Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 20

NG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRUNG TÂM GDTC&QP Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


Ộ MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN BƠI LỘI


MÃ MÔN: D01001

I. KHÁI QUÁT CHUNG (30 câu)


Câu 1: Theo các tư liệu khảo cổ, bơi lội đã ra đời cách đây bao lâu?
a. 10.000 năm *b. 7.000 năm
c. 5.000 năm d. 3.000 năm

Câu 2: Mục đích của bơi lội ở chế độ cộng sản nguyên thủy là gì?
*a. Phục vụ cho đi lại, kiếm sống và bảo vệ tính mạng.
b. Vui chơi giải trí
c. Rèn luyện sức khỏe
d. Phục vụ cho giai cấp bốc lột

Câu 3: Mục đích của bơi lội ở chế độ nô lệ - phong kiến là gì?
a. Mang tính giai cấp nhằm phục vụ cho quyền lợi của giai cấp thống trị.

b. Rèn luyện sức khỏe

*c. Vui chơi giải trí

d. Phục vụ cho giai cấp bốc lột

Câu 4: Mục đích của bơi lội ở chế độ tư bản là gì?


a. Nhằm phục vụ cho sức khỏe toàn dân.
b. Là công cụ rèn luyện sức khỏe, vui chơi giải trí.
*c. Là hàng hóa kiếm lời cho các ông chủ tư bản.

d. Vui chơi giải trí.

Câu 5: Mục đích của bơi lội ở chế độ xã hội chủ nghĩa là gì?
*a. Nhằm phục vụ cho sức khỏe toàn dân, cho sản xuất và quốc phòng.
b. Là công cụ tranh giành quyền lực giữa các nước.
c. Là hàng hóa kiếm lời cho các nhà đầu tư.
d. Vui chơi giải trí

Câu 6: Pháp đưa bơi lội vào trường đại học quân sự vào năm nào?
a. 1866 *b. 1876
c. 1886 d. 1896

Câu 7: Cuốn sách bơi lội đầu tiên trên thế giới ra đời ở nước nào?
a. Anh b. Đức
c. Mỹ *d. Pháp

Câu 8: Liên đoàn bơi lội thế giới FINA được thành lập vào thời gian nào?
*a. 19/07/1908 b. 17/09/1908
c. 19/07/1918 d. 17/09/1918

Câu 9: Tên gọi chính thức của liên đoàn các môn thể thao dưới nước FINA là gì?
a. Federation International Nation Aquatic
b. Federation Indoor Nation Aquatic
c. Federation of International de Aquatic
*d. Fédération Internationale de Natation
Câu 10: Bơi trở thành một môn thể thao trong đại hội thể thao Olympic hiện đại đầu tiên tại
thế vận hội nào?
*a. Athens năm 1896 b. Paris năm 1900
c. Mỹ năm 1904 d. Anh năm 1908

Câu 11: Nội dung của môn bơi lội ở nước ta hiện nay bao gồm?
*a. Bơi lặn thể thao; Bơi nghệ thuật; Bơi thực dụng; Trò chơi giải trí trong nước.
b. Bơi lặn thể thao; Bơi nghệ thuật; Bóng nước; Chèo thuyền; Nhảy cầu
c. Bơi lặn thể thao; Bơi nghệ thuật; Bơi vũ trang
d. Bơi lặn thể thao; Bơi nghệ thuật; Trò chơi giải trí trong nước

Câu 12: Nhảy cầu thể thao thuộc nhóm môn nào?
*a. Trò chơi giải trí trong nước b. Bơi nghệ thuật
c. Bơi lặn thể thao d. Bơi cứu đuối

Câu 13: Pháp xây dựng hồ bơi đầu tiên ở Đông Dương tại Thủ Đức- Gia Định (Tp. Hồ Chí
Minh) hiện nay vào năm nào?
a. 1927 *b. 1928
c. 1929 d. 1930

Câu 14: Bơi lội Việt Nam xếp thứ mấy toàn đoàn khi tham dự SEAGAMES tại Philippine
năm 1991?
*a. 7/10 b. 6/10
c. 5/10 d. 4/10

