Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 45

ĐỒ THỊ PHẲNG – TÔ MÀU ĐỒ THỊ

TOÁN RỜI RẠC - MI3010

1
Nội dung
• Đồ thị phẳng
• Giới thiệu
• Định nghĩa
• Công thức Euler
• Định lý Kuratowski
• Bài toán tô màu
• Tô màu đồ thị
• Một số định lý
• Thuật toán Welsh-Powell
• Ứng dụng
2
1. Đồ thị phẳng

3
Bài toán: ba nhà ba giếng
Có ba nhà ở gần ba cái giếng, mỗi nhà cần có đường đi thẳng từ
nhà đến từng giếng. Do bất hòa nên họ muốn xây các đường đi
sao cho không có đường nào giao nhau.
Có thực hiện được không?
Lưu ý: không làm đường giữa các nhà hay giữa các giếng.

4
a. Định nghĩa:
Đồ thị vô hướng G là đồ thị phẳng nếu nó có thể được vẽ trên
một mặt phẳng sao cho không có cạnh nào cắt nhau tại các điểm
không phải đầu mút.
• Ví dụ:

5
Miền
• Định nghĩa: miền là một phần mặt phẳng, trong đó 2 điểm bất
kỳ có thể nối với nhau mà không cắt bất cứ cạnh nào của đồ thị
• Miền lớn nhất ở ngoài cùng là miền ngoài
• Ví dụ:

R1

R3 R2
R4
R7
R6 R5

6
Ví dụ
1. Vẽ lại đồ thị G dạng phẳng
2. Vẽ lại đồ thị K sao cho miền ngoài là:
a. R1 b. R3 c. R5 G
3. Chứng minh: cây là đồ thị phẳng

7
Ví dụ
Vẽ lại đồ thị G dạng phẳng

8
Ví dụ
Vẽ lại đồ thị K sao cho miền ngoài là:
a. R1 b. R3 c. R5

9
Ví dụ
Chứng minh: cây là đồ thị phẳng

10
Đồ thị phẳng
• Đồ thị 2 phía K3,3 có là đồ thị phẳng không?

11
b. Công thức Euler
• Định lý 1: Cho G là một đơn đồ thị phẳng, liên thông có m
cạnh, n đỉnh. Gọi r là số miền trong biểu diễn phẳng của G. Khi
đó:
r=m−n+2 hay n − m + r = 2
• Chứng minh:
Bớt dần các cạnh của G đến khi thu được cây khung

12
b. Công thức Euler
• Hệ quả 1: Cho G là đơn đồ thị phẳng liên thông có m cạnh, n
đỉnh (n ≥ 3).
Khi đó: m ≤ 3n – 6
• Chứng minh:
• Mỗi miền được bao bởi ít nhất 3 cạnh
• Mỗi cạnh nằm trên nhiều nhất 2 miền
• Áp dụng công thức Euler

13
b. Công thức Euler
• Hệ quả 2: Cho G là một đơn đồ thị phẳng liên thông có m
cạnh, n đỉnh (n ≥ 3) và không có chu trình độ dài 3.
Khi đó: m ≤ 2n − 4
• Hệ quả 3: Cho G là một đơn đồ thị phẳng liên thông có m
cạnh, n đỉnh thì G phải có ít nhất một đỉnh có bậc nhỏ hơn hoặc
bằng 5.

14
Ví dụ
1. Chứng minh: K5 không là đồ thị phẳng
2. Chứng minh: K3,3 là đồ thị không phẳng
3. Tìm ví dụ về đồ thị thỏa mãn hệ quả 1, 2 nhưng không là đồ
thị phẳng.

15
b. Công thức Euler
 Định lý 2: Cho G là một đơn đồ thị phẳng m cạnh, n đỉnh, k
thành phần liên thông. Gọi r là số miền trong biểu diễn phẳng
của G.
Khi đó: n − m + r = k + 1.

16
Ví dụ
1. Vẽ đồ thị phẳng liên thông có 6 cạnh, 3 miền
2. Tìm một biểu diễn phẳng của đồ thị sau hoặc chỉ ra đồ thị
không là đồ thị phẳng

17
c. Định lý Kuratowski
• Đồ thị đồng phôi: G và G’ là đồng phôi nếu ta có thể thu được
G’ từ G bằng cách bỏ bớt hoặc thêm vào G các đỉnh có bậc
bằng 2.
• Ví dụ:
G H

18
c. Định lý Kuratowski
• Định lý: Đồ thị G là không phẳng khi và chỉ khi G chứa một đồ
thị con đồng phôi với K3,3 hoặc K5.
• Ví dụ:

