Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 33

1

Chương 8

Bảo vệ các máy phát điện

Sơ đồ tổng thể nhà máy điện


2

 Sơ đồ tổng thể

1
Sơ đồ tổng thể nhà máy điện
3

 Sơ đồ tổng thể

Bảo vệ máy phát điện


4

 Những sự cố thường gặp của máy phát điện đồng bộ:


- Đối với cuộn dây stator:
+ Cuộn dây bị chạm đất
+ Ngắn mạch giữa các pha
+ Các vòng dây chạm nhau
- Đối với cuộn dây rotor:
+ Chạm đất 1 điểm
+ Chạm đất 2 điểm
- Những hư hỏng xảy ra bên ngoài cuộn dây máy phát
+ Ngắn mạch giữa các pha
+ Tải không đối xứng
+ Mất kích thích
+ Mất đồng bộ
+ Quá tải
+ Quá điện áp
+ Tần số thấp
+ Máy phát làm việc ở chế độ động cơ (công suất ngược)

2
Bảo vệ máy phát điện
5

 Phương thức bảo vệ khuyến cáo cho các MFĐ công suất lớn

(O: tùy chọn, X: nên dùng, Y: thủy điện tích năng)

Bảo vệ máy phát điện


6

 Bảo vệ trạm khách hàng trang


bị máy phát công suất nhỏ

3
Bảo vệ máy phát điện
7

Bảo vệ máy phát điện


8

4
Bảo vệ máy phát điện
9

Phương thức nối đất máy phát


10

Nối đất qua tổng trở thấp hoặc nối đất trực tiếp chỉ áp dụng với máy
phát trong cơ sở công nghiệp

10

5
Ví dụ phương thức bảo vệ máy phát điện
11

 Sơ đồ phương thức bảo vệ máy phát điện


Ký Chức năng
hiệu
87G Bảo vệ so lệch
64F Bảo vệ chống chạm đất roto
49 Bảo vệ chống quá nhiệt cuộn
stato
60 Rơle cân bằng điện áp: phát hiện
đứt cầu chì mạch áp
24 Volt/Hz – Quá từ thông lõi từ
47 Điện áp thứ tự nghịch (mất cân
bằng điện áp)
27 Rơle điện áp thấp
81U Tần số thấp/ tần số cao
81O
59 Quá điện áp
32 Chống luồng công suất ngược

11

Ví dụ phương thức bảo vệ máy phát điện


12

 Sơ đồ phương thức bảo vệ máy phát điện


Ký Chức năng
hiệu
40 Bảo vệ chống mất kích từ
51V Bảo vệ quá dòng có hãm điện áp
46 Bảo vệ quá dòng thứ tự nghịch
59N Chống chạm đất cuộn stato theo
điện áp điểm trung tính
27- Chống chạm đất cuộn stato dựa
3N theo thành phần sóng hài bậc 3
tại trung tính
51- Bảo vệ chống chạm đất dựa
GN theo dòng điện chạm đất
25 Rơle kiểm tra đồng bộ
87T Bảo vệ so lệch MBA
63 Rơle khí

12

6
Bảo vệ máy phát điện
13

 Sơ đồ phương thức
bảo vệ máy phát điện

13

Bảo vệ máy phát điện


14

 Nguyên tắc dự phòng: nguyên tắc n-1 – hỏng hóc 1 phần tử


không gây gián đoạn hệ thống
 Dự phòng một phần:
Hai hệ thống rơle bảo vệ
Có thể sử dụng chung các biến áp đo lường
Chung nguồn nuôi
Máy cắt có thể chỉ có một cuộn cắt

14

7
Bảo vệ máy phát điện
15

 Nguyên tắc dự phòng: nguyên tắc n-1 – hỏng hóc 1 phần tử


không gây gián đoạn hệ thống
 Dự phòng đầy đủ:
Biến áp đo lường riêng biệt
Hai hệ thống bảo vệ toàn phần
Nguồn nuôi rơle riêng biệt
Tín hiệu cắt đi theo các hệ thống khác nhau

