BG CQ KTTK - in 310817

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 243

BÀI GIẢNG KỸ THUẬT THỦY KHÍ

TE 3601-3(2-1-1-4) * TE 3602-2(2-1-0-4)
TS. PHẠM THỊ THANH HƢƠNG

1
NỘI DUNG HỌC PHẦN
Chƣơng 1: Những khái niệm cơ bản

Chƣơng 2: Tĩnh học chất lỏng

Chƣơng 3: Động học chất lỏng

Chƣơng 4: Động lực học chất lỏng

Chƣơng 5: Chuyển động một chiều chất lỏng không nén đƣợc

Chƣơng 6: Chuyển động một chiều chất khí

Chƣơng 7: Tính toán thuỷ lực đƣờng ống

Chƣơng 8: Tƣơng tác vật chuyển động với chất lỏng

Chƣơng 9: Lý thuyết thứ nguyên và tƣơng tự

Chƣơng 10: Bơm li tâm 2


CHƢƠNG 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

ĐỐI TƢỢNG SƠ LƢỢC TÍNH CHẤT LỰC


NHIỆM VỤ SỰ PHÁT VẬT LÝ CƠ BẢN TÁC DỤNG
PPNC TRIỂN CỦA LÊN
ỨNG DỤNG TKĐLHUD CHẤTLỎNG CHẤTLỎNG

ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU KTTK

Chất Chất thể lỏng Hỗn hợp lỏng –cứng


thể hơi, (nƣớc lẫn đất ở sông)
(Nước, dầu,
khí Hỗn hợp lỏng –khí
cồn,nhiên liệu
(xăng,khí chƣa bịnén trongmáy nổ)
lỏng, kim loại Hỗn hợp khí –cứng
nóng chảy) (khí và mùn cƣa …) 3
CL THỰC CHẤT LỎNG NEWTON du
f  S  S
( ≠ 0) dn
PHÂN LOẠI CHẤT LỎNG

Nhớt
CHẤT LỎNG PHI NEWTON
Ma sát trong (dầu thô, mỡ, sơn, nhựa, hồ, cháo)

CHẤT LỎNG LÝ TƢỞNG


 = 0: Khôngnhớt,không ma sát trong, diđộng tuyệt đối
 = const: Hoàn toàn không nén đƣợc
𝑲 = 𝑪 =0:Hoàntoàn khôngchốngđƣợc biếndạng trƣợt
Chất khí lý tưởng (≠const), không tổn thất năng lượng
Chất lỏng Chất (lỏng,khí): ở (t0,p) tiêu chuẩn, v không lớn
khôngnénđƣợc ( thay đổi rất ít)
Chất lỏng - Chất (khí,hơi): (t0, p) cao, v100m/s > 0,33.a
Nén đƣợc - Chất lỏng: p rấtcao (p>100at) 4
NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CƠ BẢN
KỸ THUẬT THỦY KHÍ

TĨNH HỌC ĐỘNG HỌC ĐỘNG LỰC HỌC CÁC CHUYÊN ĐỀ

Quy luật Quy luật CĐ Tác dụng


Quy luật Ứng
cân bằng của chất lỏng tƣơng hỗ
chuyển động dụng
của (xét nguyên nhân chất lỏng
của các
chất lỏng gây ra CĐ) với
chất lỏng quy luật
chất rắn

BT1: Sự phân bố áp suất, vận tốc …

BT2: Lực tác dụng tƣơng hỗ giữa chất lỏng – vật rắn 5
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TKĐLH

LÝ THUYẾT MÔ PHỎNG SỐ THỰC NGHIỆM BÁN


(AFD)
(AFD) (CFD) (EFD) THỰC NGHIỆM

Coi môi trƣờng chất lỏng liên tục, đồng chất, đẳng hƣớng

Tƣởng tƣợng tách ra một thể tích chất lỏng vô cùng bé:
Nghiên cứu các lực tác dụng
Áp dụng các nguyên lý cơ bản, tổng quát của cơ học

Phép tích phân (kết quả nghiên cứu toàn bộ môi trƣờng lỏng)
6
NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT (AFD) - CÔNG CỤ TOÁN HỌC
Analytical Fluid Dynamics
  u x u y uz
d p  p d x  p d y  p d z div u  . u   
x y z  x  y z
   p  p 
d u  u  u d x  u d y  u d z grad p   p i  j k
d t  t  x d t  y d t z d t x y z

u  u  u  
Toán tử Napla    u  i j k  grad u
x y z
Toán tử  
2u 2u

2u   
Δ u  u.u  u  2  2  2  ux i  uy j  uz k
2 x y z
Laplat  x y z
i j k
  u u  rot   
rot u    u  u u  rot u  rot u
x x x x y z
ux uy uz  
 u     u 

u   u u  u 
 z  y
 i 
  x  z  j   y  x  k
  y z   z    x 
  

x 

y7 
   
THỦY LỢI – TƢỚI TIÊU
(hệ thống kênh, máng…)

CẤP THOÁT
NƢỚC, DẦU – KHÍ (HƠI ĐỐT)

CÔNG NGHIỆP
(Chế tạo máy thủy lực, truyền động ĐỜI SỐNG
thủy lực, tự động hóa thủy lực …)

NĂNG LƢỢNG
(Thủy điện, nhiệt điện, điện nguyên
tử, tích năng gió, địa nhiệt …)

GIAO THÔNG VẬN TẢI


(thủy, bộ, sắt, hàng không, ống) 8
1.2 SƠ LƢỢC PHÁT TRIỂN THỦY LỰC

Leonardo Da Vinci Simon Stevin Galileo Galilée Christiaan Huygens


(1452-1519) (1548-1620) 1564-1642) 1629-1695

Archimedes Isaac Newton Evangelista Torricenlli Blaise Pascal


(1608-1647) (1623-1662)
(287-212 BC) (1642-1727)

THỜI CỔ XƯA THẾ KỶ 15 THẾ KỶ 16 9


THỦY LỰC THỜI KỲ PHỤC HƯNG TK18 & ĐẦU TK 19

Leonhard Euler Daniel Bernoulli Louis Lagrange Hermann Helmholtz


(1707-1783) (1700-1782) (1736-1813) (1821-1894)

THỦY LỰC CUỐI THẾ KỶ 19 VÀ ĐẦU THẾ KỶ 20

Lomonoxov d'Alembert Venturi Reynolds Henri Navier George Stokes


10
(1819-1903)
(1711-1765) (1717-1783) (1746-1822) (1842-1912) (1785-1836)
THỦY LỰC CUỐI THẾ KỶ 19 VÀ ĐẦU THẾ KỶ 20

Jukovxki Ernst Mach Prandtl Orville Wright Wilbur Wright


(1847-1921) (1838-1916) (1875-1953) (1871-1948) (1867-1912)
SỰ PHÁT TRIỂN THỦY LỰC NGÀY NAY
Tupolev Tu-95

L=49,5m; Vmax = 925km/h L= 54,1m; Yanagisawa Nhóm Vietwings &


sải cánh 51,1m sải cánh 55,7m (Nhật): HNParagliding dù
Tầm bay:15000 km Vmax = 2.220 km/h trực thăng nhỏ lượn thƣờng xuyên
Trầnbay 12000 m Tầm bay 14000 km nhất thế giới trên núi cao 215m,
Trọng lƣợng vũ khí tối trần bay 15.000 m nặng 74kg 500m (ThạchThất-
11
đa 15 tấn Gmax =40 tấn bay xa 150m HN )
1.3 TÍNH CHẤT VẬT LÝ CHUNG
Nhiệt độ cao và áp
CỦA CHẤT LỎNG - KHÍ suất thấp: tính chất
cơ lý của chất khí và
chất lỏng hoàn toàn
CHẤT LỎNG Hdạng vật chứa CHẤT KHÍ giống nhau

Môi trường chất lỏng liên Môi trƣờng chất khí rời rạc
tục, đồng chất, đẳng hướng Giả thiết môi trƣờng khí liên tục

Di động cao, có mặt thoáng Điền đầy không gian chứa nó


Chống biến dạng trƣợt kém Thu nhỏ thể tích dƣới áp suất cao

Khoảng cách các phần tử nhỏ, Khoảng cách phần tử >> kích
hút lẫn nhau, tạo khối, thƣớc phần tử nên bỏ qua thể
Có thể tích, chống nén lớn tích và lực LK các phần tử
(coi nhƣ không nén đƣợc) Hoàn toàn không chống đƣợc
lực kéo, nén đƣợc 12
MỘT SỐ TÍNH CHẤT CƠ LÝ CƠ BẢN
CỦA CHẤT LỎNG

CÓ CÓ
NÉN DÃN
KHỐI TRỌNG NHỚT
ĐƢỢC NỞ
LƢỢNG LƢỢNG

Phân biệt Phân biệt


lỏng – khí lỏng – rắn
(chỉ khi v đủ lớn (V>0,3a)

13
CHẤT LỎNG CHẤT LỎNG
CÓ KHỐI LƢỢNG CÓ TRỌNG LƢỢNG
ΔM
ρ  lim
ΔV   G  .g
ΔV  0 V
[] = ML-3(kg/m3...) [] = FL-3(kG/m3, N/m3...)
Chất lỏng CL nén đƣợc ()-lực tác dụng của
Không nén đƣợc     x,y,z,t  trọng trường lên 1 đơn vị
  const
thể tích chất lỏng

TỶ TRỌNG CHẤT LỎNG δ ρ


δ ρ
ρ 0 ρ
MẬT ĐỘ CHẤT KHÍ H O ( 4 C) 0
2 KK (15 C)

VD1: Bể chứa Glycerin có khối lƣợng 1200 kg, thể tích 952 dm3.
Tính trọng lƣợng, khối lƣợng riêng, trọng lƣợng riêng, tỷ trọng?
14
BẢNG TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA MỘT SỐ CHẤT LỎNG

TT Tên gọi 
ρ kg / m3  
γ N / m3  δ Nhiệt
độ (0C)
Áp suất
(at)
1 Nƣớc ngọt TC 1000 9810 1 4 1

2 Xăng 700  750 6860 7358 0,7  0,75 16

3 Dầu madut 890  920 8731 9025 0,89  0,92 15

4 Thủy ngân 13550 132926 13,55 15

5 Cồn 800 7848 0,8 0

6 Không khí 1,2928 12,680 0 1

7 Không khí 1,127 11,060 27 1

Không khí khô


8 1,225 12,020 15 1
TC trênmặtbiển
9 Hydro 0,0899 0,882 0 1
15
CHẤT LỎNG (KHÍ) V  V0 1βp Δp  CHẤT LỎNG
 
CÓ TÍNH NÉN ĐƢỢC V  V0 1 βt Δp  CÓ TÍNH DÃN NỞ
 
 m2   N  ρ ρ0  1 
βp   1 ΔV  Ε  1 βt  1 Δ V  
Δp V0  N  β  m2  1 βp Δp ΔT V0  0 
C

ρ ρ0
(p-áp suất tuyệt đối) 1 βt Δp

β o o 
Nuoc (0 C20 C,1at) 210
10 6 m2 / N
1
 
E   lim
p
  V0
dp

β 
Nuoc (50o C100o C,500at) 250
1
10 6 m2 / N
 V 0 V / V0 dV

1
E  2,03.10 9  N / m2   2,03.10 9 Pa p  p0 : E  const
nuoc (4oC,1at )   2
VD2:Chấtlỏng bịnén trong xilanh:thể tích 1000 lít, áp suất 1MN/m2
Khi nén đến áp suất 2 MN/m2 thì thể tích của nó giảm còn 995 lít.
Xác định hệ số nén ,mô đuyn đàn hồi thể tích chất lỏng đó? 16
Vận tốc truyền âm trong chất lỏng/chất khí
C dp E kp
R  Cp  Cv c  kRT
k
p
c 
8314
C
v d  
R
M p   RT M-phân tử chất khí; R-hằng số khí
 Khí lý tƣởng, nén đẳng nhiệt: pV=const; p/ = const
 Khí lý tƣởng, nén đẳng entropi: p/pk = const
(nén không ma sát, không có sự trao đổi nhiệt)
C  1484 m/s khi : E  2,2 GN/m2 ; ρ  998,2 kg/m 3
o
H O(20 C)
2
C  340,5 m/s khi : k  1,4; R  287 m2 /s2 o K
o
kk(15,5 C)

VD4: Bình có thể tích 0,2m3, chứa 0,5kg Nitrogen. Nhiệt độ trong
bình 200C. Xác định áp suất khí trong bình? 17
τ
f 
 
μ  CHẤT LỎNG THỰC CÓ TÍNH NHỚT
du
S
dn y u

u+du
dy
u
du
x
THÍ NGHIỆM NEWTON (1687)
du du - suất biến dang hay biến thiên vận tốc u
fτ  τ.S  μ.S.
dn dn theo phƣơng n  dòng chảy (chuyển động)
(): Lực ma sát 1N tác động trên 1đơnvị diện
tích bề mặt 1m2 của 2 lớp phẳng song song cách
nhau 1m và dòng chảy chất lỏng có vận tốc 1m/s
Chất lỏng: (, ) đồng biến với p,nghịch biến với t
Chất khí: (, ) nghịch biến với p, đồng biến với t

Tính nhớt đặc trƣng cho ma sát giữa các phần tử chất lỏng CĐ
18
Chất lỏng Newton:  = const
Ứng suất tiếp tỷ lệ thuận với
suất biến dạng

Chaát lỏng phi Newton


Chaát lỏng lyù töôûng:  = 0
Chất lỏng thực trao đổi nhiệt 𝑑𝑢 n
lƣợng và khối lƣợng T=  ( ) []=FTL-2(Ns/m2)
𝑑𝑛

Dầu công nghiệp có độ nhớt từ (17  23) cSt


AK-15: dầu bôi trơn (ôtô, máy kéo): 50 = 15 cSt (50C)
MC-20: dầu bôi trơn (máy bay) 100 = 20 cSt (100C)
MK-8: dầu bôi trơn (máy bay): 50 = 8 cSt (50C)
Lựa chọn  của dầu trong hệ thống truyền động thủy lực
 nhỏ (loãng): giảm ma sát (khi v lớn)
  lớn (đặc): giảm tổn thất (dò dầu) (khi p lớn)
19
ĐƠN VỊ RIÊNG ĐO ĐỘ NHỚT ĐỘNG HỌC  (TÍNH THEO STOCKES)

BẢNG ĐỐI CHIẾU ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ NHỚT ĐỘNG LỰC ()

20
MÁY ENGƠLE ĐO ĐỘ NHỚT CHẤT LỎNG (NHỚT HƠN NƯỚC)
1- Bình CL hình trụ kim loại, đáy hình cầu
2-Bình chứa nƣớc có thể điều chỉnh nhiệt độ
3-Ống đồng hình trụ gắn vào đáy bình 1,
có khóa để tháo chất lỏng
4-Ống bạch kim h.nón đặt trong lỗ của ống 3,
để xả chất lỏng ở bình 1, đƣợc đóng
bằng thanh đƣờng kính 3 mm
Xác định độ nhớt của chất lỏng ở nhiệt độ T
 Rót 200cm3 ch.lỏng vào bình 1, giữ nhiệt
độ T
 Đo thời gian chảy t2 của 200 cm3 chất lỏng
qua lỗ đáy
 Đo thời gian chảy t1 của 200 cm3 nƣớc
tinh khiết có nhiệt độ 200C (≈(5053)s)
 Độ nhớt Engơle: 0E= t1 /t2
 Ống mao dẫn đo độ nhớt nhớt kế có đk 2,8mm
21
THƢ NGUYÊN VÀ ĐƠN VỊ ĐO
MỘT SỐ ĐẠI LƢỢNG CƠ LÝ CƠ BẢN CỦA CHẤT LỎNG

BẢNG ĐỐI CHIẾU ĐƠN VỊ ÁP SUẤT

22
BẢNG ĐỐI CHIẾU ĐƠN VỊ CÔNG VÀ NĂNG LƢỢNG

BẢNG ĐỐI CHIẾU ĐƠN VỊ CÔNG SUẤT

23
MỘT SỐ TÍNH CHẤT KHÁC CỦA CHẤT LỎNG
AÙp suaát hôi: aùp suaát cuïc boä cuûa phaàn hôi treân beà maët tieáp xuùc
vôùi chaát loûng
AÙp suaát hôi baõo hoaø: aùp suaát hôi ôû traïng thaùi maø quaù trình bay
hôi vaø ngöng tuï caân baèng (baõo hoøa)
Hieän töôïng suûi vaø vôõ boït hôi:
p
+ Taïi moät soá vuøng naøo ñoù trong
doøng chaûy neáu aùp suaát tuyeät ñoái
nhoû hôn giaù trò aùp suaát hôi, chaát Baét ñaàu suûi boït

loûng seõ suûi boït


-> ñöùt ñoaïn chaân khoâng pV
+ Caùc boït khí naøy khi vôõ seõ Baét ñaàu vôõ boït
gaây toån haïi ñeán beà maët cuûa
x
thaønh raén goïi laø hieän töôïng xaâm thöïc khí. 24
MỘT SỐ TÍNH CHẤT KHÁC CỦA CHẤT LỎNG
Xét lực hút FK, Fn trên mặt thoáng
Khi FK<Fn: lực thừa hƣớng vào chất lỏng
làm bề mặt chất lỏng bị căng (tạo màng)
(hạt nƣớc có dạng cầu)
Sức căng bề mặt : [ ] = [F/L] (N/m)
lực hút phân tử trên 1 đơnvị chiều dài
bề mặt cong  với đƣờng bất kỳ trên
bề mặt chất lỏng
Hiện tƣợng mao dẫn: xuất hiện trong
các ống nhỏ, tại mặt giao rắn-lỏng-khí,
Gây ra bởi sức căng bề mặt

2 cos 
h
R 25
Cƣờng độ lực mặt Cƣờng độ lực khối
1.4 NGOẠI LỰC
TÁC DỤNG LÊN CHẤT LỎNG

LỰC MẶT LỰC KHỐI


   
P  pn . S F  m. a
C.lỏng tĩnh

TRỌNG LỰC LỰC QUÁN TÍNH


 
  Fqt  m a
ÁP LỰC G m g
LỰC v2
MASÁT F  m  m 2r
lt r
Lực mặt đơn vị Lực khối đơn vị FX   V X
    FY   V Y
pn  pn  x,y,z,t  a  a  X,Y ,Z 
 
 
FZ   V Z 26
LỰC HÖT TRÁI ĐẤT - LỰC LY TÂM – TRỌNG LỰC

g  vĩ độ và độ cao

F

 F , F : lực hút trái đất g  9,780 m / s
2 Tại xích đạo Φ  00 
 
s n
F F , F : lực ly tâm g  9,810 m / s
2 Tại vĩ tuyến Φ  50 0 
s n

Fn  F  G  M g : trọng lực


2 Tại vùng cực
g  9,832 m / s 27
n
CHƢƠNG 2. TĨNH HỌC CHẤT LỎNG

ÁP SUẤT THỦY TĨNH

PHƢƠNG TRÌNH VI PHÂN CÂN BẰNG


CỦA CHẤT LỎNG

PHƢƠNG TRÌNH CƠ BẢN THỦY TĨNH

ÁP LỰC THỦY TĨNH

ĐỊNH LUẬT ARCHIMEDES


ĐIỀU KIỆN ỔN ĐỊNH CỦA VẬT NỔI

22 BÀI TẬP
2(14-18, 22-25, 38-40, 43, 45, 48, 50-52, 58, 64-66)
28
MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

QUY LUẬT CÂN BẰNG ỨNG DỤNG


CỦA CL Ở TRẠNG THÁI TĨNH CÁC QUY LUẬT

 
TĨNH TUYỆT ĐỐI F G TĨNH TƢƠNG ĐỐI F G,Fqt 

Các phần tử chất lỏng không Giữa các ptử ch.lỏng không CĐ
chuyển động so với hệ tọa độ Nhƣng CĐ (liền khối) so với
gắn liền với trái đất 1 hệ tọa độ gắn liền với trái đất

Xăng trong bình nhiên liệu


Nƣớc (bể chứa, ao, hồ …)
Bia trong bom …
29
2.1 ÁP SUẤT THỦY TĨNH

KHÁI NIỆM THỨ NGUYÊN - ĐƠN VỊ TÍNH CHẤT p

 ΔP , hƣớngvào mặt tiếpxúc
p tb 
[F] 2 1  2
Δω [p]   FL  M L T
 Trị số  hƣớng mặt TXúc
 ΔP [ω ]
p  lim N (Pa);( bar; at; tor; mH O;mmHg)] (khác biệt với ứng suất!)
Δω0 Δω m2
[ 2

