Câu 1 Elip Hypebol Parabol

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

ĐƯỜNG ELIP

A. Hoạt động khởi động.


Nội dung Sản phẩm
- Giới thiệu với HS một số công trình kiến - Kích thích sự hứng thú của HS đối với hình
trúc theo kiểu dáng hình Elip như: bảo tàng elip.
tương lai – Dubai, Đấu trường La mã Ý… - HS nhận dạng được đường Elip trong các
- Giới thiệu với HS một số ứng dụng của Elip công trình thực tế.
trong khoa học như: máy tán sỏi gương elip, - HS nhận thấy được tầm quan trọng của
phòng thì thầm, quỹ đạo chuyển động của các đường Elip trong trong cuộc sống và khoa
hạt electron … học.
=> Lí giải cho HS tính chất đặc biệt của Elip
(tính phản xạ) là nguyên nhân elip được ứng
dụng rộng rãi.

B. Hình thành kiến thức


Nội dung Sản phẩm
HĐ nhóm: Trả lời:
Đóng 2 chiếc đinh cố định tại 2 điểm 𝐹1 , 𝐹2 H1? Đường mà đầu bút chì M vạch nên là
trên mặt một bảng gỗ. Lấy một vòng dây kín đường elip.
không đàn hồi có độ dài lớn hơn 2𝐹1 𝐹2 . H2? Khi M thay đổi thì 𝑀𝐹1 + 𝑀𝐹2 không
Quàng vòng dây đó qua 2 chiếc đinh và kéo đổi.
căng tại vị trí của một đầu bút chì (kí hiệu là Vì 𝑀𝐹1 + 𝑀𝐹2 = 𝑙 − 𝐹1 𝐹2 (không đổi).
điểm M). Di chuyển đầu bút chì sao cho dây Sản phẩm chính:
luôn căng. Định nghĩa: Cho hai điểm 𝐹1 , 𝐹2 cố định có
khoảng cách 𝐹1 𝐹2 = 2𝑐 (𝑐 > 0).
H1? Em có nhận xét Đường Elip (còn gọi là Elip) là tập hợp các
gì về hình dạng của điểm M trong mặt phẳng sao cho 𝑀𝐹1 +
đường mà bút chì M 𝑀𝐹2 = 2𝑎, trong đó a là số cho trước lớn hơn
vạch nên? c.
H2? Cho độ dài đoạn dây là l. Khi M thay Hai điểm 𝐹1 , 𝐹2 được gọi là hai tiêu điểm của
đổi, có nhận xét gì về tổng 𝑀𝐹1 + 𝑀𝐹2 ? Elip.
H3? Tại sao trong định nghĩa cần điều kiện H3? Theo BĐT tam giác ta có:
𝑎 > 𝑐? 𝑀𝐹1 + 𝑀𝐹2 > 𝐹1 𝐹2
Tức là: 2𝑎 > 2𝑐 ↔ 𝑎 > 𝑐
C. Củng cố
Nội dung Sản phẩm
Bài toán: Khái niệm nào sau đây định nghĩa Trả lời:
về elip? Câu trả lời đúng: C
A. Cho điểm F cố định và một đường
thẳng Δ cố định không đi qua F. Elip (E) là
tập hợp các điểm M sao cho khoảng cách
từ M đến F bằng khoảng cách từ M đến Δ).
B. Cho F1, F2 cố định với 𝐹1. 𝐹2 = 2𝑐, (𝑐 >
0) . Elip (E) là tập hợp điểm M sao cho
|𝑀𝐹1 − 𝑀𝐹2| = 2𝑎 với a là một số không
đổi và a < c.
C. Cho F1, F2 cố định với 𝐹1. 𝐹2 = 2𝑐, (𝑐 >
0) và một độ dài 2a không đổi (𝑎 > 𝑐) . Elip
(E) là tập hợp các điểm M sao cho 𝑀 ∈
(𝑃) ⇔ 𝑀𝐹1 + 𝑀𝐹2 = 2𝑎.
D. Cả ba định nghĩa trên đều không đúng định
nghĩa của Elip.
PARABOL
A. Hoạt động khởi động.
Nội dung Sản phẩm
- Giới thiệu với HS một số công trình kiến - Kích thích sự hứng thú của HS đối với hình
trúc theo kiểu dáng hình Parabol như: cầu, Parabol.
đường ray tàu siêu tốc trong khu vui chơi, … - HS nhận dạng được đường Parabol trong
=> giảm áp lực của xe tác dụng lên mặc cầu các công trình thực tế.
- Giới thiệu với HS một số ứng dụng của - HS nhận thấy được tầm quan trọng của
Parabol trong khoa học như: kính thiên văn, đường Parabol trong trong cuộc sống và khoa
gương cầu, anten parabol … học.