Câu 15: Năm 1963, khoá Đại học TDTT đầu tiên có bao nhiêu sinh viên chuyên ngành bơi
lội?
a. 11 *b. 12
c. 13 d. 14

Câu 16: Đội tuyển Bơi Lội quốc gia được thành lập lại vào năm nào để chuẩn bị tham dự
Olimpic lần thứ XXII ở Matxcơva?
a. 1976 b. 1977
*c. 1978 d. 1979

Câu 17: Tại giải Olympic trẻ thế giới năm 2014, VĐV Nguyễn Thị Ánh Viên của Việt Nam
đoạt huy chương vàng ở nội dung nào?
a. 50m tự do b. 100m tự do
c. 50m ngửa *d. 200m hỗn hợp

Câu 18: Có bao nhiêu đặc tính vật lý của môi trường nước có liên quan đến kỹ thuật bơi ?
*a. 3 b. 4
c. 5 d. 6

Câu 19: Lực cản nào ảnh hưởng lớn nhất đối với cơ thể khi bơi?
a. Lực ma sát b. Lực cản do sóng
*c. Lực cản hình dạng. d. Lực cản quán tính

Câu 20: Để giảm lực cản do sóng, sau khi xuất phát vào nước, lướt nước ở độ sâu cách mặt
nước bao nhiêu là thích hợp?
*a. 30cm b. 40cm
c. 50cm d. 60cm

Câu 21: Để giảm bớt lực cản ma sát, khi bơi cần chú ý điều gì?
*a. Chọn chất liệu trơn mỏng làm áo và nón bơi, cạo râu, cắt tóc.
b. Mặc đồ bơi chuyên dụng khi thi đấu

c. Thoa kem lên các phần hở trên cơ thể

d. Tất cả đều đúng

Câu 22: Thế nào là kỹ thuật bơi thể thao hợp lý?
a. Bơi nhanh nhất nhưng chỉ trong 1 khoảng thời gian rất ngắn.
*b. Cần phải tạo ra được tốc độ cao, tiết kiệm được sức và cơ thể duy trì được hoạt
động liên tục trong thời gian dài.

c. Bơi lâu nhất


d. Tiết kiệm được sức và cơ thể duy trì được hoạt động liên tục trong thời gian dài.

Câu 23: Kỹ thuật bơi thể thao hợp lý phải phù hợp với bao nhiêu nguyên tắc chính?
a. 2 b. 3
c. 4 *d. 5

Câu 24: Trong kỹ thuật bơi thể thao hợp lý phải đảm bảo cho cơ thể ở tư thế nào?
*a. Nổi cao, thăng bằng, ổn định b. Cơ thể chìm trong nước, ổn định
c. Cơ thể hợp với nước khoảng 30o-40o d. Tùy thuộc vào kỹ thuật của VĐV

Câu 25: Có bao nhiêu lợi ích và tác dụng của bơi lội đối với con người?
a. 5 b. 6
*c. 7 d. 8

Câu 26: Tác dụng của bơi lội đối với việc củng cố và nâng cao sức khỏe là?
a. Làm cho cơ thể thích nghi với sự thay đổi của khí hậu bên ngoài
b. Phòng chữa 1 số bệnh cảm lạnh
c. Phòng ngừa 1 số bệnh về hình thái
*d. Tất cả các ý trên
Câu 27: Tần số nhịp tim lúc yên tĩnh của VĐV tập luyện bơi lội thường xuyên là bao nhiêu?
a. Khoảng 50-54 lần *b. Khoảng 60-64 lần
c. Khoảng 70-74 lần d. Khoảng 80-84 lần

Câu 28: Nguyên nhân nào khiến bơi lội giúp người tập phát triển hệ thống hô hấp?
a. Do nhu cầu đòi hỏi về oxy lớn nên người tập phải hít thở sâu.
b. Do áp suất của nước tác động vào lồng ngực.
*c. Cả a và b đều đúng
d. Tất cả các ý trên đều sai

Câu 29: Dung tích sống (VO2 max) của Nam bình thường là?
a. Khoảng 3 lít *b. Khoảng 3,4 lít
c. Khoảng 4 lít d. Khoảng 4,5 lít

Câu 30: Dung tích sống (VO2 max. của Nữ bình thường là?
a. Khoảng 1,8 lít b. Khoảng 2 lít
*c. Khoảng 2,4 lít d. Khoảng 3 lít

II.KỸ THUẬT BƠI ẾCH (40 câu.