N (Pa) Tor
Đơn vị m2 Bar at mH2O
(mmHg)
N (Pa)
m2 1 10- 5 1,02.10- 5 750.10- 5 1,02.10- 6

Bar 10 5 1 1,02 750 10,2


4
at 9,81.10 0,981 1 736 10

Tor
1,33.10 2 1,33.10 - 3 1,36.10 - 3 1 13,6
(mmHg)
30
3 9,81.10- 2 10 - 1
mH O 9,81.10 73,6 1
2.2 PHƢƠNG TRÌNH VI PHÂN CÂN BẰNG CỦA CHẤT LỎNG
PHƯƠNG TRÌNH EULER TĨNH (1755)
 
ĐK CÂN BẰNG: P  F 0

 ,Py,Py
P  (Px,Px  ,Pz,Pz
)
    
 
F  m a  m  i X  j Y  k Z 
Px  p  1 p dx dydz;P'x  p  1 p dx dydz
     
 
2 x  2 x 
X  1 p  0
  

 X Px P'x Fx  0



 ρ x
Y  1 p  0 (2.1)


Dạng hình chiếu:  Y Py P'y FY  0 


ρ y
 Z Pz P'z FZ  0 Z  1 p  0



 ρ z
 1 
Dạng véc tơ F  ρ grad p  0 (2.2)
1dp  0 (2.3)
Xdx  Ydy  Zdz  ρ
Dạng vi phân toàn phần
Phƣơng trình mặt đẳng áp Xdx+ Ydy+ Zdz = 0 (2.4)
31
Áp suất thủy tĩnh như nhau tại mọi điểm trên mặt đẳng áp (p=const)
2.3 PHƢƠNG TRÌNH CƠ BẢN THỦY TĨNH HỌC
2.3.1 CHẤTLỎNG TĨNHTUYỆT ĐỐI, TRONGTRƢỜNG TRỌNGLỰC(=const
 
Lực khối: G m g
m=1: X=Y=0, Z= -g (*)

(2.3); ()  gdz  1dp  0 (γρg)


     
 
1
 dz  dp  0
(**)
ρ γ

Phƣơng trình cơ bản () zp


γ  H  const (2.5)
CL không nén đƣợc:
   
(=const)
t

Phân bố áp suất: (2.5)


  
pB  p A  γ z A  zB   p0  γh (2.6)

Mặt đẳng áp (


 ); 
(dp
 0)
 z  C  const (2.7)

(Áp dụng: cân bằng trong bình thông nhau)


p
 :độ cao đo áp;  h: trọng lượng cột chất lỏng; H : cột áp tĩnh32
t
z  p Ht  const
Ý NGHĨA PHƢƠNG TRÌNH CƠ BẢN THỦY TĨNH γ

Ý nghĩa năng lƣợng Ý nghĩa thủy lực (hình học)

z
Et
(m) Vị năng đơn vị Cột áp thủy tĩnh của mọi điểm
G
trong môi trường chất lỏng
p
 h(m) Áp năng đơn vị tĩnh tuyệt đối (cân bằng), đều
γ
bằng nhau (bằng hằng số)
z p
γ (m) Thế năng đơn vị
Z: biểu thị cột
Thế năng đơn vị của mọi
chất lỏng
điểm trong môi trường
p =h:chiều cao
chất lỏng tĩnh tuyệt đối 
đều bằng nhau cột chất lỏng
(bằng cột áp thủy tĩnh Ht ) 33
ĐẶC ĐIỂM ÁP SUẤT THỦY TĨNH

34
PHÂN LOẠI ÁP SUẤT THỦY TĨNH p pa
ck max
h  
ck max γ γ

H O p
 ck  10 m (H 0)
pa 1at  9,81.104 N 2 h 2
ck max γ 2
m H O
2

pa 10
h Hg

ck max γ
 m
Hg 13,55

pa
h KK
  7735 m
ck max γ
KK

AS TUYỆTĐỐI (AS THỰC) ÁP SUẤT DƢ(TƯƠNG ĐỐI AS CHÂN KHÔNG

pt  pa   h pd  pt  pa pck  pa  pt

pt pt  pa pa  pt
ht   hd   hck  
35
DỤNG CỤ ĐO ÁP SUẤT THỦY TĨNH
Phong vũ biểu Ống đo áp (hở,kín) Ống đo áp ngƣợc (1)
thủy ngân Ống chữ U (2)
pa  γ h pCt  γ hCt p  p  h
a t ck

pdA  γ hdA

A  γ hA
pck ck

Torricelli - người đầu tiên kết luận:


áp suất khí quyển (pa) được đo bằng cách đảo ngược một ống
36
chứa đầy thuỷ ngân vào một bình chứa thủy ngân thông với khí trời
BIỂU ĐỒ PHÂN BỐ ÁP SUẤT THỦY TĨNH

HO
2

37
2.3.1 CHẤT KHÍ NÉN ĐƢỢC TĨNH TUYỆTĐỐI
TRONGTRƢỜNG TRỌNGLỰC
Coi chất khí là lý tƣởng
ρ  p 
 
 ;  

p  ρRT  ρ  p RT
 
 

 dp   p g  dp   g dz
 
 

RT 
dz RT p RT
Khi nhiệt độ thay đổi theo độ cao z:
d
T  T  az;a  0 pp   g dz 
 lnp   g ln
 
 T  az   ln C
 
   
0 R T az
  aR  0   

 0 

g g
p0
z=o(p0) lnp0   aR lnT0   lnC  p0  CT0
g a R  T  a z  aR
 
C
g p  p  0 

0 T
T aR
 
 
0  0 

(PTCB khí tĩnh)


VD1: Áp suất tuyệt đối tại mặt biển lặng là 760 mmHg, tƣơng ứng T0=2880K.
Nhiệt độ tầng khí quyển giảm 6,50K khi lên cao 1000m cho đến lúc nhiệt độ đạt
38
216,50K thì giữ không đổi. Cho R=287 J/kg.0K. XĐ (p,) không khí ở 14500m.
ỨNG DỤNG PHƢƠNG TRÌNH CƠ BẢN THỦY TĨNH
1. ÁP KẾ - DỤNG CỤ ĐO ÁP SUẤT TRONG PHÕNG THÍ NGHIỆM

Áp kế thủy ngân Chân không kế thủy ngân Áp kế đo chênh

p  p  γa p p
 γh
B A A B p  pa AC 1
pd   Hg h  pd   a C
p  p  γh
p p γ h B D 2
B C Hg
A p  pa   Hg h   a p p γ h
pd   Hg h   a A C D Hg

p A  pa  p   Hg h   a
ck A A

p  p B   Hg h   h  h
1 2
   Hg    h
39
-DỤNG CỤ ĐO ÁP SUẤT TRONG THỰC TẾ-

ÁP KẾ LÕ XO
ÁP KẾ MÀNG

Áp kế đo huyết áp (SD cột áp tĩnh xác định áp suất)


Bơm áp lực trên túi hơi bao quanh cánh tay.
Động mạch từ từ xẹp xuống, cột thủy ngân (mmHg)
cung cấp trị số cột đo áp: độ cao nhất và thấp nhất
tƣơng ứng với giá trị áp suất tâm thu, tâm trƣơng 40
ỨNG DỤNG PHƢƠNG TRÌNH CƠ BẢN THỦY TĨNH
2. ĐỊNH LUẬT BÌNH THÔNG NHAU

p  p  γ h
A A 2 2
γ h γ h
p  p  γ h 2 2 1 1
B B 1 1
p  p
A B

Tìm độ chênh H, biết:


D=1,2m;d=1cm;M=500kg;=780kg/m3

41
pa=76cmHg

h=40cm

H=84cm

2.16. Tính độ sâu z của trạm


Xác định áp suất Xác định độ chênh áp lặn khảo sát dưới mặt biển
dƣ tại điểm A của giữa tâm A ,B của Biết áp suất khí trời trên mặt
ống đo áp chữ U.
biển là pa; áp kế thủy ngân
ống dẫn. Biết:
trong trạm lặn có độ cao H;
h2=25cm;h1=40cm Biết:tỷtrọngdầu =0,9
áp kế đo sâu có mức thủy
tn = 133.416 N/m3 h=20cm, h2 =10cm, ngân h. Trọng lượng riêng
42 3
n = 9810 N/m3 h1 =65cm nước biển: γ nb  11.200 N/m
Tính áp suất
Tính áp suất dƣ p1 của không khí trong một két
nƣớc điều áp đƣợc xác định bởi ống đo áp:
n  1000kg / m3 ; d  850kg / m3

tn  13600kg / m3 ; g  9,81m / s2


h1  0,2m ; h2  0,3m ; h3  0,46m
H1

pA =?
H3
H2
h1=76cm; h2=86cm
p1  ? h3=64cm; h4 =71cm
43
ỨNG DỤNG PHƢƠNG TRÌNH CƠ BẢN THỦY TĨNH
3. ĐỊNH LUẬT PASCAL – MÁY THỦY LỰC
Chứng minh
(G = 0) G0
p0 p0’= p0 +  p ; p  G
S
Blaise Pascal p1 = p0 + h1 p1’= p0’+  h1= p1+ p
Pháp(1623-1662) p2 = p0 + h2 p2’ = p0’+  h2=p2+ p

Lượng tăng áp suất p được truyền


nguyên vẹn đến điểm 1, 2 ….

p2  p1  p2'  p1'    h2  h1  const


 

Trong một bình kín chứa chất lỏng ở trạng thái tĩnh, áp suất tĩnh do ngoại lực
44
tác dụng lên mặt thoáng được truyền nguyên vẹn tới mọi điểm trong chất lỏng!
MÁY ÉP THỦY LỰC

p1= p2

2.43. Kích thủy lực để thử SBVL có


ĐK: D=105mm, kéo một thanh có ĐK:
d=55mm; pitton Bơm cấp dầu cho kích 
2 2
a  bd2  a  b
d 
 
có ĐK: d1=18mm dùng đòn bẩy với P2  Q a   P  εP  εQ 2
a  d 
d1  h
 2
các cánh tay đòn dài: a=1m;b=0,1m   1
 

1. Cho lực kéo: P = 10t. Tính áp suất 2 2


P2  d2  P2 a  b  d2 
trong hệ thống thủy lực (p=?) và lực Kt    K   a  
P1  d1  Q  d 
tác động lên đầu đòn bẩy (F=?)  1

2. Khi đòn bẩy hạ thấp 10cm, thanh bị Hệsố khuyếch Hệsố khuyếch
thử dichuyển baonhiêu (bỏqua masát) đại thuỷ lực đại toàn bộ 45
KÍCH THỦY LỰC KÍCH ÔTÔ

1.Piston không chuyển động p p


2.Xi lanh dƣới
1 2
3.Thân kích (bình chứa dầu) P
1
P
2 P2  2
 
4.Cần điều khiển kích 1 2 P 1
(bơm dầu từ bình 3 qua xilanh 2)
1
5.Van hút dầu vào bơm

Kt  2 Hệ số khuyếch
6.Van nâng kích
1 đại thủy lực
(đẩy dầu từ bơm qua xi lanh dƣới)
Để tính toán đơn giản: K t 
46 10
7.Van hạ kích
MÁY TĂNG ÁP MÁY TÍCH NĂNG

Áp suất (pvào) nâng pittông,


quả tạ và khắc phục lực ma sát F
pvao 
GF
ω  N/m
2

Năng lƣợng tích lũy
W t = G.h (J)
Năng lƣợng cung cấp
W = .W t (J)
47
 - hiệu suất máy
2.18 Xác định trọng lƣợng G của 2.22 XĐ áp suất dƣ p2 trong xilanh
vật đƣợc giữ ở giá của máy nén trên của bộ tăng áp, nếu áp kế chỉ
thủy lực, nếu trọng lƣợng của pM=4,6at đặt ở xilanh dƣới cao
piton G1=10t đƣờng kính d=500 hơn mặt pittong một khoảng
h=2m,Trọng lƣợng pittong
mm, chiều cao đai da h = 100
G=400kG, đƣờng kính các xilanh
mm, hệ số ma sát của da với mặt
D=40cm; d = 10cm trọng lƣợng
piton f=0,15; áp suất cần có
riêng của dầu:
trong máy nén p = 24at
d = 900 kG/m3=8829 N/m3 48
2.3.2 CHẤT LỎNG TĨNH TƢƠNG ĐỐI

Chất lỏng trong bình chuyển động thẳng với gia tốc a  const

  
(**),(2.3), Lực khối G  m g qt  m
a
      p  p0   ax  z (2.7) Fe

(**),(2.4), z   a x  C Hình chiếu lực khối đơn vị


      g 1 (2.8)
z   ax X =  a, Y = 0, Z = - g (**)
PT mặt thoáng g (2.9)
(-): nhanh dần đều
tgα  dz   a 49
dx g
Ví dụ 4: Gia tốc kế đơn giản
Ôtô đã tăng tốc từ 25km/h lên 80
km/h trong 13 giây với gia tốc đều.
Ngƣời ta đo gia tốc bằng một ống
chữ U đựng nƣớc không đầy, gồm:
một đoạn thẳng dài 60cm đặt nằm
ngang;hai nhánh thẳng đứng(1)&(2)
Tính độ chênh mức nƣớc h trong
hai nhánh (1) và (2)

Ví dụ 5:
Một ống chữ U có đáy nằm ngang
dài l=20cm đặt trên chiếc ôtô đang
khởi động chạy chậm dần đều với
gia tốc a. Xác định gia tốc của ôtô
khi độ chênh mực chất lỏng giữa
hai ống AB và CD là h  12cm
50
2.3.2 CHẤT LỎNG TĨNH TƢƠNG ĐỐI
Chất lỏng trong bình chuyển quay với vận tốc  = const

(***),(2.3), 2 r 2
       p  po    z
2
(2.10)

(***),(2 . 4), z  ω r 2  C(2.11)


2
      
2g
zω r
2 2
(2.12)
2g

Δh  z  ω 2r 2
2g
  
Lực khối G  m g ;F  mω r
2
p qt
Trên mặt trụ:r=const: z   C 
γ F 1 (***)
r 2  x2  y 2
X  ω2x; Y  ω2y; Z
51  g
Ví dụ 8:
Xác định áp suất tại điểm A ở cách xa trục
nhất và thấp nhất khi đúc bánh xe thép.
Biết: đƣờng kính bán xe D=1850mm; cao h
= 300 mm. Khuôn quay n = 120 v/ph
Trọng lƣợng riêng nƣớc thép:
t = 7800.9,8 N/m3

Ví dụ 9: Xác định vận tốc góc  của bình


Bình trụ tròn kín quay quanh trục thẳng
đứng của nó sao cho đỉnh paraboloid tròn
xoay có mặt thoáng trạm đến đáy bình. Biết
bình có chiều cao H, đƣờng kính D, chứa
chất lỏng đến 3/4 chiều cao. 52
2.4 ÁP LỰC THỦY TĨNH
2.4.1 ÁP LỰC THỦY TĨNH TRÊN THÀNH PHẲNG - PP GIẢI TÍCH
Phương, chiều AA’: giao tuyến thành phẳng và mặt thoáng

Trị số
o

P  p  γh ω  p ω
C C
 hC  y C sin α; h  y sinα

 
dP  p d ω  p  γ h d ω
0
 P  dP  pdω  p ω  γsinα ydω

  o 
ω ω
ω
 ydω  S AA  y Cω
ω
Điểm đặt: (Định lý Vanhiong)

Trị số áp lực thủy tĩnh áp dụng cho mọi vị trí của thành phẳng
trong chất lỏng, không phụ thuộc góc nghiêng ! 53
TÂM ÁP LỰC THỦY TĨNH (D) TRÊN THÀNH PHẲNG
CÓ TRỤC ĐỐI XỨNG (Y) THẲNG GÓC VỚI AA’

Định lý Varinhông: Mô men của hợp lực đối với một trục
bằng tổng các mô men của các lực phân tố đối với trục đó
(Thay tổng hữu hạn bằng tích
 M P   P y D 
thay
  y dP
phân do p liên tục )
AA' ω

dP  p d ω  γ h dω  γ y sinα d ω
xD  0

 γ α 2 d ω  γ sin α J ω
 y dP sin  y
A A
ω ω
Jxc ω
yD  y  y ω J AA    y 2 dω  Jcx  y c 2
ω
c c ω
P y D  p ω y  γ hC ω y D  γ sin α y C y D ω
(Áp dụng tính với áp suất dƣ, c D
Không dùng với AS tuyệt đối) 54
TÂM ÁP LỰC THỦY TĨNH (D) TRÊN THÀNH PHẲNG
CÓ TRỤC KHÔNG ĐỐI XỨNG DỌC THEO TRỤC Y CÓ ĐỘ DỐC LỚN NHẤT

Jxc
yD  y  y ω
c c Định lý Varinhông
M
Cx
P  P xD   p x dω
ω

dP  p d ω  γ h dω  γ y sinα d ω

 γ α 2 d ω  γ sin α J ω
 y dP sin  y
A A
ω ω
J xy
x  JωAA    y 2
d ω  J cx  y 2
c ω
D ycω ω
P y D  p ω y  γ hC ω y D  γ sin α y C y D ω
c D

55
 Cửa hcn phẳng:cạnh trên, dƣới (độ sâu h1,h2) trong lòng chất lỏng

 Phương, chiều P
 Trị số
 
dP  p dω  p  γ h  y d ω
0 1

 y d ω SA A yC ω
 
ω
1
ω       P  p  γ h ω  p ω  γbh2
o C c 2

J
 Tâm áp: xD  0 yD  yc  y cx

56
ĐẶC TRƢNG HÌNH HỌC CỦA MỘT SỐ HÌNH PHẲNG
ab 1 b  2a
 h; y C  h
2 3 ba
1 b 2  4ba  a 2 3
JCxy  h
36 ba

1 1 3 1 3
  ab; JCx  ba   ab; JCx  ba
2 36 12
1 1 2
y c  a; JCxy  ba b  2d 1 1 3
y c  a; JCy  ba
3 72 2 1257
ĐẶC TRƢNG HÌNH HỌC CỦA MỘT SỐ HÌNH PHẲNG
Nửa elipse Vòng cung

   R2; y C  R    a b; y C  b   1  a b; y C  4 b r2
1 2 3     sin  
1 3 2
JCx  JCy   R 4 JCx   a b  radian 
4 4 JCx  0,109757 a b3

Parabol

1 4R 1 4R
2 3   R2; xC  yC    R2; y C 
 b h; Jx  b h3 4 3 2 3
3 7 JCx  JCy  0,05488 R 4 JCx  0,109757 R 4
3 3
xC  b; y C  h JCxy  0,01647 R 4 JCy  0,3927 R 4 58
8 5
ĐẶC TRƢNG HÌNH HỌC CỦA MỘT SỐ HÌNH KHÔNG GIAN
Cầu Nửa cầu Chỏm cầu

1 1
   d3 
1
 d3    h2 3 r  h
6 12 3
1 3 1 4r  h
yc  d yc  r yc  h
2 8 4 3r  h

Trụ Nón Parapoloid

d2 1 1 d2 1 1 d2 1


 h; y c  h  h; y c  h  h; y c  h
59
4 2 3 4 4 2 4 3
Cánh cửa hình chƣ̃ nhật AB có chiều rộng b,
chốt tại A chịu tác động của nƣớc (hình vẽ).
Biết: h = 1m; H = 4m; b = 5m
1.Xác định áp lực tác động lên cửa
2.Tính lực ngang tác động lên B

Cửa AB (bản lề tại B) hình bán nguyệt


chìm trong nƣớc,chịu lực ngang P tại A .
1.Xác định áp lực tác động lên cửa AB
2.Tính giá trị của lực P để cửa cân bằng
Biết:H=5m;R=3m;=9790N/m3; JXC=0,109757.R
60 4
2.4.1 ÁP LỰC THỦY TĨNH LÊN THÀNH PHẲNG - PP ĐỒ GIẢI
 Cửa hcn bxh phẳng thẳng đứng có cạnh b// mặt thoáng

 Phương, chiều
 Trị số P   p dω  γ yb dy  b  dS  bS  Vtru
ω S
(hình trụ: đáy là diện tích S của biểu đồ áp suất và chiều dài b)
 Điểm đặt lực đi qua trọng tâm của thể tích hình trụ ngang61
 Cửa hcn phẳng nghiêng bxH có cạnh b // mặt thoáng