15

Bảo vệ máy phát điện


16

 Ví dụ sơ đồ bảo vệ MFĐ

Có thanh góp điện áp máy phát

Nối bộ

16

8
Chức năng bảo vệ quá dòng (50, 51)
17

 Máy phát điện lấy điện áp kích từ của đầu cực:


Ngắn mạch gần  điện áp đầu cực sụt giảm  dòng điện ngắn mạch
bị giảm đi  bảo vệ không đủ độ nhạy
Dòng khởi
động/Dòng ngắn
mạch

Sau 0,4 giây

Trước sự cố

Điện áp đầu cực

17

Chức năng bảo vệ quá dòng (50, 51)


18

 Giải pháp:
Đặt dòng khởi động thấp
Kết hợp khóa điện áp thấp (27 hay U<)
Tên tiếng Anh: Voltage Controlled Overcurrent Protection
 Cài đặt:
Dòng điện: cao hơn 20-30% dòng tải max
Khóa điện áp thấp (27): nhỏ hơn 80% Uđịnh mức

18

9
Chức năng bảo vệ quá dòng (50, 51)
19

 Phân biệt hai loại bảo vệ


Bảo vệ quá dòng kết hợp với khóa điện áp thấp
 51 & 27= Voltage Controlled Overcurrent

Bảo vệ quá dòng kết hợp hãm điện áp (51V)


 Voltage-Restraint Overcurrent
 Tự động điều chỉnh giá trị dòng khởi động theo điện áp
 Khi điện áp giảm  dòng khởi động được tự động giảm đi

Chức năng này sẽ khóa khi mất


điện áp nhị thứ

19

Bảo vệ quá dòng thứ tự nghịch (46 hay I2>)


20

 Tên gọi khác: Unbalance Load Protection


 Dòng thứ tự nghịch (TTN)
Từ trường quay của dòng TTN trong stato quét ngược chiều quay roto
Dòng xoáy thường chỉ xâm nhập ít hơn 1 mm bề mặt roto, gây phát
nóng:
 Thân roto, thanh chèn rãnh, vòng hãm cuộn dây roto, cuộn cản (nếu có)
 Dòng TTN cho phép tùy thuộc thiết kế của MFĐ

20

10
Bảo vệ quá dòng thứ tự nghịch (46 hay I2>)
21

 Bảo vệ: là loại có thời gian theo mô hình nhiệt của đối tượng

Đặc tính phụ thuộc

Khuyến cáo khả năng chịu quá dòng TTN

Đặc tính độc lập

21

Bảo vệ quá dòng thứ tự nghịch (46 hay I2>)


22

 Máy phát thủy điện (cực lồi)


Có cuộn cản
Dòng TTN chủ yếu chạy trong cuộn cản này
Cuộn cản thường có khả năng chịu quá tải tốt  MF thủy điện chịu
quá dòng TTN (chịu tải mất cân bằng tốt hơn)
 Máy phát nhiệt điện:
Không có cuộn cản
Dòng cảm ứng TTN có thể phân bố tại nhiều khu vực
Khả năng chịu quá dòng TTN kém hơn MF thủy điện

22

11
Bảo vệ so lệch (87G)
23

 Nguyên tắc thực hiện

Bảo vệ so lệch
dọc

Bảo vệ so lệch
ngang

23

Bảo vệ mất kích từ (Loss of Field - 40)