19
Ví dụ
Các đồ thị sau có phẳng không? Nếu có hãy vẽ lại để các cạnh
không cắt nhau.

20
2. Bài toán tô màu đồ thị

21
a. Bài toán tô màu bản đồ
Xác định số màu tối thiểu cần dùng để tô màu một bản đồ sao cho hai miền
kề nhau có màu khác nhau

22
Bài toán: tô màu bản đồ
23
a. Bài toán tô màu bản đồ
• Xác định số màu tối thiểu cần dùng để tô màu một bản đồ sao
cho hai miền kề nhau có màu khác nhau

24
a. Bài toán tô màu bản đồ
• Chuyển bản đồ về dạng đồ thị:
• Mỗi miền của bản đồ thể hiện bằng một đỉnh
• Nếu hai miền có biên giới chung thì 2 đỉnh tương ứng là kề nhau (chỉ
chung đỉnh không được tính)
• Đồ thị thu được là đồ thị đối ngẫu với bản đồ đã đang xét
2 6
2 7 8
1
1 4 5
3 4 6 9
5 7
3

25
b. Bài toán tô màu đồ thị
• Định nghĩa: tô màu đồ thị là việc gán màu cho các đỉnh của đồ thị
sao cho hai đỉnh liền kề có màu khác nhau.
K: V(G) → {1, 2, …, k} | k(u) ≠ k(v) ∀ uv ∈ E(G)
Khi đó đồ thị gọi là tô được bởi k màu
• Định nghĩa: sắc số của đồ thị là số màu nhỏ nhất cần dùng để tô
màu đồ thị
• Ký hiệu: 𝜒(𝐺)

26
b. Bài toán tô màu đồ thị
• Ví dụ
2 7 8
1

3 4 6 9 Sắc số = 3
5
2 6

1 4 5

3 7 Sắc số = 4

Sắc số = ?
27
Ví dụ
Trong một hội nghị của các nước G8, một số nước tổ chức các nhóm họp với nhau
như sau:
N1 = {Anh, Ý, Mỹ}; N2 = {Mỹ, Nhật, Đức}; N3 = {Nhật, Pháp}; N4 = {Anh, Canada};
N5 = {Đức, Nga}; N6 = {Đức, Ý, Canada}; N7 = {Mỹ, Pháp}
Dựa vào ý tưởng của bài toán tô màu và sắc số. Hãy xác định xem nước chủ nhà
phải tổ chức ít nhất bao nhiêu buổi họp để các nước có thể tham gia tất cả các
nhóm họp, không có buổi họp nào bị trùng?

28
Ví dụ
N1 = {Anh, Ý, Mỹ}; N2 = {Mỹ, Nhật, Đức}; N3 = {Nhật, Pháp}; N4 = {Anh, Canada};
N5 = {Đức, Nga}; N6 = {Đức, Ý, Canada}; N7 = {Mỹ, Pháp}

29
c. Một số định lý về tô màu đồ thị
• Định lý 1: Mọi chu trình lẻ có sắc số bằng 3
• Định lý 2: Nếu G có chứa đồ thị con đẳng cấu với Kn thì 𝜒(𝐺)  n.
• Định lý 3: Một đơn đồ thị G = (V, E) có thể tô bằng 2 màu khi và chỉ
khi nó không có chu trình độ dài lẻ.
• Định lý 4: Một đồ thị có n đỉnh thì 𝜒(𝐺) ≤ n
• Định lý 5: Với mọi đồ thị G: 𝜒(𝐺) ≤ 1+ max(deg(v ))
vV
• Định lý 6: Nếu G là là đồ thị liên thông, không có chu trình lẻ, không
(
là đồ thị đầy đủ thì 𝜒(𝐺) ≤ max deg v
vV
( ))
30
Định lý 4 màu
• Định lý 4 màu: Mọi đồ thị phẳng đều có thể tô được bởi không
quá 4 màu.
• Một số thông tin liên quan:
• Bài toán được đưa ra năm 1852
• Có rất nhiều chứng minh sai về bài toán này
• Chứng minh sai nổi tiếng là của Alfred Kempe vào năm 1879
• Percy Heawood phát hiện ra chứng minh sai vào năm 1890
• Dựa vào đó, năm 1976 Appel và Haken đã chứng minh được bằng
cách sử dụng máy tính

31
Ví dụ
1. Chứng minh định lý 1, 2
a. Mọi chu trình lẻ có sắc số bằng 3
b. Nếu G có chứa một đồ thị con đẳng cấu với Kn thì 𝜒(𝐺)  n
2. Chứng minh: đồ thị duy nhất có n đỉnh có sắc số n là Kn