1 H γbH2
P  b.S  b. γH. 
2 sinζ 2sinζ

Bể chứa hình hộp có vách ngăn ở giữa, chứa


nƣớc cả hai bên ở độ cao H = 3m và h = 2m. Bể
có chiều ngang b = 2m (chiều vuông góc mặt
phẳng hình vẽ). Xác định áp lực nƣớc lên các
mặt AB, BC. Biết n = 9,81.103 N/m3 ;  = 45 62
   
  b
P  pC   p0   s   sin  a b

  2
  

J xC
y D  yC  
po 
 yC  



 sin 

a b3
s b   12
2  b po 
hD  y D sin s    ab


2  sin 

p  p0   h
 

P  p  p0   h a b
   b
P  pC   p0   s    a b

  
   2
 

s  0 
 P  p 
   
 b 
 ab
 0 2 

po  0  a 2b
 P 
   
263
2.4.2 ÁP LỰC THỦY TĨNH LÊN THÀNH CONG – PP GIẢI TÍCH
 Thành cong S của bình chứa có một mặt tiếp xúc với chất lỏng, mặt
kia tiếp xúc với không khí và chịu áp suất pa 
P  Px , Py , Pz 
 

 Trị số P  Px2  Py2  Pz2


Px   γ h dωx  γhcx ωx
ωx

Py   γ h dωy  γhcy ωy
ωy

Pz   γhdωz  γ  hdωz  γ VVAL


ω z ω z

Tính P Px  (po  γhcx )ωx


theo
áp suất Py  (p0  γhcy )ωy  Điểm đặt P: đi qua giao (Px,Py,Pz)
tuyệt đối Pz  p0ωz  γ VVAL lập với 0xyz: cos inP, x   Px .....
64
P
Thành phần lực theo phƣơng thẳng đứng z Pz  γ VVAL
VVAL- thể tích vật áp lực: thể tích hình
lăng trụ thẳng đứng tạo bởi mặt Chiều của PZ hƣớng lên khi mặt
cong , có đường sinh trượt trên chu thành cong bị chất lỏng đẩy lên
vi của , giới hạn bởi  và kéo dài
cho đến khi gặp mặt tự do (z) hay Chiều của PZ hƣớng xuống khi
mặt thoáng kéo dài của chất lỏng tác
dụng lên mặt cong  mặt thành cong bị chất lỏng đè

65
BIỂU DIỄN VẬT ÁP LỰC

66
 Phương
2.4.2 ÁP LỰC THỦY
pháp TĨNH LÊN THÀNH CONG – PP ĐỒ GIẢI
đồ giải

VD17: Tính lực tác dụng lên trụ tròn có bản kính R, dài b

R
Px  P1x - P2x  γ2RRb  γR b
2
32
Px  γR b
2

 
Pz  P1z  P2z  γ V1  V2

 πR 2 πR 2  3
Pz  γ  b  2
b  γπR b
 2  4
 4 
Tâm áp: giao của phƣơng
P  Px2  Pz2  3γ R 2b 1  1 π 2 P vuông góc với mặt cong
4 16 67
Xác định áp lực thủy tĩnh PABC = ? tác
động lên cống ngầm hình 1/2 trụ tròn
có chiều dài l=250m; R=4,5m;h= 40m;
n = 1000 kg/m3

Một cơ cấu có dạng 1/4 trụ tròn bán kính


R=2m, chiều dài L=4m. Cột áp của chất
lỏng H=15m, trọng lƣợng riêng chất lỏng
=8000 N/m3.
Xác định áp lực của chất lỏng lên đáy AB
Xác định áp lực của chất lỏng lên thành68BC
2.5 ĐỊNH LUẬT ARCHIMEDES
ĐIỀU KIỆN ỔN ĐỊNH CỦA VẬT NỔI
PA = nVC G = V

Trọng lƣợng vật chìm PA >G


(nổi) trong chất lỏng n > 
tƣơng đƣơng trọng
lƣợng chất lỏng di dời. VC<V

Điều kiện áp dụng: PA =G


Mặt tiếpxúc tổng củavật
n = 
với chất lỏng là mặt kín
VC=V

PA <G
n < 
VC=V 69
ĐIỀU KIỆN ỔN ĐỊNH CỦA VẬT NỔI h0 MP > 0

Tâm đẩy D dịch chuyển sang D’,


P
sinh ra 2 ngẫu lực chống đối:

h
Mômen ổn định hình dáng M

a
M  PM sin   M V sin  C
d
Mt D D'
Mômen ổn định trọng lƣợng
M t  Gesin  Vesin G
m
Mô men phục hồi n
M p  M  Mt  hM V sin   0
d : góc nghiêng vật so với
vị trí cân bằng ban đầu
Điều kiện nâng cao ổn định: giảm (Mt ,a) hoặc tăng (Md,h)70
CÂN BẰNG VẬT THỂ
Vật chìm lơ lửng Vật nổi

  ổn định Khôngổnđịnh
Ar G
Không Jyy
ổn định Phiếm định MD  MD: tâm định khuynh
ổn định V

V:thể tích nƣớc


vật chiếm chỗ

A: diện tích vật nổi

71
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT ARCHIMEDES
Ụ nổi

Nhiệt kế
Gallile
72
Nguyên lý lặn – nổi tàu ngầm
3.1 HAI PP NGHIÊN CỨU CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHẤT LỎNG
Phƣơng pháp Lagrange Phƣơng pháp Euler
CĐ của thểtích CL đƣợc mô tả bởi CĐ của thểtích CL coi là trƣờng v
vị trí các phần tử theo thời gian: đƣợc mô tả bởi hàm vận tốc liên
tục theo không gian và thời gian
 du x
x  xx 0 , y 0 , z 0 , t  u x 
 dx
a x  dt
 dt 
 
  du y u x  u x x, y, z, t  Gia toc
y  yx 0 , y 0 , z 0 , t u y  a y 
dy
 
  dt  dt  y
u  u y x, y, z, t 
z  zx , y , z , t  u  dz a  duz  u z  u z x, y, z, t  
Quy đao
 0 0 0  z dt  z dt

Ƣu: Mô tả CĐ chi tiết Ƣu điểm: Chỉ có 3 phƣơng trình
Nhƣợc: Số PT quá lớn (3n) Nhƣợc: Không rõ cấu trúc của CĐ UD:
Không mô tả cùng một lúc quỹ đạo
của nhiều phần tử Tính toán đơn giản
UD: Phòng TN (CĐ sóng bề mặt, Ncứu động học của CL CĐ
nhiên liệu lỏng trong bình,CĐ của hạt,
bọt khí … NC lớp biên với những giá trị ban đầu
74
ỨNG DỤNG KẾT HỢP HAI PHƢƠNG PHÁP
LAGRANGE - EULER

Bộ cảm biến MEMS môi trƣờng trên toàn cầu (GEMS)


Phân tích các vụ tai nạn ở Columbia: Tàu con thoi sử dụng Lagrange mô
phỏng quỹ đạo các mảnh vụn và CFD Euler đối với trƣờng dòng.

Tàu thăm dò trên không: Mô phỏng trên quy mô micromet. Các vị trí thăm dò
đƣợc theo dõi bằng cách sử dụng mô hình hạt Lagrange nằm trong một
trƣờng dòng, tính toán sử dụng một mã CFD Euler. 75
3.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM
ĐẶC TRƢNG ĐỘNG HỌC CỦA DÕNG CHẢY

ĐẶC TRƢNG ĐỘNG


KHÁI NIỆM
HỌC

ĐƢỜNG DÕNG-ỐNG DÕNG


MẶT CẮT ƢỚT
DÕNG NGUYÊN TỐ
HÀM DÒNG
CHU VI ƢỚT
HÀM THẾ VẬN TỐC

ĐƢỜNG XOÁY-ỐNG XOÁY BÁN KÍNH THỦY LỰC

LƢU LƢỢNG DÕNG


PHÂN LOẠI CHUYỂN ĐỘNG
CHẢY
76
3.2.1 ĐƢỜNG DÕNG - ỐNG DÕNG - DÕNG NGUYÊN TỐ
u s Đường dòng:
Đường cong trong trường
u vận tốc mà mọi điểm của
nó đều tiếp tuyến với
véctơ vận tốc đi qua điểm
Ống dòng:
đó!
Bề mặt dạng ống tạo bởi
vô số các đường dòng
cùng đi qua một chu vi
khép kín!

Dòng nguyên tố:


Toàn bộ khối lượng
chất lỏng chuyển
động đầy trong ống
dòng! 77
PHƢƠNG TRÌNH VI PHÂN ĐƢỜNG DÕNG
dr d x dy dz
u ux uy uz
Các đƣờng dòng tại thời điểm t

   
ĐK: u // d r  u d r  0

   
Phân tố véc tơ đƣờng dòng: d r  i d x  j d y  k d z

   
Vận tốc tiếp tuyến phân tố: d u  i ux  j uy  k uz

78
TÍNH CHẤT – Ý NGHĨA ĐƢỜNG DÕNG
 Các đƣờng dòng không cắt nhau
 Các đƣờng dòng biến dạng theo thời gian, không
trùng với qũy đạo
(Trùng nhau trong chuyển động dừng)
 Đƣờng dòng biểu diễn sự phân bố véc tơ vận tốc
của những phần tử chất lỏng trong một khoảng
khắc, coi nhƣ chất lỏng ngừng chảy trong khoảng
khắc đó.

Rải những hạt nhỏ (cùng ) trong chất


lỏng và chụp ảnh.
Một hạt sẽ hiện một vạch rất ngắn có
hƣớng của véc tơ v tại điểm ấy.
Nối các vạch liên tiếp tạo hình ảnh của
Hình ảnh hạt trong TN đo vận tốc các đƣờng dòng.
trên mặt phẳng trong dòng chảy 79
KHÁI NIỆM HÀM DÕNG KHÁI NIỆM HÀM THẾ VẬN TỐC

CĐ thế: u  grad
Hàm dòng:  x,y  Hàm thế vận tốc   x,y
Tọa độ Descarde ux  ψ   ; uy   ψ  
y x x y
Đƣờng dòng: Đƣờng đẳng thế
 
 x, y   const uy d x ux d y  x d x  y d y  d  0  x, y   const
 2  2 2  2  0
  0 CĐ thế: (x,y), (x,y) thỏa mãn PT Laplace
x 2 y 2 x2 y2
Tọa độ cực 2    0

ur  1  ; u    
ur  ; u 
1
r   r r r 
80
ĐIỀU KIỆN TRỰC GIAO CAUCHY - RIEMAN

Đƣờng dòng và Đƣờng đẳng thế trực giao tạo lƣới thủy động

   
 0
x x y y

81
Ý NGHĨA VẬT LÝ CỦA HÀM DÕNG
B
Q   unds
AB
A
B 
Q   ux cos( x,n)  uy cos(y,n) ds
AB
A 

B
Q   uxdy uy dx
AB
A
B   B
Q   dx  dy   d  (B)  (A) d s.cos  x,n   d s.cos  y,s   d y
AB x y d s.cos  y,n   d s.cos  x,s   d x
A A
Hiệu giá trị hàm dòng tại hai điểm bằng lƣu lƣợng chất lỏng chảy
qua ống dòng giới hạn bởi hai đƣờng dòng đi qua hai điểm đó
Lưu số vận tốc
B B B  υ υ  B
Γ AB   usds   (uxdx  uydy)    dx  dy    dυ  υ(B)  υ(A)
A A A   x  y  A 82
KHÁI NIỆM ĐƢỜNG XOÁY - ỐNG XOÁY – SỢI XOÁY
CĐ xoáy: CĐ quay của mỗi phần tử CL
quanh một trục quay tức thời đi qua nó
Ống xoáy :Tập hợp các đƣờng xoáy
Vectơ vân tốc góc bao quanh một phân tố diện tích d
i j k
1 1    1  uz u y u x uz u y u
  rot u   i (  )  j(  )  k(  x )
2 2 x y z 2  y z z x x y
ux uy uz

rot u  0
CĐ thế (không xoáy):    
  i x  j  y  k z

PTVP đƣờng xoáy dx  dy  dz (Đƣờng xoáy: đƣờng cong


 x  y z tiếp xúc với vectơ )
Sợi xoáy : Chất lỏng chảy đầy
Cƣờng độ xoáy i   rotnud
 trong ống xoáy 83
Xác định phƣơng trình đƣờng dòng

2 Tìm vận tốc quay biết:
ux  3 x
1 
 
2 2 2
u x y z
uy   6 x y 3 u ux , uy , uz : x
2
uy  x y  y z  z
uz  0
1 2
u z  3 x z  z  4
2

Chuyển động có véc tơ vận tốc:


ux  2 y ux = ay + by2 ; uy = uz =0
2 4 Với a,b là hằng số
uy  4 x
1.Chuyển động có quay không?
2.(a,b)=? để không biến dạng góc?
84
3.2.1 PHÂN LOẠI CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHẤT LỎNG

THEO THỜI GIAN


(dòng ổn định/không ổn định...)

THEO KHÔNG GIAN


(Chuyển động 1 chiều/2 chiều/3 chiều)

THEO TÍNH NÉN


(Dòng chất lỏng không nén đƣợc/nén đƣợc)

THEO ÁP SUẤT
(Dòng có áp/không áp/dòng tia...)

THEO MA SÁT NHỚT


(dòng tầng/rối/quá độ...) 85
PHÂN LOẠI CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHẤT LỎNG-THEO THỜI GIAN

u 0 u 0
t t
u  u x, y, z  u  u  x,y,z,t 

p
z   const

Trên 1 mc ướt
CL thực lý tưởng
CĐ không đều CĐ đều

Dòng
đổi
gấp
86
Dòng đổi dần
PHÂN LOẠI CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHẤT LỎNG

THEO KHÔNG GIAN THEO ÁP SUẤT

CĐ 1 chiều u  0 ; u  u  0
x y z

CĐ 2 chiều u  0 ; u  0 ; u  0 A B
x y z C
CĐ 3 chiều: (u x , u y , u z )  0 Dòng có áp D.không áp Dòng tia
(cƣỡng bức) (tự do)
CĐ có áp do chênh áp năng giữa các mc
THEO TÍNH NÉN
THEO MA SÁT NHỚT
Dòng dƣới âm: M<1
Dòng ngang âm: M=1
Dòng trên âm: M>1
Dòng siêu âm: M>>1 Tầng Quá độ Rối87
PHÂN TÍCH CHUYỂN ĐỘNG M0 x, y, z  M1 x  d x, y  d y, z  d z 
(u0, u1) - vận tốc của 2 điểm M0 và M1 rất sát nhau trong hệ Oxyz:

CĐ QUAY
  
 u
 x dyΔy uy 
 rot  u   0
dxΔx 1  uy u  1  
y
Ω   αβ 1   1 
  
 x    x   rotu z
2 Δt 2 Δt  dy dx  2  x y  2
   
  
Định lý Hemholtz: Chuyển động của phần tử chất lỏng rot  u   0
 
bao gồm: chuyển động của vật rắn (tinh tiến theo cực,  88
quay quanh cực) và chuyển động biến dạng (dài, góc) CĐ THẾ
3.2.2 ĐẶC TRƢNG ĐỘNG HỌC CỦA CHẤT LỎNG
1. MẶT CẮT ƢỚT ω 2.CHU VI ƢỚT    : Phần chu vi của mc
nơi dòng chảy tiếp xúc với thành rắn
MCN nằm bên trong ống
dòng và  đƣờng dòng 

 

ω
 ω
5. VẬNTỐC TRUNGBÌNH v  Q
ω  const 3. BÁNKÍNH THỦYLỰC R χ
4. LƢULƢỢNG (THỂ TÍCH,TRỌNG LƢỢNG Q;G 
phân bố vận tốc
Q   d Q  u d   v  



m3; lit...
  


s s 

G   u d  
 N ; kG...




s h 

Lƣu lƣợng: là thể tích CL CĐ ngang qua  trong một đơn vị thời
89
gian (thể tích của biểu đồ phân bố vận tốc)
BÁN KÍNH THỦYLỰC

y
ω  R 2 (ζ  sinζ cosζo y(b  ) ω yb y
  2R ζ ω tan  R   
R   b  2y 1  2y
ω ζ  sinζ cosζ  2y
R  R y
 2ζ sin  b

2
ω πr r
R   
χ 2π r 2
ω yb yb
R   y
 b  2y b90
3.3 CHUYỂN ĐỘNG THẾ PHẲNG CỦA CHẤT LỎNG LÝ TƢỞNG

HÀM THẾ PHỨC u  grad  VẬN TỐC LIÊN HỢP
W ( z )  ( x, y )  i ( x, y ) dw dw d d
 i  i 
ux     u     
d(iy ) dy dy dy
y x y x y dw ( z)
  u x ( x, y )  iuy ( x, y )  u
dw dw dw dz
  VẬN TỐC PHỨC
dz dx d(iy)
dw d d u( z )  u x ( x, y )  iu y ( x, y )
 i
dx dx dx
z  x  iy  r.e  r(cos   i sin ) f z   f1z   f2 z 
i

x, y   1x, y    2 x, y 


TÍNH CHỒNG CHẤT  x, y   1x, y    2 x, y 
ux, y   u1x, y   u 2 x, 91y 
3.3.1 MỘT SỐ CHUYỂN ĐỘNG THẾ PHẲNG ĐƠN GIẢN
1. Chuyển động thẳng đều

Đây là CĐ thế vì Rot u  0 ux  U0;uy  0

 
u    U0    U0 x  C
Hàm thế x  x  x

   U0 x uy        0    ( x )
y y

 
ux    U0    U0 y  C
Hàm dòng y y
   U0 y U0 – vận tốc dòng chảy
 
uy     0    ( y )
x x

92
MỘT SỐ CHUYỂN ĐỘNG THẾ PHẲNG ĐƠN GIẢN
:
2. Điểm nguồn và giếng Xét 1 điểm nguồn có cƣờng độ q(m2/s)
q 
Từ PT liên tục: ur  ; u  0 Rot u  0
2r 
q q x q x
ux  ur cos   cos  
2r 2r r 2  x2  y2 
 
 
q q y q y
uy  ur sin   sin  
2r 2r r 2  x2  y2 
 
 
1    q q
Hàm thế: u    0    r  ur      lnr  C
r   r 2r 2
q q  2 2
(tọa độ cực)    lnr  ln  x  y  (Descarte)
2 4  
q q y
    ac tan
Hàm dòng: 2 2 x 93
Lƣới thủy động
Điểm nguồn Điểm nguồn
q
Đƣờng thế:   2
lnr
21
q
1  lnr  r  e q
2
(PT vòng tròn tâm O bán kính r)

Đƣờng dòng:   q 
2
q 21
1  
2 q
(PT đường thẳng qua tâm nghiêng 1góc )
Điểm hút
(tƣơng tự điểm nguồn): thay q bởi –q:
q q
 lnr  
2 2 Điểm hút 94
MỘT SỐ CHUYỂN ĐỘNG THẾ PHẲNG ĐƠN GIẢN

3. Xoáy tự do
Dòng chảy trên các đ.tròn đồng tâm, có vận tốc:

u  ; ur  0
2r
Đây là một chuyển động thế
  const : lưu số vận tốc

Hàm thế:   
2

arctg 
y

2 x

Hàm dòng   lnr 
2
  2
 ln x  y 2 
4  

 > 0: xoáy dương ngược chiều KĐH


 < 0: xoáy âm thuận chiều KĐH  > 0: xoáy dương
95
4. Lƣỡng cực: Điểm (nguồn+hút)cùng lƣu lƣợng q nằm trên trục x
Khi   0 thì q  mo (m0: cƣờng độ của lƣỡngcực)  nhỏ vô cùng
q q
Hàm thế: n  ln x2  y2  h  ln x2  y2 
4   4   nguồn hút
Đổi q   2 2   q 
  
2 
n  ln  x    y h  ln x    y2 
trục: 4  2   4  2  
   
 2 
  
 x    y  2
q  2  q  2x  q  2x 
  n  h  ln   ln 1   lim  
4    2 4  x  x  y  i 0 4  x  x  y 
2 2 2 2
 x  2     

   y 
2 (do : ln1 x   x  x2  x3  ...
1 1
2 3
mo  x  mo.cos

2  x 2  y 2    2 r
 
Tọa độ cực
Hàm dòng:    mo  y  m sin 
2  x2  y2   o
tƣơng tự   2 r 96
3.3.2 CHỒNG CHẬP CÁC CHUYỂN ĐỘNG THẾ
1. CĐ bao bán vật: mô tả bởi sự kết hợp CĐ đều và 1 điểm nguồn
q  2 2    U r cos   q ln r 
  u  s  U0 x  ln  x  y 
4   0 2
q
arctan    U0r sin   
q y
  u  s  U0 y 
2 x 2