Câu 31: Tính chất cơ bản của bơi lội là?
a. Loại vận động không có chu kỳ.
b. Loại vận động có chu kỳ
*c. Loại vận động có chu kỳ (trừ xuất phát và quay vòng)
d. Loại vận động đối kháng gián tiếp

Câu 32: Tốc độ của bơi Ếch so với các kiểu bơi khác là?
a. Tốc độ nhanh nhất *b. Tốc độ chậm nhất
c. Tốc độ ngang với bơi trườn sấp d. Tốc độ ngang với bơi bướm

Câu 33: Trong tư thế thân người của bơi Ếch, góc độ của thân người so với mặt nước nằm
ngang là bao nhiêu độ?

*a. 50 -100
b. 10o -15o
c. 15o -20o
d. 20o -25o

Câu 34: Trong bơi ếch, động tác nào là động tác chủ yếu tạo ra lực tiến cho cơ thể về phía
trước?
a. Động tác tay *b. Động tác chân.
c. Cả tay và chân d. Động tác lướt nước

Câu 35: Kỹ thuật đạp chân trong bơi ếch gồm các giai đoạn?
*a. Co chân, xoay bàn chân, đạp chân và lướt nước
b. Co chân, xoay bàn chân, đạp chân
c. Co chân, đạp chân và lướt nước
d. Co chân, xoay bàn chân, lướt nước

Câu 36: Trong giai đoạn “co chân” của kỹ thuật chân ếch, nhận định nào sau đây là SAI?
a. Co chân đúng phải tạo ra lực cản nhỏ nhất, đồng thời phối hợp hợp lý với tay.
*b. Khi tay duỗi thì bắt đầu hít vào.
c. Khi co chân, bàn chân thả lỏng, gót chân đưa sát vào mông, vừa co vừa tách.
d. Khi co chân nên dùng sức nhỏ, đồng thời cẳng chân nằm trong hình chiếu của đùi

Câu 37: Khi kết thúc giai đoạn "co chân" trong kỹ thuật chân ếch, đùi tạo với thân người
một góc khoảng?
a. Từ 900 - 1000 b. Từ 1100 - 1000
*c. Từ 1200 - 1400 d. Từ 1500 - 1600

Câu 38: Khi kết thúc giai đoạn "co chân" trong kỹ thuật chân ếch, góc độ giữa cẳng chân
với mặt nước là bao nhiêu?
a. 150 b. 300
c. 450 *d. 900

Câu 39: Khi kết thúc giai đoạn "co chân" trong kỹ thuật chân ếch, góc độ giữa hai đùi là bao
nhiêu?

a. 10 - 150 b. 20 - 300
*c. 40 - 450 d. 80 - 900

Câu 40: Trong kỹ thuật bơi ếch, động tác xoay bàn chân ảnh hưởng đến hiệu quả đạp nước
vì:
a. Tạo sự thăng bằng b. Tạo độ nổi
c. Tạo lực tiến *d. Tạo diện tích đạp nước lớn hơn.
Câu 41: Hiệu quả động tác chân ếch quyết định chủ yếu ở giai đoạn nào?
a. Co chân. b. Xoay bàn chân.
*c. Đạp chân. d. Lướt nước.