24

 Cường độ “liên kết” giữa roto & stato


Phụ thuộc vào độ lớn của từ trường tạo bởi hệ thống kích từ
Điện áp kích từ bị giảm thấp  liên kết bị yếu đi  mất đồng bộ giữa
roto và từ trường của cuộn stato.
 Bảo vệ mất kích từ:
Bảo vệ các MFĐ: không rơi vào tình trạng làm việc mất đồng bộ khi
xảy ra hư hỏng trong hệ thống kích từ
Tránh được các ảnh hưởng xấu tới ổn định của hệ thống.
 Bảo vệ này hoạt động dựa trên:
Khả năng phát/nhận công suất phản kháng của MFĐ
 Biểu đồ giới hạn công suất phát (Generator Capability Curve)

24

12
Bảo vệ mất kích từ (Loss of Field - 40)
25

 Generator Capability Curve: công suất phản kháng bị giới hạn


Giới hạn dòng điện trong cuộn
kích từ (Field Current Heating
Limit): giới hạn bởi phát nóng
trong cuộn dây roto

Dòng điện trong cuộn dây stato


(Amature Current Heating
Limit): không được vượt quá
mức độ phát nóng cho phép

25

Bảo vệ mất kích từ (Loss of Field - 40)


26

 Generator Capability Curve: công suất phản kháng bị giới hạn

Giới hạn phát nóng lõi thép tại cạnh của


stato(End Region Heating Limit): khả
năng nhận công suất phản kháng của máy
phát ở chế độ thiếu kích từ

26

13
Bảo vệ mất kích từ (Loss of Field - 40)
27

 Generator Capability Curve: công suất phản kháng bị giới hạn

27

Bảo vệ mất kích từ (Loss of Field - 40)


28

 Generator Capability Curve: công suất phản kháng bị giới hạn

Giới hạn
ổn định
tĩnh &
động

Lý thuyết Thực tế

28

14
Bảo vệ mất kích từ (Loss of Field - 40) LOF
29

 Dựa theo đặc tính  có hai phương pháp bảo vệ phổ biến
chống mất kích từ
1. Sử dụng tổng trở: rơle tổng trở nhìn vào MFĐ
 Khi phát Q: điện kháng đo được lớn hơn 0 (X>0)
 Khi nhận Q (thiếu kích từ): điện kháng đo được nhỏ hơn 0 (X<0)
 LOF phải có khả năng phát hiện mất kích từ cả khi MF ở trạng thái non tải
tới đầy tải
 Nếu MFĐ mất kích từ khi đang đầy tải  tốc độ trượt của máy phát khi đã
ổn định sẽ cao (thường từ 2 ÷ 5%)  điện kháng đo được thường lớn hơn
X’d
 Nếu MFĐ mất kích từ khi đang non tải  tốc độ trượt của máy phát khi đã
ổn định sẽ rất thấp (thường từ 0,1 ÷ 0,2%)  điện kháng đo được thường
nhỏ hơn Xd

29

Bảo vệ mất kích từ (Loss of Field - 40) LOF


30

 Dựa theo đặc tính  có hai phương pháp bảo vệ phổ biến
chống mất kích từ
1. Sử dụng tổng trở: rơle tổng trở nhìn vào MFĐ
 Dựa trên phân tích đó  đặc tính thông dụng của rơle LOF

30

15
Bảo vệ mất kích từ (Loss of Field - 40)
31

2. Sử dụng giá trị tổng dẫn (rơle của Siemens)


 Cho phép qui đổi trực tiếp P&Q sang G&B
 Biến đổi trực quan

31

Bảo vệ chống luồng công suất ngược (32R)


32

 Reverse Power Protection


 Năng lượng sơ cấp bị mất  MFĐ hoạt động ở chế độ động cơ
Nếu còn hệ thống kích từ: động cơ đồng bộ
Ngược lại: như động cơ không đồng bộ.
 Chế độ động cơ gây nguy hiểm cho tuabin:
Phát nóng quá mức cánh tuabin hơi do hơi không lưu chuyển được để
làm mát
Nguy hiểm cho hộp số của các tuabin khí do các hộp số này không
được thiết kế ở chế độ truyền ngược.
 Nguyên nhân:
Lỗi vận hành
Trục trặc máy cắt đầu cực không cắt khi ngừng tổ máy
Hỏng hóc cơ khí