 1  1
  U0r sin   U0 sin 
q
ur   U0 cos   u 
r 2r r  r
 q 
Điểm dừng S(u=o):S 2 U ,  
 o 
u  0  U0 sin   0    0
u  0  u  0  U  q  0  r  q
 r 0 2 r 2 Uo

PT đƣờng dòng đi qua điểm dừng S:
q
  U0r sin    
q q    
r   
2 2 2Uo  sin   97
3.3.2 CHỒNG CHẬP CÁC CHUYỂN ĐỘNG THẾ
2.CĐ baoquanh trụtròn: môtả bởi 1 CĐ đều (Uo)+1 lƣỡngcực (mo)

Hàm thế Hàm dòng

mo  x 
m  y 
  u  d  U0 x     u    U y  o  
2  x 2  y 2  d 0 2  x 2  y 2 
   

m cos 
 cos  U0r  o    U r sin   mo sin   sin  U r  mo 
 m 
  U0r cos   o
2 r  2 r  0 2 r  0 98 2 r 
3.3.2 CHỒNG CHẬP CÁC CHUYỂN ĐỘNG THẾ
2. CĐ bao quanh trụ tròn: mô tả bởi 1 CĐ đều (Uo) và 1 lƣỡng cực (mo)
PT đƣờng dòng tại =0:
sin   0    k 

  0   mo  mo
 U0r   0r 
 2 r  2 Uo
Đường dòng là 1 vòng tròn tâm O bán kính r
Các đƣờng dòng có dạng nhƣ hình vẽ:
  1 ;    2...
Nếu trụ tròn có bán kính r=ro thì lƣỡng cực có cƣờng độ: m  2 U r 2
o oo
Hàm thế vận tốc,hàm dòng của dòng bao quang trụ tròn bán kính ro:


 ro2  
 ro2 
  U0r cos  1    U0r sin  1 
 r 2  2
   r  99
3.3.2 CHỒNG CHẬP CÁC CHUYỂN ĐỘNG THẾ
2. CĐ bao quanh trụ tròn: mô tả bởi 1 CĐ đều (Uo) và 1 lƣỡng cực (mo)

Vận tốc:  r2 
  
ur   U0 cos  1 o 
r  r2 
 
 r2   r2 
1  1    
u    U0 sin  r  o   U0 sin  1 o 
r  r  r2   r
   

Trên bề mặt hình trụ (r = ro):


ur  0 ; u  2Uo sin 

Vận tốc cực đại tại A và B: (    ) u A  2Uo ; uB  2Uo


2

Điểm dừng C và D: (  0, ) u C  uD  0 100


Phân bố áp suất trên mặt trụ: 1 điểm ở xa mặt trụ: (po, Uo)
PT Bernoulli: 1 điểm trên mặt trụ: (ps,,Us)
2 2
po Uo ps Us us  2Uo sin 
zo    zs  
 2g  2g
1 2 2  p0 0 1 2 2 
 ps  po  Uo 1 4 sin     ps  Uo 1 4 sin  
2   2  

1
pmax  pC  pD  Uo2 p 3 2
2 min A B 2 Uo
 p  p  

1 1
ps  po  Uo2 1 4 sin2    Cp Uo2
2   2

Cp  1 4 sin2  
 

Dòng chảy có thế: Đƣờng đỏ,Cp đối xứng


Dòng chảy quay: Đƣờng xanh,Cp không đ/x 101
3.3.2 CHỒNG CHẬP CÁC CHUYỂN ĐỘNG THẾ
3. CĐ bao quanh trụ tròn với một xoáy tự do:
Dòng bao quanh trụ tròn ro
 2  2
 ro   ro 
C  U0r cos  1  C  U0r sin  1 
 r2   r2 
   

Xoáy tự do:         ln r 
v 2 v 2

 2
 ro  
Hàm thế   C  v  U0r cos  1  
 r 2 2
 


 ro2  
Hàm dòng   C   v  U0r sin  1  ln r 
 r 2  2
  102
3. CĐ bao quanh trụ tròn với một xoáy tự do (tiếp):

Vận tốc: Trên bề mặt hình trụ (r = ro)


 1  
ur   0 u   2U0 sin  
 r r ro r   r ro 2  ro
Điểm dừng trên mặt trụ:(u  0 ; u  0)
r 

 sin  
4  ro Uo

(2 điêm dừng)   4  ro Uo
(1 điểm dừng)
(không có điểm
0   4  ro Uo   4  ro Uo dừng trên mặt trụ)
(điểm dừng nằm
103
ngoài mặt trụ)
Phân bố áp suất trên mặt trụ:

u
1 điểm ở xa mặt trụ: (po, Uo) s  2 Uo sin  
2  ro
1 điểm trên mặt trụ: (ps,,Us)
PT Bernoulli:
2 2
po Uo ps Us
zo    zs  
 2g  2g
 
1 2 2 2  sin  2 
ps  po  Uo 1 4 sin    
2   ro 2 2
4  ro Uo 

Tổng lực tác dụng trên mặt trụ (cho 1 đơn vị chiều dài trụ)
2 2
Fx    ps ro d cos   0 Fy    ps ro d sin   Uo 
0 0
(Kutta – Jouskow law)
Lực nâng Fy đgl hiệu ứng Magnus104
3.4 PHƢƠNG TRÌNH LIÊN TỤC
3.4.1 PT LIÊN TỤC DẠNG TỔNG QUÁT (1) - DẠNG VI PHÂN
(EULER)
ĐK bảo toàn khối lƣợng phân tố: (2)
dm dρ.ΔV 
 0
dt dt
1 dρ 1 dΔV
  0
ρ dt ΔV dt u x, y, z
u x
ΔV  dx dy dz du x  dx
biểu thị vận tốc b.dạng x
tương đối: tổ hợp các biến ρ x, y, z, t 
dạng dài theo ba phương
1 dV u x u y u z 1 dρ u x u y u z
        0 (1)
V dt x y z ρ dt x y z
ρρ x, y, z, t   ρ  (ρ.u x )  (ρ.u y )  (ρ.u z )

 
 div . u   0 (2)

     
 
  0
t x y z t
Chất lỏng không 
ρ  const  u x u y u z
  div u    0 (3) 105
nén đƣợc x y z
3.4.2 PT LIÊN TỤC CHO DÕNG NGUYÊN TỐ (3) –TOÀN DÒNG (4)

u1d1 = u2d2 = dQ = const (3)

Q1 = v11 = v22 = Q2 = const (4)

v1 ω 2
v 2  ω1

Trong dòng chảy dừng của chất lỏng không nén được,
lưu lượng qua mọi mặt cắt ướt đều bằng nhau,
106
vân tốc trung bình trên mặt cắt ướt tỷ lệ nghịch với diện tích ướt
4.1 PTVP CHUYỂNĐỘNG (CHẤT LỎNG THỰC)
   
4.1.1 ĐKCÂNBẰNG- D’LAMBER F  Fqt  P  P  0

a  X,Y , Z 
F  ρdxdydzX
X
dux
F  ρdxdydz
x
qt dt
p
P  xx dxdydz
X x
 τ yx τ 
Pτx    zx dxdydz

y z 



 p  yx  
 du x

X  1  xx
   x   zx 
 



 y  z 

dt
  

  pyy  xy y du y



 x  0, Y  0, Z  0
  
  Y1


  y   x   z  dt



 (4.1)
    
  
  

   
 p   
duz PTVP dạng tổng quát
 ij   ji Z   
 
1   zz  xz  yz 


 z  


 x y 

dt (dạng ứng suất)
108
 
 
4.1.2 PHƢƠNG TRÌNH NAVIER-STOCKES
 
GIẢ THUYẾT1 p   1  p  p  p   const   ux 2 
3 xx yy zz  xx  2   div u

 x 3

p   p     uy 2 
GIẢ THUYẾT 2  xx xx  yy  2    div u

p   p     y 3
 yy yy
  u 

p  p  zz zz  2  z 2
  div u
 zz 

z 3

  u y  u 

  u

 u  
 u  u y


GIẢ THUYẾT3  xy    x ; xz    z  x ; yz    z 

   



 x  y 

  x

 z 

  y  z 

    


     
X  1  p .ux  1  div u   x F  1 grad p .  u  1 grad div u   d u
 

 du  
 


x 3 x 


 dt 3 (4.3)  dt


 p    duy   1 
Y   .uy   div u  
 


1 1 
 R  .  u   grad  
 div u  (4.4)


y 3  y  
 dt w 3 




  p    duz    
Z   .uz   div u  

1 1 
1 grad p  R  d u (4.5)


z 3  z  
 dt F   w
 (4.2) dt 109
4.1.3 TÍCH PHÂN PHƢƠNG TRÌNH NAVIER-STOCKES
  p p p 
d p   dx  dy  dz 

U  x  y  z 
 
Hàm thế
 L  
 
L
dL   dx  dy  dz  L
L  x y z 

 2

Công ma sát d u 
   u du  u du  u du
X 
 1  p  L  xdu  2  x x y y z z


  x  x dt  


(4.2)   p  L
duy  
u2 

Y 
  y   x  dt (dx,dy,dz)  X dx Y dy  Z dz    d p  dL  d  2 
 1   1

  


Z  1  p  L 
duz X dx Y dy  Z dz  dU

  z  x dt



=const; X=Y=0; Z=-g

'
hw  L 
p u 2 
12 g d gz      dL  0




2 
p1 u12 p2 u22 ' 2 
p u 2  2
 d gz    2    d L  0

(4.6) z1     z     hw12 

2g 2 2g 1   1 110
4.2 PTVP CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHẤT LỎNG LÝ TƢỞNG
4.2.1 DẠNG TỔNG QUÁT EULER ĐỘNG



1  p  du x
X


x dt

  p duy
Y


1 
(4.2),  0




y dt (4.7)
 


1  p  duz
Z


z dt

   
(4.3),  0





 F  ρ1 grad p  d u  a (4.8)
dt

  d  u  u

u  0;   0  u  u  0 F  1 grad 

z  pγ  C; p  p0   h

u  x
p 0
 
 dt



 y z 

 
111
4.2.2 PTVP CL LÝTƢỞNG EULER DẠNG LAMBE - GROMEKO
Biến đổi phương trình Euler động (4.7) để làm rõ hơn
những dạng chuyển động riêng và biến dạng của phần tử chất
1 p u

ux uy lỏng uz  
 ux
uy   u uz 
X  ρ    ux 
 uy  uz   uy     uz 
 x 
x t  x x x   y x  
z x 

   

     1  1   uz  uy   1   ux  uz   1   uy  ux  
u  ux i  uy j  uz k ω  rot u     i     j     k
2 2  y z  2  z x 
2  x y 
   

 u x   u 2  
   2
1
X  p     2zuy  2uz y  X  1  x    u   2  u   u 
p u
 x  t x  2  
 x t x  2   y z z y 
  

   
    p
 uy   u 2 
F  gradp   u  grad u2
2 ωΛ u Y  1 
   2  u   u 
t  2   y t y  2   z x x z 


 
    
(4.10)
 1 p u
   2
z   u   2  u  u 
  u 2   u   Z 

 grad U  p    2   u  z t z  2   x y y x 


 2  d t   
 (4.11) (4.9) 112
4.2.3 TÍCH PHÂN PTVPVCĐ CỦA CH.LỎNG LÝ TƢỞNG

Tích phân Cauchy-Lagrange gz  p  u 2    C t 


2 t  

Tích phân Bernoulli dp u 2


gz      const C
2

Tích phân dọc đƣờng dòng, dòng nguyên d x dy dz


tố (PT đƣờng dòng) ux uy uz

Tíchphân dọc theo sợixoáy (PTđƣờngxoáy) d x  d y  d z


x y z

ux uy uz
Phƣơng trình chuyển động xoắn đinh vít x  y  z

Phƣơng trình chuyển động thế x  y  z  0 113


4.3.1 PT BERNOULLI (PT NĂNG LƢỢNG)
CHO DÕNG NGUYÊNTỐ CL LÝ TƢỞNG, KHÔNG NÉN ĐƢỢC
p1 u12 p2 u22
CĐ DỪNG z1     z2     H  const
2g 2g đ
 
CĐ 2
P1 u12 P2 u22 hqt  1g  u dl
 
KHÔNG z1    z2     hqt t
DỪNG 2g 2g 1
 

CĐ p1 u12r p2 u 22r
TƯƠNG z1     z2     hqt
2g 2g
ĐỐI
h  a la u12u 22  2  2 2
qt g hqt  hqt  r1  r2 
2g 2g  

a  const

  const

114
PT BERNOULLI CHO DÕNG CHẤT LỎNG LÝ TƢỞNG

p v2 p v2
Năng lượng đơn vị bảo toàn! z  1  1  z  2  2  H  const
1 γ 2g 2 γ 2g đ
z - Độ cao hình học (vị năng đơn vị) z  p  H Cột nước đo áp
p t (thế năng đơn vị)
γ - Độ cao đo áp (áp năng đơn vị) Cột áp động
H
v2 - Độ cao cột vận tốc (động năng đơn vị) đ (cột năng lượng)
2g

115
PHƢƠNG TRÌNH BERNOULLI
CHO DÕNG NGUYÊN TỐ CL THỰC, KHÔNG NÉN ĐƢỢC
 
2
p1 u12 p2 u22
hqt  g1  u dl
 
CĐ DỪNG 
z1     z2     hw
2g 2g 12 1 t
 

hw  L
p1 u12 p2 u22
12 g

z1     z2     hw  h qt CĐ KHÔNG DỪNG
2g 2g 12

u2 u2
CĐ TƯƠNG ĐỐI z1  pγ1  1r  z2  pγ2  2r  hw12  hqt
2g 2g

 
a  const   const
hqt   r12  r22 
2

h  a la 2g  

qt g u12u 22
hqt 
2g116
PHƢƠNG TRÌNH BERNOULLI
CHO TOÀN DÕNG CHẤT LỎNG THỰC, KHÔNG NÉN ĐƢỢC
p1 1v12 p2  2v 22 Hệ số Coriolis u
Edn
z1     z2     hw12 điều chỉnh động   v
2g 2g Edn
năng
p1 1v12 p2  2v 22
z1     z2     hw12  h α  2 ; 1,05 1,1 ; 1
2g 2g qt
p1 α1v12 p2 α2v22 u  u 2  dQ   u3d
z1    hb  z2    h t  hw
Edn  2g 
 2 g 
γ 2g γ 2g 12

hw12 
' L h  1
 h'
w12 d Q v  v 2  dQ  v 2  Q
w12 Q Edn  2g
g w2  2g

Hb - năng lƣợng bơm cung cấp


CÔNG SUẤT DÕNG
cho 1 đơn vị trọng lƣợng chất lỏng
Nb γQHb  W  Nt γQHt  W  Ht - năng lƣợng tua bin lấy đi từ
1 đơn vị trọng lƣợng chất117lỏng
4.3.2 ỨNG DỤNG PT BERNOULLI
1. ỐNG PITO – PRANDTL ĐO VẬN TỐC
p1
z 
Ống thủy tinh, kết hợp ống đo áp (A): 1 γ
Và ống Pitô (B) đo độ chênh cột vận tốc Δh
Henry de Pitot (ống Pito đo vận tốc máy bay) Ludwig Prandtl
(1692-1771) (1875-1953)

u  2gΔh
1
u  2gΔh
M(11):(z1  0;p1;u1) N(2-2):(z2  0;p2;u2  0)

  1,00 1,04 - hệ số xét tới ảnh hưởng của tính nhớt


118
và sự phá hoại kết cấu dòng chảy
4.3.2 ỨNG DỤNG PT BERNOULLI
2. LƯU LƯỢNG KẾ VENTURI
  1
1  v 22 v12
  1 h  
2g
p p v 2  v 2
Δh  1 γ 2  2 1
2g
2g h  K h 1
Q  
hw 0 4 1  1
d 4 D4
K  2g
4 1 1
d 4 D4
hw  0 Q  K1K h

K1  Q 1 hệ số hiệu chỉnh lưu lượng 119


Q (đo thực và lý thuyết (Q*)
BƠM PHUN TIA (ÊJECTO)
-Dùng ống có mặt cắt co hẹp để hút nƣớc-
Dòng chất lỏng (khí) công tác
Ống T (D) Đoạn co hẹp (d)
{v2 tăng, p2<pa: tạo chân không
trong bơm}
Chất lỏng (hút trong bình+ chất
lỏng công tác) phun ra ngoài
qua ống K

Nguyên lý cấu tạo


bơm nước hoa… Nhà máy nhiệt điện dùng Êjecto để
(dòng 2 pha khí-lỏng) ‘’mồi’’ bơm nước loại lớn (tạo chân
phun ra nhỏ li ti không trong ống hút và trong bơm)
120
4.39- Lưu lượng Q=30 l/s cung cấp cho máy
bơm phun tia có đường kính:D=100mm,
d=50 mm. Nước từ ống có áp chảy vào
không khí, áp suất tại chỗ vào p1 = 2at. Nếu
đặt máy bơm đặt ngang ở độ cao: H=4,5m
thì có thể hút nước lên được không? Bỏ qua
tổn thất năng lượng.

Bơm piston cầm tay kết hợp bình chứa CL tạo


ra máy phun sương tốc độ cao.
Biết ĐK ống và lỗ phun: D=5cm; d= 0,3cm;
khoảng cách thẳng đứng giữa các mức chất
lỏng trong ống và lỗ: H=10cm (20°C,95 kPa).
kg
Chiều dài ống phun: L=20 cm. ρn  1000
3
Xác định tốc độ tối thiểu mà piston di chuyển m
trong ống phun. Giả sử: Dòng khí (lý tưởng) - kPa.m3
nước (v nhỏ) ổn định, không nén được, Rk  0,287 kg. 0 K
không xoáy, hiệu ứng ma sát không đáng kể. 121
ỐNG HÖT CỦA TUABIN THỦY LỰC

Mặt cắt ra tuabin 1-1: (p1=pa; v1; z1)


z1 cao hơn mặt thoáng kênh ( 0-0)

Lắp ống hút cong và loe dần tại mặt


cắt ra của tuabin (p1pa)
Mặt cắt 2-2 (v2 = 0; z2; p2 = pa +z2)

PT Bernoulli cho M(1-1) và N(2-2)


p1 pa v12
    (z1  2g ) NM thủy điện: đặt buồng hút
p1<pa;  pck trong ống hút có tác bên dưới tuabin thủy lực để
dụng hút nước trong tuabin ra nâng cao hiệu suất của tuabin
v12
(Tận dụng hết năng lƣợngz1  )
2g Trạm bơm nước tự động trên
miền núi 122
4.3.3 ỨNG DỤNG PT BERNOULLI GIẢI BÀI TOÁN KỸ THUẬT
-XÁC ĐỊNH ĐỘ CAO ĐẶT BƠM hS (CHIỀU CAO HÚT)-
Biết (Q, pck, d) pa pa  p v 2
hw 1 2  0 0    0  hs   ck  2
2g

chân không h p p v 2
 ck h  ck  2
s max  s 
tuyệt đối 2g
p v 2
hw 12  0 hs  ck  2  hw 1 2
2g
p2 pbh
    2 v 22
ĐK chống xâm hs  Hck



   hwh
pa  pbh 
 
  2g
thực 
γ  γ  Δh  H


  ck 

 

4
n Q
Cột áp dự trữ chống xâm thực  h 10( C ) C  8001000
3

N
Ntt 
Công suất bơm: N  γ Q hb Công suất hữu ích: 123ε
b
Bơm ly tâm hút nước từ giếng lên. Áp suất
tại mặt giếng là pa . Lưu lượng bơm Q=25
l/s. Ống hút có ĐK: d=15cm. Tại miệng vào
bơm có áp suất chân không pck=6,87N/cm2.
Tổn thất trong ống hút hW=1m cột nước.
Xác định độ cao đặt bơm.