Câu 42: Trong kỹ thuật động tác chân ếch, giai đoạn “đạp nước” gồm mấy phần?
a. Đạp nước ra sau, co chân về trước
*b. Đạp nước ra sau, ép nước vào trong.
c. Đạp nước ra sau, ép nước lên trên
d. Đạp nước lên trên, ép nước vào trong

Câu 43: Trong kỹ thuật động tác chân ếch, hiệu quả giai đoạn “đạp chân” tốt phụ thuộc vào
mấy yếu tố?
a. 2 *b. 3
c. 4 d. 5

Câu 44: Trong giai đoạn “đạp chân” của kỹ thuật động tác chân ếch, thứ tự duỗi khớp là?
*a. Khớp hông, khớp gối và khớp cổ chân b. Khớp hông, khớp cổ chân và khớp
gối
c. Khớp cổ chân, khớp gối và khớp hông d. Khớp gối, khớp cổ chân và khớp
hông

Câu 45: Trong kỹ thuật chân ếch, sau khi kết thúc đạp nước thì vị trí gót chân cách mặt nước
bao nhiêu?
a. 10 - 20 cm b. 20 - 30 cm
*c. 30 - 40 cm d. 40 - 50 cm

Câu 46: Kỹ thuật tay trong bơi ếch gồm mấy giai đoạn?
a. Tư thế ban đầu, quạt nước, thu tay và duỗi tay.
*b. Tư thế ban đầu, tỳ nước, quạt nước, thu tay và duỗi tay.
c. Tỳ nước, quạt nước, thu tay và duỗi tay
d. Tỳ nước, thu tay và duỗi tay.

Câu 47: Trong giai đoạn "tỳ nước" của kỹ thuật tay ếch, chuyển động của bàn tay theo
hướng nào?
a. Về trước, xuống dưới và vào trong *b. Về trước, xuống dưới và ra ngoài
c. Về sau và xuống dưới. d. Hình hai vòng tròn

Câu 48: Trong giai đoạn “tỳ nước” của tay ếch, nhận định nào sau đây là SAI?
a. Tạo điều kiện có lợi cho quạt nước. b. Tạo lực đẩy cơ thể về phía trước.
c. Tạo lực nổi. *d. Tạo lực thăng bằng.
Câu 49: Trong giai đoạn “quạt nước” của kỹ thuật tay ếch, góc độ giữa cẳng tay và cánh tay
là bao nhiêu?
a. Khoảng 450 b. Khoảng 600
*c. Khoảng 900 d. Khoảng 1200

Câu 50: Trong kỹ thuật tay ếch, khi 2 cánh tay đạt góc độ bao nhiêu thì bắt đầu giai đoạn
“thu tay”?
a. 900 *b. 1200
c. 1500 d. 1800

Câu 51: Trong giai đoạn "thu tay" của kỹ thuật tay ếch, nhận định nào sau đâu là SAI?
a. Trong giai đoạn thu tay, lực đẩy cơ thể ít, chủ yếu là tạo ra lực nổi
b. Động tác thu tay phải có lợi cho động tác duỗi tay ra phía trước.
c. Khi kết thúc thu tay, khủy tay thấp hơn bàn tay.
*d. Khi thu tay nên hạ thấp tốc độ quạt nước.

Câu 52: Trong kỹ thuật tay ếch, quỹ đạo của tay ếch theo thứ tự:
*a. Từ trong ra hai bên, xuống dưới, ra sau, vào trong và ra trước.
b. Từ trong ra sau, vào trong và ra trước.
c. Từ trong ra hai bên, xuống dưới và ra trước.
d. Từ trước ra sau, vào trong và ra trước.

Câu 53: Trong bơi ếch có mấy loại thở?


a. 1 *b. 2
c. 3 d. 4.

Câu 54: Trong bơi ếch, động tác thở được tiến hành khi nào?
a. Tỳ nước *b. Quạt nước
c. Tư thế ban đầu d. Duỗi tay.

Câu 55: Cách phối hợp tay- chân và thở của bơi ếch là?
*a. 1 tay- 1 chân- 1 thở b. 1 tay- 2 chân- 1 thở
c. 2 tay- 2 chân- 1 thở d. 2 tay-1 chân- 1 thở

Câu 56: Trong kỹ thuật phối hợp tay- chân của bơi ếch, khi tay quạt nước thì chân ở giai
đoạn nào?
*a. Chân giữ ở tư thế duỗi thẳng và thả lỏng tự nhiên.
b. Co chân
c. Xoay bàn chân
d. Đạp và khép chân.

