên.
B. Giảm xuống.
C. Không đổi.
D. Không xác định được.
[<OA =`A` C=`C9` D=`0.3`>]
[<br>]

You might also like