Mồi bơm ly tâm bằng bơm phun tia


Chuẩn bị cho chạy một bơm ly tâm, dùng
một bơm phun tia để mồi nước. Độ cao
chân không cần tạo ra hck=20cmHg. Đường
kính lỗ đầu vòi bơm d1=5cm; đường kính
ống d1=7,5cm. Độ cao H2=1,5m. Xác định
độ cao H1 để bơm phun tia có thể tạo ra độ
chân không yêu cầu. Bỏ qua tổn thất. 124
4.3.3 ỨNG DỤNG PT BERNOULLI GIẢI BÀI TOÁN KỸ THUẬT
-TÍNH CÔNG SUẤT BƠM-
4.59 Bơm cấp nước có Q=9000 l/ph. Ống hút có đoạn
nằm ngang ĐK: D=30cm. Tại miệng vào bơm, áp suất
trên trục ống hút là p1 nhỏ hơn áp suất khí trời 20cmHg.
Ống đẩy đặt nằm ngang, có ĐK d =20cm. Trục ống đẩy
cao hơn trục ống hút H= 1,22m. Áp suất tại miệng ra
của bơm (trên trục ống đẩy) là p3 lớn hơn áp suất khí
trời 0,7at. Tính công suất cần cung cấp cho bơm nếu
hiệu suất bơm =0,8. Biết áp suất khí trời pa=10 mH20

Một chiếc tàu chữa cháy tại các khu vực ven biển. Lưu
lượng nước Q=0,1m3/s (khối lượng riêng =1030
kg/m3) được truyền thông qua ống có ĐK: D=20cm và
xả qua một vòi phun có ĐK: d=5cm với vị trí vòi phun là
z=4m trên mực nước biển. Tổng tổn thất của toàn bộ hệ
thống là hW=3m. Hiệu suất bơm =0,7. Xác định công
suất đầu vào trục bơm và vận tốc nước thoát ra? 125
4.3.3 ỨNG DỤNG PT BERNOULLI GIẢI BÀI TOÁN KỸ THUẬT
- TÍNH TOÁN DÒNG CHẢY QUA LỖ (VÒI) - (v, Q)=?
v 22
H  0  0  0  0  v  v  2gH Q  v   2gH  d 2
2g 2 4
Lưu ý: Kiểu phun? v  υ 2gH Q     2g H
Hình dạng dòng?
Kỹ thuật phun? Tra Bảng (,,) Q  . 2g H
hệ số co hẹp hệ số vận tốc hệ số lưu lượng
c    0,94  0,99
 
   1
  1  

Lưu lượng qua vòi > lưu lượng qua lỗ thành mỏng!
pc αc vc2 p1 α1v12 pc α1v12 αc vc2
zc    z1      0
ρg 2g ρg 2g ρg 2g 2g
 1   pc   pc 
vc voi    2g  H    Cv 2g  H   126
 vc lo
vòi lắp ngoài  αc  ξ   γ   γ 
Hệ số co hẹp

127
Hệ số lưu
lượng

128
Một bình kín chứa chất lỏng, trên mặt thoáng có không khí với áp
suất dư pak = 0,07at. Cách dưới mặt thoáng ở độ sâu H = 1,2m có
một lỗ nhỏ để chất lỏng chảy ra. Tính vận tốc chảy qua lỗ tại mặt cắt
co hẹp của dòng chảy trong 3 trường hợp và nhận xét dòng chảy của
chất lỏng bị ép (trường hợp 3)
1. Chất lỏng là nước
2. Chất lỏng là dầu với tỷ trọng 0,7
3. Chất lỏng gồm lớp nước cao hn =30cm và lớp dầu cao hd=90cm

Xác định vận


tốc đầu vòi
khi xả nước
ra ngoài
không khí từ
một bể lớn
hình trụ hở
chứa nước ở Xác định lưu lượng và tổn thất năng
độ cao 5m lượng khi dòng chảy ra ngoài không129khí ?
4.3.3 ỨNG DỤNG PT BERNOULLI GIẢI BÀI TOÁN KỸ THUẬT
- LƯU LƯỢNG KHÍ, ÁP SUẤT QUA QUẠT GIÓ -

Một đường hầm hút 4.60 Một quạt gió lắp trong
Tính Qkk qua quạt gió.
gió bởi quạt lớn ống ĐK D=0,8m nhận của
Biết ĐK cánh quạt:
nằmgần lối ra hầm động cơ một công suất là
d=0,3m. Chân không do
XĐ áp suất trong hầm. 35CV hút không khí ngoài
quạt tạo ra:
Biết: v=80m/s; trời và tạo ra một dòng
hck=25cmH2O
chảy đều, vận tốc 40m/s
γ  9,81.103 N pv=101,3 kPa (20°C)
HO m3 trong ống. Tính hiệusuất
2
N kPa.m3
γkk  1,29.9,81 R  0,287 của hệ thống
m3 kg.0 K
130
Giả thiết: Khí lý tưởng ổn định, không nén được, không xoáy, ma sát không đáng kể
4.3.3 ỨNG DỤNG PT BERNOULLI GIẢI BÀI TOÁN KỸ THUẬT
- LƯU LƯỢNG ỐNG XIPHÔNG-
5.6 Xác định áp suất chân không ở điểm
cao nhất của ống xi phông và lưu lượng
nước qua ống. Biết: đường kính ống xi
phông d=150mm; H1=3,3m; H2=1,5m;
Z=6,8m; tổn thất từ bể vào ống
hW=0,6mH20; từ ống ra bể bên phải:
hC=v2/2g; các tổn thất khác bỏ qua.
Nguồn cung cấp nước cho một vòi phun
Nước từ một bể chảy vào ống ĐK: D=8cm qua
vòi F lắp ở cuối ống. Vòi có ĐK miệng ra: d=4cm.
Bỏ qua tổn thất thủy lực. H1=10m; H2=30m;
=1; g=10m/s2
1. Tính vận tốc dòng nước ra khỏi vòi
2. Tính Lưu lượng nước chảy qua vòi
3. Tính Áp suất thủy tĩnh tại các điểm trong vòi
phun: E (ống nối vào bể); S (sát mặt cắt vòi)
131
4.4 CÁC ĐỊNH LÝ EULER
4.4.1. ĐỊNH LÝ EULER 1 (ĐỊNH LÝ BIẾN THIÊN ĐỘNG LƯỢNG)
Đạo hàm động lượng theo thời gian của vật thể
bằng hợp lực của lực ngoài tác dụng vào vật đó

d  m   
u   Fc
  
dt  

m  u  Fc t


    
d m u  R R R
 

dt   m p t
 
Ng.lý biến thiên
động lượng:      
Tốc độ biến thiến R  R  R :Lực mặt
d m u   m u   m u 

     
s p t    2  1
động lượng một hệ    

vật chất bằng vector



Rm :Lực khối d ( m u )   .dQ u  u dt

 2

1 
 
tổng ngoại lực tác 
dụng lên hệ Fc :Ngoại lực 132
4.4.1. ĐỊNH LÝ EULER 1 (CHUYỂN ĐỘNG DỪNG)

Khối chất lỏng trong dòng nguyên tố CĐ


dừng cân bằng dưới tác dụng của ngọa
lực và xung lực thủy động.

    
Rm  Rp  Rt   dQ u1  ( dQu2 )  0
u
  u 2 d
      v  
K
Rm  Rp  R t   Q11 v1 ( Q2 2 v 2 )  0 K  Qv

Hệ số Boussinesq (hiệu chỉnh động lượng) β   34 ; 1,011,05  ; 1


 
Động lượng lưu lượng- xung lực thủy động (vào, ra)

 
ρQ1β1 v1 ρQ2 β2 v2 133
ỨNG DỤNG PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG LƯỢNG
- Phản lực tác dụng lên vòi chữa cháy, quạt gió, động cơ phản lực-
(4.68) Đầu phun của một vòi chữa cháy có ĐK
trong d2=3cm được vặn bằng ren vào một ống
tròn có ĐK trong d1=8cm. Khi đầu phun mở thì vòi
có lưu lượng Q=40 l/s. Tính cột áp H tạo ra lưu
lượng đó. Tính lực R tác động lên các bước ren
trong 2 trường hợp: đầu phun mở/đóng...........
4.69 Một quạt gió đặt trong ống gắn liền với một
bức tường. Miệng hút của ống rộng và lượn cong
để giảm tổn thất. Miệng ra của ống được nối với
một vòi phun thu hẹp, ĐK ra bằng 10cm, hệ số co
hẹp là 0,95. Tính lực đẩy lên bức tường. Biết lưu
lượng của quạt là 0,3 m3/s: kk=1,225 N.s2/m4
Máy bay phản lực có vận tốc vv = 804,5 km/h
Không khí được nạp vào động cơ với lưu lượng
khối (Q)1=22,7 kg/s. Nhiên liệu được phun vào
buồng đốt theo tỷ lệ khối 1:40 so với không khí.
Vận tốc khí thải ra:vr =397 m/s Tính lực đẩy
134
của
động cơ phản lực.
- Phản lực lên đoạn uốn cong -
Tính thành phần nằm ngang của lực do
chất lỏng tác dụng lên một đoạn ống
cong nằm ngang đường kính trong
d=10cm, lưu lượng chất lỏng Q=20 l/s,
áp suất dư chất lỏng trong ống pd=2at

4.70 Ống nước cong gấp 900 đặt trong mặt


phẳng nằm ngang có đường kính: d=20cm,
áp suất dư của nước trong ống pd=6at; vận
tốc v1=5m/s; . =1000 N/m3
Xác định thành phần nằm ngang của áp lực
tĩnh tác động lên ốngTính áp lực thủy động
135
4.4.2 ĐỊNH LÝ EULER 2
(ĐỊNH LÝ BIẾN THIÊN MÔ MEN ĐỘNG LƯỢNG)

“Mômen động lượng của khối chất lỏng chuyển động


quanh điểm cực O bằng tổng mômen của ngoại lực tác dụng
vào khối chất lỏng, lấy đối với điểm cực O”
  
d L  l F   M 
dt O  O  i  o
d L   dQ V cos r V cos r 

dt 0  2 2 2 1 1 1

M0   dQ u2 r cos 2 r2 u1r cos1r1


g  

 
Vận tốc tuyệt đối c1 c2
Vận tốc dòng theo u  r 
1 1
(vận tốc vòng của u  r 
bánh công tác) 2136 2
ỨNG DỤNG ĐỊNH LÝ EULER 2
 Khảo sát dòng chất lỏng trong rãnh bánh công tác của turbin

M0 = Q(u1r1cos1 – u2r2cos2) Turbin

M  ρQu r cosα u r cosα  Bơm


0  2 2 2 11 1

Công suất hữu ích

N  Mo   dQ  u r cos u r cos 


tt g  11 1 22 2

N  dQ u u  u

u 

d Lo 
      
d Lo  m c h   m c h 
tt g  1r 1 2r 2 

 Mo    
dt  2  1

Công suất vào (công suất thủy lực)


dL0   Q u2 r2 cos 2 u1r1cos1 dt
Nv   Q H  N


137

4.5 DÒNG TIA
DÕNG TIA TỰ DO (KHÔNG NGẬP) DÕNG TIA NGẬP

Chuyển động trong môi trường khí: Chuyển động trong môi trường
Súng thủy lực (phá đất, khai thác chất lỏng: dòng tia nước từ vòi
than đá) - (SD phần tập trung); đặt ngầm dưới mặt nước sông để
Dòng tia chữacháy (phần tập trung) phá đất ở lòng sông
Máy làm mưa nhân tạo để tưới
(SD phần tan rã)

138
DÕNG TIA TỰ DO (TIA THẲNG ĐỨNG)

v2 H
H Hdt 
2g 1 ψH Httr = Hdt
Độ cao Độ cao toàn bộ Độ cao
lý thuyết phần tập trung
0,25

d  0,001d 3

d(mm) 10 13 16 19 22 25

 0,0228 0,0165 0,0124 0,0097 0,0077 0,0061

Hdt(m) 7 9,5 12 14,5 17,2 20 22,9 24,5 30,5

 0,840 0,840 0,835 0,825 0,815 0,805 0,790 0,785 139


0,725
DÕNG TIA TỰ DO (TIA NGHIÊNG)

Bán kính khuyếch tán


(Khoảng cách từ miệng vòi đến tâm vùng khuyêch tán)
Rdt=k Hdt
0 900 750 600 450 300 150 00

k 1,00 1,03 1,07 1,12 1,20 1,30 1,40

Tầm xa công phá

L  4,4153  d0 H
ζ   5 32  0
d0 5 50 mm
H 30 80 m 140
Xác định độ cao lớn nhất khi nước Mức nước dâng lên trong ống Pito
phun thẳng đứng từ vòi gắn liền đặt ở điểm cao nhất của dòng
với một đường ống nước chính có chất lỏng: h1= 3m; h2= 3m
áp suất dư pd  400kPa Xác định lưu lượng súng phun và
góc giữa súng phun với phương
ρ  1000kg / m3 ngang? Biết: d = 2cm

141
4.5.2 ĐỘNG LỰC HỌC DÒNG TIA (PHẢN LỰC DÕNG TIA LÊN VẬT
CHẮN)
Dòng tia từ vòi hình trụ tròn
phun vào vật chắn: tách ra 2
nhánh dọc theo mặt vật Áp
P  R
P R
suất chỗ tiếp xúc vật rắn
tăng (do dòng đổi hướng)
Dòng tia chịu phản lực R từ
vật chắn // tác dụng lực P
lên mặt chắn. P   R

 (n  n)  0 m0 v0   m1v1 cos α1  m2v 2 cos α2   Rcosβ

ρQ0v0 (ρQ1v1cosα1 ρQ2v2 cosα2)


R
cosβ Q Q1 Q2142
ỨNG DỤNG TÍNH PHẢN LỰC P CỦA DÕNG TIA CHẤT LỎNG
TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐƠN GIẢN
mặt di chuyển vận tốc u

v0  v1 v2
v0  v1 v2
Q1  Q2  Q vận tốc tương đối
2 Q1 Q2  Q w  v0  u
2
1  2  900;  1800 α1  α2  α;β 1800 R  ρQ  v0  u
R  ρQv0 R  ρQ v 0 1  cosα  Q  ω0  v0  u

P  0,92  0,95  ρQv0


 α 180 
0

 R  2ρQ v
v3
N1  γ ω0 0 143
γ QH
0 2g
144
5.1 TỔN THẤT NĂNG LƢỢNG TRONG DÕNG CHẢY
5.1.1 HAI TRẠNG THÁI CHẢY-THÍ NGHIỆM REYNOLDS (1883)

Re  vd

TẦNG RỐI
QUÁ ĐỘ Regh  2320
Re<2320 Re>2320 145
5.1.1 HAI TRẠNG THÁI CHẢY-THÍ NGHIỆM REYNOLDS (1883)
BÁN KÍNH THỦY LỰC – ĐƯỜNG KÍNH THỦY LỰC
vd   4ω
Re  Regh  2320 h
d 4R χ
 4
π d2
v dh Re dh  4  d
ReR  gh(R)  580 πd

KÊNH HỞ Regh  580; 380  4 a2
dh  a
4a

Re 
υ 4 ab 2 ab
dh  
2 a  b a  b
Không tính mặt tự do vì không góp phần vào
ma sát dọc đường! Dòng trong kênh tương
đương dòng trong ống tròn đường kính 4 ab
dh 
dh  4ab 2a  b 146
2a  b
6.22. Xác định trạng thái chảy của dầu trong hệ thống tuần hoàn
Trong HT tuần hoàn của dầu trên máy
bay, dầu từ thùng chứa C (t1=600C) theo
đK: d1=40mm vào động cơ A. Trong
động cơ, dầu nóng lên đến t2=1000C và
theo ống ĐK d2=30mm vào bộ tản nhiệt
B; sau khi được làm lạnh, dầu lại chảy
về thùng chứa C. Xác định trạng thái
chảy của dầu tại chỗ vào và ra khỏi
động cơ.
Biết lưu lượng dầu tuần hoàn trong hệ thống Q=1,25l/s; 60=1,0cm2/s;
100=0,2cm2/s

VD1: XĐ trạng thái chảy của dòng nước và dầu hỏa trong ống tròn. Biết:
d  10cm;Q  4l / s; n  0,017cm2 / s(140 C); d  0,05cm2147/ s
5.1.2 QUY LUẬT TỔN THẤT NĂNG LƯỢNG TRONG DÒNG CHẢY
TỔN THẤT DỌC ĐƯỜNG hw  h  hc TỔN THẤT CỤC BỘ
d
DARCY WEISBACH

hd  λ l v 2
hd  λ l v 2
hc  v 2
d 2g 4R 2g 2g

 = f(Re, ) R 

d


n - hệ số nhám thành ống
d

 - chiều cao TB mô nhám


t  30d - chiều dày lớp chảy rối
Re 
sát thành 148
ĐỒ THỊ NICURADSE (1933)- TIÊU CHUẨN GIỚI HẠN KHU VỰC CHẢY RỐI
8
Regh  2320 Retr  27 d 7 Renh 191 d Re  21,6 C d
  Δ λ nh Δ

149
TÍNH  THEO HỆ SỐ CHEZY (C) v  C RJ
8g 2 8g
 hd 
Q
L So sánh với công thức
° Darcy: C  
2
C K2
hd hd
J Q  A C RJ  K J  K
L L

K  AC R - Module lưu lượng


(n  0,02 ; R  0,5m) (0,011  n  0,04
1 0,1m  R  (3  5)m)
1 6 0,5
C  R (m / s) 1 y 0,5
C  R (m / s) (Pavolopxki)
n n
(Manning)
n – Hệ số nhám R(m) < 0,1 <1 >1
Manning)
y y  1,7 n y  1,5 n y  1,3150 n
HỆ SỐ CẢN  TRONG CÔNG THỨC DARCY
RỐI THÀNH TRƠN THỦY LỰC 8
2320  Re  Re tr  [27  d  7 ;56
d
  ]
Altshul-Filonenko Δ Δ
 tr 
1   f Re 
4,,14 lg Re 1,64 2
Blasius (4.103  Re  105 )
Prandtl- Nicuradse (5.103  Re  4.107 )
0,3164
 2 lg Re    0,8
1  
tr 0,25
 Re
3 6
Karman-Nicuradse ( 3.10  Re  3.10 ) 5 6
Konakob (10  Re  3,26.10 )
1
  1
 tr 
tr
2 lg Re    0,82
1,8 lgRe 1,5 2
151
HỆ SỐ CẢN  TRONG CÔNG THỨC DARCY
RỐI THÀNH NHÁM THỦY RỐI THÀNH HOÀN TOÀN NHÁM
LỰC 
Re tr  Re  Re nh  191
d
Re  Renh   f 
Δ  d
 
  f  Re;  (Prandtl-Nicuradse)
 d
1 d  d
 2lg  1,14  2lg  3,17 
(Colebrook) λ   
1   2,51 
 2lg    
0,25
λ  3,71.d Re λ  2
 3,7 d  (Frenken)
 lg 
  
(Antersun) 1

0,25 2
  100   r0 
1,74  2 lg  (Nicuradse)
λ  0,1 1,46   
 d Re    
TỔN THẤT CỤC BỘ - DÕNG MỞ RỘNG, THU HẸP

2
v12  ω1 
hc  δ1 ; δ1  1 
2g  ω2 
2
v 22  ω2 
hc  δ1' ; '
δ1    1
ω  ω  đm 1 2g  1ω 
2 1
v 22  ω 
hc  δ2 ; δ 2  0,5 1 1 
2g  ω2 
v12 ω ω 
hc  δ 2 ; δ'2  0,5 2  2  1
'
2g ω1  ω1 
ω  ω 
2 1

r
 0,1    0,12 t  D ; l  0,1 D
D
r
 0,2    0,03   0,8
D 153
TỔN THẤT CỤC BỘ - DÕNG NGOẶT ĐỘT NGỘT

v2 Ống tiết diện hình chữ nhật


hc  
2g
0 15 30 45 60 90

 0,025 0,11 0,26 0,49 1,20

δ  0,5  0,3 cos  0,2 cos2


Ống tròn đường kính d1  d2  d  50mm

0 30 40 50 60 70 80 90

  0,25  20 0,30 0,40 0,55 0,70 0,90 1.10

  200 ;   0,02 d
0,2 0,4 0,6 0,6
D
  450 ;   0,04
  600 ;   0,07  0,3 0,25 0,15 0,1 154
HỆ SỐ TỔN THẤT CỤC BỘ
 3,5 

  0,131 0,163 d







 
 


 R 
  900
 

 3,5 
DÒNG UỐN CONG ĐỀU 
  0,124  3,104 b







 
 
2R   900
  900 

  

 d 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 1,0

 b 0,13 0,14 0,16 0,21 0,29 0,44 0,66 0,98 1,41 1,98
d
2 R 0,12 0,14 0,18 0,25 0,40 0,64 21,02 1,55 2,27 3,23
 
  2
 0,707   2 
  1   
   1

  
 1 
DÒNG QUA MÀNG CHẮN 

2 


2 0,05 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 1,0
 1070 245 51 18,4 8,2 4,0 2,0 0,97 0,41 0,126 -
155
HỆ SỐ TỔN THẤT CỤC BỘ - DÒNG QUA VAN KHÓA
2 2

  0,5  0,15 



 