32

16
Bảo vệ chống luồng công suất ngược (32R)
33

 Bảo vệ
Bảo vệ cơ khí và theo tín hiệu điện
 Độ lớn luồng công suất ngược tùy thuộc:
Ma sát, tổn hao do tuabin hoạt động như máy nén
Tổn hao điện trong máy phát
 Độ lớn dòng công suất ngược rất bé  phép đo phải chính xác
Chỉ sử dụng thành phần TTT của dòng và áp
Sai số góc của BU & BI gây sai số phép đo  phải đưa vào trong tính
toán
 Bảo vệ thường là loại có trễ
Tránh các biến động ngắn hạn
Trong khi hòa đồng bộ hoặc dao động điện có thể có luồng công suất
ngược: tránh việc khi đó bảo vệ sẽ khởi động, giải trừ nhiều lần.

33

Bảo vệ chống luồng công suất ngược (32R)


34

Máy phát điện turbine hơi, công suất khởi động bằng:
ΔP=(0,01÷0,03)Pdd
Máy phát điện turbine khí và turbine nước:
ΔP=(0,03÷0,05)Pdd

34

17
Bảo vệ trượt cực từ (78) – Out of Step
35

 Bảo vệ khi có dao động điện (Power Swing)


Hiện tượng trượt cực từ (Out of Step)

35

Bảo vệ mất đồng bộ (78) – Out of Step


36

 Bảo vệ khi có dao động điện (Power Swing - PS)


Các bảo vệ cơ bản có thể không hoạt động đúng khi có PS
Cần phải có rơle bảo vệ mất đồng bộ (Out-of-step)
Theo chức năng có thể chia ra hai loại rơle mất đồng bộ
 “Out-of-step blocking relays hay Power Swing Blocking (PSB)”
 và “Out-of-step tripping relays”
PSB: trang bị cho các đường dây truyền tải để khóa bảo vệ khoảng
cách
 Sử dụng tốc độ biến thiên tổng trở để phát hiện dao động điện và sự cố
Rơle Out-of-step tripping: có thể dùng cho máy phát hoặc đường dây
truyền tải
 Nếu dùng cho máy phát: sẽ cắt máy phát khi vận hành ở trạng thái mất đồng
bộ sau một số chu kỳ - Tên gọi khác “Pole Slipping”
 Nếu dùng cho đường dây: sử dụng khi cần bảo vệ tách miền tại các điểm định
trước khi có dao động điện.

36

18
Quĩ đạo tổng trở khi có dao động điện
37

 Xét hệ thống đơn giản:

Lệch pha 1800

Góc giữa hai


hệ thống

Quĩ đạo tổng trở khi nhìn từ C về phía B khi có dao động điện

37

Quĩ đạo tổng trở khi có dao động điện


38

 Xét hệ thống đơn giản:

Lệch pha 1800

Tùy chỉnh Tùy chỉnh 900 hoặc nhỏ hơn


(giảm hư hại máy
cắt)

Đặc tính phát hiện mất đồng bộ (phía trái)


Đặc tính phát hiện mất đồng bộ (phía phải)

38

19
Logic tác động của bảo vệ chống trượt cực từ
39

 Ví dụ về logic phát hiện trượt cực từ


Là hiện tượng 3 pha đối xứng: dòng điện TTN phải nhỏ hơn ngưỡng
cho phép.
Có ghi nhận sự cắt đặc tính ở cả hai phía (đi vào và đi ra phía đối diện)
của đặc tính.
Số lần cắt đặc tính lớn hơn ngưỡng (trong một khoảng thời gian đặt
trước)
Dao động điện không thể hồi phục  dẫn tới trượt cực từ  cắt máy
phát (khi điểm làm việc đi ra ngoài đặc tính để giảm nhỏ góc lệch khi
cắt máy phát).