Câu 57: Người mới học bơi thì nên sử dụng cách thở nào?
*a. Thở sớm b. Thở muộn
c. 1 lần thở sớm, 1 lần thở muộn d. 2 lần thở sớm, 2 lần thở muộn

Câu 58: Trong phối hợp tay- chân của bơi ếch, khi chân co nhanh và bắt đầu đạp thì tay ở
giai đoạn nào?
a. Ôm nước. b. Quạt nước.
c. Thu tay. *d. Tay duỗi thẳng 2/3 quãng đường.

Câu 59: Có mấy loại xuất phát chính?


*a. 2 b. 3
c.4 d. 5

Câu 60: Có mấy loại xuất phát trên bục?


a. 1 *b. 2
c. 3 d. 4

Câu 61: Trong xuất phát bám bục, căn cứ vào cách tay bám bục mà chia thành mấy loại
xuất phát?
a. 1 *b. 2
c. 3 d. 4

Câu 62: Trong thi đấu, thì kiểu bơi nào sau đây sẽ KHÔNG xuất phát trên bục?
a. Bướm
*b. Ngửa
c. Ếch
d. Trườn sấp

Câu 63: Trong thi đấu, thì kiểu bơi nào sau đây sẽ xuất phát từ dưới nước?
a. Bướm
*b. Nội dung đầu tiên của bơi tiếp sức hỗn hợp
c. Ếch
d. Trườn sấp

Câu 64: Kỹ thuật xuất phát vung tay bao gồm các giai đoạn nào?
a. Bật nhảy, bay trên không, vào nước và lướt nước.
b. Tư thể chuẩn bị, bật nhảy, vào nước và lướt nước.
c. Tư thế chuẩn bị, bật nhảy, bay trên không và vào nước.
*d. Tư thế chuẩn bị, bật nhảy, bay trên không, vào nước và lướt nước.

Câu 65: Kỹ thuật xuất phát bám bục gồm mấy giai đoạn?
a.2 b.3
*c.4 d.5

Câu 66: Xuất phát bám bục thích hợp với thi đấu nội dung bơi nào?
a. Bướm cự ly ngắn *b. Trườn sấp cự ly ngắn
c. Ngửa cự ly ngắn d. Ếch cự ly ngắn.

Câu 67: Trong kỹ thuật quay vòng bơi ếch, có mấy giai đoạn?
a. 1 *b. 2
c. 3 d. 4

Câu 68: Khi quay vòng bơi ếch, tay VĐV phải chạm thành hồ như thế nào?
a. Có thể santo b. 1 tay
c. 2 tay (1 tay trước, 1 tay sau. *d. 2 tay đồng thời

Câu 69: Trong quay vòng bơi ếch, khi chạm thành hồ thì 2 tay cách nhau bao nhiêu?
a. 5-10 cm *b. 10-15 cm
c. 15-20 cm d. Lớn hơn 20cm

Câu 70: Sau khi quay vòng bơi ếch, VĐV có thể thực hiện mấy lần quạt tay và đạp chân khi
cơ thể đang chìm trong nước trước khi thực hiện chu kỳ bơi mới?
*a. 1 lần quạt tay, 1 lần đạp chân. b. 1 lần quạt tay, 2 lần đạp chân.
c. 2 lần quạt tay, 1 lần đạp chân. d. Tùy thuộc vào mỗi vận động viên.