  0,5  0,15 



   
   
   

x=0 khi x=0   0,75 d x Van bi

Van kim   d x tan  / 2  x 2 tan2 / 2 Van nhỏ trục đứng
 

Van đĩa trục đứng Van nhỏ trục nghiêng


 1,4 1,85
α: góc mở
  35,5
2 d ; b

  1,3  0,2   2 R 2 R 1,0 0,9 0,8 0,7 0,6 0,5 0,4 0,3
 
 d  0 0,08 0,20 0,42 1,0 2,0 4,0 12,0
πd2
ω  πdx;Ω 
4  b  0 0,12 0,40 1,0 2,1 4,4 8,0 24,0
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 90
 (d ) 0,24 0,52 0,90 1.54 2,51 3,91 6,22 10,8 18,7 32,6 68,8 118 256 751156 
5.2 DÕNG CHẢY RỐI TRONG ỐNG TRÕN

*
Khu vực rối . uυy > 30÷70 ; y < 0,2
δ
u*y
Khu vực quá độ 0 < υ < 30  70
Lớp mỏng chảy u*y
tầng sát thành 0< υ <4
,
Cấu trúc dòng rối

u* = τmax
Vận tốc ma sát ρ

u r0
u  umax  ln v  Q  0,825 umax
k y 
phân bố vận tốc dạng logarit 157
5.3 DÒNG CHẢY TẦNG TRONG ỐNG -DÒNG HAGHEN-POAZOI
Phân bố vận tốc trên mặt cắt ướt Lưu lượng trong ống
r0 r0
Q   dQ   2 dr   r02umax
0 0 2

Q  u 3d
v    umax
1
2   3 2
v Q
Quy luật u parabol umax   p r02 u   p  r02  r 2 
4 l 4 l  

Ứng suất tiếp Độ chênh áp Tổn thất dọc đường


   du   p r  0 r hw  h  p
8lv 128lQ
p  
dy l 2 R
2
r0 d0
4
d
2 2
 0 r  r0 




 p r0
  JR
Định luật Hagen-Poazoi h  64 l v  l v
  l 2 Độ chênh áp của dòng chảy d Re d 2g d 2g
tầng trong ống tròn tỷ lệ với
R- bán kính thủy lực
32 μ v 32 μ v
2
32 υ v
2
lưu lượng, chiều dài ống và   64 ;Re  vd 
J
2

2

2 tỷ lệ nghịch bậc 4 đối với bán Re 
γd ρgd v gd v 158
0 0 0
kính ống”
5.4 DÒNG CHẢY TẦNG CÓ ÁP TRONG KHE HẸP
5.4.1 Dòng chảy giữa hai tấm phẳng song song cố định
(dòng chảy tầng trong ống và do khe hẹp)
u x  u z  0 ; u  u y 

d2u 1 dp 1 dp 2
PTVP CĐ   u  
1 dp
y h  y  u h 
8 dx
h
dy 2  dx
max
2 dx y
2
(y = 0;y= h):u=0 h
ĐK biên b dp 3 1 p 3
y  h : u  umax Q   budy   h  h b
2 0 12 dx 12 l
12  Q l Q 2
p  v   umax
b 3 bh 3
b – bề rộng tấm phẳng l – chiều dài của khe 159
5.4.2 Dòng chảy dọc trục giữa hai trụ tròn
Mặt trụ đồng tâm Mặt trụ lệch tâm

b  r d;  a
r r
r  (rtb )  1 2
2
r1  r2
r  (rtb )  ;   r2  r1  r a  r  r  e cos   δ 1 e cos    r
2 2 1  
 δ 
1 dp δ2 2  1 dp  r2  r1 2  3
u  y    y  b  r d; δ  a  dQ  Δp rδ3 1 e cos  d
2
2 μ d x  4  2 μ d x  4  12μl  δ 

umax 
1 dp 2
δ 
1 dp
d2  d1 Q  Q2   dQ 
2 2π πDΔp  3 e2   3 e2 
δ 1 2  Q11 2 
3  
8 μ dx 32 μ d x 0 12μl  2 δ   2δ 
 

2 eδ Q  2,5 Q
π r δ3 Δp 
Q  Q1  v ω  umax b δ  2 1
3 16 μ l
a()- khe hở theo bán kính véc tơ ứng160với 
VD3: Lưu lượng dầu trong ổ trục
6.16 Dầu được dẫn theo ống (l0=0,8m; d0=6mm)
qua rãnh tròn bề rộng b=10mm để vào ổ đỡ.
Rãnh đặt giữa ổ đỡ. ổ đỡ có chiều dài l=120mm,
d=60mm; chiều dày khe hẹp b0=0,1mm. Áp suất
dư của dầu ở đầu ống dẫn p=15,6N/cm2; độ
nhớt dầu =0,1375Ns/m2. Coi dầu chảy trong
ống và khe ở trạng thái chảy tầng và bỏ qua ảnh
hưởng của trục khi quay, xác định lưu lượng dầu
chảy ra từ hai đầu ổ đỡ trong 2 TH
1.Trục và ổ đỡ đồng trục
2. Trục đặt lệch tâm với ổ đỡ, độ lệch tâm tương
đối là 2
  0,5
Dd

161
Tính áp suất dầu trong ổ trục khuỷu
Trong hệ thống bôi trơn của động cơ 4 xylanh có d=6mm,
d1=4mm; d0=40mm; l1=200mm; S=50mm. Khe hở đồng tâm
b=0,06mm; a=6mm; l=1000mm; d =50E; d =0,9. Dòng chảy
trong ống và khe hở coi là chảy tầng. Tổn thất trong bình lọc
hlọc=9,5m cột dầu. Bỏ qua ảnh hưởng của trục quay, bỏ qua
sức cản trong rãnh phân phối và coi rằng ở mỗi ổ trục có lưu
lượng Q/3. Xác định áp suất p ở đầu ống dẫn dầu

Bôi trơn ổ trục C của tuabin thẳng đứng


Sử dụng thiết bị tự bôi trơn gồm 1 bình đựng dầu A gắn chặt vào
trục quay, 1 ống Pito B có KT: l=4m; d=12mm để chuyển dầu từ
A đến ổ trục C. Thiết kế vị trí đặt miệng vào M của ống Pito ( cần
XĐ đk D0) để đảm bảo cung cấp được lưu lượng dầu Q=0,15 l/s
khi số vòng quay của trục tuabin n=200 v/phút và đường kính
mặt thoáng của dầu trong bình A là D1=1m. Chiều cao từ miệng
vào M đến đầu ra H0=3m. Độ nhớt dầu là 5oE; Bỏ qua hc và ảnh
162
hưởng của trọng lực đ/v phân bố áp suất.
5.4.3 Dòng chảy tầng hƣớng kính trong khe hẹp phẳng
Bài toán lọc dầu

Dầu thấm qua các tấm lọc do chênh áp giữa tâm (p1) và ngoài (p2)

πδ 3
1 dp  2 2  y 0
u  y  u  umax  
1 dp 2
 Q p
2 dx  4  8 dx D
 6 μ ln
2  dp d
v  umax  Q  v  Q   3r
3 6 dr 2
Q Q  p 1
6 μQ dr 6 μQ 6 μQ D v   
dp    p lnr  C p  p 2  p1  ln  2  D r
3 r 3 π δ
3 d 12 163ln
πδ πδ p: luật logarit v: luật Hypecbol d
5.5 DÕNG CHẢY TRONG KHE HẸP DO MA SÁT
5.5.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT BÔI TRƠN THỦY ĐỘNG
ĐỊNH LUẬT MA SÁT PETOROP (1883)
 GT: trục và ổ đồng trục, chiều dày lớp dầu bôitrơn giữa chúng =const
 Trục quay, vận tốc tiếp tuyến trên mặt trục, lực ma sát giữa dầu-mặt trục:

2πrlu 2πrlu (u ωr  nπ r) π 2 r 2l


Tμ μ      T  μ
30 n
μ μ δ 15.δ
δ 
λ1 λ 2
r, l – (bán kính, chiều dài) trục quay;  1,  2 – hệsố masát giữa dầu với (ổ,trục)
 Lớp dầu sát bề mặt trục và ổ trục bám chắc  không có sự trượt tương đối
giữa lớp dầu và mặt trục hay ổ trục,  1,  2 rất lớn
Mô men của lực ma sát Công suất tiêu hao do lực ma sát
2r 2l 2r 3 ln
MT   nr   2r 3 ln n 3r 3 ln2
15 15 NT  MT   
15 30 450
Thực tế, trục - ổ trục luôn lệch tâm khi CĐ:giả thuyết Potorop không chính164
xác
LÝ LUẬN BÔI TRƠN THỦY ĐỘNG
N.E.Jucopxki, X.A.Shaplughin, N.I.Mexalop, L.X Laybenzon…

π 2 r 2l 2r 3 ln 3r 3 ln2


T  μ n MT   NT  MT   
15.δ 15 450


2 1 2C2 
C
e e-độ lệch tâm
hệ số điều chỉnh:
 
2  C2 1  C2  
 N.E.Jucopxki: sự lệch tâm tạo nên áp lực động trong lớp dầu bôi trơn
 Tư thế nghỉ: dưới tải trọng bản thân, trục tựa lên ổ trục, dầu bị đẩy sang hai
bên, trục - ổ trục tiếp xúc khô
 Bắt đầu CĐ: mô men khởi động khắc phục tác dụng của ma sát khô. Trục bắt
đầu lăn trên ổ trục, phản lực P của ổ trục tiếp tuyến với nón ma sát. Nếu
vận tốc quay của trục tăng, trục sẽ trượt.
 Dầu bám chặt bề mặt trục và ổ trục, khi vận tốc quay  tăng: dầu bị dồn, tại
1 nào đó, áp suất màng dầu lớn, trục nâng lên chuyển vị trí khác.
 Khi trục với ổ trục không tiếp xúc, xảy ra hiện tượng bôi trơn thủy động lực.
 Tải trọng P của trục được đỡ bởi áp lực phân bố trong lớp dầu bôi trơn. 165
5.5.2 DÒNG CHẢY TRONG KHE HẸP DO MA SÁT
1. Dòng chảy giữa hai tấm phẳng song song (Bài toán Cu-et)

 0 u  1 y  1 p y h  y 
dp u h u h 1 dp 3
dx h 2μ x Q   udy  1  h
0 2 12μ dx
X=Y=Z=0; uy= uz=0; ux= u(y)

Chảy tầng Cuet trong khe hẹp do ma sát (không áp)


dp y du u1
0 u  u1       const
dx h dy h
(bậc nhất) u1
T  S  S
(Ứngsuất ma sát p.bố đều) h

Chảy tầng Poazoi trong khe hẹp giữa 2 bản phẳng cố định ( Xem 5.4.1)
p
 const; u1  0 u   1 p yh  y  T   S   1 S
u
x 2μ x h
166
luật parabol
2. chảy
2. Dòng Bôi trơn
quahình
khe nêm
hình nêm x=0; x=l:p=pa
Một tấm phẳng nghiêng góc  nhỏ (hình nêm)

Tƣơng tự bài toán Cuet:Q  u1h  1 dp h3


2 12 μ dx
Lực nâng P=?
6u1x  Q 2a  x 
p  pa  2 1 
 aa  x    u1 aa  x  
h=h(x)=(a-x)tg(a-x)
u1l2 C  6 lg   2   1 ;   h1 Hệ số lực nâng
P   p  pa dx  Cp 2 p 2  
0 h2   1   1 h2

Lực cản T=? (tính theo l đơnvị bề rộng bản phẳng chuyển động)
u1 1 p 2    1 Hệ số lực cản
u y yh  y  Cf  2 lg   3
h 2μ x   1   1
1 u1l T C h2
T   hdx  C f  Hệ số ma sát
0 h2 P Cp l
167
3. BÔI TRƠN Ổ TRỤC

 Tính lực ma sát giữa trục và lớp dầu bôi


trơn và mô men của nó theo Petorop
 Khi trục quay với u=r: chất điểm đầu
trên mặt trục CĐ với vận tốc đó, còn
điểm ở trên ổ trục bằng 0
du
 Ứng suất tiếp của lớp dầu   
dr
du u
T  S  2rl  2rl
dr 
2n
nr 2r 3nl u  r ;   ; S  2 r l
M  Tr  2 rl r 60
30 15
Do trục quay lệch tâm, nên nhân các kết quả trên với hệ số hiệu chỉnh:

β

2 1 2C2  ;C 
e
2  C2  1 C2 δ
168
DÒNG CHẢY ĐỀU CÓ ÁP TRONG ỐNG TRÕN

Phƣơng trình cơ bản

τ = γJR
r
τ = τ max
r0

P  P  G sinα  F  0
1 2 ms

169
DÕNG CHẢY ĐỀU KHÔNG ÁP

v  C RJ
WC R

vW i
K  ωC
J=Jđa= i Q K i
170
DÒNG CHẢY CÓ ÁP TRÊN BẢN PHẲNG

171
172
MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

QUY LUẬT CHUYỂN ĐỘNG MỘT CHIỀU ỨNG DỤNG TRONG


CỦA CHẤT KHÍ SẢN XUẤT VÀ KỸ THUẬT

V tƣơng đối nhỏ V > (100,150) m/s V lớn, v a

Tính nén không ảnh Khối lƣợng riêng Xuất hiện mặt sóng va
hƣởng đến thông ảnh hƣởng đến (đƣờng đặc trƣng)
số dòng khí thông số dòng khí Mặt tăng nhảy vọt nén

PT
UD PT cơ bản PTCB
thôngsố
của chất lỏng động học
Các dạng
chất khí
Ống phun 173
Khối lƣợng riêng - áp suất - nhiệt độ tuyệt đối
6.1 CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN (, p, T)

Số Mach M v
a
CỦA DÕNG KHÍ

 ac 
Vận tốc âm (a) - Vận tốc tới hạn 

 
Vận tốc lớn nhất vmax  - Vận tốc hãm 
 a0 
 

 
Hệ số vận tốc

   a 
v

 c 

p , 

,T 
 p ,  ,T 

Dòng hãm 0 0 0-  dòng tới hạn  C C C 



174
6.1.1 KHỐI LƢỢNG RIÊNG, ÁP SUẤT, NHIỆT ĐỘ CHẤT KHÍ
(p, , T(0K)

PT trạng thái p   g RT PT Klaperon -Mendeleep  g  p


RT
T0K   273  t0 C

n-chỉ số QT
QT đoạn nhiệt: n=k p  C.n n=1: QT đẳng nhiệt

p1  1 
 k


C
p2  2 


k p Cp  Cv  A R
QT đẳng áp: n=0



k 1
Cv
T1  1 
 k 1 p
 

   

chỉ số
 1 k
  hằng số


p2
 
Rkk  29,27 m 
T2  2 



đoạn





 đô  chất khí

nhiệt
ĐH chất khí: các QT xảy ra nhanh, 1  k Calo  đƣơng lƣợng
A  
nhiệt của
không kịp trao đổi nhiệt với môi 427  kg.m 

công cơ
175 học
trường (chủ yếu xét QT đoạn nhiệt)
6.1.3 SỐ MACH (M) M  v 6.1.2 VẬN TỐC ÂM (a) a  dp  gdp
a d d
Dòng dƣới âm: M<0,8 (v< a)
p
Dòng gần âm: 0,8 M 1,2 p  C ; a 
Đẳng nhiệt 
Dòng ngang âm: M=1 (v=a)
Dòng trên âm: M>1,2 (v>a) p  Cγk Đoạnnhiệ
Dòng siêu âm: M=4-5 p
a  k  kRT
Ion hóa chất khí: M> 5 γ

Trong vật lý, vận tốc âm Vận tốc âm thanh


truyền dƣới dạng sóng áp, Nhiệt độ
a (km/h) a(m/s)
 (mật độ khí+nhiệt độ
khí+độ cao máy bay) −50 °C (độ cao  10.000m) 1.076 299
M-tiêu chuẩn tƣơng tự, 20 °C 1.235 343
đánh giá ảnh hƣởng: tính 0 °C 1.193 331
nén đƣợc của dòng khí CĐ
25 °C (trên mặt nƣớc biển) 1.245 346
và công suất máy bay (Mv;
M độ cao +tình trạng khí) 100 °C 1.394 387
176
M>1: sóng va (thẳng, xiên) 250 °C 1.652 459
6.1.4 VẬN TỐC LỚN NHẤT(VMAX) 6.1.5 VẬN TỐC TỚI HẠN(aC)
Khí CĐ trong chân không tuyệt đối:
(Vận tốc âm cục bộ)
2 gi0 2 2k
p  0  v  vmax  M  1 v  a c  a0  gRT0
A k 1 k 1

kk  44,8 T  kk , 270C 
v max 0 v 
max
  776 m
s k  1,4  Tckk  0,2T0
ao  20,1 To  ac  18,3 To
QT nhiệt 2
C
dung đẳng p  const  v max  a0 k 1
v k 1
áp:
k  1,2  vmax  3,16a0
Hệ số vận tốc   ; max 
ac k 1
k  1,4  vmax  2,24a0
k  1,2 : kk  3,31
a0 -vận tốc âm khí lý tưởng tĩnh max
 
T0 ,  0 , p0 -các thông số của dòng k  1,4 : kk  2,45
max
hãm (dòng chất khí lý k 1 M 2 2 2
tưởng tĩnh viết cho quá 2  2 M 2  k 1
1 2
trình đoạn nhiệt) 1 k 1M 2 1 k 177
k 1
2

 p0 , 0 ,T0  6.1.6 DÒNG HÃM – DÕNG TỚI HẠN  pc , c ,Tc 
 

Dòng hãm - dòng khí lý tƣởng trạng Dòng tới hạn - dòng khí có vận tốc
bằng vận tốc âm cục bộ
thái tĩnh ở QT đoạn nhiệt.

i0 T0  0  k  1 k 1 2 T0 k  1
     1 M M 1  v  ac 

 
i T 

2  
Tc 2
0  k 1 2  k11
  1 2 M 
2
ac  a0 2 Tc  T0
k 1 k 1
p0  k 1 2  k
 1 M  k 1 k k
p  2 
c  2 k 10
 
pc  2 k 1 p0
  
   
a0  k 1 2  1 k 1


 k 1





a  1 M 
2    

2 

 2  k  1
Lƣu lƣợng trọng lƣợng 
k p k  p  k  
từ bình: G  u   2g p0  0      
k 1  p  p 
Gmax  Gcuc   0   0 
 178

 

6.2 PHƢƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA CHẤT KHÍ
p
1.Phƣơng trình trạng thái  RT
γ d u x 
  ux 0
2.Phƣơng trình liên tục ρ dt x x
 div(ρu)  0
t d

u y
 uy

0
d dv d dt y y
G  Q  const  1v11   2v 22     0
 v  d u z 
  uz 0
dt z z
dp u 2
3.Phƣơng trình Bernoulli z     2g  const
Đẳng áp
Đẳng p p u12 p u22 u12 u22
 RT  const  z1  lnp1   z2  lnp2  p  const  z1   z2 
nhiệt 2g 2g
  2g  2g

p u2 p u2 Đẳng tích
Đoạn k k
p  Cγk  z1  1 1 z 
2
2 2
nhiệt k  1 1 2g k  1  2 2g 2
p1 u1 p2 u2
2
  const    179 
 2g  2g
4. Phƣơng trình năng lƣợng Phƣơng trình Entanpi
2  u2 CpT p Cv T
p
Q 1 2 p u U2  U1 i p U
 (  )  z2  z1  2 1   L  Lms     
A 1  2 2g A A  A A  A
 p  2
u  u 2 u 2
Dạng d Q  Ad     Ad    d U  Ad L  Ad Lms i  A 1  i  A 2  const
 