32
Ví dụ
Sắc số của đồ thị G bằng ?
G

33
Thuật toán Welsh-Powell
Thuật toán W-P dùng để tô màu một đồ thị G
Bước 1: Sắp xếp các đỉnh G theo bậc giảm dần.
Bước 2: Dùng một màu chưa tô để tô đỉnh đầu tiên trong danh sách và tất
cả các đỉnh không kề nhau, k kề với đỉnh đầu tiên.
Bước 3: Loại bỏ các đỉnh đã tô màu
Bước 4:
- Nếu đã tô màu xong: kết thúc
- Nếu chưa xong: quay lại bước 2

Lưu ý: Thuật toán Welsh-Powell chưa cho ta sắc số của G. Kết quả chỉ
thu được một cách tô màu tốt hơn cách tô màu ngẫu nhiên.
34
Ví dụ - thuật toán Welsh-Powell
C D
• Tô màu đồ thị: B
E
F
G
A
H
I

35
Ví dụ - thuật toán Welsh-Powell
C D
• Bước 1: B
E
Đỉnh Bậc
F
A 2 G
A
B 5 H
I
C 3
D 2 J
E 2 K
F 5
G 3
H 3
I 4
J 1
K 2
36
Ví dụ - thuật toán Welsh-Powell
C D
• Bước 1: B
E
Đỉnh Bậc Đỉnh Bậc
F
A 2 B 5 G
A
B 5 F 5 H
I
C 3 I 4
D 2 C 3 J
E 2 G 3 K
F 5 H 3
G 3 A 2
H 3 D 2
I 4 E 2
J 1 K 2
K 2 J 1
37
Ví dụ - thuật toán Welsh-Powell
C D
• Bước 2: dùng màu đỏ tô đỉnh B B
E
Và các đỉnh k kề B: D, I F
G
A
H
I

38
Ví dụ - thuật toán Welsh-Powell
C D
• Bước 2: dùng màu đỏ tô đỉnh B B
E
Và các đỉnh k kề B: D, I F
G
A
• Bước 3: bỏ các đỉnh B, D, I H
Đỉnh Bậc I

F 5 J
C 3
K
G 3
H 3
A 2
E 2
K 2
J 1
39
Ví dụ - thuật toán Welsh-Powell
C D
• Bước 2: dùng màu đỏ tô đỉnh B B
E
Và các đỉnh k kề B: D, I F
G
A
• Bước 3: bỏ các đỉnh B, D, I H
I
• Bước 4: dùng màu xanh tô đỉnh F J
Và các đỉnh H, A, J K

40
Ví dụ - thuật toán Welsh-Powell
C D
• Bước 2: dùng màu đỏ tô đỉnh B B
E
Và các đỉnh k kề B: D, I F
G
A
• Bước 3: bỏ các đỉnh B, D, I H
I
• Bước 4: dùng màu xanh tô đỉnh F J
Và các đỉnh H, A, K, J K

• Bước 5: bỏ các đỉnh F, H, A, J Đỉnh Bậc


C 3
G 3
E 2
K 2
41
Ví dụ - thuật toán Welsh-Powell
C D
• Bước 2: dùng màu đỏ tô đỉnh B B
Và các đỉnh k kề B: D, I E
• Bước 3: bỏ các đỉnh B, D, I F
• Bước 4: dùng màu xanh tô đỉnh F G
A
H
Và các đỉnh H, A, K, J I
• Bước 5: bỏ các đỉnh F, H, A, K, J
J
• Bước 6: dùng màu vàng tô đỉnh C
Và các đỉnh E, G, K K
• Bước 7: tô màu xong => kết thúc
Kết quả: dùng 3 màu R(B, D, I); G(F, H, A, J); Y(C, G, E, K)

42
Ứng dụng
• Lập lịch thi:
Mỗi sinh viên phải thi một số môn học. Hãy lập lịch thi sao cho
không có sinh viên nào phải thi hai môn cùng một lúc
• Giải pháp:
• Mỗi môn học tương ứng với một đỉnh
• Nếu 2 môn học cùng được dự thi bởi 1 sinh viên thì 2 đỉnh tương ứng là kề
nhau
• Số kíp thi trường phải tổ chức chính là sắc số của đồ thị đối ngẫu thu được

43
Ứng dụng
• Phân chia tần số của các kênh truyền thông
• Sử dụng thanh ghi
• Bố trí các con vật trong sở thú
• Đối sánh mẫu
• ….

44
Ví dụ
Cần sử dụng ít nhất bao nhiêu kênh (tần số khác nhau) cho 6 đài
phát thanh có khoảng cách như trong bảng T (đơn vị: km). Biết
rằng hai đài nằm trong khoảng cách 150km không thể dùng
chung một băng tần.
1 2 3 4 5 6
1 - 85 175 200 50 100
2 85 - 125 175 100 160
3 175 125 - 100 200 250
4 200 175 100 - 210 220
5 50 100 200 210 - 100
6 100 160 250 220 100 -
45

You might also like