III. LUẬT (18 câu)


Câu 71: Trong bơi lội, có mấy kiểu bơi chính thức?
*a. 4 b. 5
c. 6 d. 7

Câu 72: Trong thi đấu chính thức, có mấy kiểu hồ bơi?
*a. 2 b. 3
c. 4 d. 5

Câu 73: Trong những cự ly sau đây, cự ly nào không có trong giải thi đấu chính thức?
a. 50m bướm b. 100m ếch
c. 400m tự do *d. 800m hỗn hợp

Câu 74: Thứ tự các kiểu bơi trong thi đấu nội dung bơi cá nhân hỗn hợp:
a. Ngửa - ếch – tự do - bướm *b. Bướm - ngửa - ếch – tự do

c. Ếch - tự do - bướm - ngửa d. Tự do - bướm - ngửa - ếch

Câu 75: Thứ tự các kiểu bơi trong thi đấu nội dung bơi tiếp sức hỗn hợp?
*a. Ngửa - ếch - bướm - tự do b. Tự do - ếch - ngửa - bướm
c. Bướm - ngửa - ếch - tự do d. Ngửa - bướm - ếch - tự do
Câu 76: Khi về đích, kiểu bơi nào sau đây được phép chạm 1 tay?
a. Trườn sấp và Bướm b. Ngửa và Ếch
c. Ếch và Trườn sấp *d. Trườn sấp và Ngửa

Câu 77: Một đội bơi tiếp sức bao gồm bao nhiêu vận động viên?
a. 8 b. 6
*c. 4 d. 2

Câu 78: Vị trí đứng của trọng tài xuất phát khi phát lệnh xuất phát cho mỗi đợt bơi:
a. Đứng ở đầu thành hồ, sau lưng VĐV ở giữa
b. Đứng ở cuối hồ, ngay đường bơi chính giữa.
*c. Đứng trên thành dọc của bể bơi cách bục xuất phát khoảng 5m
d. Đứng theo hai thành dọc của bể bơi..

Câu 79: Vai trò và nhiệm vụ của trọng tài kỹ thuật là gì?
a. Phải đảm bảo các vận động viên bơi đúng kỹ thuật và kiểu bơi.

b. Quan sát VĐV quay vòng và về đích

c. Hỗ trợ cho trọng tài quay vòng.


*d. Tất cả đều đúng

Câu 80: Vị trí đứng và di chuyển của trọng tài kỹ thuật ?


*a. Đứng theo hai thành dọc của bể bơi. b. Đứng ở đầu hồ
c. Đứng ở cuối hồ
d. Có thể di chuyển bất kỳ vị trí nào để giám sát VĐV

Câu 81: Các trọng tài bấm giờ được xóa đồng hồ của mình khi nào?
a.Sau khi đã ghi thành tích lên giấy thành tích.
b. Sau khi đã chuyển thành tích cho thư ký.
*c. Sau khi nhận được khẩu lệnh “đồng hồ về số không” của tổ trưởng trọng tài bấm
giờ hoặc trọng tài điều hành.
d. Chỉ trước khi đợt bơi mới được bắt đầu.

Câu 82: Trong hồ bơi 8 đường bơi, cách đánh số đường bơi từ 1 đến 8 là theo chiều:
*a.Từ phải qua trái theo hướng nhìn bể bơi từ phía đầu xuất phát
b. Từ trái qua phải theo hướng nhìn bể bơi từ phía đầu xuất phát
c. Đánh theo chiều nào cũng được tùy thuộc vào vị trí của hồ, nhưng phai ghi rõ trong
quy định.
d. Đánh số từ giữa ra 2 bên.

Câu 83: Thi đấu ở hồ 8 đường bơi, VĐV có thành thích tốt nhất thì được phân bổ ở đường
bơi thứ mấy?
a.3 *b. 4
c. 5. d. 6.

Câu 84: Thi đấu ở hồ 8 đường bơi, VĐV có thành thích kém nhất thì được phân bổ ở đường
bơi thứ mấy?
a.1 b. 2
c. 7. *d. 8.