 2g  1
vi phân     2g 2 2g
Q - nhiệt lượng hấp thụ Quá trình đoạn nhiệt
A
Entanpi i CpT
p p - công áp lực
( 1  2)
1  2
Nội năng U CvT
Công biến thiên
thế năng / nội năng / động năng
Tổng entanpi và
z2  z1 u 2  u2
2 1 U2  U1
2g động năng là một đại
A
dl dlm s lượng không đổi!
L Lm s 
dG dG
công cơ học công ma sát 180
5. Phƣơng trình động lƣợng và mô men động lƣợng
 Lực tác dụng lên kênh, rãnh, ống dẫn có mặt cắt thay đổi
 Xác định phản lực của động cơ …
 XĐ mô men quay, công suất máy trong máy cánh (máy nén khí,
tuabin, máy bơm) (chất khí thƣờng CĐ song phẳng kết hợp
quay - CĐ trong rãnh bánh công tác).
Lực của chất khí tác dụng lên rãnh:  
R  m v 2  v1  p2  p1  
 p Chiều (+): R ngƣợc chiều dòng chảy
   G m
 g RT  
 v  gv v
 
 ac
  k 1  hàm xunglực
T  T0 1  k  1 2  dẫn xuất
   (tra bảng)

ac 
2 2k
g RT
k 1 
0
R  m ac
k 1
2k
f  2  f 1   f     
1

  181
6.3 CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHẤT KHÍ TRONG ỐNG PHUN
Phƣơng trình liên hệ các thông số ống phun phun

d v M 2 1  d   dG  g k 1dQ  k g d L  k g d L


v    G a2 A a2 a2 ms
Ống phun hình học Lavan d  0; dG  dQ  dL  dLm s  0
(1883) (M 2 1)dv  d
Tăng tốc (v<a;M<1):d<0 diện tích v 
(dv>0) thu hẹp
(v=a;M=1):d=0 diện tích
(c ) không đổi
diện tích
(v>a;M>1):d>0
mở rộng
Giảm tốc dv M  1; d  0 mặt cắt tới hạn c-c
<0 M  1; d  0
v=a: Khí chuyển từ dƣới âm sang trên âm
Khí trên âm: tăng v tăng (Khác CĐ nƣớc)
M khác nhau, cần các ống phun HH khác nhau    1%   M  10%
(mỗi ống tƣơng ứng 1 số M)    25%   M  5% 182
Ống phun lƣu Ống phun nhiệt
G0
dlƣợng
d   dQ  d L  d Lms  0 dQ  0
d  dG  dL  dLm s  0
(M2  1) d v   dG
v G (M2  1) d v   g k  1dQ
v a2 A

M<1; (dG,dQ)>0: Cấp khí (nhiệt) để tăng (G,Q)


dv>0 M=1; dGC=0: (aC)
M>1; (dG,dQ)<0: Thải khí (nhiệt) để giảm (G,Q)
 Miệng vào ống có v<a: cấp khí (qua bộ phận nạp trên thành ống),v tăng
 Tại tiết diện tới hạn aC: (dG,dQ)=0
 Sau mặt cắt tới hạn, nếu thải khí: vận tốc âm sẽ tăng đến một giá trị cho
183
trƣớc
Ống phun cơ học Ống phun ma sát

dL  0 d Lms  0
d   d G  d Q  d Lm s  0
d  dG  dQ  d L  0
2 dv kg
(M  1)  dL dv kg
v a 2 (M 2  1)  dL
v a2 ms

(M<1,dv>0); (M>1, dv<0)


M<1;dL>0:Dòng khí sinh công
M=1;dGC=0: (aC)
M>1;dL<0:Dòng khí nhận công

Lực ma sát làm tăng vận tốc khi dòng dƣới âm


giảm vận tốc khi dòng trên âm 184
6.4 TÍNH TOÁN DÕNG KHÍ BẰNG CÁC HÀM KHÍ ĐỘNG VÀ BIỂU ĐỒ

Thông số dòng khí Hàm khí động lƣu lƣợng


()  T  1 k  12 
  1
To  k  1  q     v     k  1k  1 .f ()
k c vc c  2 
 ( )  pp  1 k 12 k 1
 

o  k 1 
1
  k  1
  k 1

y    q    pc c 
1
    k  1 2 k 1  2 
()    1

  o  k  1
 

   p
1 k  12
k 1

Lƣu lƣợng G  v
Xung lực Z      1
p
G  B  0 q(); G  B  p y  
  
T0 T  
0
I  v  p  v   v   k 1G ac Z  
p
 
k 1
G G 

2 k 1 K 1,4 g g 2k g  
B kg
 
  
 
R k 1 


 B  0,4 185
6.4 TÍNH TOÁN DÕNG KHÍ BẰNG CÁC HÀM KHÍ ĐỘNG VÀ BIỂU ĐỒ
• Rút ngắn các quá
trình tính toán
• Đơn giản rất nhiều
các phép biến đổi
khi cùng giải nhiều
phƣơng trình, nghĩa
là tìm đƣợc lời giải
chung của những
bài toán phức tạp.
• Biết một cách định
tính cơ bản những
quy luật của chuyển
động và mối liên
quan giữa các thông
số khí động của
186
dòng khí.
T01 - nhiệt độ hãm
1 - hệ số vận tốc

VD4: So sánh (G,v) của khí CĐ từ


bình chứa, khi khí dãn nở từ áp suất
khí trời. Biết tiết diện cực tiểu của
VD3: Thử máy nén khí ta đo đƣợc  tại ốngphun trong 2 trƣờng hợpgiống
miệng ra.Tính ápsuất toàn phần p0  ? nhau
Biết:   0,1 m 2   1.Trong bình có nhiệt độ
t 01  150 C ; p01  10 at
kG kG 2. Khi đốt đẳng nhiệt không khí đến
p  4,2 at  4,2 ; T  480 0
K ; G  50
cm 2 s t 02  450 0 C 187
6.5 KHÁI NIỆM VỀ DÕNG KHÍ VƢỢT ÂM LỚN
6.5.1 Hệ thức động học cơ bản
Quá trình đoạn nhiệt: (nhiệt hàm không đổi qua mặt sóng va)
p p
v1v 2  ac  12  1 2 1  2 k p10  2 k g R T  a 2
2
  k 1  k 1 10
0 c
2 1

 Qua mặt sóng va thẳng: dòng trên âm


1  1  2  1 chuyển dòng dƣới âm,
 // nếu vận tốc v1 lớn ta có sóng nén mạnh
p p p p
2 1 k 2 1 tỷ số độ tăng (p,) tỷ lệ với tỷ số giữa (ptb,tb)
     qua mặt sóng va
2 1 2 1
dp p
Thông số trƣớc và sau mặt sóng va yếu ít chênh lệch: k
d 
188
6.5.2 Liên hệ giữa các thông số dòng trƣớc/sau mặt sóng va
  k 1
k  1 p1 
p2   ;  2  

Va chạm  2 k  1 p2  1 max k  1

gián đoạn  k  1 p1
1 1 1
k  1 p2 ρ  p  k (QT đoạn nhiệt
2  2 lý tƣởng)
ρ ρ  p 
2 λ2 1  1
ρ 1
1
va chạm k 1 2
đoạn nhiệt ρ 2
M
1
Hệ số áp suất
 2
k 1 2 (bậc tăng áp của sóng va)
ρ
1 1 M
2 1 1
  k 1
2 k 1  1 k  1 λ 2 
p λ  p ρ  1
2  1 k 1 σr  20  20  λ 2  k  1 
k 1 2 p ρ 1 k 1 1
p
1 1 λ 10 10 1  
k 1 1  k  1 λ 1892
 1
190
7.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN ĐƢỜNG ỐNG

7.1.1 PHÂN LOẠI ĐƯỜNG ỐNG

THEO TỔN THẤT NĂNG LƯỢNG THEO KẾT CẤU

ỐNG DÀI ỐNG NGẮN ỐNG ỐNG


hc  5%hd hc  5%hd
ĐƠN GIẢN PHỨC TẠP
3
l  10 d



d,Q  const 


d,Q  const
   

Thông số đặc trưng cho chất lỏng () 


Chiều dày lớp chảy rối t  30d
Re 
Thông số hình học của đường ống
Chiều dài, đườngkính ống: l(m), d(m)
n
Hệsố nhám: d (n-độnhám tuyệtđối 191
ĐỘ CHÊNH CỘT ÁP p1 v2
H1  z1  γ  α1 1
α 2 α v2
p  p v
H H1 H2  z1  z2  1 γ 2  1 2 2  hw1 2
1
2g
2g p2 v2
H2  z2  γ  α2 2
2g

THÔNG SỐ
THỦY LỰC
LƢU LƢỢNG CÔNG SUẤT TIÊU HAO
CỦA
Q v ω N γ QH w 
DÒNG CHẢY
TRONG ỐNG

TỔN THẤT NĂNG LƯỢNG


v 2
hd  λ 1 v ; hd  λ 1 v  λ 1 v ; hc  ξ 2g
2 2 2

d 2g dtl 2g 4R 2g 192
7.2 TÍNH TOÁN THỦY LỰC ĐƯỜNG ỐNG ĐƠN GIẢN
7.2.1 SƠ ĐỒ THỦY LỰC THƯỜNG GẶP

pd1  pd2  0
2 p1  p2  0 ; v1  v 2  0
p1  p2 v2
H  z1  z2   hw 12 H  z1  z2   hw12 H  z  z  h
 2g 1 2 w1  2

193
BÀI TOÁN TỔNG QUÁT TÍNH ĐƢỜNG ỐNG NGẮN

Q d1,l1,1 p1 αV12 p2 αV22


z1    z2    h w12
γ 2g γ 2g
1 1
2(Vd2)
Vd22
Hk
2g
1 H d2,l2,2
4
2 2  l1  d2   l2 
0 0 k   1  1      2  2   1
 d1  d1   d2 
V2

194
BÀI TOÁN TỔNG QUÁT TÍNH ĐƯỜNG ỐNG DÀI
ỐNG ĐƠN GIẢN 2
V2 p1 αV12 p2 αV22
2
z1    HB  z2    hW12
γ 2g γ 2g
H
2  l1 l2 
Q
d2,l2,n2 HB  H  Q  2
1 1  K2 K 2 
B  1
d1,l1,n1
1
1 2 3 TÑ TÑ
Q 2 Q
A B A A B A B
Q Q B
3
ỐNG lTĐ li K TĐ Ki
 ỐNG 
NỐI TIẾP K 2TĐ 2
i Ki lTĐ i 195 li
SONG SONG
1Phƣơng pháp tổng quát
- Ống dài, ống ngắn
- Trạng thái chảy tầng, rối 7.2.2 BỐN BÀI TOÁN CƠ BẢN
TÍNH THỦY LỰC ĐƯỜNG ỐNG ĐƠN GIẢN
Phƣơng pháp (K) h  h
w d
2
đặc trƣng lƣu lƣợng [l, d,n Δ , Q ,H ] * * * [H  ?]
2 1
33 Phương pháp biểu đồ
- Ống dài, ống ngắn [l, d,n Δ  ,H ,H ] * * * [Q  ?]
1 2
- Biểu diễn trên biểu đồ
H f Q, d [l, Q ,n Δ ,H ,H ] * * * [d  ?]
1 2

Phương pháp
4 [l,n Δ  , Q ,H ] * * * [d,H  ?]
cột áp giới hạn hw  hd 2 1 196
2 y
K  ω C R  π d 1  D  D  f D,n
 
2 PP đặc trưng lưu lượng K
4 n 4 4
 
y Lưu lượng qua mặt cắt ướt của
C  1  D 
n 4 dòng chảy khi độ đôc thủy lực J=1
- Hệ thống ống dẫn kích thước lớn -
Ống dài, dòng có áp, chảy đều,rối
trong khuvực bìnhphương sức cản
(điều chỉnh kết quả ở khuvực khác)
 1 
- Dùng bảng tính sẵn  K , 2 
 K 

v  1,2 m / s
      d K2
2
H  h  Q l  Jl v  1,2 m / s 
    H  hd  
Q2
l
2 K
Q ω v ωC R J K J K H Với ống gang, thép dẫn nước
l
v (m / s ) 0,2 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 1,0 1,1 1,2
197
α 1,41 1,20 1,15 1,115 1,085 1,06 1,04 1,03 1,015 1,0
4 Phương pháp cột áp giới hạn
B1
XĐ TT chảy trong 32 υ2l
Hgh: Độ chênh cột áp giữa H  Re
ống bằng
hai đầu ống ứng với số Regh gh gd3 gh
cột áp giới hạn
Rối Tầng
XĐ  bằng
Giảthiết giátrị TB (λ ) PP thử dần B3 H  H1  H2 Hgh H  H1  H2 Hgh
1  Q, d =?
B2
Tính Q1, d1 128 υ l Q
4Q H 
π gd4
Re  1 λ
π dυ 2  Q,d  ?

λ  λ  Q  Q λ  λ (5%) 3  1 2  1...


2 1 1 2 1 2
Δ λ  5%
198
l,d,n  Δ ,Q,H
 
 

   2 H1  ?
 
 

1 


1
2  1  8 Q2
2 H  H  hw  H    δ  λ 

H  H h  H  Q l 1 2 2  d  π2g d4
1 2 d 2 K2
H  H h  H  8 λ l Q2
1 2 d 2 π2g d5
Ví dụ: Bơm bánh xe răng phải đẩy dầu với lƣu lƣợng
Q=0,2 l/s vào trong bình chứa (thông với khí trời). Xác
định áp suất đẩy cần thiết (p1) của bơm biết: đƣờng
kính ốngđẩy: d = 2 cm, chiều dài l = 1m. hệ số cản
của khóa trên ống đẩy K=4. Khoảng cách từ mặt
thoáng của bình đến trục bơm z = 1,4m. Độ nhớt và
trọng lƣợng riêng của dầu:
γ
dâu
  
 8450 N / m3 ; υ  0,2 cm2 / s 
199
l ,d,n  ,H
 
   
 
2 


Q ?
   
     

22          
 
 
 

 
Q
H hd  2 l  Q  K H
2 H      82 Q42
 1
d  g d

4 3 

K l 
Hgh  3 Regh
32 2l
gd
H  Hgh  2g d5
T  Q
     1 8 1l
hw

 H Hgh 

 gd 4
R
Q
 
 
       
128 l
hw   1 phương pháp thử dần

4Q1 2  1 Q Q1
Re   2
 d Δ λ  5%
2  1  3  1 2  1...
2
VD: Dòng chảy trong ống có đƣờng kính d=200mm; dài l=1000 m
dƣới tác dụng của cột nƣớc H = 5m. Xác định lƣu lƣợng Q biết
200 hệ

 y1  d 4

  
 y 2  f d      28 Q 2
 
   1


  
 d  g H
l ,Q,n  ,H
 
   

   

 
d ?  1
d4        8 Q2
 
 
3   
       


3 
 
 d  2gH
2 3
4
K  Q d  3 5l T H H  d  4 128 lQ
H Hgh  3
4
Regh gh
 ghw
L
2 g Q
H  Hgh  ,  1 8  l Q2
1 5
R           d 1
2ghw

Re 
4Q
 2 2  1  d  d1
 d1 
Δ λ  5%
2  1  3  1 2  1...
2 201
VD: Chọn đường kính ống gang sạch biết ống dài 2500m; Dưới tác dụng
cột nước H=30m; lưulượng Q=250 l/s

VD: XĐ đk ống hút của bơm dầu. Biết


ống dài 4m, lƣu lƣợng dầu 1,25 l/s.
Chiều cao từ mặt thoáng đến trục bơm
1m. Áp suất tuyệt đối tại cửa vào bơm
0,45 at. Độ nhớt dầu  =1,0 cm2/s ở
60C. d=860.9,81 N/m3; k= 4
202
l ,Q,n 
 
  
d  f vhc ;vkt  44

H  H 1

   

d ,H  ?
 
     
   
         

 
   
   

Bài toán này thường xác định d trước theo vận tốc kinh tế (thực tế CTM)

 
Chế độ làm việc của ống Vậntốc hạn chế


 phu luc 1 


 vhc(m/s)

 
        



v hc ,v kt 
 
Ống hút từ bình chứa dầu 1,5  2
có mặt thoáng tự do
d  f  v ; v  Ông hút của bơm 1,2
 hc kt 
Hệ thống ống hở,một đầu tự 35


 v 






n ,bang




chảy


  


kt 


d  K




Ống đẩy bơm: Khi p=25 at 3
p=50 at 4
H  H H  H  p=100 at 5
1 2 1
p=152 at 5 203
7.3 TÍNH TOÁN THỦY LỰC ỐNG PHỨC TẠP- ỐNG NỐI TIẾP
ỐNG NGẮN Q H ỐNG NGẮN NỐI TIẾP
m li
NỐI TIẾP KÍN H Q 
2 m li CÓ THÁO TẠI CÁCNÚT
i 1 K i2 
i 1 K i2

d1  d2  d3  const
m 1
Q1 Q2 ... Qm  const Q1  Q2 Qt1  Q3 Qt 2 Qt1  ...  Qm   Qtk
k 1
m m1 m1
H  Hđâu  Hcuôi   Hi   hn k m
H   Hi   hn k  h h
i 1 k 1 i 1 k 1   n k  n k
 

Hi  hdi  hci
m m
ỐNG DÀI H   Hi   hdi 204
i 1 i 1
ĐƢỜNG ỐNG DÀI NỐI TIẾP

Q  Q1  Q2  Q3
H  hd1  hd2  hd3
v32
H03  H 
2g

Cho H, tìm ( Q,hd1,hd2 ,hd3 )  ?


Q12 Q22 Q32 2
3 li H
H  hd1  hd2  hd3  l  l  l Q  Q
2 1 2 2 2 3 2 3 li
K1 K2 K3 (i 1) K i
 2
(i 1) K i

2
Q12 2
Q2 Q3
hd1  l1 hd2  l2 ; hd3  l3
K12 K2
2
2
K3 205
7.3 TÍNH TOÁN THỦY LỰC ĐƯỜNG ỐNG PHỨC TẠP- ỐNG SONG SONG

m
Q Q Q Q ...Qm   Q
Q K H
1 2 3 i 1 i i i l
i
m m1
H H H  H   h  
đâu cuôi i 1 i k 1 n k m  m K 
Q   Q  H   i 
H  H  H ... H  h  h  h  h i 1 i i  1 l 
 i
1 2 i di c i nv i n r i 206
TÍNH TOÁN ỐNG SONG SONG
HAB  H1  hd1  hc11  hc12

HAB  H2  hd 2

HAB  H3  hd3  hc31  hc32

HAB  H1  H2  H3  hd1  hd2  hd3


Ống dài
Q  Q1  Q2  Q3 Có 5 ẩn số là (H,Q,Q1,Q2,Q3)!