39

Bảo vệ chống chạm đất 90% (59N, 64G, 67G)


40

 Lý do
Máy phát điện:
 Trung tính cách điện
 Nối đất qua tổng trở
 Hạn chế dòng chạm đất
Chạm đất cuộn stato:
 Cách điện bị hóa than tới lõi thép
 Hồ quang tới lõi thép.
Thực nghiệm cho thấy:
 Chạm đất có phát sinh hồ quang  dòng điện 5A có thể phá hủy cách điện lá
thép stato  sự cố tiếp theo
Không có một tiêu chuẩn cụ thể về giá trị dòng điện chạm đất
Thường được giới hạn trong khoảng 5÷15A

40

20
Bảo vệ chống chạm đất 90% (59N, 64G, 67G)
41

Nguyên lý bảo vệ trong rơle REG 216


 Dựa theo điện áp điểm trung tính cuộn dây stato

Khi chạm đất  vecto điện áp 3 pha mất cân bằng  điểm trung tính
bị dịch chuyển  điện thế tăng lên khác 0.

Cách điện Nối qua tổng trở

Bình thường Chạm đất

41

Bảo vệ chống chạm đất 90% (59N, 64G, 67G)


42

 Phương pháp đo điện áp điểm trung tính


Máy biến điện áp nối tại trung tính cuộn dây
Máy biến áp trung tính

Cuộn tam giác hở của MBA


tạo trung tính giả

42

21
Bảo vệ chống chạm đất 90% (59N, 64G, 67G)
43

 Phương pháp đo dòng chạm đất

43

Bảo vệ chống chạm đất 90% (59N, 64G, 67G)


44

 Logic bảo vệ chống chạm đất trong rơle REG 216


Điện áp điểm trung tính vượt quá ngưỡng cài đặt
 Ukhởi động > Ukhông đối xứng trong vận hành  đặt 5÷10% Upha

 Bảo vệ được 90÷95% cuộn dây stato tính từ đầu cực

44

22
Bảo vệ chống chạm đất 100%
45

 Sử dụng sóng hài bậc 3 (27/59TN 3rd Harm.)


Điện áp do MFĐ sinh ra có cả thành phần bậc 3
Thành phần bậc 3 có tính chất như thành phần TTK

Phần bố điện áp bậc 3 lúc bình thường

45

Bảo vệ chống chạm đất 100%


46

 Sử dụng sóng hài bậc 3 (27/59TN 3rd Harm.)


Chạm đất tại trung tính: giá trị điện áp bậc 3 tại đầu cực lớn nhất 
bằng tổng điện áp hài bậc 3 của máy phát
Chạm đất tại đầu cực: giá trị điện áp bậc 3 tại trung tính lớn nhất 
bằng tổng điện áp hài bậc 3 của máy phát

Chạm đất tại trung tính Chạm đất tại đầu cực

46

23
Bảo vệ chống chạm đất 100%
47

 Sử dụng sóng hài bậc 3 (27/59TN 3rd Harm.)


Chạm đất gần trung tính: giá trị điện áp bậc 3 tại đầu cực lớn nhất 
sử dụng rơle điện áp cao (59)

Chạm đất tại trung tính

47

Bảo vệ chống chạm đất 100%


48

 Sử dụng sóng hài bậc 3 (27/59TN 3rd Harm.)


Bình thường có điện áp bậc 3 tại trung tính
Sự cố: điện áp này về xấp xỉ 0  dùng rơle điện áp thấp (27)

Bình thường

Chạm đất tại trung tính

48

24
Bảo vệ chống chạm đất 100%
49

 Sử dụng sóng hài bậc 3 (27/59TN 3rd Harm.)