Câu 85: Hình thức xử lý đối với bất kỳ vận động viên nào xuất phát trước tín hiệu xuất phát
thì sẽ:
*a. Bị loại
b. Cho xuất phát lại
c. Cho xuất phát lại và cảnh cáo VĐV đó, nếu còn lần 2 sẽ bị loại
d. Tiếp tục cho thi đấu nhưng kết quả của VĐV đó không được tính

Câu 86: Trong thi đấu bơi tiếp sức, ý nào sau đây sai?
a. Mỗi thành viên của đội tiếp sức chỉ được bơi một lần trong một nội dung.
b. Bơi sai thứ tự danh sách vận động viên đã đăng ký thì sẽ bị loại.
c. Chỉ được thay thế vận động viên trong trường hợp khẩn cấp có chứng nhận của bác
sỹ.
*d. Thành viên của đội tiếp sức có thể là người của đơn vị khác, miễn 2 bên chấp nhận
và thỏa thuận.

Câu 87: Trong thi đấu các giải bơi lội quốc tế, khẩu lệnh “chuẩn bị” được thể hiện bằng
tiếng Anh là gì?
a. Ready b. Prepare
*c. Take your marks. d. Take your places.

Câu 88: Trong thi bơi, ý nào sau đây đúng?


a. VĐV có thể về đích ở đường bơi khác miễn hoàn thành cự ly và không gây ảnh
hưởng đến VĐV khác.
b. VĐV được phép bám và kéo dây phao bơi.
*c. VĐV có thể đứng dưới đáy bể trong kiểu bơi tự do nhưng không được bước đi.
d. VĐV được mang dụng cụ hỗ trợ tốc độ nhưng phải theo tiêu chuẩn của FINA .

IV. PHƯƠNG PHÁP CỨU ĐUỐI ( 15 câu)


Câu 89: Đuối nước là gì:
*a. Người bị nạn hoàn toàn chìm trong nước, đường hô hấp bị nước bịt dẫn đến ngạt
thở mà chóng ngất dưới nước.
b. Người bị nạn xuất hiện tình trạng chuột rút, không thể di chuyển nhưng người vẫn
cao trên mặt nước và còn thở bình thường.
c. Nạn nhân bị sặc nước do đi vào vùng nước sâu.
d. Tất cả đều đúng

Câu 90: Đa số người bị đuối nước là do nguyên nhân:


*a. Do nước hít vào đã chắn mất đường hô hấp
b. Do hoảng sợ hoặc do kích thích đột ngột của lạnh
c. Do sự giãy giụa liên tục của nạn nhân khiến cơ thể thiếu oxy nghiêm trọng.
d. Do nạn nhân không biết bơi

Câu 91: Có bao nhiêu phương pháp chính trong cứu đuối?
*a. 2 b3
c. 4 d. 5

Câu 92: Khi nào thì dùng phương pháp cứu đuối gián tiếp?
a. Khi có dụng cụ cứu đuối.
b. Khi người bị đuối nước vẫn còn đang tỉnh.
*c. Cả a và b
d.. Tất cả đều sai

Câu 93: Khi nào thì dùng phương pháp cứu đuối trực tiếp?
a. Tùy thuộc vào người cứu đuối.
*b. Khi không có dụng cụ cứu đuối, và nạn nhân bị hôn mê.
c. Tùy thuộc vào khả năng của người cứu đuối
d. Khi nạn nhân đã bắt đầu có dấu hiệu mệt.

Câu 94: Trong cứu đuối trực tiếp, nhận định nào sau đây là SAI?
a. Quan sát vị trí của người đuối nước
*b. Luôn bơi thẳng đến chỗ nạn nhân để cứu đuối.
c. Tình trạng của người bị đuối nước
d. Phải biết cách giải thoát trong những tình huống bất ngờ.

Câu 95: Trong cứu đuối trực tiếp, nếu người cứu đuối không rõ địa hình khu vực có người
bị đuối nước thì KHÔNG NÊN vào nước bằng cách nào?
a. Nhảy xoạc chân trước chân sau, 2 tay dang về phía trước.
b. Bơi nhanh từ bờ ra.
c. Nhảy kiểu xuất phát
d. Tùy vào dòng nước mà có cách tiếp cận hợp lý.