B. Hình thành kiến thức


Nội dung Sản phẩm
HĐ nhóm: Trả lời:
Lấy đường thẳng ∆ và một điểm F không H1? Đường mà đầu bút chì M vạch nên là
thuộc ∆. Lấy một ê ke ABC (vuông ở A) và đường parabol.
một đoạn dây không đàn hồi, có độ dài bằng H2? Khi M thay đổi, ta có:
AB. Đính một đầu dây vào điểm F, đầu kia 𝑀𝐴 + 𝑀𝐵 = 𝑀𝐹 + 𝑀𝐵(= 𝐴𝐵)
vào điểm B của ê ke. Do đó: 𝑀𝐴 = 𝑀𝐹
Đặt ê ke sao cho cạnh AC nằm trên ∆, lấy Sản phẩm chính:
đầu bút chì (kí hiệu là điểm M) ép sát sợi dây Định nghĩa:
vào cạnh AB và giữ căng sợi dây. Lúc này sợi Cho một điểm F cố định và một đường thẳng
dây chính là đường gấp khúc BMF. ∆ cố định không đi qua F.
Cho cạnh AC của ê ke trượt trên ∆. Đường parabol (còn được gọi là parabol) là
tập hợp các điểm M trong mặt phẳng cách đều
F và ∆.
Điểm F được gọi là tiêu điểm của parabol.
Đường thẳng ∆ đgl đường chuẩn của parabol.

H1? Em có nhận xét gì về hình dạng của


đường mà bút chì M vạch nên?
H2? Khi M thay đổi, có nhận xét gì về
khoảng cách từ M đến F và khoảng cách từ M
đến đường thẳng ∆?
C. Củng cố
Nội dung Sản phẩm
Bài toán: Định nghĩa nào sau đây là định Trả lời:
nghĩa đường parabol? Phương án đúng: A
A. Cho điểm F cố định và một đường thẳng ∆
cố định không đi qua F. Parabol (P) là tập hợp
các điểm M sao cho khoảng cách từ M đến F
bằng khoảng cách từ M đến ∆.
B. Cho 𝐹1 , 𝐹2 cố định với 𝐹1 𝐹2 = 2𝑐, (𝑐 > 0).
Parabol (P) là tập hợp điểm M sao cho
|𝑀𝐹1 − 𝑀𝐹2 | = 2𝑎 với a là một số không đổi
và a < c.
C. Cho 𝐹1 , 𝐹2 cố định với 𝐹1 𝐹2 = 2𝑐, (𝑐 > 0)
và một độ dài 2a không đổi (a > c). Parabol
(P) là tập hợp các điểm M sao cho 𝑀 ∈
(𝑃) ⇔ 𝑀𝐹1 + 𝑀𝐹2 = 2𝑎
D. Cả 3 định nghĩa trên đều sai
ĐƯỜNG HYPEBOL
A. Hoạt động khởi động.
Nội dung Sản phẩm
- Giới thiệu với HS một số công trình kiến - Kích thích sự hứng thú của HS đối với hình
trúc theo kiểu dáng hình Elip như: tháp cảng hypebol.
Kobe – Nhật Bản, tháp Shukhov – Nga, tháp - HS nhận dạng được đường hypebol trong
rừng – Đan Mạch, … các công trình thực tế.
- Giới thiệu với HS một số ứng dụng của Elip - HS nhận thấy được tầm quan trọng của
trong khoa học như: tháp giải nhiệt … đường hypebol trong trong cuộc sống và khoa
học.