Dùng rơle điện áp cao (59)
Hoặc dùng rơle điện áp thấp (27)

Sử dụng cùng với sơ đồ bảo vệ 90%


Phải có vùng chồng lấn

Độ lớn điện áp bậc 3 phụ thuộc tải  các rơle hiện đại có chức năng
tự động thay đổi giá trị chỉnh định theo dòng tải.

49

Bảo vệ chống chạm đất 100%


50

 Sử dụng sơ đồ so sánh sóng hài bậc 3


Nguyên lý so lệch điện áp hài bậc 3

59D

150Hz

50

25
Bảo vệ chống chạm đất 100%
51

Sử dụng nguồn phụ tần số thấp


 Lý do

Các phương pháp trên phụ thuộc đặc tính MFĐ


Số lượng phụ tải, số lượng đường dây, cáp
 Giải pháp
Phát nguồn phụ độc lập tần số thấp vào cuộn dây máy phát
Giám sát dòng điện do điện áp tần số thấp này gây ra

51

Bảo vệ chống chạm đất 100%


52

Sử dụng nguồn phụ tần số thấp (64S)


 Nguyên lý

Phát điện áp tần số thấp vào trung


tính
Điện áp  sinh ra dòng điện
Độ lớn dòng điện: tùy theo tổng trở
nguồn phát & điện dung cuộn stato
với đất (Xc)
Khi chạm đất: điện dụng bị nối tắt 
dòng điện tăng lên
Tần số thấp để:
 Dung kháng (Xc) có giá trị lớn  dòng
điện nhỏ  dòng khởi động thấp  tăng
độ nhạy
 Tránh nhiễu do điện áp của MFĐ gây ra,
dễ lọc.

52

26
Bảo vệ chống chạm đất 100%
53

Sử dụng nguồn phụ tần số thấp


 Nguyên lý sơ đồ đấu nối và lấy tín hiệu

Tần số 20Hz – Điện áp 25 V

Phát điện áp qua máy biến áp tạo trung tính giả

53

Bảo vệ chống chạm đất 100%


54

Sử dụng nguồn phụ tần số thấp

Rơle

Phát điện áp qua máy biến áp trung tính

54

27
Bảo vệ chống chạm đất 100%
55

Sử dụng nguồn phụ tần số thấp


 Xử lý tín hiệu

Rơle đo điện áp phát vào VSEF


Dòng điện chạy trong mạch iSEF
Tính toán điện trở chạm đất RE  nếu RE < Rđặt  rơle tác động
Một số rơle có thêm chức năng bảo vệ quá dòng dự phòng (độ lớn
tổng của dòng 50Hz và dòng 20Hz)
Ưu điểm:
 Làm việc hoàn toàn độc lâp
 Bảo vệ cả trạnh thái khi máy phát đứng im

55

Bảo vệ chống chạm chập giữa các vòng dây


56

 Dạng sự cố này khó xảy ra


 Với MFĐ cuộn dây có nhiều vòng (MF thủy điện): nên đặt
 Khó phát hiện bằng các bảo vệ thông thường

Phương pháp bảo vệ với MF có cuộn dây phân chia

56

28
Bảo vệ chống chạm chập giữa các vòng dây
57

 Phương pháp khác: so lệch điện áp TTK

Sự cố chạm đất: điện áp TTK đo được ở hai phía như nhau  không
tác động
Sự cố chạm chập: BU phía trung tính không đo được  chỉ có điện áp
từ BU phía đầu cực  mất cân bằng  rơle tác động
Giá trị khởi động đặt thấp: 2%

57

Bảo vệ chống chạm đất cuộn dây roto (64R)


58

 Chạm đất một điểm: không gây nguy hiểm  cảnh báo
 Là tiền đề cho chạm đất điểm thứ hai
 Chạm đất điểm thứ hai:
Một số vòng dây bị nối tắt
Từ trường bị lệch
Gây rung động mạnh  bắt buộc phải cắt nếu độ rung vượt quá
ngưỡng cho phép