Câu 96: Trong cứu đuối trực tiếp, nên dùng kiểu bơi nào để tiếp cận nạn nhân?
a. Bướm. b. Ngửa.
*c. Ếch. d. Sải

Câu 97: Trong cứu đuối trực tiếp, nên dùng kiểu bơi nào để dìu nạn nhân vào bờ?
*a. Bơi nghiêng hoặc bơi ếch ngửa b. Bơi nghiêng hoặc bơi sải
c. Bơi nghiêng hoặc bơi ngửa d. Bơi nghiêng hoặc bơi bướm

Câu 98: Trong cứu đuối trực tiếp, nếu người bị đuối nước đang giẫy dụa thì?
a. Bơi nhanh tiếp cận trực tiếp
*b. Thận trọng tiếp cận từ phía sau lưng
c. Chờ nạn nhân hết giãy dụa, chìm xuống mới tiếp cận
d. Dùng biện pháp làm nạn nhân ngất tạm thời để tiếp cận

Câu 99: Có bao nhiêu cách xốc nước trong cứu đuối?
a. 1 *b 2
c. 3 d. 4
Câu 100: Có bao nhiêu cách hô hấp nhân tạo trong cứu đuối?
a. 1 b2
*c. 3 d. 4

Câu 101: Triệu chứng của người bị đuối nước?


a. Tím tái b Mặt phù, 2 mắt sung huyết
c. Miệng sùi bọt, toàn thân tứ chi lạnh giá *d. Tất cả đều đúng

Câu 102: Thế nào là cứu đuối gián tiếp?


*a. Lợi dụng các dụng cụ có sẵn để cứu người bị đuối nước còn tỉnh
b. Quăng phao cho nạn nhân
c. Ném dậy cho nạn nhân
d. Tiếp cận trực tiếp và đưa người bị đuối nước lên bờ.

Câu 103: Thế nào là cứu đuối trực tiếp?


a. Lợi dụng các dụng cụ có sẵn để cứu người bị đuối nước còn tỉnh
b. Quăng phao cho người bị đuối nước tự bơi vào.
c. Ném dây cho nạn nhân và kéo người bị đuối nước vào.
*d. Tiếp cận trực tiếp và đưa người bị đuối nước lên bờ.

Đáp án

Câu hỏi áp án Câu hỏi áp án Câu hỏi áp án Câu hỏi áp án

Câu 1 C Câu 26 D Câu 51 D Câu 76 D

Câu 2 A Câu 27 B Câu 52 A Câu 77 C


Câu 3 C Câu 28 C Câu 53 B Câu 78 C

Câu 4 C Câu 29 B Câu 54 B Câu 79 C

Câu 5 A Câu 30 C Câu 55 A Câu 80 A

Câu 6 B Câu 31 C Câu 56 A Câu 81 C

Câu 7 D Câu 32 B Câu 57 A Câu 82 A

Câu 8 A Câu 33 D Câu 58 D Câu 83 B

Câu 9 D Câu 34 B Câu 59 A Câu 84 D

Câu 10 A Câu 35 A Câu 60 B Câu 85 A

Câu 11 A Câu 36 B Câu 61 B Câu 86 D

Câu 12 A Câu 37 C Câu 62 C Câu 87 C

Câu 13 B Câu 38 D Câu 63 B Câu 88 C

Câu 14 A Câu 39 C Câu 64 D Câu 89 A

Câu 15 B Câu 40 D Câu 65 C Câu 90 D

Câu 16 C Câu 41 C Câu 66 B Câu 91 A

Câu 17 D Câu 42 C Câu 67 B Câu 92 C

Câu 18 D Câu 43 D Câu 68 D Câu 93 D

Câu 19 C Câu 44 A Câu 69 B Câu 94 D

Câu 20 A Câu 45 C Câu 70 A Câu 95 C

Câu 21 C Câu 46 B Câu 71 A Câu 96 C

Câu 22 B Câu 47 B Câu 72 A Câu 97 C

Câu 23 D Câu 48 D Câu 73 D Câu 98 B

Câu 24 D Câu 49 C Câu 74 B Câu 99 B

Câu 25 C Câu 50 B Câu 75 A Câu 100 C

You might also like