B. Hình thành kiến thức


Nội dung Sản phẩm
HĐ 1.1: Hoạt động vẽ Hypebol bằng dụng cụ. TL H1: Đường mà bút chì vạch nên ở cả 2
trừng hợp là đường Hypebol.
Bài toán: Đóng 2 chiếc đinh cố định tại 2
TL H2: Khi M thay đổi ở TH1:
điểm 𝐹1 , 𝐹2 trên một bảng gỗ. Lấy một thước
𝑀𝐹1 − 𝑀𝐹2 = (𝑀𝐹1 + 𝑀𝐴) − (𝑀𝐹2 + 𝑀𝐴)
thẳng có mép AB và một sợi dây không đàn
= 𝐴𝐵 − 𝑙 (không đổi)
hồi có chiều dài l thỏa mãn 𝐴𝐵 − 𝐹1 𝐹2 < 𝑙 <
TL H3: Khi M thay đổi ở TH2:
𝐴𝐵
𝑀𝐹2 − 𝑀𝐹1 = (𝑀𝐹2 + 𝑀𝐵) − (𝑀𝐹1 + 𝑀𝐵)
TH1: Đính một đầu dây vào điểm A và đầu
= 𝐴𝐵 − 𝑙 (không đổi)
dây kia vào 𝐹2 . Đặt thước sao cho điểm B
Sản phẩm chính:
trùng với 𝐹1 và lấy bút chì (kí hiệu là điểm M)
Định nghĩa: Cho 2 điểm 𝐹1 , 𝐹2 phân biệt cố
tì sát sợi dây vào thước thẳng sao cho sợi dây
định có khoảng cách 𝐹1 𝐹2 = 2𝑐, 𝑐 > 0.
luôn bị căng. Sợi dây khi đó là đường gấp
Đường Hypebol (còn gọi là hypebol) là tập
khúc 𝐴𝑀𝐹2
hợp các điểm M sao cho |𝑀𝐹1 − 𝑀𝐹2 | = 2𝑎
Cho thước quay quanh điểm B (trùng 𝐹1 ), tức
trong đó 0 < 𝑎 < 𝑐.
là điểm A chuyển động trên đường tròn tâm B
Hai điểm 𝐹1 , 𝐹2 được gọi là 2 tiêu điểm và
có bán kính bằng độ dài đoạn thẳng AB, mép
𝐹1 𝐹2 = 2𝑐 được gọi là tiêu cự của Hypebol.
thước lôn áp sát mặt gỗ.

TH2: Đính một đầu dây vào điểm B và đầu


dây kia vào 𝐹1 . Đặt thước sao cho điểm A
trùng với 𝐹2 và lấy bút chì (kí hiệu là điểm M)
tì sát sợi dây vào thước thẳng sao cho sợi dây
luôn bị căng. Sợi dây khi đó là đường gấp
khúc B𝑀𝐹2
Cho thước quay quanh điểm A (trùng 𝐹2 ), tức
là điểm B chuyển động trên đường tròn tâm A
có bán kính bằng độ dài đoạn thẳng AB, mép
thước lôn áp sát mặt gỗ.

H1? Em có nhận xét gì về hình dạng của


đường mà bút chì M vạch nên ở cả 2 trường
hợp?
H2? Khi M thay đổi (ở TH1), em có nhận xét
gì về 𝑀𝐹1 − 𝑀𝐹2 ?
H3? Khi M thay đổi (ở TH2), em có nhận xét
gì về 𝑀𝐹2 − 𝑀𝐹1 ?

C. Củng cố
Nội dung Sản phẩm
Bài toán: Các khái niệm nào sau đây là định Trả lời:
nghĩa về đường Hypebol? Phương ấn đúng: B
A. Cho điểm F và đường thẳng ∆ cố định
không đi qua F. Đường Hypebol (H) là tập
hợp điểm M thỏa mãn điều kiện khoảng cahs
từ M đến ∆ bằng khoảng cách từ M đến F.
B. Cho 𝐹1 , 𝐹2 cố định với 𝐹1 𝐹2 = 2𝑐, (𝑐 > 0).
Hypebol (H) là tập hợp điểm M sao cho
|𝑀𝐹1 − 𝑀𝐹2 | = 2𝑎 với a là một số không đổi
và 𝑎 < 𝑐.
C. Cho 𝐹1 , 𝐹2 cố định với 𝐹1 𝐹2 = 2𝑐, (𝑐 > 0)
và một đọ dài 2a không đổi 𝑎 < 𝑐. Hypebol
(H) là tập hợp các điểm M sao cho 𝑀 ∈
(𝑃) = 𝑀𝐹1 + 𝑀𝐹2 = 2𝑎.
D. Cả 3 phát biểu trên đều sai.

You might also like