58

29
Bảo vệ chống chạm đất cuộn dây roto (64R)
59

 Phương thức bảo vệ đơn giản

 Sử dụng hai đèn  Sử dụng đồng hồ đo điện


 Bình thường: hai đèn sáng  Chạm đất một nhánh: kim
bằng nhau đồng hồ lệch về phía tương
 Chạm đất một nhánh: đèn tối ứng
hơn  Không phát hiện chạm đất tại

 Không phát hiện chạm đất tại trung điểm


trung điểm Phương pháp bơm nguồn phụ
59

Bảo vệ chống chạm đất cuộn dây roto (64R)


60

Phương thức bơm nguồn phụ xoay chiều


 Điện áp xoay chiều bơm vào mạch roto
qua rơle quá dòng (64F)
 Tụ C:

Hạn chế dòng khi có sự cố chạm đất


Cách ly
 Dòng điện qua rơle 64F:
IC: dòng điện dung (điện dung roto)
IG: dòng rò qua cách điện của roto (rất
nhỏ)
 Dòng khởi động: Ikhởi động ≥ (IC+IG)
 Khi sự cố chạm đất  điện dung bị nối tắt  dòng điện qua
rơle tăng lên  rơle khởi động.

60

30
Bảo vệ chống chạm đất cuộn dây roto (64R)
61

Phương thức bơm nguồn phụ xoay chiều


 Nhược điểm:

Hoạt động phụ thuộc chế độ nối đất roto


Nếu nối đất qua ổ bi trục quay
 Màng dầu dẫn điện kém
 Rơle không đủ nhạy
 Nếu tăng điện áp bơm vào  chọc thủng
màng dầu  dẫn điện tốt
 Nhược: ăn mòn điện hóa tại ổ bi trục quay
Giải pháp khác: chổi than nối đất

61

Bảo vệ tổng trở thấp (21)


62

 Là bảo vệ dự phòng
 Tác động nhanh & nhạy hơn các bảo vệ quá dòng
 Chỉ làm dự phòng:
Bảo vệ dự phòng với các sự cố trong máy phát và máy biến áp
Bảo vệ chính hoặc dự phòng cho thanh góp
Bảo vệ dự phòng cho đường dây
 Tín hiệu đầu vào:
BU đầu cực
BI phía trung tính
Đặc tính tác động vô hướng

62

31
Bảo vệ tổng trở thấp (21)
63

 Phạm vi bảo vệ

Thường đặt tới 0,7XB

63

Chống đóng điện máy phát đang không hoạt động


64

 “Dead Machine Energization” hoặc “Inadvertent Energization”


 Hiện tượng:
Đóng điện không mong muốn máy phát đang dừng hoạt động
Đã khởi động nhưng chưa kiểm tra đồng bộ.
 Nguyên nhân:
Máy cắt bị phóng điện buồng cắt
Hư hỏng mạch điều khiển, lỗi vận hành
 Hậu quả:
MFĐ hoạt động như động cơ không đồng bộ
Khởi động với độ trượt lớn  dòng cảm ứng lớn trong cuộn roto

64

32
Chống đóng điện máy phát đang không hoạt động
65

 Các bảo vệ thông thường: có thể không hoạt động


Đang bị khóa (MFĐ đang nghỉ, tháo cầu chì mạch áp, ngắt nguồn dc hệ
thống điều khiển...)
Tốc độ phản ứng chậm
 Bảo vệ sẽ được kích hoạt khi:
Tần số thấp hơn ngưỡng làm việc cho phép
Điện áp thấp hơn ngưỡng làm việc nhỏ nhất

50 & 81: quá dòng với khóa tần số thấp; 60: giám sát mạch áp; 62: thời gian; 86: lockout

65

Chống đóng điện máy phát đang không hoạt động


66

 Sơ đồ tương đương khác


Thay thế rơle tần số thấp bằng
rơle điện áp thấp

66

33

You might also like