Cho Q, tìm: (H,Q ,Q ,Q )  ? Qi2 hdi


1 2 3 H  hdi  l  Qi  Ki
2 i li
Ki
3 Ki Q2
Q  Q1  Q2  Q3  HAB   HAB 
2
(i 1) li  3 K 
  i 
 (i1) l  207
 i 
h ;Q ;Q  ?
d1 2
Q  122 lít / s
1
L  600 m; d  0,3m; λ  0,02;
1 1 1
L  460 m; d  0,47m; λ  0,018
2 2 2

Q ;Q  ?
1 2 Δp  500 KPa
AB

L  600 m; d  0,3m; λ  0,02; Q  122 lít / s


1 1 1 1
L  460 m; d  0,47m; λ  0,018
2 2 2 208
ĐƯỜNG ỐNG PHÂN NHÁNH HỞ

1 Chọn đường ống cơ bản Q , l  max


 

OABCD5

Tính toán thuỷ lực đường ống


2
(từ cuối đường ống về nguồn)

Đoạn 05 * , H05H ;Q05Q













           d








dD5  d 05
(Ống đơngiản) 05 HD5
m m1







* , HD4 ;Q4




 H  H   h
 
dD4 * , QCDQ5Q4 i nk
i 1 k 1
     
      
  
  







  
         
  



d H
CD CD

Tiếp tục tính cho đến gốc O 

3 Kiểm tra trên ống nhánh: nếu năng lượng đủ tải cho một ống
nhánh thì dừng tính, nếu không đủ thì phải tính chọn lại ... 209
ĐƯỜNG ỐNG PHÂN PHỐI LIÊN TỤC
Qpp Qpp
QM Qv  x Qr Qpp  x
l l
2
Qpp=ql Tổn thất năng lượng 8 dx  Qpp 
dh    Qr  Qpp  x 
trên dx (=0) 2 5
 g d  l 
l  
Độ chênh cột áp H  hd  dh  2  5 Qr Qr Qpp  3Qpp 
8 l  2 1 2 

0  g d  

Phương pháp hệ số K
Q pp Qpp
Q  Qv  x  Qr  Q pp  x
M l l

Q2
H  hd  l
Q tt  Qr  0,55Qpp
2
2 l 1 Qpp 
    H   dhd    Qr  Qpp 
K x  dx
K  f D, n  0K 
2 l 
2
H
1 
 Q r  QQ pp 
1 
Q l
2
thực tế H 
1
2
Q 
r  0,55 Q pp
2
l
Q
210 2
tt l
K2  3  K K
CHƯƠNG 8. TƯƠNG TÁC VẬT CHUYỂN ĐỘNG VỚI CHẤT LỎNG

8.1 CÔNG THỨC TỔNG QUÁT


Lực cản
P  Pn  P Lực nâng

2
ρU P   d P     p cos   sin   dS ρU2
P  Px  C S S S Pn  Py  C y S
x 2
Pn   d Pn     p sin  cos  dS 2
S S

211
8.2 LỰC CẢN
Px  Pp  Pf

Px = Pf (1+k)
k = 0,1  0,25

Cx Cp Cf
Hình ảnh dòng của Hình ảnh dòng của
lực cản Pf gây ra do lực cản Pp gây ra do
ma sát trong lớp biên phân bố áp suất trên
bề mặt vật
C  f Re
f   Cp  f Fr 
 

Hình ảnh dòng của lực cản gây ra do ma


sát trong lớp biên và lực cản gây ra do
phân bố áp suất trên bề mặt vật 212
Cx  2,2
HỆ SỐ
CẢN CX
CỦA MỘT
r  0,2
SỐ VẬT d Cx 1,2
CẢN KHI
Re >104

Cx 1,2 tâng
Cx  0,3 rôi 213
Cx  2,3 Cx 1,2
Cx 1,5

Cx  0,7
Cx  2,0 Cx 1,2

Cx  0,4

 D2 S  D 2
S 4
4 S  D2
Cx  0,5 tâng
Cx 1,05 Cx 1,2
Cx  0,2 rôi 214
S  D 2
4

Cx 1,1 S  D 2
4

 D 2 S lD
S
4
  300 Cx  0,5

 D2 S  D 2
S Cx  0,04 4
4
215
S  D 2
Cx 1,3
4
216
8.3 LỰC NÂNG - ĐỊNH LÝ JUKOVXKI-KUTTA

Pn Pn   U 
Cn 
1 U 2 S   vsdS
2  S

« Nếu dòng chất lỏng lý tưởng có vận tốc ở vô cùng U bao quanh profil
cánh và lưu số vận tốc dọc theo profil cánh là , thì hợp lực của áp lực
chất lỏng tác dụng lên profil cánh sẽ có trị số U; phương chiều xác
định bằng cách quay vectơ U góc 90o ngược chiều  !» 217
Nghịch lý Euler-D’alambe Hiệu ứng Magnus

« Dòng thế của chất lỏng lý Khi vật hình trụ (tròn xoay)
tưởng bao quanh trụ tròn không quay trong chất lỏng thực
chuyển động ta có thể xem như
có lưu số vận tốc sẽ không có bất
dòng bao quanh chúng có lưu số
kz lực nào tác dụng. Điều này vận tốc và do đó xuất hiện lực
đúng với tất cả những vật có hình vuông góc với vận tốc của chất
dáng bất kz » lỏng tác dụng lên vật. 218
8.4 LỚP BIÊN
Khi chất lỏng thực
bao quanh một vật
đứng yên, hình
như nó dính vào
bề mặt vật (do
tính nhớt) Vận
tốc dòng trên mặt
vật = 0
Khi ra xa vật theo
phương pháp Chiều dày lớp biên δ
tuyến với bề mặt,
Chiều dày tổn
vận tốc sẽ tăng Chiều dày bị ép thất xung lực
dần và bằng vận 

 u  u u
tốc dòng ngoài u    1 

dy    1  dy


(0,99 u). 0
u   0 
u u   219
Giải chính xác Phƣơng pháp giải bài toán lớp biên
Từ pt Navier-Stokes và Bernoulli:
u x u x du  2u x
ux  uy  u v 2
x y dx y
u x u y
 0
x y
ĐK biên: (y=0:ux=uy=0);(y=:u=u(x)
Giải gần đúng (Hệ thức TP-T. Karman)
 dp d du    w (Chất lỏng không nén đƣợc
  (2   ) 
 dx dx u dx u2 CĐ dừng, bỏ qua lực khối)

( = const)
d
dx

1 du
u dx
 
2   
 w
 w u2

u 2 3 du
  A 0  A 2  A 3  ;  0 Ponhauden
220
u dx
Giải gần đúng (Hệ thức tích phân T. Karman)

Lớp biên chảy tầng


y
v.x
  30  f ( x)
u
X
C x   1,444 / Re x
S 0 l
w 0,722
Cf  
1 2 Re x
u
2 u x
Re x 
Lớp biên chảy rối Rex <(3,6 5).105 v

1
u x  4
r  0,37 x( ) 5  f(x 5 )
v
1 1
Cx  0,072.Re 5 Cf  0,0576 Re x 5 221
LỰC CẢN TRÊN TẤM PHẲNG
Do ma sát tạo ra bởi lớp biên chảy tầng,
chảy quá độ, và chảy rối

TẦNG RỐI
Hệ số ma sát 0,664 0,059
Cf , x  C f ,x 
cục bộ Re1x/ 2 Re1x/ 5 Ảnh hưởng của độ nhám
1,33 2,5
Hệ số ma sát Cf  0,074   
1/ 2 C f  1/ 5 Cf  1,89  1,62 log 
trung bình Re L ReL  
L222
CHƢƠNG 9
CƠ SỞ LÝ THUYẾT THỨ NGUYÊN TƢƠNG TỰ

LÝ THUYẾT TIÊU CHUẨN MÔ HÌNH


THỨ NGUYÊN TƢƠNG TỰ HÓA

223
9.1 LÝ THUYẾT THỨ NGUYÊN

ĐẠI LƢỢNG VẬT LÝ CÓ THỨ NGUYÊN

[Re, Fr, M…]=1

THỨ NGUYÊN: [ ] GIÁ TRỊ ĐẠI LƢỢNG


(BẰNG CHỮ) (BẰNG SỐ) KHÔNG
THỨ NGUYÊN

ĐƠN VỊ CƠ BẢN giá trị bằng số



M ; L; T  SI - (m,N, s) không phụ thuộc
     
CGS- (cm, g, s) hệ đơnvị đo lường
MKGS- (m,KG,s) đã chọn

v  L.T 1 ĐƠN VỊ DẪN XUẤT


(Biểu diễn qua đơn vị
a  L.T 2 ...
 
 
  cơ bản trong hệ SI)
224
CÔNG THỨC TỔNG QUÁT CỦA THỨ NGUYÊN
HAI ĐỊNH LÝ CƠ BẢN

Tỷ số giữa hai giá trị bằng số Biểu thức bật kỳ giữa các đại
của một đại lƣợng dẫn xuất bất lƣợng có thứ nguyên có thể
kì nào không phụ thuộc vào biểu diễn nhƣ biểu thức giữa
việc chọn các kích thƣớc của các đại lƣợng không thứ
hệ đơn vị cơ bản nguyên.

 A  Ll T t M m
  a
  m1 m 2 Định lý Pi () - Buckingham
a1 a2 .....akmk A=f(a1,a2,...,ak,ak+1,...,an)
ak 1  = f ( 1, 2, ... , n-k)
 1  p1 p 2 ai (i=1,2,…,n)-đại lƣợng độc lập
a1 a2 .....akpk
A-đại lƣơng phụ thuộc
............. k=3 -số đại lƣợng có tn cơ bản
 nk
an
 q1 q 2 k<n  (n+1-k) tổ hợp không
a1 a2 .....akqk thứ nguyên Pi 225
1
Lập biểu thức phụ thuộc (n + 1) đại lƣợng a và thứ nguyên

2
Chọn k đại lƣợng cơ bản (k = 3) và số hạng  là (n+1- k)
Viết công thức thứ nguyên của các đại lƣợng vật lý

3
1 là tích của k đại lƣợng có số mũ chƣa biết với một
đại lƣợng khác có số mũ đã biết (cho số mũ đó= 1)

4
Lấy k đại lƣợng đã chọn ở (2) làm biến số và chọn một
trong những biến số còn lại để lập số hang  tiếp theo.
Lặp lại tƣơng tự liên tiếp cho các số  sau.

5 Phân tích thứ nguyên:từ hệ k phƣơng trình đại số


sẽ xác định đƣợc số mũ của mỗi số hạng 
226
Ví dụ 1: Xác định công thức tính công suất bơm biết công suất
phụ thuộc lƣu lƣợng, cột áp bơm và trọng lƣợng riêng chất lỏng

Ví dụ 2: Xác định lực nâng tác động lên máy bay biết lực này phụ
thuộc kích thƣớc, vận tốc bay, khối lƣợng riêng chất khí

Ví dụ 3: Công thức tính lực cản F của dòng khí tác dụng lên bản phẳng
khi đặt nghiêng với dòng khí một góc là . Biết các thông số cần xét:

F  f l, v, , , g, a,  
Ví dụ 4: Lập biểu thức tính lực đẩy của cánh quạt biết: (,,R) là
đại lƣợng cơ bản

T  f , , R, v  227
Ví dụ 1: Xác định công thức tính •công suất bơm biết công suất
phụ thuộc lƣu lƣợng, cột áp bơm và trọng lƣợng riêng chất lỏng

1. Biểu diễn quan hệ giữa các đại lƣợng trên: N=f(,Q,H)


(4 đại lượng có thứ nguyên, có 3 thứ nguyên của đơnvị cơ bản)
Số số hạng  là: 4 - 3 = 1    Nq
2. Chọn k=3 đại lƣợng có TNCB độc lập (, Q, H)  Q H h

Kiểm tra điềukiện độclập 3 đại lượng cơ bản trên: M MQ MH


L LQ LH 0
   M1 L2 T 2
 1 0 0 Thỏa mãn T T T
Q H
Q  L T
3 1
   2 3 1  0   1 1  0
 

  2 1 0
H  L
1
 M : 0    1    1

N   M 1 2 3
L T
L : 0  2   3 q  1h  2  h  1
3. Cân bằng số mũ:   M 0 L0T 0 T : 0  2   1q  3  q  1
 N N C  QH 228 3
N  W  C 1 N  kW  C  10
 QH
Ví dụ 2: Xác định lực nâng tác động

lên máy bay biết lực này phụ
thuộc kích thƣớc, vận tốc bay, khối lƣợng riêng chất khí

1. Biểu diễn quan hệ giữa các đại lƣợng trên: F=f(l,v,)


(4 đại lượng có thứ nguyên, có 3 thứ nguyên của đơn vị cơ bản)
Số số hạng  là: 4 - 3 = 1 F
  vl
 v l
2. Chọn k=3 đại lƣợng có TNCB độc lập (l,v,)
Kiểm tra điều kiện độc lập cơ bản 3 đại lượng trên: M M M
Q H
  M1L3 1 0 0 L LQ LH 0
 Thỏa mãn

v   L1 1
T  3 1 1 0 T TQ TH
 0 1 0
l  L
1
 M:1 
F  M L T
 1 1 2
F
L : 1  3  v  l  l  2  
3. Cân bằng số mũ:   M 0 L0T 0 T : 2  v  v  2 v 2l2
1
F  Cv l  CLv 2S
2 2 229
2
9.2 TIÊU CHUẨN TƢƠNG TỰ

Tƣơngtự Tƣơng tự
hình học Động học
Tƣơng tự Tn
Ln Dn Động  kT -Tỷ lệ tƣơng
  kL - Tỷ lệ lực học
Tm
tự thời gian
Lm Dm
tƣơng tƣ̣
hình học
Sn Ln Tn1
 k k  1 - Tỷ lệ vận tốc
vn
 kL2..... 
Sm - Tỷ lệ v m L T 1 L T
diện tích m m
n
k  -Tỷ lệ tương tự động lực
m
Fn nL3nLnTn2 k kL4
   Ne -Tỷ lệ lực
Fm mL3mLmTm2 k 2T 230
Các tiêu chuẩn chính Tàu khu trục
xây dựng mô hình tàu DDG-51
2  25;K  K 3  125
KL  5;K S  KL V L
Góc tƣơng ứng nhƣ nhau (tàu thực,MH)

KM  KL3  125

KF  KM  125

v
Fr   K T  K1/2
L  5
gL

KP  KL7/2  57 2  78125  279,5

Nếu chọn mô hình tàu 1m ( tƣơng ứng


tàu thực dài 5m) thì CĐ chậm hơn 51/2
lần và công suất động cơ sử dụng nhỏ
hơn 279,5 lần so với tàu thực Mô hình tỉ lệ 1/5 231
9.2.4 TƢƠNG TỰ HAI CHUYỂN ĐỘNG PHẲNG
l u x u x u x gl p0 1 p  o
 (u x  uy ) X   uòy ;
v 0 t 0 t x y 2
v0 2
0 v 0  x v 0l
l u y u y u y gl p0 1 p  0
 (uâ  uy ) Y  u y ;
v 0 t 0 t x y 2
v0 2
0 v 0  y v 0l
u x u y
 0 (PT Navier-Stokes cho CĐ phẳng dạng không thứ nguyên)
x y
Sh=idem;Fr=idem;Eu=idem;Re=idem Sh=idem,Fr=idem,Re=idem,M=idem,k=idem
l
 Sh
v0 v 0l p0 p0 a2 1 1
 Fr  Re 1
 Eu Eukhí  2  k 2  k 2
v0t0 gl 0 0  0 0 v v M
0 0
Số Shtrouhal Số Froud SốReynolds Số Euler(Đặc trƣng cho áp lực)
Đặctrƣng QT (lực trọng Đặc trƣng
không dừng trƣờng) Lực nhớt Số Grashốp đặc
3 trƣng cho tỉ số
 - hệ số dẫn nhiệt g l T giữa lực Acsimet
Cp Gr 

Pr   a(m2/s)-hệsố 3 và lực nhớt
a  Khuyếch tán nhiệt -hệ số dãn thể tích;T-độ chênh nhiệt
232
Số Prandtl (đặc trƣng cho tỷ số nhiệt lƣợng truyền bằng dẫn nhiệt và đối lƣu)
Ví dụ 6: Muốn có tƣơng tự động lực học thì vận tốc chuyển động
của dầu thô trong ống có đƣờng kính 30mm phải bằng bao
nhiêu? khi vận tốc của nƣớc trong ống có đƣờng kính 5mm ở
nhiệt độ 200C là 6m/s. Cho dầu = 84 kGs2/m4; dầu = 0,2 P; nƣớc =
102 kGs2/m4; 0 = 0,013 P

Điều kiện hai dòng chất lỏng CĐ trong ống tròn tƣơng tự:
v
Re   idem Eu  p0  idem
 v 2
Cho vận tốc (v), nên tiêu chuẩn tƣơng tự chỉ là Re, còn Eu=f(Re)
Đặc trƣng áp suất p0 không cho trƣớc, chọn p0 bởi giá trị bất kì
Chon p0=v2 từ điều kiện Eu=idem=1Re1= Redâu= Renƣơc =Re2

v 1 d1 p 1 v 2 d 2 p 2 d 2  2 1
 v1  v 2  24,2
1 2 d 1 1  2
Vậy, vận tốc của dầu v1 =24,2 m/s 233
9.3 MÔ HÌNH HÓA TỪNG PHẦN
 Thực tế không thể thực hiện đồng thời các tiêuchuẩn tƣơng tự
 Cần xác định mức độ ảnhhƣởng của từng tiêuchuẩn tƣơng tự
 Tiêu chuẩn quyết định: ảnh hưởng rất lớn đến việc thay đổi
điều kiện của quá trình vật lý.
 Tiêu chuẩn không quyết định:
 Mô hình hoá từng phần: chỉ tuân theo tiêu chuẩn quyết định
 MHH chuyển động của của tàu ngầm: Ren = Rem (bỏ qua Fr)
Lực cản tàu phụ thuộc vào độ nhớt của dòng bao quanh .
 MHH chuyển động của ca nô với v lớn: Fr có ảnh hưởng lớn,
(bỏ qua lực nhớt - không thoả mãn tiêu chuẩn Re).
 MHH thiết bị chuyển động trên âm: phải thoả mãn tiêu chuẩn
Mắc (M), tiêu chuẩn Re tuỳ khả năng, bỏ qua tiêu chuẩn Fr234
235
10.1 KHÁI NIỆM VỀ MÁY THỦY LỰC

 Máy thủy lực là thiết bị dùng để trao đổi năng lƣợng với dòng
chất lỏng đi qua nó theo các nguyên lý thủy lực.

• Phân chia MTL theo tính chất trao đổi năng lƣợng:
+ Động cơ thủy lực: nhận cơ năng từ dòng chảy (tua bin).
+ Bơm: truyền cơ năng cho chất lỏng tạo nên áp suất, vận tốc
chuyển động cho chất lỏng.
+ Máy thủy lực Thuận-Nghịch: Làm việc theo 2 nguyên lý trên

 Phân chia nguyên lý tác dụng cúa MTL với dòng chất lỏng:
+ Máy thủy lực cánh dẫn (bơm li tâm)
+ Máy thủy lực thể tích (bơm pít tông)
PHÂN BIỆT BƠM – ĐỘNG CƠ (TUABIN) - MÁY THỦY LỰC

 Bơm: Truyền năng lƣợng


cho chất lỏng, dẫn đến sự
gia tăng áp suất, vận tốc
chuyển động qua bơm.

 Turbine:Nhận năng lƣợng từ


chất lỏng, dẫn đến sự giảm
áp suất qua turbine

 Máy thủy lực Thuận-Nghịch:


Làm việc theo 2 nguyên lý
trên
CẤU TẠO BƠM LY TÂM

1-Trục bơm 2-Đĩa sau bánh công tác(BCT) 3 –lá cánh BCT
4-buồng xoắn ốc 5 - ống đẩy 6-dòng trong BCT 7-ống hút
238
SƠ ĐỒ CẤU TẠO BƠM PIT TÔNG

1. Pít tông 2. Xi lanh 3. Ống đẩy 4. Van đẩy 5. Buồng làm việc
6. Van hút 7. Ống hút 8. Bể hút 9. Tay quay 10. Thanh truyền
239
10.2 CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA BƠM LY TÂM

Dòng chảy trong bánh công tác: Chỉ số”1”-cửa vào, “2”-cửa ra;
D-đƣờng kính; B- chiều rộng; S-chiếu dày cánh.
U-vận tốc theo; W-vận tốc tƣơng đối; C-vận tốc tuyệt đối;
240
-góc đặt cánh; -góc giữa vận tốc tuyệt đối và vận tốc theo;
NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC BƠM LY TÂM

 Trƣớc khi bơm làm việc, cần mồi bơm làm cho thân bơm (trong
đó có BCT) và ống hút điền đầy chất lỏng.

 Quá tình đẩy: BCT quay, chất lỏng trong BCT dƣới ảnh hƣởng
của lực ly tâm bị dồn từ trong ra ngoài, CĐ theo máng dẫn và đi
vào ống đẩy với áp suất cao hơn

 Quá trình hút: ở cửa vào của BCT đồng thời tạo nên một vùng
có chân không. Dƣới tác dụng của áp suất trong bể chứa > áp
suất ở cửa vào của bơm, chất lỏng ở bể đƣợc hút liên tục bị
đẩy vào bơm theo ống hút.

Hai quá trình trên liên tục, tạo dòng chảy liên tục qua bơm.
241
Sơ đồ bố trí trạm bơm ly tâm
242
PHƢƠNG TRÌNH CƠ BẢN
CỘT ÁP LÝ THUYẾT (HLT); CỘT ÁP THỰC TẾ (H)

u 2 C 2u  u1C1u p d  p ck
2 2
vr  v v
Hlt  H z 
g  2g

 H  er  e v  e 2  e1  h wd  h wh H = H2 + hw

Q
Lƣu lƣợng bơm Qlt = Cz2D2b2 Q 
Qlt
2

Hs  Hck   v v  h wh
Chiều cao hút cho phép v
2g
h: cột áp chống xâm thực  v2 
pa  pH 2 
Hs     hwh   h 
(XĐ bằng thực nghiệm)    2g  243
 
THÔNG SỐ CƠ BẢN BƠM

Cột áp bơm
p 
H  Er  Ev  ( zr  zv )   
r pv vr
2  v2
v
2g
Công suất thủy lực (công suất có ích)

N   Q H 
(kW )  
 N / m 3 
 ; Q
 3 
 m / s  ; H  mH O 

d 1000  


  2 

Công suất trên trục


N  M (kW )
Hiệu suất bơm
N
 
b N
d b   H .Q .CK
Hiệu suất đcơ
HS cột áp (H)
(tuabin)
Lƣu lƣợng thực tế N HS cơ khí (CK)
 
Q = QQlt (Q= 0,95-0,98) dc N HS lưu lượng (Q)
d
10.3 ĐƢỜNG ĐẶC TÍNH BƠM
Các thông số (Q, H, N, ) thay đổi theo các chế độ làm việc
của bơm với n thay đổi hoặc không đổi.

Đƣờng đặc tính thực


Chọn bơm
nghiệm bơm ly tâm 245

You might also like